Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 37

TÀI LIỆU HỖ TRỢ HỌC TẬP

MÔN: LUẬT CẠNH TRANH

HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2023 – 2024

(Lưu hành nội bộ)


PHẦN 1: CÂU HỎI LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP

CÁC CÂU HỎI LÝ THUYẾT

1. Phân tích và bình luận về đối tượng áp dụng của Luật Cạnh tranh 2018?

+ Doanh nghiệp; đơn vị sự nghiệp công lập được thêm vào (là các tỗ chức do nhà nước thành lập để thực hiện các nhiệm vụ chung của cộng đồng, của

xã hội -> mục đích: kh phải kinh doanh mà là thực hiện các mục đích giáo dục. Những vẫn đưa vào đây bởi vì trong quá trình họ thực hiện các nhiệm

vụ công thì họ vẫn sẽ cạnh tranh với các tỗ chức kinh doanh cùng cung cấp nhiệm vụ công, cùng cung cấp loại dịch vụ đó.)

+ Hiệp hội ngành, nghề hoạt động tại VN (kh tham gia kinh doanh, kh trực tiếp kinh doanh nhưng họ có thể bị phat, chủ thể vi phạm thực hiện hành vi

vi phạm, họ trao đổi thông tinh trong cùng ngành nghề trong cùng lịch vực, nhưng trên thực tế đã có nhiều vụ mà hiệp hội ngành nghề là tổ chức đứng

sau, giựt dây cho những vụ thâu tóm về giá cả)

+ Cơ quan, tổ chức, cá nhân trong nước và nước ngoài có liên quan (lợi dụng quyền lực của mình, nắm quyền hạn trong tay để phân biệt đối xử với

các thành phần kinh tế khác nhau. Kh đảm bảo cạnh tranh công bằng.

2. Phân tích và bình luận về phạm vi điều chỉnh của Luật Cạnh tranh 2018?

Điều 1 LCT

- Phạm vi điều chỉnh về mặt nội dung:

+ Hạn chế cạnh tranh có tác động đến thị trường VN

+ Các giao dịch tập trung kinh tế gây tác động đến thị trường VN

+ Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh

2004: các hành vi của doanh nghiệp trái với đạo đức (kh rõ ràng); là hành vi cạnh tranh của DN có trong quá trình kinh doanh trái với chuẩn mực đạo

đức thông thường gây thiệt hại hoặc có thể gây thiệt hại đến lợi ích của nhà nước, DN khác, hoặc người tiêu dùng

2018: các hành vi của doanh nghiệp trái với các thiện chí trung thực, tập quán thương mại và các chuẩn mực (dễ kiễm soát, rõ ràng); gây thiệt hại đến

quyền và lợi ích hợp pháp của DN khác

Chỉ có Quốc hội mới được quy định về các loại hành vi cạnh tranh kh lành mạnh

 Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh hiện tại đến thời điểm này sẽ được quy định bởi LCT 2018 và các luật chuyên ngành (sở hữu trí tuệ,

hàng không chuyên dụng, thương mại, giá)

- Phạm vi điều chỉnh về mặt hình thức

+ Tố tụng cạnh tranh

+ Xử lý vi phạm pháp luật về cạnh tranh

+ Quản lý nhà nước về cạnh tranh

Tại sao nhà làm luật lại quy định như vậy và có khác gì với Luật 2004?

 Tại sao LCT 2018 lại mở rộng phạm vi điều chỉnh ngoài lãnh thổ đối với các hảnh vi hạn chế cạnh tranh hoặc là các giao dịch tập trung kinh

tế?

- Đảm bảo cạnh tranh công bằng

- Đối phó với hành vi nắm quyền

- Tuân thủ các hiệp định quốc tế

- Tạo điều kiện thuận lợi cho đầu tư nước ngoải


 Vì sao LCT lại quy định từ mặt trái của vấn đề, quy định các nhóm hành vi vi phạm, hành vi không lành mạnh, không được làm?

Nếu quy định từ mặt phải của vấn đề, tức là các hành vi cạnh tranh lành mạnh: là hành vi sáng tạo không ngừng nghỉ của các DN, liên tục trên thị

trường

 Nếu ghi ra các hành vi cạnh tranh lành mạnh như sau: a, b, c,… thì sẽ không ghi ra hết được, chỉ liệt kê ra hết tại thời điểm đó thôi (thời điểm

dừng bút thôi) ngày mai lại có hvi CTLM khác xuất hiện -> sửa luật

 Mà PHÁP LUẬT của cta đang tăng cường theo hướng: điều chỉnh thị trường, DN đc làm những gì PHÁP LUẬT kh cấm -> biện pháp quản lý

dễ hơn. Ngoài hvi bị cấm ra thì DN được thực hiện tất cả hành vi còn lại

3. Phân tích các nguyên tắc cơ bản trong việc áp dụng Luật Cạnh tranh 2018?

Điều 54 LCT

Bất kì 1 cái luật nào mà điều chỉnh về mảng kinh doanh thương mại thì đều dựa trên các nguyên lý cơ bản của nền kinh tế thị trường:

2 nhóm nguyên tắc:

+ Áp dụng PHÁP LUẬT cạnh tranh

- Tôn trọng quyền tự do cạnh tranh trong khuôn khổ pháp luật cạnh tranh (Điều 5.1 LCT 2018)  nguyên tắc chủ đạo và thể hiện tinh thần LCT

2018

- Áp dụng luật chung luật riêng. Nếu có sự khác nhau giữa LCT và Luật chuyên ngành thì đương nhiên áp dụng luật chuyên ngành.

- Tôn trọng và bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng (hệ quả: vì khi trên thị trường các DN được đảm bảo tự do cạnh tranh thì người có lợi sẽ là

người tiêu dùng, người có lợi là bản thân của các DN trước).

Tôn trọng quyền lợi ích hợp pháp của DN, tổ chức và cá nhân liên quan trong quá trình cạnh tranh.

4. Phân tích khái niệm về hành vi cạnh tranh không lành mạnh tại Khoản 6 Điều 3 Luật Cạnh tranh 2018?

Điều 45 LCT 2018

- Chủ thể: DN (tổ chức, cá nhân kinh doanh)

- Mục đích: DN thực hiện hành vi vi phạm để đạt được lợi thế cạnh tranh nhất định so với DN khác. (DN khác: DN cạnh tranh với DN vi phạm

hoặc ít nhất nó phải là DN có tiềm năng cạnh tranh với DN thực hiện hành vi vi phạm.)

- Tính chất của hành vi: kh lành mạnh: trái với nguyên tắc thiện chí, không trung thực, trái với đạo đức (mơ hồ, chung chung), trái với tập quán

thương mại, trái với các chuẩn mực khác trong kinh doanh  chưa đủ để kết luận hành vi cạnh tranh không lành mạnh. Hành vi đó phải gây

thiệt hại cho DN khác, gây hại quyền và lợi ích hợp pháp, của hoạt động kinh doanh bình thường của DN khác được pháp luật bảo vệ.

- Hậu quả: gây thiệt hại hoặc có thề gây thiệt hại đến quyền và lợi ích hợp pháp của DN khác (DN khác: kh nhất thiết phải là DN cạnh tranh với

DN bị vi phạm, là tất cả DN miễn họ thấy quyền và lợi ích của họ bị xâm phạm thì họ có quyền khiếu nại)

Tsao lại kiểm soát hành vi kh lành mạnh trên thị trường?

- Mục đích lả để cạnh tranh với DN khác (DN đó đang cạnh tranh trên cùng 1 thị trường hoặc là có tiềm năng sẽ gia nhập cạnh tranh trong thị

trường đó)

- Tính chất: trái với nguyên tắc thiện chí trung thực, tập quán thương mại (giao kết của 2 bên, nó xảy ra nhiều lần, thường xuyên, liên tục trong 1

thời gian nhất định và ngta công nhận nó) và các chuẩn mực khác trong từng ngành nghể lịnh vực.

- Hậu quả: kh cần là DN trực tiếp với DN thực hiện hành vi vi phạm. Có nhiều TH kh phải: DN làm cung ứng, cung cấp NVL cho đối thủ cạnh

tranh với DN

1
5. Phân tích hành vi xâm phạm thông tin bí mật trong kinh doanh và cho ví dụ về hành vi này?

Điều 45.1 LCT 2018

- Đối tượng bị xâm phạm: thông tin bí mật trong KD (kh gắn liền với nhân thân của người quản lý)

+ Thông tin bí mật trong KD (của DN): là thông tin trong KB bình thường, tất cả nhựng thông tin mà DN có đc từ hoạt động KD mà theo luật quy

định. Bí mật ở chỗ là DN sẽ áp dụng các biện pháp bảo mật để bảo mật thông tin đó. Khi sở hữu thì vẫn kh có ưu thế hơn.

Vd: + file máy tính: cài mã khóa, cài phần mềm bảo vệ.

+ tài liệu giấy: niêm phong lại, cài vảo tủ khóa lại, có nhiều lớp bảo vệ

Nếu như cũng là thông tin nhưng kh có bảo mật, kh có bỏ trong phong bì dán lại. Để trên bàn ai muốn coi thì coi thì đó kh phải thông tin bí mật trong

KD. Đó chỉ là thông tin trong KD thôi.

+ Bí mật trong KD: cũng là bí mật có đc từ hoạt động KD nhưng nó chưa đc bộc lộ ra bên ngoài. Khi mà ai nắm giữ bí mật đó thì sẽ có ưu thế nhất

định so với phương án khác. Đc bảo vệ bởi luật SH trí tuệ.

- 2 dạng hành vì khác quan:

+ Thứ nhất: tiếp cận thu thập bằng cách chống lại các bảo mật  đủ bị vi phạm

Vd: Dn cạnh tranh, tiếp cận thông tin bí mật trong KD bằng cách mở khóa  đủ vi phạm.

+ Thứ hai: tiết lộ, sử dụng mà kh đc phép của CSH thông tin đó. (kh cần biết có thông tin bí mật trong KD của DN bằng cách nào)

6. Phân tích hành vi cung cấp thông tin không trung thực về doanh nghiệp khác và cho ví dụ về hành vi này?

Điều 45.3 LCT 2018: cung cấp thông tin không trung thực về doanh nghiệp khác là hành vi bằng cách trực tiếp hoặc gián tiếp đưa thông tin
không trung thực về doanh nghiệp gây ảnh hưởng xấu đến uy tín, tình trạng tài chính hoặc hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đó.

– Mục đích: nhằm làm cho doanh nghiệp này mất uy tín, kéo theo đó mất khách hàng và thu hẹp thị phần là những thiệt hại khó lường đối với bên bị

cạnh tranh xấu bằng con đường như vậy.

 Đặc trưng của hành vi: Chủ thể TH hành vi là DN cạnh tranh với DN bị đưa thông tin không trung thực
- Đối tượng, công cụ, phương tiện: thông tin kh trung thực

- Phương thức thực hiện hành vi: trực tiếp hoặc gián tiếp

+ DN vi phạm có thể trực tiếp thực hiện: cung cấp thông tin lên MXH, cung cấp thông tin lên thị trường cho khách hàng, cho những nhà

cung cấp chung của 2 cty

+ Gián tiếp: thuê bên thứ 3

- Hậu quả: hây ảnh hưởng xấu đến uy tín, tình trạng tài chính, hoặc hoạt động kinh doanh của DN đó.

Vd: làm sản phẩm trà sữa chất lượng, nguyên liệu chất lượng, pha trà sữa bằng sữa tươi, bằng trà phúc long mà lại đồn pha bằng bột béo TQ, bán rẻ

hơn.

Vd: cung cấp thông tin kh trung thực về 1 DN công khai, lan truyền thông tin sai lệch về tình hình tài chính hoặc hiệu suất KD của cty cụ thể. Đề tạo

lên tác động tiêu cực lên giá cổ phiếu (ngày nào cũng xuống 7%, 1 tuần xuống 35%  đáng kể)

Đưa thông tin kh trung thực về TGĐ của cty thì có đc hiểu là đưa thông tin kh trung thực về DN kh?

2
Đưa thông tin kh trung thực về nhân thân của TGĐ có hành vi là vi phạm; có hành vi kh vi phạm. Khi hành vi đưa thông tin kh trung thực về nhân

thân TGĐ ảnh hưởng trực tiếp đến cty. Vd: tình trạng tài chính của cty. Thông tin kh trung thực đó bị đối thủ cạnh tranh trực tiếp đưa ra, làm cho giá

cổ phiếu 2 ngày hsau chạm sàn liên tục.

7. Phân tích và cho ví dụ về hành vi gây rối hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp khác theo qui định của Luật Cạnh tranh 2018?

Điều 45.4 LCT: “Gây rối hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp khác bằng cách trực tiếp hoặc gián tiếp cản trở, làm gián đoạn hoạt động kinh doanh

hợp pháp của doanh nghiệp đó.

Đây là nhóm hành vi có tác động trực tiếp đến đối thủ cạnh tranh với nhiều cách thức thực hiện, phụ thuộc vào mục tiêu công kích, cảnh trở làm gián

đoạn hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp với mục đích loại bỏ hẳn đối thủ cạnh tranh trên thị trường.

Đặc trưng của hành vi:

 Chủ thể thực hiện hành vi cũng cạnh tranh với DN bị gây rối

 Đối tượng bị tác động của hành vi là hành động KD hợp pháp, bình thường của DN bị gây rối

 Hành vi khách quan rất đa dạng: cắt điện, phá máy móc, sắp xếp chướng ngại vật gây khó khăn,…

 Hệ quả là hoạt động kinh doanh bình thường của DN bị ảnh hưởng.

Vd: Một số doanh nghiệp vận tải hành khách tại tỉnh X chặn đầu không cho xe khách của 1 đối thủ cạnh tranh xuất bến dẫn đến tình trạng hành khách

không được vận chuyển, ảnh hưởng đến trật tự công cộng và tắc nghẽn giao thông. Hành vi trên bị coi là gây rối hoạt động kinh doanh của doanh

nghiệp khác theo Luật Cạnh tranh.

Gây rối hoạt động KD của DN khác Ép buộc khách hàng đối tác KD của DN khác

- Đối tượng bị tác động: hoạt động KD bình thưởng, hợp pháp của - Đối tượng: khách hàng

DN khác - Hành vi thực hiện: ép buộc, đe dọa, cưỡng ép khách hàng của DN

- Hành vi thực hiện: cản trở, làm gián đoạn (rất rộng, đa dạng) khác

Vd: hộ GĐ B kinh doanh internet, cửa hàng B mới mở, cửa hàng

A mở trước đó rồi. cửa hàng B cạnh tranh bằng cách lắp thiết bị

nhiễu sóng internet của cửa hàng A. khách hàng vô thì internet bị

chậm. Làm gián đoạn hoạt động KD của cửa hàng A.

- Có thể thực hiện bằng phương thức trực tiếp hoặc gián tiếp

8. Hãy phân tích hành vi ép buộc khách hàng, đối tác kinh doanh của doanh nghiệp khác và cho ví dụ về hành vi này?

Điều 45.2 LCT “Ép buộc khách hàng đối, tác kinh doanh của doanh nghiệp khác bằng hành vi đe dọa hoặc cưỡng ép để buộc họ không giao dịch hoặc

ngừng giao dịch với doanh nghiệp đó”

Đối tượng: khác hàng

Mục đích: kh giao dịch hoặc ngừng giao dịch với DN khác. Kh bắt buộc phải quay trở về giao dịch với DN thực hiện hành vi vi phạm. Cạnh tranh.

Luật kh quy định bắt buộc phải quay về, giao dịch với chính bản thân DN thực hiện hành vi vi phạm.

Vd: nhà A sản xuất quần áo. Họ phải lấy vải, từ nhiều nhà cung cấp B, C, D khác nhau. B ghét C, B kêu DN A kh đc mua vải từ DN C nữa. DN B cung

cấp vải lớn hơn, mạnh hơn, nếu A mua vải từ C sẽ kh bán vải cho A nữa.  DN C bị mất khách hàng, mất khoản doanh thu đó. Bởi vì đe dọa từ B.

Hậu quả: bị mất doanh thu.

Nghiêm trọng: khi chủ thể bị xâm phạm quyền và lợi ích hợp pháp là 1 chủ thể lớn, họ có legal, legal của họ nhận thấy điều đó. Legal bảo vệ quyền lợi

của cty bằng cách khiếu nại cơ quan cạnh tranh.

3
9. Phân tích và cho ví dụ về hành vi lôi kéo khách hàng bất chính trong Luật Cạnh tranh 2018?

Điều 45.5 LCT

- Lôi kéo khách hàng bất chính bằng các hình thức sau đây:

+ Đưa thông tin gian dối hoặc gây nhầm lẫn cho khách hàng về doanh nghiệp hoặc hàng hóa, dịch vụ, khuyến mại, điều kiện giao dịch liên quan đến
hàng hóa, dịch vụ (của DN thực hiện hành vi vi phạm) mà doanh nghiệp cung cấp nhằm thu hút khách hàng của doanh nghiệp khác.

Vd: lôi kéo khách hàng của vinamilk bằng cách đặt tên gần giống, bao bì gần giống.

Vd: điều kiện của giao dịch kh rõ ràng, gây nhầm lẫn cho khách hàng, ghi 6tr trọn gói  khach hàng tưởng chỉ trả 6tr thôi, thật ra còn phí phát sinh
khác  thu hút khách hàng về mình nhưng sd thông tin gây nhầm lẫn về chính dịch vụ mà bản thân mình cung cấp.

