Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 19

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. THÔNG TIN CHUNG

Tiếng Việt: Thống kê Xã hội học


1.1 Tên học phần
Tiếng Anh: Social Statistics
1.2 Mã học phần MA232
1.3 Thuộc khối kiến thức Giáo dục chuyên nghiệp
1.4 Tính chất của học phần Bắt buộc
1.5 Khoa phụ trách Khoa Toán Tin
1.6 Số tín chỉ 3
1.7 Điều kiện tiên quyết MA100, CS101
1.8 Thời lượng giảng dạy trực tiếp 27 giờ lý thuyết + 36 giờ thực hành
1.9 Ngày ban hành 21/4/2022

2. YÊU CẦU CỦA HỌC PHẦN


Về kiến thức, học phần yêu cầu sinh viên (SV) được trang bị trước những kiến
thức cơ bản chung trong Toán học (tập hợp, hàm, nguyên lý đếm, …) và kỹ năng sử dụng
các phần mềm cơ bản trên máy tính.
Về trang thiết bị, lớp học lý thuyết cần được trang bị máy tính có nối mạng
internet, máy chiếu để giảng viên (GV) thuyết giảng. Giờ bài tập, SV học tại các phòng
máy tính được cài sẵn các phần mềm cơ bản và phần mềm SPSS để thực hành các bài
toán thống kê.
Về nội quy, SV nghiêm túc thực hiện Nội quy lớp học và:
- Theo dõi và thực hiện các thông báo hướng dẫn học tập của GV trong MS Team
của lớp (nếu có);
- Phải tham gia học ít nhất 70% số giờ quy định;
- Đi học muộn quá 15 phút thì không được vào lớp và được coi là nghỉ buổi học đó;
- Cài đặt phần mềm SPSS trên máy tính cá nhân để thực hành bài tập được giao;
- Hoàn thành bài tập GV giao trước khi đến lớp;
- Làm đầy đủ các bài kiểm tra hàng tuần trên hệ thống Elearning;
- Làm đầy đủ bài kiểm tra của học phần;
1 | 19
- Bắt buộc làm bài thi cuối kỳ.

3. MÔ TẢ HỌC PHẦN
Học phần cung cấp cho SV các kiến thức cơ bản về xác suất, thống kê và những ứng
dụng của thống kê trong khoa học xã hội. Hướng dẫn SV tiếp cận và sử dụng phần mềm
thống kê SPSS để mô tả, phân tích dữ liệu và từ đó đưa ra các kết luận giúp dự báo, ra
quyết định về một số vấn đề trong thực tế xã hội.

Mục tiêu và chuẩn đầu ra của học phần

Mục tiêu Chuẩn đầu ra

CO1: Hiểu các kiến 1.1. Nhận biết được những khái niệm cơ bản trong xác suất và thống kê
thức cơ bản về xác ứng dụng.
suất, biến ngẫu
1.2. Mô tả được những bài toán cơ bản trong thống kê ứng dụng.
nhiên, ước lượng
tham số, kiểm định 1.3. Xác định được những bài toán thống kê đơn giản ứng với những tình
tham số và vận huống thực tế trong kinh tế xã hội và lựa chọn được các công cụ thống kê
dụng kiến thức vào phù hợp.
giải quyết những bài 1.4. Giải quyết được những bài toán thực tế đã đặt ra.
toán thực tế.
2.1. Sử dụng thành thạo phần mềm SPSS để tóm tắt, trình bày số liệu
bằng bảng tần số, biểu đồ và tính toán các đại lượng thống kê mô tả.
CO2: Sử dụng thành
thạo phần mềm 2.2. Sử dụng thành thạo phần mềm SPSS để tính xác suất liên quan đến
SPSS để tính toán và biến ngẫu nhiên tuân theo một số quy luật phân phối xác suất cơ bản.
trình bày số liệu.
2.3. Sử dụng thành thạo phần mềm SPSS để thực hiện các bài toán thống
kê suy diễn.
3.1. Thể hiện khả năng tự học khi được giao tìm hiểu một số nội dung
CO3: Thể hiện khả kiến thức.
năng tự học.
3.2 Thể hiện tham gia tích cực hoạt động nhóm.

Chuẩn đầu ra của học phần đáp ứng Chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo

Chuẩn đầu ra CTĐT


STT Chuẩn đầu ra của học phần
1.2.1.

2.1.2.
2.2.2.
2.2.3.
3.1.2.
3.2.1.

1. Hiểu các kiến thức cơ bản về xác suất, biến ngẫu nhiên, ước lượng tham số, kiểm định
tham số và vận dụng kiến thức vào giải quyết những bài toán thực tế.
1.1. Nhận biết được những khái niệm cơ bản trong xác suất và thống kê K
ứng dụng. 2
1.2. Mô tả được những bài toán cơ bản trong thống kê ứng dụng. K
2
1.3. Xác định được những bài toán thống kê đơn giản ứng với những K
tình huống thực tế trong kinh tế xã hội và lựa chọn được các công

2 | 19
Chuẩn đầu ra CTĐT
STT Chuẩn đầu ra của học phần

1.2.1.

