Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 12

Chương 4

Bài 1:

Công ty X có số dư đầu tháng 12/N của một số tài khoản:

- TK 2281: 700.000.000đ (gồm: 10.000 cổ phần công ty A trị giá 100.000.000đ; 40.000 cổ
phần của công ty Z trị giá 600.000.000đ)

- ~ TK 2281A: 100.000.000 (10.000 cổ phần); TK 2281Z: 600.000.000 (40.000 cổ phần)

- TK 1212: 50.000.000đ (gồm 50 tờ kỳ phiếu của ngân hàng B mệnh giá mỗi tờ
1.000.000đ, thời hạn 6 tháng, thu lãi định kỳ hàng tháng, lãi suất 0,9%/tháng) ~ TK
1212B: 50.000.000 (50 tờ kỳ phiếu)

Trong tháng 12/N có một số các nghiệp vụ liên quan đến tình hình đầu tư tài chính của công ty
X:
1. Ngày 1/12, chuyển khoản mua kỳ phiếu 12 tháng do ngân hàng Nông nghiệp phát hành với
giá phát hành bằng mệnh giá 10.000.000đ, lãi suất 9%/năm, thu lãi 1 lần ngay khi mua, mục
đích thương mại
2. Ngày 15/12, mua lại một số công trái trong dân nắm giữ tới ngày đáo hạn, chi ngay bằng
tiền mặt 22.500.000đ. Số công trái này có mệnh giá 25.000.000đ, thời hạn thanh toán 5 năm,
lãi suất 50%/năm, phát hành tháng 7/N.
3. Ngày 16/12, nhận được thông báo của công ty A về số lãi được chia 9 tháng đầu năm N
tương ứng với 10.000 cổ phần công ty đang nắm giữ là 12.000.000đ. Hai ngày sau công ty X
đã nhận được số tiền lãi trên bằng tiền mặt.
4. Ngày 20/12, bán 10.000 cổ phần công ty A cho doanh nghiệp B với giá 102.000.000đ và
yêu cầu B chuyển khoản số tiền trên vào kho bạc nhà nước để thanh toán tiền X mua trái
phiếu kho bạc, mục đích thương mại với mệnh giá tương ứng (thời hạn 1 năm, lãi suất
10%/năm - thu lãi một lần khi đáo hạn – mua và nhận trái phiếu ngày 20/12). Chi phí trả cho
môi giới để bán cổ phiếu cho công ty B đã chi bằng tiền mặt 1.500.000đ.
Phân tích đề: Bán cổ phần của cty A (xem cổ phần cty A đang ghi nhận ở TK nào để giảm
đúng TK đó ghi theo giá gốc, xem đầu đề hoặc các câu trước đó có liên quan đến cổ phần cty
A), Số tiền bán cổ phần dùng mua trái phiếu kho bạc mục đích thương mại, lãi nhận khi đáo
hạn ~ nhận sau.
[5.] Ngày 22/12, nhận được sổ phụ ngân hàng ACB báo đã chuyển lãi định kỳ tháng 12/N
của 50 tờ kỳ phiếu công ty đang nắm giữ vào tài khoản tiền gửi của công ty mở tại ngân
hàng này.
Câu 5 ko cho biết rõ tiền lãi là bao nhiêu, xem lại số dư đầu đề, cuối đề hoặc các câu trước đó
có đề cập.
Đầu đề cho biết số kỳ phiếu cty đang sở hữu là 50.000.000đ, lãi suất 0,9%/Tháng
5.[6.] Ngày 30/12, đến thời hạn thu nợ khách hàng C số tiền 180.000.000đ. Khách hàng C không
có khả năng thanh toán bằng tiền, nên đề nghị thanh toán số tiền trên bằng một số kỳ phiếu
ngân hàng 12 tháng có mệnh giá 200.000.000đ, lãi suất 11,4%/năm, nhận lãi trước, số kỳ
phiếu này phát hành ngày 1/11/N. Công ty đã đồng ý và tiến hành giải pháp thu nợ trên.
Công ty nắm giữ kỳ phiếu với mục đích thương mại
30/12, Thu nợ khách hàng nhận về kỳ phiếu (trả lãi trước, trả ngày phát hành 1/11/N) ~ thu
nợ nhận về 1 số kỳ phiếu với mục đích thương mại.

