Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 22

ÔN TẬP THI LÂM SÀNG NGOẠI TỔNG QUÁT

_________
KHÁM HẬU MÔN- TRỰC TRÀNG.
I.Thứ tự khám hậu môn, trực tràng:
1. Hỏi bệnh ( cơ năng)
2. Nhìn
3. Thăm khám hậu môn- trực tràng
4. Quan sát bằng dụng cụ
5. Cận lâm sàng
II. Các tư thế khám hậu môn- trực tràng
*** Có 3 tư thế dùng khám hậu môn trực tràng:
1. Tư thế nằm nghiêng trái ( tế nhị cho mọi bệnh nhân)
2. Tư thế gối- cẳng tay
3. Tư thế sản khoa

—------------------------------------------
BỆNH TRĨ
I.GIỚI THIỆU
- Bình thường lớp dưới niêm hậu môn có 3 đệm trĩ ( vị trí 3 giờ, 8 giờ, 11 giờ)
- Chức năng: cùng các cơ thắt giữ hậu môn đóng kín
- Các đệm trĩ được cấp máu bởi các động mạch trĩ
=> Vị trí: tính chất máu chảy trong trĩ là máu đỏ tươi ( máu chảy từ động mạch)
Trên lâm sàng: 80% trĩ nội, 5% trĩ ngoại, còn lại là trĩ nội hỗn hợp.
+ Trĩ nội: do sự ứ huyết và phì đại đệm trĩ trên đường lược
+ Trĩ ngoại, có thêm sự thông nối những tĩnh mạch dưới đường lược
+ Trĩ hỗn hợp: trĩ nội liên kết trĩ ngoại
1.Nguyên nhân gây bệnh trĩ
- Táo bón mạn tính
- Hội chứng ruột kích thích
- Đứng lâu, ngồi nhiều, ít vận động
- Tăng áp lực ổ bụng
- K đại tràng xích ma hay K vùng chậu
II. Khám lâm sàng bệnh trĩ
*Triệu chứng lâm sàng
1.Chảy máu ( triệu chứng chính)
+ Chảy máu đỏ tươi không lẫn với phân
+ Máu có dính giấy vệ sinh, chảy vài giọt hay bắn thành tia sau đại tiện
+ Có thể chảy trước phân nếu táo bón nặng
Note: Cần chẩn đoán phân biệt
- Bệnh trĩ: máu đỏ tươi
- K trực tràng: máu thường đỏ bầm, có thể máu cá trộn lẫn với phân.
2.Sa trĩ
- Bệnh nhân hay than phiền có khối sa ngoài hậu môn khi đại tiện, ngồi xổm hay đi lại nhiều.
*** Phân loại 4 Độ sa của trĩ nội
- Độ 1: Trĩ chảy máu, nhưng chưa sa ra ngoài.
- Độ 2: Trĩ sa khi rặn và tự vào trở lại
- Độ 3: Trĩ sa khi rặn hay ngồi không ghế, phải lấy tay đẩy lên
- Độ 4: Trĩ sa ra ngoài, không đẩy lên được.
3. Ngoài 2 triệu chứng trên, bệnh nhân còn các triệu chứng như:
- Cảm thấy ẩm ướt hậu môn
- Khó vệ sinh sau khi đại tiện
- Ngứa hậu môn

III. Biến chứng bệnh trĩ


- Tắc mạch
+ Trĩ nội tắc mạch: sờ được hạt và khối nhỏ, chắc đau
- Sa nghẹt búi trĩ
- Nhiễm trùng ( nóng rát và ngứa hậu môn )
- Xơ hóa ( mẫu da thừa không đau, không chảy máu, gây vướng, ngứa)
IV. Biến chứng sau mổ:
*Biến chứng sớm:
1. Đau sau mổ
2. Bí tiểu
3. Chảy máu ( xảy ra sau mổ hoặc sau 7-8 ngày)
4. Kẹt phân (nguy hiêm)
*Biến chứng muộn
- Da thừa
- Hẹp hậu môn
- Nứt hậu môn, áp xe dưới niêm và rò hậu môn
- Đại tiện mất kiểm soát
V. CÁC CÂU HỎI ÔN TẬP
1.Phân biệt tiêu ra máu của bệnh trĩ và K trực tràng.

Bệnh Trĩ K trực tràng

Màu sắc Đi tiêu máu đỏ tươi Đi tiêu máu đỏ bầm, lẫn dịch
nhầy ( như máu cá)

Thời gian Ra sau phân ( tách biệt với máu, Máu ra tùy mức độ nặng của
không trộn lẫn) bệnh

Mức độ Đi tiêu 1-2 lần trong ngày Đi tiêu nhiều lần trong ngày.
-Nhẹ: máu dính giấy vệ sinh. Máu ra tùy thuộc mức độ
- Trung bình: máu chảy thành giọt. nặng của bệnh.
- Nặng: máu phọt thành tia.

2. Phân biệt trĩ nôi, trĩ ngoại, trĩ vòng ( trong thăm khám)

Trĩ nội Trĩ ngoại Trĩ vòng

Nhìn Bao bọc xung quanh Bao bọc xung quanh Bao bọc xung quanh
là niêm mạc là da là niêm mạc hoặc da

Búi trĩ nằm trong Nằm ngoài ống hậu Dạng hình vòng tròn
hoặc ngoài hậu môn môn

Sờ Thường không đau. Thường gây đau Thường đau.


Trên vòng tròn trĩ, có
chỗ to chỗ nhỏ, giữa
là các ngấn ngắn,
nông hay sâu.

3. Phân biệt trĩ nội, trĩ ngoại, trĩ hỗn hợp.

Trĩ nội Trĩ ngoại Trĩ hỗn hợp

Vị trí Xuất phát trên đường Xuất phát dưới Có thể xuất hiện
lược đường lược đồng thời cả trĩ nội và
trĩ ngoại

Bề mặt Lớp niêm mạc hậu Lớp biểu mô lát tầng Có thể cả hai
môn

Thần kinh Không có thần kinh Gây đau do có thần Gây đau do có thần
cảm giác nên không kinh cảm giác kinh cảm giác ở các
thấy đau buốt. búi trĩ ngoại.
Diễn biến và biến Chảy máu, sa, nghẹt, Đau ( do thuyên tắc, Cả hai.
chứng viêm da quanh hậu mấu da thừa)
môn

4. Phân biệt trĩ vòng và sa trực tràng.


Khi khối sa trực tràng dài rất dễ phân biệt, nhưng khi khối sa ngắn thì có thể lầm tưởng với trĩ vòng
sa.

Trĩ vòng sa Khối sa trực tràng

- Chỗ to, chỗ nhỏ. - Tròn đều.


- Tạo thành các búi, cách nhau giữa - Không có khe, có những vòng tron
các búi là khe niêm mạc đồng tâm.
- Niêm mạc màu tím đỏ - Niêm mạc màu đỏ tươi

5.Theo dõi và chăm sóc bệnh nhân phẫu thuật trĩ bằng phương pháp Milligan Morgan.
- Kháng sinh
- Giảm đau
- Tại chỗ
- Vệ sinh hằng ngày, ngâm nước muối ấm, nong hậu môn, kết hợp thuốc.
- Chế độ ăn: ăn uống bt sau nổ 24h, trính chất kích thích, tránh để táo bón

6. Chăm sóc bệnh nhân sau phẫu thuật trĩ.


- Hướng dẫn ngâm hậu môn bằng nước ấm 2 lần mỗi ngày.
- Dùng thuốc nhuận tràng nếu táo bón, kèm thuốc giảm đau.
- Ăn nhiều rau xanh, trái cây, uống đủ nước.
- Khuyên bn tái khám 1 lần/tuần, sau mổ 3-4 tuần để thăm trực tràng kiểm tra.
7.Mô tả giải phẫu trực tràng.
- Chiều dài 12-15 cm, phình to thành bóng trực tràng.
- Nằm sau bàng quang, tuyến tiền liệt (nam), tử cung, âm đạo (nữ)
- Thường có 3 nếp ngang hình bán nguyệt
+ Nếp trên: niêm mạc, 1 lớp cơ vòng, 1 phần cơ dọc, lõm bên ngoài
+ Nếp giữa: lớn nhất, cố đinh nhất, ngay trên bóng trực tràng, ngang dưới mức nếp phúc
mạc.
+ Nếp dưới.
8.Các nhánh của ĐM thân tạng:
- ĐM vị trái, ĐM gan chung, ĐM lách

NỨT HẬU MÔN.


I.ĐỊNH NGHĨA.
-Nứt hậu môn có thương tổn điển hình là một vết nứt nằm ở vùng rìa hậu môn và kéo dài vào bên
trong hậu môn đến đường lược.
- Thường nứt hậu môn ở vị trí 6 giờ hoặc 12 giờ.

II.ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG


Bảng tóm tắt

Nứt hậu môn Triệu chứng

- Cấp tính hoặc mạn tính. - Đau khi đại tiện


- Do thiếu máu cục bộ ở đường giữa - Chảy máu đỏ tươi
ống hậu môn. - Chảy dịch nhầy
- Vết nứt ở vị trí không thường gặp gợi - Táo bón
ý nguyên nhân khác.
1.Triệu chứng cơ năng.
-Đau khi đại tiện:
+ Phân qua hậu môn làm bệnh nhân rất đau.
+ Sau khi đại tiện, đau dịu đi chốc lát rồi đau trở lại, đau kéo dài nhiều giờ.
+ Do quá đau, bệnh nhân không dám ăn nhiều, sợ đại tiện nhiều.
=>Nguyên nhân đau: do co cứng cơ thắt trong bệnh nứt
-Tiêu máu đỏ tươi, máu dính vào phân

*Phân biệt nứt cấp với nứt mạn tính.

