Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 26

Chương 2

TÍNH CHẤT CƠ HỌC CỦA VẬT RẮN TINH THỂ

Nội dung của chương:

1. Đường cong biến dạng của tinh thể, ứng suất, biến dạng
2. Phương trình truyền sóng đàn hồi trong mạng tinh thể
3. Biến dạng dẻo
4. Ứng suất trượt tới hạn theo Frenkell
5. Biến dạng dẻo và chuyển động lệch mạng
6. Các yếu tố ngăn cản sự lệch mạng
7. Các quá trình phá hủy
I. Đường cong biến dạng của tinh thể, ứng suất, biến dạng
Trong môi trường liên tục và đàn hồi, ứng suất quy ước:

 = FS
F – lực tác dụng,
S – diện tích thiết diện vuông góc với lực F.

l
l l  l0
Biến dạng tương đối :   
l0 l0

Định luật Hooke: quan hệ tuyến tính giữa biến dạng và ứng suất tác
dụng:
 = E (Cho kéo, nén)
E – Mô đun đàn hồi
I. Đường cong biến dạng của tinh thể, ứng suất, biến dạng
Cuối cùng mẫu bị phá hủy tức là bị chia
thành các phần riêng biệt. Giá trị ứng
suất tại điểm C được gọi là độ bền của
mẫu. Sau điểm C là giai đoạn nghỉ động
lực IV thường kèm theo việc hình thành
 C các khe nứt, biến dạng tăng nhưng ứng
suất lại giảm.

B Giai đoạn 3 (BC) độ dốc


A của đường cong lớn hơn,
được gọi là giai đoạn hóa
bền mạnh. Muốn biến dạng
O tiếp tục thì phải tăng ứng
 suất.
Giai đoạn 1 (OA):
Giai đoạn 2 (AB) là giai đoạn trượt nhẹ, độ dốc
Đây là biến dạng
của đường cong giảm đi đáng kể. Đây là quá
đàn hồi. Khi bỏ
trình biến dạng dẻo. Khi bỏ ứng suất bên ngoài
ứng suất, mẫu trở
tinh thể không trở về trạng thái ban đầu nữa.
lại trạng thái ban
đầu. Ta nói trong tinh thể còn biến dạng dẻo.
I. Đường cong biến dạng của tinh thể, ứng suất, biến dạng

Ten xơ ứng suất:  11  12  13 i – Song song với trục i,


 ik   21  22  23 k – Tác dụng lên mặt vuông góc
với trục k.
 31  32  33 1 ul um
z(x3)  lm  (  )
Tenxơ biến dạng: 2 xm xl
ul, um – Dịch chuyển theo trục xl và xm
11 12 13 32
23
 lm   21  22  23 22
y(x2)
 31  32  33
 ik  iklm lm
Ten xơ ik , lm là x(x1)
các ten xơ hạng 2 có  11  111111  111212   1133 33
9 thành phần; iklm là
ten xơ hạng 4; i, k, l,  12 =121111  121212   1233 33
m biến đổi từ 1 đến
3.
 33  331111  331212   3333 33
II. Phương trình truyền sóng đàn hồi trong tinh thể
Khi có lực bên ngoài tác dụng, phần thể tích nhỏ dv chịu một lực tác
dụng:  ui dv u i – sự dịch chuyển của vật chất trong mẫu.

Lực tác dụng lên vật có thể tích v là: Pi   u dv *


v
i

Lực tác dụng thông qua bề mặt: Pi  dPi 



s

s
ik df k
dPi   ik df k

 ik
Mặt khác:
s  ik dfk  v  xk dv **
 ik
Cân bằng hai biểu thức lực (*) và (**) ta được:  ui 
xk
1  ul um 
Thay  ik  iklm lm và  lm     ta có:
2  xm xl 
1    ul  um 
 ui  iklm   
2  xk   xm  xl 
II. Phương trình truyền sóng đàn hồi trong tinh thể
Để khảo sát sóng đơn sắc trong tinh thể ta viết nghiệm dưới dạng:

ui  u0i ei ( kr t )
Thay ui và viết: ui   imumta có:    2
im - iklm kk kl  um  0
Hệ này có nghiệm khi: iklm kk kl   2 im  0
Phương trình có 3 pt. tán sắc 
2
k
nghiệm khác nhau Vận tốc sóng dọc: Pt. bậc 3 của  2

của véc tơ sóng k E (1- ν)


Thay từng nghiệm  ta sẽ
cl  E
thu được các thành phần
 (1  ν)(1- 2ν)  = 1  v 
2
của hàm số biến dạng ui. Vận tốc sóng ngang:
Đây là pt. đồng nhất nên E – mô đun đàn hồi;
chỉ xác định được tỉ số giữa v – hệ số Poisson ( Tỷ số
E
3 thành phần. ct  giữa co ngang và giãn
2  (1  ν) dọc).
III. Biến dạng dẻo
Biến dạng dẻo: Là biến dạng dư, bắt đầu khi ngoại lực đạt mootj giá trị
tới hạn (lúc đl. Hooke mất tác dụng) và không mất đi khi bỏ tải.
Trượt: Các lớp tinh thể trượt đi so với nhau. Thừa số Schmit
Ứng suất trượt F
F (đl. Schmit):  12    cos cos 
 So
 