Yêu cầu:

- Tính toán & ghi sổ nhật ký các nghiệp vụ kinh tế trên.

Định khoản nghiệp vụ 6 ở công ty C, biết công ty C đã mua số kỳ phiếu này trực tiếp ở đơn vị
phát hành và có kỳ kế toán là tháng.
1. Nợ TK 1212-NHNN 10.000.000đ

Có TK 3387 900.000đ (10.000.000đ x 9%)

Có TK 112 9.100.000đ (10.000.000đ -900.000đ)

2. Nợ TK 1282 22.500.000đ

Có TK 111 22.500.000đ

3. Ngày 16/12

Nợ TK 1388A 12.000.000đ

Có TK 515-A 12.000.000đ

Ngày 18/12

Nợ TK 111 12.000.000đ

Có TK 1388A 12.000.000đ

4. Cổ phiếu cty A theo đề cho biết đang được ghi nhận ở TK 2281A là 100.000.000 ~ 10.000 cổ phiếu,
bán 10.000 cổ phiếu sẽ ghi giảm 2281 A: 100.000.000. Bán giá 102.000.000 đem mua trái phiếu mục đích
thương mại, nhận lãi khi đáo hạn, dò lý thuyết phần mua trái phiếu mục đích thương mại nhận lãi sau.
Nợ TK1212 102.000.000đ

Có TK 2281A 100.000.000đ

Có TK 515-A 2.000.000đ (102.000.000đ – 100.000.000đ)

*CP

Nợ TK635 1.500.000đ

Có TK111 1.500.000đ

5. Nợ TK 112-ACB 450.000đ

Có TK 515-ABC 405.000đ (50.000.000đ x 0,9%) [Mệnh giá của 50 tờ kỳ phiếu * lãi suất tháng]

6. Nợ TK1212 5180.000.000đ

Có TK131-C 5180.000.000dd

Yêu cầu số 2:

Tại công ty C, đối với nghiệp mua số 6 là đem kỳ phiếu đã mua ở ngày 1/11 (mục đích kinh doanh, lãi
nhận trước) để trả nợ cho người bán là cty X với số tiền nợ là 180.000.000.

Khi mua kỳ phiếu trực tiếp từ ngân hàng phát hành theo mệnh giá là 200.000.000đ. Đây là giá gốc của kỳ
phiếu. Tại ngày mua kỳ phiếu, kế toán của cty C đã ghi:

Nợ TK 1212 200.000.000

Có TK 3387 22.800.000 [200.000.000 x 11,4%]

Có TK 111 hoặc 112 200.000.000 – 22.800.000

Đơn vị này có kỳ kế toán là tháng nên cuối tháng 11 lập bút toán điều chỉnh:

Nợ 3387 1.900.000

Có 515 1.900.000 [22.800.000/12]

30/12 lập bút toán điều chỉnh tháng thứ 2

Nợ 3387 1.900.000

Có 515 1.900.000 [22.800.000/12]

 Số lãi nhận trước chưa điều chỉnh là 22.800.000 – (1.900.000 *2) = 19.000.000

Khi đem kỳ phiếu trả nợ cho cty X:

Nợ TK 331X 180.000.000

Nợ TK 3387 19.000.000
Nợ TK 635 . 1.000.000

Có TK 1212 200.000.000

Bài 2:

Doanh nghiệp XYZ có tình hình đầu tư chứng khoán kinh doanh sau:

 Số dư ngày 30/11/N một số tài khoản sau:


- TK 121: 45.000.000đ, chi tiết:
+ TK 1211: 30.000.000đ – cổ phiếu của công ty cổ phần A
+ TK 1212: 15.000.000đ – 10 tờ kỳ phiếu ngân hàng Sao Mai, mệnh giá 1.500.000đ/tờ,
thời hạn 6 tháng, lãi suất 0,75%/tháng, thu lãi định kỳ từng tháng
 Trong tháng 12/N phát sinh một số các nghiệp vụ:
1. Ngày 2/12, chuyển khoản 5.000.000đ mua tín phiếu kho bạc phát hành thời hạn 12 tháng, lãi
suất 0,8% tháng, thu lãi 1 lần khi đáo hạn
Lưu ý đầu đề cho biết tình hình đầu tư chứng khoán kinh doanh. Nghĩa là mua chứng khoán
mục đích kinh doanh, kiếm lời.

