Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 10

Nguyễn Trần Khánh Vân YC43

THOÁT VỊ BẸN
A. ĐẠI CƯƠNG
1. GIẢI PHẪU VÀ GIỚI HẠN VÙNG BẸN
- Lớp phúc mạc có động mạch thượng vị dưới, dây chằng rốn và dây chằng treo bàng quang đội lên tạo thành nếp rốn ngoài, nếp rốn trong
và nếp rốn giữa. Các nếp rốn phân chia vùng bẹn thành các hố bẹn ngoài, hố bẹn trong và hố trên bàng quang
• DC rốn giữa → DC treo bàng quang → Nếp rốn giữa
• ĐM rốn thời phôi thai → DC rốn trong → Nếp rốn trong
• ĐM thượng vị dưới → DC rốn ngoài → Nếp rốn ngoài
• Hố trên BQ giữa nếp rốn giữa và trong : Thành bụng chắc chắn ít thoát vị ( Thoát vị cạnh BQ)
• Hố bẹn trong giữa nếp rốn trong và ngoài :
▪ Hố bẹn này tương ứng với khoảng yếu của thành bụng có chứa tam giác Hesselbach và ống
đùi.
▪ Vì hầu như chỉ có mạc ngang nên là nơi yếu nhất thành bẹn → xuất phát thoát vị bẹn trực
tiếp hoặc thoát vị đùi
▪ Mạc ngang nằm sâu đóng kín lỗ cơ lược và tam giác Hesselbach
• Hố bẹn ngoài ngoài nếp rốn ngoài , tương ứng lỗ bẹn sâu → TVB gián tiếp
- DC lược = DC cooper nằm trên mào lược xương mu :
• Tạo bởi sự hòa lẫn của mạc ngang và dải chậu mu
• Thành phần quan trong nhất lỗ cơ lược qua đường nội soi
• Dày chắc → Cố định mảnh ghép

ĐẶC ĐIỂM TRƯỚC SAU TRÊN DƯỚI TRONG NGOÀI


- Bắt chéo từ ngoài vào trong, Cân cơ chéo Mạc ngang Bờ dưới cơ Dây chằng
sau ra trước bụng ngoài chéo bụng bẹn và dải
- Dài 3,5 cm trong + cơ chậu mu
ỐNG BẸN
- Chứa ĐM thừng tinh + TK ngang bụng
chậu hạ vị ( nam) / DC tròn
(nữ)

THOÁT VỊ BẸN
Nguyễn Trần Khánh Vân YC43

- Là một chỗ lõm trên mạc Cân cơ ngang Dải chậu mu Kết với cơ
ngang , trên ĐM chậu ngoài bụng ngang bụng
18mm, giữa DC bẹn là vị trí → Cơ chế
các thành phần của thừng màn trập hạn
tinh tụ lại để chui vào ống chế sự phát
LỖ BẸN
bẹn triển TVB
SÂU
- Nằm phía trên trung điểm gián tiếp
của nếp bẹn khoảng 1,5-2cm
- Tương ứng với hố bẹn ngoài
là nơi mà thoát vị bẹn gián
tiếp đi qua
- Nằm phía trên củ mu, nơi
thừng tinh chui qua để
Lỗ bẹn
xuống bìu → qua ngón tay
nông
đội bìu lên có thể tìm được lỗ
này dưới da
- Được phân chia 2 vùng bằng Bờ dưới cơ Đường lược Cơ thẳng Cơ thắt lưng
Lỗ cơ DC bẹn : Phía trên – bẹn ( TV chéo bụng xườn mu bụng chậu và mạc
lược bẹn ), phía dưới vùng đùi ( trong + cơ chậu
TV đùi ) ngang bụng
Tam giác - Nơi xảy ra TVB trực tiếp DC bẹn và dải Bờ ngoài cơ ĐM thượng vị
Hesslbach chậu mu thẳng bụng dưới
- Tương ứng với sự đi xuống Nếp gấp PM Ống dẫn tinh Mạch máu
từ vùng mà mảnh ghép nằm. tinh hoàn
- ĐM- TM chậu ngoài đi qua
TAM GIÁC tam giác này.
TỬ - Ngành sinh dục của thần
kinh sinh dục đùi nằm trên
động mạch chậu ngoài trước
khi đi vào lỗ bẹn sâu.
- Mũi khâu hoặc stapler đặt Mạch máu Dải chậu mu
vào tam giác này có thể gây sinh dục
TAM GIÁC
thương tổn ngành đùi của TK
ĐAU
sinh dục đùi, TK da đùi ngoài
và TK đùi