Nứt cấp Nứt mạn

- Vùng hậu môn nhạy cảm. - Nhú phì đại trong ống hậu môn.
- Đau dữ dội khi đại tiện, giảm sau 1 - Có mấu da thừa ở bờ hậu môn.
khoảng tg. - Ngứa hậu môn do kích thích mấu da
- Tái diễn ở lần đại tiện sau. thừa.
- Tiêu máu đỏ tươi, dính giấy vệ sinh. - Chảy dịch vết nứt

2. Nhìn
-Banh rộng 2 chân, có thể thấy ở sâu, trong ống hậu môn một chỗ mất niêm mạc, lõm xuống bằng hạt
gạo, hình vợt, thường nằm mép sau.
—--------------------------------------
HỘI CHỨNG VÀNG DA TẮC MẬT.
Định nghĩa: dịch mật không xuống được tá tràng do tắc hệ thống ống dẫn mật, dẫn đến tăng bilirubin
trong máu => da, củng mạc, niêm mạc có màu vàng.
I.NGUYÊN NHÂN
1.Các nguyên nhân trong lòng ống mật
- Sỏi mật. (thường gặp nhất)
- Nhiễm ký sinh trùng.
- Hội chứng sump: biến chứng của phẫu thuật nối ruột.
2.Nguyên nhân tại ống mật.
- Viêm xơ đường mật nguyên phát.
- Ung thư đường mật.
- Hẹp đường mật.
3.Nguyên nhân ngoài đường mật.
- U đầu tụy
- U bóng Vater
- U tá tràng cạnh bóng Vater
=> Ba đoạn u trên cùng với đoạn cuối ống mật chủ hợp thành U quanh bóng Vater
- U túi mật
- Ung thư di căn.
- Nang đường mật.
- Viêm tụy mạn
II.KHÁM LÂM SÀNG.
1.Triệu chứng cơ năng.
(1) Vàng da: từng đợt (nguyên nhân sỏi mật), tiến triển ( tắc mật do u)
(2) Tiểu vàng sậm.
(3) Thay đổi màu sắc phân:
+ Tắc mật hoàn toàn: tiêu phân bạc màu như “cứt cò”
+ Tắc chưa hoàn toàn: có thể tiêu phân vàng.
+ Chảy máu đường mật: tiêu phân đen.
(Tam chứng Sandblom: vàng da, tiêu phân đen, cơn đau quặn mật)
(4) Đau bụng.
+ Đau quặn kiểu mật: đau thượng vị hoặc hạ sườn (P), lan lên vai phải.
+ Đau sau ăn.
+ Đau từng cơn, mỗi cơn kéo dài vài phút đến vài giờ.
(Thường nguyên nhân do sỏi mật)
Note: Nếu vàng da tắc mật mà không đau bụng => nghĩ đến u.
(5) Ngứa:
+ Ban đầu ở tay chân, sau đó lan toàn thân.
+ Ngứa nhiều về đêm.
***Nên nhớ:
- Tam chứng Charcot: đau hạ sườn (P), sốt, vàng da => Viêm đường mật do sỏi.
- Ngũ chứng Reynold: Tam chứng charcot + tụt huyết áp, rối loạn tri giác => shock nhiễm trùng
đường mật.
2.Triệu chứng thực thể (Khám lâm sàng)
2.1. Khám toàn thân.
- Vàng da: quan sát đầu tiên ở củng mạc mắt.
- Tổng trạng:
+ Gầy, suy kiệt: ung thư or nhiễm KST.
+ Béo phù: sỏi mật.
- Dấu xuất huyết dưới da.
- Dấu sao mạch, ngón tay dùi trống: ở bệnh nhân xơ gan.
- Vết trầy xước khắp cơ thể: do ngứa gãi.
2.2.Khám bụng.
(1) Ấn đau điểm đau túi mật
(2) Murphy (+)
(3) Sờ thấy khối chắc thượng vị hoặc hạ sườn (P)=> có thể do túi mật to. (Nếu + vàng da=> gợi ý
tắc mật do u quanh bóng Vater)
3.Cận lâm sàng
- Nồng độ bilirubin huyết thanh.
+ Tắc mật ngoài gan: tăng bilirubin trực tiếp và gián tiếp.
( ban đầu tăng bilirubin bởi tắc nghẽn, cản trở bilirubin trực tiếp xuongs tá tràng=> bilirubin TT xuống
ruột, gặp vi khuẩn thành bilirubin gián tiếp. Gan ứ trệ bilirubin trực tiếp, nên không chuyển hóa bilirubin
GT thành TT=> tắc mật gây tăng bilirubin GT)

+ Tắc mật trong gan: tăng bilirubin trực tiếp và gián tiếp.
(Bilirubin gián tiếp tăng do suy tế bào gan do chủ mô gan tổn thương)
___________
Phần 1: VIÊM TÚI MẬT
Bệnh nguyên của VTM cấp:Do tắc nghẽn ống túi mật do sỏi gây phù nề, loét, viêm.
I.Biểu hiện lâm sàng.
1.Viêm túi mật ( do sỏi)
*Triệu chứng cơ năng.
+Tính chất:Đau bụng liên tục vùng túi mật.
+ Tg khởi phát: Đau xảy ra sau ăn ( do túi mật co bóp mạnh để chống lại nơi tắc của sỏi ở cổ túi mật
hay ống túi mật=> túi mật căng to phù nề rồi gây VTM)
+ Vị trí: đau hạ sườn (P), thượng vị hoặc cả hai.
+ Hướng lan: lan lên vai phải tới mỏm xương bả vai, lên vai phải do kích thích cơ hoành.
+ Có thể giảm sau nôn.
+ Đau có thể vài ngày ( VTM), đau vài giờ ( đau quặn mật)
( hầu như đã có những lần đau trước đó)
*Triệu chứng lâm sàng:
+ Ấn đau thượng vị và hạ sườn (P)
+ Có thể sốt hoặc không.
+ Murphy (+)
+ Vàng da ít gặp.( nếu viêm túi mật có vàng da thì có thể do có sỏi đường mật chính kèm theo)
__________
Phần 2:SỎI ỐNG MẬT CHỦ.
Theo GP: sỏi đường mật có 2 loại: sỏi trong gan và sỏi ngoài gan.
+ Sỏi ngoài gan: sỏi ống mật chủ.
Theo vị trí: 2 loại:
+ Sỏi nguyên phát: sỏi tại đường mật chính.
+ Sỏi thứ phát: từ túi mật rơi xuống OMC.
I.LÂM SÀNG
1.1. Triệu chứng cơ năng:
- Biểu hiện của viêm đường mật
+ Tam chứng Chacot: đau quặn mật, sốt-ớn lạnh, vàng da.
- Khi sỏi tắc ống mật làm giãn đường mật, áp lực đường mật tăng đột ngột gây:
+ Đau dữ dội thượng vị / hạ sườn (P) ( cơn đau quặn mật)
+ Tg đau: 20-30 phút
+ Đau lan sau lưng hoặc vai phải.
+ Đáp ứng thuốc giảm đau
+ Sỏi rời vị trí tắc => bệnh nhân giảm đau
(Đau quặn mật=> tiền triệu cho các biến chứng nặng như viêm tụy cấp hay viêm đường mật chủ)
- Sau vài giờ:
+ Bệnh nhân sốt cao, lạnh rung
+ Cuối cùng: vàng da (Đầu tiên: vàng củng mạc mắt + niêm mạc dưới lưỡi=> lan toàn
thân)
+ Tiểu vàng sậm ( do tăng urobilirubin trong máu)
- Tiêu phân ( có các dạng)
+ Tiêu phân bạc màu ( tắc mật hoàn toàn, sau vàng da vài ngày)
+ Tiêu phân vàng: nếu tắc không nhiều
+ Tiêu phân đen ( Tam chứng Sandblom: đau quặn mật, vàng da, tiêu phân đen)
1.2.Triệu chứng thực thể.
+ Ấn đau hạ sườn phải hay thượng vị
+ Hay đau ở tam giác Chauffard : tạo bởi mũi ức-rốn, phân giác ¼ trên phải thành bụng và hạ
sườn phải.
+ Túi mật căng to do ứ mật => ấn đau=> có thể sờ đc trên thành bụng
+ Gan to và đau, sờ đc dưới bờ sườn (P)
II. CẬN LÂM SÀNG
*Cận lâm sàng:
Công thức máu
● Thường BC tăng cao, chủ yếu BC đa nhân trung tính.
● BC acid tăng => Nghi ngờ nhiễm KST
Sinh hóa máu
● Xn đầu tiên đánh giá sỏi đường mật sinh hóa chức năng gan
● Alkaline phosphatse (ALP) độ nhạy cao nhất chẩn đoán sỏi ống mật chủ
● Tăng bilirubin toàn phần
III.CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT
- Viêm túi mật do sỏi ( đau hạ sườn (P) có sốt, không vàng da; nếu tắc mật mơi vàng da)
- Ung thư quanh bóng Vater ( sụt cân, da vàng sậm, phân bạc màu)
- Ung thư đường mật
- Nang đường mật
*Biến chứng:
- Viêm đường mật
- Sốc nhiễm trùng đường mật.
- Viêm tụy cấp do sỏi mật
- Viem phuc mac
- Áp xe gan.

**************.
CÁC CÂU HỎI ÔN TẬP LÂM SÀNG.
1.Mô tả cơn đau quặn mật.
- Đau đột ngột vùng hạ sườn (P)
- Đau dữ dội 1-2 giờ sau ăn, một số người đau bất kỳ thời điểm nào trong ngày.
- Đau lan lên ngực và sau lưng.
- Đau thường liên tục, đôi khi thành cơn.
2.Kể tên các triệu chứng điển hình của sỏi OMC.
-Tam chứng Charcot: đau hạ sườn (P), sốt, vàng da.
-Hội chứng tắc mật: vàng da, nước tiểu vàng sậm, phân bạc màu.
-Ngứa.
3. Mô tả dấu hiệu Murphy? Ý nghĩa?
*Mô tả:
- Thầy thuốc đặt tay lên hạ sườn (P) bệnh nhân, các ngón tay hướng lên trên.
- Kêu bệnh nhân hít sâu, mỗi lần hít sâu thầy thuốc ấn tay mạnh xuống. Sau 3-4 lần, bệnh nhân
đột ngột ngưng thở ở thì hít vào do đau.
*Ý nghĩa:
- Dấu hiệu Murphy có giá trị trong viêm túi mật cấp.
4. ĐM túi mật được nuôi bởi động mạch nào?
- Nuôi bởi ĐM gan phải (thân tạng=> gan chung=> gan riêng=> gan phải)
(Túi mật, nơi cấp máu bởi động mạch túi mật
ĐM túi mật: nhánh duy nhất ĐM gan phải.
Có thể xuất phát từ ĐM gan chung, ĐM vị tá tràng, ĐM mạc treo tràng trên)

5.ĐM ống mật xuất phát từ đâu?


- ĐM ống mật nuôi bởi ĐM tá tụy (thân tạng => gan chung => vị tá tràng=> ĐN tá tụy trên trước
và trên sau)
6. Trường hợp sỏi túi mật không triệu chứng cần chỉ định cắt túi mật?
(1). Bệnh nhân tiểu đường.
(2) Bn sử dụng các thuốc corticoid, giảm đau hay bệnh lý về thần kinh.
(3) Trẻ em
(4)Túi mật nhiều sỏi.
(5) Sỏi đường mật kết hợp.
7.Nguyên nhân gây HC vàng da tắc mật.
-Nguyên nhân lòng ống mật: sỏi OMC, giun chui ống mật.
-Nguyên nhân thành ống mật: Ung thư đường mật.
- Nguyên nhân ngoài đường mật: U quanh bóng Vater, HC Mirizzi
8.Phân biệt tắc mật do sỏi O.C và U đầu tụy.

