Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 7

Đề cương khtn 6 phần sinh học cuối kỳ II

Phần trắc nghiệm


1. Từ tế bào đến cơ thể.
- 1. Cơ thể đơn bào
Cơ thể đơn bào được cấu tạo từ một tế bào thực hiện được các chức năng của một
cơ thể sống.
Ví dụ: trùng roi, trùng biến hình, tảo lục, vi khuẩn lao,…
2. Cơ thể đa bào
Cơ thể đa bào được cấu tạo từ nhiều tế bào, các tế bào khác nhau thực hiện các
chức năng khác nhau trong cơ thể.
Cơ thể thực vật cấu tạo từ tế bào biểu bì, tế bào mạch dẫn, tế bào lông hút,…
Cơ thể động vật cấu tạo từ tế bào cơ, tế bào thần kinh, tế bào biểu bì,…
- Thông qua hình ảnh, xác đinh được: mô hoặc cơ quan hoặc hệ cơ quan.

Hệ cơ quan là tập hợp các cơ quan hoạt động cùng nhau và thực hiện một chức năng

2. Đa dạng thế giới sống


- Nêu hình dạng , cấu tạo của vi khuẩn.
Hình dạng: vi khuẩn có rất nhiều hình dạng khác nhau như hình sợi,
hình cầu, hình chuỗi… - Cấu tạo: Vi khuẩn gồm những cơ thể đơn
bào, riêng lẻ hoặc có khi xếp thành từng đám, từng chuỗi. Tế bào có
vách bao bọc, bên trong là chất tế bào, chưa có nhân hoàn chỉnh
- Trình bày vai trò của nấm trong tự nhiên và trong thực tiễn .
- Nấm đóng vai trò quan trọng trong tự nhiên và trong đời sống của con người:

- - Vai trò của nấm trong tự nhiên:

- + Tham gia vào quá trình phân hủy chất thải và xác sinh vật (xác động vật, thực
vật) thành các chất đơn giản cung cấp cho cây xanh và làm sạch môi trường.-

- Vai trò của nấm trong đời sống:

- + Được sử dụng làm thức ăn

- + Một số nấm được dùng làm thuốc như nấm linh chi, đông trùng hạ thảo,…

- + Dùng trong công nghiệp thực phẩm: nấm men được sử dụng trong sản xuất
bánh mì, làm bia, rượu; nấm mốc được sử dụng trong sản xuất tương,…

- Phân biệt các nhóm thực vật (rêu và dương xỉ)

- Nhận biết được một số đại diện của các lớp động vật có xương sống qua hình
ảnh.
- Nêu được vai trò của đa dạng sinh học trong tự nhiên và trong thực tiễn .
Vai trò của đa dạng sinh học:

- Là nơi cư trú của nhiều loài sinh vật

+ Ví dụ: rừng mưa nhiệt đới

- Cung cấp lương thực, thực phẩm

+ Ví dụ: các loại rau quả, thịt, cá,…

- Bảo vệ nguồn đất, nguồn nước, chắn gió,…

+ Ví dụ: rừng phòng hộ

- Là nơi bảo tổn sinh vật, phát triển du lịch

+ Ví dụ: rừng Quốc gia

- Cung cấp nguyên, vật liệu, dược liệu…

+ Ví dụ: nhân sâm làm thuốc…

- Nêu được nguyên nhân gây suy giảm đa dạng sinh học.
+ Khí thải từ các nhà máy, xí nghiệp, phương tiện đi lại → Gây ô nhiễm
môi trường không khí ảnh hưởng đến sự sống của các loài sinh vật.

+ Các hoạt động khai thác rừng quá mức → Mất rừng khiến các loài động
vật không có thức ăn, nơi sinh sống nên số lượng các loài động vật cũng
sẽ suy giảm.

+ Săn bắt động vật hoang dã → Gây suy giảm các loài động vật hoang dã,
ảnh hưởng đến các lưới thức ăn.

+ Xả rác bừa bãi → Gây ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến sự sống của
các loài sinh vật.