THOÁT VỊ BẸN
Nguyễn Trần Khánh Vân YC43

2. THOÁT VỊ BẸN - ĐÙI


- Thoát vị bẹn đùi là sự thoát ra ngoài của các tạng trong ổ bụng qua lỗ cơ lược. Phúc mạc qua
vùng bị yếu của thành bụng (như lỗ cơ lược) đội ra ngoài kéo theo nội tạng chứa bên trong
tạo nên túi thoát vị, cổ thoát vị là lớp cơ vân hay lớp cận bên trong nhất của thành bụng.
- Bao gồm :
1) Thoát vị bẹn trực tiếp :
• TVB qua tam giác Hesselbach
• Chỗ thoát vị nằm ở hố bẹn giữa, là vị trí yếu nhất của thành bụng,
• Đa số là TV mắc phải
2) Thoát vị bẹn trực tiếp
• TVB qua lỗ bẹn sâu
• Chỗ thoát vị nằm ở hố bẹn ngoài, đa số là TV bẩm sinh
3) TVB chéo trong chỗ thoát vị nằm ở hố trên bàng quang nhưng hiếm gặp
4) Thoát vị đùi
• Qua lỗ đùi
• Bên trong tĩnh mạch đùi
• Nữ > nam
- Cơ chế chống thoát vị tự nhiên :
1) Tác dụng cơ vòng của cơ chéo bụng trong và cơ ngang bụng ở lỗ bẹn sâu trong đó lỗ bẹn sâu có
sự dính cơ ngang bụng và vòng mạc ngang (dây chằng Hesselbach) → khi cơ ngang bụng co sẽ
kéo dây chằng Hesselbach lên trên ra ngoài và kéo bờ ngoài lỗ bẹn sâu xuống dưới vào trong →
làm hẹp lỗ bẹn sâu, chống thoát vị bẹn gián tiếp.
2) Tác dụng màn trập cung cân cơ ngang bụng (bình thường cung này tạo đường cong lên trên). Khi
cơ co (cung này thẳng ngang và bờ dưới cung hạ thấp sát dây chằng bẹn và dải chậu mu ở dưới)
tạo lá chắn che chỗ yếu của tam giác Hesselbach → ngăn thoát vị bẹn trực tiếp
B. CHẨN ĐOÁN

(1) THOÁT VỊ BẸN (P/T) + (2) GIÁN TIẾP / TRỰC TIẾP


+ (3) MẮC PHẢI / BẨM SINH + (4) BIẾN CHỨNG
(1) THOÁT VỊ BẸN
 3 yêu cầu khi chẩn đoán :
- Chủ yếu dựa vào lâm sàng , CLS chỉ định khi không rõ
- Chụp thoát vị cản quang: Bơm chất cản quang vào ổ bụng → Cho Bn nằm → Thuốc cản
quang chảy vào túi thoát vị
- CT scan : rõ nhưng tốn kém, nhiều khi không cần thiết
 YẾU TỐ NGUY CƠ
- Nam giới
- Lớn tuổi ( > 75T tăng gấp 2 lần so với 65T )
- Tiền sử gia đình có người thoát vị bẹn

→ Các yếu tố tăng áp lực ổ bụng :

