Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 7

THÀNH VIÊN NHÓM 3

Họ và tên MSSV
Đạo Thị Kim Quý 2121001679
Trần Vũ Hạ 2121006715
Trần Thị Như Hảo 2121011614
Lê Thị Thu Diệu 2121006740
Lữ Thị Cúc Phương 2121006632

BÀI TẬP CHƯƠNG 3 DỰ BÁO SẢN XUẤT

BÀI 1: H là một khách sạn lớn ở TP.HCM, chỉ vừa mới hoạt động được một năm, bộ
phận quản lí khách sạn đang lên kế hoạch nhân sự cho việc bảo trì tài sản. Họ muốn sử
dụng số liệu trong 1 năm qua để báo nhu cầu bảo trì khách sạn. Số liệu về nhu cầu lao
động được thu nhập như sau:

Tháng Nhu cầu Tháng Nhu cầu Tháng Nhu cầu

1 46 5 14 9 9

2 39 6 16 10 13

3 28 7 14 11 18

4 21 8 12 12 15

Xây dựng dự báo bình quân di động cho 6 tháng qua (từ tháng 7 đến tháng 12) với thời kì
di động là 2, 4 và 6 tháng. Bạn khuyến khích sử dụng thời kì di động nào và dự báo nhu
cầu lao động cho tháng giêng năm sau là bao nhiêu?
BÀI LÀM

DỰ BÁO BÌNH QUÂN DI ĐỘNG CHO 6 THÁNG (từ tháng 7 đến tháng 12)

- Với thời kì di động là 2 (N=2)

Ft AD

Tháng 7 = (14+16)/2 = 15 Tháng 7 = |15-14| = 1

Tháng 8 =(16+14)/2 = 15 Tháng 8 = |12-15| = 3

Tháng 9 = (14+12)/2 = 13 Tháng 9 = |9-13| = 4

Tháng 10 = (12+9)/2 = 10.5 Tháng 10 = |13-10.5| = 2.5

Tháng 11 = (9+13)/2 = 11 Tháng 11 = |18-11| = 7

Tháng 12 = (13+18)/2 = 15.5 Tháng 12 = |15-15.5| = 0.5

=> MAD = (1+3+4+2.5+7+0.5)/6 = 3

- Với thời kì di động là 4 (N=4)

 Ft  AD

Tháng 7 = (28+21+14+16)/4 = 19.75 Tháng 7 = |14-19.75| = 5.75

Tháng 8 = (21+14+16+14)/4 = 16.25 Tháng 8 = |12-16.25| = 4.25

Tháng 9 = (14+16+14+12)/4 = 14 Tháng 9 = |9-14| = 5

Tháng 10 = (16+14+12+9)/4 = 12.75 Tháng 10 = |13-12.75| = 0.25

Tháng 11 = (14+12+9+13)/4 = 12 Tháng 11 = |18-12| = 6

Tháng 12 = (12+9+13+18)/4 = 13 Tháng 12 = |15-13| = 2

=> MAD = (5.75+4.25+5+0.25+6+2) /6=3.875


- Với thời kì di động là 6 (N=6)