+ So sánh hàng hóa, dịch vụ của mình với hàng hóa, dịch vụ cùng loại của doanh nghiệp khác nhưng không chứng minh được nội dung.  mục đích:
lôi kéo khách hàng của DN khác, thu hút khách hàng

Vd: so sánh: nước khoáng vĩnh hảo hàm lượng khoáng nhiều hơn hàm lượng khoáng của nước đóng chia lavie.  kh đc. Trong TH họ đưa ra thông
tin, chứng minh đc nội dung  đc (lấy giấy kiểm nghiệm ra, chứng minh đc thành phần, nồng độ)

Đặc trưng hành vi:

 Chủ thể của hành vi là lôi kéo khách hàng bất chính là DN.
 Công cụ, phương tiện được DN sử dụng để vi phạm lá nhựng thông tin gắn liền với hoạt động sản xuất, kinh doanh của mình:

+ Tính chất: gian dối, gây nhầm lẫn hoặc không chứng minh được

+ Chủng loại: thông tin về DN, HH, dịch vụ, khuyến mại, điều kiện giao dịch liên quan đến hàng hóa

 Về hậu quả, hành vi lôi kéo khách hàng bất chính gây thiệt hại hoặc có thể gây thiệt hại đối với doanh nghiệp trong cùng lĩnh vực cạnh tranh.

Thiệt hại có thể là về vật chất như ảnh hưởng doanh thu, khả năng sinh lợi và tổn hại về uy tín của đối thủ cạnh tranh trên thị trường. Thiệt hại
cũng có thể ở dạng tiềm năng, có thể xảy ra nếu không ngăn chặn kịp thời như: khi các mục quảng cáo của doanh nghiệp có mục đích lôi kéo
khách hàng bất chính xảy ra hàng ngày, liên tục, khách hàng có xu hướng bắt đầu quan tâm, có ý định sử dụng sản phẩm này.

Đưa thông tin gian dối gây nhầm lẫn Cung cấp thông tin kh trung thực

- Mục đích: lôi kép khách hàng của DN khác về phía DN thực hiện - Mục đích: ảnh hưởng xấu đến uy tín, tình trang tài chính hoặc các
hành vi vi phạm (DN của mỉnh)  thu hut khách hàng của DN hoạt động KD của DN khác
khác.

Điều 45.6 LCT

- Bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ dưới giá thành toàn bộ dẫn đến hoặc có khả năng dẫn đến loại bỏ doanh nghiệp khác cùng kinh doanh loại hàng hóa,

dịch vụ đó.

Vd: C và D là hai nhãn hàng thời trang có thị phần trên thị trường cùng có địa chỉ tại Quận Thanh Xuân, TP. Hà Nội. nhân ngày lễ tình nhân năm nay,

C tung ra chương trình giảm giá 75% đối với các mặt hàng kèm mua 2 tặng 1 làm cho lượng khách hàng cũa D giảm sâu so với các đợt lễ tình nhân

mọi năm.

Đặc trưng hành vi:

 Chủ thể thực hiện hành vi: Doanh nghiệp (không yêu cầu phải là doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh hoặc độc quyền trên thị trường mặc dù về lý

thuyết cạnh tranh, “chiến lược định giá hủy diệt” thông thường được thực hiện từ các doanh nghiệp có quyền lực trên thị trường.

 Đối tượng của hành vi: doanh nghiệp khác cùng kinh doanh loại hàng hóa, dịch vụ đó

 Về hành vi khách quan, có biểu hiện cụ thể doanh nghiệp đã bán hàng hóa hoặc cung ứng dịch vụ dưới giá thành toàn bộ.

 Về hậu quả: hành vi vi phạm dẫn đến hoặc có khả năng dẫn đến loại bỏ doanh nghiệp khác

4
10. Trình bày các quy định về việc xác định thị trường liên quan theo Luật Cạnh tranh 2018?

- Thị trường liên quan đề cập đến các điều kiện chung mà người bán và người mua thay đổi HH và hàm ý về ranh giới xác định mà nhóm người

bán và người mua hàng trong đó cạnh tranh có thể bị hạn chế. Nó đòi hỏi việc phân định sản phẩm và ranh giới đại lý trong đó các HH, người

mua và người bán cụ thể tương tác để thiết lập giá và số lượng.

- Thị trường liên quan bao gồm: thị trường sản phẩm liên quan và thị trường địa lý liên quan.

 Thị trường sản phẫm liên quan:

+ Thị trường của những HH, dịch vụ có thể thay thế cho nhau về đặc tính, mục đích sử dụng về giá cả

+ Chính phủ quy định chi tiết

 Thị trường đại lý liên quan:

+ Khu vực địa lý

+ HH có thể thay thế

+ Khác biệt với các khu vực khác

 Cách xác định

+ Chi phí + thời gian

+ Rào cản gia nhập thị trường

Điều 9 LCT

Thị trường liên quan được xác định trên 2 cơ sở:

-Thị trường sản phẩm liên quan là thị trường của những hàng hóa, dịch vụ có thể thay thế cho nhau về đặc tính, mục đích sử dụng và giá cả;

- Thị trường địa lý liên quan là khu vực địa lý cụ thể trong đó có những hàng hóa, dịch vụ được cung cấp có thể thay thế cho nhau với các điều kiện
cạnh tranh tương tự và có sự khác biệt đáng kể với các khu vực địa lý lân cận.

Sửa:

Khoản 7 Điều 3 Luật Cạnh tranh 2018: Thị trường liên quan là thị trường của những hàng hoá, dịch vụ có thể thay thế cho nhau về đặc tính (điều 4.2

NĐ: yếu tố tương tự nhau: đặc điềm, hàng hóa dvu, thành phần, tính chất vật lý, hóa học,…) mục đích sử dụng (điều 4.3 NĐ: nếu có mục đích sử dụng

chủ yếu giống nhau) và giá cả (điều 4.4 NĐ: không quá 5%; về giá cả có thể căn cứ thêm 1 số yếu tố quy định tại khoản 5 hoặc thực hiện theo phương

pháp quy định tại khoản 6) trong khu vực địa lý cụ thể có các điều kiện cạnh tranh tương tự và có sự khác biệt đáng kể với các khu vực địa lý lân cận.

Vd: 2 sản phẩm có cùng công dụng nhưng thành phần hóa học khác nhau thì về đặc tính có thay thế được cho nhau.

Vd: đối với hàng hóa dịch vụ, hành vi của DN đó tác động lớn đến cạnh tranh.

Trung tâm lọc thận thay đổi về giá cả, thay đổi về địa điểm có thể ảnh hưởng trực tiếp đến người đang sử dụng dịch vụ  DN đó cần phải xem xét các

yếu tố.

Điều 9 Luật Cạnh tranh 2018 thị trường liên quan xác định trên cơ sở thị trường sản phẩm liên quan (điều 4 NĐ 35) và thị trường địa lý liên quan

(điều 7 NĐ 35).

Một DN có vị trí thống lĩnh trên thị trường liên quan:

- Thị phần ≥ 30%  có vị trí thống lĩnh thị trường.

- Thị phần < 30% + có sức mạnh thị trường đáng kể (Đ26 LCT + Đ12NĐ)  có vị trí thống lĩnh

Nhóm DN có vị trí thống lĩnh trên thị trường liên quan:

- Thị phần:

+ 2 DN ≥ 50% và mỗi DN ≥ 10  nhóm DN có VTTL.

5
+ 3 DN ≥ 60% và mỗi DN ≥ 10  nhóm DN có VTTL.

+ 4 DN ≥ 75% và mỗi DN ≥ 10  nhóm DN có VTTL.

+ 5 DN ≥ 85% và mỗi DN ≥ 10  nhóm DN có VTTL.

- Có sức mạnh thị trường đáng kể (Điều 26 LCT, Điều 12 NĐ) và mỗi DN ≥ 10%  nhóm DN có vị trí thống lĩnh thị trường.

11. Bình luận về các tiêu chí xác định doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường?

Điều 24.1 LCT: DN có vị trí thống lĩnh trên thị trường nếu có sức mạnh thị trường đáng kể …, hoặc có thị phần từ 30% trở lên trên thị trường liên

quan.

12. Phân tích quy định về nhóm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường?

Điều 24.1 LCT:

Một DN có vị trí thống lĩnh trên thị trường liên quan:

- Thị phần ≥ 30%  có vị trí thống lĩnh thị trường.

- Thị phần < 30% + có sức mạnh thị trường đáng kể (Đ26 LCT + Đ12NĐ)  có vị trí thống lĩnh

Nhóm DN có vị trí thống lĩnh trên thị trường liên quan: cùng hoạt động gây hạn chế cạnh tranh.

- Thị phần: điều 24.2 LCT

+ 2 DN ≥ 50% và mỗi DN ≥ 10  nhóm DN có VTTL.

+ 3 DN ≥ 60% và mỗi DN ≥ 10  nhóm DN có VTTL.

+ 4 DN ≥ 75% và mỗi DN ≥ 10  nhóm DN có VTTL.

+ 5 DN ≥ 85% và mỗi DN ≥ 10  nhóm DN có VTTL.

- Hoặc có sức mạnh thị trường đáng kể (Điều 26 LCT, Điều 12 NĐ) và mỗi DN ≥ 10%  nhóm DN có vị trí thống lĩnh thị trường.

Nhóm DN được coi là có vị trí thồng lịnh thị trường

- Cùng hành động gây tác động hạn chế cạnh tranh và có sức mạnh thị trường đáng kể

+ Tổng thị phần: 50% (2DN), 65% (3DN), 75% (4DN), 85% (5DN)

+ Không gồm DN có thị phần < 10%.

13. Hãy cho biết các căn cứ để xác định sức mạnh thị trường đáng kể của các doanh nghiệp theo quy định của Luật Cạnh tranh 2018

và phân tích, bình luận về cách thức xác định những căn cứ này?

Sức mạnh thị trường đáng kể của DN, nhóm DN được xác định căn cứ vào một số yếu tố sau:

+ Tương quan thị phần giữa các DN trên thị trường liên quan (quan trọng nhất). (so sánh đề đánh giá tương quan thị phần. vd: DN kh đủ số thị phần

nma KL nó có sức mạnh thị trường đáng kể để đưa nó vào DN có vị trí thống lĩnh để xử phạt  phải có cơ sở.)

+ Sức mạnh tài chính, quy mô của DN

+ Rào cản gia nhập, mở rộng thị trường đối với DN khác.

Vd: rào cản thị trường quá dễ dàng  đối tượng thực hiện hành vi vi phạm kh bị tác động nhiểu

Rào cản thi trường muốn vào thì phải có giấy phép, phải có điều kiện,…  thực hiện hành vi hạn chế cạnh tranh thì sẻ có tác động khác.  vừa là rào

cản pháp lý vừa là rào cản hành chính.

+ Khả năng nắm giữ, tiếp cận, kiểm soát thị trường phân phối, tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ hoặc nguồn cung hàng hóa, dịch vụ

6
+ Lợi thế về công nghệ, hạ tầng kỹ thuật

+ Quyền SH, quyền sử dụng đối tượng quyền sở hữu trí tuệ

+ Khả năng chuyển sang nguồn cung hoặc cầu đối với khách hàng, dịch vụ liên quan khác

+ Các yếu tố đặc thù trong ngành, lĩnh vực làm DN đang hoạt động kinh doanh

Sửa: điều 26, điều 12 NĐ.

Sức mạnh thể hiện rõ nét qua thị phần, đôi khi có những TH thị phần kh đủ mức luật định nhưng sức mạnh thị trường tương quan nó vẫn lớn trên thị

trường đó  DN có vị trí thống lĩnh.

14. Phân tích các tiêu chí đánh giá tác động hoặc khả năng gây tác động hạn chế cạnh tranh một cách đáng kể theo quy định của Luật

Cạnh tranh 2018?

Sửa: Tác động hạn chế cạnh tranh đối với những thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm có điều kiện.

Điều 13 LCT, điều 11 NĐ 35

Khoản 1+2+3: Chiều ngang: cấm

Chiều dọc: đánh giá tác động.

Khoản 4+5+6: Chiều ngang hay chiều doc: cũng đều bị cấm

Khoản 7+8+9+10: các loại khác theo luật chuyên ngàng khác (ngang + dọc: gây tác động hoặc có khả năng gây tác động  hành vi vi phạm bị cấm)

Điều 12: Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm

+ cấm tuyệt đối (4,5,6 điều 11)

+ nếu như được thực hiện bởi các DN theo chiều dọc + đánh giá tác động (1,2,3 điều 11)

+ nếu như được thực hiện bởi các DN theo chiều ngang  bị cấm (1,2,3 điều 11)

Tác động hạn chế cạnh tranh: mức độ ảnh hưởng tiêu cực đến cạnh tranh trên thị trường.

Hạn chế cạnh tranh: 2 loại vi phạm

+ Lạm dụng

+ Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh (Điều 11)

Điều 11: Các loại hạn chế cạnh tranh bị vi phạm

Điều 12: thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm.

Khoản 1 điều 12: vi phạm khoản 1,2,3 điều 11 chỉ bị cấm khi các bên thỏa thuận là các DN trên cùng thị trường liên quan.

Khoản 2 điều 12: cấm khoản 4,5,6 điều 11  múc độ nghiêm trọng.

Khoản 3 điều 12: nếu các DN thỏa thuận theo chiều ngang (trên cùng 1 thị trường liên quan: cùng 1 vị trí trong chuối sản xuất cung ứng). Thỏa thuận

với nhau thuộc trường hợp vi phạm 8,9,10  hành vi chưa bị cấm + có tác động hạn chế cạnh tranh 1 cách đáng kể  bị cấm.

Khoản 4 điều 1 thỏa thuận được thực hiện bởi các DN theo chiều dọc (trong cùng 1 chuỗi cung ứng sx hàng hóa). Thỏa thuận rơi vào 1,2,3,7,8,9,10 +

đánh giá tác động  bị cấm hay kh. Thực hiện các hoạt động đó + đánh giá tác động  kh tác động hạn chế cạnh tranh 1 cách đáng kể  kh bị cấm.

Tác động hạn chế cạnh tranh đối với những thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm có điều kiện.

a. Mức thị phần của các doanh nghiệp tham gia thoả thuận:
Quy định điểm a khoản 1 Điều 13 LCT 2018

7
 là diễn biến, xu hướng thay đổi mức thị phần của các doanh nghiệp tham gia thỏa thuận được đánh giá tương quan
với các doanh nghiệp khác là đối thủ cạnh tranh không tham gia thỏa thuận.
 Thị phần của các doanh nghiệp càng cao thì khả năng gây tác động hạn chế cạnh tranh của thỏa thuận càng lớn. Mức
thị phần của doanh nghiệp tham gia thỏa thuận là 1 trong những tiêu chí quan trọng, được xác định bằng tỉ lệ giữa
sản lượng của doanh nghiệp đó so với tất cả doanh nghiệp trên thị trường. Tác động của mức thị phần của dn tham
gia thỏa thuận càng cao thì khả năng thống lĩnh thị trường áp đặt giá cao…
b. Rào cản gia nhập, mở rộng thị trường
 Quy định điểm b khoản 1 Điều 13 LCT 2018
 Được đánh giá để xác định tác động hoặc khả năng gây tác động hạn chế cạnh tranh của thỏa thuận căn cứ vào những
yếu tố ảnh hưởng đến quyết định của doanh nghiệp khi gia nhập mở rộng thị trường (quy định tại Điều 8 Nghị định
35/2020/NĐ-CP)
 Các loại rào cản gia nhập mở rộng thị trường:
 Về vốn các dn mới gia nhập cần có số vốn nhất định để đâu tư vào tài sản,...
 Về công nghệ: cần có công nghệ phù hợp để sản xuất và cung cấp hh, dv
 Về quy mô: các doanh nghiệp có quy mô lớn hơn và có lợi thế về chi phí hơn doanh nghiệp mới gia nhập
c. Theo quy định tại khoản 1 điều 13 LCT 2018, yếu tố hạn chế nghiên cứu, phát triển, đổi mới công nghệ hoặc hạn chế năng lực
công nghệ / tác động hoặc có khả năng gây tác động của thỏa thuận hạn chế cạnh tranh / đối với mục tiêu nghiên cứu, đổi mới
công nghệ hoặc nâng cao năng lực công nghệ trong ngành lĩnh vực liên quan.

Các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh thuộc nhóm bị cấm có điều kiện có được xem xét hưởng miễn trừ có thời hạn nếu có lợi cho
người tiêu dùng và đáp ứng các điều kiện quy định tại điều 14 LCT 2018 như:

- Tăng cường sức cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam trên thị trường quốc tế

- Thúc đẩy việc áp dụng thống nhất tiêu chuẩn chất lượng, định mức kỹ thuật và chủng loại sản phẩm

- Thống nhất các điều kiện thực hiện hợp đồng, giao hàng, thanh toán nhưng không liên quan đến giá và các yếu tố của giá.

d. Điểm d khoản 1 điều 13 LCT 2018 quy định: Giảm khả năng tiếp cận, nắm giữ cơ sở hạ tầng thiết yếu. Và điều này đã được
khoản 2 điều 11 NĐ 35/2020/NĐ-CP quy định rõ hơn tức là giảm khả năng tiếp cận, nắm giữ cơ sở hạ tầng thiết yếu được
đánh giá căn cứ vào mức độ thiết yếu của cơ sở hạ tầng đối với hoạt động sản xuất, kinh doanh và chi phí, thời gian để các
doanh nghiệp là đối thủ cạnh tranh không tham gia thỏa thuận có thể tiếp cận, nắm giữ cơ sở hạ tầng đó hoặc cơ sở hạ tầng
tương tự.

