Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 7

Dạng 2.

CÁC BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT

+ Độ lớn của lực đẩy Acsimet:


Trong đó:
là trọng lượng riêng của chất lỏng hoặc chất khí (N/m3)
là thể tích chất lỏng hoặc chất khí bị vật chiếm chỗ (m3)
là lực đẩy Acsimet luông hướng lên trên (N)
+ Điều kiện chìm, nổi của vật
 Nếu vật chìm
 Nếu vật lơ lửng
 Nếu vật nổi
Với là lực đẩy Acsimet, còn là trọng lượng của vật
P = d. V
 Chú ý: (với là trọng lượng riêng và là khối lượng riêng, V là thể
tích của vật)
1: Cho một khối gỗ hình hộp lập phương cạnh a = 10cm có trọng lượng riêng
d=6000N/m3 được thả vào trong nước sao cho một mặt đáy song song với mặt thoáng của
nước. Trọng lượng riêng của nước là .
a) Tính lực đẩy Ác-si-mét của nước tác dụng lên khối gỗ.
b) Tính chiều cao phần khối gỗ ngập trong nước.
2: Một quả cầu bằng đồng có khối lượng thể tích . Biết khối lượng riêng
3 4 3
của đồng là 8900kg/m , trọng lượng riêng của nước là 10 N/m .
a) Hỏi quả cầu này rỗng hay đặc
b) Thả vào nước nó nổi hay chìm
3: Trên mặt bàn của em chỉ có một lực kế, một bình nước khối lượng riêng của nước là
. Hãy tìm cách xác định khối lượng riêng của một vật bằng kim loại
hình dạng bất kì.
4: Một miếng thép có lỗ hổng bên trong. Dùng lực kế đo trọng lượng của miếng thép
trong không khí thấy lực kế chỉ 370N, Khi miếng thép ở hoàn toàn trong nước lực kế chỉ
320N. Hãy xác định thể tích lỗ hổng. Trọng lượng riêng của nước là 10 4N/m3, của thép là
78.103N/m3. Bỏ qua lực đẩy Ác-si-mét do không khí tác dụng lên miếng thép
5: a) Một khí cầu có thể tích chứa khí hidro, có thể kéo lên không một vật lặng bao
nhiêu?. Biết khối lượng của vỏ khí cầu là . Khối lượng riêng không khí là
, của hidro là .
b) Muốn kéo một người nặng 60 kg bay lên thì khí cầu phải có thể tích bằng bao nhiêu?
6: Một chiếc vòng bằng hợp kim vàng và bạc, khi cân trong không khí có trọng lượng P o
= 3N. Khi cân trong nước, vòng có trọng lượng P = 2,74N. Hãy xác định khối lượng phần
vàng và khối lượng phần bạc trọng chiếu vòng nếu xem rằng thể tích V của vòng đúng
bằng tổng thể tích ban đầu V1 của vàng và thể tích ban đầu V2 của bạc. Khối lượng riêng
của vàng là 19300 kg/m3, của bạc 10500 kg/m3, của nước 1000 kg/m3.
7 : Một chiếc tàu chở gạo chiếm chỗ 12000 m 3 nước khi cập bến để bốc gạo lên bờ. Sau
khi bốc hết gạo lên bờ, tàu chỉ còn chiếm chỗ 6000 m 3 nước. Sau đó người ta chuyển
7210 tấn than xuống tàu. Tính:
a. Khối lượng gạo đã bốc lên bờ.
b. Lượng chiếm chỗ nước của tàu sau khi chuyển than xuống
c. Trọng lượng tàu sau khí chuyển than. Biết khối lượng riêng của nước là 1000 kg/ m3
8: Một khối gỗ hình trụ tiết diện S = 200cm2, chiều cao h = 25 cm có trọng lượng riêng
d0 = 9000N/m3 được thả nối thẳng đứng trong nước sao cho đáy song song với mặt
thoáng. Trọng lượng riêng của nước là d1 = 10000 N/m3.
a. Tính chiều cao của khối gỗ gập trong nước.
b. Người ta đổ vào phía nước một lớp dầu sao cho dầu vừa gập khối gỗ. Tính chiều cao
lớp dầu và chiều cao phần gỗ ngập trong nước lúc này. Biết trọng lương riêng của dầu là
d2 = 8000N/m3
9: Một khối gỗ đặc hình trụ, tiết diện đáy S = 300 cm 2, chiều cao h = 40 cm. Có trọng
lượng riêng d = 6000 N/ m3 được giữ ngập trong bể nước đến độ sâu x = 40 cm bằng
một sợi dây mảnh, nhẹ không giãn (mặt đáy song song với mặt thoáng nước) như hình
vẽ. Cho biết trọng lượng riêng của nước là dn = 104 N/m3
a. Tính lực căng sợ dây

b. Nếu dây bị đứt khối gỗ sẽ chuyển động như thế nào?