THOÁT VỊ BẸN
Nguyễn Trần Khánh Vân YC43

- Táo bón kinh niên : Vô căn, u đại tràng


- Tiểu khó : tăng sinh TLT, hẹp niệu đạo
- Ho kéo dài : COPD , hen suyễn
- Có thai, cổ trướng, u lớn ổ bụng
 LÂM SÀNG
- TCCN :
• Khối phồng ở vùng bẹn :
• Xuất hiện khi làm việc nặng, khi chạy nhảy, khi rặn hoặc ho và tự biến mất → Về sau
khối phồng to dần, xuất hiện dễ khi đứng và mất khi nằm hoặc lấy tay đè ép.
• Đau tức vùng bẹn hoặc thượng vị khi khối thoát vị to do kéo căng mạc treo ruột :
Đau tức thường chỉ xuất hiện khi khối TV đã có biến chứng như nghẹt, hoại tử → Cần
hỏi kĩ hoàn cảnh xuất hiện của khối TV: có phải trong những tình huống làm tăng áp
lực ổ bụng như khuân vác, chạy nhảy, ho, hắt hơi,… hay không? Nếu khối phồng to
gây chèn ép có thể có táo bón, tiểu khó, trĩ,…
- TCTT :
 Nguyên tắc khám
• Khám 2 tư thế : đứng và nằm
• Phải khám tinh hoàn 2 bên xác định số lượng , kích thước , mật độ
• Nghiệm pháp đánh giá
 Nhìn và sờ
• Khối phồng vùng bẹn khi đứng hoặc ho, rặn; biến mất khi nằm hoặc dùng tay đẩy.
Nếu khối TV xuống tới bìu thì thấy bìu lớn bất thường.
• Sờ không đau nếu chưa có biến chứng, nếu tạng TV là quai ruột thì sờ nghe lọc xọc,
nếu là mạc nối thì có cảm giác chắc. Lỗ bẹn nông rộng nếu là TVB gián tiếp. Các
nghiệm pháp đánh giá
• Soi đèn : giúp phân biệt TVB với tràn dịch màng tinh hoàn, nang nước thừng tinh.
TVB giảm sáng so với đối diện, còn TDMTH có hiện tượng thấu quang
1) NP chẹn lỗ bẹn sâu : Ấn xẹp khối phồng , dùng ngón 1 ấn lỗ bẹn sâu trên giữa nếp bẹn 2cm
→ Kêu BN phình bụng lên nếu khối phồng không xuất hiện là TVB gián tiếp, còn vẫn xuất
hiện là TVB gián tiếp
2) NP chạm ngón : Ấn xẹp khối phồng , dùng ngón 2 đẩy từ da bìu đi vào lỗ bẹn nông , đầu
ngón hướng về lỗ bẹn sâu – lòng ngón vào trong bụng → Kêu Bn phình bụng → Chạm đầu
ngón là TVB gián tiếp , chạm lòng ngón TVB trực tiếp
• TVB gián tiếp:
▪ BN phình bụng lên (vận động của Valsalva) → Khối phồng xuất hiện theo
huớng từ trên nêp ben đi xuống dưới, từ ngoài vào trong, và chay vê phía
▪ NP chęn lő ben sâu → Khốiphồng không xuất hiện. Không đúng khi khối thoát vị to phá hư
sàn bẹn

• TVB trực tiếp

THOÁT VỊ BẸN
Nguyễn Trần Khánh Vân YC43

▪ BN phình bụng → Khối phồng nằm gần phía xương mu, trên nếp bẹn, từ sau
ra trước, ít khi xuống bìu
▪ NP chẹn lỗ sâu khối phồng vẫn xuất hiện
• Cần lưu ý: Ngoài ra còn dạng thoát vị trượt (tạng thoát vị thường là đại tràng hoặc
bọng đái đồng thời là một phấn của thành túi thoát vị) không có dấu hiệu đặc trưng,
ta nghi ngờ khi thoát vị bìu lớn ở người già hoặc thoát vị lớn mà không đẩy xẹp hoàn
toàn (Nhận diện sớm rất quan trọng để mổ không phạm vào tạng trong túi thoát vị)
 CẬN LÂM SÀNG
1) Siêu âm :
- Thấy được hình ảnh quai ruột hay mạc nối bên trong khối phồng
- Chẩn đoán nghẹt / không nghẹt
- Chẩn đoán phân biệt các bệnh lý khác
2) Nội soi ổ bụng: quan sát được lỗ bẹn sâu
3) Chụp thoát vị cản quang: Bơm chất cản quang vào ổ bụng → cho nằm sấp và ép bụng →
thuốc cản quang vào túi thoát vị
 CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT
- Tràn dịch màng tinh hoàn: da bìu căng, lỗ bẹn nông không rộng, thấu quang khi soi đèn, siêu
âm, to , không đau
- Nang nước thừng tinh: lỗ bẹn nông không rộng, siêu âm.
- Dãn tĩnh mạch thừng tinh: sờ như búi giun, siêu âm, lỗ bẹn nông, thấy to ở gốc bìu trái, đau
khi vận động → phân biệt bằng DH curling → Chuẩn đoán phân biệt giữa giãn tĩnh mạch
tinh với thoát vị bẹn mà tạng thoát vị là mạc nối
• Điều kiện : khối trong bìu có thể nhỏ lại khi chèn ép
• Thì 1 : Bệnh nhân nằm ngửa, thầy thuốc dồn khối phồng người bệnh đến khi hết; dùng
ngón tay trỏ của bệnh nhân chèn vào lỗ bẹn nông
• Thì 2 : Bệnh nhân đứng dậy, ngón trỏ vẫn chẹn lỗ bẹn nông.
▪ Nếu khối u to từ dưới lên là là Curling (+), triệu chứng của giãn tĩnh mạch tinh.
▪ Nếu không thấy thì bảo bệnh nhân bỏ tay ra, nếu thấy khối u to từ trên xuống
là Curling (-), triệu chứng của thoát vị
- Xoắn tinh hoàn (phân biệt với TVB nghẹt): tiền sử không có TVB trước đó, tinh hoàn bên
xoắn lên cao hơn bên lành, siêu âm, Doppler mạch máu, nghiệm pháp Prehn (-) (nâng tinh
hoàn lên thấy đau tăng thêm chứ không giảm)(còn Prehn (+) trong viêm mào tinh hoàn)
- Viêm mào tinh hoàn : mào tinh và tinh hoàn to, ấn đau nhẹ , đau + sốt
- Bướu mỡ, bướu máu , bạch huyết , phình giả ĐM đùi ... → đè ép không xẹp
(2) GIÁN TIẾP / TRỰC TIẾP