3. CHẤT VÀ SỰ BIẾN ĐỔI CỦA CHẤT


1. Nêu sự đa dạng của chất, một số tính chất vật lý và tính chất hoá học của chất. · Chất
có ở khắp mọi nơi · Tính chất vật lí: · Tính chất hóa học
2. Khái niệm về sự nóng chảy; sự sôi; sự bay hơi; sự ngưng tụ, sự đông đặc. Khái niệm: -
Ssuwj nóng chảy: Là quá trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng
Sự nóng chảy xảy ra khi đạt tới một nhiệt độ nhất định và nhiệt độ đó được gọi là nhiệt
độ nóng chảy
- Sự sôi: Là quá trình hóa hơi (chuyển từ thể lỏng sang thể hơi) khi xảy ra cả trên bề mặt
chất lỏng và trong lòng khối chất lỏng - Sự bay hơi: Là quá trình hóa hơi (chuyển từ thể
lỏng sang thể hơi) khi xảy ra trên bề mặt chất lỏng
- Sự ngưng tụ: Là quá trình chuyển từ thể hơi sang thể lỏng
- Sự đông đặc: Là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể rắn
Sự đông đặc xảy ra ở một nhiệt độ nhất định và nhiệt độ đó được gọi là nhiệt độ đông
đặc
3. Nêu một số tính chất và vai trò của Oxygen Một số tính chất của oxygen: - Thể khí -
Không màu, không mùi, không vị - Tan ít trong nước - Nặng hơn không khí ( Tỉ lệ 32/29)
- Hóa lỏng ở -183ᵒC - Hóa rắn ở -218ᵒC - Ở thể rắn và thể lỏng, oxygen có màu xanh
nhạt Vai trò của Oxygen: - Oxygen có vai trò quan trọng đối với sự hô hấp của con người
vvaf các sinh vật khác trên trái đất - Giup oxi hóa các chất tạo thành năng lượng - Cần
thiết cho sự đốt nhiên liệu (sự cháy) 4. Nêu thành phần, vai trò của không khí đối với tự
nhiên và sự ô nhiễm không khí. Nêu một số biện pháp bảo vệ không khí.
Thành phần của không khí bao gồm:
- 78% khí nitrogen
- 21% khí oxygen
- 1% khí carbon dioxide,
hơi nước và các chất khác
Vai trò của không khí đối với tự nhiên là:
- Cung cấp oxygen cho con người và động vật
- Cung cấp CO2 cho cây xanh quang hợp
- Sự luân chuyển không khí giúp điều hòa khí hậu Ô nhiễm không khí là:
- Ô nhiễm môi trường không khí là tình trạng xuất hiện, biến đổi lớn trong thành phần
không khí làm thay đổi tính chất lý, hóa vốn có, vi phạm tiêu chuẩn không khí mà pháp
luật quy định, đồng thời ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của con người và sinh vật
trên trái đất. Ô nhiễm không khí thường do các chất độc hại gây ra
Một số biện pháp bảo vệ không khí: - Trồng nhiều cây xanh. Bảo vệ rừng - Thay thế năng
lượng không tái tạo bằng năng lượng tái tạo - Khí thải của các nhà máy cần được xử lý
trước khi thải ra môi trường - Sử dụng phương tiện công cộng - …
5. Nêu cách sử dụng vật liệu nguyên liệu, nhiên liệu an toàn, hiệu quả, đảm bảo sự phát
triển bền vững Cách sử dụng vật liệu an toàn, hiệu quả, đảm bảo sự phát triển bền vững:
- Hạn chế sử dụng đồ nhựa để đựng nước uống, thực phẩm mà nên thay bằng đồ thủy
tinh để an toàn cho sức khỏe người sử dụng - Không sử dụng hộp nhựa để đựng thực
phẩm ở nhiệt độ cao. - Không nên để các đồ bằng cao su ở nơi có nhiệt độ quá cao
7. Trình bày tính chất và ứng dụng của một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu thông
dụng trong cuộc sống và sản xuất. Phương án tìm hiểu tính chất của một số vật liệu,
nguyên liệu, nhiên liệu.
*Vật liệu:
+Thủy tinh: trong suốt, dẫn nhiệt kém, không dẫn điện, cứng nhưng giòn, dễ vỡ
+ Gỗ: chịu lực tót, bền, dễ tạo hình, dễ cháy, có thể bị mối mọt
*Nhiên liệu:
+ Than đá: thể rắn, dễ sd nhưng gây ô nhiễm mtrg
+Xăng, dầu: thể lỏng, động cơ đốt trng ô to , xe má, máy bay...
+ Dầu khí: thể khí, dễ chá, cháy hoàn toan, tỏa nhiệt lớn
Tự luận
Câu 1: Nêu điểm của nhóm thực vật không có mạch
Thực vật k có mạc là những loài cơ thể không có mạch dẫn Rêu là đại diện thuộc nhóm
nài. Rêu cx là nhóm thực vật sống trên cạn đầu tiên. Người a có thể dễ dàng tìm thấ ở
nhuengx nới ẩm ướt, ít ánh sáng. Cơ thể rêu nhỏ bé chỉ cao khoảng 1-2 cm, rễ giả, thân
và lá không có mạch dẫn. rêu sinh sảnh bằng bào tử..
Câu 2 : Nêu vai trò của thực vật đối với con người
Thực vật có vai trò rất quan trọng đối với đời sống của con người.:
- Thực vật cung cấp khí oxi cho con người, tạo ra một bầu không khí trong lành, làm
giảm đi tình trạng ô nhiễm môi trường
- Các cây gỗ giúp hạn chế hiện tượng lũ lụt, hạn hán, sạt lở vào mùa mưa lũ, xói mòn đất
- Bảo vệ và giữ mạch nước ngầm
- Cung cấp nguồn lương thực, thực phẩm cho con người
- Cung cấp nguyên liệu cho một số ngành công nghiệp
- Cung cấp nguồn dược liệu, gia vị
- Cho bóng mát và điều hoà không khí
- Làm các đồ dùng phục vụ cho đời sống
- Cung cấp gỗ cho các ngành công nghiệp và xây dựng