Sỏi OMC U đầu tụy

Khởi phát Đột ngột Diễn biến từ từ

Tính chất đau Cơn đau quặn mật + Tam Có thể không đau hoặc đau
chứng Charcot. âm ỉ

Triệu chứng Sốt kèm buồn nôn, nôn ói Sụt cân, chán ăn

Túi mật Căng to + đau Căng to + không đau

Dấu hiệu Murphy (+) Có thể xuất hiện khối u sờ


chạm

*CLS xác định.


- Siêu âm.
- CT scan
- Định lượng CA 19-9
9. Phân biệt vàng da do sỏi OMC và u đầu tụy.
SỎI OMC U đầu tụy

-Vàng da xuất hiện muộn hơn - Vàng da tăng dần


(ban đầu vàng củng mạc mắt rồi dần vàng - Không đau hoặc đau ít.
tới da và niêm mạc) -Không sốt, vàng da tăng dần
-Tam chứng Charcot: đau, sốt, vàng da

10. Chăm sóc và theo dõi ống dẫn lưu Kerh sau mổ sỏi mật
- Bồi hoàn đủ nước
- Theo dõi lượng, tính chất dịch mật
- Theo dõi chân ống dẫn lưu
- Sau 7-10 ngày, chụp X Quang kiểm tra đường mật còn sỏi không.
- Sau 10-14 ngày, rút ống
11. Phân biệt cơn đau quặn mật và viêm dạ dày cấp
CƠN ĐAU QUẶN MẬT VIÊM DẠ DÀY CẤP

Vị trí và tình -Đau thượng vị or hạ sườn (P) - Đau dữ dội hoặc âm ỉ


chất -Đau dữ dội, âm ỉ, không tăng không giảm thượng vị
- Nóng rát, cồn cào

Hướng lan - Lan lên vùng đỉnh xương bả vai (P) or sau - Cảm thấy tức ngực, đau lan
lưng sau lưng

Dấu hiệu - Kèm: buồn nôn, nôn, sốt, đau do viêm -Buồn nôn, nôn nhiều, nôn
kèm theo màng phổi ngay sau ăn, nôn hết thức ăn

Hoàn cảnh -Cơn đau bắt đầu sau ăn - Nôn hết thức ăn, cơn đau
khởi phát + - Thường xảy ra vào đêm giảm, một lúc sau lại xuất
Yếu tố tăng - Bn lăn lộn để giảm đau hiện
giảm

12. Theo dõi gì sau phẫu thuật cắt túi mật


- Xem vết thương (sạch hay nhiễm)
- Theo dõi OLD (nếu có)
- Theo dõi biến chứng sau mổ: nhiễm trùng, chảy máu vết mổ, rò rỉ mật, tổn thương ống mật-ruột-
mạch máu.
13.Nghi ngờ sỏi OMC, phương tiện chẩn đoán => Siêu âm.
Câu 18: chụp XQ ống thông kehr sau ngày hậu phẫu thứ mấy?
● chụp XQ đường mật trong vòng 7-10 ngày
● Rút ống kehr trong vòng 7-10 ngày
● Rút ống kehr khi đã tạo đường hầm xung quanh ống kehr
● Chụp đường mật, siêu âm đường mật thông thoáng
● Kẹp ống kehr để trong 2 ngày xem bệnh nhân có đau tức vùng hsp không

14.Theo dõi hậu phẫu bn sỏi omc có đặt dẫn lưu kehr và dẫn lưu dưới gan

Hậu phẫu Dẫn lưu Kehr Dẫn lưu dưới gan


Chăm sóc - Bồi hoàn đủ sự thiếu hụt nước - Nếu BN tỉnh và dấu hiệu sinh tồn ổn định, cho
- Theo dõi lượng và tính chất của BN nằm đầu cao ( tư thế Fowler). Cho BN vận
dịch mật động sớm
- Dấu hiệu bình thường: dịch mật - Theo dõi lượng và tính chất dịch qua ống dẫn
trong, vàng tươi (mật mới được lưu
hình thành), lượng 300 - - Theo dõi các dấu hiệu gián tiếp: sốt, đau bụng,
700ml/24h, BN không sốt, vàng vấn đề trung tiện…
mắt giảm dần
- Dấu hiệu bất thường: dịch mật
xanh đậm, có mủ, lượng ít hơn
300ml/24h (tắc nghẽn trên ống T),
hay nhiều hơn 700ml/24h (tắc
nghẽn dưới ống T)
Rút ODL - Thường được rút vào ngày hậu - Thời gian lưu ODL:
phẫu 10-14 + Trong vòng 24 - 48h sau mổ cắt túi mật, cắt
- Chụp XQ đường mật qua ống để lách
đảm bảo: + 48 -72h đối với viêm phúc mạc nhẹ
+ Không còn sót sỏi 3-5 ngày đối với viêm phúc mạc toàn diện, áp
+ Thuốc cản quang xuống tá tràng xe dưới hoành
tốt + Thời gian rút ODL có thể dài hơn ở BN bị viêm
+ Thuốc cản quang không dò vào tụy hoại tử
xoang bụng - Dịch ra ít hơn 30ml/24h và có màu vàng nhạt,
- Kẹp ống trước khi rút ít nhất 24h dịch trong, là dấu hiệu tốt để có thể rút ODL.
Tuy nhiên, có thể cần siêu âm bụng kiểm tra
trước khi rút
- Dẫn lưu phòng ngừa: rút vào ngày HP thứ 5
nếu không ra dịch bất thường
- Cho BN nằm ngửa trên giường 1-2h sau khi
rút

______________________
KHÁM BẸN - ĐÙI.
I.CÁCH THĂM KHÁM BẸN - ĐÙI.
1.Nhìn.
- Nếp bẹn 2 bên để so sánh.
- Màu sắc da
- Nếp nhăn bìu.
- Kích thước 2 bên bìu.
- Nhìn bn tư thế nằm và đứng.
- Có 1 hay nhiều khối u vùng bẹn.

2.Sờ nắn.
*Khám thoát vị bẹn khám ở nằm và đứng.
+ Khi đứng khối thoát vị to lên.
+ Khi nằm, đưa ngón trỏ để xác định kích thước lỗ bẹn nông. ( bình thường lỗ bẹn nông chỉ
đút lọt ngón út bệnh nhân)
*Các dấu hiệu trong khám bẹn đùi:
Nếu thấy khối phồng, ấn vào:
-Dấu ấn lõm:
(viêm tắc mạch bạch huyết, viêm mô tb do phù nề.)
-Dấu ấn xẹp: dùng 4 ngón tay ấn nhẹ nhàng, từ từ, từ đỉnh khối phồng => khối phồng giảm V và có
khi xẹp hẳn, thả tay khối phồng đầy trở lại.
( U nang bạch huyết, u máu thể hang)
-Dấu giãn đập: khối phồng di động theo nhịp đập tim.
(Phình ĐM)
-Dấu đẩy trượt : Lấy đầu ngón tay ngón tay đẩy khối u. Ngón tay trượt từ chân lên đỉnh khối u
(U mỡ lành tính)
*Các nghiệm pháp:
1.Nghiệm pháp chặn lỗ bẹn sâu:
-Xác định: lỗ bẹn sâu nằm trên đường vuông góc với nếp bẹn tại trung điểm nếp bẹn, trên nếp bẹn
1,5-2cm.
-Khi đẩy khối thoát vị vào xoang bụng, dùng đầu ngón tay chặn lỗ bẹn sâu, yêu cầu bn họ hay rặn.
- Nếu:
+ Khối thoát vị không xuất hiện: thoát vị gián tiếp
+ Khối thoát vị vẫn xuất hiện: thoát vị trực tiếp.
2.Nghiệm pháp chạm đầu ngón tay:
- Đưa đầu ngón trỏ vào lỗ bẹn nông vào trong phần ngoài ống bẹn. Yêu cầu ho.
- Nếu thấy khối phồng chạm đầu ngón tay thì là thoát vị bẹn gián tiếp.
- Nếu chạm cạnh ngón tay là thoát vị trực tiếp.
3.Thủ thuật Zieman:
Dùng 3 ngón tay xác định thể loại thoát vị. Bảo bn ho mạnh, nếu có cảm giác chạm ở:
+ Ngón trỏ: nếp bụng mu thấp (TVB trực tiếp)
+ Ngón giữa: nếp bẹn ( TVB gián tiếp)
+ Ngón nhẫn: hố bầu dục ( thoát vị đùi)
4.Dấu hiệu Prehn: 1 khối ở bìu và đau. Dùng tay nâng nhẹ khối này.
+ Giảm đau: viêm tinh hoàn - mào tinh hoàn.
+ Tăng đau: xoắn tinh hoàn.
II.CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT.
**Thoát vị bịt
- 4 triệu chứng LS chính:
. Tắc ruột
. Howship-Romberg: than đau dọc trước trong đùi.
. Các đợt tắc ruột tái phát
. Sờ 1 khối ở phần trong đùi.
***Viêm, u hạch vùng bẹn đùi
- Sưng to, đỏ
—-------------------------
PHẦN 1: THOÁT VỊ BẸN.
*Chẩn đoán xác định.
CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT.
Thoát vị bẹn trực tiếp + gián tiếp.

Thoát vị bẹn Gián tiếp Thoát vị bẹn trực tiếp Thoát vị đùi

Có thời gian xuất hiện Gần như không

Thường dài Thường tròn Tròn hoặc bầu dục

Nằm dọc theo ống bẹn Không Dưới đường Malgaigne

Có thể xuống bìu Gần như không Ko

Lỗ bẹn nông rộng Không Ko

Chạm đầu ngón tay Chạm bên ngón Ko

Chặn lỗ bẹn sâu không thấy Thoát vị vẫn xuất hiện Ko bị ảnh hưởng
thoát vị

Có thể bị nghẹt Không Có thể bị nghẹt.