Nợ TK 1212: 5.000.000

Có TK 112: 5.000.000
2. Ngày 15/12, chi tiền mặt 9.300.000đ mua lại một số kỳ phiếu mệnh giá 10.000.000đ, thời
hạn 12 tháng, lãi suất 10%/năm, lãnh lãi trước một lần ngay khi phát hành. Đến ngày 15/6
năm sau số kỳ phiếu này đáo hạn. Chi tiền mặt thanh toán cho người môi giới 100.000đ
Kỳ phiếu đáo hạn ngày 15/6/N, thời hạn 12 tháng, vậy phát hành khi nào 14/6/N-1. Kỳ phiếu
nhận lãi 1 lần khi phát hành, lãi nhận từ 14/6/N-1.
15/12 mua lại (ko có nhận lãi vì lãi trả ngay lúc phát hành tức mua lần đầu)
 Nợ TK 1212: 9.300.000 + 100.000
Có TK 111: 9.300.000 + 100.000
3. Ngày 22/12, bán một số cổ phiếu công ty cổ phần A có giá gốc 10.000.000đ với giá bán
12.000.000đ đồng thời yêu cầu bên mua chuyển khoản số tiền này vào tài khoản tiền gửi của
công ty H để doanh nghiệp trả nợ tiền hàng. Chi tiền mặt thanh toán cho người môi giới
100.000đ
Cổ phiếu cty A đang được ghi nhận ở TK 1211A (đầu đề) Số tiền bán cổ phiếu được bên mua
cổ phiếu chuyển thẳng cho chủ nợ cty (trả nợ người bán)
Nợ TK 331H: 12.000.000
Có TK 1211A: 10.000.000
Có TK 515: 2.000.000
Chi phí thanh toán cho người môi giới khi bán
Nợ TK 635 100.000
Có TK 111 100.000
4. Ngày 25/12, thu hồi nợ với khách hàng B đã trễ, khách hàng B đề nghị thanh toán số nợ
70.000.000đ bằng một số công trái có mệnh giá 50.000.000đ, thời hạn 5 năm, lãi suất
10%/năm, lãnh lãi 1 lần khi đáo hạn, cho biết số công trái này có hiệu lực 4 năm. Doanh
nghiệp đã đồng ý thu hồi nợ theo giải pháp trên.
Thu nợ khách hàng B, nhận về công trái mục đích (theo đầu đề) là kinh doanh
Nợ TK 1212: 70.000.000
Có TK 131B: 70.000.000
[5.] Ngày 28/12, ngân hàng Sao Mai chuyển tiền lãi tháng này 10 tờ kỳ phiếu vào tài khoản tiền
gửi ở ngân hànghàng
Dữ liệu đề ko ghi rõ số tiền lãi, SV phải xem lại đầu đề hoặc các nghiệp vụ trước có liên
quan đến kỳ phiếu của ngân hàng Sao Mai
Nợ TK 112
Có TK 515 [15.000.000 * 0,75%]

Yêu cầu: - Tính toán và ghi sổ nhật ký tình hình trên vào ngày 31/12/N.

Bài 3:

1. Nợ TK 1282 20.000.000đ

2. Nợ TK 1282 49.000.000đ

3. Nợ TK 1211 50.000.000đ (5000cp x 10.000đ/cp)

4. Nợ TK 1282 99.500.000đ

5. Nợ TK 1282 199.000.000đ

6. Nợ TK 222 2.040.000.000đ (170.000cp x 12.000đ/cp)

7. Nợ TK 221 8.700.000.000đ

Bài tập 4.

Doanh nghiệp T tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, có tài liệu sau về tình hình đầu tư
vào công ty A như sau:

Đầu năm N bắt đầu đầu tư vào công ty A


Trong năm N có phát sinh các nghiệp vụ sau:
1. Chi tiền mặt mua 480.000 cổ phiếu, giá mua 12.000đ/cp, mệnh giá 10.000đ/cp, chi phí môi
giới trả bằng tiền tạm ứng là 24.960.000đ, tỷ lệ quyền biểu quyết của T trong công ty A
tính đến thời điểm này là 24%
Nợ TK 222A: 5.784.960.000 [480.000 cp *12.000 +24.960.000]
Có TK 111: 5.760.000.000 [480.000 cp *12.000]
Có TK 141: 24.960.000
2. Nhượng lại 100.000 cổ phiếu mua ở nghiệp vụ 1 với giá bán là 18.000đ/cp, doanh nghiệp đã
thu đủ bằng tiền mặt. Chi phí môi giới và giao dịch phải trả là 0.5%/giá bán, tỷ lệ quyền
biểu quyết của T trong công ty A tính đến thời điểm này là 19%
[Theo câu 1, cổ phiếu A đang được ghi nhận ở TK 222A với giá gốc là 5.784.960.000 ~
480.000 cổ phiếu. Khi nhương bán cổ phiếu này, sẽ làm giảm TK đang phản ánh TK này.
Nợ TK 111: 1.800.000.000 [100.000 * 18.000]
Có TK 222A: 1.205.200.000 [5.784.960.000 /480.000 * 100.000]
Có TK 515: 1.800.000.000 – 1.205.200.000
Chi phí bán cổ phiếu
Nợ TK 635 [1.800.000.000*0,5%]
Có TK 331
 Chuyển đổi hình thức đầu tư <Vì sau khi bán 100.000 cổ phiếu TK 222A còn lại là 380.000 cp
tương đương với số tiền 5.784.960.000 -1.205.200.000, có tỷ lệ quyền biểu quyết còn 19%, do
đó phải chuyển hình thức đầu tư từ TK 222 sang TK 228>
Nợ TK 228A: 4.579.760.000
Có TK 222A [[5.784.960.000 -1.205.200.000]

3. Mua thêm 640.000 cổ phiếu công ty A, giá mua 15.000đ/cp, mệnh giá 10.000đ/cp, chi phí
môi giới và giao dịch là 36.000.000đ, tất cả được thanh toán bằng chuyển khoản, tỷ lệ quyền
biểu quyết của T trong công ty A tính đến thời điểm này là 51%
Mua thêm cổ phiếu A, làm cho TK đầu tư vào cty A tăng. Xem lại đầu đề hoặc các câu trước
đó câu nào có liên quan đến cổ phiếu cty A để biết cổ phiếu này đang ghi nhận ở TK nào thì
tiếp tục tăng TK đó. Theo câu 2 gần câu 3 nhất cho biết cổ phiếu A đang được ghi nhận ở
TK 228A

Nợ TK 228A 9.636.000.000 (640.000cp x 15.000đ/cp + 36.000.000)

Có TK 112 9.636.000.000
*Sau khi mua thêm 640.000 cổ phiếu A, hiện nay công ty có 380.000+640.000 cp tương đương
4.579.760.000 + 9.636.000.000, có tỷ lệ quyền biểu quyết từ 19% lên 51%, do đó phải chuyển đổi hình
thức đầu tư:

Nợ TK 221A

Có TK 228A: 4.579.760.000 + 9.636.000.000

4. Nhận được thông báo của công ty A về cổ tức được chia 30.000.000đ
Nợ TK 1388A
Có TK 515: 30.000.000

Yêu cầu: Tính toán & Ghi sổ nhật ký tình hình trên.
Bài 4:

1. Nợ TK 222A 5.760.000.000đ

Có TK 111 5.760.000.000đ (12.000đ/cp x 480.000cp)

*CP mua tính vào TS mua (xem TS mua ghi ở TK nào, tiếp tục ghi tăng TK đó)

Nợ TK 222A 24.960.000đ

Có TK 141 24.960.000đ

2. Nợ TK 111 1.800.000.000 [18.000 x 100.000]đ

Có TK 222A 1.200205.2000.000 [(5.760.000.000+24.960.000)/480.000 * 100.000]đ

Có TK 515-A 600.000.000đ564.600.000 (1.800.000.000đ - 1.205.200.0001.200.000.000đ)

Chi phí bán

Nợ TK 635

Có TK 112 [0,5%*1.800.000.000]

Chuyển đổi hình thức đầu tư <Vì sau khi bán 100.000 cổ phiếu TK 222A còn lại là 380.000 cp tương
đương với số tiền 5.760.000.000+24.960.000) -1.205.200.000, có tỷ lệ quyền biểu quyết còn 19%, do đó
phải chuyển hình thức đầu tư từ TK 222 sang TK 228>