Câu 3: Phân biệt được hai nhóm động vật không xương sống và có xương sống. Lấy
được ví dụ minh họa.
• 1. Điểm khác biệt giữa động vật không xương sống và động vật có xương sống là:
Động vật không xương sống

Động vật có xương sống

- Hệ thống xương trong nâng đỡ cơ thể không phát triển.


Hệ thống xương trong nâng đỡ cơ thể phát triển.
- Không có xương cột sống.
Có xương cột sống ở dọc lưng. Trong cột sống có chứa tủy sống
VD: Giun đất là một loài động vật không xương sống, chúng chưa có xương cột sống
- Chim bồ câu là một loài động vật có xương sống với xương cột sống ở dọc lưng
Câu 4 Sắp xếp các đại diện động vật có xương sống vào các nhóm phù hợp
Thực vật có vai trò rất quan trọng đối với đời sống của con người. Cụ thể như sau:
- Thực vật cung cấp khí oxi cho con người, tạo ra một bầu không khí trong lành,
làm giảm đi tình trạng ô nhiễm môi trường
- Các cây gỗ giúp hạn chế hiện tượng lũ lụt, hạn hán, sạt lở vào mùa mưa lũ, xói
mòn đất
- Bảo vệ và giữ mạch nước ngầm
- Cung cấp nguồn lương thực, thực phẩm cho con người
- Cung cấp nguyên liệu cho một số ngành công nghiệp
- Cung cấp nguồn dược liệu, gia vị
- Cho bóng mát và điều hoà không khí
- Làm các đồ dùng phục vụ cho đời sống
- Cung cấp gỗ cho các ngành công nghiệp và xây dựng

Câu 3: Phân biệt được hai nhóm động vật không xương sống và có xương sống.
Lấy được ví dụ minh họa.
• 1. Điểm khác biệt giữa động vật không xương sống và động vật có xương sống
là:
Động vật không xương sống

Động vật có xương sống

- Hệ thống xương trong nâng đỡ cơ thể không phát triển.

- Hệ thống xương trong nâng đỡ cơ thể phát triển.

- Không có xương cột sống.

- Có xương cột sống ở dọc lưng. Trong cột sống có chứa tủy sống.
VD: Giun đất là một loài động vật không xương sống, chúng chưa có xương cột
sống
- Chim bồ câu là một loài động vật có xương sống với xương cột sống ở dọc lưng
Câu 7. Cách sử dụng nguyên liệu, nhiên liệu hiệu quả, đảm bảo phát triển bền vững.

Cách sử dụng nguyên liệu an toàn, hiệu quả, đảm bảo sự phát triển bền vững: - Cần đảm
bảo an toàn khi chế tạo đồ dùng từ nguyên liệu có thể gây nguy hiểm cho người chế tác
( quá nóng, quá lạnh, nhọn,..) - Tối ưu hóa sự sử dụng các loại nguyên liệu (VD:Với
nguyên liệu là mía thì sau khi sản xuất đường, bã mía có thể dùng để ủ phân) Các cách
sử dụng nhiên liệu an toàn, hiệu quả và đảm bảo sự phát triển bền vững. - Duy trì các
điều kiện thuận lợi cho sự cháy cung cấp đủ không khí, tăng diện tích tiếp xúc giữa nhiên
liệu và không khí. - Điều chỉnh lượng nhiên liệu để duy trì sự cháy ở mức độ cần thiết,
phù hợp với nhu cầu sử dụng - Tăng cường sử dụng những nhiên liệu có thể tái tạo và ít
ảnh hưởng đến môi trường và sức khỏe con người, như xăng sinh học (E5, E10,…

You might also like