2.1.2.
2.2.2.
2.2.3.
3.1.2.
3.2.1.
cụ thống kê phù hợp. 2
1.4. Giải quyết được những bài toán thực tế đã đặt ra. K
3
2. Sử dụng thành thạo phần mềm SPSS để tính toán và trình bày số liệu
2.1. Sử dụng thành thạo phần mềm SPSS để tóm tắt, trình bày số liệu
bằng bảng tần số, biểu đồ và tính toán các đại lượng thống kê mô
tả.
2.2. Sử dụng thành thạo phần mềm SPSS để tính xác suất liên quan đến
biến ngẫu nhiên tuân theo một số quy luật phân phối xác suất cơ
bản.
2.3. Sử dụng thành thạo phần mềm SPSS để thực hiện các bài toán
thống kê suy diễn.
3. Thể hiện khả năng tự học
3.1. Thể hiện khả năng tự học khi được giao tìm hiểu một số nội dung S3
kiến thức và làm bài tập được giao
3.2 Thể hiện tham gia tích cực hoạt động nhóm. A3 S3 S3
K: Kiến thức 1 - Biết/Nhớ 2 - Hiểu 3 - Vận dụng 4 - Phân tích 5 - Tổng hợp
6 - Đánh giá
A: Thái độ 1 - Tiếp nhận 2 - Hồi đáp 3 - Đánh giá 4 - Tổ chức 5 - Tính cách
S: Kỹ năng 1 - Bắt chước 2 - Thao tác được 3 - Thao tác chính xác 4 - Thao tác biến hóa
5 - Thao tác thuần thục

3 | 19
4. KẾ HOẠCH DẠY - HỌC

CĐR
Số giờ Số giờ Hoạt động Tài liệu
Tuần Nội dung học Hoạt động dạy - học
LT BT/TL kiểm tra đánh giá tham khảo
phần

1 Lý thuyết (3 giờ) 3 4 1.1_2 GV: - Làm bài kiểm tra trắc [1, p.1-
3.2_3 nghiệm Tuần 1 trên hệ 37]
Chương 1: Mở đầu (1) Giới thiệu học phần (đề
thống Elearning; [2, p.17-
cương chi tiết, tài liệu học tập,
- Kiểm tra bài tập về 19]
1.1 Thống kê là gì? đánh giá SV, lịch kiểm tra, hình
nhà.
thức thi cuối kỳ);
1.2 Một số khái niệm cơ bản của Thống kê
(2) Phổ biến nội quy lớp học;
1.3 Các cấp bậc đo lường và thang đo (3)Thuyết giảng nội dung lý
thuyết:
1.3.1 Thang đo định danh
- Giới thiệu về Thống kê và sự
1.3.2 Thang đo thứ bậc cần thiết của Thống kê trong
XH;
1.3.3 Thang đo khoảng
- Trình bày các khái niệm cơ bản
1.3.4 Thang đo tỉ lệ của Thống kê;
- Trình bày các phương pháp thu
1.3.5 Thang đo Likert
thập dữ liệu.
1.4 Khái quát quá trình nghiên cứu thống kê (4) Giao bài tập/ bài kiểm tra cho
SV.
1.5 Thu thập dữ liệu
SV:
1.5.1 Xác định dữ liệu cần thu thập
(1) Thành lập nhóm;
1.5.2 Dữ liệu thứ cấp và dữ liệu sơ cấp (2) Sinh viên mượn/mua giáo
trình;

4 | 19
CĐR
Số giờ Số giờ Hoạt động Tài liệu
Tuần Nội dung học Hoạt động dạy - học
LT BT/TL kiểm tra đánh giá tham khảo
phần

1.5.3 Các phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp

1.5.4 Các kỹ thuật lấy mẫu

1.5.5 Dữ liệu định tính và dữ liệu định lượng

Bài tập (4 giờ)

- Thực hành nhập dữ liệu trực tiếp vào


phần mềm SPSS (3) Nghiên cứu học liệu;

- Thực hành lấy dữ liệu vào SPSS từ các (4) Làm bài tập được giao.

