Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 9

PHẦN I: CÂU TRẮC NGHIỆM NHIỀU PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN : ÔN TRONG

ĐỀ CƯƠNG
PHẦN II: CÂU TRẮC NGHIỆM ĐÚNG - SAI (4 điểm)
Câu 1: Cho các phát biểu sau:
A. Khi oxi hóa hoàn toàn một alcohol A thu được số mol H 2O lớn hơn số mol S
CO2 thì A là alcohol no đơn chức ,mạch hở.
B. C6H5OH ( có chứa vòng benzene) là alcohol thơm. S
C. Phenol khó tham gia phản ứng thế bromine và thế nitro hơn benzene do ảnh S
hưởng của nhóm –OH.
D. Phenol có tính độc và có thể gây bỏng khi tiếp xúc với da nên cần phải cẩn Đ
thận khi sử dụng.
Câu 2: Cho các phát biểu sau:
A. Ketone là hợp chất hữu cơ có nhóm -CO liên kết với hai gốc hydrocarbon. Đ
B. Để phân biệt aldehyde và ketone, ta dùng thuốc thử Fehling Đ
C. Các hợp chất carbonyl bị khử bởi các tác nhân [H] tạo thành alcohol tương Đ
ứng.
D. Khử CH3COCH3 bằng LiAlH4 thu được sản phẩm là propan-1-ol S
Câu 3: Nấu rượu nếp là một truyền thống phổ biến ở các làng quê Việt Nam. Rượu thành
phẩm được nhiều người ưa chuông bởi hương vị, mùi thơm đặc trưng của loại nếp cái
hoa vàng, nếp cẩm chất lượng. Tuy nhiên, trong rượu vẫn còn một lượng aldehyde gây
ảnh hưởng đến sức khoẻ người sử dụng, do các cơ sở sản xuất không đảm bảo quy trình
được lọc đúng cách, làm cho rượu thành phẩm có lượng aldehyde vượt mức cho phép.
A. Thành phần aldehyde trong rượu được tạo thành do sự oxi hoá ethanol thành Đ
acetaldehyde.
B. Acetaldehyde còn được dùng để bảo quản các mẫu vật sinh học. S
C. Acetaldehyde ( CH3CHO ) là nguyên nhân gây đau đầu, chóng mặt, sốc rượu Đ
khi uống bởi chất này kích thích cho hệ tiêu hoá và hệ tuần hoàn hoạt động mạnh
mẽ, làm tăng huyết áp đột ngột.
D. Acetaldehyde tham gia phản ứng tráng bạc, làm mất màu nước bromine với S
vai trò là chất bị khử.
Câu 4: Acid Malic là hợp chất hữu cơ tạp chức, có công thức phân tử là C 4H6O5 ,có
mạch carbon không phân nhánh, là nguyên nhân chính gây nên vị chua của quả táo. Biết
rằng 1 mol Acid Malic phản ứng được với tối đa 2 mol NaHCO3.
A. Công thức của Acid Malic là HOOC-CH(OH)-CH2-COOH Đ
B. Acid Malic làm quỳ tím hoá xanh S
C. Trong thực phẩm, Acid Malic được sử dụng để tạo độ chua và hương vị. Đ
D. Giấm táo có chứa axit axetic. Đ
Câu 5: Cho các phát biểu sau:
A. Alcohol là những hợp chất hữu cơ trong phân tử có chứa nhóm chức –OH liên Đ
kết trực tiếp với nguyên tử Carbon no.
B. Cho 9,4 gam phenol phản ứng với Na dư thu được 2,479 lít khí H2 ( đkc). S
C. Alcohol C2H5OH có tên gọi là ethanol Đ
D. Propan - 1 – ol là alcohol bậc II S
Câu 6: Cho các phát biểu sau:
A. Công thức cấu tạo thu gọn của acetone là CH3COCH3 Đ
B. Khử CH3COCH3 bằng LiAlH4 thu được sản phẩm là propan-1-ol. S
C. Ketone là những hợp chất hữu cơ có nhóm carbonyl liên kết với 2 gốc Đ
hydrocarbon.
D. Ketone đều làm mất màu dung dịch bromo. S

0
Câu 7: Cho các phát biểu sau:
A. C4H8O có 2 đồng phân aldehyde. Đ
B. Khi tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3, aldehyde thể hiện tính oxi hóa. S
C. Aldehyde là hợp chất hữu cơ có nhóm -CHO liên kết trực tiếp với nguyên tử Đ
carbon hoặc nguyên tử hydrogen.