10: Hai khối gỗ A và B hình hộp lập phương cùng có cạnh là a = 12 cm, trọng lượng
riêng cùa khối A là d1= 6000 N/m3 ,trọng lượng riêng của khối gỗ B là d 2 = 12000 N/m3
được thả trong nước có trọng lượng riêng d 0 = 104 N/m3. Hai khối gỗ được nối với nhau
bằng sợi dây mảnh dài l = 20 cm tại tâm của một mặt. Tính lực căng của dây nối giữa A
và B.
11: Thả một khối sắt hình lập phương, cạnh a =10 cm vào một bể hình hộp chữ nhật, đáy
nằm ngang, vật chìm hoàn toàn trong bể. Tính lực khối sắt đè lên đáỵ bể. Cho trọng
lượng riêng của sắt là d 1 = 78000 N/m3, của nước là d2 = 104 N/m3. Bỏ qua sự thay đổi
của mực nước trong bể.
12: Hai khối đặc A và B hình hộp lập phương cùng có cạnh là a = 10 cm, khối A bằng gỗ
có trọng lượng riêng là d1 = 6000 N/m3, khối B bằng nhôm có trọng lượng riêng là d 2 = 27
000 N/m3 được thả trong nước có trọng lượng riêng do =10 000 N/m 3. Hai khối được nối
với nhau bằng sợi dây mảnh dài l = 30 cm tại tâm của một mặt. Coi nước trong chậu đủ
sâu để cả hệ thống có thể chìm trong nước.
a) Tính lực mả vật đè lên đáy chậu.
b) Tính lực căng của dây nối giữa A và B.
13: Một ổng thép hình trụ, dài l = 10 cm, một đầu được bịt bằng một lá thép mỏng có
khối lượng không đáng kể (được gọi là đáy). Tiết diện thẳng của vành ngoài cùa ống là S 1
= 10 cm2, cùa vành trong là S2= 9 cm2.
a) Hãy xác đỉnh chiều cao phần nối của ống khi thả ống vào một bể nước sâu cho đáy
quay xuống dưới.
b) Khi làm thí nghiệm, do sơ ý đã để rót một ít nước vào ống nên khi cân bằng, ống chỉ
nổi khỏi mặt nước một đoạn h1 = 1 cm. Hãy xác định khối lượng nước có sẵn trong ống.
14: Một quả cầu rỗng đồng chất bằng kẽm (Zn) giới hạn bởi hai mặt cầu đồng tâm nổi
trên mặt nước. Phần nổi trên mặt nước là một chỏm cầu. Cho biết tỉ số giữa chiều cao của
chỏm cầu và bán kính của quả cầu ngoài là k, khối lượng riêng của nước là 0= 1000
kg/m3, khối lượng riêng của kẽm  = 7,1.103 kg/m3 thể tích quả cầu là V 1. Tính phần thể
tích rỗng V2 bên trong quả cầu. Biết rằng thể tích của một chỏm cầu và quả cầu được tính

theo công thức tương ứng là


(với R là bán kính quả cầu, h là chiều cao của chỏm cầu)