file cho sẵn


- Thực hành lọc dữ liệu trên phần mềm
SPSS

2 Lý thuyết (3 giờ) 3 4 1.1_2 GV: - Làm bài kiểm tra trắc [1, p.38-
1.3_2 nghiệm Tuần 2 trên hệ 65]
Chương 2: Tóm tắt và trình bày dữ liệu (1) Thuyết giảng nội dung lý
1.4_3 thống Elearning; [2, p.33]
thuyết:
2.1 Tóm tắt và trình bày dữ liệu bằng bảng tần 2.1 - Kiểm tra bài tập về
số - Trình bày nội dung phần bảng nhà.
3.1_3
tần số và biểu đồ.
- Vấn đáp:
2.1.1 Bảng tần số cho biến định tính (2) Giao bài tập/ bài kiểm tra cho + Nêu các bước lập
SV; bảng tần số cho dữ liệu
2.1.2 Bảng tần số cho biến định lượng ít giá trị
(3) Giao nội dung tự học cho SV định lượng;
2.1.3 Bảng tần số cho biến định lượng nhiều giá (phần Bảng tần số cho biến định + Nêu các biểu đồ sử
trị lượng ít giá trị và Biểu đồ thân dụng cho dữ liệu định
tính, định lượng.
5 | 19
CĐR
Số giờ Số giờ Hoạt động Tài liệu
Tuần Nội dung học Hoạt động dạy - học
LT BT/TL kiểm tra đánh giá tham khảo
phần

2.1.4 Bảng tần số chéo và lá);

2.2 Tóm tắt và trình bày dữ liệu bằng biểu đồ (4) Kiểm tra và đánh giá việc
học của SV qua mức độ tích cực
2.2.1 Biểu đồ thanh tham gia vào bài học và bài tập/
bài kiểm tra ngắn được giao
2.2.2 Biểu đồ tròn trong giờ học.

2.2.3 Biểu đồ phân phối tần số Histogram SV:


(1) Nghiên cứu tài liệu
2.2.4 Biểu đồ thân và lá
(2) Làm phần tự học
Bài tập (4 giờ)
(3) Làm bài tập/ bài kiểm tra và
- Làm bài tập về bảng tần số và biểu đồ những công việc được giao.

3 Lý thuyết (3 giờ) 3 4 1.1_2 GV: - Kiểm tra phần tự học [1, p.66-
1.3_2 của SV; 100]
Chương 2. Tóm tắt và trình bày dữ liệu (tiếp) (1) Thuyết giảng nội dung lý
- Làm bài kiểm tra trắc [2, p.33-
1.4_3 thuyết:
2.3 Tóm tắt dữ liệu bằng các đại lượng thống kê nghiệm Tuần 3 trên hệ 34]
mô tả 2.1 - Trình bày về 3 nhóm các đại thống Elearning;
3.1_3 lượng thống kê mô tả;
2.3.1 Số đo hướng tâm - Vấn đáp:
- Trình bày về biểu đồ hộp và + Nêu các đại lượng
2.3.2 Phân vị và các tứ phân vị
râu; thống kê mô tả được
2.3.3 Số đo độ phân tán
- Trình bày về một số khái niệm học;
2.3.4 Biểu đồ hộp và râu cơ bản của Xác suất và một số + Nêu ý nghĩa của
Chương 3. Xác suất căn bản quy tắc tính xác suất quan trọng; trung bình cộng, trung
3.1 Xác suất căn bản (2) Giao bài tập/ bài kiểm tra cho vị, các tứ phân vị;
SV. + Tính các đại lượng

6 | 19
CĐR
Số giờ Số giờ Hoạt động Tài liệu
Tuần Nội dung học Hoạt động dạy - học
LT BT/TL kiểm tra đánh giá tham khảo
phần

3.1.1 Ý nghĩa của xác suất (3) Giao nội dung tự học cho SV thống kê mô tả cho một
(phần Biểu đồ hộp và râu); tập dữ liệu đơn giản.
3.1.2 Không gian mẫu, biến cố sơ cấp và biến cố
(4) Kiểm tra và đánh giá việc
3.1.3 Định nghĩa xác suất
học của SV qua mức độ tích cực
3.1.4 Một số quy tắc quan trọng khi tính xác suất tham gia vào bài học và bài tập/
Bài tập (4 giờ) bài kiểm tra ngắn được giao
trong giờ học.
- Làm bài tập về các đại lượng thống kê
mô tả, biểu đồ hộp và râu, biểu đồ tán xạ. SV:
- Làm bài tập về xác suất (1) Nghiên cứu tài liệu
(2) Làm phần tự học
(3) Làm bài tập/ bài kiểm tra và
những công việc được giao.
4 Lý thuyết (3 giờ) 3 4 1.1_2 GV: - Kiểm tra phần tự học [1,
của SV; p.101-
Chương 4. Biến ngẫu nhiên và các quy luật (1) Thuyết giảng nội dung lý
- Kiểm tra tự luận ngắn 131]
phân phối xác suất thuyết:
trong giờ lý thuyết; [2, p.40-
4.1 Biến ngẫu nhiên - Trình bày về khái niệm biến 41]
- Làm bài kiểm tra trắc
ngẫu nhiên, phân phối xác suất
4.1.1 Khái niệm biến ngẫu nhiên nghiệm Tuần 4 trên hệ
và các đặc trưng cơ bản của biến
4.1.2 Phân phối xác suất của biến ngẫu nhiên thống Elearning.
ngẫu nhiên.
4.1.3 Các đặc trưng cơ bản của biến ngẫu nhiên - Trình bày về phân phối nhị
4.2 Một số quy luật phân phối xác suất thức và phân phối chuẩn;

