Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 27

HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG CƠ SỞ

QUAN TRỌNG:
1. Sơ đồ cấu trúc HTTĐ MT với cầu sau chủ
động và quan hệ lực, mô men giữa các cụm.
2. Sơ đồ cấu trúc HTTĐ MT với cầu trước chủ
động và quan hệ lực, mô men giữa các cụm.
3. Sơ đồ cấu trúc HTTĐ MT với 2 cầu chủ động
(4WD) và quan hệ lực, mô men giữa các cụm.
Côn (ly hợp)

Bộ côn được bố trí ở giữa động cơ và hộp số, có nhiệm vụ truyền và cắt dòng động lực từ trục khuỷu động cơ
tới hộp số. Đồng thời côn đóng vai trò như một cơ cấu an toàn nhằm tránh quá tải cho hệ thống truyền động và động
cơ khi xảy ra trạng thái quá tải lớn. Côn còn có khả năng dập tắt hiện tượng cộng hưởng trong truyền động nhằm nâng
cao chất lượng truyền lực.
- Phải kết nối hộp số và động cơ một cách êm dịu.
- Đóng ngắt nhanh và chính xác, đảm bảo an toàn cho hệ thống truyền lực khi quá tải. Ở trạng
thái đóng côn phải truyền hết được mô men quay lớn nhất của động cơ mà không bị trượt.
- Điều khiển dễ dàng, lực tác dụng lên bàn đạp nhỏ.
- Kết cấu côn đơn giản, dễ điều chỉnh, chăm sóc, các bề mặt ma sát thoát nhiệt tốt, có tuổi thọ cao.
CÔN MA SÁT KHÔ KIỂU LÒ XO NÓN

Mc = . Memax = .P.Rtb.i
- : Hệ số dự trữ của côn, thường chọn bằng 1, 5 ÷ 2,75
- Memax: Mô men cực đại của động cơ
- P là tổng lực ép lên đĩa ma sát
- i là số đôi bề mặt ma sát.
-  là hệ số ma sát = 0,25 – 0,35

QUAN TRỌNG:
1. Kết cấu các chi tiết, cụm chi tiết của bộ côn (gọi tên các
chi tiết, cụm chi tiết và vị trí tương quan của chúng)
2. Chỉ rõ các chi tiết, cụm chi tiết truyền mô men và đường
truyền mô men; các chi tiết, cụm chi tiết điều khiển côn
3. Hệ sô  tại sao không được lớn quá, không được nhỏ quá
(ví dụ = 0, = 1)?
4. Hệ sô  liên quan đến những chi tiết kết cấu nào?
CÔN MA SÁT KHÔ KIỂU LÒ XO TRỤ

QUAN TRỌNG:
1. Kết cấu các chi tiết, cụm chi tiết của bộ côn (gọi tên các
chi tiết, cụm chi tiết và vị trí tương quan của chúng)
2. Chỉ rõ các chi tiết, cụm chi tiết truyền mô men và đường
truyền mô men; các chi tiết, cụm chi tiết điều khiển côn
3. Hệ sô  tại sao không được lớn quá, không được nhỏ quá
(ví dụ = 0, = 1)?
4. Hệ sô  liên quan đến những chi tiết kết cấu nào?
5. Tại sao phải có khe hở δ? Và khe hở này không được lớn
quá, không được bé quá (ví dụ = 0, = 1,0)?
CHI TIẾT MỘT SỐ CỤM KHÁC

QUAN TRỌNG:
1. Cơ cấu lò xo giảm chấn có tác dụng gì?
2. Tại sao xương đĩa ma sát phải xẻ các cánh và uốn
vênh? TạI sao các đinh tán côn lại phải tán xo le?
3. Tại sao phải cần bố trí ổ bi Tê ở côn?
4. Ưư điểm của ló xo nón so với lò xo trụ?
MỘT SỐ BỘ CÔN MA SÁT KHÔ THAM KHẢO
CÔN THỦY LỰC (KHỚP NỐI THỦY LỰC)

CÔN KÉP (DUAL CLUTCH)

QUAN TRỌNG:
1. Đặc điểm cấu trúc và làm việc của côn thủy lực?
2. Đặc điểm cấu trúc và làm việc của côn kép?
DẪN ĐỘNG CÔN
TRỢ LỰC VÀ ĐIỀU KHIỂN TRONG DẪN ĐỘNG CÔN

QUAN TRỌNG:
1. Tại sao phải trợ lực trong điều khiển côn?
2. Cấu trúc của một hệ thống trợ lực điều khiển côn
dầu kiểu trợ lực khí nén?
MỘT SỐ CẤU TRÚC THAM KHẢO TRONG HỆ THỐNG CÔN

CÔN ĐIỆN

TRỢ LỰC CÔN


KIỂU ĐIỆN

TRỢ LỰC CÔN


KIỂU CHÂN
KHÔNG
HỘP SỐ MT
𝑀𝑒 𝑖ℎ𝑠 𝑖𝑐𝑐 𝜂𝑡
𝐹𝑘𝑎 =
CƠ SỞ LÝ THUYẾT 𝑟𝑑

Cơ sở chuyển động của ô tô

a. Đặc tính ngoài của động cơ xăng


b. Vùng công suất động cơ lựa chọn trong sử dụng c. Nguyên tắc lựa chọ cấp số truyền
𝜋
3,630𝑛𝑒𝑚𝑖𝑛 𝑟𝑑 Nguyên tắc lựa chọn tỷ số truyền của hệ thống truyền động
𝑖𝑡𝑚𝑎𝑥 = 𝑣𝑎𝑚𝑖𝑛 Chọn tỷ số truyền theo cấp số nhân
𝑛𝑒" 𝑛𝑒′ 𝑛𝑒" 𝑛𝑒′ 𝑛𝑒" 𝑛𝑒′
=𝑖 ;𝑖 =𝑖 ; …; 𝑖 =𝑖
𝑖ℎ𝑠1 ℎ𝑠2 ℎ𝑠2 ℎ𝑠3 ℎ𝑠(𝑧−1) ℎ𝑠𝑧

