Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 9

TUẦN 25

LỚP 5A – BUỔI CHIỀU

Thứ,ngày Tiết Môn Tên bài dạy


1 Đ.đức Em yêu hòa bình
Thứ hai 2 Toán Luyện tập
6/3 3 Toán Thời gian(t1)

Thứ ba 1 DCN Đỗ Hữu Quang


7/3 2 DCN Lê Quang Vinh
3 DCN Lê Võ Mỹ Ly

Thứ hai ngày 6 tháng 3 năm 2023


ĐẠO ĐỨC:
EM YÊU HÒA BÌNH (TIẾT 1)
I.Yêu cầu cần đạt:
1.Năng lực:
a.Năng lực chung:
- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thẩm mĩ,
năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác.
- Hình thành những kỹ năng ứng xử trong cuộc sống hàng ngày.
b.Năng lực đặc thù:
Học xong bài này, HS biết:
-Giá trị của hoà bình; trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và có trách
nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình.

-Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình do nhà trường, địa
phương tổ chức.
-Yêu hoà bình, quý trọng và ủng hộ các dân tộc đấu tranh cho hòa bình; ghét
chiến tranh phi nghĩa và lên án những kẻ phá hoại hoà bình, gây chiến tranh.
2. Phẩm chất:
- Tích cực tham gia các hoạt động BVMT là thể hiện tình yêu đất nước, yêu
hòa bình.
II. Đồ đung dạy học:
- Phiếu học tập, bảng phụ, video clip
- Một số tranh ảnh minh họa bài học.
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1:Mở đầu
1. Ổn định : -Vận động đơn giãn.
2. Kiểm tra bài cũ :
+ HS đọc lại phần ghi nhớ của bài học trước. - HS được chỉ định thực hiện.
- Nhận xét, đánh giá.
3.Giới thiệu:
- Nêu mục tiêu tiết học
- Ghi bảng tựa bài. -Nhắc tựa bài.
Hoạt động 2:Hình thành kiến thức mới
*Tìm hiểu thông tin (trang 37, SGK).
- GV yêu cầu HS quan sát các tranh, ảnh về
cuộc sống của trẻ em và ND vùng có CT, về
sự tàn phá của chiến tranh và hỏi:
+ Em thấy những gì trong các tranh, ảnh đó? - HS thảo luận theo hướng dẫn của
- GV chia HS thành 4 nhóm và yêu cầu các GV.
nhóm đọc thông tim trang 37, 38 SGK và
thảo luận theo 3 câu hỏi trong SGK.
- Mời đại diện các nhóm trình bày 1 câu hỏi. - Đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Nhận xét.
- GV kết luận: Chiến tranh chỉ gây ra đổ nát,
đau thương, chết chóc, bệnh tật, đói nghèo,
thất học...Vì vậy chúng ta phải cùng nhau
bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh.
Hoạt động 3:Luyện tập thực hành:
*Bày tỏ thái độ (bài tập 1, SGK)
- GV lần lượt đọc từng ý kiến trong BT 1. - HS đọc yêu cầu.
- Sau mỗi ý kiến, GV yêu cầu HS bày tỏ thái - HS làm bài cá nhân, sau đó trao
độ bằng cách giơ thẻ màu theo quy ước. đổi với bạn bên cạnh
- GV mời một số HS giải thích lí do. - Một số HS trình bày. Cả lớp nhận
- GV kết luận: Các ý kiến a, d là đúng ; các xét, bổ sung.
ý kiến b, c là sai.
*Làm bài tập 2, SGK
- GV kết luận: Để bảo vệ hoà bình, trước hết
mỗi người cần phải có lòng yêu hoà bình và
thể hiện điều đó ngay trong cuộc sống hàng
ngày, trong các mối quan hệ giữa con người
với con người, giữa các dân tộc, quốc gia
này với các dân tộc, quốc gia khác, như các
hành động, việc làm b, c trong BT2.
*Làm bài tập 3, SGK
- Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. - Đọc yêu cầu bài tập.
- Cho HS làm bài theo nhóm 4 - HS trình bày.
- Mời một số nhóm trình bày. Các nhóm
khác NX.
- GVKL, khuyến khích HS tham gia các HĐ
BV hoà bình.
- Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
Hoạt động 4: Vận dụng
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học. - Nêu nội dung bài học
- Qua bài này em rút ra bài học gì cho bản - 2, 3 em nêu; cả lớp nhận xét.
thân?
- GV nhận xét tiết học.

