GIÁ TRỊ- PHI GIÁ TRỊ

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 2

3. Các yếu tố văn hóa liên quan đến vụ bê bối KhaiSilk.

Tính giá trị và phi giá trị


- Yếu tố văn hóa liên quan đến thương hiệu: với 1 thương hiệu tồn tại suốt hơn 30 năm
những lại tạo ra Một vụ bê bối liên quan đến nguồn gốc xuất xứ của sản phẩm. Nếu xét
về yếu tố văn hóa thị trường thì chắn chắn đây là một hành vi vi phạm đạo đức nghề
nghiệp, gây ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm đồng thời ảnh hưởng đặc biệt nghiêm
trọng đến người tiêu dùng. Từ đó, vấn đề này có thể gây hậu quả lâu dài vì đã làm mất
niềm tin của khách hàng và làm uy tín của doanh nghiệp giảm sút. Từ đó dẫn đến
=> Tính phi giá trị của vấn đề.
Dẫn chứng: Thạc sĩ Vũ Xuân Trường: Giảng viên thương hiệu của Trường đại học
Thương mại Hà Nội cho biết:
Vai trò và tầm quan trọng của xây dựng, bảo vệ và phát triển thương hiệu đối với
bất kỳ một doanh nghiệp ở quy mô nào đã được khẳng định rất rõ ràng cả về lý luận và
thực tiễn kinh doanh ở nhiều nước trên thế giới chứ không riêng ở Việt Nam. Vấn đề
đáng bàn ở đây là từ nhận thức đó, các ông chủ doanh nghiệp có kiên trì và quyết tâm
theo đuổi những giá trị cốt lõi của thương hiệu mà mình đã dự kiến mang đến cho khách
hàng từ thủa ban đầu hay không?
=> Từ đó cho thấy thương hiệu và yếu tố nhận thức của mỗi doanh nghiệp có mối
quan hệ liên quan mật thiết với nhau. Nếu doanh nghiệp nhận thức đúng đắn được vấn
đề và theo đuổi giá trị cốt lõi mà doanh nghiệp đã đề ra thì vụ việc này sẽ chuyển hướng
theo một góc nhìn tích cực hơn cả về niềm tin của khách hàng lẫn hình ảnh thương hiệu
của doanh nghiệp.
- Tuy nhiên vấn đề này vẫn mang Tính giá trị nếu chúng ta nhìn nhận theo hướng xuôi
chiều: về phía doanh nghiệp, việc buôn bán sản phẩm không rõ nguồn gốc xuất xuất đầu
tiên sẽ : mang lại doanh thu rất cao cho công ty. Và nếu vụ việc này diễn ra trong một
thời gian dài thì chắc chắn đó sẽ là con đường thuận lợi để doanh nghiệp đạt được doanh
số, đánh bóng tên tuổi và mở rộng thị phần một cách nhanh chóng.
- Yếu tố văn hóa liên quan đến cá nhân: Điều này được chứng minh thông qua cách
ứng xử trước khủng hoảng của Khaisilk
+ Thạc sĩ Vũ Xuân Trường đã đề cập: Nguyên tắc quan trọng nhất để xử lý khủng
hoảng truyền thông đó chính là cung cấp “ SỰ THẬT VÀ DUY NHẤT SỰ THẬT”.
Tuy nhiên chủ thương hiệu lại không thực hiện tốt vai trò của mình trong quá trình giải
quyết vấn đề này. Tất cả mọi người đều muốn tiếp nhận thông tin một cách trực tiếp tuy
nhiên thì chỉ nhận lại là Mọi người chỉ nhận được một thông điệp gián tiếp là thông
qua người đại diện trả lời một tờ báo. Từ đó làm mất đi tính chính thống của vấn đề, sự
thừa nhận ấy => chưa thật sự thuyết phục. Đó chính là tính phi giá trị.
- Không những văn hóa cá nhân còn lan rộng ra cả văn hóa doanh nghiệp, một chủ
doanh nghiệp giải quyết một vấn đề lớn chỉ thông qua một thông điệp gián tiếp phản
ánh lên được toàn bộ văn hóa của một công ty cả về cách làm việc cũng những cơ cấu
tổ chức chắc chắn còn rất nhiều vấn đề, chưa thật sự hoàn thiện nếu xét về yếu tố tổng
quan.
 Hướng giải quyết:
- Để lấy lại hình ảnh, Khaisilk cần phải bắt đầu thay đổi tư duy kinh doanh và
phương thức xây dựng thương hiệu. Và điều này cũng cần phải có thời gian, cần có
sự chấp thuận của khách hàng thông qua quá trình tìm hiểu thông tin và trải nghiệm
sản phẩm
 Bài học kinh doanh: Mỗi doanh nghiệp trong bối cảnh hội nhập dù kinh doanh
trong bất cứ môi trường ào cũng phải xuất phát từ cái TÂM TRONG SÁNG, TƯ
DUY CHIẾN LƯỢC DÀI HƠI, THƯỢNG TÔN PHÁP LUẬT VÀ THẤU
HIỂU NGUỜI TIÊU DÙNG.

Tài liệu tham khảo: Báo Nhân Dân

You might also like