đ. Xác định bằng việc so sánh chi phí, thời gian cần thiết của khách hàng khi mua hàng hoá, dịch vụ của doanh nghiệp tham gia thoả thuận
hoặc khi chuyển sang mua hàng hoá, dịch vụ của doanh nghiệp là đối thủ cạnh tranh trước và sau khi thoả thuận. Tức là khi có sự chênh
lệch về chi phí, thời gian của khách hàng trước thoả thuận và sau thỏa thuận gây bất lợi cho khách hàng thì trở thành yếu tố để đánh giá tác
động hoặc khả năng gây tác động hạn chế cạnh tranh một cách đáng kể.

 Chủ thể: Doanh nghiệp hoặc doanh nghiệp là đối thủ cạnh tranh.
 Đối tượng: Khách hàng.
 Mục đích: Tăng nguồn lợi, nguồn thu nhập cho doanh nghiệp.
 Hậu quả: Bóc lột khách hàng, khách hàng phải chi ra chi phí và thời gian nhiều hơn trước thoả thuận.
e. Gây cản trở cạnh tranh trên thị trường thông qua kiểm soát các yếu tố đặc thù trong ngành, lĩnh vực liên quan đến các doanh
nghiệp tham gia thỏathuận được xác định dựa trên mức độ chi phối của các yếu tố đặc thù đó đối với hoạt động cạnh tranh của
các doanh nghiệp trên thị trường.
 CSPL: Điều 13 LCT 2018

8
15. Phân biệt Thỏa thuận phân chia khách hàng, phân chia thị trường tiêu thụ, nguồn cung cấp hàng hóa, cung ứng dịch vụ ở khoản 2

điều 11 với hành vi hạn chế sản xuất, phân phối hàng hóa, dịch vụ, giới hạn thị trường, cản trở sự phát triển kỹ thuật, công nghệ gây ra hoặc

có khả năng gây ra thiệt hại cho khách hàng quy định tại điểm c khoản 1 điều 27 Luật Cạnh tranh 2018?

Khác phân chia khách hàng, phân chia thị trường tiêu thụ, nguồn hạn chế sản xuất, phân phối hàng hóa, dịch vụ, giới
nhau cung cấp hàng hóa, cung ứng dịch vụ hạn thị trường, cản trở sự phát triển kỹ thuật, công
nghệ gây ra hoặc có khả năng gây ra thiệt hại cho
Khoản 2 Điều 11 LCT2018
khách hàng

Điểm c khoản 1 Điều 27 LCT2018

Chủ thể Doanh nghiệp theo quy định tại Điều 2 LCT 2018 Doanh nghiệp hoặc nhóm doanh nghiệp có vị trí thống
lĩnh trên thị trường được xác định theo Điều 24
LCT2018

Mục đích Tối ưu hóa tài nguyên, nâng cao hiệu suất hoặc dịch vụ, giảm Mục tiêu hạn chế hoặc ngăn chặn cạnh tranh trên thị
chi phí. Tăng cường hợp tác giữa các doanh nghiệp cạnh tranh trường, nhằm bảo vệ hoặc tăng lợi nhuận của các
để cung cấp giá trị tốt hơn cho khách hàng.  triệt tiêu về cạnh doanh nghiệp tham gia.  tạo sự khan hiếm, cung >
tranh, kh phải cạnh tranh với những người tham gia thỏa thuận cầu  giá cả tăng (do điều kiện chủ quan). Cản trờ sự
trong thị trường đó, tạm thời độc quyền trong khu vực đó. phát triển kỹ thuật, công nghệ. - gây thiệt hại cho
khách hàng  tăng lợi nhuận.

9
Hành vi Thỏa thuận phân chia khách hàng: Đây là hành động khi các - giảm khả năng cung cấp hàng hóa, dịch vụ một cách
doanh nghiệp thỏa thuận phân chia danh sách khách hàng hoặc giả tạo để lũng đoạn thị trường, làm biến động quan hệ
một phần của khách hàng để mỗi doanh nghiệp tập trung vào cung – cầu theo hướng có lợi cho doanh nghiệp trong
phục vụ một phần cụ thể của thị trường mà họ đã thỏa thuận. giao dịch với khách hàng.

Thỏa thuận phân chia thị trường tiêu thụ: Đây xảy ra khi các - Doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh đã tự giới hạn khu
doanh nghiệp thỏa thuận chia sẻ thị trường tiêu thụ hoặc một vực bán hoặc giới hạn nguồn mua sản phẩm mà không
phần của thị trường tiêu thụ, trong đó mỗi doanh nghiệp sẽ hoạt có lý do chính đáng gây thiệt hai cho khách hàng
động.
- Thực hiện những hành vi nhằm cản trở việc nghiên
Thỏa thuận phân chia nguồn cung cấp hàng hóa, cung ứng dịch cứu phát triển kĩ thuật, công nghệ hoặc ngăn cản việc
vụ: Điều này xảy ra khi các doanh nghiệp thỏa thuận phân chia ứng dụng tiến bộ khoa học hoặc kĩ thuật và hoạt động
nguồn cung cấp, nguồn cung ứng hàng hóa hoặc dịch vụ cụ thể kinh doanh
giữa họ để tránh cạnh tranh trực tiếp với nhau

Có thể bị cấm theo Khoản 1, 3, 4 Điều 12 LCT 2018 Bị cấm tuyệt đối theo qui định pháp luật qui định tại
điều 27

16. Bình luận quy định về các hình thức tập trung kinh tế theo pháp luật cạnh tranh Việt Nam?

17. Phân tích ý nghĩa của việc thông báo tập trung kinh tế?

18. Nêu và phân tích quy định về chính sách khoan hồng theo Luật cạnh tranh 2018?

19. Phân tích và bình luận về vị trí, chức năng, nhiệm vụ của Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia?

20. So sánh trình tự thủ tục tố tụng cạnh tranh của LCT 2018 và LCT 2004?

21. Phân tích và bình luận về chế tài đối với các hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh?

22. Hãy xác định những điểm mới của LCT 2018 so với LCT 2004 và phân tích, bình luận về những điểm mới này?

HÃY CHO BIẾT CÁC NHẬN ĐỊNH SAU ĐÂY ĐÚNG HAY SAI. GIẢI THÍCH

Chương 1. Những vấn đề chung về cạnh tranh và pháp luật cạnh tranh

1. Bản chất của cạnh tranh là sự ganh đua giữa các doanh nghiệp nhằm giành cùng một loại khách hàng.

Nhận định đúng

10
Dưới góc độ kinh tế học và pháp lý là giống nhau: Cạnh tranh là cạnh tranh trong kinh doanh là cạnh tranh trong góc độ pháp lý: ganh đua, kình địch,

sự nỗ lực tranh giành 1 lợi thế nhất định giữa các DN, người kinh doanh, thương nhân và cùng tranh giành cùng 1 loại khách hàng, đề tranh giành

cùng 1 lợi ích từ chủ thể thứ 3, hoặc tranh giành.

Ngoài ra, cạnh tranh còn để tranh giành các yếu tố khác: tài nguyên, thiên nhiên  nguyên vật liệu để sản xuất (đầu vào của sản xuất và đầu ra) 

tranh giành nhiều cái khác nhau miễn là cáu ưu thế thuộc về người đang tiến hành cạnh tranh trên thị trường, tiến hành các hoạt động đề nhằm mục

đích cạnh tranh trên thị trường.

2. Cạnh tranh là Luật Hiến pháp của nền kinh tế thị trường

Nhận định sai

Luật cạnh tranh là luật hiến pháp của nền kinh tế thị trường.

Nghĩa bóng: duy trì cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường nó là cốt lõi, là xương sống, là sự sống còn của nền kinh tế thị trường.

Vd: trong thời kì bao cấp: các DN kh hề cạnh tranh, kh hề ganh đua với nhau, kh hề muốn chiếm ưu thế của nhau, mà các DN hoạt động theo kế

hoạch, chỉ tiêu của nhà nước  nền kinh tế kh có động lực để phát triển. Sau đó, các DN tự do cạnh tranh trên thị trường  nền kinh tế mới vận hành

được.

 Cạnh tranh có vai trò quan trọng: là xương sống của nền kinh tế thị trường, là điều kiện thiết yếu để nền kinh tế vận hành

3. Pháp luật cạnh tranh là linh hồn sống của nền kinh tế thị trường.

Nhận định sai

Sửa: tương tự câu 2

4. Pháp luật cạnh tranh chủ yếu để nhằm bảo vệ quyền lợi của các doanh nghiệp

Nhận định sai

Điều 6.1, 5.2 LCT

Pháp luật cạnh tranh chủ yếu, mục đích trực tiếp là tạo lập duy trì môi trường cạnh tranh lành mạnh, công bằng, bình đẳng, minh bạch ở trong nền kinh

tế, bảo vệ môi trường cạnh tranh trong kinh doanh (mục đích quan trọng nhất). Giúp cho môi trường cạnh tranh được trung thực, công bằng và lành

mạnh  gián tiếp: bảo vệ quyền kinh doanh tự do của DN trong khuôn khổ PHÁP LUẬT, bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng.

 Mục đích chủ yếu của pháp luật cạnh tranh là bảo vệ môi trường cạnh tranh trong kinh doanh; quyền lợi ích hợp pháp của nhà nước, doanh

nghiệp, người tiêu dùng có bảo vệ (nhưng mà nó chỉ là hệ quả)

5. Doanh nghiệp thành lập ở nước ngoài không thuộc đối tượng áp dụng của Luật Cạnh tranh

Nhận định sai

Vì DN thành lập ở nước ngoài hoạt động tại VN thì thuộc đối tượng áp dụng của LCT (điều 2.1). Tổ chức cá nhân kinh doanh sau đây gọi chung là

DN và bao gồm cả DN nước ngoài hoạt động tại VN.

6. Các cơ quan hành chính nhà nước không thuộc đối tượng áp dụng của Luật Cạnh tranh.

Nhận định sai

11
Điều 3.2

Sửa: cơ quan hành chính nhà nước là cơ quan trong nước có liên quan trong các trường hợp liên quan đến các vi phạm cạnh tranh của họ thì cơ quan

cũng có thể thuộc đối tượng cạnh tranh.

7. Các doanh nghiệp của Quân đội Nhân dân Việt Nam không nằm trong phạm vi điều chỉnh của Luật Cạnh tranh năm 2018.

Nhận định sai

Điều 2.1

Các doanh nghiệp của Quân đội nhân dân VN cũng là doanh nghiệp thuộc đối tượng áp dụng của luật.

8. Luật cạnh tranh chỉ điều chỉnh đối với các doanh nghiệp và hiệp hội.

Nhận định sai.

Điều 2.1

LCT chỉ điều chỉnh hiệp hội ngành nghề (đứng sau DN, thâu tóm, dựt dây, gián tiệp thực hiện hành vi vi phạm) kh điều chình tất cả các hiệp hội.

Ngoài ra điều chỉnh doanh nghiệp, cơ quan tổ chức cá nhân trong nước và nước ngoài có liên quan (cơ quan hành chính).

Chương 2. Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh

1. Khi xác định hành vi cạnh tranh không lành mạnh, cơ quan nhà nước có thẩm quyền không cần xem xét hậu quả, thiệt hại cụ thể.

Nhận định sai

Hvi CTKLM (điều 3.6, điều 45 (loại vi phạm, đáp ứng tiêu chỉ của điều 3.6)).

Điều 3.6: gây thiệt hại hoặc có thể gây thiệt hại (quy định chung cho tất cả hành vi CTKLM) đến quyền và lợi ích hợp pháp của DN khác (yếu tố thiệt

hại và hậu quả)

 Bắt buộc phải xem xét về mặt hậu quả. Hậu quả đã có thể xảy ra trên mặt thực tế và có thể chưa xảy ra trên thực tế ở dưới dạng tiềm năng và nếu

như hành vi vi phạm kh đc ngăn chặn thì hậu quả chắc chắn sẽ đc xảy ra tức là ở dưới dạng tiềm năng.

ND điều chỉnh 3 nhóm hành vi.

Pháp luật cạnh tranh: 2 hành vi.

 Hạn chế cạnh tranh cũng phải xem xét mặt hậu quả: gây tác động hoặc có thể gây tác động hạn chế cạnh tranh trên thị trường (bóp méo, làm

giảm thiểu, làm sai lệch cạnh tranh trên thị trường)

2. Hành vi quảng cáo hàng hóa, dịch vụ có nội dung so sánh trực tiếp với sản phẩm cùng loại là hành vi cạnh tranh không lành

mạnh.

Điều 45.5.b

Sửa: kh phải tất cả mọi hành vi quảng cáo bằng cách có nội dung so sánh trực tiếp với sản phẩm cùng loại là hvi ctklm. Bởi vì theo CSPL chỉ những

hvi so sánh hàng hóa, dịch vụ cùng loại nhằm lôi kéo khác hàng bất chính mà kh chứng minh đc nd thì mới là hvi ctklm. Thiếu yếu tố so sánh hàng

hóa, dịch vụ trực tiếp nhưng kh chứng minh đc nội dung.

Nếu như so sánh hàng hóa dịch vụ cùng loại mà chứng minh đc nội dung thì kh phải hvi ctklm.

12
3. Hành vi của doanh nghiệp dùng vũ lực để ép buộc khách hàng phải giao dịch với mình là hành vi ép buộc đối tác, khách hàng của

doanh nghiệp khác theo Khoản 2 Điều 45 Luật Cạnh tranh năm 2018.

Nhận định sai

Điều 45.2: để đc xem là hvi ép buộc khách hàng của DN thì phải thỏa mãn các điều kiện sau:

+ Đối tượng: tác động khách hàng, đối tác KD của DN khác

+ Hành vi: đe dọa hoặc cưỡng ép  thể hiện tính côn đổ, bạo lực

+ Mục đích trực tiếp: họ kh giao dịch hoặc nhừng giao dịch với DN khác.

(theo điều 45.2 để xác định hành vi đó là hvi ép buộc trong KD thì phài thỏa mãn các điều kiện sau: Đối tượng: tác động khách hàng, đối tác KD của

DN khác. DN thực hiện hành vi vi phạm có hành vi đe dọa, cưỡng ép, thể hiện tính côn đồ, bạo lực để ép buộc khách hàng đối tác KD của DN kh giao

dịch hoặc ngừng giao dịch với DN đó)

- Hvi dùng vũ lực để ép buộc khách hàng phải giao dịch với mình không là hvi ép buộc trong KD theo điều 45.2 LCT 2018 vì kh thỏa mãn các

điều kiện trên mặc dù có hành vi côn đồ, bạo lực nhưng kh tác động vào KH, đối tác của đối thủ mà tác động vào KH phải giao dịch với mình.

Sửa:

- Đối tượng của hành vi ép buộc đối tác, khách hàng của DN khác là: ngưng giao dịch hoặc kh giao dịch hoặc ngừng giao dịch với DN khác.

 Luật kh quy định yếu tố khách hàng phải quay về, quay lại giao dịch với DN thực hiện hành vi vi phạm (khách hàng phải giao dịch với DN thực

hiện hành vi vi phạm)

4. Hành vi bắt chước thiết kế của người khác là hành vi cạnh tranh không lành mạnh bị cấm

Nhận định sai

Để đc xem là hvi ctklm theo quy định tại điều 6.3 thì hvi đó phải thỏa mản 4 yếu tố. trái với nguyên tắc thiện chí, trung thực, TQTM, và các chuẩn

mực khác trong KD, là hvi cạnh tranh của DN, gây thiệt hại hoặc có khả năng gây thiệt hại đến

- Vì vậy, nếu hành vi bắt chước thiết kế của người khác nhưng kh phải là giữa các DN, kh gây thiệt hại hoặc có khả năng gây thiệt hại thì kh đc

xem là hvi ctklm.

Sửa:

Điều 45.1.b: để nó là hvi ctklm thì hành vi tiết lộ sd.

Đối tượng: thông tin bí mật trong KD.

Hvi: tiết lộ sd mà kh đc phép của CSH cung cấp thông tin.  chỉ có những hvi bắt chước thiết kế của người khác ntn (tiết lộ, sd, đối tượng, thông tin

bí mật trong KD, hvi đó kh đc phép đc hiện hữu trong thông tin đó, đồng thời đáp ứng điều 3.6 xong mới KL là chỉ những hvi như thế mới đc gọi là

hvi ctklm còn lại kh phải là hvi ctklm) thì mới là hvi ctklm bị cấm.

Kh phải mọi trường hợp bắt chước thiết kế của người khác đc coi là hvi ctklm. Trong TH hvi bắt chước thiết kế của người khác mà thực hiện bởi 1 cá

nhân kh KD.