4.2. Chẩn đoán phân biệt


- Khối phồng ở bìu
+ Giãn ™ thừng tinh
+ Tràn dịch màng tinh
+ Viêm tinh hoàn-mào tinh
+ Xoắn tinh hoàn
- Các tổn thương ác tính vùng bẹn đùi
+ LYmphoma
+ Hạch di căn
+ U di căn
+ Sarcoma
- Các tổn thương lành tính vùng bẹn đùi
+ Viêm hạch bẹn
+ U mỡ….
*Biến chứng thoát vị bẹn đùi
- Nghẹt (nguy hiểm): tạng chui vào túi thoát vị + tắc nghẽn máu nuôi
khối phồng đau, không đẩy lên được, có hội chứng tắc ruột=> cần mổ cấp cứu.
- Kẹt hay dính: tạng chui túi thoát vị + vẫn còn máu nuôi
khối phồng không đẩy lên được, không đau, cảm giác nặng tức túi thoát vị.
- Chấn thương thoát vị:
Thoát vị lớn, chấn thương từ ngoài gây giập, vỡ tạng túi thoát vị.
*Các biến chứng sau mổ:
- Tụ máu vết mổ.
- Nhiễm trùng vết mổ.
- Bí tiểu
- Tổn thương bàng quang ( có thể tiểu máu sau mổ)
- Tụ dịch ở bìu
- Viêm tinh hoàn thiếu máu…
—---------------------------------------------
VIÊM RUỘT THỪA
*CÂU HỎI LÂM SÀNG
Câu 9: Phân biệt đám quánh ruột thừa và áp xe ruột thừa.
Đám quánh RT Áp xe RT
Thời gian 3 – 5 ngày 3 – 5 ngày
Mức độ đau (++) (±)
Sốt Vừa hoặc cao Không
Âm ruột Tăng Bình thường
Hình dạng Khối gồ giới hạn rõ Mảng giới hạn không rõ
CĐPB U manh tràng hoại tử Lao manh tràng
Áp xe cơ thắt lưng chậu U manh tràng
Tất cả áp xe vùng HCP

Câu 14: Giải thích cơn đau ruột thừa.
- Sự tắc nghẽn lòng ruột thừa gây ra sự tăng sinh của VK, tăng tiết dịch nhầy trong lòng, làm tăng áp
lực trong lòng ruột thừa → ứ huyết, phù nề niêm mạc.
=> Kích thích đầu mút thần kinh và nhu động ruột → Bệnh nhân có cảm giác đau tạng ở quanh rốn
hay thượng vị.
- Quá trình viêm tiếp tục tiếp diễn lan đến lá phúc mạc tạng.
- Sự bài tiết ngày càng tăng gây tắc tĩnh mạch và bạch huyết → thiếu máu cục bộ niêm mạc → hoại
tử và thủng.
=> Cơn đau khu trú đến HCP.
- Khi ruột thừa hoại tử → mủ vỡ vào khoang bụng → gây viêm PM.
=> Viêm PM khu trú nếu mủ chỉ đọng lại ở HCP hoặc gây viêm PM toàn thể nếu mủ lan tràn cả ổ
bụng.

Câu 20: khi nào thực hiện nghiệm pháp cơ thắt lưng chậu
Khi nghi ngờ bệnh nhân bị viêm ruột thừa sau manh tràng hoặc ổ áp xe trước cơ thắt lưng chậu
hoặc viêm cơ thắt lưng chậu
Câu 25 Phân loại thể trong viêm ruột thừa.
Đây là phân loại trên thể lâm sàng điển hình, theo diễn tiến của giải phẫu bệnh.
* Viêm ruột thừa cấp( sung huyết, nung mũ, hoại tử)
* Viêm phúc mạc ruột thừ ( hoại tử, thủng)
* Áp xe ruột thừa( hoại tử, thủng)
* Đám quánh ruột thừa( hoại tử, thủng nhưng phản ứng viêm bị dập tắt và có sự khu trú của các tạng
xung quanh)
Ngoài ra phân loại các thể không điển hình dựa trên vị trí giải phẫu của ruột thừa như viêm ruột thừa
sau manh tràng, viêm ruột thừa tiểu khung viêm ruột thừa dưới gan…..
Câu 29 Cơn đau điển hình của VRT cấp

ĐAU CƠ NĂNG
-Đau bụng: Đây là triệu chứng đầu tiên của viêm ruột thừa cấp. Về kinh điển thì đau bụng bắt đầu lan
toả ở vùng thượng vị và vùng rốn. Đau vừa phải, không thay đổi, đôi khi có những cơn co thắt trội lên.
Sau một thời gian từ 1-12 giờ (thường trong vòng 4-6 giờ), cơn đau sẽ khu trú ở hố chậu phải. ở một
số bệnh nhân, đau của viêm ruột thừa bắt đầu ở hố chậu phải và vẫn duy trì ở đó. Sự thay đổi về vị
trí giải phẫu của ruột thừa đã giải thích cho những thay đổi về vị trí của cơn đau kiểu tạng. Sự quay
bất thường của ruột cũng làm cho triệu chứng đau phức tạp hơn. Phần thần kinh tạng ở vị trí bình
thường, nhưng phần thần kinh bản thể nhận cảm giác ở vùng bụng-nơi manh tràng bị giữ lại trong
khi xoay.
ĐAU THỰC THỂ
+Dấu hiệu đau thực thể kinh điển ở hố chậu phải chỉ có khi ruột thừa bị viêm nằm ở vị trí phía trước.
Cảm giác đau thường nhiều nhất ngay ở điểm đau Mac Burney hoặc gần với điểm MacBurney.
+Dấu giảm áp (dấu Blumberg) thường gặp và dấu hiệu này rõ nhất ở hố chậu phải, điều đó cho thấy
có sự kích thích phúc mạc.
+Dấu Rovsing (đau ở hố chậu phải khi đè vào hố chậu trái) cũng chỉ cho thấy vị trí của sự kích thích
phúc mạc.
Nếu mức độ kích thích PM mạnh thì có Phản ứng thành bụng, Mà đã Pứ thành bụng thì bỏ qua
Blumberg.
Câu 36 Hình ảnh siêu âm viêm ruột thừa?
- Khẩu kính >6mm, thành >3mm
- Đè ép không xẹp
- Có thể thấy sỏi phân
- Có phản ứng viêm nhiễm xung quanh
- Dấu McBurney trên siêu âm (+)
Câu 38 Dấu hiệu thực thể của viêm ruột thừa cấp?
- Nhìn: Bụng còn di động khi bệnh nhân đến sớm
- Nghe: Giảm nhu động ruột
- Gõ ít có giá trị
- Sờ: Các điểm đau:
+ Điểm McBurney: điểm nối 1/3 ngoài và 1/3 giữa của đoạn thẳng nối gai chậu trước trên bên phải và
rốn
+ Điểm Lanz: điểm nối 1/3 phải và 2/3 của 2 gai chậu trước trên
+ Điểm Clado: bờ ngoài cơ thẳng bụng và 2 gai chậu trước trên
+ Phản ứng dội (+)
+ Dấu hiệu Rovsing: Khi ấn sâu vào hố chậu trái, bệnh nhân đau hố chậu phải
+ Co cứng thành bụng: tùy vào mức độ viêm ruột thừa
+ Dấu hiệu cơ thắt lưng chậu (+): ruột thừa sau manh tràng
+ Dấu hiệu cơ bịt (+): Ruột thừa nằm sát cơ bịt trong
+ Thăm âm đạo - trực tràng: ấn đau túi cùng đồ bên phải => ruột thừa ở tiểu khung
67.Các điểm đau của ruột thừa:
- Điểm McBurney:điểm nối 1/3 ngoài và 1/3 giữa của đoạn thẳng nối gai chậu trước trên phải vợ rốn.
- Điểm Lanz: điểm nối 1/3 phải và 1/3 giữa ở đường liên gai chậu trước trên.
- Điểm Clado: giao điểm của bờ ngoài cơ thẳng bụng phải và đường liên gai chậu trước trên.
Các điểm này đau trong bệnh viêm ruột thừa. Bệnh viêm ruột thừa có nhiều điểm đau vì manh tràng
có thể nằm cao hay thấp và ruột thừa có thể dài hay ngắn và nằm ở nhiều vị trí khác nhau.
Câu 74. Triệu chứng cơ năng, thực thể của viêm ruột thừa cấp.
Đau bụng vùng quanh rốn hoặc thượng vị trong giai đoạn đầu của bệnh. Về sau, người bệnh bị đau
ở hố chậu phải. Đôi khi bắt đầu ở hố chậu phải. Thường khởi phát từ từ và âm ỉ, đôi khi đột ngột và
nhanh cơn.
Đau tăng và liên tục trong vài giờ, đau hơn khi xoay người, thở mạnh, ho, hắt hơi, đi lại hoặc khi bị
đụng vào.
Đầy bụng khó tiêu dễ nhầm lẫn với các bệnh lý dạ dày.
Nôn, có khi chỉ buồn nôn
Táo bón, đôi khi bị tiêu chảy.
Tim đập nhanh.
Sốt cao kèm lạnh run có thể liên quan tới tình trạng viêm ruột thừa có biến chứng.
Bụng chướng (giai đoạn trễ).
Sốt nhẹ 38-38,5°C có vẻ mặt nhiễm khuẩn: Môi khô, lưỡi dơ, hơi thở có hôi, mạch nhanh.
Triệu chứng thực thể:
Ấn đau: đau khi ấn vùng hố chậu Phải ( tăng cảm giác da ) chói, lan toả ở vùng hố chậu P, ấn đau các
điểm McBurney, Lanz, Clado.
Dấu hiệu Blumberg (+) đôi khi chỉ xuất hiện khi thầy thuốc rút tay lên
Dấu hiệu Rowsing (+) hoặc đau ở hố chậu P khi thầy thuốc ấn 2 tay liên tiếp vào hố chậu T để dồn
hơi sang đại tràng P
Phản ứng thành bụng (+) ở hố chậu P: điển hình ở thanh niên

VIÊM RUỘT THỪA


*CÂU HỎI LÂM SÀNG
6.Mô tả cơn đau ruột thừa điển hình:
- Đau bụng bắt đầu lan tỏa ở vùng thượng vị và vùng rốn.
- Đau vừa phải, không thay đổi, đôi khi có những cơn co thắt trội lên.
- Sau một thời gian từ 1-12 giờ ( thường trong vòng 4-6 giờ), cơn đau sẽ khu trú ở hố chậu phải.
- Ở một số bệnh nhân, đau của VRT bắt đầu ở hố chậu phải và vẫn duy trì ở đó
Câu 9: Phân biệt đám quánh ruột thừa và áp xe ruột thừa.
Đám quánh RT Áp xe RT
Thời gian 3 – 5 ngày 3 – 5 ngày
Mức độ đau (++) (±)
Sốt Vừa hoặc cao Không
Âm ruột Tăng Bình thường
Hình dạng Khối gồ giới hạn rõ Mảng giới hạn không rõ
CĐPB U manh tràng hoại tử Lao manh tràng
Áp xe cơ thắt lưng chậu U manh tràng
Tất cả áp xe vùng HCP