D. Butanal có công thức cấu tạo là CH3 – CH2 – CH2 – CHO. Đ
Câu 8: Cho các phát biểu sau:
A. Số công thức cấu tạo chứa nhóm carboxylic có cùng công thức C5H10O2 là 4. Đ
B. Công thức chung của carboxylic acid no, đơn chức, mạch hở là C nH2nO2 ( n ≥ Đ
1).
C. Vị chua của giấm là do chứa oxalic acid. S
D. Formic acid phản ứng được với dung dịch AgNO3/NH3. Đ
Câu 19. Cho các phát biểu sau:
A. Phenol là hợp chất hữu cơ, trong phân tử có nhóm –OH và vòng benzene. S
B. Phenol C6H5OH có khả năng làm mất màu nước bromine và tạo kết tủa màu Đ
trắng.
C. Glycerol là alcohol no, 3 chức, mạch hở, hoà tan được Cu(OH)2 . Đ
D. Cho 1 mol Butan-2-ol tác dụng với Na thu được 1mol khí H2 . S
Câu 20. Cho các phát biểu sau:
A. Acetone không phản ứng được với nước bromine Đ
B. Acetone là ketone no trong phân tử chỉ có liên kết б bền. S
C. Hợp chất C3H6O có số đồng phân ketone là 1. Đ
D. Khử CH3COCH3 bằng LiAlH4 thu được sản phẩm là propan-2-ol Đ
Câu 21. Cho các phát biểu sau:
A. acetaldehyde phản ứng với Cu(OH)2/OH- tạo ra kết tủa màu đỏ gạch. Đ
B. Acetaldehyde tham gia phản ứng tráng bạc, làm mất màu nước bromine với vai S
trò là chất bị khử.
C. Dung dịch fomalin thu được khi hòa tan fomanđehit vào nước để thu được Đ
dung dịch có nồng độ 37%.
D. Tên thay thế của CH3-CH(CH3)-CH2-CHO là 2-methylbutan-4-al. S
Câu 22. Cho các phát biểu sau:
A. Formic acid (HCOOH) có trong nọc kiến, nọc ong, sâu róm nếu không may bị Đ
ong đốt thì nên bôi vôi vào vết ong đốt
B. Để làm sạch lớp cặn ( chứa CaCO 3) trong các dụng cụ đun và chứa nước nóng Đ
người ta thường dùng giấm ăn.
C. Tên thay thế của HCOOH là methanoic acid. Đ
D. Công thức phân tử của formic acid là CH3COOH S
Câu 19. Cho các phát biểu sau:
A. Ethyl alcohol bị oxi hóa bởi CuO, to tạo ra acetaldehyde. Đ
B. Phenol có tính độc và có thể gây bỏng khi tiếp xúc với da nên cần phải cẩn thận Đ
khi sử dụng.
C. Khi hydrogen hóa CH3CHO (Ni,to) sẽ thu được CH3CH2OH. Đ
D. Phenol là hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm –OH liên kết trực tiếp với C Đ
của vòng benzene
Câu 20. Cho các phát biểu sau đây về aldehyde và ketone, phát biểu nào đúng, sai?
A. acetaldehyde phản ứng với Cu(OH)2/OH- tạo ra kết tủa màu đỏ gạch. Đ
B. Formaldehyde bị oxi hóa bởi LiAlH4 tạo thành alcohol bậc II. S
C. Acetone không phản ứng được với nước bromine. Đ
D. Hydrogen cyanide cộng vào nhóm carbonyl tạo thành sản phẩm không bền. S
Câu 21. Nấu rượu nếp là một truyền thống phổ biến ở các làng quê Việt Nam. Rượu
thành phẩm được nhiều người ưa chuông bởi hương vị, mùi thơm đặc trưng của loại nếp
cái hoa vàng, nếp cẩm chất lượng. Tuy nhiên, trong rượu vẫn còn một lượng aldehyde
gây ảnh hưởng đến sức khoẻ người sử dụng, do các cơ sở sản xuất không đảm bảo quy
trình được lọc đúng cách, làm cho rượu thành phẩm có lượng aldehyde vượt mức cho
phép.