Vd: 1 nhà thiết kế trong cty bắt chước thiết kế của nhà thiết kế trong cty khác kh nhằm mục đích cạnh tranh, chỉ vì sở thích thì hvi đó kh phải là hvi

ctklm. (khoản 1 điều 2, khoản 6 điều 3)

5. Hành vi đưa thông tin không trung thực về nhân thân Tổng giám đốc của doanh nghiệp đối thủ cạnh tranh là hành vi cung cấp

thông tin không trung thực về doanh nghiệp khác

Nhận định sai.

13
Vì đưa thông tin không trung thực về nhân thân TGĐ không phải là hành vi cung cấp thông tin không trung thực về DN đó. Vì đưa thông tinh không

trung thực về nhân thân thì không có ảnh hưởng đến uy tín DN.

- Cung cấp thông tin kh trung thực về DN khác:

+ Đưa thông tin kh trung thực

+ hậu quả: ảnh hưởng xấu đến uy tín, tình trạng tài chính, hoạt động KD bình thường, hợp pháp của DN khác.

 Đề hvi đưa thông tin kh trung thực về TGĐ là hvi đưa thông tin kh trung thực về DN thì thông tin về nhân thân phải gắn liền với hoạt động KD

của DN, và nó phải ảnh hưởng đến DN. Hvi đưa thông tín đó phải gây ra hậu quả: ảnh hưởng xấu đến uy tín, tình trạng tài chính, hoạt động Kd

của DN đó  lúc đó mới là hvi cunng cấp thông tin kh trung thực về DN khác.

Sửa: nếu như thông tin kh trung thực về nhân thân TGĐ kh có mối liên hệ đến DN khác và gây ảnh hưởng xấu đến uy tín tình trạng tài chính hoặc hoạt

động KD của DN đó đến đối thủ cạnh tranh thì kh đc xem là hvi cung cấp thông tin kh trung thực và DN khác mà sẽ dẫn đến hậu quả pháp luật theo

quy định BLDS.

6. Cung cấp thông tin không trung thực về doanh nghiệp khác là đưa ra thông tin gây ảnh hưởng đến uy tín kinh doanh của doanh

nghiệp.

Nhận định sai

CSPL: điều 45.3

Vì nhận định trên có dấu hiệu về hậu quả chứ không có dấu hiệu về hành vi

+ TH hành vi đưa thông tin là đúng sự that về DN khác nhưng gây ảnh hưởng xấu đến uy tín DN không được xem là cung cấp thông tin không trung

thực

+ TH cung cấp thông tin khôn trung thực nhưng không gây

Sửa: theo điều 45.3 thì hành vi cung cấp thông tin kh trung thưc về DN là đưa ra thông tin bị cắt xén hây ảnh hưởng xấu đến DN khác.

Trong TH đưa ra thông tin gây ảnh hưởng đến uy tín của DN khác (hvi đó kh đáp ứng hậu quả)  hvi đưa ra (1 cách trực tiếp) thông tin kh trung thực

kh đáp ứng hậu quả gây ảnh hưởng xấu đến uy tín của hoạt động KD của DN  kh phải là hvi cung cấp thông tin kh trung thực về DN khác.

Điều 45.3: Cung cấp thông tin kh trung thực về DN khác là đưa ra thông tin gây ảnh hưởng đến uy tín, tình trạng tài chính.

7. Tất cả hành vi khuyến mại bị cấm đều là hành vi cạnh tranh không lành mạnh

Nhận định sai

Vì hành vi khuyến mại bị cấm được quy định tại điều 100 LTM 2005. Không phải là tất cả các hành vi khuyến mại bị cấm đều là hành vi cạnh tranh

không lành mạnh, chỉ những hành vi gây hậu quả hoặc có thể gây hậu quả cho DN theo điều 3.6 LCT thì mới được xem là hành vi CTKLM.

Sửa: khoản 5 điều 45: lôi kéo khách hàng bất chính. Nếu hành vi khuyến mại với mục đích là lôi kéo khách hàng của DN khác thì mới là hvi CTKLM

 Không phải tất cả hành vi khuyến mại bị cấm đều lả hvi CTKLM.

8. Mọi hành vi cạnh tranh không lành mạnh đều có hậu quả gây thiệt hại cho đối thủ cạnh tranh cụ thể

Nhận định sai

Sửa: cạnh tranh kh lành mạnh (hvi: cung cấp thông tin kh trung thực, nói xấu, dèm pha người khác, so sánh trực tiếp với DN khác, dìm đối thủ xuống,

lôi kéo khách hàng) là thực hiện của DN nhắm đến DN khác. Về mục đích thì DN khác này là DN cạnh tranh với DN thực hiện hành vi vi phạm.

14
Về mặt hậu quả: gây thiệt hại hoặc có thể gây thiệt hại đến DN khác. DN khác này có thể là đầu vào hoặc đầu ra của DN khác  kh phải đối thủ cạnh

tranh cụ thể mà có thể là DN hợp tác với DN đó.

9. Hành vi đưa thông tin so sánh sản phẩm trong hoạt động quảng cáo là hành vi cạnh tranh không lành mạnh

Nhận định sai

Điều 45.5.b

Sửa: hành vi đưa thông tin so sánh sản phẩm trong hoạt động quảng cáo là hành vi cạnh tranh kh lành mạnh. Phải so sánh: hàng hóa cùng loại, kh

chứng minh đc nội dung và mục đích là lôi kéo khách hàng bất chính thì mới là hvi ctklm.

10. Hành vi cung cấp thông tin không trung thực về doanh nghiệp khác là hành vi cạnh tranh không lành mạnh

Nhận định sai

Sửa: cung cấp thông tin kh trung thực về hành vi khác gây ảnh hướng đến tình trạng tài chính (giá cổ phiếu, doanh thu, doanh số, tài sản của cty), uy

tín, hoạt động KD.

11. Tất cả hành vi cạnh tranh không lành mạnh đều được xử lý theo trình tự, thủ tục của Luật cạnh tranh

Nhận định sai

CSPL: điều 4.2

Sửa: trong TH mà việc xử lý hvi ctklm đc quy định bởi pháp luật chuyên ngành thì mình sẽ áp dụng theo pháp luật chuyên ngành.

Chương 3. Pháp luật chống hành vi hạn chế cạnh tranh

Thỏa thuận HCCT là vi phạm, có miễn trừ. Lạm dụng thì không có miễn trừ.

Thỏa thuận quy định ở điều 11 là hành vi chỉ bị cấm khi đáp ứng điều kiện ở điều 12.

Lạm dụng: xác định chủ thể, trong TH nào 1 DN có VTTL, TH nào nhóm DN có VTTL trên thị trường.

Xác định VTTL xong mới xác định hành vi vi phạm, phân tích: thực hiện như thế nào, hành vi, mục đích, gây hậu quả  KL: VP

1. Mọi hành vi gây hậu quả làm cản trở cạnh tranh của doanh nghiệp khác đều là hành vi hạn chế cạnh tranh.

Nhận định sai.

CSPL: điều 1, khoản 2,3 điều 3, điều 30, khoản 6 điều 3 (hành vi cạnh tranh không lành mạnh: trái với nguyên tắc thiện chí, trung thực, tập quán

thương mại và các chuẩn mực xã hội gây thiệt hại hoặc có khả năng gây thiệt hại (gây hậu quả hoặc có khả năng gây hậu quả tới DN khác)  kh đề

cập tới hậu quả cản trở cạnh tranh của DN: sự bóp méo của hạn chế, làm giảm, sai lệch cạnh tranh trên thị trường.)

C1: Hành vi cạnh tranh không lành mạnh. Kh đề cập đến sự bóp méo, sự làm giảm, sự làm sai lệch cạnh tranh trên thị trường.

Có hành vi gây hậu quả hạn chế cạnh tranh nhưng không phải là hành vi hạn chế cạnh tranh.

Vd: điều 30 LCT 2018.

C2: ngoài hành vi hạn chế cạnh tranh theo LCT còn hành vi tập trung kinh tế (gây tác động hoặc có khả năng gây tác động làm cản trở cạnh tranh trên

thị trường VN) làm cản trở cạnh tranh của DN

Vd: điều 30 LCT 2018.

15
2. Tất cả các sản phẩm thuốc chữa bệnh có thuộc cùng một thị trường liên quan hay không.

Nhận định sai

Điều 9.1 LCT, điều 4,1 4,2 NĐ 35, khoản 7 điều 3 LCT.

Thị trường liên quan: thị trường sản phẩm liên quan (cùng đặc tính, mục đích, giá cả) và thị trường đia lý liên quan.

Đề cùng một thị trường sản phẩm liên quan thì phải thỏa mãn đủ 3 điều kiện thay thế cho nhau về đặc tính, mục đích sd và giá cả.

Trong TH 2 loại thuốc khác nhau về: đặc tính hoặc mục đích sử dụng hoặc giá cả chênh lệch nhau lớn hơn 5% thì không thuộc cùng 1 thị trường liên

quan.

Vì các loại thuốc khác nhau về đặc tính (tính chất hóa hóa hoặc khác nhau vể mục đích sử dụng dùng để chữa bệnh khác nhau) thì kh đc xem là cùng 1

thị trường liên quan.

Vd: thuốc chữa bệnh (thuốc hạ sốt) không cùng phân khúc giá với nhau thì nó cũng không cùng 1 thị trường sản phẩm liên quan.

3. Tất cả thỏa thuận về giá hàng hàng hóa, dịch vụ giữa các doanh nghiệp là đối thủ cạnh tranh đều là thỏa thuận hạn chế cạnh

tranh bị cấm

Điều 11.1, 12.1

Nhận định sai

Sửa: Chỉ bị cấm khi trên cùng 1 thị trường liên quan và gây hạn chế cạnh tranh (khoản 1 điều 12. Thỏa thuận về giá trong thỏa thuận HCCT là phải

“gây tác động hoặc có khả năng gây tác động HCCT.

Khoản 1 diều 11: thỏa thuận giá hàng hóa, dịch vụ một cách trực tiếp hoặc gián tiếp.

Khoản 4 điều 3: thỏa thuận hạn chế cạnh tranh là hành vi thỏa thuận giữa các bên dưới mọi hình thức gây tác động hoặc có khả năng gây tác động hạn

chế cạnh tranh.

 Nó phải có đặc điểm chung của thỏa thuận hạn chế cạnh canh, phải có đặc điểm chung của hành vi hạn chế cạnh tranh, nó phải gây tác động

hoặc có khả năng gây tác động hạn chế cạnh tranh trên thị trưởng liên quan  phải tác động hạn chế cạnh tranh (khoản 3 điều 3): tác động loại

trừ, làm giảm, sai lệch hoặc làm cản trở cạnh tranh.

 Trong trường hợp những thỏa thuận về giá mà không làm càn trở cạnh tranh thì không bị cấm

Vd: cung cấp hàng hóa cho đại lý; khuyến nghị (2 bên đồng ý với nhau sẽ bán) 1 mức giá bán lẻ  bán hàng hóa ra thị trường với giá đó và hàng hóa

thị trường vẫn với mức giá đó (điều bình thường, pháp luật cho phép).

 Nếu nó không loại trừ, không làm giảm, không làm sai lệch, cản trở cạnh tranh  không phải là thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm.

 Không phải tất cả mọi trường hợp thỏa thuận về giá hàng hóa, dịch vụ giữa các DN đều là thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm.

C2: thỏa thuận ấn định giá (khoản 1 điều 11) chỉ bị cấm khi

TH1: khoản 1 điều 12: thì nó chỉ bị cấm khi thỏa thuận ấn định giá giữa các DN trên cùng 1 thị trường liên quan và phải gây hạn chế cạnh tranh.

TH2: nếu thỏa thuận ấn định giá xảy ra giữa các DN theo chiều dọc (khoản 4 điều 12)  phải đánh giá tác động hạn chế cạnh tranh: gây tác động hoặc

có khả năng gây tác động hạn chế cạnh tranh 1 cách đáng kể.

Chiều dọc + đánh giá khả năng gây tác động. (khoản 4 điều 12).

Nững thỏa thuận về ấn định giá giữa các DN và trên cùng 1 thị trường liên quan mới là thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm.

16
4. Thỏa thuận hạn chế về sản lượng giữa doanh nghiệp sản xuất bia và doanh nghiệp sản xuất rượu là thỏa thuận hạn chế cạnh

tranh

Điều 11.3

Nhận định sai. Vì 2 DN có dấu hiệu thỏa thuận về hạn chế sản lượng nên là thỏa thuận hạn chế cạnh tranh kh cần xem xét trên cùng thị trường liên

quan.

Các bên thống nhất cắt giàm số lượng, khối lượng sx, mua hoặc bán HH CƯDV trên thị trường liên quan, hoặc là cắt giảm đi, hoặc thống nhất sớ

lượng khối lượng họ sx ra hoặc là cung cấp cung ứng dịch vụ ở mức độ tạo ra sự khan hiếm trên thị trường  bóp méo nguồn cung trên thị trường, tạo

ra sự khan hiếm giả tạo  đẫy giá của HH lên cao gây thiệt hại cho người tiêu dùng.

 Thỏa thuận này có tác động hạn chế cạnh tranh đáng kể và bị cấm triệt để.

Lưu ý nhiều lý do dẫn đến DN cắt giảm hoặc ấn định về số lượng và khối lượng hàng hóa dvu đc sx và cung ứng như là sự suy giảm nhu cầu của thị

trường đối với hàng hóa hay dịch vụ đó, do khủng hoảng kinh tế, do hàng tồn kho còn nhiều  kh phải lúc nào việc cắt giảm HH này cũng là kết quả

cảu việc hạn chế cạnh tranh. Nó chỉ đúng khi việc cắt giảm sản lượng là kết quả của sự đổng thuận, thỏa thuận giữa các DN nhằm giảm cái sức ép

cạnh tranh thì NN mới cần can thiệp vào để bảo bệ cạnh tranh trên thị trường.

Sửa: thỏa thuận hạn chế về sản lượng (khoản 3 điều 11: chỉ bị cấm khi củng 1 thị trường liên quan) bia và rượu không cùng 1 thị trường liên quan

 kh phải là thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm.

Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh là vi phạm theo (khoản 2 điều 3: hành vi hạn chế cạnh tranh là hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh theo quy định

pháp luật. Hành vi hạn chế cạnh tranh bao gồm thỏa thuận hạn chế cạnh tranh. TH không bị cấm là thỏa thuận giữa các DN không có chữ hạn chế cạnh

tranh.)

5. Hành vi thỏa thuận giữa các doanh nghiệp là đối thủ cạnh tranh có mục đích nhằm đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu công nghệ,

xuất khẩu hàng hóa không bị coi là thỏa thuận hạn chế cạnh tranh.

Nhận định sai

Thống nhất việc mua sáng chế hoặc giải pháp hữu ích, kiểu dáng CN để tiêu hủy mà kh sd. Tất cà cùng nhau mua giải pháp CN nhưng thay vì đưa vào

sd, đưa vào cho thị trường cho sx CN, cho khách hàng, cho hàng hóa tiêu dùng thì ngta k dùng mà ngta hủy đi. Thỏa thuận về han chế đầu tư là thống

nhất kh đưa thêm vốn để mở rộng sx cải tiến chất lượng HH, dvu để mở rộng và pt khác.

Sửa:

CSPL: điều 14: miễn trừ có lợi cho người tiêu dùng hoặc có lợi cho nền kinh tế  không bị xử lý hành vi vi phạm nhưng bản thân nó vẫn là hành vi vi

phạm và được miễn trừ (kh bị phạt).  vẫn là hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh nhưng được miễn trừ.

Khi thỏa thuận HCCT mà đáp ứng điều kiện được miễn trừ (kh bị phạt) chứ không phải là không bị coi là thỏa thuận hạn chế cạnh tranh.

Tất cả các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh đều có thể được xem xét miễn trừ  sai (chỉ 1,2,3,7,8,9,10,11 điều 11 thì mới được xem xét hưởng miện trừ.

Có những thỏa thuận bị cấm tuyệt đối: 4,5,6 điều 11, không có bất kỳ 1 TH nào cho hưởng miễn trừ.)

6. Tất cả các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh đều có thể được xem xét cho hưởng miễn trừ.

Nhận định sai

CSPL: điều 14 LCT 2018, khoản 2 điều 12.

Vì những thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm theo điều 11.4,5,6 thì kh đc xem xét miễn trừ

Riêng có những TH 4,5,6 điều 11 không được miễn trừ  nhận định sai

17
7. Ba doanh nghiệp được coi là có vị trí thống lĩnh khi tổng thị phần kết hợp của chúng chiếm trên 65% trên thị trường liên quan.

Nhận định sai

CSPL: khoản 2,3 điều 24

TH1: Ba doanh nghiệp được coi là có vị trí thống lĩnh khi thỏa mãn đủ 3 điều kiện:

+ Cùng hành động gây tác động HCCT trên thị trường.

+ Có tổng thị phần kết hợp từ 65% trở lên trên thị trường liên quan.

+ không có DN nào có thị phần dưới 10%.

Sửa: TH2: DN có vị trí thống lĩnh và kh bao gồm DN có thị phần ít hơn 10%.

8. Ba doanh nghiệp có tổng thị phần chiếm trên 65% trên thị trường liên quan và phải thống nhất cùng hành động mới được coi là

có vị trí thống lĩnh.

