Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 23

THAI & VẾT MỔ CŨ LẤY THAI

Ths. Bs Lê Thị Hồng Vân


MỤC TIÊU
1. Biết khai thác bệnh sử và tiền căn 1
trường hợp sản phụ có vết mổ cũ (VMC)
lấy thai.
2. Thực hiện đúng việc thăm khám 1 thai
phụ có VMC.
3. Trình bày hướng xử trí 1 sản phụ có
VMC.
ĐÁNH GIÁ VMC LẤY THAI
TIỀN SỬ
Đề nghị sản phụ cho xem giấy xuất viện
lần mổ trước.
Cần khai thác các vấn đề về tiền căn của
lần mổ trước (nếu không có giấy xuất
viện)
Lý do lần mổ trước
Phương pháp mổ
Thời gian và diễn biến của hậu phẫu
BỆNH SỬ
Thai kỳ này có bất thường: nhau tiền đạo,
nhau cài răng lược,…
Đau nơi vết mổ.
Ra huyết âm đạo.
KHÁM LÂM SÀNG
Đường rạch da dọc dưới rốn hay ngang
trên xương vệ, sự lành sẹo, kích thước
Sờ nhằm đánh giá triệu chứng đau VMC
Khám VMC dính
Khám âm đạo: tính chất ra huyết âm đạo
SIÊU ÂM
Đánh giá độ dày mỏng của đoạn dưới tử
cung.
Xác định vị trí bánh nhau: loại trừ nhau
tiền đạo, nhau cài răng lược
XỬ TRÍ
TIỀN CĂN MLT
Mổ lấy thai lại Thử thách sinh ngả
âm đạo
Lý do mổ Tồn tại Không tồn tại
Phương pháp mổ Dọc thân tử cung Ngang đoạn dưới tử
cung
Thời gian mổ < 18 tháng ≥ 18 tháng
Số lần mổ ≥ 2 lần 1 lần
Nhiễm trùng vết mổ tử Có Không
cung
ĐẶC ĐIỂM THAI KỲ NÀY
Không có các chỉ định mổ lấy thai (xem
thêm bài chỉ định mổ lấy thai do mẹ, do
thai hoặc do phần phụ của thai).
MLT LẶP LẠI
Tư vấn khả năng vào bụng và lấy thai lâu hơn do
dính.
Tư vấn nguy cơ mổ khó do tổn thương các tạng
như ruột, bàng quang vì dính vào vết mổ.
Thời điểm mổ
+ Mổ cấp cứu: thai suy trong chuyển dạ, sa dây
rốn, nứt VMC.
+ Mổ chủ động: nếu chất lượng sẹo mổ cũ xấu.
+ Mổ khi vào chuyển dạ: các trường hợp còn lại.
THỬ THÁCH SINH NGẢ ÂM ĐẠO
Giảm tổn thương trong phẫu thuật
Rút ngắn thời gian nằm viện,
Ít đau hơn, phục hồi nhanh chóng
Giảm nhiễm trùng vết thương
Người mẹ có thể chăm sóc con sớm hơn sau sinh.
Thai phụ có thể tránh được những biến chứng của
VMC lấy thai nhiều lần
Chỉ số Apgar năm phút hoặc tỉ lệ trẻ sơ sinh được
chăm sóc đặc biệt ở nhóm sinh ngả âm đạo không có
khác biệt đáng kể so với nhóm MLT lặp lại
THỬ THÁCH SINH NGẢ ÂM ĐẠO

Nguy cơ
Mổ lấy thai lại Thử thách sinh ngả AĐ
Nguy cơ của mẹ
(%) (%)
Tổn thương trong phẫu thuật 0,42 – 6 0,4

Viêm nội mạc tử cung 1,5 – 2,1 2,9

Truyền máu 1 – 1,4 0,7 – 1,7

Cắt tử cung 0 – 0,4 0,2 – 0,5

Vỡ tử cung 0,4 – 0,5 0,7 – 0,9


THỬ THÁCH SINH NGẢ ÂM ĐẠO
Điều kiện
Có phòng mổ để can thiệp phẫu thuật khi có
biến chứng
Người có kinh nghiệm theo dõi
Sản phụ được tư vấn kỹ và chấp nhận nguy
cơ của sinh ngả âm đạo
THỬ THÁCH SINH NGẢ ÂM ĐẠO

Theo dõi
Theo dõi sát tim thai và cơn gò nhằm phát
hiện và xử trí kịp thời trường hợp nứt VMC.
Tránh chuyển dạ kéo dài, có thể tăng co thúc
đẩy chuyển dạ nhưng phải theo dõi sát.
Giảm đau ngoài màng cứng không là chống
chỉ định của thử thách sinh ngả âm đạo.
THEO DÕI NỨT VMC
Triệu chứng cơ năng
Đột ngột đau vùng VMC (trong lẫn ngoài cơn
gò, trong cơn gò đau nhiều hơn)
Ra huyết âm đạo đỏ tươi
Có thể choáng nặng
THEO DÕI NỨT VMC
Triệu chứng thực thể
Dấu hiệu choáng: mạch nhanh, huyết áp tụt, tay
chân lạnh, …
Bụng lình phình
Phản ứng thành bụng
Điểm đau chói nơi nứt VMC
Sờ nắn không rõ ranh giới của tử cung
Thai suy hoặc mất tim thai
Khám âm đạo: ngôi thai bị đẩy lên cao, không còn
thấy ngôi thai
Thai ≥ 37 tuần +
VMC

Tiền căn
MLT 3P

Thử thách sinh


Mổ lấy thai
ngả AĐ

CD tự nhiên KPCD
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Nguyễn Thị Thanh Hà (2011), “Theo dõi và xử trí thai phụ có
vết mổ cũ lấy thai”, Thực hành Sản Phụ khoa, Đại học Y
Dược TP Hồ Chí Minh, trang 100 – 103.
American College of Obstricians and Gynecologists (2010),
"Vaginal birth after previous cesarean delivery", ACOG
Pratice Bulletin No.115.
Barbara Hoffman R. H., Scott Roberts, Vanessa Rogers,
Patricia Santiago-Muñoz, Kevin Worley (2009), "Prior
Cesarean Delivery", Williams Obstetrics, McGraw-Hill.
Marie-Jocelyne Martel M. and Catherine Jane MacKinnon M.
(2005), "Guidelines for vaginal birth after previous caesarean
birth", Society of Obstetricians and Gynaecologists of
Canada, 155 (89), p319-331.

You might also like