A. Thành phần aldehyde trong rượu được tạo thành do sự oxi hoá ethanol thành Đ
acetaldehyde.
B. formaldehyde còn được dùng để bảo quản các mẫu vật sinh học. Đ
C. Acetaldehyde ( CH3CHO ) là nguyên nhân gây đau đầu, chóng mặt, sốc rượu Đ
khi uống bởi chất này kích thích cho hệ tiêu hoá và hệ tuần hoàn hoạt động mạnh
mẽ, làm tăng huyết áp đột ngột.
D. Acetaldehyde tham gia phản ứng tráng bạc, làm mất màu nước bromine với vai Đ
trò là chất khử.
Câu 22. Formic acid (HCOOH) có trong nọc kiến, nọc ong, sâu róm.
A. Nếu không may bị ong đốt thì nên bôi vôi vào vết ong đốt Đ
B. Khi uống rượu có lẫn methanol, methanol có trong rượu được chuyển hóa ở gan Đ
tạo thành formic acid gây ngộ độc cho cơ thể, làm suy giảm thị lực và có thể gây
mù.
C. Tên thay thế của HCOOH là formic acid. S
D. Công thức phân tử của formic acid là CH2O2 Đ
Câu 19 : Có các phát biểu về Alcohol và Phenol :
A. Hợp chất CH3CH2OH là ethanol Đ
B. Alcohol là hợp chất hữu cơ trong phân tử nhóm -OH. S
C. Hợp chất C6H5CH2OH là phenol. S
D. Giữa nhóm –OH và vòng benzene trong phân tử phenol có ảnh hưởng qua lại Đ
với nhau.
Câu 20: Phát biểu nào đúng,phát biểu nào sai ?
A. Cho các chất HCN, H2, dung dịch KMnO4, dung dịch Br2. Số chất phản ứng Đ
được với (CH3)2CO là 2 chất
B. Trong công nghiệp, acetone được điều chế từ cumene Đ
C. Hợp chất có CTCT CH2 = CH - CO - CH2 - CH3 được gọi là Vinyl ethyl keton S
D. C3H6O có số đồng phân aldehyde, ketone lần lượt là: 1, 2 S
Câu 21 : Cho các nhận định sau:
A. Aldehyde là hợp chất có tính khử và tính oxi hóa Đ
B. Aldehyde phản ứng khử với LiAlH4 thành alcohol bậc hai S
C. Aldehyde tác dụng với AgNO3/NH3 tạo thành Ag Đ
D. Aldehyde no, đơn chức, mạch hở có công thức tổng quát CnH2nO (n≥ 1) Đ
Câu 22 : Carboxylic acid là hợp chất hữu cơ mà phân tử có nhóm carboxyl (-COOH) liên
kết trực tiếp với nguyên tử C hoặc H.
A. Chất CH3CH(CH3)CH2COOH có tên là 3-methylbutanoic acid. Đ
B. Số đồng phân của acid C4H8O2 là 3 S
C. Cho 4 chất: X (C2H5OH); Y (CH3CHO); Z (HCOOH); G (CH3COOH). Nhiệt Đ
độ sôi các chất được sắp xếp theo thứ tự tăng dần là X < Y< Z< G.