Câu 14: Giải thích cơn đau ruột thừa.
- Sự tắc nghẽn lòng ruột thừa gây ra sự tăng sinh của VK, tăng tiết dịch nhầy trong lòng, làm tăng áp lực trong
lòng ruột thừa → ứ huyết, phù nề niêm mạc.
=> Kích thích đầu mút thần kinh và nhu động ruột → Bệnh nhân có cảm giác đau tạng ở quanh rốn hay
thượng vị.
- Quá trình viêm tiếp tục tiếp diễn lan đến lá phúc mạc tạng.
- Sự bài tiết ngày càng tăng gây tắc tĩnh mạch và bạch huyết → thiếu máu cục bộ niêm mạc → hoại tử và
thủng.
=> Cơn đau khu trú đến HCP.
- Khi ruột thừa hoại tử → mủ vỡ vào khoang bụng → gây viêm PM.
=> Viêm PM khu trú nếu mủ chỉ đọng lại ở HCP hoặc gây viêm PM toàn thể nếu mủ lan tràn cả ổ bụng.
Câu 20: khi nào thực hiện nghiệm pháp cơ thắt lưng chậu
Khi nghi ngờ bệnh nhân bị viêm ruột thừa sau manh tràng hoặc ổ áp xe trước cơ thắt lưng chậu hoặc viêm
cơ thắt lưng chậu
Câu 25 Phân loại thể trong viêm ruột thừa.
Đây là phân loại trên thể lâm sàng điển hình, theo diễn tiến của giải phẫu bệnh.
* Viêm ruột thừa cấp( sung huyết, nung mũ, hoại tử)
* Viêm phúc mạc ruột thừ ( hoại tử, thủng)
* Áp xe ruột thừa( hoại tử, thủng)
* Đám quánh ruột thừa( hoại tử, thủng nhưng phản ứng viêm bị dập tắt và có sự khu trú của các tạng xung
quanh)
Ngoài ra phân loại các thể không điển hình dựa trên vị trí giải phẫu của ruột thừa như viêm ruột thừa sau
manh tràng, viêm ruột thừa tiểu khung viêm ruột thừa dưới gan…..
Câu 36 Hình ảnh siêu âm viêm ruột thừa?
- Khẩu kính >6mm, thành >3mm
- Đè ép không xẹp
- Có thể thấy sỏi phân
- Có phản ứng viêm nhiễm xung quanh
- Dấu McBurney trên siêu âm (+)
Câu 38 Dấu hiệu thực thể của viêm ruột thừa cấp?
- Nhìn: Bụng còn di động khi bệnh nhân đến sớm
- Nghe: Giảm nhu động ruột
- Gõ ít có giá trị
- Sờ: Các điểm đau: (Hay hỏi các điểm đau)
+ Điểm McBurney: điểm nối 1/3 ngoài và 1/3 giữa đoạn thẳng nối gai chậu trước trên phải và rốn
+ Điểm Lanz: điểm nối 1/3 phải và 1/3 giữa ở đường liên gai chậu trước trên.
+ Điểm Clado: giao điểm bờ ngoài cơ thẳng bụng và đường liên gai chậu trước trên
+ Phản ứng dội (+)
+ Dấu hiệu Rovsing: Khi ấn sâu vào hố chậu trái, bệnh nhân đau hố chậu phải
+ Co cứng thành bụng: tùy vào mức độ viêm ruột thừa
+ Dấu hiệu cơ thắt lưng chậu (+): ruột thừa sau manh tràng
+ Dấu hiệu cơ bịt (+): Ruột thừa nằm sát cơ bịt trong
+ Thăm âm đạo - trực tràng: ấn đau túi cùng đồ bên phải => ruột thừa ở tiểu khung

Câu 74. Triệu chứng cơ năng, thực thể của viêm ruột thừa cấp.
*Triệu chứng cơ năng:
1. Đau bụng:
● Đau bụng vùng quanh rốn hoặc thượng vị trong giai đoạn đầu của bệnh. Về sau, người bệnh bị đau ở
hố chậu phải. Đôi khi bắt đầu ở hố chậu phải. Thường khởi phát từ từ và âm ỉ, đôi khi đột ngột và
nhanh cơn.
● Đau tăng và liên tục trong vài giờ, đau hơn khi xoay người, thở mạnh, ho, hắt hơi, đi lại hoặc khi bị
đụng vào.
Đầy bụng khó tiêu dễ nhầm lẫn với các bệnh lý dạ dày.
2.Nôn, có khi chỉ buồn nôn
3.Táo bón, đôi khi bị tiêu chảy.
4.Tim đập nhanh.
5.Sốt cao kèm lạnh run có thể liên quan tới tình trạng viêm ruột thừa có biến chứng.
Bụng chướng (giai đoạn trễ).
Sốt nhẹ 38-38,5°C có vẻ mặt nhiễm khuẩn: Môi khô, lưỡi dơ, hơi thở có hôi, mạch nhanh.
Triệu chứng thực thể:
1.Ấn đau: đau khi ấn vùng hố chậu Phải ( tăng cảm giác da ) chói, lan toả ở vùng hố chậu P, ấn đau các điểm
McBurney, Lanz, Clado.
2.Dấu hiệu Blumberg (+) đôi khi chỉ xuất hiện khi thầy thuốc rút tay lên
3.Dấu hiệu Rowsing (+) hoặc đau ở hố chậu P khi thầy thuốc ấn 2 tay liên tiếp vào hố chậu T để dồn hơi sang
đại tràng P
4.Phản ứng thành bụng (+) ở hố chậu P: điển hình ở thanh niên
Câu 20: khi nào thực hiện nghiệm pháp cơ thắt lưng chậu
Khi nghi ngờ bệnh nhân bị viêm ruột thừa sau manh tràng hoặc ổ áp xe trước cơ thắt lưng chậu hoặc viêm cơ
thắt lưng chậu
Câu 35 Dấu hiệu cơ thắt lưng chậu?
Khi BN nằm ngửa, hông phải hơi cong ưỡn lên và đùi phải co nhẹ, ta dùng tay duỗi chân BN ra => BN kêu đau
vì cơ thắt lưng chậu bị kéo căng => Ruột thừa bị viêm nằm sau manh tràng ngay trên cơ thắt lưng chậu và
kích thích cơ này
Câu 34 Động mạch ruột thường xuất phát từ? - Động mạch hồi manh tràng
Câu 53: Nêu các giai đoạn của viêm ruột thừa theo diễn tiến và vị trí
● Theo diễn tiến:
● Áp xe ruột thừa
● Viêm phúc mạc ruột thừa
● Đám quánh ruột thừa
● Theo vị trí:
● VRT sau manh tràng
● VRT tiểu khung
● VRT dưới gan
● VRT bên trái
Câu 54: BN nam 28 tuổi vào viện vì đau HCP kéo dài 9h, kèm nôn ói 1 lần

*5 chẩn đoán phân biệt: ● 5 nguyên nhân BN có khối gồ lên ở


● Viêm ruột thừa vùng bẹn
● Viêm túi thừa ● Thoát vị bẹn
● Viêm hạch mạc treo ● Thoát vị đùi
● Túi thừa Meckel ● Dãn tĩnh mạch thừng tinh
● Bệnh Crohn ● Nang nước thừng tinh
*Nếu BN là nữ thêm 3 chẩn đoán ● Xoắn tinh hoàn
● Viêm nhiễm vùng chậu
● Thai ngoài tử cung
● Xoắn buồng trứng

4. Bệnh nhân đau đầu tiên ở thượng vị rồi lan xuống hố chậu P nằm co chân P thì đỡ đau => khám gì
- Nhìn: + Bụng di động / kém di động theo nhịp thở
- Nghe: Giảm nhu động ruột hay không
- Sờ:
- Ấn các điểm đau:
● + Điểm McBurney
● + Điểm Lanz
● + Điểm Clado
- Phản ứng dội
- Co cứng thành bụng
- Dấu Rovsing
- Dấu hiệu cơ thắt lưng chậu
- Dấu hiệu cơ bịt
- Thăm âm đạo - trực tràng
Câu 126: BN nam 24 tuổi vào viện vì đau vùng quanh rốn kéo dài 15h sau đó lan xuống khu trú hố chậu
phải. Đau liên tục, tăng khi ho hay thay đổi tư thế, BN tự đánh giá cường độ đau của mình là 6/10. Lúc
nhập viện bệnh nhân kèm nôn ói:
1. Nêu 3 chẩn đoán phân biệt trên BN này:
● Viêm ruột thừa cấp
● Tắc ruột
● Viêm túi thừa cấp
2. Khám thấy bụng mềm, không chướng, sinh hiệu: ổn, ấn đau chói điểm nói 1/3 ngoài và 1/3 giữa
đường nối gai chậu trước trên phải và rốn. Nghĩ nhiều tới chẩn đoán gì, vì sao?
Nghĩ nhiều tới VRT cấp do bệnh nhân có ấn đau điểm MCBurney (điểm nối 1/3 ngoài và 1/3 giữa
đường nối gai chậu trước trên phải và rốn),đau liên tục sau đó khu trú ở hố chậu phải và đau tăng khi
cử động kèm theo bệnh nhân có nôn ói. Không nghĩ nhiều tới tắc ruột do trong tắc ruột thường ít có
điểm đau khu trú và tính chất đau là đau quặn từng cơn.
Viêm túi thừa Meckel có triệu chứng cơ năng và dấu hiệu thực thể không thẻ phân biệt được với viêm ruột
thừa, nhưng viêm túi thừa thường xảy ra ở trẻ nhỏ ( trường hợp này bệnh nhân 24t)
3. Đề nghị cận lâm sàng chẩn đoán xác định
+ Công thức máu: chú ý số lượng bạch cầu
+ Phân tích nước tiểu:
+Siêu âm bụng
4. Cách chăm sóc ống dẫn lưu Kehr ở bệnh nhân phẫu thuật sỏi OMC
● Bồi hoàn đủ sự thiếu nước
● Theo dõi số lượng và tính chất của dịch mật
● Bình thường dịch mật trong vàng tươi, lượng từ 300-700ml/24h
● Bất thường : dịch xanh đậm or nâu, < 300ml/24h or > 700ml/24h