IV. Điều chỉnh tiết dạy (Nếu có)...............................................................................


.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
TOÁN:
LUYỆN TẬP
I.Yêu cầu cần đạt:
1.Năng lực
a. Năng lực chung:
- HS biết tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, biết giải quyết vấn đề, tư
duy toán học, NL mô hình hoá toán học, biết sử dụng công cụ và phương tiện toán
học.
b.Năng lực đặc thù:
Giúp HS biết tính quãng đường đi được của một chuyển động đều.
* HS khá, giỏi làm được BT3, BT4.
2. Phẩm chất:
- Giáo dục HS yêu thích môn học, vận dụng những kiến thức đã học vào
thực tế cuộc sống.
II. Đồ dung dạy học:
- Laptop; máy chiếu; clip, ...
- VBT, Phiếu học tập
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1:Mở đầu
1. Ổn định : - Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ :
- Yêu cầu HS: - HS được chỉ định thực hiện.
+ Nêu cách tìm quãng đường và công thức
tính quãng đường.
+ Làm lại BT 1, 2, 3 trang 141 SGK.
- Nhận xét, ghi điểm.
3.Giới thiệu:
- Bài Luyện tập sẽ giúp các em củng cố cách
tính quãng đường cũng như rèn kĩ năng tính
toán.
- Ghi bảng tựa bài. -Nhắc tựa bài
Hoạt động 2: Luyện tập thực hành:
Bài 1:
+ Yêu cầu HS đọc BT 1. - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
+ Hướng dẫn HS: - Chú ý.
. Hướng dẫn ghi theo cách: Với v = 32,5
km/giờ; t = 4 giờ thì s = 32,5 ¿ 4 = 130 (km)
. Ở cột 3 đổi đơn vị đo thời gian trước khi
tính.
+ Yêu cầu làm vào vở. - Thực hiện theo yêu cầu.
+ Yêu cầu đọc kết quả. - Tiếp nối nhau đọc.
+ Nhận xét, sửa chữa: - Nhận xét, bổ sung.
v 32,5 210 m/phút 36 km/giờ
km/giờ
t 4 giờ 7 phút 40 phút
s 130 km 1470 m 1440 m
Bài 2:
+ Yêu cầu HS đọc đề bài. - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
+ Hướng dẫn: Tính thời gian ô tô đi. Giải
+ Yêu cầu làm vào vở và chữa trên bảng. Thời gian ô tô đi là:
12 giờ 15 phút - 7giờ 30phút =
4 giờ 45 phút = 4,75 giờ
Quãng đường AB dài là:
46 ¿ 4,75 = 218,5 (km)
Đáp số: 218,5km
+ Nhận xét, sửa chữa. - Nhận xét, bổ sung.
Bài 3:
+ Gọi HS đọc nội dung bài tập. - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
+ Hướng dẫn: Chú ý đơn vị thời gian trước Giải
khi tính. 15 phút = 0,25 giờ
+ Yêu cầu 1 HS làm trên bảng, lớp làm vào Quãng đường bay của ong mật là:
vở. 8 ¿ 0,25 = 2 (km)
Đáp số: 2 km
+ Nhận xét và sửa chữa. - Nhận xét, bổ sung.
Bài 4:
+ Gọi HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
+ Yêu cầu HS nêu cách tính vận tốc. - Tiếp nối nhau nêu.
+ Hướng dẫn: Chuyển đơn vị thời gian về Giải
cùng một đơn vị. 1 phút 15 giây = 75 giây
+ Yêu cầu làm vào vở và chữa trên bảng. Quãng đường di chuyển của kăng-
gu-ru là: 14 ¿ 75 = 1050 (m)
Đáp số: 1050 m
- Nhận xét, bổ sung.

+ Nhận xét, sửa chữa.


Hoạt động 3: Vận dụng
- Yêu cầu nhắc lại cách tính quãng đường. - Tiếp nối nhau nhắc lại.
- Vận dụng kiến thức bài học, các em sẽ biết
cách tính quãng đường theo các đơn vị khác
nhau.
- Nhận xét tiết học.