Nợ TK 228A: 4.579.760.000

Có TK 222A [[(5.760.000.000+24.960.000) -1.205.200.000]

3. Nợ TK 228A2 9.600636.000.000đ (640.000cp x 15.000đ/cp + 36.000.000))

Có TK 112 9.600636.000.000đ

*Sau khi mua thêm 640.000 cổ phiếu A, hiện nay công ty có 380.000+640.000 cp tương đương
4.579.760.000 + 9.636.000.000, có tỷ lệ quyền biểu quyết từ 19% lên 51%, do đó phải chuyển đổi hình
thức đầu tư: CP
Nợ TK 221A

Có TK 228A: 4.579.760.000 + 9.636.000.000

Nợ TK 222 36.000.000đ

Có TK112 36.000.000đ

4. Mới chỉ nhận thông báo nhưng chưa nhận tiền nên không ghi nhận vào sổ.Nợ TK 1388: 30.000.000

Có TK 515: 30.000.000

1. Mua cổ phiếu:
1. Mua cổ phiếu mục đích kiếm lời/kinh doanh/ thương mại ngắn hạn
a.Giá mua:
Nợ 1211 (Số lượng mua x đơn giá mua)
Có 111, 112, 244, 331(chưa TT), 341 (vay mua)
b.CP mua: CP môi giới giao dịch, cung cấp thông tin, thuế, lệ phí và phí ngân hàng
Nợ 1211 (CP môi giới, phí ngân hàng.. chưa VAT)
Nợ 133 (nếu có)
Có 111, 112, 141, 331
2. Mua cổ phần góp vốn kinh doanh, mua cổ phiếu của công ty mà DN đang góp vốn:
Nợ 221 (tỷ lệ nắm giữ quyền biểu quyết > 50% hoặc nếu <50% thì đồng thời có quyền chi phối các chính
sách tài chính và hoạt động theo quy chế thoả thuận, có quyền) (Sl mua x đơn giá mua)+cp mua (nếu
có)
Nợ 222 (Liên doanh: đơn vị đầu tư có quyền đồng kiểm soát; Liên kết: đơn vị đầu tư có quyền ảnh
hưởng đáng kể, nắm giữ từ 20% - 50% quyền biểu quyết
Nợ 228 (cty đầu tư không có quyền kiểm soát, đồng kiểm soát hay quyền ảnh hưởng đáng kể)
Có 1111, 1121 (Thanh toán)
Đồng thời: (Nếu có)
-Nợ 221/Có 222 (nếu CP mua vào đang ghi 222 sau khi mua đạt tỷ lệ thành đầu tư cty con)
-Nợ 221/Có 228 (nếu CP mua vào đang ghi 222 sau khi mua đạt tỷ lệ thành đầu tư cty con)
-Nợ 222/Có 228 (nếu CP mua vào đang ghi 228sau khi mua đạt tỷ lệ thành đầu tư liên doanh liên kết)
Ví dụ
NV1 Góp vốn vào cty Y với số tiền 10 tỷ đ = tiền gửi ngân hàng tỷ lệ góp vốn 51%, được quyền kiểm
soát công ty Y
Nợ 221Y: 10 tỷ
Có 112: 10 tỷ
NV2.Mua lại 38% cổ phần của A là 1.000.000 cổ phiếu, mệnh giá mỗi cổ phiếu là 10.000đ, giá mua là
18.000đ/cp thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng. Chi phí giao dịch mua cổ phiếu là 0,2% trên giá mua
trả bằng tiền gửi ngân hàng. Biết công ty có quyền ảnh hưởng đáng kể.