THỦNG DẠ DÀY-TÁ TRÀNG


Câu 16: Kể tên các ống thông trên người bệnh nhân hậu phẫu thủng dạ dày tá tràng ( vị trí dẫn lưu)?
- ống thông dạ dày
- ống dẫn lưu dưới gan:
+ mục đích dự phòng xì chỗ khâu dạ dày
+mục đích điều trị nếu chỗ thủng do loét nhỏ
- ống dẫn lưu douglas: mục đích dẫn lưu dịch rửa ổ bụng chưa rút hết sạch trong quá trình rửa ổ bụng
Câu 30 Đặc điểm chính của thủng tạng rỗng.
* Trên lâm sàng : Hội chứng viêm phúc mạc toàn thể hay khu trú.
- Mức độ đau dữ dội tùy mức độ kích thích phúc mạc( Acid> mủ> nước tiểu> máu>dịch báng) hoặc thể
trạng già suy kiệt.
* Trên CLS: Chẩn đoán hình ảnh có khí tự do trong ổ bụng ở bệnh nhân đau bụng cấp, có sự hiện diện
dịch đi kèm.
Câu 76. Triệu chứng cơ năng, thực thể của thủng dạ dày.
1. Triêu chứng cơ năng:
● Đau đột ngột, dữ dội như dao đâm vùng thượng vị, đau đến nỗi bệnh nhân không giám hít thở mạnh,
sau đó đau lan khắp ổ bụng, đau liên tục, đau lan lên vai, lên ngực và ra sau lưng.
● Do dịch dạ dày là dịch toan chảy ra ổ bụng gây hiện tượng bỏng phúc mạc ( Shock phúc mạc ) cùng với
triệu chứng đau khoảng 30% các trường hợp có shock: Mặt tái nhợt, vã mồ hôi, nhịp thở nhanh nông,
huyết áp tụt., phải gập người lại cho đỡ đau.
● Nôn: Không phải là dấu hiệu thường gặp.
● Bí trung đại tiện: Không có trong những giờ đầu.
2. Triệu chứng thực thể:
− Nhìn thấy bụng co cứng, Bệnh nhân nằm im, không dám cử động mạnh vì sợ đau, thành bụng không
lên xuống theo nhịp thở, thở bằng ngực và nhịp thở nhanh nông, ở những bệnh nhân trẻ, khỏe mạnh,
có thể nhìn thấy hai cơ thẳng to nổi rõ hằn trên thành bụng. Trong giai đoạn muộn, khi bệnh nhân đến
trễ sau 24-48 giờ hay hơn, có thể thấy bụng trướng.
− Sờ như sờ lên mặt gỗ “cứng như gỗ”, gồng cứng ở mức độ cao nhất so với tất cả các cấp cứu khác của
ổ bụng. Co cứng thường xuyên và khi ấn rất đau. Co cứng thành bụng là biểu hiện của viêm phúc mạc
và là triệu chứng bao giờ cũng có (tuy mức độ có thể khác nhau), và rất có giá trị trong chẩn đoán.
− Gõ: Mất vùng đục trước gan do hơi từ dạ dày thoát ra chiếm chỗ ở vùng trước gan. Đục vùng thấp do
dịch dạ dày chảy theo rãnh đại tràng phải xuống vùng hố chậu phải và tiểu khung. Vì vậy có dấu hiệu
cảm ứng phúc mạc ở hố chậu phải nên dễ nhầm lẫn với với viêm phúc mạc ruột thừa.
− Thăm trực tràng: túi cùng Douglas phồng và đau.
3. Triệu chứng toàn thân:
- Trong thời gian đầu, bệnh nhân thường không bị sốc. Không sốt.
● Mạch huyết áp gần như bình thường.
● Bệnh nhân bị sốc trong những giờ đầu sau khi thủng, biểu hiện bằng vẻ mặt xanh, nhợt nhạt, vã mồ hôi,
lo âu, sợ hãi, mũi và đầu chi lạnh.
● Thân nhiệt hạ, mạch nhanh nhỏ.
● Tình trạng sốc chỉ thoáng qua, sau đó bệnh nhân trở lại bình thường.
-Ở giai đoạn viêm phúc mạc nhiễm khuẩn,
● sốt tăng cao,
● mạch nhanh nhỏ và yếu,
● lượng nước tiểu giảm.
Nếu bệnh nhân đến muộn 4-5 ngày sau khi thủng, tình trạng nhiễm khuẩn, nhiễm độc nặng có thể đưa đến hôn
mê và tử vong.
-------------------------------------------------

SỎI TÚI MẬT


Câu 18: Chụp XQ ống thông kehr sau ngày hậu phẫu thứ mấy?
- Chụp XQ đường mật trong vòng 7-10 ngày
- Rút ống kehr trong vòng 7-10 ngày
- Rút ống kehr khi đã tạo đường hầm xung quanh ống kehr
- Chụp đường mật, siêu âm đường mật thông thoáng
- Kẹp ống kehr để trong 2 ngày xem bệnh nhân có đau tức vùng hsp không
Câu 32 Nồng độ Bilirubin gây vàng da? => 3mg/dl
Câu 14.Theo dõi hậu phẫu bn sỏi omc có đặt dẫn lưu kehr và dẫn lưu dưới gan
Hậu Dẫn lưu Kehr Dẫn lưu dưới gan
phẫu
Chăm - Bồi hoàn đủ sự thiếu hụt nước - Nếu BN tỉnh và dấu hiệu sinh tồn ổn định, cho BN nằm
sóc - Theo dõi lượng và tính chất của dịch mật đầu cao ( tư thế Fowler). Cho BN vận động sớm
- Dấu hiệu bình thường: dịch mật trong, - Theo dõi lượng và tính chất dịch qua ống dẫn lưu
vàng tươi (mật mới được hình thành), - Theo dõi các dấu hiệu gián tiếp: sốt, đau bụng, vấn đề
lượng 300 -700ml/24h, BN không sốt, vàng trung tiện…
mắt giảm dần
- Dấu hiệu bất thường: dịch mật xanh đậm,
có mủ, lượng ít hơn 300ml/24h (tắc nghẽn
trên ống T), hay nhiều hơn 700ml/24h (tắc
nghẽn dưới ống T)
Rút - Thường được rút vào ngày hậu phẫu 10- - Thời gian lưu ODL:
ODL 14 + Trong vòng 24 - 48h sau mổ cắt túi mật, cắt lách
- Chụp XQ đường mật qua ống để đảm + 48 -72h đối với viêm phúc mạc nhẹ
bảo: 3-5 ngày đối với viêm phúc mạc toàn diện, áp xe dưới
+ Không còn sót sỏi hoành
+ Thuốc cản quang xuống tá tràng tốt + Thời gian rút ODL có thể dài hơn ở BN bị viêm tụy hoại
+ Thuốc cản quang không dò vào xoang tử
bụng - Dịch ra ít hơn 30ml/24h và có màu vàng nhạt, dịch trong,
- Kẹp ống trước khi rút ít nhất 24h là dấu hiệu tốt để có thể rút ODL. Tuy nhiên, có thể cần
siêu âm bụng kiểm tra trước khi rút
- Dẫn lưu phòng ngừa: rút vào ngày HP thứ 5 nếu không
ra dịch bất thường
- Cho BN nằm ngửa trên giường 1-2h sau khi rút

58. Bệnh nhân nghi ngờ sỏi omc, phương tiện ưu tiên chẩn đoán
Siêu âm:
+Cho thấy được vị trí và kích thước của viên sỏi.
+Siêu âm cho thấy dấu hiệu gián tiếp của các đường mật trong và ngoài gian ( giãn/không cùng với kích thước),
túi mật ( to/nhỏ và chiều dày thành).
+Siêu âm có độ chính xác cao khoảng 90%, giúp chẩn đoán sớm và có thể sử dụng ngay trong cấp cứu, giúp
chẩn đoán với các bệnh lý gan mật hay các tạng khác
72. Độ nhạy độ đặc hiệu, hình ảnh trong siêu âm viêm túi mật do sỏi
-Độ nhạy, độ đặc hiệu: ( Siêu âm là phương pháp nên sử dụng đầu tiên cho các trường hợp nghi ngờ viêm túi
mật cấp. Siêu âm có độ nhạy 50 ~ 88% và độ đặc hiệu 80 ~ 88%)
-Hình ảnh siêu âm viêm túi mật do sỏi:
+Túi mật to, mất dạng hình quả lê thông thường
+Thành túi dày >3mm, phân lớp.
+Dấu hiệu Murphy’s (+) trên siêu âm
+Dịch xung quanh túi mật
Hồi âm dày bóng lưng rõ – tương ứng sỏi Cholesterol
Hồi âm dày không bóng lưng- tương ứng sỏi sắc tố
Hồi âm dày bóng lưng yếu-tương ứng sự pha trộn hai loại sỏi trê
Câu 80. Phân biệt triệu chứng lâm sàng cơn đau quặn mật và viêm dạ dày cấp

VIÊM DẠ DÀY CẤP CƠN ĐAU QUẶN MẬT


Đau bụng dữ dội hoặc âm ỉ vùng thượng vị kèm theo Đau ở vùng thượng vị hoặc hạ sườn phải.
nóng rát, cồn cào. Đau dữ dội, âm ỉ, không tăng không giảm

*Hướng lan: *Hướng lan:


có thể sẽ cảm thấy tức ngực, đau lan ra sau lưng Đau có thể lan lên vùng đỉnh xương bả vai phải hoặc sau lưng

*Dấu hiệu kèm theo: *Dấu hiệu kèm theo:


Buồn nôn và nôn nhiều, nôn ngay sau khi ăn xong, Kèm theo: buồn nôn, nôn, sốt, và đau do viêm màng phổi.
nôn hết thức ăn. *Tăng giảm:
*Tăng giảm. Bệnh nhân lăn lộn để giảm đau. Cơn đau thường bắt đầu sau
cơn đau bụng sẽ giảm, nhưng một lúc sau cơn đau lại ăn, thường xảy ra vào ban đêm, và có thể làm đánh thức cả
xuất hiện trở lại. bệnh nhân khi đang ngủ.

Câu: 116. Theo dõi gì sau phẫu thuật cắt "túi mật"?
● Theo dõi vết thương sạch hay nhiễm
● Theo dõi ống dẫn lưu (nếu có): ODL còn hoạt động ko? Chất và lượng ODL ntn? Chân ODL sạch hay
nhiễm.
● Theo dõi các biến chứng thường có sau mổ: nhiễm trùng, chảy máu vết mổ, rò rỉ mật, tổn thương ống
mật-ruột-mạch máu
123. Vẽ và chú thích hệ thống OMC và cấu trúc liên quan ?

132. ODL Kehr trong Phẫu thuật sỏi ống mật chủ

*Công dụng:
● Quan sát theo dõi đường mật sau mổ
● Giảm áp lực đường mật dẫn lưu dịch mật nhiễm khuẩn từ OMC
● Làm đường hầm chắc chắn cho quá trình tán sỏi sau mổ
● Thông qua sonde Kehr chụp kiểm tra đường mật
● Bơm rửa sau mổ
● Nông thông đường mật tắc nghẽn do K
* Rút ODL:
- Sau 10-14 ngày sau mổ, trước khi rút cần lưu ý:
● Theo dõi số lượng và tính chất dịch mật
● Chụp X- quang Kehr ( có thể ngày thứ 7-8 sau mổ) để đảm bảo không còn sót sỏi và khảo sát đường
mật
- Biến chứng : Chảy máu vào đường mật, dò mật, viêm phúc mạc,..

