hpt.k73.2

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 3

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI

BM HÓA PHÂN TÍCH & ĐỘC CHẤT

ĐỀ THI HẾT HỌC PHẦN


MÔN HÓA PHÂN TÍCH 1 – ĐỀ SỐ 7302

Học kỳ I Năm học 2019 - 2020


Trình độ, hệ đào tạo: đại học Thời gian làm bài: 90 phút
(chính qui) không kể chép hay phát đề
Lớp/Khóa: K73 Số trang đề thi: 01
Được sử dụng giáo trình Hóa Phân tích 1
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm

Câu 1 (1,0 điểm)


So sánh việc xử lý với nước có trong chất gốc dùng để pha các dung dịch chuẩn trong chuẩn độ. Cho
ví dụ minh họa cách xử lý.

Câu 2 (3,0 điểm)


Một mẫu phân tích có thành phần chủ yếu là NaHCO 3 và Na2CO3. Để xác định hàm lượng của mẫu,
người ta tiến hành các bước như sau: cân chính xác 3,5047 g mẫu, hòa tan trong bình định mức 250 ml,
thu được dd A. Sau đó làm 2 thí nghiệm:
- Chuẩn độ 25,00 ml dd A bằng dd HCl 0,1227N với chỉ thị bromocresol (pH chuyển màu khoảng 4)
thì thấy dùng hết V1 = 24,55 ml.
- Chuẩn độ 25,00 ml dd A bằng dd HCl trên với chỉ thị phenolphthalein (pH chuyển màu khoảng 8)
thì thấy dùng hết V2 = 8,75 ml.
Viết phương trình phản ứng chuẩn độ xảy ra trong 2 thí nghiệm. Tính hàm lượng % kl/kl của mỗi chất
trong mẫu phân tích, yêu cầu sinh viên sử dụng giản đồ phân bố của acid carbonic để tính toán cụ thể,
minh chứng cho biện luận của mình. Tính pH của dung dịch A.

Câu 3 (3,0 điểm)


Tính β’ của phức Fe3+ và EDTA trong điều kiện hỗn hợp dung dịch đồng mol HCl-NaCl 5 mM và nồng
độ ion kim loại nhỏ hơn nhiều so với nồng độ đệm.

Câu 4 (3,0 điểm)


Khi đem phân tích một mẫu bùn chứa CdS, người ta thấy rằng: có thể nhận biết được mùi của H2S khi
pH của mẫu bùn đạt giá trị x và vượt ngưỡng chịu đựng khi pH của mẫu đạt giá trị y. Biết rằng:
Mùi của khí H2S nhận biết được trong không khí khi đạt mức 1ppm và vượt ngưỡng chịu đựng khi đạt
mức 10ppm tương ứng với độ tan riêng phần của khí H 2S trong nước ở nhiệt độ phòng là: S0 = 10-7 M
và S0’ = 10-6 M. H2S có pk1 = 7; pk2 = 13; CdS có pT = 27; Cd(OH)’ có lgβ1 = 2,3.
1. Viết các cân bằng xảy ra trong dung dịch. Viết phương trình trung hòa điện.
2. Tính x và y.

Team Học Tập – Tình Nguyện Dược


TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI
BM HÓA PHÂN TÍCH & ĐỘC CHẤT

ĐÁP ÁN ĐỀ THI HẾT HỌC PHẦN HÓA PHÂN TÍCH 1 – ĐỀ SỐ 7302

Học kỳ I Năm học 2019 - 2020


Trình độ, hệ đào tạo: đại học Thời gian làm bài: 90 phút
Lớp/ Khóa: K73 Số trang : 01

Câu 1 (1,0 điểm)


- Nước kết tinh được tính vào khối lượng mol để tính toán nồng độ và lượng cân.
0,25 x 4
- Cho ví dụ và giải thích cách tính trong trường hợp cụ thể này
- Ẩm phải được loại bỏ bằng sấy ở điều kiện thích hợp và bảo quản trong lọ kín
- Cho ví dụ
Câu 2 (3,0 điểm)
Viết được biểu thức:
0,25
CH2CO3 = [CO32-] + [HCO3-] + [H2CO3] = [CO32-].D
Tính được: ở pH = 4 (khoảng chuyển màu của bromocresol) D = 0,48.109 0,25
Tính được: F2 = 0,996 → trong dd tồn tại chủ yếu H2CO3
0,25 x 2
Nêu được: quá trình chuẩn độ xảy ra 2 ptpu:
Tính được: ở pH = 8 (khoảng chuyển màu của phenolphtalein) D = 218,55 0,25
Tính được: F1 = 0,973 → trong dd tồn tại chủ yếu HCO3-
0,25 x 2
Nêu được: quá trình chuẩn độ xảy ra 1 ptpu: H+ + CO32- → HCO3-
Viết được biểu thức định luật đương lượng: V1.NHCl = 2.V2.NHCl + VNHCO3 0,25
Tính được mNaHCO3 trong mẫu = 0,7266g mNa2CO3 trong mẫu = 1,1380g
0,25 x 2
Và % kl/kl mỗi chất trong mẫu ban đầu
Nêu được dd A là dd đệm 2; pH = pk2 + lg(Cb/Ca) = 10,42 0,25 x 2
Câu 3 (3,0 điểm)
Fe3+ + Y4- = FeY2-
Tra bảng β (FeY2-) = 1025,1 [H+] = 5 mM = 0,005 M 0,25 x 2
Tính hàm phức phụ αY(H) = 1 + β1.h + β2.h + β3.h + β4.h = 5,193.10
2 3 4 12
0,25 x 3
oh = [OH-] = 2.10-12 M [Cl-] = 2 x 0,005 = 0,01 M 0,25 x 2
αFe(OH,Cl) = 1 + β1. oh + β2. oh + γ1. [Cl ] + γ2. [Cl ] + γ3. [Cl ]
2 - - 2 - 3
= 17,2406 0,25 x 3
Tính β = β/( αY(H)* αFe(OH,Cl) = 140,614 hoặc 10
* 11,14
0,25 x 2
Câu 4 (3,0 điểm)
Viết được đầy đủ 5 các cân bằng: 0,25 x 2
Viết được: 2[Cd ] + [Cd(OH) ] + [H ] = 2[S ] + [HS ] + [OH ]
2+ + + 2- - -
0,25 x 2
Biến đổi được biểu thức: VP = (2k1k2[H2S] + k1[H+][H2S] + kw[H+])/[H+]2 0,25
Thay [H2S] = 10 M, giả thiết: [H ] >> 10 M:
-7 + -13 -14
VP = 2.10 /[H ] +
0,25
VT = 2.TCdS. [H ] . k1 . k2 .[H2S] .(1+ β1.kw/[H ]) + [H ]
+ 2 -1 -1 -1 + +
0,25
-7
Thay [H2S] = 10 M: VT = 2.[H+]2 + (2.10-11,7 + 1) [H+] = 2.[H+]2 + [H+] 0,25
[H+] = 1,41.10-7M: thỏa mãn gt [H+] >> 10-13M → x = pH = 6,85 → khi pH dd ≤ 6,85:
0,25
nhận biết được mùi H2S
Tương tự: khi [H2S] = 10-6 M 0,25 x 2
Giải pt bậc 3 ra [H+] = 3,32.10-7M: thỏa mãn gt [H+] >> 10-13M
0,25
→ y = pH = 6,48 → khi pH dd ≤ 6,48: vượt ngưỡng chịu đựng

Team Học Tập – Tình Nguyện Dược

You might also like