Nhận định sai

CSPL: khoản 2,3 điều 24

Ba doanh nghiệp được coi là có vị trí thống lĩnh khi thỏa mãn đủ 3 điều kiện:

+ Cùng hành động gây tác động HCCT trên thị trường

+ Có tổng thị phần kết hợp từ 65% trở lên trên thị trường liên quan.

+ không có DN nào có thị phần dưới 10%.

Sửa: C1: trong th 3 dn từ 65% trở lên cùng thống nhất 1 hành động mà kh gây tác động hcct  không phải là dn có VTTL.

C2: Nhưng bao gồm dn có thị phần ít hơn 10% thì kh xác định là nhóm DN có VTTL.

9. Doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường bị cấm thực hiện hành vi bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ dưới giá thành toàn bộ

Nhận định sai.

Điều Luật giá.

TH DN có VT TLTT thực hiện hành vi bán hàng hóa là hàng hóa tươi sống thì được quyền bán dưới giá thành toàn bộ.

Sửa: các DN (bao gồm DN có VTTL) đc bán hàng hóa dưới giá thành toàn bộ: phá sản, thanh lý hàng hóa, hàng tươi sống miễn là có đăng kí, và trong

1 khoảng thời gian nhất định.

10. Doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường bị cấm tham gia tất cả các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh.

Nhận định đúng

CSPL: khoản 1,3,4 điều 12

DN có vị trí thống lĩnh thị trường tham gia thỏa thuận hạn chế cạnh tranh có điều kiện nhưng không đáp ứng đủ điều kiện quy định thì không bị cấm.

Sửa: Không có DN nào được thực hiện HCCT. Tất cả DN đều bị cấm tham gia tất cả các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh.

11. Mọi hành vi bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ dưới giá thành toàn bộ đều bị cấm

18
Nhận định sai

TH2: Điều luật giá

Vì hành vi bán hàng hóa là hải sản tươi sống thì được phép bán dưới giá thành toàn bộ.

Sửa: TH1: phải có yếu tố hậu quả, phải thực hiện bởi chủ thể theo luật quy định về yếu tố hậu quả.

12. Khi xác định hành vi hạn chế cạnh tranh, cơ quan nhà nước có thẩm quyền không cần xem xét hậu quả, thiệt hại cụ thể.

Nhận định sai.

CSPL: khoản 2 điều 3

Trong trường hợp của hành vi thoả thuận hạn chế cạnh tranh, khi xác định hành vi, cơ quan nhà nước có thẩm quyền xem xét hậu quả, thiệt hại thông

qua việc đánh giá tác động hoặc khả năng gây tác động hạn chế cạnh tranh một cách đáng kể của thoả thuận hạn chế cạnh tranh thuộc các trường hợp

quy định tại khoản 3, 4 điều 12 LCT 2018. Việc đánh giá tác động hoặc khả năng gây tác động hạn chế cạnh tranh một cách đáng kể của thoả thuận

hạn chế cạnh tranh căn cứ vào yếu tố: “ Tăng chi phí, thời gian của khách hàng trong việc mua hàng hoá, dịch vụ của doanh nghiệp tham gia thoả

thuận hoặc khi chuyển sang mua hàng hoá, dịch vụ liên quan khác được xác định bằng việc so sánh chi phí, thời gian cần thiết của khách hàng khi mua

hàng hoá dịch vụ của doanh nghiệp tham gia thoả thuận hoặc khi chuyển sang mua hàng hoá, dịch vụ của doanh nghiệp là đối thủ cạnh tranh trước và

sau khi có thoả thuận.” => Vậy có xem xét hậu quả, thiệt hại cụ thể.

Sửa: Khoản 2 Điều 3: Bắt buộc phải xem xét về mặt hậu quả: Gây tác động hoặc có khả năng gây tác động hạn chế cạnh tranh. Hậu quả có thể đã xảy

ra trên thực tế rồi và có thể chưa xảy ra trên thực tế ở dưới dạng tiềm năng (Nếu các hành vi vi phạm không được ngăn chặn, hậu quả chắc chắn sẽ xảy

ra)

13. Hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường có thể được xem xét cho hưởng miễn trừ nếu nhằm mục đích tăng cường khả năng

cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam trên thị trường quốc tế

Nhận định sai

Lạm dụng vị trí thống lĩnh thường hây ra hậu quả rất lớn, ãnh hưởng tiêu cực, nên kh đc hưởng miễn trừ.

Ngoài ra trong các hạn chế cạnh tranh thì chỉ có thỏa thuận hạn chế cạnh tranh là đc hưởng miễn trừ theo điều 14

Hoặc có thể giải thích theo điều 46.2 ủy ban cạnh tranh quốc gia có nhiệm vụ quyền hạn miễn trừ đối với thỏa thuận hạn chế cạnh tranh thôi kh có đề

cập đến miễn trừ đối với hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh.

Sửa: không có quy định miễn trừ cho lạm dụng, chỉ có quy định miễn trừ cho thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, tập trung kinh tế, lạm dụng vị trí thống

lĩnh thị trường.

Bời vì: hậu quả tác động rất lớn, tác động trên toàn thị trường. Do chủ thể thực hiện đã lạm dụng quyền lực của mình để gây ra những ảnh hưởng hạn

chế cạnh tranh trên toàn thị trường. Không có bất cứ quy định nào được miễn trừ.

Chương 4. Kiểm soát tập trung kinh tế

4 hình thức: điều 29.

- Sáp nhập: B bị sáp nhập và A sáp nhập. Sau khi sáp nhập  A vẫn còn hoạt động và B chấm dứt hoạt động hoặc giải thể. Có 1 thằng bị sáp

nhập và 1 thằng nhận sáp nhập. Bên bị sáp nhập sau khi giao dịch không còn hoạt động, chấm dứt sự tồn tại (tất cả quyền, tài sản, nghĩa vụ,

thuế, hợp đồng KD) đưa vào nhận sáp nhập.

19
Khác với sáp nhập trong 1 DN: trong 1 DN khi sáp nhập, khi hoàn tất về mặt pháp lý nó phải làm thủ tục phá sản, tuyên bố phá sản, sở kế hoạc

đầu tư ra quy định công nhận  chấm dứt sự tồn tại của cty. Đó là DN sáp nhập theo LDN. Còn về LCT quy định chấm dứt sự tồn tại hoặc hoạt

động KD (trong TH B và C vẫn còn nhưng chỉ cần chấm dứt hợp đồng KD thôi thì đã được coi là sáp nhập rồi nhưng không thực hiện hợp đồn

kinh tế lí do chưa chấm dứt sự tồn tại về mặt pháp lý.).

- Hợp nhất: nhiều DN sau khi hợp nhất thì nhưng cty tham gia hợp nhất đều chấm dứt tồn tại, hoạt động, giải thể  tạo ra cty mới khác hoàn toàn

với cty bị hợp nhất. (không phải 1 trong nhựng cty tham gia hợp nhất.)

- Mua lại: 1 cty khác mua lại cổ phần, phần vốn góp, tài sản (toàn bộ, 1 phần vốn góp, cổ phần, tài sản của DN: LDN) (đủ để chi phối 1 DN hoặc

1 ngành nghề của DN đó: LCT) cách gián tiếp (thông qua nhiều lớp trung gian khác nhau) hoặc trực tiếp. Những DN mua lại thì cạnh tranh dễ

nắm bắt.

- Liên doanh: 2 hoặc nhiều DN: mỗi DN góp ít tiền, tài sản, quyền nhận 1 ít trách nhiệm, nghĩa vụ, lợi ích  thành lập cty mới  quan hệ sở hữu.

Trong TH các cty làm ăn lâu dài với nhau, hợp tác lâu dài với nhau, học vẫn giữ nguyên như vậy  liên doanh, liên kết với nhau.

Khác với liên doanh Luật Kinh Tế: phải có DN mới ra đời.

Các DN trước khi thực hiện tập trung kinh tế phải: làm thủ tục thông báo, nghĩa vụ thông báo.

- Thông báo TTKT (nghĩa vụ thông báo: khoản 1 điều 33: phải thông báo đến Cơ quan cạnh tranh quốc gia. Ngưỡng thông báo: 4 tiêu chí:

khoản 2 điều 33. Cụ thể thông số quy định ở NĐ vì quy định ở khoản 3 điều 33) (gửi đến UBCTQG) thẩm định sơ bộ (điều 35: thực hiện;

hoặc có vấn đề cần phải kiểm định rõ ràng hơn  thầm định chính thức)  thẩm định chính thức (không phải mọi TH đều phải trải qua thẩm

định chính thức vì sau khi trải qua thẩm định sơ bộ xong mà UBCTQG ra quyết định TTKT được thực hiện  không phải trải qua thẩm định

chính thức)  quyết định (được thực hiện; không được thực hiện; được thực hiện nhưng có điều kiện)

- Tập trung kinh tế không phải là hành vi vi phạm mà chỉ là kiểm soát thôi. Các DN làm ăn KD có quyền mua lại, có quyền mua bán cổ phần, có

quyền mua bán cty. Chỉ kiểm soát những giao dịch TTKT mà DN thực hiện để thâu tóm quyền lực, để gây tác đông hoặc có khả năng gây tác

động HCCT trên thị trường thôi. Cho nên là những giao dịch ở độ lớn nhất định thì phải thực hiện thông báo TTKT. Đây cũng là 1 cơ chế tiền

kiểm, tức là kiểm tra trước khi giao dịch thực hiện vì chuyện giải quyết hậu quả sẽ đỡ mệt hơn vì bạn đã dự định trước những khả năng đó rồi.

1. Mọi trường hợp tập trung kinh tế đều bị kiểm soát bằng cơ chế thông báo hoặc xin phép Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia

Nhận định sai

CSPL: điều 33 LCT 2018, điều 13 NĐ

Kh phải mọi trường hợp đề phải thông báo, chỉ khi kh thuộc ngưỡng phải thông báo quy định tại điều 33

Thứ 2 chỉ có thủ tục thông báo chứ kh có thủ tục xin phép.

Sửa: không phải là cơ chế xin phép mà là cơ chế thông báo. Phải thông báo nếu thuộc ngưỡng.

2. Trước khi thực hiện hành vi mua lại doanh nghiệp, các doanh nghiệp phải làm thủ tục thông báo cho cơ quan quản lý cạnh tranh.

Nhận định sai

CSPL: điều 33 LCT

Tương tự khi nào thuộc ngưỡng mới cần phải thông báo theo điều 33

Sửa: hành vi mua lại là 1 hình thức của TTKT khi mà thực hiện TTKT thì chỉ cần phải thông báo cho CQQLCT (đây là UBCTQG trong những TH

đánh giá chính phủ) (khoản 1,2 điều 31, điều 13 NĐ)

3. Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia có thẩm quyền xem xét việc cho phép hưởng miễn trừ đối với hành vi tập trung kinh tế.

Nhận định sai

20
CSPL: điều 14 LCT 2018.

Vì chỉ có thỏa thuận hạn chế cạnh tranh theo điều 14 hoặc căn cứ vào thẩm quyền của ủy ban cạnh tranh, tác động tích cực,… để xem xét tự do thực

hiện, vậy nên kh cần miện trừ.

Sửa: quy định miễn trừ không có quy định đối với TTKT. Miễn trừ chỉ có quy định duy nhất với thỏa thuận HCCT. Thỏa thuận chỉ có khoản

1,2,3,7,8,9,10,11 điều 11 còn khoản 4,5,6 không được miễn trừ, cấm tuyết đối. Miễn trừ không áp dụng đối với lạm dụng và TTKT vì lạm dụng và

TTKT ở mức độ mà mức độ quyền lực thị trường quá lớn. Nó ảnh hưởng HCCT quá lớn không có bất cứ 1 TH miễn trừ nào đối với lạm dụng và

TTKT.

4. Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia có quyền quyết định việc cho các doanh nghiệp được tập trung kinh tế

CSPL: điều 46 LCT 2018

Ủy ban cạnh tranh quốc gia thực hiện quyền kiềm soát tập trung kinh tế, nghĩa là quyết định quyết định trả lời xem tập trung kinh tế có thực hiện hay

không, có vi phạm LCT hay không, có bị cấm hay không chứ không phải là có quyền quyết định cho các DN tập trung kinh tế.

Sửa: nhận định đúng

UBCTQG quyết định  thẩm quyền thuộc về UBCTQG. Nộp hồ sơ là đã thuộc ngưỡng, thẩm định. Trong quy định thẩm định sơ bộ thì cũng là

UBCTQG quyết định, trong thẩm định chính thức cũng là UBCTQG quyết định  thẩm quyền thuộc UBCTQG.

- Nếu câu nhận định là chủ tịch UBCTQG thì mới là sai. Vì thầm quyền thuộc UBCTQG chứ không phải là chủ tịch.

Chương 5. Tố tụng cạnh tranh

Đối với thời hiệu thi hành: đối với quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh thì không hiệu lực ngay.

Đối với quyết định giải quyết khiếu nại: thì có hiệu lực ngay.

Thẩm quyền xử lý vụ việc khác với thẩm quyền giải quyết khiếu nại. (với từng loại khiếu nại thì sẽ có những cách giải quyết khác nhau).

Tính chất của hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh, của phiên điều trần nó không giống với của 1 phiên tòa. Nó mang tính chất hành chính hơn, tính chất

thủ tục hành chính, quyết định, cưỡng chế, bắt buộc thi hành.

Cơ chế điều tra:

Điều tra và điều tra bổ sung: thầm quyền thuộc về …

Lưu ý: quyết định giải quyết khiếu nại khác vơi quyết định giải quyết vụ việc.

1. Phiên điều trần trong vụ việc về hành vi hạn chế cạnh tranh có bản chất là một phiên tòa xét xử vụ việc cạnh tranh.

Nhận định sai

CSPL: điều 60, 91, 93

Phiền điêu trần kh đc xem là 1 phiên tòa, vì phiên điêu trần do hội đồng xử lý chủ trì khác với phiên tòa do thẩm phán chủ trì.

Sửa:

Tố tụng cạnh tranh là 1 bộ phận của tố tụng hành chính. Hành chính thì không phải là 2 bên thỏa thuận với nhau.  thấy vi phạm, căn cứ… bổ sung

giải thích gì thêm không, xác minh lại  trao đổi, cung cấp thông tin  ra quyết định xử lý. (chỉ đơn giản là trao đổi, không ghi nhận quyền tranh

luận, lắng nghe ý kiến của các bên để hội đổng xử lý, họ ra quyết định xử lý vụ việc như thế nào).  không phải bản chất của toà án, không phải bản

chất của phiên tòa xét xử mà nó là 1 trình tự thủ tục để đưa ra quyết định xử lý vi phạm hành chính.

21
BLDS nói chung: ưu tiên quan trọng nhất là thỏa thuận của các bên. Các bên có quyền thỏa thuận bất cứ điều miễn không vi phạm điều luật cấm. Khi

có tranh chấp  ra tòa giải quyết  tôn trọng quyền bảo vệ quan điểm bảo vệ luật chứng cứ của các bên tranh luận với nhau. Thẩm phán xử xem ai

đúng.

Nếu vi phạm pháp luật cạnh tranh, lạm dụng thị trường, bóc lột khách hàng, hạn chế phát triễn công nghệ kỹ thuật trong ngành đó (tức là thực hiện

hành vi vi phạm). sau đó bị đem ra xử lý ở phiên điều trần. có 1 người thấy là lợi ích hợp pháp của họ bị ảnh hưởng  họ khiếu nại. khi cơ quan xử lý

cạnh tranh mời 2 bên đến nhưng không để 2 bên tranh luận

2. Trong tố tụng vụ việc cạnh tranh, nếu có yêu cầu bồi thường thiệt hại, cơ quan cạnh tranh sẽ giải quyết cùng với việc xử lý hành vi

vi phạm pháp luật cạnh tranh.

Nhận định sai

CSPL: điều 110

Nếu gây thiệt hại đến lợi ích nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân thì phải xử lí bồi thường thiệt hại theo pháp luật tố tụng dân sự,

kh phải do các cơ quan cạnh tranh giải quyết

Sửa:

Không có quy định về bồi thướng thiệt hại không xử lý theo LCT  pháp luật dân sự.

Tính chất nặng có thể giải quyết theo hình sự  pháp luật hình sự.

3. Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia có thẩm quyền giải quyết khiếu nại đối với các quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh.

Nhận định sai

sửa: vì trong TH nào thì nó thuộc thẩm quyền của hội đồng, trong trường hợp nào thì nó thuộc thẩm quyền của CT.

có vụ việc  ra quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh rồi nhưng các bên cảm thấy quyết định đó chưa có hợp tình hợp lý, chưa có chuẩn xác, chưa có

đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của mình  đem đi khiếu nại. Ai sẽ có thầm quyền giải quyết khiếu nại về quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh.

khoản 1 điều 100 (vụ việc hạn chế cạnh tranh): Hội đồng giải quyết khiếu nại không phải UBCTQG (hội đồng: CTUBCTQG, các thành viên khác của

UBCTQG, trừ các thành viên đã tham gia hội đồng xử lý vụ việc HCCT, trừ những người ra quyết định đó ra 1 vụ việc)

khoản 2 điều 100 (tập trung kinh tế): chủ tịch UBCTQG giải quyết khiếu nại.

Khoản 3 điều 100 (cạnh tranh không lành mạnh): chủ tịch UBCTQG giải quyết khiếu nại.