4.2.1 Phân phối nhị thức (2) Giao bài kiểm tra tự luận
ngắn cho SV trong giờ lý thuyết;
4.2.2 Phân phối chuẩn
(3) Kiểm tra và đánh giá việc

7 | 19
CĐR
Số giờ Số giờ Hoạt động Tài liệu
Tuần Nội dung học Hoạt động dạy - học
LT BT/TL kiểm tra đánh giá tham khảo
phần

Bài tập (4 giờ) học của SV qua mức độ hoàn


- Làm bài tập phần xác suất cổ điển; thành công việc được giao.
- Làm bài tập phần tính xác suất và các đại SV:
lượng đặc trưng cơ bản của biến ngẫu
nhiên. (1)Nghiên cứu tài liệu;
(2) Làm bài kiểm tra lý thuyết;
(3) Làm bài tập và những công
việc được giao.
5 Lý thuyết (3 giờ) 3 4 1.1_2 GV: - Làm bài kiểm tra trắc [1,
2.2 nghiệm Tuần 5 trên hệ p.132-
Chương 5. Phân phối của các tham số mẫu (1) Thuyết giảng nội dung lý
thống Elearning; 184]
thuyết:
5.1 Tham số tổng thể và tham số mẫu - Kiểm tra quá trình bài [2, p.42-
- Trình bày về phân phối của số 1. 43]
5.2 Phân phối của trung bình mẫu
trung bình mẫu và tỷ lệ mẫu.
5.3 Phân phối của tỷ lệ mẫu
- Trình bày các khái niệm cơ bản
Chương 6. Ước lượng các tham số tổng thể về ước lượng điểm và ước lượng
6.1 Ước lượng điểm và ước lượng khoảng khoảng cho tham số tổng thể;

6.2 Ước lượng cho trung bình tổng thể - Trình bày về ước lượng điểm
và ước lượng khoảng cho trung
6.3 Ước lượng cho tỷ lệ tổng thể
bình và tỷ lệ tổng thể;
Bài tập (4 giờ)
(2) Giao bài tập/ bài kiểm tra cho
- Làm bài tập phần phân phối nhị thức và SV.
phân phối chuẩn.
(3) Kiểm tra và đánh giá việc
học của SV qua mức độ hoàn
thành công việc được giao.

8 | 19
CĐR
Số giờ Số giờ Hoạt động Tài liệu
Tuần Nội dung học Hoạt động dạy - học
LT BT/TL kiểm tra đánh giá tham khảo
phần

SV:
(1) Nghiên cứu tài liệu.
6 Lý thuyết (3 giờ) 3 4 1.1_2 GV: - Làm bài kiểm tra trắc
1.2_2 nghiệm Tuần 6 trên hệ
Chương 7. Kiểm định giả thuyết về tham số (1) Thuyết giảng nội dung lý
thống Elearning;
tổng thể 1.3_2 thuyết:
- Kiểm tra bài tập về
7.1 Các vấn đề chung về kiểm định 1.4_3 - Trình bày về các khái niệm cơ nhà;
2.3 bản về kiểm định tham số.
7.1.1 Giả thuyết về tham số tổng thể - Vấn đáp:
- Trình bày về kiểm đinh trung + Nêu quy trình đặt
7.1.2 Logic của bài toán kiểm định
bình một tổng thể; cặp giả thuyết cho bài
7.1.3 Sai lầm loại I và loại II
(2) Giao bài tập/ bài kiểm tra cho toán kiểm định tham số;
7.1.4 Mức ý nghĩa và giá trị tới hạn [1,
SV. + Nêu các sai lầm có
p.185-
7.1.5 Kiểm định một bên và kiểm định hai bên (3) Kiểm tra và đánh giá việc thể mắc phải khi thực
213]
học của SV qua mức độ hoàn hiện kiểm định và phân
7.2 Kiểm định tham số một tổng thể
thành công việc được giao. tích các sai lầm đó trong [2, p.56]
7.2.1 Kiểm định trung bình một tổng thể một số tình huống.
SV:
Bài tập (4 giờ)
(1) Nghiên cứu tài liệu.
- Làm bài tập phần ước lượng điểm và ước
lượng khoảng cho trung bình, tỷ lệ tổng (2) Làm bài tập và những công
thể; việc được giao
- Làm bài tập phần đặt giả thuyết cho các
bài toán kiểm định tham số và phân tích
các sai lầm có thể mắc phải.