TVB GIÁN TIẾP TVB TRỰC TIẾP TV ĐÙI


Có thời gian Có Không Không
Người trẻ Người già, thường
Đối tượng
xuyên tăng AL ổ bụng
Hình dạng Xúc xích Tròn Tròn / bầu dục
Biến mất Khó tự biến mất Dễ biến mất
THOÁT VỊ BẸN
Nguyễn Trần Khánh Vân YC43

Vị trí Dọc ống bẹn Không Dưới đường Malgaine


Sờ thành bẹn Chắc Yếu/ khuyết
sau
Di chuyển Xuống bìu Sau ra trước Không
Lỗ bẹn nông Có Không Không
rộng
Chặn lỗ bẹn sâu Không Có Không
Chạm ngón Đầu ngón Lòng ngón Không
Nghẹt Có Không Có
- Lỗ bẹn sâu : là nơi xảy ra thoát vị bẹn gián tiếp (bó mạch thượng vị dưới ở phía bên trong
túi thoát vị),
- Tam giác bẹn là nơi xảy ra thoát vị bẹn trực tiếp (bó mạch thượng vị dưới ở phía bên ngoài
túi thoát vị)
(3) NGUYÊN NHÂN
- Bẩm sinh: Tồn tại ống phúc tinh mạc / nam (chỉ là điều kiện cần nhưng chưa đủ) vì có 20%
người có ống phúc tinh mạc nhưng sống cả đời không thoát vị hoặc ống nuck / nữ
- Mắc phải:
• Sự suy yếu thành bụng (thường gây thoát vị trực tiếp) do tuổi già,
• Hội chứng Ehler Danlos (gây mất collagen trong mô),
• Vết mổ, vết thương vùng bẹn
• Béo phì, suy dinh dưỡng
(4) BIẾN CHỨNG
- Nghẹt:
• Đau cổ túi TV, nếu tạng TV là quai ruột thì có biểu hiện của tắc ruột, nếu không giải
quyết kịp thời có thể hoại tử đoạng ruột, thủng và gây viêm phúc mạc
• Khối phồng không đẩy lên được
• CĐPB với kẹt : Không đẩy lên được nhưng không đau
- Viêm dính tạng TV với bao TV (kẹt)
- Chấn thương khối TV gây tổn thương tạng bên trong
- Khối TV càng to, thành bụng càng yếu, tái phát càng cao

C. ĐIỀU TRỊ
1. CHỈ ĐỊNH
- Tuyệt đối : TV nghẹt
- Tương đối khi không có biến chứng → Mổ chương trình
- Trước mổ cho kháng sinh dự phòng đối với mổ cấp cứu ( nghẹt )
2. CHỐNG CHỈ ĐỊNH
- Yếu tố nguy cơ tái phát cao
- Yếu tố nguy cơ phẫu thuật : Bệnh lý nội khoa tiến triển nặng khi phẫu thuật, cơ địa kém
- Trẻ nhỏ có tinh hoàn ẩn < 2T