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TẮC RUỘT
Câu 26 Tắt ruột tiên lượng nặng khi nào?
- Khi có dấu hiệu-viêm phúc mạc toàn thể( hoại tử-thủng ruột),
- Rối loạn huyết động nặng( sốc giảm thể tích -sốc nhiễm trùng-rối loạn thăng bằng kiềm toan)
- Suy thận, viêm phổi hít,…
Tắt ruột biến chứng nặng ?
-Mất nước,rối loạn điện giải, rối loạn kiềm toan
+ Nôn ói, ứ đọng trong lòng ruột, trong xoang phúc mạc)
+ Thời gian càng lâu và diễn tiến cấp thì mất độ càng nghiêm trọng---> sẽ died( mất nước-- sốc giảm thể
tích)
-Bụng căng chướng --cản trở hoạt động hô hấp--nhiễm toan hô hấp--suy hô hấp--cũng died.
- Trường hợp nghẹt ruột --thành ruột hoại tử--phóng thích hóa chất trung gian--( sốt,tăngWBC, tăng tính
thấm thành mạch)--Độc tố, vi khuẩn tấn công vào hệ tuần hoàn----hậu quả nhiễm trùng , nhiễm đôc->-sốc
nhiễm trùng nhiễm độc, viêm phúc mạc.
-Ứ động--giảm hấp thu--ăn uống không được--tăng di hóa--giảm sức đề kháng, dễ nhiễm trùng.
Câu 27 Các dãi cơ dọc của đại tràng
● + Dải mạc treo kết tràng
● + Dải mạc nối
● + Dải tự do

Câu 39 Phân biệt tắc ruột non và ruột già trên XQ


Ruột non Ruột già
Vị trí Ở trung tâm Ở ngoại biên
Niêm mạc ● chạy hết khẩu kính ● chỉ chạy 1 phần khẩu kính
● kích thước nhỏ, gần nhau ● Kích thước lớn, xa nhau
Quai ruột Đáy rộng vòm thấp Đáy thấp vòm cao
Đường kính 3 - 6 cm > 6cm
Số lượng Nhiều Ít
40. Triệu chứng lâm sàng của tắc ruột

*Cơ năng : *Thực thể Toàn thân

ĐAU : quặn từng cơn, tắc càng cao khoảng NHÌN: bụng chướng nhiều hoặc ít mất nước, rối loạn
cách giữa các cơn đau càng ngắn � càng về NGHE: nhu động ruột tăng tần số, điện giải, sốc mất
sau thời gian 1 cơn đau kéo dài ra � cuối cùng âm sắc cao nước và nhiễm
các cơn đau trở nên dồn dập GÕ: vang do chướng hơi trùng ruột hoại tử.
NÔN: tắc càng cao nôn ói càng sớm và càng SỜ: bụng mềm, có thể sờ thấy khúc Nặng hơn có thể
nhiều, mất nhiều nước và điện giải trong khi dồi lồng ruột hay u đại tràng gây suy thận, sốc
tắc ruột thấp nôn trễ, ít có khi không có nôn THĂM KHÁM BẸN-ĐÙI: có khối giảm thể tích
ói, nhưng sau đó nôn chất lợn cợn, có mùi phồng thoát vị
phân KHÁM HMTT: bóng trực tràng rỗng
BÍ : trung, đại tiện. Khi tắc cao, giai đoạn sớm
BN vẫn còn trung, đại tiện được chút ít

Câu 41: Hình ảnh tắc đại tràng trên Xquang


- Vị trí: nằm ở ngoại biên
- Quai ruột: chân rộng vòm thấp
- Số lượng : ít
- Niêm mạc: chạy ngang một phần, kích thước lớn, xa nhau
- Khẩu kính: > 6cm
- Hình ảnh đặc trưng
● Xquang bụng không chuẩn bị: Hình chữ U ngược (hạt cà phê) trong xoắn đại tràng sigma
● Xquang bụng có có thuốc cản quang:Hình mỏ chim trong xoắn đại tràng sigma
Câu 65: Bệnh nhân nữ 40 tuổi, vào viện vì đau bụng. Bệnh sử: BN nhập viện 2 ngày, đầu tiên đau quanh rốn,
kèm buồn nôn, có đến trạm y tế khám và được uống thuốc, đau bụng giảm sau đó tiếp tục đau tăng lên, nôn
nhiều hơn kèm theo sốt, bí trung tiện, bệnh nhân vào cấp cứu tại bv huyện, được xử trí là truyền dịch, đặt sonde
dạ dày sau đó được chuyển đến BV DDKTWW CT
Tiền sử: mổ bắt con 5 năm
Tình trạng lúc nhập viện: da niêm hồng hào, tỉnh táo, môi khô, lưỡi dơ, mắt trũng, sonde dạ dày ra khoảng 300ml
dịch màu xanh, mạch 90, HA 90/60, nhiệt độ 38, thở 24, than đau bụng quanh rốn, đau từng cơn, buồn nôn, bí
trung tiện
1) Thăm khám trên bn để hỗ trợ chẩn đoán:
- khám bụng:
+ nhìn: bụng có chướng ko, có sẹo mổ cũ ( tiền sử mổ lấy thai), tìm quai ruột nổi, dấu hiệu rắn bò.
+ nghe: nhu động ruột ( âm sắc).
+ Gõ: gõ vang khi bụng chướng hơi.
+ Sờ: Sờ bụng mềm ko , cảm ứng phúc mạc, tìm xem có xảy ra thoát vị ( bẹn đùi).
- thăm trực tràng: Trực tràng rỗng hay có phân, có dịch máu dính găng ko.
- khám triệu chứng toàn thân: có sốt nhẹ, mất nước ( mắt trũng, da khô, HA thấp 90/60mmHg).
* chẩn đoán: nghi ngờ tắc ruột cơ học do PT.
2) CLS: X-quang bụng đứng, CT máu, điện giải đồ
3) Hướng xử trí: Truyền dịch bù nước và điện giải, kháng sinh nếu có nhiễm trùng do tắc ruột hoại tử, Sonde
dạ dày để giải áp
Câu 70.Các dấu hiệu và triệu chứng cần theo dõi ở bệnh nhân tắc ruột do dính : nằm trong tắc ruột cơ học
119. Nguyên nhân tắc ruột cơ học ?
* Nguyên nhân tắc ruột non cơ học
● Nguyên nhân từ ngoài thành ruột: dính ruột (thường sau mổ), thoát vị ( bẹn,đùi..), u tân sinh (ung thư di căn
hoặc u ngoài đường ruột), apse trong ổ bụng
● Nguyên nhân từ thành ruột: u nguyên phát hoặc di căn, viêm ruột, lao ruột, lồng ruột
● Nguyên nhân trong lòng ruột: sỏi mật, sỏi phân, dị vật, bã thức ăn, búi giun
*Nguyên nhân tắc ruột già cơ học
● Nguyên nhân thường gặp: ung thư, xoắn ruột, viêm túi thừa
● Nguyên nhân ít gặp: lồng ruột, do phân, hẹp lòng ruột do viêm ruột, xạ trị…, dị vật.
------------------------------------------------------

U + UNG THƯ TRỰC TRÀNG, ĐẠI TRÀNG


Câu 49: CLS chấn đoán K đại tràng sigma
● Nội soi đại trực tràng kèm sinh thiết (tiêu chuẩn vàng chẩn đoán): xác định số lượng, hình thể, kích
thước khối u, bản chất khối u qua sinh thiết
● CT-scan, MRI: đánh giá giai đoạn ung thư, phát hiện tái phát hay di căn, chẩn đoán pb với 1 số bệnh
khác
● X-quang
● Siêu âm qua trực tràng
● XN máu: CEA
57.phân biệt polyp và u dựa vào thăm khám bằng tay.
Polyp U
Mật độ mềm Mật độ cứng
Bề mặt trơn láng Bề mặt sẫn sùi
Có cuống Không có cuống
Có giới hạn rõ Không có giới hạn rõ
Không có máu ra theo găng tay Có máu ra theo găng tay
63: BN nữ 80t vào viện vì đau khắp bụng. Đc chẩn đoán u đại tràng sigma và trực tràng, đc PT làm HMNT.
7 ngày sau đc chẩn đoán ung thư chỗ nối đại tràng sigma và trực tràng.
1) Mô tả trực tràng:
TT nằm trong ổ bụng nối giữa đại tràng với ống hậu môn.
TT là một đoạn ống thẳng dài khoảng 11-15cm, đoạn đầu có hình giống chữ sigma, đoạn cuối phình to ra tạo
thành bóng TT.
Lòng TT có 3 van hình bán nguyệt với 2 van bên trái và 1 van bên phải.
- vị trí: khác nhau ở nam và nữ:
+ Nam: TT nằm sau bàng quang, túi tinh, ống dẫn tinh, tuyến tiền liệt.
+ Nữ: Phía trước là tử cung, thân tử cung, vòm âm đạo. Sau là phúc mạc TT gắn với thành sau âm đạo.
2) Triệu chứng ls của hc tắc ruột:
- TC cơ năng: đau bụng( đau quặn từng cơn), nôn ói, bí trung đại tiện.
- TC thực thể: chướng bụng, quai ruột nổi, dấu rắn bò, nghe nhu động ruột tăng( âm sắc cao), gõ vang do
chướng hơi, sờ bụng mềm trong tắc ruột thông thường hoặc có cảm ứng phúc mạc trong tắc ruột hoại tử, thường
xảy ra thoát vị ( bẹn đùi), thăm trực tràng thường rỗng.
- Dấu hiệu toàn thân: mất nước, sốt do mất nước.
3) kiểu HMNT trên bn này là HMNT kiểu quai.
4) Các xét nghiệm chẩn đoán pb: X-quang bụng, nội soi đại tràng, xn CA 19-9
Câu: 114.Triệu chứng sớm của K dạ dày?
- Triệu chứng ban đầu giống viêm-loét dạ dày:
● Khó tiêu và khó chịu dạ dày.
● Một cảm giác cồng kềnh sau khi ăn.
● Buồn nôn.
● Mất cảm giác ngon miệng .
● Ợ nóng.
Câu: 115. Triệu chứng của K trực tràng?
- Đi cầu ra máu: máu tươi tách biệt với phân hoặc lẫn với phân
- Thay đổi thói quen đi cầu: đi cầu nhiều lần, tiêu phân lỏng có chất nhầy
- Mót rặn, cảm giác muốn đi cầu và đi cầu không hết. Cảm giác vẫn muốn đi sau khi vừa đi đại tiện
- Đau vùng hậu môn và xung quanh hậu môn, ban đầu chỉ đau sau khi đi cầu, về sau hậu môn có dịch chảy và
đi cầu không tự chủ
- Chán ăn, mệt mỏi, sụt cân, thiếu máu
- Giai đoạn muộn di căn gan: báng bụng, rò phân âm đạo, tiểu ra phân
❖ Thăm khám trực tràng:
✔ Vị trí u, khoảng cách bờ dưới u đến rìa hậu môn
✔ Đánh giá kích thước u theo chu vi và chiều cao
✔ Tình trạng cơ vòng hậu môn
✔ Mức độ hẹp lòng trực tràng
✔ Mức độ di động so với cơ quan lân cận
✔ Đôi khi sờ được hạch lớn xung quanh trực tràng
129. Phương tiện tầm soát ung thư đại - trực tràng:
Xét nghiệm phân: tìm hồng cầu, phát hiện máu ẩn trong phân
Nội soi đại tràng ( nội soi ống mềm hoặc sử dụng viên nang nội soi)