9 | 19
CĐR
Số giờ Số giờ Hoạt động Tài liệu
Tuần Nội dung học Hoạt động dạy - học
LT BT/TL kiểm tra đánh giá tham khảo
phần

7 Lý thuyết (3 giờ) 3 4 1.1_2 GV:


Chương 7. Kiểm định giả thuyết về tham số 1.2_2 (1)Thuyết giảng nội dung lý
tổng thể (tiếp) 1.3_3 thuyết:
- Làm bài kiểm tra trắc
7.2.2 Kiểm định giả thuyết về tỷ lệ một tổng 1.4_3 - Trình bày về kiểm định tỷ lệ nghiệm Tuần 7 trên hệ
thể 2.3 một tổng thể. thống Elearning;
7.3 Kiểm định tham số hai tổng thể - Trình bày về kiểm định trung - Kiểm tra tự luận ngắn
bình hai tổng thể; trong giờ lý thuyết;
7.3.1 Kiểm định giả thuyết về trung bình hai
[1,
tổng thể - Trình bày về kiểm định phương - Kiểm tra bài tập về
nhà. p.212-
sai hai tổng thể;
7.3.2 Kiểm định giả thuyết về phương sai hai 227]
tổng thể (2) Giao bài kiểm tra tự luận - Vấn đáp:
[2, p.56-
ngắn cho SV trong giờ lý thuyết; + Liệt kê những 57]
Bài tập (4 giờ)
(3) Kiểm tra và đánh giá việc trường hợp trong bài
- Làm bài tập phần kiểm định trung bình toán so sánh trung
học của SV qua mức độ hoàn
một tổng thể; hai tổng thể; bình hai tổng thể.
thành công việc được giao.
- Làm bài tập phần kiểm định tỷ lệ một
tổng thể. SV:
- Làm bài tập phần kiểm định hai trung (1) Nghiên cứu tài liệu.
bình, hai phương sai tổng thể
(2) Làm bài tập và những công
việc được giao
8 Lý thuyết (3 giờ) 3 4 1.1_2 GV: - Làm bài kiểm tra trắc [1,
1.2_2 nghiệm Tuần 8 trên hệ p.296-
Chương 8. Kiểm định Chi-bình phương về (1) Thuyết giảng nội dung lý
thống Elearning; 298]
tính độc lập 1.3_2 thuyết:
- Kiểm tra quá trình bài [2, p.65]
8.1 Kiểm định Chi-bình phương về tính độc lập 1.4_3 - Trình bày về kiểm định Chi- số 2
(Kiểm định sự liên hệ giữa hai biến định tính) 2.3 bình phương về tính độc lập;
- Kiểm tra bài tập về
10 | 19
CĐR
Số giờ Số giờ Hoạt động Tài liệu
Tuần Nội dung học Hoạt động dạy - học
LT BT/TL kiểm tra đánh giá tham khảo
phần

8.2 Kiểm định tỷ lệ nhiều tổng thể 3.2_3 - Trình bày về kiểm định tỷ lệ nhà.
Bài tập (4 giờ) hai tổng thể.

- Làm bài tập phần kiểm định Chi-bình (2) Kiểm tra và đánh giá việc
phương; học của SV qua mức độ hoàn
- Làm bài tập phần kiểm định tỷ lệ nhiều thành công việc được giao;
tổng thể; SV:
(1) Nghiên cứu tài liệu;
(2) Làm bài tập và những công
việc được giao;
9 Lý thuyết (3 giờ) 3 4 GV: - Làm bài kiểm tra trắc
nghiệm Tuần 9 trên hệ
Chương 9: Hồi quy tuyến tính (1) Thuyết giảng nội dung lý
thống Elearning;
thuyết:
10.1 Mô hình hồi quy tuyến tính đơn - Kiểm tra bài tập về
- Trình bày về mô hình hồi quy nhà.
10.2 Phương pháp bình phương cực tiểu
tuyến tính đơn và phương pháp
10.2.1 Các ước lượng bình phương cực tiểu bình phương cực tiểu;
10.2.2 Tính chất của các ước lượng bình - Trình bày về bài toán ước
phương cực tiểu lượng và kiểm định giả thuyết về
10.2.3 Hệ số xác định các hệ số hồi quy.