𝑖ℎ𝑠1 𝑖ℎ𝑠2 𝑖ℎ𝑠(𝑧−1) 𝑛𝑒"


= =…= = =q
𝑖ℎ𝑠2 𝑖ℎ𝑠3 𝑖ℎ𝑠𝑧 𝑛𝑒′

Chọn tỷ số truyền theo cấp số điều hòa

1 1 1 1 1 1
-𝑖 =𝑖 -𝑖 =…=𝑖 -𝑖 =a
𝑖ℎ𝑠2 ℎ𝑠1 ℎ𝑠3 ℎ𝑠2 ℎ𝑠𝑧 ℎ𝑠(𝑧−1)
HỘP SÔ CHÍNH MT

QUAN TRỌNG:
1. Hộp số ngang, hộp số dọc được lắp ở những kiểu xe nào?
2. Cho nhận xét một cách tổng quát về các cụm trong hai hộp số
trên hình?
3. Cho biết sự khác nhau trong cách bố trí các trục của hộp sô, giữa
hộp số ngang và hộp số dọc? Vì sao?
4. Quan miệm thế nào là hộp số hai trục, ba trục?
5. Một hộp sô phải có mấy trục, là những trục nào?
CƠ BẢN VỀ HỘP SỐ CHÍNH MT
Tỷ số truyền bánh răng

𝑍 𝑛
𝑖 = 𝑍2 = 𝑛1 𝑖𝑘 = 𝑖1/2 . 𝑖2/3 . 𝑖3/4 ….
1 2

QUAN TRỌNG:
1. Thế nào là số truyền giảm tốc? Số truyền tăng tốc và số
truyền thẳng?
2. Số truyền giảm tốc? Số truyền tăng tốc và số truyền
thẳng thì quan hệ số răng của bánh răng chủ động, bị động
và tốc độ của các bánh răng chủ động, bị động như thế
nào?
3. Cho biết số truyền của các cặp bánh răng trong sơ đồ
các tay số trên hình thuộc loại nào (giảm tốc, tăng tốc,
truyền thẳng)?
4. Mô tả đường truyền mô men/tốc độ quay ở từng tay số
trên sơ đồ cho bên cạnh
5. Em có nhận xét gì về cấu trúc của hộp số trên hình bên
cạnh (số trục hộp số, các cặp bánh răng số, hoạt động của
tay số cao nhất …)?
QUAN TRỌNG:
BỘ ĐỒNG TỐC 1. Vòng đồng tốc trong cơ cấu bộ đồng tốc có đặc
điểm gì và đóng vai trò gì trong quá trình chuyển số?
2. Ống trượt trong bộ đồng tốc đóng vai trò gì? Nó
quan hệ với bộ phận nào trong hộp số?
3. Bánh răng số có đặc điểm gì để có thể thực hiện
quá trình đồng tốc?
4. Trình bày quá trình đồng tốc với cấu truc đồng tốc
ở hình bên.
5. Sau khi đồng tốc, khi nào thì gài được số?

MỘT SỐ KIỂU BỘ ĐỘNG TỐC


CƠ CẤU GÀI SỐ

QUAN TRỌNG:
1. Các nạng gài số được cố định trên các trục (thanh) chuyển số
như thế nào
2. Phân biệt cơ cấu định vị số và cơ cấu khóa tránh gài hai số?
3. Nêu điểm khác biệt của cơ cấu tay số lùi so với các tay số
khác?. Vì sao có đặc điểm này?
4.Công tắc số lùi để làm gì?
MỘT SỐ HỘP SỐ MT THAM KHẢO
HỘP SỐ PHỤ, HỘP PHÂN PHỐI

QUAN TRỌNG:
1. Phân biệt hộp số phụ và hộp phân phối?
2. Trong cấu trúc chuỗi truyền dòng công suất từ động cơ tới
bánh xe, hộp số phụ được đặt ở vị trí nào?
3. Hộp số phụ có thể đồng thời là hộp phân phối không? Vì
sao?
4. Trình bày đường truyền mô men/tốc độ quay của 2 sơ đồ
hộp số chính kèm hộp số phụ theo hình cho bên cạnh
CÁC ĐĂNG KHÁC TỐC
CÁC ĐĂNG ĐỒNG TỐC

QUAN TRỌNG:
1. Các đăng khác tốc được bố trí ở kiểu HTTĐ nào và
ở đâu trong cấu trúc HTTĐ?
2. Các đăng đồng tốc được bố trí ở kiểu HTTĐ nào
và ở đâu trong cấu trúc HTTĐ?
3. Tại sao người ta phân biệt các đăng khác tốc và các
đăng động tốc? Chúng có đặc điểm gì?
CẦU CHỦ ĐỘNG VÀ VI SAI
QUAN TRỌNG:
1. Cầu chủ động và bộ vi sai được lắp ở đâu trong chuỗi
truyền động?
2. Bộ vi sai có nhiệm vụ gì?
3. Cấu trúc cơ bản của cầu chủ động cơ sở?

MỘT SỐ CẦU ĐẶC BIỆT


BÁN TRỤC VÀ MOAY Ơ
TRUYỀN LỰC CUỐI CÙNG VÀ VÀNH LỐP BÁNH XE
HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG CÔN KÉP DCT
(Duall Clutch Transmission)
TRUYỀN ĐỘNG 4WD, AWD

You might also like