Nợ 222A: 1.000.000 * 18.000
Có 112:
CP giao dịch mua
Nợ 222A: 0,2% * 1.000.000 * 18.000
Có 112:
NV3: Tiếp theo NV2, công ty mua thêm 20% cổ phần của A là 520.000 cổ phiếu, mệnh giá mỗi cổ
phiếu là 10.000đ, giá mua là 20.000đ/cp thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng. Chi phí giao dịch mua cổ
phiếu là 0,2% trên giá mua trả bằng tiền gửi ngân hàng. Biết sau khi mua quyền biểu quyết của công
ty từ 38% tăng lên 58%.
Nợ 222A: 520.000 x 20.000
Có 112
CP giao dịch mua:
Nợ 222A: 0,2% *520.000 x 20.000
Có 112:
Đồng thời: vì sau khi mua tỷ lệ biểu quyết tăng từ 38% lên 58%:
-Nợ 221A: 28.456.800.000 ~ 1.520.000 cổ phiếu
Có 222A: 1.000.000 * 18.000+520.000 x 20.000+0,2+% * 1.000.000 * 18.000+0,2% *520.000 x
20.000
4. Đem tài sản góp vốn
a. Đem TSCĐ HH đi góp vốn
Nợ 221, 222, 228 (theo giá thoả thuận của 2 bên khi đánh giá lại TS đem góp vốn)
Nợ 214 (Hao mòn luỹ kế - số dư TK 214): giá trị hao mòn luỹ kế hoặc tỷ lệ hao mòn x Nguyên giá
Nợ 811 (Chênh lệch lỗ do đánh giá lại TS đem góp vốn) (nếu có)
Có 211 (Theo Nguyên giá – Số dư TK 211)
Có 711 (Chênh lệch lời do đánh giá lại TS đem góp vốn) (nếu có)
b. Xuất kho…đem góp vốn
Nợ 221, 222, 228 (theo giá thoả thuận của 2 bên khi đánh giá lại TS đem góp vốn)
Nợ 811 (Chênh lệch lỗ do đánh giá lại TS đem góp vốn)
Có 152, 153, 155, 156 (Giá xuất kho)
Có 711 (Chênh lệch lời do đánh giá lại TS đem góp vốn)
VD – NV4: công ty đem 2 chiếc xe cẩu đi góp vốn vào công ty B, biết NG của 2 chiếc xe này là 1,6 tỷ, đã
hao mòn 30%. Hội đồng thẩm định đồng ý giá trị tài sản góp vốn là 1,1 tỷ. Tỷ lệ vốn góp của công ty vào
cty B là 12%.
Nợ 228B: 1,1 tỷ
Nợ 214: 30% * 1,6 tỷ
Nợ 811: 1,6 tỷ - 1,1 tỷ - 30% * 1,6 tỷ
Có 211: 1,6 tỷ
BÁN CỔ PHIẾU, BÁN CỔ PHẦN.
1. Bán cổ phiếu
a.Giá bán
Nợ 111, 1121, 1388 (chưa thu) [SL bán * đơn giá bán]
Nợ 635 (Nếu giá bán < giá gốc)
Có 1211 (Giá gốc = giá mua + CP mua) Dùng phương pháp bình quân gia quyền liên hoàn để tính toán,
Có TK221, TK222, TK228 (xem cổ phiếu hoặc cổ phần đem bán đang nằm ở TK nào để ghi giảm đúng
TK đó)
Có 515 (Nếu giá bán > giá gốc)
b.Chi phí bán cổ phiếu (chi phí môi giới bán)
Nợ 635
Có 1111, 1121, 331..
c. Chuyển đổi hình thức đầu tư (nếu sau khi bán cổ phiếu, hoặc cổ phần) làm thay đổi hình thức đầu

