Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 3

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC: LINH KIỆN ĐIỆN TỬ

A. LÝ THUYẾT:

CHƯƠNG 1:

1. Nêu cách đọc điện trở 4 và 5 vòng màu (Cách xác định giá trị, bảng màu, bảng sai
số)? Cho ví dụ minh họa.
2. Đọc giá trị điện trở sau 2K8J; 5R6; R100; 4M7
3. Phân biệt tụ phân cực và tụ không phân cực (đặc điểm hình dáng, cách đọc giá trị,
chú ý khi mắc vào mạch). Trình bày cách kiểm tra chất lượng tụ không phân cực.
4. Trình bày cách đọc trị số tụ điện ghi bằng số không kèm theo chữ? Áp dụng với tụ
có ký hiệu sau: 824; 160; 102; 0.5
5. Cần chú ý gì khi mắc tụ hóa vào mạch điện? Một tụ điện có ghi thông số: 100µF;
50V. Giải thích ý nghĩa của các thông số trên.

CHƯƠNG 2:

1. Giải thích ý nghĩa của vùng dẫn; Vùng cấm; Vùng hóa trị?
2. Trình bày cách tạo ra bán dẫn loại N và P; Nêu đặc điểm của các loại bán dẫn này.
3. Trình bày xác định chất lượng Diode chỉnh lưu.
4. Xác định Diode nào phân cực thuận, diode nào phân cực ngược trong các trường
hợp sau, giải thích kết quả.

5. Vẽ đặc tuyến V-A và nêu các tham số cơ bản của điốt zener. Nêu điểm khác biệt
trong nguyên lý hoạt động của đi ốt chỉnh lưu so với đi ốt zener.

6. Trong các mạch chỉnh lưu toàn sóng dùng diode bán dẫn, có tụ C mắc song song
với tải R, giải thích tác dụng của tụ?

7. Vẽ và giải thích đặc tuyến V-A của đi ốt chỉnh lưu?


CHƯƠNG 3:

1. Trình bày cấu tạo, ký hiệu và nguyên lý hoạt động của transistor thuận, ngược.
2. Trình cách kiểm tra chân, chất lượng linh kiện của transistor lưỡng cực (BJT)?
3. Trình bày bốn chế độ hoạt động của BJT?
4. Giải thích nguyên lý hoạt động của PNP theo
sơ đồ sau?
Khi khóa K đóng hiện tượng, giải thích?
Khi K mở, hiện tượng, giải thích?
5. Trong trường hợp V BE = 0.7V; VCE = 0.5V
transistor BJT loại NPN hoạt động ở chế độ nào?
Giải thích? (0.3đ)
6. Xác định transistor BJT là loại thuận hay
ngược bằng đồng hồ vạn năng.
7. Trong trường hợp sau VCB = 0.3V; VEC = 0.4V transistor BJT thuận hoạt động ở chế
độ nào? Giải thích?

CHƯƠNG 4:

1. Nêu điều kiện để MOSFET kênh cảm ứng loại n hoạt động

2. Trình bày cấu tạo và ký hiệu của JFET kênh n và kênh p (0.6đ cấu tạo 0.1đ ký
hiệu)

CHƯƠNG 5:

1. Nêu hai phương pháp kích mở SCR


2. Tại sao lại gọi cực G của SCR là cực bán điều khiển? Muốn chuyển SCR từ trạng
thái đang hoạt động sang trạng thái không hoạt động thì phải làm như thế nào?
3. Trình bày cấu tạo của SCR. Muốn chuyển SCR từ trạng thái hoạt động sang trạng
thái dẫn sang trạng thái ngưng dẫn thì dùng cách nào?
4. Khi ánh sáng chiếu vào thì điện trở của quang trở tăng hay giảm? Tại sao?
5. Nêu nguyên lý hoạt động của quang trở.
6. Trình bày nguyên lý hoạt động của Photo diode.

B. BÀI TẬP:
1. Bài tập về diode zener.
2. Bài tập về FET. (Tính toán làm việc ở chế độ tĩnh, điểm làm việc, các mạch
phân cực, thiết kế mạch..)
3. Bài tập về BJT. (Tính toán làm việc ở chế độ tĩnh, điểm làm việc, các mạch
phân cực, thiết kế mạch..)

You might also like