So – Tiết diện ngang;  – Góc giữa lực F và
S pháp tuyến của mặt trượt;  – Góc giữa lực F và
phương trượt.
So
Xem xét các lớp trượt ta thấy các hệ trượt:
• Sự trượt xảy ra trên mặt xếp khít nhất;
• Phương trượt là phương xếp khít nhất.
Ví dụ về hệ trượt:
• Trong mạng LPTM: Cu, Ag, Au Hệ trượt là: (111) [110]
• Trong mạng SPXK: Mg, Zn Hệ trượt là: (0001) [11-20]
• Trong mạng LPTK: Fe, Mo Hệ trượt là: (110) [111]

Trong thực tế tương tác giữa các mặt này yếu nhất.
IV. Ứng suất trượt tới hạn theo Frenkell
 x
f  x  12  A sin  2 
 b
x
b/2 b 
0 a
Để tìm A ta coi biến dạng nhỏ  b
theo đ.l. Hooke:
 12    12   x a  – mô đun trượt.
 x a
2 x x 2 x b
Khi góc  nhỏ:  12  A A  A
b a b 2 a
b  2 x  b
Do vậy, khi thay A ta có:  12  sin    12max 
2 a  b  2 a

Theo Frenkell khi  12   0  10  thì bắt đầu có trượt dẻo. Giá trị này
1

lớn hơn kết quả thực nghiệm  100 lần nhưng giải thích được các hệ
trượt trong tinh thể b nhỏ, a lớn như đã thấy.
V. Biến dạng dẻo và chuyển động của lệch mạng
Tinh thể thực: có chứa các sai hỏng. Sai hỏng vi mô được chia thành
các loại như sau:
1. Sai hỏng điểm (sai hỏng 0D): nút khuyết, nguyên tử xen kẽ, thay
thế. Tạp có kích thước khác so với nguyên tử cơ sở. Các sai hỏng này
tạo ra các biến dạng nén hoặc giãn trong tinh thể với kích thước  10
nt.

2. Sai hỏng đường (Lệch mạng): kích thước 1 chiều cỡ tinh thể, 2 chiều còn
lại cỡ nt., được tạo ra khi thêm vào hay bớt đi một phần mạng trong lệch mạng
biên và khi một phần của tinh thể xê dịch trong trường hợp lệch mạng xoắn.
V. Biến dạng dẻo và chuyển động của lệch mạng

Mặt dư A B AB  BC  CD  DA  0

E A’ B’ EA '  b

Mặt trượt
D C
D’ C’
Trục lệch mạng

Véc tơ Burgers nằm trên mặt trượt và vuông góc với trục: LM biên.

A ' B '  B ' C '  C ' D '  D ' E   EA '


V. Biến dạng dẻo và chuyển động của lệch mạng
V. Biến dạng dẻo và chuyển động của lệch mạng

Trục lệch mạng


LM hỗn hợp
A B

b
E
D C

EA  AB  BC  CD  - DE  0
DE  b Véc tơ Burgers song song với trục lệch mạng.
V. Biến dạng dẻo và chuyển động của lệch mạng
V. Biến dạng dẻo và chuyển động của lệch mạng
3. Sai hỏng mặt (sai hỏng 2D): 1 chiều có kích thước cỡ nt. 2 chiều kia
cỡ tinh thể.
 ABABAB: SPXK
 ABCABC: LPTM
A
• Sai hỏng xếp B
LPTM (111)
C
A
• Song tinh
B
C A
C
A
B
B A
C B
A A C
B C SPXK A
C B C
B
A
C SPXK A
B B
B Song tinh-thạch anh
C C
A A A (Wikipedia)
V. Biến dạng dẻo và chuyển động của lệch mạng

Để tinh thể có thể biến dạng


trượt đi một chu kì mạng thì:

 Các nt. chỉ chuyển động


Chuyển động của LM biên và biến
đi một phần của mạng,
dạng. Đường liền – trước chuyển  Chỉ có các nguyên tử ở
động. Đường đứt – sau chuyển động.
Mũi tên – hướng chuyển động của các vùng lệch chuyển động,
nguyên tử.
 Hướng chuyển động của
3 yếu tố này làm ứng suất các nt. khác nhau.
trượt dẻo giảm đáng kể so
với ứng suất Frenkell.
V. Tinh thể thực
 LM chuyển động gây ra biến dạng
dẻo:

LM chuyển động qua tinh thể làm phần trên trượt đi so với phần duới
một phần bằng b.