THOÁT VỊ BẸN
Nguyễn Trần Khánh Vân YC43

- BN quá mập → trước mổ giảm trừ đi 10% cân nặng lý tưởng


3. PHƯƠNG PHÁP PHẪU THUẬT
a) Sử dụng cấu trúc tại chỗ
❖ Nguyên tắc điều trị : KHÂU CỔ TÚI CẮT BỎ TÚI THOÁT VỊ + TÁI TẠO THÀNH BỤNG
▪ Giảm khẩu kính thừng tinh = cắt mỡ quanh thừng tinh + cắt cơ nâng da bìu
▪ Cắt DC tròn ( nữ) không tác hại gì
▪ Xử trí khối thoát vị = bóc tách trọn vẹn + cắt ngang cổ túi + đẩy túi thoát vị vào
trong (TVTT)
▪ Làm hẹp lỗ bẹn sâu , tăng cường thành bẹn sau = may phía sau thừng tinh +
thành phần phía trên ( liềm bẹn , méo trên mạc ngang ) với thành bụng dưới
với mép dưới mạc ngang và DC bẹn ( Bassini, Shouldice) DC lược ( Mc Vay)
❖ Cấu trúc sử dụng
▪ DC bẹn: Basini, shouldice
▪ Dải chậu mu: condon, Nyhus
▪ DC cooper: Mc Vay
❖ Ưu – nhược điểm

ƯU ĐIỂM NHƯỢC ĐIỂM


- Dễ thực hiện - Tùy thuộc độ chắc DC bẹn
BASSINI - KO bít lỗ đùi → Không điều trị
thoat vị đùi
- Vững chắc do may chồng mỗi lớp - Khó thực hiện hơn
thành 2 lớp - Tùy thuộc độ chắc DC bẹn
SHOULDICE
- Mũi may liên tục chia đều sức căng - KO bít lỗ đùi → Không điều trị
đường may thoat vị đùi
- Dựa vào DC lược rất vững chắc - Khó thực hiện do DC lược nằm khá
MC VAY - Bít lỗ cơ lược nên điều trị được hết sâu
cả 3 loại thoat vị
- Hiện nay PP sử dụng cấu trúc tại chỗ hạn chế sử dụng, chỉ định còn khi :
• Thoát vị nghẹt có hoại tử ruột
• Có nhiễm khuẩn
b) Sử dụng mảnh ghép nhân tạo
- Mổ hở : đường mổ thường trước PM
- Nôi soi :
• TAPP(Transabdominal preperitoneal repair) : đi qua xoang bụng
• TEP (Total extraperitoneal repair) : Hoàn toàn ngoài xoang bụng ( tái phát thấp, giảm
BC vào xoang bụng )
- Ưu nhược :
ƯU ĐIỂM NHƯỢC ĐIỂM
- Không phụ thuộc cấu trúc BN Tỷ lệ nhiễm trùng cao hơn
- BN vận động sớm hơn Đòi hỏi vô trùng tốt
- Tỷ lệ thành công cao hơn Giá thành cao
- Không gây căng → Ít đau, phục hồi
nhanh, lành sẹo tốt

THOÁT VỊ BẸN
Nguyễn Trần Khánh Vân YC43

- Phương pháp Lichtenstein – mổ mở


• Lichteinstein dùng lưới Polypropylene trong TVB. Nội dung kỹ thuật: sau khi xử trí túi
thoát vị tiến hành đặt mảnh ghép polypropylene rộng 05 cm × 10 cm đặt dọc theo
chiều ống bẹn từ ngoài vào trong và cắt dọc đầu ngoài (đuôi) làm 2 vạt sao cho điểm
dừng tương ứng với bờ trong lỗ bẹn sâu. Bờ dưới của mảnh ghép phải được khâu vào
dây chằng bẹn bằng mũi chỉ liên tục và bờ trên mảnh ghép thì may vào cân chéo trong
ở vị trí sát dưới lá trên của cân chéo ngoài
• Sau khi xử lí túi thoát vị, mảnh ghép được đặt vào vị trí của sàn bẹn, cố định mảnh
ghép vào sàn bẹn bằng cách khâu mản ghép vào cân hay cơ chung quanh. Thường phải
xé phần ngoài của mảnh ghép đề chui qua. Như vậy mảnh ghép được xem là một “sàn
bẹn mới”, và nơi thừng tinh chui qua mảnh ghép được xem là “lỗ bẹn sâu mới”

c) Thoát vị tái phát


- Cách điều trị tốt nhât là tiếp cân ngả mổ khác lân mổ truóc.
- Nêu bệnh nhân đã mô ngả truóc thi sẽ mổ lại ngả sau và ngược lại.
- Và tôt nhât là dùng månh ghép khi mô thoát vį tái phát để giảm khả năng bị thoát vị tái phát
tiêp theo
4. CHĂM SÓC SAU MỔ
- Thuốc giảm đau
- Ăn uống sớm
- Vận động :
• BN nằm ngửa → bên mổ thoát vị cho đùi gập nhẹ vào bụng ( Chèn gối ở khoeo)