10.3 Hệ số tương quan tuyến tính và biểu đồ tán - Trình bày bài toán dự báo
xạ (2) Kiểm tra và đánh giá việc
10.4 Ước lượng và kiểm định giả thuyết học của SV qua mức độ hoàn
thành công việc được giao;
10.4.1 Ước lượng điểm cho hệ số hồi quy
SV:
10.4.2 Ước lượng khoảng cho hệ số hồi quy

11 | 19
CĐR
Số giờ Số giờ Hoạt động Tài liệu
Tuần Nội dung học Hoạt động dạy - học
LT BT/TL kiểm tra đánh giá tham khảo
phần

10.4.3 Kiểm định giả thuyết về hệ số hồi quy (1) Nghiên cứu tài liệu;
và kiểm định sự có ý nghĩa của mô hình hồi quy (2) Làm bài tập và những công
10.5 Dự báo việc được giao;
10.5.1 Dự báo cho giá trị thật của biến phụ
thuộc
10.5.2 Ước lượng cho giá trị trung bình của
biến phụ thuộc
Bài tập (4 giờ)
Làm bài tập về :
- Ước lượng mô hình,
- Ước lượng các hệ số hồi quy
- Kiểm định giả thuyết về các hệ số hồi quy;
kiểm định ý nghĩa của mô hình
- Dự báo giá trị của biến phụ thuộc

12 | 19
5. PHƯƠNG PHÁP DẠY – HỌC
GV sử dụng kết hợp nhiều phương pháp dạy - học như thuyết giảng, thực hành trên phần
mềm thống kê, tự học, vấn đáp, làm bài tập nhóm.

6. PHƯƠNG THỨC ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP


Học phần sử dụng một số cách đánh giá kết quả học tập sau:
- Trắc nghiệm (hàng tuần trên hệ thống E-Learning sau mỗi tuần học, đáp án);
- Chuyên cần (công cụ đánh giá: rubrics, phụ lục đính kèm);
- Vấn đáp (đáp án, trong quá trình học);
- Kiểm tra tự luận ngắn (công cụ đánh giá: đáp án, trong quá trình học);
- Trình bày bài tập nhóm (công cụ đánh giá: rubrics, phụ lục đính kèm);
- Trắc nghiệm kết hợp Tự luận với sự trợ giúp của phần mềm SPSS: kiểm tra quá
trình (thời gian: 50 phút) và thi kết thúc học phần (thời gian: 90 phút) (công cụ đánh giá:
đáp án).

Điểm quá trình = Điểm lý thuyết*40% + Điểm bài tập*60%,

Điểm lý thuyết = Điểm chuyên cần*50%

+ Điểm kiểm tra tại lớp *50%

Điểm bài tập = Điểm bài kiểm tra trắc nghiệm trên Elearning*20% + Điểm kiểm
tra quá trình*50% + Điểm bài tập nhóm*30%

Điểm tổng kết = Điểm quá trình * 40% + Điểm thi cuối kỳ* 60%.

13 | 19
7. PHƯƠNG PHÁP DẠY - HỌC, PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ PHÙ HỢP VỚI
CHUẨN ĐẦU RA HỌC PHẦN

STT Chuẩn đầu ra của học phần Phương pháp dạy – học Phương pháp đánh giá

Thuyết giảng

Thực hành trên phần mềm

Tự học
Vấn đáp
Làm bài tập nhóm
Kiểm tra trắc nghiệm
Kiểm tra thực hành

Vấn đáp, kiểm tra tự luận ngắn

Chuyên cần
1. Hiểu các kiến thức cơ bản về xác suất,
biến ngẫu nhiên, ước lượng tham số, kiểm
định tham số và vận dụng kiến thức vào
giải quyết những bài toán thực tế.
1.1. Nhận biết được những khái niệm cơ bản x x x x x
trong xác suất và thống kê ứng dụng.
1.2. Mô tả được những bài toán cơ bản trong x x x x x x x x
thống kê ứng dụng.
1.3. Xác định được những bài toán thống kê đơn x x x x x x x x
giản ứng với những tình huống thực tế trong
kinh tế xã hội và lựa chọn được các công cụ
thống kê phù hợp.
1.4. Giải quyết được những bài toán thực tế đã x x x x x x x
đặt ra.
2. Sử dụng thành thạo phần mềm SPSS để tính toán và trình bày số liệu

2.1. Sử dụng phần mềm SPSS để tóm tắt và trình x x x x x


bày số liệu bằng bảng tần số và biểu đồ.
2.2. Sử dụng phần mềm SPSS để tính toán các đại x x x x x
lượng thống kê mô tả.
2.3. Sử dụng phần mềm SPSS để tính xác suất x x x x x
liên quan đến biến ngẫu nhiên tuân theo một
số quy luật phân phối xác suất cơ bản.
2.4. Sử dụng phần mềm SPSS để thực hiện các x x x x x
bài toán thống kê suy diễn.
3. Thể hiện khả năng tự học

14 | 19
STT Chuẩn đầu ra của học phần Phương pháp dạy – học Phương pháp đánh giá

Thuyết giảng

Thực hành trên phần mềm

Tự học
Vấn đáp
Làm bài tập nhóm
Kiểm tra trắc nghiệm
Kiểm tra thực hành

Vấn đáp, kiểm tra tự luận ngắn

Chuyên cần
3.1. Thể hiện khả năng tự học khi được giao tìm x x x x x x
hiểu một số nội dung kiến thức và làm bài
tập được giao
3.2 Thể hiện tham gia tích cực hoạt động nhóm. x x

8. TÀI LIỆU GIẢNG DẠY


Giáo trình:
[1] . Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc, Thống kê ứng dụng trong kinh tế và kinh
doanh, NXB Kinh kế, TP Hồ Chí Minh, 2017.