4. Mọi vụ việc cạnh tranh phải được giải quyết thông qua phiên điều trần

Nhận định sai

- Chỉ vụ việc hạn chế cạnh tranh thì mới cần mở phiên điều trần, còn các vụ việc như tập trung kinh tế, cạnh tranh kh lành mạnh thì không (khoản

1 điều 93).

- Chỉ có HCCT mới có thành lập hội đồng. hội đồng mời các bên lên xem xét  mới có phiên điều trần.

- Còn tập trung kinh tế, CTKLM là của UBCTQG và của CT.

5. Bất kỳ tổ chức, cá nhân nào cũng có quyền khiếu nại đến Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia khi có quyền và lợi ích hợp pháp của mình

bị xâm hại do hành vi vi phạm Luật Cạnh tranh

Nhận định đúng

22
CSPL: điều 77 LCT

Chỉ cần cho rằng có quyền và lợi ích bị xâm hại là đã có quyền khiếu nại. Không giới hạn tồ chức cá nhân khiếu nại. bất kỳ tổ chức cá nhân nào cũng

có quyền khiếu nại nếu quyền và lợi ích của họ bị ảnh hưởng, bị xâm phạm.

6. Chủ tịch Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia (chỉ yêu cầu, đề nghị) có quyền ra quyết định điều tra bổ sung đối với hành vi cạnh tranh

không lành mạnh

Nhận định sai

Điều 89.1.b

Vì chủ tịch ủy ban cạnh tranh quốc gia chỉ có quyền yêu cầu cơ quan điều tra vụ việc cạnh tranh điều tra bổ sung.

Sừa: Thủ trường cơ quan điều tra có quyền ra quyết định yêu cầu cơ quan điều tra vụ việc cạnh tranh điều tra bổ sung.

7. Chủ tịch Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia có quyền ra quyết định điều tra vụ việc cạnh tranh

Nhận định sai

CSPL: Điều 80

Thủ trưởng cơ quan ra quyết định điều tra vụ việc cạnh tranh.

8. Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia là cơ quan có quyền quyết định cuối cùng đối với các quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh

Nhận định sai.

CSPL: điều 50.1, điều 62.1.a, điều 80, điều 91

Sửa: vì không phải mọi trường hợp thì UBCTQG có quyền quyết định cuối cùng.

Vd: hạn chế cạnh tranh  hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh.

9. Quyết định giải quyết vụ việc cạnh tranh luôn có hiệu lực thi hành ngay

Nhận định sai

Điều 95, 96.

Quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh có hiệu lực kể từ ngày kết thức thời hạn khiếu nại (sau 30 ngày)

Sửa: quyết định giải quyết vụ việc cạnh tranh có hiệu lực từ ngày kết thúc thời hạn khiếu nại (điều 96): ngày kết thức thời hạn khiếu nại là ngày thứ 30

kể từ ngày các bên nhận được quyết định giải quyết vụ việc cạnh tranh.

10. Quyết định giải quyết khiếu nại đối với quyết định giải quyết vụ việc cạnh tranh luôn có hiệu lực thi hành ngay

Nhận dịnh đúng

CSPL: Điều 102.1

Quyết định giải quyết khiếu nại đối với vụ việc cạnh tranh có hiệu lực thi hành ngay tại lúc ký

Quyết định giải quyết vụ việc thì phải chờ thời gian khiếu nại. Hết thời hạn khiếu nại thì mới hiệu lực. Còn quyết định giải quyết khiếu nại có hiệu lực

luôn (khoản 1 điều 102).

23
11. Khi nhận được Báo cáo điều tra từ Cơ quan điều tra vụ việc cạnh tranh, Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia phải tổ chức phiên điều

trần để ra quyết định giải quyết vụ việc

Nhận định sai

CSPL: điều 91.3, 94, 93 LCT 2018 .

Vì sau khi nhận được hồ sơ vụ việc báo cáo điều tra và kết luận điều tra, chủ tịch UBCTQG sẽ thành lập hội đồng xử lý vụ việc hạn chế cạnh tranh để

xử lý vụ việc. Sau đó nếu không có căn cứ để nhận định đình chỉ vụ việc cạnh tranh hoặc không phải tiến hành điều tra bổ sung thì lúc đó hội đồng xử

lý vụ việc hạn chế cạnh tranh sẽ mở phiên điều trần chứ không phải là UBCTQG mở phiên điều trần.

Sửa: chỉ vụ việc hạn chế cạnh tranh mới phải tổ chức phiên điều trần thôi. Đối với CTKLM thì UBCTQG không cần phải tổ chức phiên điều trần.

12. Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia có quyền giải quyết tất cả các khiếu nại đối với quyết định giải quyết vụ việc cạnh tranh

Nhận định sai

CSPL: khoản 1,2 điều 100 LCT, khoản 1 điều 2 NĐ 03

UBCTQG là cơ quan giải quyết khiếu nại quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh theo quy định của pháp luật. Nhưng nếu

Đối với quyết định giải quyết vụ việc cạnh tranh: Hội đồng giải quyết khiếu nại: điều 100.1

CTKLM và tập trung kinh tế: chủ tịch UBCTQG giải quyết khiếu nại.

13. Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia chỉ thụ lý giải quyết vụ việc khi có khiếu nại của tổ chức, cá nhân cho rằng quyền và lợi ích hợp pháp

của mình bị xâm hại do hành vi vi phạm Luật Cạnh tranh

Nhận định sai

CSPL: khoản 2 điều 80 LCT 2018.

Khi UBCTQG phát hiện có dấu hiệu vi phạm LCT trong thời hạn 3 năm kể từ ngày hành vi có dấu hiệu VPPL LCT được thực hiện thì thủ trưởng cơ

quan điều tra của LCT sẽ ra quyết định điều tra vụ việc cạnh tranh chứ không cần có khiếu nại của tổ chức, cá nhân.

Sửa: TH mà những cá nhân tổ chức mà họ khiếu nại  giải quyết. Trong TH mà UBCTQG phát hiện hành vi có dấu hiệu vi phạm thì tự ra quyết định

điếu tra mà không cần có ai khiếu nại.

14. Thám tử tư có thể tham gia điều tra vụ việc cạnh tranh theo yêu cầu của Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia.

Nhận định sai.

CSPL: điều 50, khoản 1,3 điều 22 NĐ

Không. Tố tụng cạnh tranh không quy định cho phép các bên thỏa thuận cũng như không quy định cho phép các bên sử dụng. Cho phép UBCTQG sử

dụng thám tử tư. Cơ quan có thẩm quyền điều tra.

15. Một doanh nghiệp chỉ vi phạm Luật Cạnh tranh nếu thực hiện hành vi bị cấm quy định rõ trong Luật này

Nhận định sai.

Có TH không thực hiện mà vẫn vi phạm

24
Vd: không thực hiện nghĩa vụ thông báo tập trung kinh tế. thực hiện hành vi bị cấm là vi phạm trong TH về CTKLM, vi phạm về HCCT. DN thực

hiện hành vi bị cấm thì DN vi phạm LCT. Có loại vi phạm khác là không thực hiện đúng nghĩa vụ của mình.

16. Mọi vụ việc cạnh tranh đều có bên khiếu nại và bên bị khiếu nại

Nhận định sai

CSPL: khoản 2 điều 80 LCT 2018.

Vì khi UBCTQG phát hiện hành vi có dấu hiệu vi phạm LCT thì thủ trưởng cơ quan điều tra sẽ ra quyết định điều tra vụ việc cạnh tranh chứ không

cần nhất thiết phải có bên khiếu nại.

Sửa: trong TH UBCTQG họ tự điều tra ra, tự phát hiện vi phạm, tự ra quyết định vụ việc  không có bên khiếu nại.

17. Quy trình giải quyết vụ việc cạnh tranh phải bảo đảm quyền tranh luận giữa các bên liên quan

Nhận định sai

CSPL: đơn giản là trao đổi với hội đồng, trình bày ý kiến, đặt câu hỏ

i để bào vê quyền và lợi ích hợp pháp của mình. Ngoài ra, trong hội đồng chỉ có những vụ HCCT, những vụ tập trung kinh tế và CTKLM thì họ ra

quyết định luôn không có phiên điều trần để ý kiến nữa.

18. Một doanh nghiệp chỉ bị điều tra hành vi vi phạm Luật Cạnh tranh khi có khiếu nại của doanh nghiệp khác

Nhận định sai

CSPL: khoản 2 điều 80 LCT 2018.

Vì khi UBCTQG phát hiện hành vi có dấu hiệu vi phạm LCT thì thủ trưởng cơ quan điều tra sẽ ra quyết định điều tra vụ việc cạnh tranh chứ không

cần nhất thiết phải có bên khiếu nại.

Sửa: trong TH UBCTQG họ tự điều tra ra, tự phát hiện vi phạm, tự ra quyết định vụ việc  không có bên khiếu nại.

19. Doanh nghiệp vi phạm Luật Cạnh tranh 2018 được miễn trách nhiệm nếu tự nguyện khai báo trước khi cơ quan có thẩm quyền

phát hiện

Nhận định sai

CSPL: điều 112 LCT 2018.

Vì đối với DN vi phạm LCT tự nguyện khai báo trước cơ quan có thẩm quyền thì sẽ được hưởng miễn trừ hoặc giảm mức xử phạt theo chính sách

khoan hồng (nếu không có quy định về khoan hồng thì cũng không được luôn), chứ không được miễn trách nhiệm. Tức là miễn giảm mức xử phạt chứ

không phải miễn trách. Tức là các trách nhiệm khác thì vẫn phải đảm bảo (vd: tham dự phiên điều trần, trao đổi thông tin với hội đồng xử lý vụ việc

canh tranh, cung cấp thông tin tài liệu chứng cứ nếu có yêu cầu). Việc khoan hồng, miễn giảm mức xử phạt này chỉ áp dụng đối với 3 DN đầu tiên.

20. Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia là cơ quan quản lý nhà nước cao nhất về cạnh tranh

Nhận định sai

CSPL: điều 46.1 LCT 2018

UBCTQG chỉ là cơ quan giúp việc cho bộ trưởng bộ công thương trong chức năng quản lý nhà nước về cạnh tranh.

25
Bộ công thương là cơ quan đầu mối giúp chính phủ thực hiện việc quản lý nhà nước về cạnh tranh.

Sửa: UBCTQG chỉ là cơ quan trực tiếp quản lý, nhận nhiều trách nhiệm nhất. còn Chính phủ mới là người cao nhất, cụ thể là Bộ công thương, quản lý

nhà nước về cạnh tranh cao hơn UB. UB là trực thuộc cơ quan nhà nước cục bộ.

BÀI TẬP TÌNH HUỐNG

Bài tập số 1

Theo đơn khởi kiện, từ năm 2017, tập đoàn X bán nhiều sản phẩm, thiết bị cho công ty T. Năm năm sau, hai bên chấm dứt mọi quan hệ, giao dịch.

Nhưng cũng từ lúc đó, công ty T liên tục đưa ra thông tin không trung thực về X trên một số trang thông tin điện tử… Chẳng hạn, công ty T. cho đăng

hình ảnh các sản phẩm bị rỉ sét của X, gây hoang mang cho người tiêu dùng trong khi sản phẩm của X rất chất lượng, bảo hành trọn đời sản phẩm.

Hay như công ty T cho đăng tải các bài viết có những đánh giá chủ quan, không có căn cứ, chỉ trích, cho rằng X đã “qua cầu rút ván”, “kinh doanh

thiếu văn hóa”, “thiếu đạo đức trong kinh doanh”, “tàn nhẫn và thủ đoạn” và “không có chữ tín”, “không đáng tin cậy”...

Công ty T còn cho đăng nhiều “Phiếu thu thập ý kiến khách hàng”, trong đó có nội dung phê phán việc chấm dứt mối quan hệ mua bán giữa X và T,

tổ chức dàn dựng chụp hình ảnh nhãn hiệu, logo của X kèm theo hình ảnh một số đối tượng có hành động biểu tượng chỉ tay phản đối, tẩy chay sản

phẩm X, phát tán rộng khắp...

Theo tập đoàn X, việc phát tán các thông tin sai sự thật trên các phương tiện truyền thông và chuyển tiếp cho khách hàng, đối tác của X trong một thời

gian dài chính là nhằm bôi nhọ, hạ thấp uy tín và gây ảnh hưởng xấu đến hoạt động kinh doanh của X tại Việt Nam.

Việc làm này gây hậu quả là không những đã gây nhầm lẫn và làm lệch lạc nhận thức của khách hàng đối với thương hiệu X mà còn trực tiếp làm tổn

hại đến hoạt động kinh doanh của nguyên đơn. Đồng thời ảnh hưởng xấu đối với hình ảnh thương hiệu và uy tín kinh doanh của X.

Do vậy, X đã đàm phán với công ty T yêu cầu chấm dứt các hành vi trên. Nhưng công ty này đòi phải thanh toán 180.000 euro, trong đó có 20.000

euro trả cho việc lấy lại tên miền có liên quan thương hiệu X; 160.000 euro bồi thường cho công ty T vì chi phí họ đã đầu tư vào thời điểm còn hợp tác

với X.

Các yêu cầu trên của công ty T không có cơ sở nên tập đoàn X đề nghị tòa buộc công ty T phải chấm dứt các hành động trên ngay lập tức và vô điều

kiện.

Theo anh (chị), hành vi của công ty T có phải là hành vi cạnh tranh không lành mạnh hay không? Nếu có là hành vi gì?

Hành vi cạnh tranh kh lành mạnh, nói xấu, hạ uy tín sản phẩm, doanh nghiệp. Hành vi gièm pha, gây rối hoạt động của doanh nghiệp khác, bị xem là

vi phạm pháp luật.

Bài tập số 2

Công ty trách nhiệm hữu hạn A có trụ sở tại Quận 1 Thành phố HCM sản xuất bia X, Công ty trách nhiệm hữu hạn B (có vốn đầu tư nước ngoài) hoạt

động trong Khu công nghiệp ở Thành phố Hồ Chí Minh sản xuất bia Y và bán trên phạm vi toàn quốc. Công ty A khiếu nại yêu cầu xử lý Công ty

TNHH B về hành vi hạn chế cạnh tranh theo Luật cạnh tranh. Theo khiếu nại của Công ty A thì Công ty B có hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh trên

thị trường bia thành phố HCM (với thị phần là 50%), để loại bỏ đối thủ cạnh tranh khi ký các hợp đồng đại lý độc quyền để các đại lý chỉ bán bia và

quảng cáo bia của công ty B trên thị trường thành phố HCM làm cho Công ty A không thể phân phối sản phẩm của mình.

Cơ quan điều tra vụ việc cạnh tranh sẽ phải điều tra những vấn đề gì để giải quyết khiếu nại của công ty A? Công ty B có khả năng vi phạm Luật cạnh

tranh không? Tại sao?

Bên khiếu nại và bên bị khiếu nại có trách nhiệm cung cấp thông tin trung thực đên cơ quan cạnh tranh. Là trách nhiệm và nghĩa vụ của bên bị khiếu

nại và bên khiếu nại.  cơ quan cạnh tranh không có nghĩa vụ xác minh thông tin đó có trung thực hay không.

Xác định trường hợp có khả năng vi phạm LCT?

- Thuộc đối tượng điều chỉnh: DN và phạm vi điều chinh của LCT: hành vi hạn chế cạnh tranh, hành vi lạm dụng.

26
- DN có VTTL? CTY TNHH B có VTTL vì trên thị trường sx bia B chiếm 50% thị phần  DN có VTTL (khoản 1 điều 24)

Hành vi: ký kết hợp đồng đại lý bia, quảng cáo bia trên thị TP.HCM. Bên đại lý có thể nhận đại lý cho nhiều bên giao đại lý theo khoản 1 Điều 175

LTM 2005 trừ trường hợp pháp luật có quy định cụ thể. Mà ở đây công ty TNHH B là bên giao đại lý lại buộc bên đại lý của mình không nhận làm đại
lý cho nhà cung ứng khác (trong đó có doanh nghiệp A) không có căn cứ pháp luật quy định cụ thể về việc bên đại lý chỉ được giao kết hợp đồng đại
lý với một bên giao đại lý đối với một loại hàng hóa nhất định là vi phạm LTM 2005 theo quy định tại khoản 7 Điều 175 LTM 2005).
Đây hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh để Áp đặt điều kiện cho doanh nghiệp khác trong ký kết hợp đồng mua, bán hàng hóa, dịch vụ dẫn
đến hoặc có khả năng dẫn đến ngăn cản doanh nghiệp khác tham gia, mở rộng thị trường hoặc loại bỏ doanh nghiệp khác theo quy định tại điểm đ
Khoản 1 Điều 27 LCT 2018.
- Hậu quả: dẫn đến hoặc có khả năng dẫn đến ngăn cản DN khác, mở rộng thi trường hoặc loại bỏ DN khác.

- KL: CTY B có khả năng vi phạm pháp luật cạnh tranh.