IV. Điều chỉnh tiết dạy (Nếu có)..............................................................................


.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
TOÁN:
THỜI GIAN (TIẾT 1)
I.Yêu cầu cần đạt:
a. Năng lực chung:
- HS biết tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, biết giải quyết vấn đề, tư
duy toán học, NL mô hình hoá toán học, biết sử dụng công cụ và phương tiện toán
học.
b.Năng lực đặc thù:
Giúp HS biết cách tính thời gian của một chuyển động.
* HS khá, giỏi làm được BT3.
2. Phẩm chất:
- Giáo dục HS yêu thích môn học, vận dụng những kiến thức đã học vào
thực tế cuộc sống.
II. Đồ đồ dùng dạy học:
- Laptop; máy chiếu; clip, ...
- VBT, Phiếu học tập
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1:Mở đầu
1. Ổn định : - Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ :
- Yêu cầu HS: - HS được chỉ định thực hiện.
+ Nêu cách tính và công thức tính quãng
đường.
+ Làm lại BT 4 trang 141 - 142 SGK.
- Nhận xét, ghi điểm.
3.Giới thiệu:
- Bài Thời gian sẽ giúp các em biết cách tính
thời gian đi được của một chuyển động.
- Ghi bảng tựa bài. -Nhắc tựa bài
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới:
* Hình thành cách tính thời gian
a) Bài toán 1
- Gọi HS đọc bài, nêu yêu cầu bài toán. - 1 HS đọc, lớp xác định yêu cầu .
- Yêu cầu HS dựa vào công thức tính quãng Giải
đường để giải bài toán bằng cách tìm thành Thời gian ô tô đi là:
phần chưa biết. 170 : 42,5 = 4 (giờ)
Đáp số: 4 giờ
- Yêu cầu rút ra quy tắc tính thời gian. - Muốn tính thời gian ta lấy quãng
- Yêu cầu phát biểu và viết công thức tính đường chia cho vận tốc.
thời gian. Ta có: t=s:v
b) Bài toán 2
- Yêu cầu đọc bài toán. - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- Yêu cầu nhắc lại cách tính và công thức - Tiếp nối nhau phát biểu.
tính thời gian.
- Yêu cầu nêu cách tính và giải vào vở, 1 HS Giải
thực hiện trên bảng. Thời gian đi của ca nô là:
- Nhận xét, sửa chữa và giải thích: 7
+ Trong bài toán này, số đo thời gian viết 42 : 36 = 6 (giờ)
dưới dạng hỗn số là thích hợp nhất. 7 1
+ Đổi số đo thời gian từ hỗn số thành 1 giờ 6 giờ = 1 6 giờ = 1 giờ 10 phút
10 phút cho phù hợp với cách nói thông Đáp số: 1 giờ 10 phút
thường.
Hoạt động 3: Vận dụng
- Yêu cầu nêu công thức tính thời gian. - Tiếp nối nhau nêu.
- Nêu câu hỏi gợi ý: - Thảo luận và tiếp nối nhau trả lời.
+ Nêu các đại lượng trong chuyển động.
+ Nêu mối liên hệ giữa vận tốc, quãng
đường và thời gian.
+ Ghi bảng: v=s:t

s = v ¿ tt = s : v
- Nhận xét tiết học.

IV. Điều chỉnh tiết dạy (Nếu có)..............................................................................


.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Thứ ba ngày 7 tháng 3 năm 2023
PHIẾU HỖ TRỢ CÁ NHÂN