Tài liệu tham khảo:


[2] Mã Đình Trên, Bài tập Thống kê xã hội học và hướng dẫn thực hành trên SPSS, Tài
liệu lưu hành nội bộ, Hà Nội, 2015.
[3] Nguyễn Cao Văn, Trần Thái Ninh, Giáo trình lý thuyết xác suất và thống kê toán,
NXB Thống kê, Hà Nội, 2005.
[4] Trần Thị Kỳ, Nguyễn Thị Kim Phụng, Nguyễn Văn Phúc, Nguyên lý thống kê, NXB
Lao động, 2011.
[5] Đặng Hùng Thắng, Trần Mạnh Cường, Thống kê cho Khoa học xã hội và Khoa học
sự sống, Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội, 2019.

9. GIẢNG VIÊN THAM GIA GIẢNG DẠY HỌC PHẦN

Học hàm,
ST
Họ và tên Lĩnh vực chuyên môn
T
học vị

1. Đỗ Thị Thuý Hằng Thạc sĩ Giải tích

2. Dương Thị Hương Thạc sĩ Đại số

15 | 19
Học hàm,
ST
Họ và tên Lĩnh vực chuyên môn
T
học vị

3. Lê Thị Hường Tiến sĩ Phương trình đạo hàm riêng

4. Ngô Thị Thanh Nga Tiến sĩ Phương trình vi phân

5. Nguyễn Thị Nhung Tiến sĩ Hình học – Tô pô

6. Nhâm Ngọc Tần Tiến sĩ Phương pháp dạy hoc

7. Trần Minh Nguyệt Tiến sĩ Phương trình đạo hàm riêng

8. Nguyễn Quốc Tuấn Thạc sĩ Giải tích

9. Nguyễn Lâm Tùng Thạc sĩ Giải tích

10. Phan Thanh Hồng Tiến sĩ Xác suất

10. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN


Khoa Toán Tin và Bộ môn Toán có trách nhiệm phổ biến đề cương chi tiết học
phần cho toàn thể GV tham gia giảng dạy thực hiện;
GV có nhiệm vụ:
- Phổ biến đề cương chi tiết học phần cho toàn thể người học vào tiết học đầu tiên
của học phần;
- Thực hiện theo đúng nội dung và kế hoạch giảng dạy trong đề cương chi tiết đã
được duyệt;
- Tạo lớp giảng dạy trên Ms Team nhằm cung cấp tài liệu, giải đáp thắc mắc của
SV;
- Lập kế hoạch tổ chức hoạt động trên lớp trước buổi học; chủ động tổ chức, điều
phối các hoạt động để SV tự học và hỗ trợ nhau trong quá trình học;
- Luôn tạo mọi cơ hội để SV cải thiện trình độ, cải thiện điểm.

TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN NGƯỜI BIÊN SOẠN

16 | 19
GS.TSKH. Hà Huy Khoái TS. Bùi Huy Hiền TS. Trần Minh Nguyệt

11. PHỤ LỤC A: TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ (RUBRICS)

11.1 . Phụ lục 1. Rubric đánh giá chuyên cần

Mức chất lượng


Trọng
Tiêu chí Rất tốt Tốt Đạt yêu cầu Không đạt Điểm
số
10-8.5 8.4-7 6.9-5 4.9-0

Tham dự >90% Tham dự Tham dự Tham dự


Mức độ tham dự số buổi >80% đến >=70% đến <70% số
80%
theo TKB 90% số 80% số buổi buổi
buổi

Nhiệt tình trao Có đặt, trả Có đặt trả lời ít Không tham
Mức độ tham
đổi, phát biểu lời > 2 câu nhất 1 câu hỏi, gia thảo
gia các hoạt 20%
trả lời nhiều câu hỏi, bài bài tập luận, trả lời,
động học tập
hỏi, bài tập tập đóng góp