Nợ 222, 228, 1211
Có TK 221 hoặc 222 hoặc 228 (tuỳ vào cổ phiếu đem bán đang nằm ở TK nào)[ghi theo số dư của
TK]2. Khi chuyển đổi từ ĐT vào CT con thành ĐT vào CTLK, hoặc thành khoản đầu tư là công cụ tài
chính
Nợ 222, 228, 1211
Có 221
Hoặc
Nợ 222, 1211
Có 221
VÍ DỤ
NV5: xuất bán 1.000 cổ phiếu của công ty A, giá bán 22.000đ/cp thu bằng tiền gửi. Chi phí giao dịch
bán cổ phiếu là 0,2% trên giá bán, thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng.
Nợ 112: 1.000 x 22.000
Có 221A: 18.722.000 (28.456.800.000 /1.520.000 cổ phiếu* 1.000)
Có 515:
Chi phí giao dịch
Nợ 635
Có 112: 0,2% *1.000 x 22.000

NHẬN THÔNG BÁO CHIA CỔ TỨC:


Nợ 1388/ Có 515
Sau đó nhận tiền lãi: Nợ 111, 112/Có 1388

ĐẦU TƯ VÀO TRÁI PHIẾU, TÍN PHIẾU, KỲ PHIẾU.. có giá mua, giá phát hành
1. Mua Trái phiếu, tín phiếu, kỳ phiếu, công trái tại ngày phát hành– Lãi nhận trước (thu lãi 1 lần ngay khi mua)
a.Giá mua:

or Nợ 1212 (Sl mua x giá mua)- mục đích kiếm lời/kinh doanh/ thương mại ngắn hạn
or Nợ 1282 (Sl mua x giá mua)- mục đích nắm giữ đến ngày đáo hạn
Có 3387 (lãi nhận trước = Mệnh giá trái phiếu * Lãi suất): X
Có 111, 112, 244, 331(chưa TT), 341 (vay mua)
b.CP mua: CP môi giới giao dịch, cung cấp thông tin, thuế, lệ phí và phí ngân hàng
Nợ 1212, 1282 (tuỳ bút giá mua ghi TK nào)
Nợ 133 (nếu có)
Có 111, 112, 141 (thanh toán bằng tiền tạm ứng), 331 (chưa thanh toán)
c. Cuối kỳ lập bút toán điều chỉnh
Nợ 3387: Phân bổ lãi nhận trước vào DT của kỳ cần điều chỉnh (tổng số lãi nhận trước/số tháng đã nhận trước * số
tháng phát sinh lãi trong kỳ kế toán điều chỉnh)
Có 515
VD Ngày 1/11/N mua trái phiếu, lãi trả trước, giá mua trái phiếu = mệnh giá 100tr, ls 8%/năm, kỳ hạn trái phiếu 1
năm. Thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng. Biết trái phiếu được đầu tư mục đích nắm giữ đến ngày đáo hạn.
Nợ TK 1282: 100tr
Có TK 3387: 8.000.000 [100tr * 8%]
Có TK 112: 92.000.000 [100tr – 8tr]
Giả định kỳ kế toán là tháng Kỳ kế toán là quý Kỳ kế toán là năm
Ngày 30/11/N lập bút toán điều Ngày 31/12/N lập bút toán điều Ngày 31/12/N lập bút toán điều
chỉnh chỉnh chỉnh
Nợ 3387: [8tr/12tháng*1 tháng] Nợ 3387: [8tr/12tháng*2 tháng Nợ 3387: [8tr/12tháng*2 tháng
Có 515 (T11&12)] (T11&12)]
Có 515 Có 515
Điều chỉnh 31/10/N+1 là kỳ cuối Quý 1, 2, 3 năm N+1 đều ghi nhận: 31/12/N+1 lập bút toán điều
cùng cần điều chỉnh Nợ 3387 chỉnh: có 10 tháng phát sinh lãi vì
Có 515: [8tr/12 tháng *3 tháng] năm trước đã ghi nhận 2 tháng,
Quý 4/N+1 còn 1 tháng phát sinh Nợ 3387
lãi Có 515: [8tr/12 tháng *10
Nợ 3387 tháng]
Có 515: [8tr/12 tháng*1 tháng]

2. Mua trái phiếu, tín phiếu, kỳ phiếu, công trái tại ngày phát hành – Lãi nhận sau. (Thu lãi một lần khi đáo hạn)
a.Giá mua:
or Nợ 1212 (Sl mua x giá mua)- mục đích kiếm lời/kinh doanh/ thương mại ngắn hạn
or Nợ 1282 (Sl mua x giá mua)- mục đích nắm giữ đến ngày đáo hạn
Có 111, 112, 244, 331(chưa TT), 341 (vay mua)
b.CP mua: CP môi giới giao dịch, cung cấp thông tin, thuế, lệ phí và phí ngân hàng
Nợ 1212, 1282 (tuỳ bút giá mua ghi TK nào)
Nợ 133 (nếu có)
Có 111, 112, 141, 331
c. Cuối kỳ lập bút toán điều chỉnh
Nợ 1388: Phải thu lãi của kỳ điều chỉnh
Có 515: Mệnh giá x ls/12 tháng * số tháng cần điều chỉnh trong kỳ điều chỉnh.
3. Mua trái phiếu, tín phiếu, kỳ phiếu, công trái tại ngày phát hành – Lãi nhận định kỳ
a.Giá mua:
or Nợ 1212 (Sl mua x giá mua)- mục đích kiếm lời/kinh doanh/ thương mại ngắn hạn
or Nợ 1282 (Sl mua x giá mua)- mục đích nắm giữ đến ngày đáo hạn
Có 111, 112, 244, 331(chưa TT), 341 (vay mua)
b.CP mua: CP môi giới giao dịch, cung cấp thông tin, thuế, lệ phí và phí ngân hàng
Giống mục 2b trả sau.
c. Cuối kỳ ghi nhận lãi
Nợ 1111, 1121
Có 515: Mệnh giá x ls/12 tháng * số tháng của kỳ ghi nhận.