Họ tên trẻ:Nguyễn Hữu Quang


Mục tiêu:- Trẻ nhận biết và đọc được số 0, 1, 2, 3
- Trẻ tô được số 1,2, 3.
Tên hoạt động Mục đích Cách thức tiến hành Kết quả
Hoạt động 1: - Giúp trẻ hiểu được cácsố - GV cho trẻ nhận biết số 0,
Nhận biết số khi người khác nói. 1, 2, 3. GV đưa lần lượt
từng số và giới thiệu cho trẻ
“Đây là số 0”. GV cho trẻ
chỉ số 0 và lấy số 0. Mỗi lần
trẻ chỉ và lấy đúng thì GV
khen trẻ hoặc thưởng trò
chơi trẻ thích. GV làm
tương tự với các số còn lại.
Cuối cùng, GV để 4 chữ
số0, 1, 2, 3, yêu cầu HS lấy
Hoạt động 2: - Giúp trẻ đọc được chữ số. theo yêu cầu của cô.
Đọc chữ số - Sau khi trẻ hiểu các chữ số
rồi GV mới hỏi trẻ: Đây là
số gì?
- GV cho trẻ đọc nhiều lần
các chữ vừa cung cấp. GV
Hoạt động 3: - Giúp trẻ bước đầu biết tô tổ chức trò chơi “Số gì biến
Tập tô chữ số 1 chữ số. mất”.
- GV viết nhạt chữ số 1 và
hướng dẫn trẻ tô.
- GV quan sát giúp đỡ trẻ.
PHIẾU HỖ TRỢ CÁ NHÂN
Họ và tên trẻ: Lê Quang Vinh
Mục tiêu:
- Trẻbắt chước luyện giọng các âm a, u, i, e, o
- Trẻ hiểu và chỉ đúng tên đồ dùng gia đình như: tủ quần áo, cái bàn, cái ghế
Tên hoạt động Mục đích Cách thức tiến hành Kết quả

Hoạt động 1: - Trẻ luyện được - GV làm mẫu từng âm a, u, Trẻ bật
Luyện giọng. giọng a, u, i, e, o. i, e, o. GV tập trẻ phát âm được âm a,
theo. Mỗi lần trẻ phát ra âm u, e, o.
GV động viên, khen trẻ. Riêng âm i
thì chưa rõ.
- GV lần lượt đưa từng đồ
Trẻ nhận
Hoạt động 2: Nhận - Trẻ hiểu tên đồ dùng trong gia đình như : tủ
quần áo, cái bàn, cái ghế biết đồ
biết tên đồ dùng dùng trong gia đình
. GV yêu cầu trẻ lấy cho cô dùng trong
trong gia đình khi GV yêu cầu.
cái “tủ quần áo, cái bàn, cái gia đình
ghế”. GV khen trẻ và chưa chính
thưởng đồ chơi mỗi khi trẻ xác lắm.
lấy đúng.
- GV tráo thẻ tranh và yêu
cầu trẻ chỉ tranh tủ quần áo
đâu? GV tiếp tục cho trẻ chỉ
các tranh còn lại.

- GV yêu cầu trẻ lấy tủ quần


áo, cái bàn, cái ghế.
PHIẾU HỖ TRỢ CÁC NHÂN

Họ tên trẻ:Lê Võ Mỹ Ly
Mục tiêu:- Trẻ nhận biết và đọc được số 0, 1, 2, 3.
- Trẻ tô được số 0, 1, 2, 3.
Tên hoạt động Mục đích Cách thức tiến hành Kết quả
Hoạt động 1: - Giúp trẻ hiểu được cácsố - GV cho trẻ nhận biết số 0,
Nhận biết số khi người khác nói. 1, 2, 3. GV đưa lần lượt
từng số và giới thiệu cho trẻ
“Đây là số 0”. GV cho trẻ
chỉ số 0 và lấy số 0. Mỗi lần
trẻ chỉ và lấy đúng thì GV
khen trẻ hoặc thưởng trò
chơi trẻ thích. GV làm
tương tự với các số còn lại.
Cuối cùng, GV để 4 chữ
số0, 1, 2, 3, yêu cầu HS lấy
Hoạt động 2: - Giúp trẻ đọc được chữ số. theo yêu cầu của cô.
Đọc chữ số - Sau khi trẻ hiểu các chữ số
rồi GV mới hỏi trẻ: Đây là
số gì?
- GV cho trẻ đọc nhiều lần
các chữ vừa cung cấp. GV
Hoạt động 3: - Giúp trẻ bước đầu biết tô tổ chức trò chơi “Số gì biến
Tập tô chữ số 1 chữ số. mất”.
- GV viết nhạt chữ số 1 và
hướng dẫn trẻ tô.
- GV quan sát giúp đỡ trẻ.

You might also like