Bài tập số 3

Do chi phí sản xuất ở VN tăng cao, công ty thép A đã đặt một công ty Trung Quốc tại tỉnh Quảng Tây gia công sản xuất sắt xây dựng theo tiêu chuẩn

Việt Nam và dán nhãn hiệu thép của của công ty A.Nhờ đó công ty thép A bán sắt xây dựng ở VN với giá thấp hơn thị trường. Theo gương công ty A,

các công ty sản xuất thép khác là B và C cũng đặt Trung Quốc gia công và cùng với A tạo ra cuộc chạy đua giảm giá sắt xây dựng rất được lòng khách

hàng. Tuy nhiên, các doanh nghiệp sản xuất thép còn lại, chiếm khoảng 78% thị trường sắt- xây dựng một mặt cáo buộc các công ty A, B, C vi phạm

luật cạnh tranh, mặt khác cùng đồng ý thực hiện một giá bán tối thiểu chung (giá sàn) để ràng buộc mức giá sàn lên  họ có lời. Vì vốn họ cao nếu

cạnh tranh theo giá trên thị trường thì họ sẽ lỗ. Theo yêu cầu của các doanh nghiệp này, hiệp hội các nhà sản xuất thép VN cũng làm đơn kiến nghị

chính phủ ra qui định thực hiện giá sàn về sắt xây dựng.

Hỏi: Công ty A có vi phạm Luật cạnh tranh không? Các doanh nghiệp còn lại có vi phạm Luật cạnh tranh không? Tại sao?

Đối tượng

Hành vi: A, B, C tạo ra 1 cuộc chạy đua giảm giá sắt trên thị trường và được lòng khách hàng.  cung cấp ra thị trường với giá rẻ hơn mà hàng hóa

cùng chất lượng.  nhựng người KD còn lại: phản đối vi phạm luật cạnh tranh và thiết lập giá sàn để bán không bị lỗ. Những DN này yêu cầu hiệp

hội nhà nước cấp phép, làm đơn kiến nghị ra chính phủ để thực hiện ra giá sàn.

Giá sàn không có lợi cho khách hàng. Vì nó quy định giá cao hơn.

Mục đích

Hậu quả

Kết luận

Sửa:

- Hành vi CTY A là đặt gia công sắt bên TQ về bán cho VN với giá thành rẻ hơn.

- Mục đích: cạnh tranh lành mạnh trên thị trường

- Kết luận: CTY A,B,C không có vi phạm bất cứ loại nào trong 3 loại  không vi phạm (LCT quy định 3 loại vi phạm )  vì cty A sx sắt với chi

phí thấp nên bán giá thấp hơn trên thị trường là đương nhiên  cạnh tranh 1 cách lành mạnh.

- Các DN còn lại vi phạm LCT (vi phạm khoản 1 điều 11  bị cấm theo khoản 1 điều 12) (DN còn lại chiếm 78%). Các DN còn lại muốn áp đặt

1 giá bán tối thiểu chung, giá sàn, yêu cầu các DN, yêu cầu hiệp hội phải kiến nghị ra chính phủ  hành vi này là hành vi vi phạm pháp luật. Vì

họ muốn ấn định giá 1 cách gián tiếp thông qua hiệp hội, thông qua NĐ về giá sàn, và chính phủ quy định và hiệp hội làm quy định đó thì pháp

luật cạnh tranh không cho phép.

- Kể cả nếu DN A có VTTL thì việc làm của A cũng kh vi phạm

Bài tập số 4

27
Ba công ty thu mua cà phê tại tỉnh Đ thống nhất cùng thực hiện trong 2 tuần đầu tháng 12/2017 chỉ thu mua cà phê của nông dân mỗi ngày tối đa 60

tấn (giảm hơn 30% so với năm trước) với giá 30 triệu đồng/tấn cà phê xô, thấp hơn giá thị trường 1 triệu đồng/tấn.

Hãy phân tích các quy định của pháp cạnh tranh có liên quan và xác định ba doanh nghiệp trên có vi phạm Luật Cạnh tranh không, biết rằng thị phần

kết hợp của ba doanh nghiệp này trên thị trường liên quan là 62%.

- Ấn định giá: mua 30tr  thấp hơn giá thị trường  khi mua hạt cà phê xong lại bán cho những cty thu mua cà phê lại.

- Giới hạn sản lượng mua vào, giới hạn mức giá: tức là không bán cho họ thì phải bán cho DN khác (chỉ có 38%)  thì nếu không bán cho DN có

62% mà bán cho DN có 38% thì khi bán hết vẫn phải bán cho DN 62%.

- Điều 45: vi phạm CTKLM:

- HCCT: thỏa thuận và lạm dụng

- Giả sử: DN 62% nhưng nó có sức mạnh thị trường đáng kể và nó từ 10% trở lên mỗi DN  nhóm DN có vị trí thống lĩnh.  xét theo lạm

dụng vi phạm theo điểm b khoản 1 điều 27.

Thiệt hại: thu mua thấp hơn giá thị trường  thiệt hại cho khách hàng: người nông dân. Ấn định số lượng mua vào: điểm c khoản 1 điều 27 (gây

thiệt hại hoặc có khả năng gây thiệt hại cho khách hàng).

- Trong TH có 62% nhưng mà không đáp ứng các quy định vể nhóm DN có vị trí lạm dụng. Các TH còn lại xét theo thỏa thuận  sd điều 11, 12

Hành vi: được thực hiện bởi 3 DN trên cùng 1 thị trường liên quan: Ấn định giá, kiềm soát khối lượng, số lượng mua (khoản 1,3 điều 11) 

khoản 1 điều 12: thỏa thuân HCCT bị cấm.

Bài tập số 5

V.A là hãng hàng không lớn, có thị phần trên 80% trên đường bay nội địa. Để cạnh tranh, hãng này thường xuyên giảm giá vé trên các đường bay nội

địa có P.A khai thác. Đặc biệt, ngày 04/11/2019, P.A khai trương đường bay Hà Nội – Cà Mau, V.A đã giảm giá vé đến 50% cho đường bay này.

Nhiều chuyên gia trong lĩnh vực hàng không đã nhận định rằng không thể có lợi nhuận(có thể huề vốn hoặc dưới hoặc bằng giá thành toàn bộ) nếu

khai thác đường bay với giá vé (đã giảm) của V.A.

Có quan điểm cho rằng V.A đã lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường để cung ứng dịch vụ dưới giá thành toàn bộ nhằm loại bỏ đối thủ cạnh tranh. Hãy

cho biết ý kiến về quan điểm vừa nêu.

V.A lớn có nhiều đường bay nội đại nhưng chỉ thường xuyên giảm giá vé trên những đường bay mà thưởng xuyên có P.A

- V.A ấn định giá hàng hóa dịch vụ của DN lãm dụng VTTL (điều 27).

Nếu là hành vi vi phạm về lạm dụng (lạm dụng VTTL của 1 DN trên thị trường).

+ Bán hàng hóa cung ứng dịch vụ dưới giá thành toàn bộ 1 cách bất hợp pháp.

+ Dẫn đến hoặc có khả năng dẫn đến loại bỏ đối thủ cạnh tranh. (tất cà hành vi đều phải đáp ứng điều kiện chung của hành vi HCCT khoản 2 điều 3 và

đáp ứng điều kiện riêng điểm a khoản 1 điều 27)

- Chỉ vi phạm trong TH mức giảm giá thu hút khách hàng làm không có lợi nhuận trong 1 thời gian dài để nhằm thu hút toàn bộ khách hàng về

hãng bay của mình (trong KD nếu bán bằng giá thành toàn bộ  lỗ, tức là số tiền bỏ ra để vận hành DN, trả lương cho nhân viên, thuê mặt bằng,

bảo trì máy bay, để không  có lợi bằng lãi suất ngân hàng (chi phí cơ hội: cục tiền đem đi KD mà lấy bằng giá vốn  lỗ chi phí cơ hội, nếu

cục tiền đó bỏ ngân hàng không làm gì được 9% 1 năm  lỗ chi phí cơ hội)).  Nếu giảm giá thể hiện mục đích loại bỏ đối thủ cạnh tranh ra

khỏi thị trường (giảm giá kéo dài, thu hút toàn bộ khách hàng  thể hiện mục đích sd quyền lực, khả năng tài chính của mình để cầm cự  cách

mạng được mục đích loại bỏ được thằng khác.)

- Nếu flashsale chỉ trong nửa tiếng, 1 tiếng có đăng kí đầy đủ hợp pháp  trong TH đó nó không là hành vi lạm dụng VTTL thị trường, bán hàng

hóa dưới giá thành toàn bộ để loại bỏ cạnh tranh.

 Không phải trong mọi TH nó đều vi phạm và không phải trong mọi TH nó là không vi phạm. nó có dấu hiệu thôi.

Xác định: làm gì, hành vi ảnh hưởng đến ai như thế nào, có hậu quả như thế nào  phân tích: xác định: phạm vi điều chỉnh, đối tượng điều

chỉnh, phân tích hành vi (chia TH): đối tượng điều chỉnh, phạm vi điều chỉnh, xác định VTTL.

28
Bài tập số 6

Công ty A là công ty chuyên sản xuất hóa mỹ phẩm có thị phần chiếm 29% trêwn thị trường liên quan. Công ty này dự định sẽ nâng giá một sản phẩm

dầu gội đầu mà công ty đang bán rất chạy nên đã quyết định tạm thời giảm lượng cung loại dầu gội đầu này trong khoảng 1 tháng trước khi tăng giá

bán.

Cùng thời gian đó, một cổ đông của công ty cổ phần hóa mỹ phẩm B chào bán 100% cổ phần của ông X là một cổ đông lớn (nắm giữ 35% tổng số cổ

phần phổ thông của công ty B. Công ty A đã mua lại toàn bộ số cổ phần trong công ty B của ông X.

Biết rằng công ty B có thị phần khoảng 35% trên thị trường liên quan. Hỏi có hành vi vi phạm Luật Cạnh tranh trong trường hợp nêu trên không? Tại

sao?

B1: xác định VTTL (hành vi lam dụng được thực hiện bởi DN, nhóm DN có VTTL), nhóm DN có VTTL.

B2: điều 27: xác định hành vi.

CTy A mua 35% cổ phần CTY B: 35 % .35%+29%=41,25%


100 % .
Sửa: xác định VTLL của DN, nhóm DN  điểm c khoản 1 điều 27

Vi phạm: (tập trung kinh tế) và lạm dụng VTTL.

- Hành vi lạm dụng: hạn chế phân phối sản phẩm dầu gội đang bán chạy trên thị trường.  vi phạm điểm c khoản 1 điều 27 (nhằm bóc lột, gây

thiệt hại cho khách hàng  gây hậu quả: sự khan hiếm hàng không phải do điều kiện khách quan, điều kiện tự nhiên là do chủ ý của CTY A:

lạm dụng vị trí của mình tạo ra sự khan hiếm giả làm tăng giá  bóc lột khách hàng).  A có VTTL, A vi phạm theo khoản 1 điều 27

- Hành vi tập trung kinh tế: khoản 4 điều 29 (mua lại DN: khoản 1 điều 44, chi phối DN: điểm d khoản 1 điều 13 NĐ: 20% cty DN thông thường

từ 20% là phải thông báo tập trung kinh tế. Trong TH mua lại cồ phần thì cũng phải thực hiện thủ tục thông báo. Tuy nhiên, thủ tục thông báo là

nghĩa vụ của DN, chừng nào DN phải thông báo mà không thông báo  mới là TH vi phạm.)

- Trong TH này DN phát sinh nghĩa vụ phải thông báo bởi vì thuộc ngưỡng. đây là DN mua lại theo quy định điều 29 LCT (mua lại là 1 trong 4

hình thức của DN tập trung kinh tế theo LCT 2018 quy định. Thị phần phải thông báo vì thuộc ngưỡng  về mặt thủ tục.

Khoản 2 điều 13 NĐ: thuộc lĩnh vực tài chính, ngân hàng, DN, các tổ chức tín dụng, cty bảo hiểm, cty chứng khoán thì những cái ngưỡng khác

của nó sẽ cao hơn cty bình thường. Cty bình thường không phải trong lĩnh vực tài chính thì coi ngưỡng ở khoản 1 điều 13 NĐ.

Tập trung kinh tế là quyền của DN. Việc mua bán cty mua lại, tổ chức sát nhập là quyền của DN  nó không phải là hành vi vi phạm. Nhưng

khi thực hiện thì phải thông báo, nó là nghĩa vụ. Chứ không xác định các loại hành vi vi phạm như CTKLM, HCCT. Phát sinh nghĩa vụ thông

báo vì đây là DN mua lại.

Việc mua lại cổ phần của cty A thành công nên

Trong TH này DN có nghĩa vụ phải thông báo. Tập trung kinh tế bản chất là quyền của DN.

Bài tập số 7 (1 người mua và 1 người bán)

Bằng các qui định của Luật Cạnh tranh hiện hành, hãy cho biết hành vi sau đây có vi phạm pháp luật cạnh tranh hay không?  không xác định điều

khoản, quy định  phải rà tất cả quy định của LCT có vi phạm chỗ nào không? Giải thích. Nếu có hành vi vi phạm thì xử lý như thế nào? CTCP X là

doanh nghiệp sản xuất nước uống đóng chai. Công ty TNHH Y chuyên phân phối nước giải khát (2 DN không cùng trên thị trường liên quan. Tuy

nhiên Y bước vào thị trường sx nước đóng chai bằng cách X phân phối nước đóng chai cho Y bằng hình thức như sau). Ngày 19/05/2015 hai công ty

này kí kết hợp đồng phân phối với các nội dung như sau:

Công ty Y cam kết chỉ phân phối mặt hàng nước uống đóng chai của X và không bán bất cứ sản phẩm nào của đối thủ cạnh tranh của công ty X. TH1:

điểm đ khoản 1 điều 27.

29
TH2: Họ thỏa thuận với nhau (khoản 9 điều 11: theo chiều dọc  bị cấm khi thỏa thuận gây tác động hoặc có khả năng gây tác động HCCT 1 cách

đáng kể trên thị trường.)

Công ty Y cam kết không bán thấp hơn giá của hàng hóa được liệt kê tại phụ lục bán lẻ của hợp đồng phân phối. TH1: điểm b khoản 1 điều 27 (thông

thường khi các Dn nhập hàng về họ sẽ phân phối ra ở mức giá để họ có thể đũ lợi nhuận để duy trì cơ sở KD  việc ấn định giá của cty Y trong TH

giá cao bất hợp lý so với mức giá chung của thị trường, không có theo sự cạnh tranh trên thị trường  áp đặt giá mua bất hợp lý).

TH2: có dấu hiệu vi phạm thỏa thuận ấn định giá. Bán hàng hóa một cách trực tiếp (trực tiếp đề cập trong hợp đồng).

Sửa: TH1: giả sử X có VTTL. TH2: Các DN kh có VTTL xét theo thỏa thuận.

Nếu xét lạm dụng: điểm đ khoản 1 điều 27.

- Hành vi: khoản 4 điều 14, khoản 9 điều 11: ấn định giá (bán hàng hóa 1 cách trực tiếp)

Bài tập số 8

Công ty sữa X sản xuất sản phẩm sữa tươi Himilk theo công thức mới có khả năng làm giảm cholesterol cho người dùng. Công ty muốn đẩy mạnh tiêu

thụ sản phẩm này nên đồng ý cho nhiều đối tác phân phối sản phẩm sữa tươi Himilk. Tuy nhiên, Công ty X đưa ra điều kiện muốn trở thành nhà phân

phối sản phẩm Himilk, các công ty đối tác phải mua một số cổ phần nhất định của công ty Cao Nguyên, nhằm đảm bảo bí mật công thức chế biến sữa

Himilk không bị rò rỉ ra bên ngoài trong quá trình phân phối.

Vậy Công ty X có vi phạm điểm đ (áp đặt điều kiện trong hợp đồng, hoặc áp đặt điều kiện không liên quan trực tiếp đến hàng hóa dịch vụ) khoản 1

điều 27 Luật cạnh tranh 2018 không? Giải thích tại sao?

Sửa: giả sử X phải là DN có VTTL. (đáp ứng quy định khoản 1 điều 24)

- Hành vi: điềm đ khoản 1 điều 27: hành vi thứ 2: không liên quan đến sản phẩm sữa vì bắt mua cổ phần của cty Cao Nguyên không liên quan gì

đến CTY X  có khả năng vi phạm nếu đáp ứng các điều kiện trên.

B1: phải giả sử chủ thể nào có khả năng vi phạm điểm đ điều 27.

B2: phân tích về hành vi

KL: nếu đáp ứng các điều kiện trên thì sẽ có khả năng vi phạm điểm đ khoản 1 điều 27.

Bài tập số 9

A và B (2 người bán) là hai doanh nghiệp kinh doanh thiết bị y tế nhập khẩu tại Tp. HCM có thị phần kết hợp trên thị trường liên quan là 32%, đã ký

thỏa thuận hợp tác với nhau, trong đó có điều khoản:

(i) Thống nhất cùng tăng giá bán các mặt hàng lên 12% do giá đô la Mỹ tăng cao;

(ii) Thống nhất yêu cầu các đại lý của mình không được phân phối các thiết bị y tế do các doanh nghiệp khác nhập khẩu.

Bằng việc phân tích các quy định liên quan của LCT 2018, hãy xác định có hành vi vi phạm LCT 2018 hay không ? Giải thích tại sao?