VDỤ
Công ty X có số dư đầu tháng 12/N của một số tài khoản:
- TK 1212: 50.000.000đ (gồm 50 tờ kỳ phiếu của ngân hàng ACB mệnh giá mỗi tờ 1.000.000đ, thời hạn 6
tháng, thu lãi định kỳ hàng tháng, lãi suất 0,9%/tháng)
Trong tháng 12/N có một số các nghiệp vụ liên quan đến tình hình đầu tư tài chính của công ty X:
6.[7.] Ngày 1/12, chuyển khoản mua kỳ phiếu 12 tháng do ngân hàng Nông nghiệp phát hành với giá phát hành bằng
mệnh giá 10.000.000đ, lãi suất 9%/năm, thu lãi 1 lần ngay khi mua, mục đích thương mại
Nợ 1212 10.000.000
Có 3387 900.000(10.000.000 * 9%)
Có 112 9.100.000

7.[8.] Ngày 15/12, mua lại một số công trái trong dân nắm giữ tới ngày đáo hạn, chi ngay bằng tiền mặt
22.500.000đ. Số công trái này có mệnh giá 25.000.000đ, thời hạn thanh toán 5 năm, lãi suất 50%/năm, phát
hành tháng 7/N.
Nợ 1282: 22.500.000
Có 111: 22.500.000
8.[9.] Ngày 16/12, nhận được thông báo của công ty A về số lãi được chia 9 tháng đầu năm N tương ứng với 10.000
cổ phần công ty đang nắm giữ là 12.000.000đ. Hai ngày sau công ty X đã nhận được số tiền lãi trên bằng tiền
mặt.
Ngày 16/12:
Nợ 1388A/ Có 515: 12.000.000
Ngày 18/12: Nợ 111/1388A: 12.000.000
9.[10.] Ngày 22/12, nhận được sổ phụ ngân hàng ACB báo đã chuyển lãi định kỳ tháng 12/N của 50 tờ kỳ phiếu
công ty đang nắm giữ vào tài khoản tiền gửi của công ty mở tại ngân hàng này.
Nợ 112
Có 515: 50.000.000 *0,9%
10.[11.] Ngày 30/12, đến thời hạn thu nợ khách hàng C số tiền 180.000.000đ. Khách hàng C không có khả năng
thanh toán bằng tiền, nên đề nghị thanh toán số tiền trên bằng một số kỳ phiếu ngân hàng 12 tháng có mệnh giá
200.000.000đ, lãi suất 11,4%/năm, nhận lãi trước, số kỳ phiếu này phát hành ngày 1/11/N. Công ty đã đồng ý
và tiến hành giải pháp thu nợ trên. Công ty nắm giữ kỳ phiếu với mục đích thương mại
Nợ 1212: 180.000.000
Có 131C: 180.000.000

2.Bán trái phiếu, tín phiếu, kỳ phiếu


a.Giá bán
Nợ 111, 1121, 1388 (chưa thu) [SL bán * đơn giá bán]
Nợ 635 (Nếu giá bán < giá gốc)
Có 1212 (Giá gốc = giá mua + CP mua) tính theo phương pháp bình quân gia quyền di động
Có 515 (Nếu giá bán > giá gốc)
b.Chi phí bán (chi phí môi giới bán)
Nợ 635
Có 1111, 1121, 331..
3.Thu hồi trái phiếu, tín phiếu, kỳ phiếu đến hạn hoặc đáo hạn
Nợ 111, 1121 (Ghi theo mệnh giá)
Có 1282
4. Chuyển đổi từ trái phiếu, tín phiếu, kỳ phiếu kinh doanh sang nắm giữ đến ngày đáo hạn
Nợ 1282
Có 1212

You might also like