 Ft

Tháng 7 = (46+39+28+21+14+16)/6 = 27.33

Tháng 8 = (39+28+21+14+16+14)/6 = 22

Tháng 9 = (28+21+14+16+14+12)/6 = 17.5

Tháng 10 = (21+14+16+14+12+9)/6 = 14.33

Tháng 11 = (14+16+14+12+9+13)/6 = 13

Tháng 12 = (16+14+12+9+13+18)/6 = 13.67

 AD

Tháng 7 = |14-27.33| = 13.33

Tháng 8 = |12-22| = 10

Tháng 9 = |9-17.5| = 8.5

Tháng 10 = |13-14.33|=1.33

Tháng 11 = |18-13| = 5

Tháng 12 = |15-13.67| = 1.33

=> MAD = (13.33+10+8.5+1.33+5+1.33)/6 = 6.58


Dự báo

Tháng(t) Nhu cầu (Dt) N=2 N=4 N=6

Ft AD Ft AD Ft AD

1 46

2 39

3 28

4 21

5 14

6 16

7 14 15 1 19,75 5.75 27,33 13.33

8 12 15 3 16,25 4.25 22 10

9 9 13 4 14 5 17,5 8.5

10 13 10.5 2.5 12,75 0.25 14,33 1.33

11 18 11 7 12 6 13 5

12 15 15.5 0.5 13 2 13,67 1.33

MAD 3 3.875 6.583

=> Nhóm chúng tôi khuyến khích sử dụng thời kì di động 2 tháng để dự báo nhu cầu từ
tháng 7 đến tháng 12. Vì thời kì di động 2 tháng có MAD nhỏ nhất (đồng nghĩa với việc
các sai số đó càng gần giá trị trung bình và dự báo càng chính xác), điều này gắn liền với
sự phát triển kinh tế nói riêng và phát triển toàn diện nói chung xuất phát từ tầm nhìn của
nhà quản trị.

Dự báo bình quân di động cho tháng giêng năm sau với thời kì di động là 2 tháng:

Tháng giêng năm sau=(18+15)/2= 16.5 ≈ 17


BÀI 2:Một đại lý bán giầy dép muốn dự báo số lượng giầy thể thao cho tháng tới theo
phương pháp bình quân di động 3 thời kỳ có trọng số. Họ cho rằng số liệu thực tế xảy ra
gần đây có ảnh hưởng lớn đến số liệu dự báo, càng xa hiện tại thì mức độ giảm dần. Tuy
nhiên, qua nhiều lần dự báo họ nhận thấy 3 cặp trọng số cho ít sai lệch: (K1: k11= 3;
k12= 2; k13= 1); (K2: k21= 2; k22= 1.5; k23= 1) và (K3: k31=0.5; k32= 0.3; k33= 0.2).
Bạn hãy giúp đơn vị xác định cặp trọng số nào chính xác hơn. Biết rằng số liệu 6 tháng
qua được thu thập như sau:

Tháng Số lượng thực tế Tháng Số lượng thực tế

1 378 4 386

2 402 5 450

3 410 6 438

BÀI LÀM

-Cặp trọng số K1: (K1: k11= 3; k12= 2; k13= 1)

F4= ( 410 x 3 ) + ( 402 x 2 ) + ( 378 x 1 )/ ∑k1= 402


F5= ( 386 x 3 ) + ( 410 x 2 ) + ( 402 x 1 )/ ∑k1= 396.67
F6= ( 450 x 3 ) + ( 386 x 2 ) + ( 410 x 1 )/ ∑k1= 422

Tháng Số lượng thực tế Ft AD=|Ai-Fi|


(Ai)

1 378

2 402

3 410

4 386 402 16

5 450 396.67 53.33

6 438 422 16

MAD 29.78
- Cặp trọng số K2 (K2: k21= 2; k22= 1.5; k23= 1)

F4= ( 410 x 2 ) + ( 402 x 1.5 ) + ( 378 x 1 )/ ∑k2= 400.22

F5= ( 386 x 2 ) + ( 410 x 1.5 ) + ( 402 x 1 )/ ∑k2= 397.56

F6= ( 450 x 2 ) + ( 386 x 1.5 ) + ( 410 x 1 )/ ∑k2= 319.78

Tháng(t Số lượng Ft AD=|At-Ft|


) thực tế (At)

1 378

2 402

3 410

4 386 400.22 14.22

5 450 397.56 52.44

6 438 419.78 18.22

MAD 28.29
- Cặp trọng số K3 (K3: k31=0.5; k32= 0.3; k33= 0.2)

F4= ( 410 x 0.5 ) + ( 402 x 0.3 ) + ( 378 x 0.2 )/ ∑k3= 401.2


F5= ( 386 x 0.5 ) + ( 410 x 0.3 ) + ( 402 x 0.2 )/ ∑k3= 396.4

F6= ( 450 x 0.5 ) + ( 386 x 0.3 ) + ( 410 x 0.2 )/ ∑k3= 422.8

Tháng(t Số lượng Ft AD= |Ai-Ft|


) thực tế (At)

1 378

2 402

3 410

4 386 401.2 15.2

5 450 396.4 53.6

6 438 422.8 15.2

MAD 28

=> Cặp trọng số k3 chính xác nhất trong số 3 cặp trọng số vì có MAD nhỏ nhất bằng
28

You might also like