11.2 . Phụ lục 2. Rubric đánh giá nhóm

Trọng Giỏi Khá Trung bình Yếu


Tiêu chí đánh giá Điểm
số 10-8,5 8,4-7 6,9-5 4,9-0
Đẹp, rõ, Đơn điệu,
Hình thức báo cáo 10% không lỗi ------------------------------ nhiều lỗi chính
chính tả tả
Nói rõ, tự
tin, thuyết Nói nhỏ,
không tự tin,
Kỹ năng trình bày 10% phục giao --------------------------------
không giao lưu
lưu người người nghe
nghe
Đáp ứng Đáp ứng Đáp ứng
Đáp ứng dưới
Nội dung báo cáo 40% 80%- 100% 70%- <80% 50%- <70%
50% yêu cầu
yêu cầu yêu cầu yêu cầu

17 | 19
Trả lời đúng Trả lời đúng Trả lời đúng Trả lời đúng
Trả lời câu hỏi 20% tất cả các trên 2/3 số trên 1/2 số dưới 1/2 số
câu hỏi câu hỏi câu hỏi câu hỏi
>80- 100% 60% đến >40% đến <
thành viên <80% thành 60% thành < 40% thành
Tham gia thực tham gia viên tham viên tham viên tham gia
20%
hiện thực gia thực gia thực thực hiện/trình
hiện/trình hiện/trình hiện/trình bày
bày bày bày

12. PHỤ LỤC B: MA TRẬN ĐỀ THI


Hình thức thi: Bài thi trắc nghiệm kết hợp tự luận trên hệ thống thi trực tuyến với sự hỗ
trợ của phần mềm SPSS.
Thời gian: 90 phút (gồm cả thời gian nộp bài).
TT Nội dung Biế Hiểu Vận dụng Vận dụng Tổng
t mức cao
Chương 1- Giới thiệu môn học 1 câu 1 câu
1. Chương 2- Thu thập dữ liệu 0.5 điểm 0.5 điểm
4% 4%
Câu hỏi lý thuyết dạng trắc nghiệm 1 câu
về một số khái niệm cơ bản của
1.1. 0.5 điểm
Thống kê/ Phân loại dữ liệu/ Thang
đo/ Kỹ thuật lấy mẫu 4%
Chương 3- Tóm tắt và trình bày
dữ liệu bằng bảng và biểu đồ 3 câu 3 câu
2. 4.0 điểm 1,5 điểm
Chương 4- Tóm tắt dữ liệu bằng
các đại lượng thống kê mô tả 32% 25%

Câu hỏi thực hành dạng trắc nghiệm 1 câu


về tính toán các đại lượng thống kê
2.1. 3 điểm
mô tả, bảng tần số và bảng tần số
chéo 24%
1 câu
Câu hỏi lý thuyết dạng trắc nghiệm
2.2. 0.5 điểm
về các đại lượng thống kê mô tả
4%
1 câu
Câu hỏi lý thuyết dạng trắc nghiệm
2.3. 0.5 điểm
về biểu đồ
4%
Chương 5. Xác suất căn bản, biến 2 câu 1 câu 3 câu
3 ngẫu nhiên và các quy luật phân 1.5 điểm 0.5 điểm 2 điểm
phối xác suất 12% 4% 16%
1 câu
Câu hỏi trắc nghiệm về tính xác suất
3.1 1 điểm
cổ điển
8%

18 | 19
TT Nội dung Biế Hiểu Vận dụng Vận dụng Tổng
t mức cao
Câu hỏi trắc nghiệm về tính xác suất 1 câu 1 câu 2 câu
3.2 và kỳ vọng, phương sai của biến 0.5 điểm 0.5 điểm 1 điểm
ngẫu nhiên 4% 4% 8%
Chương 7- Ước lượng các tham số 1 câu 1 câu
4 tổng thể 1.5 điểm 1.5 điểm
12% 12%

Câu hỏi dạng trắc nghiệm về ước 1 câu


4.1 lượng điểm và ước lượng khoảng 1.5 điểm
cho tham số tổng thể 12%
1 câu 1 câu
Chương 8- Kiểm định giả thuyết
5 1,5 điểm 1,5 điểm
về tham số tổng thể
12% 12%
1 câu
Câu hỏi tự luận về kiểm định trung
5.1 1,5 điểm
bình/ tỷ lệ một/hai tổng thể
12%
1 câu 1 câu
6 Chương 9- Phân tích phương sai 1,5 điểm 1,5 điểm
12% 12%
1 câu
Câu hỏi tự luận về Phân tích phương
6.1 1,5 điểm
sai và/hoặc Phân tích sâu ANOVA
12%
1 câu 1 câu
Chương 10. Kiểm định Chi-bình
7 1,5 điểm 1,5 điểm
phương về tính độc lập
12% 12%
1 câu
Câu hỏi tự luận về kiểm định Chi-
7.1 1,5 điểm
bình phương về tính độc lập
12%
Tổng số câu 0 8 câu 3 câu 0 11 câu
Tổng số điểm 0 9 điểm 3.5 điểm 0 12.5 điểm
Tỷ lệ % 0% 72 % 28% 0% 100%

19 | 19

You might also like