THOÁT VỊ BẸN
Nguyễn Trần Khánh Vân YC43

• Ngồi và đi lại trong phòng 1 buổi sau mổ


• 2 tuần → làm việc nhẹ
• 6-8 tuần → làm việc nặng < 10 kg
• > 8 tuần → làm việc nặng > 10 kg
5. BIẾN CHỨNG SAU MỔ

- Thường gặp nhất


TỤ MÁU
- Hay ở vùng bẹn
LIÊN QUAN VẾT MỔ

- Do không đảm bảo vô trùng


- Yếu tố nguy cơ :
• Nữ giới
NHIỄM TRÙNG • Người lớn tuổi
• Dẫn lưu và thời gian lưu ống dẫn lưu
• Thoát vị nghẹt; thoát vị tái phát; thoát vị đùi
- Thời gian phẫu thuật kéo dài
- BN tỉnh gồng cơ
ĐỨT CHỈ
- Xử trí may lại sử dụng cấu trúc tại chỗ
- Chậu bẹn ( bìu, mặt trong đùi) → Dị cảm, đau buốt bìu sau mổ
- Chậu hạ vị ( bìu )
LIÊN QUAN TỔN THƯƠNG CƠ QUAN KHÁC

THẦN KINH
- Triệu chứng tê, đau tồn tại lâu dài sau mổ, cần phải thăm khám
cẩn thận và lấy bỏ các stapler hoặc chỉ khâu gây thương tổn
- ĐM thượng vị dưới, bó mạch thừng tinh
MẠCH MÁU
- Kim móc vào bó mạch → Rút kim + chèn ép
BÀNG QUANG - Khâu + sonde tiểu
BÍ TIỂU - Sonde tiểu
- Bìu căng to
TỤ DỊCH BÌU - Dh thấu quang
➔ Chọc hút
- Viêm tinh hoàn:
• Cột may lỗ bẹn sâu quá chặt → Thiếu máu nuôi tinh hoàn
• Thường trong mổ mở
TINH HOÀN • Sau 24 – 72 giờ, tinh hoàn sưng to gấp 2 – 3 lần, đau, mật
độ cứng chắc, kèm theo sốt nhẹ
- Teo tinh hoàn sau viêm tinh hoàn vài tháng ( thường sau 12
tháng)
PHÙ CHI DƯỚI - Phù chi dưới do mối chỉ làm hẹp TM đùi ( PP mc Vay )
- Tỷ lệ tái phát thường thấp trong sử dụng mảnh ghép (0-3%). Sau
khi đặt mảnh ghép, thoát vị tái phát thường xảy ra trong năm đầu
tiên.
BC XA

TÁI PHÁT - Nguyên nhân tái phát chủ yếu là do lỗi kỹ thuật: phẫu tích không
đủ, kích thước mảnh ghép nhỏ, cố định không đủ, đặt không đúng
chỗ, mảnh ghép chồng lên nhau, hoặc từ kết quả của biến chứng
nhiễm khuẩn, tụ dịch. -

6. DỰ PHÒNG TÁI PHÁT SAU MỔ :


- Bassini (7-10%) > Mc vay ( 3-4%) > Shouldice/ Lichenstein / TEP-TAPP (<1%)
- Phương pháp :
• Giải quyết YTNC trước mổ có thể điều trị được

THOÁT VỊ BẸN
Nguyễn Trần Khánh Vân YC43

• Lựa chọn PPPT thích hợp theo :


▪ Đặc điêmt thoát vị : nếu TV lớn / tái phát → mảnh ghép
▪ Không dùng PP DC bẹn đối với thoát vị đùi
• Sau mổ tránh YTNC tái phát
• Mổ sớm ngay khi có chẩn đoán

THOÁT VỊ BẸN

You might also like