4. Sai hỏng khối (sai hỏng 3D): Các vết nứt, bọt khí, tạp sỉ. Các sai
hỏng này được coi là sai hỏng vĩ mô thường gây ra các phế phẩm đối với
các sản phẩm kim loại hay hợp kim.
V. Biến dạng dẻo và chuyển động của lệch mạng

 Bằng chứng về vết trượt của lệch mạng gây ra do


chuyển động (hệ {111}<110>):

Giai đoạn 2 (trượt nhẹ): Các hệ trượt


song song hoạt động,

Giai đoạn 3 (hóa bền mạnh): các hệ


trượt khác nhau hoạt động,

Giai đoạn 4 (nghỉ động lực): các hệ


trượt nối với nhau.
VI. Các yếu tố ngăn cản sự lệch mạng
1. Lực Peiers-Nabarro: Xung quang LM có 1 trường ứng suất
do hệ quả cấu tạo tuần hoàn của tinh
2  2 a  thể. Khi LM chuyển động (các nt. xê
 p

1 
exp   
 1  b  dịch đi)  phải thắng sức cản của mạng
tt. (ứng suất Peiers – Nabarro.

2. Tương tác giữa các lệch mạng với nhau


VI. Các yếu tố ngăn cản sự lệch mạng
3. Tương tác của lệch mạng với các sai hỏng khác
Ứng suất quanh lệch mạng biên được xác định theo công thức:

 22 
b y  x 2
 y 2
 ; y
2 1    x 2  y 2  2

b x  x2  y 2 
 12   21  x
2 1    x 2  y 2 2

11  
b 
y 3x 2  y 2
;
 Nt. tạp nhỏ  ở trên, nt. tạp lớn  ở

21    x 2  y 2 2
 dưới mặt trượt.

4. Tương tác của sai hỏng xếp và song tinh


Trong sai hỏng xếp tồn tại một năng lượng bề mặt, các lệch mạng không
nguyên đề là biên giới của các sai hỏng xếp, khoảng cách giữa các lệch
mạng không nguyên bằng bề rộng của sai hỏng xếp; khi chuyển động cả
hệ phải chuyển động cùng nhau gây ra sức cản lệch mạng.
VI. Các yếu tố ngăn cản sự lệch mạng
5. Các nguồn lệch mạng
Nguån Frank-Read a - đoạn LM AB gắn chặt 2 đầu
trong tt,
A A b, c – đoạn AB bị uốn cong khi có
A
A ứng suất,
d – đoạn lệch trở thành vòng lệch,
e – vòng lệch rộng ra đồng thời
B AB lại sinh ra các vòng lệch mới

B B B
A

A A

B
B
B

Journal of Materials Science 26 (1991) 6171-6175


VI. Các yếu tố ngăn cản sự lệch mạng
5. Các nguồn lệch mạng

Dash (1957), Dislocation and


Mechanical Properties of
Crystals, Wiley.)

Nguồn Frank-Read trong Si


VI. Các yếu tố ngăn cản sự lệch mạng

6. Biên giới hạt Ứng suất trượt tới hạn:  12 
D – kích thước hạt D

 

https://www.ilearnengineering.com/mechanical/how-does-the-grain-
size-affect-the-strength-of-a-material

Grain boundary in Gold


 (Au) standing "edge-
on" and imagedat
atomic resolution.

https://www.tf.uni-
kiel.de/matwis/amat/iss/ka
p_5/backbone/r5_3_1.html
VII. Các quá trình phá hủy

1. Rão: Phá hủy xảy ra dưới tác động của ứng suất nhỏ hơn độ bền tĩnh
sau một thời gian tác dụng. Quá trình khuếch tán đóng vai trò quan
trọng.

Mặt dư LM bò
Nút khuyết
Mặt trượt

Trục LM
VII. Các quá trình phá hủy

2. Mỏi: khi tinh thể chịu tác động của ứng suất xoay chiều nó có thể bị
phá hủy do ứng suất có biên độ nhỏ hơn độ bền của tinh thể sau
nhiều chu kì ứng suất.

t

Hình thành các vết lồi


lõm trên bề mặt tinh thể

Gọt nhẵn bề mặt


VII. Các quá trình phá hủy

Các nguồn lệch mạng hoạt động và các lệch mạng sinh
ra từ các nguồn khác nhau: s1, s2 đi ra bề mặt mẫu.

B
B

A A
VII. Các quá trình phá hủy

3. Phá hủy giòn: là phá hủy xảy ra trong giới hạn đàn hồi. Đây là phá
hủy rất nguy hiểm vì nó xảy ra rất nhanh.
Ứng suất trung bình trong
Ứng suất tập trung tinh thể Nửa chiều dài khe nứt

2C
C
 C  2
R R

Bán kính đỉnh khe nứt

You might also like