Sửa:

Tuy thị phần 32% không đáp ứng tiêu chí thị phần kết hợp nhưng có sức mạnh thị trường đáng kể và mỗi DN có thị phần từ 10% trở lên  A và B là

2 DN có VTTL trên thị trường.

TH1: là nhóm Dn có VTTL

(i):VTTL: lạm dụng: (thống nhất cùng tăng giá bán) ấn định giá  nhằm bóc lột khách hàng (điểm b khoản 1 điều 27). Vì giá đô đang bị tăng cao mà

tăng giá lên 12%  vô lý và bóc lột khách hàng: tức là các cty này đang nhập hàng từ Mỹ (hàng tính bằng đô) về bán. Nhập tới hải quan rồi, bán tăng

12% do giá đô đơn vị tăng cao (chưa bao giờ đô tăng kỉ lục như vậy)  mức tăng 12% này không hợp lý  bóc lọt khách hàng.

30
Chi phí nhập hàng về: chỉ có giá đô mua ở giá bán hàng hóa, còn tới hải quan, đóng thuế bằng tiền đồng. Tức là chỉ có 1 khúc tính bằng tiền đô còn lại

vẫn tính bằng tiền đồng (các khúc tính bằng tiền đồng không bị ảnh hưởng bởi đô). Mà ở đây đô tăng mạnh, tăng tất cà 12%  mức tăng không hợp

lý.

(ii): Thống nhất yêu cầu các đại lý không được phân phối (điểm đ khoản 1 điều 27)

TH2: không phải là nhóm DN có VTTL. Chỉ thỏa thuận với nhau.

(i): khoản 1 điều 11 và bị cấm theo khoản 1 điều 12 vì đây là 2 DN trên cùng 1 thị trường liên quan.

(ii): khoản 5 điều 11. TH này nó rơi vào điều áp đặt điều kiện cho khách hàng. Vì A và B là 2 DN thỏa thuận với nhau. Áp đặt điều kiện với tất cả

khách hàng. Điều kiện: khách hàng của DN sẽ không được phân phối với những Dn khác. Không được mua hàng của những bên khác (A và B là

người thỏa thuận với nhau  A và B áp đặt điều kiện ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa cho DN khác, buộc các DN khác chấp nhận điều kiện không

liên quan trực tiếp đến đối tượng trong hợp đồng).

Bài tập số 10

Công ty A chuyên kinh doanh sản xuất bia đóng chai. Sau 10 năm hoạt động thị phần của công ty trên thị trường liên quan chiếm 46%. Để thực hiện

kế hoạch kinh doanh, Giám đốc công ty đã quyết định thiết lập mạng lưới phân phối độc quyền trên thị trường địa lý liên quan của công ty này bằng

cách ký kết các hợp đồng đại lý độc quyền với các nhà hàng, khách sạn và quán nhậu lớn trên khu vực nói trên. Trong hợp đồng này, công ty A yêu

cầu các đại lý phải cam kết không được tiêu thụ bất kỳ sản phẩm bia nào khác ngoài những sản phẩm mà công ty A cung cấp, nếu bất kỳ đại lý nào vi

phạm, công ty A sẽ đơn phương chấm dứt hợp đồng đại lý.

Anh (chị) hãy phân tích tình huống và các quy định tương ứng của Luật Cạnh tranh 2018 để xác định hành vi của công ty A có vi phạm pháp luật hay

không? Giải thích?

Sửa:

-A có thị trường liên quan chiếm 46% => A có vị trí thống lĩnh thị trường theo khoản 1 điều 24 LCT

-Hành vi cụ thể: A Yêu cầu các đại lý phải cam kết không được tiêu thụ bất kỳ sản phẩm bia nào khác ngoài những sản phẩm mà công ty A cung cấp,
nếu bất kỳ đại lý nào vi phạm, công ty A sẽ đơn phương chấm dứt hợp đồng đại lý là hành vi vi phạm theo Điểm đ Khoản 1 Điều 27 LCT 2018

 Đây là điều kiện mà cty A đã áp đặt cho những DN khác (là các bên phân phối của mình trong hợp đồng phân phối hàng hóa: bia)  trong Th
này A vi phạm điểm đ điều 27 LCT.

Bài tập số 11

Công ty A là công ty chuyên cung cấp trứng gà với sản lượng lớn cho thành phố H. Đầu năm 2020, trong vòng 20 ngày liên tiếp, A đã điều chỉnh tăng

giá bán trứng từ 21.500 đồng/hộp lên thành 30.000 đồng/ hộp 10 trứng với lý do nhu cầu tăng cao mà cung không thể đáp ứng. Hành vi tăng giá trứng

của A làm cho các nhà cung ứng trúng khác trên thị trường cũng điều chỉnh tăng giá theo. Trong khi đó, Sở Công thương thành phố H đã cung cấp

những số liệu chứng minh nguồn cung trứng gà cho thành phố H không có dấu hiệu thiếu hụt như doanh nghiệp A công bố. Ngay sau công bố của Sở,

A đã điều chỉnh giá bán trở về 21.500 đồng/ hộp nhưng doanh nghiệp này bị “tẩy chay” từ khách hàng và nhà phân phối của mình.

Nếu thị phần của A là 40%  VTTL trên thị trường liên quan, hãy phân tích các quy định của Luật Cạnh tranh 2018 để xác định hành vi của công ty

A có vi phạm pháp luật hay không? Giải thích?

Sửa: khoản 1 điều 27 (ấn định giá bán)

- Trong trường hợp này, công ty A là doanh nghiệp sản xuất, cung cấp trứng gà, có thị phần trên thị trường liên quan là 40% => VTTL

31
- Hành vi: ấn định giá bất hợp lý gây hoặc có khả năng gây bóc lột khách hàng  bóc lột khách hàng (vì cty A tăng giá nhưng với lý do là nguồn cung

thiếu hụt do nhu cầu tăng cao nhưng điều đó không đúng sự thật  lý do đưa ra tăng giá không chính đáng và mức tăng giá cao  không hợp lý mà

tăng cao thì nó sẽ bóc lột khách hàng).

KL:

Bài tập số 12

Công ty A là một doanh nghiệp của Hàn Quốc, chuyên sản xuất và phân phối các mặt hàng gia dụng trong đó chủ yếu là các sản phẩm là thiết bị nhà

bếp. Với mục đích mở rộng thị trường và giảm giá thành của các sản phẩm nên năm 2021, công ty A đầu tư vốn vào Việt Nam và thành lập công ty B

cũng sản xuất và phân phối các mặt hàng gia dụng. Sau một thời gian tiếp cận thị trường, nhận thấy thị trường hàng gốm sứ cao cấp ở Việt Nam có

nhiều tiềm năng và triển vọng, công ty A dự định góp vốn với công ty B để thành lập công ty C chuyên sản xuất và phân phối các mặt hàng gốm sứ

cao cấp. Theo đó, vốn điều lệ dự kiến của công ty C là 1500 tỉ VNĐ trong đó công ty A góp 70%. Tại thời điểm năm 2021, báo cáo kiểm toán của hai

công ty cho thấy, công ty A có tổng tài sản là 7000 tỷ VNĐ, công ty B có tổng tài sản là 2500 tỷ VNĐ.

Theo anh [chị] việc dự định góp vốn của các công ty như trên có chịu sự điều chỉnh của Luật Cạnh tranh không? Tại sao?

Cty A hàn quốc: VĐL: 7000 tỷ

A thành lập Cty B Việt Nam: VĐL: 2500 tỷ

A và B thành lập cty C hàn quốc: VĐL: 1500 tỷ: hình thức liên doanh.  C là cty liên doanh của A và B.

Dự định góp vốn có chịu sự điều chỉnh của LCT 2018 hay không?  có

Thuộc ngưỡng, thị phần, tài sản

Điểm c khoản 1 điều 13 NĐ: vượt ngưỡng 1000 tỷ (1500 tỷ)  thuộc ngưỡng giá trị giao dịch theo khoản 2 điều 33  phát sinh nghĩa vụ thông báo

tới UBCTQG. (ngưỡng nào, quy định ở đâu)

Khoản 1 điều 33: phát sinh nghĩa vụ thông báo. Nếu như thuộc sự điều chỉnh của LCT 2018 thì DN tập trung kinh tế đó phải thuộc ngưỡng thì mới

phát sinh trách nhiệm thông báo.

Khoản 2 điều 33: quy định các tiêu chí của ngưỡng. Tổng ts trên thị trường VN, phải là năm tài chính liền kề trước năm thực hiện tập trung kinh tế.

Hãy phân tích các khía cạnh pháp lý cụ thể đối với vụ việc nêu trên?

Cũng trong năm 2021, công ty A dự định mua 51 % cổ phần của công ty S – là công ty kinh doanh các sản phẩm thực phẩm “sạch”. Giá trị của giao

dịch mua 51% cổ phần được các bên đàm phán và thống nhất ở mức 50 triệu USD. Theo báo cáo tài chính năm 2020, tài sản của công ty S là 1000 tỷ

VNĐ.

Hãy cho biết tài sản của công ty B có được xem là tài sản của công ty A trên thị trường Việt Nam và được cơ quan cạnh tranh xem xét khi thực hiện

việc kiểm soát đối với giao dịch mua cổ phần không?

Dự định mua cổ phần của các bên có thể được thực hiện không? Vì sao?

Cty A: hàn quốc: tổng tài sản: 7000 tỷ

Mua 51% cổ phần cty S  giá trị: 50tr USD (1250 tỷ)

Cty S: 1000 tỷ

A hàn quốc mua S việt nam  giao dịch đó có phải thực hiện thông báo tập trung kinh tế hay không?

Thuộc ngưỡng: điềm c khoản 1 điều 13 NĐ. Trước khi tiến hành giao dịch thì phải thông báo cho UBCTQG.

B cty con có là cơ sở xem xét về hiện dện của A ở VN được hay không?  được

32
Giao dịch mua lại: kiểm soát toàn bộ hoặc kiểm soát 1 ngành. Giao dịch mua lại này thuộc ngưỡng phải thông báo giao dịch tập trung kinh tế nên

những người tiến hành giao dịch (A và S) trước khi tiến hành giao dịch thì phải thông báo dến UBCTQG. (nhận hồ sơ, xem xét có ảnh hưỡng như thế

nào đến thị trường).

Đều xem xét những hiện diện thương mại của cty đó ở VN (cty con, doanh thu, xuất nhập khẩu trên thị trường VN, đối tác KD trên thị trường VN,

giao dịch mua bán phát sinh trên thị trường VN. (kiểm soát trên thị trường VN).

Có được thực hiện hay không là do UBCTQG quyết định. Sau quá trình thẩm định sơ bộ và thẩm định chính thức. Nếu cần thiết thì UBCTQG quyết

định dựa vào các tiêu chí khác: thị trường liên quan cụ thể của vụ việc.

Quyết định cuối cùng về việc tập trung kinh tế có 3 loại:

PHẦN 2: DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

A. TÀI LIỆU BẮT BUỘC

I. VĂN BẢN QUI PHẠM PHÁP LUẬT

1. Hiến pháp 2013

2. Luật Cạnh tranh 2018

3. Nghị định số 35/2020/NĐ-CP ngày 24 tháng 03 năm 2020 quy định chi tiết một số điều của Luật Cạnh tranh

4. Nghị định số 03/2023/NĐ-CP ngày 10 tháng 02 năm 2023 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Ủy ban Cạnh

tranh Quốc gia.

5. Nghị định số 75/2019/NĐ-CP ngày 26 tháng 09 năm 2019 quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực cạnh tranh

6. Thông tư số 58/2020/TT-BTC ngày 12 tháng 06 năm 2020 quy định về mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí xử lý vụ việc

cạnh tranh

7. Thông tư số 63/2021/TT-BTC ngày 29/07/2021 về quy định lập, quản lý và sử dụng kinh phí chi thường xuyên trong quá trình thẩm định

hồ sơ đề nghị hưởng miễn trừ đối với thoả thuận hạn chế cạnh tranh; quá trình thẩm định hồ sơ thông báo tập trung kinh tế; quá trình điều tra các vụ

việc cạnh tranh và tố tụng cạnh tranh

8. Quyết định số 35/2016/QĐ-TTg ngày 23/08/2016 về chế độ bồi dưỡng đối với thành viên Hội đồng cạnh tranh và người tiến hành, người

tham gia tố tụng cạnh tranh.

II. TÀI LIỆU KHOA HỌC:

1. Trường Đại học Luật TP.HCM (2020), Giáo trình Luật cạnh tranh, NXB Hồng Đức(đã sửa đổi bổ sung)

2. Kỷ yếu Hội thảo: Những điểm mới của LCT 2018 và góp ý cho Dự thảo Nghị định hướng dẫn LCT 2018 (2019), Khoa Luật Thương mại,

Trường ĐH Luật TP.HCM

3. Phạm Trí Hùng (Chủ nhiệm) (2018), Báo cáo đề tài NCKH cấp Trường, Ứng dụng kinh tế học pháp luật trong nghiên cứu, giảng dạy Luật

cạnh tranh

III. TÀI LIỆU THỰC TIỄN

1. Cục Cạnh tranh và bảo vệ người tiêu dùng, Bộ Công Thương, Báo cáo thường niên năm 2019

2. Cục Cạnh tranh và bảo vệ người tiêu dùng, Bộ Công Thương, Báo cáo thường niên năm 2020

3. Cục Cạnh tranh và bảo vệ người tiêu dùng, Bộ Công Thương, Báo cáo thường niên năm 2021

4. Hội đồng cạnh tranh, Quyết định số 26/QĐ-HĐXL ngày 17/6/2019 về việc xử lý vụ việc cạnh tranh 18 KX HCT 01

33
5. Tòa án nhân dân TP.HCM, Bản án số 1910/2018/KDTM-ST ngày 28/12/2018 V/v “Tranh chấp bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng”

IV. WEBSITE

1. Website của Cục QLCT và Bảo vệ người tiêu dùng: http://www.vcca.gov.vn/

2. Website của Hội đồng cạnh tranh: http://www.hoidongcanhtranh.gov.vn

3. Website của Toà án ND tối cao: http://toaan.gov.vn

V. TÀI LIỆU LẬP PHÁP

1. Bộ Công Thương, Báo cáo tổng kết 12 năm thi hành Luật Cạnh tranh, ngày 01/7/2017.

2. Bộ Công Thương (2017), Báo cáo kinh nghiệm quốc tế, so sánh pháp luật cạnh tranh một số nước trên thế giới: Bài học kinh nghiệm và

đề xuất một số nội dung cơ bản quy định trong Dự thảo Luật Cạnh tranh (sửa đổi) của Việt Nam.

3. Bộ Công Thương, Báo cáo số 100/BC-BCT ngày 11 tháng 10 năm 2017 về tiếp thu, giải trình ý kiến của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội và

các Uỷ ban của Quốc hội đối với dự thảo Luật Cạnh tranh (sửa đổi).

4. Bộ Công thương (2017), Báo cáo về mô hình cơ quan cạnh tranh – Kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việt Nam.

5. Chính phủ (2017), Tờ trình về Dự án Luật Cạnh tranh (sửa đổi), Số 377/TTr – CP ngày 06/9/2017

B. TÀI LIỆU KHÔNG BẮT BUỘC

I. VĂN BẢN QUI PHẠM PHÁP LUẬT

1. Luật Cạnh tranh 2004

2. Nghị định 116/2005/NĐ-CP ngày 15/9/2005 quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Cạnh tranh.

3. Nghị định số 119/2011/NĐ-CP của Chính phủ ngày 16 tháng 12 năm 2011 sửa đổi, bổ sung thủ tục hành chính tại Nghị định số

116/2005/NĐ-CP ngày 15 tháng 9 năm 2005 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Cạnh tranh.

4. Luật Sở hữu trí tuệ 50/2005/QH11 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) và các văn bản hướng dẫn

5. Luật Thương mại 2005

6. Luật Giá 11/2012/QH13 và các văn bản hướng dẫn.

7. Luật Quảng cáo 2012

8. Bộ luật Tố tụng Dân sự 2015

9. Bộ luật Hình sự 2015

II. TÀI LIỆU KHOA HỌC:

1. Cơ quan phát triển quốc tế Canada (CIDA) & Bộ Công thương, Dự án hỗ trợ thực thi chính sách (PIAP) (2004), Luật Cạnh tranh Canada

và Bình luận, Hà Nội, tháng 7 năm 2004.

2. Luật mẫu về cạnh tranh của Hội nghị Thương mại và Phát triển của Liên Hơp quốc (United Nations Conference on Trade and Development -

UNCTAD), bản dịch tiếng Việt của Bộ Công Thương

3. Phạm Hoài Huấn & Nhữ Ngọc Tiến (2013), Pháp luật chống lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền để hạn chế cạnh tranh về giá, NXB

CTQG

4. Lê Anh Tuấn (2009), Pháp luật về chống cạnh tranh không lành mạnh ở Việt Nam, NXB CTQG

5. Cục Quản lý cạnh tranh (2008), Quảng cáo dưới góc độ cạnh tranh, NXB Lao động-Xã hội

34
6. Tài liệu Ban soạn thảo Luật Cạnh tranh, Các vụ việc cạnh tranh quan trọng trong thời gian gần đây ở các nước đang phát triển, Báo cáo

thứ 3 trong loạt báo cáo tổng kết các vụ việc được chuẩn bị bởi Ban thư kí UNCTAD.

7. Nguyễn Hữu Huyên (2004), Luật Cạnh tranh của Pháp và Liên minh châu Âu, NXB Tư Pháp, Hà Nội

35

You might also like