15: Một thanh AB hình trụ đặc, đồng chất, có tiết diện S, trọng lượng riêng d, chiều dài
L, được giữ thẳng đứng trong môi trường nước có trọng lượng riêng d 0. Khoảng cách từ
đầu trên A của thanh đến mặt nước là H0. Người ta thả thanh ra để nó chuyển động đi lên
theo phương thẳng đứng. Bỏ qua sức cản của nước và không khí cũng như sự thay đổi
của mực nước.
1) Biết rằng kể từ khi thanh bắt đầu nhô lên mặt nước đến khi thanh vừa lên hoàn toàn
khỏi mặt nước, lực đẩy Ác-si-mét luôn thay đổi và có giá trị trung bình bằng một nửa lực
đẩy Ác-si-mét lớn nhất tác dụng vào vật. Hãy lập biểu thức tính công của lực đẩy Ác-si-
mét kể từ lúc thanh AB được thả ra cho đến khi đầu dưới B của thanh lên khỏi mặt nước.
2) Cho d = 6000 N/m3 ; L = 24 cm; d0= 10000 N/m3
a) H0 = 12 cm. Tính khoảng cách giữa đầu B và mặt nước khi thanh lên cao nhất.
b) Tìm điều kiện cùa H0 để thanh có thể lên hoàn toàn khỏi mặt nước.
Bài 16: Một khối gỗ hình hộp chữ nhật tiết diện S = 40 cm2 cao h = 10 cm. Có khối lượng
m = 160 g.
a) Thả khối gỗ vào nước. Tìm chiều cao của phần gỗ nổi trên mặt nước. Cho khối lượng
riêng cảa nước là D0 = 1000 kg/m3
b) Bây giờ khối gỗ được khoét một lỗ hình trụ ở giữa có tiết diện S = 4 cm2, sâu h và
lấp đầy chì có khối lượng riêng D 2 = 11300 kg/m3 khi thả vào trong nước người ta thấy
mực nước bằng với mặt trên cửa khối gỗ. Tìm độ sâu h của lỗ.
Bài 17: Hai quả cầu đặc có thể tích mỗi quả là V = 100 m 3 được nối với nhau bằng một
sợi dây nhẹ không co dãn thả trong nước (hình vẽ). Khối lượng quả cầu bên dưới gấp 4
lần khối lượng quả cầu bên trên. Khi cân bằng thì một nửa thể
tích quả cầu bên trên bị ngập trong nước.
Cho biết khối lượng riêng của nước là Do= 1000kg/m3. Hãy tính:
a) Khối lượng riêng của các quả cầu.
b) Lực căng của sợi.
Bài 18: Trong bình hình trụ tiết diện S o chứa nước, mực nước trong bình có chiều cao H
= 20 cm. Người ta thà vào binh một thanh đồng chất, tiết diện đều sao cho nó nổi thẳng
đứng trong bình thi mực nước dâng lên một đoạn h = 4cm.
a) Nếu nhấn chìm thanh trong nước hoàn toàn thì mực nước sẽ dâng cao bao nhiêu so với
đáy? Cho khối lương riêng của thanh và nước lần lượt là D = 0,8 g/cm3 , Do = 1 g/cm3
b) Nếu dùng lực kế để đo trọng lượng cùa thanh, khi thanh chim hoàn toàn trong nước thì
lực kế chỉ bao nhiêu. Cho thể tích thanh lả 50 cm3.
Bài 19: Trên đĩa cân bên trái có một bình chứa nước, bên phải giá
đỡ có treo vật A bằng sợi dây mảnh nhẹ (hình bên). Khi quả nặng
chưa chạm nước cân ở vị trí cân bằng. Nối dài sợi dây để vật A
chìm hoàn toàn trong nước, trạng thái cân bằng của vật bị phá vỡ.
Hỏi phải đặt một vật quả cân có trọng lượng bao nhiêu vào đĩa cân
nào, để 2 đĩa cân được cân bằng trở lại. Cho thể tích của vật A
bằng V = 100 cm3. Trọng lượng riêng của nước d = 104 N/m3.
Bài 20: Một khối nước đá hình lập phương mỗi cạnh 10 cm nổi
trên mặt nước trong một bình thủy tinh. Phần nhô lên mặt nước có
chiều cao là h = 1cm. Biết trọng lượng riêng của nước là d = 104 N/m3.
a) Tính khối lượng riêng của nước đá.
b) Nếu nước đá tan hết thành nước thì mực nước trong bình có thay đổi
không?
Bài 21: Một cốc nhẹ có đặt quả cầu nhỏ nổi trong bình chứa nước (hình
bên). Mực nước có độ cao h thay đổi ra sao nếu lấy quả cầu ra thả vào bình
nước. Khảo sát các trường hợp sau:
a) Quả cầu bằng gỗ có khối lượng riêng bé hơn của nước.
b) Quả cầu bằng sắt có khối lưọng riêng lớn hơn của nước.
Bài 22: Có 1 tảng băng đang trôi trên biển. Phần nhô lên của tảng băng ước tính là 25.10 4
m3. Vậy thể tích phần chìm dưới nước biển là bao nhiêu? Cho biết khối lượng riêng cùa
băng là 909 kg/m3 và khối lượng riêng của nước biển là 1050 kg/m3
Bài 23: Một quả cầu bằng nhôm, ở ngoài không khí có trọng lượng là 1,458 N. Hòi phải
khoét bớt lõi quả cầu một thề tích bằng bao nhiêu rồi hàn kín lại, để khi thả vào nước quả
cầu nằm lơ lửng trong nước? Biết trọng lượng riêng của nước và nhôm lần lượt là 10000
N/m3 và 27000 N/m3.
Bài 24: Một người thợ kim hoàn làm một vật trang sức quý. Khi đem cân thấy vật có
khối lượng m = 420g, khi thả chìm vật vào một bình đựng đầy nước và lấy lượng nước
tràn ra đem cân được m0 = 30g.
a) Tính khối lượng riêng của hợp kim dùng đề làm vật?
b) Nếu hợp kim gồm vàng-bạc thì khối lượng vàng đã dùng là bao nhiêu ?
Coi thể tích của vật bằng tổng thề tích cùa vàng-bạc đem dùng. Biết khối lượng riêng
của nước, vàng, bạc lần lượt là 1 g/cm3; 19,3 g/cm3; 10,5 g/cm3.
Bài 25: Một cốc rỗng hình trụ thành dầy, đáy rất mỏng, có chiều cao h nổi trong bình trụ
lớn chứa nước thấy cốc chìm một nửa. Sau đó người ta đổ dầu vào trong cốc đến khi mực
nước trong bình ngang miệng cốc. Tính độ chênh lệch giữa mực nước trong bình và mực
dầu trong cốc. Biết khối lượng riêng của nước D n = 1 g/cm3 của dầu Dd = 0,8 g/cm3 bán
kính trong cốc bàng 5/6 bán kính ngoài.

You might also like