----------------------------------------

CÁC CÂU KHÁC NỮA


HẬU MÔN NHÂN TẠO.
Câu 19: kể tên các loại hậu môn nhân tạo?
HMNT có 2 kiểu chính: kiểu quai, kiểu tận
Câu 20: Cách khám bụng báng:
- Nhìn: bụng bè chướng sang hai bên, bụng di động kém theo nhịp thở, da bụng căng bóng, rốn đầy hoặc
lồi ra.
- Sờ: thực hiện dấu hiệu sóng vỗ ( đối với bụng báng lượng nhiều). Tìm các dấu hiệu đề kháng thành
bụng, phản ứng thành bụng đối với bụng báng do viêm phúc mạc. lách to trong hội chứng tăng áp TM
cửa ( dấu hiệu chạm cục nước đá)
- Gõ: thực hiện gõ đục vùng thấp( đối với bụng báng lượng trung bình)
- Nghe: nghe thấy âm ruột giảm hoặc mất trong viêm phúc mạc.
Câu 21:Tình huống lâm sàng, yêu cầu chọn kiểu hậu môn nhân tạo là : kiểu quai, kiểu tận hay kiểu nòng
súng ?

HMNT kiểu tận HMNT kiểu nòng súng HMNT kiểu quai

Phần cuối đại tràng (đoạn nối với Đầu gần đưa ra ngoài thành bụng Quai ruột được đưa ra ngoài thành bụng
đường tiêu hóa trên) được đưa ra có chức năng tống phân ra ngoài. và được cố định bằng thanh nhựa trượt
khỏi bụng khoảng 2cm, miệng được Đầu xa cũng được đưa ra ngoài bên dưới.
khâu kín vào da thành bụng. tạo thành một lỗ rò có một tí chất Quai ruột được xẻ hình vòng cung, cho
Phần xa (đầu dưới) được khâu kín nhầy chảy ra. phép phân di chuyển trong đại tràng và
và để lại trong ổ bụng � mở thông Kiểu nòng súng giúp ruột nghỉ tống ra ngoài.
VĨNH VIỄN, trong cắt đại tràng (phẫu ngơi, mang tính tạm thời, sẽ đóng Thanh hỗ trợ sẽ được lấy ra khoảng ngày
thuật Hartmann) hay cắt bỏ trực tràng lại sau. 7-10 sau phẫu thuật.
(phẫu thuật Miles) Kiểu này dùng tạo lỗ thoát tạm thời cho
phân từ một đoạn đại tràng bị tắc nghẽn,
tổn thương.

Câu 33 Bệnh nhân nhập viện vì khối phồng vùng bẹn, các nguyên nhân:
● Khối thoát vị (bẹn/đùi)
● Nang nước thừng tinh
● Tràn dịch màng tinh
● U tinh hoàn
● Viêm hạch vùng bẹn
Câu 34:Phân loại nhiễm trùng vết mổ
- Nhiễm trùng vết mổ nông (da, mô dưới da)
- Nhiễm trùng vết mổ sâu (lớp cân, cơ)
- Nhiễm trùng các khoang, tạng (apxe ổ bụng,…)
Câu 61: 3 nguyên nhân gây đau hậu môn: Trĩ, K hậu môn, nứt hậu môn.
Câu 62: 5 nguyên nhân gây khối phồng HCP: VRT, u buồng trứng, u manh tràng, phình ĐM chậu ngoài, bệnh
túi thừa manh tràng trong cơn biêm kịch phát,…
- Cách khám khối u ở bụng:
+ nhìn: vị trí, kích thước, màu sắc da vùng có khối u , có nhịp đập ko
+ sờ: mật độ, di động, đập hay ko
+ nge: nhịp đập theo mạch ko
Câu 81. Nguyên nhân đại tiện ra máu đỏ tươi.
1. Bệnh Trĩ
2. Polyp hậu môn
3. Nứt kẻ hậu môn
4. Viêm loét đại trực
5. Ung thư hậu môn trực tràng

Câu 101: Các kiểu đau bụng cấp.

Đau tạng Đau thành Đau quy chiếu

Do kích thích hệ thần kinh tự chủ Do kích thích thần kinh thân thể ở Xuất phát từ tạng nằm sâu nhưng lại có
Vị trí đau không khu trú, đau âm ỉ làm phúc mạc biểu hiện đau ở bên ngoài tại những vùng
cho bệnh nhân không thể mô tả chính khác. Đau xuất phát từ đường dẫn truyền
xác vị trí đau mà chỉ cảm nhận được ở Đau với tính chất khu trú rõ, đau thần kinh TW, đường thần kinh này
một vùng đau. nhói và nặng. thường tới các dây thần kinh thân thể và
các nội tạng.

Câu 10: Trình bày 4 nhóm nguyên nhân ngoại khoa gây đau bụng cấp.
- Tắc nghẽn: tắc ruột, xoắn đại tràng Sigma, xoắn manh tràng…
- Viêm nhiễm: thủng ổ loét dạ dày tá tràng, viêm tụy cấp, thủng ruột thừa…
- Bệnh lý mạch máu: vỡ phình ĐM chủ bụng, nhồi máu mạc treo ruột, vỡ tạng đặc, vỡ thai ngoài tử cung…
- Cơ học: chấn thương do va đập…
Câu 103: Hướng dẫn chăm sóc bệnh nhân sau mổ trĩ.
- BN nên được giới hạn truyền dịch. Nước được cho uống theo nhu cầu.
- Tiếp tục dùng kháng sinh vài ngày sau mổ.
- Cho thuốc giảm đau.
- Ngâm hậu môn với nước ấm.
- Không kiêng ăn. Ăn với chế độ nhiều chất bã. Có thể chỉ định các tác nhân làm tăng khối lượng phân và làm
mềm phân.
Trở lại làm việc, sinh hoạt bình thường sau 2-4 tuần.

Câu 104: Vẽ và chú thích đường mật ngoài gan.

Câu 105: Kể 5 nguyên nhân gây đại tiện ra máu.


- K trực tràng.
- Trĩ.
- Rò hậu môn trực tràng.
- Nứt hậu môn.
- Viêm túi thừa.
- Viêm loét đại trực tràng.
Câu 106: Triệu chứng lâm sàng áp xe nóng.
Áp xe nóng tiến triển qua 2 giai đoạn:

Giai đoạn lan tỏa Giai đoạn tụ mủ

+ BN cảm thấy đau nhức, nhói buốt, khu trú ở 1 vùng cơ + Dấu hiệu toàn thân nặng hơn, sốt cao dao động, mệt
thể. mỏi lừ đừ.
+ Có dấu hiệu nhiễm trùng toàn thân: sốt cao không đều, + Khối viêm có ranh giới rõ, thấy mềm ở trung tâm, có
ớn lạnh, uể oải, nhức đầu. thể tìm thấy dấu hiệu chuyển sóng (fluctuation): 2 đầu
+ Khám thấy: khối sưng nề cứng ở trung tâm và đóng ngón tay đặt cách nhau vài cm ở 2 cực của ổ mủ, khi ấn
bánh ở viền ngoài, nóng, đỏ và đau khi ấn. ở bên này thì ngón tay đối diện bị đẩy lệch.

Câu 107: 3 dấu hiệu khám bụng, phương pháp, ý nghĩa.


- Dấu hiệu óc ách: buổi sáng khi bệnh nhân chưa ăn, 2 bàn tay thầy thuốc ôm 2 hông bệnh nhân lắc mạnh
và tai ghé sát thành bụng. Bình thường sẽ không nghe thấy gì. Khi môn vị bị hẹp, trong dạ dày nhiều nước, sẽ
nghe tiếng óc ách. Dấu hiệu óc ách rất đặc hiệu trong hẹp môn vị.
- Dấu hiệu Rovsing: bàn tay thầy thuốc đặt ở hố chậu trái, ấn đẩy thành bụng về phía phải. Nếu ruột thừa
bị viêm, bệnh nhân đau chói ở hố chậu phải vì các quai ruột non chạm vào ruột thừa.
- Dấu hiệu Bouveret: nhìn bụng trên không thấy gì khác thường nhưng đặt tay lên thành bụng thấy có cảm
giác cuồn cuộn dưới tay. Cảm giác cuồn cuộn này là do dạ dày tăng co bóp, khi có hẹp môn vị.

Câu: 113. Mô tả cơn đau quặn thận, nếu chẩn đoán phân biệt?

Mô tả Chẩn đoán phân biệt

1.Khởi phát:Thường xảy ra sau đi bộ xa hoặc lao động gắng sức Viêm ruột thừa cấp
2.Vị trí:Đau ở vùng hố thắt lưng phải hoặc trái Cơn đau quặn gan do sỏi mật
3.Hướng lan: từ sau ra trước, từ trên xuống dưới, tận cùng của Cơn đau dạ dày-tá tràng cấp tính
bộ phận sinh dục và mặt trong đùi Viêm tụy cấp tính
4.Tính chất:Đau từng cơn, mỗi cơn từ vài phút đến vài giờ Thủng ruột, thủng dạ dày-tá tràng
5.Kèm theo: Tắc ruột
Trong cơn đau thường kèm bí tiểu, sau cơn đau tiểu nhiều
Bất thường về nước tiểu: tiểu máu, tiểu mủ
Có thể nôn mửa, chướng bụng do liệt ruột cơ năng
Câu:117. Đề kháng thành bụng cách khám? Ý nghĩa?
● Ý nghĩa: xảy ra khi có sự viêm của lá phúc mạc
● Thầy thuốc dùng tay ấn lên thành bụng, thành bụng co cứng đề kháng lại tay thầy thuốc
118. HCP có bệnh lý liên quan cơ quan nào ?
Manh tràng, ruột thừa, đoạn dưới ĐT lên, ruột non, buồng trứng phải ở nữ

You might also like