D. Dung dịch acetic acid phản ứng được với Mg ,NaOH, NaHCO3. Đ
Câu 19 : Có các phát biểu về alcohol và phenol :
A. Cho a mol methanol phản ứng với sodium dư tạo a mol khí H2. S
B. Oxi hóa hoàn toàn alcohol bằng CuO ta thu được aldehyde. S
C. C7H8O có 3 đồng phân phenol Đ

2
D. picric acid có khối lượng phân tử 229 Đ
Câu 20 : Cho các nhận định sau về ketone :
A. Hydrogen cyanide cộng vào nhóm carbonyl tạo thành sản phẩm bền. Đ
B. C5H10O có 3 đồng phân ketone Đ
0
C. Alcohol bậc 1 tác dụng với CuO, t thu được ketone S
D. Một phân tử ethyl methyl ketone có tổng số nguyên tử 13 Đ
Câu 21 : Cho các nhận định sau về aldehyde :
A. Aldehyde là hợp chất chỉ có tính oxi hóa S
B. Aldehyde phản ứng khử với LiAlH4 thành alcohol bậc 1 Đ
C. C4H8O có 2 đồng phân aldehyde Đ
D. Aldehyde không no, đơn chức, mạch hở có 1 liên kết đôi C=C có công thức Đ
chung CnH2n -2O (n≥ 3)
Câu 22 : Cho các nhận định sau về carboxylic acid :
A. C4H6O2 có 3 đồng phân cấu tạo carboxylic acid. Đ
B. CTCT của benzoic acid là C6H5CH2COOH S
C. formic acid có nhiệt độ sôi lớn hơn methanol Đ
D. oxalic acid trong phân tử có số carbon bằng số nhóm -COOH Đ
Câu 19: Alcohol và phenol là những hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm hydroxy (-
OH), trong đó:
A. Tất cả các alcohol no, đơn chức, bậc một đều có thể tách nước cho alkene. S
B. Glycerol được dùng trong cồn sát khuẩn với mục đích làm mềm da tay Đ
C. Phenol có tính acid, dung dịch phenol không làm đổi màu quỳ tím. Đ
D. Phenol phản ứng với HNO3 đặc trong H2SO4 đặc tạo ra sản phẩm được sử dụng Đ
trong sản xuất chất nổ.
Câu 20: Acetone là dung môi tốt trong sản xuất tơ nhân tạo, thuốc súng….và được sử
dụng trong các chất tẩy rửa
A. Acetone là hợp chất ketone đơn giản nhất có CTPT C3H6O Đ
B. Ketone phản ứng với Cu(OH)2 đun nóng tạo kết tửa màu đỏ gạch. S
C. Acetone được điều chế từ isopropylbenzene. Đ
D. Ketone là những hợp chất hữu cơ có nhóm carbonyl liên kết với 2 gốc Đ
hydrocarbon.
Câu 21: Aldehyde là những hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm –CHO…
A. Aldehyde thuộc loại hợp chất carbonyl. Đ
B. Formaldehyde tan tốt trong nước là do tạo được liên kết hydrogen với nước Đ
C. Khi oxi hóa aldehyde bằng LiAlH4 thì thu được alcohol bậc I. S
D. Trong phản ứng của aldehyde với thuốc thử Tollens, aldehyde đóng vai trò là Đ
chất khử.
Câu 22: Carboxylic acid là hợp chất hữu cơ mà phân tử có nhóm carboxyl (-COOH) liên
kết trực tiếp với nguyên tử C hoặc H
A. Formic acid (HCOOH) có trong nọc kiến, nọc ong, sâu róm. Nếu không may Đ
bị ong đốt thì nên bôi vôi vào vết ong đốt.
B. Vị chua của giấm là do chứa acetic acid với hàm lượng 4 – 8% về thể tích. Đ
C. Công thức chung của carboxylic acid no, đơn chức, mạch hở là C nH2nO2 ( n ≥ Đ
1).
D. Phương pháp lên men giấm là phương pháp hiện đại sản xuất acetic acid. S
Câu 19. Các chất thơm có cùng công thức phân tử C7H8O thì có

A. có 4 chất phản ứng với Na. Đ


B. có 3 chất phản ứng với NaOH. Đ
C. có 4 chất phản ứng với nước bromine. S
D. có 3 chất phản ứng với muối sodium carbonate. Đ
Câu 20. Thực hiện một số thí nghiệm đối với butanone, CH 3COCH2CH3. Hiện tượng
quan sát được trong mỗi thí nghiệm dưới đây là đúng hay sai?
A. Khi cho phản ứng với iodine trong môi trường kiềm, thấy xuất hiện kết tủa Đ
màu vàng.
B. Khi đun nóng với thuốc thử Tollens, thấy có kết tủa màu đỏ được hình thành. S
C. Khi cho phản ứng với nước bromine, thấy màu của nước bromine nhạt dần. S
-
D. Khi đun nóng với kết tủa Cu(OH)2/OH , thấy xuất hiện kết tủa đỏ gạch. S
Câu 21. Ba chất lỏng X, Y và Z có công thức phân tử là CnH2n+2O (n  3). Để xác định
công thức cấu tạo mỗi chất, một học sinh tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
- Bước 1: Cho một ít mỗi chất lỏng vào 3 ống nghiệm, đánh số lần lượt là (1), (2) và (3).
- Bước 2: Đốt nóng các sợi dây đồng uốn hình lò xo đến khi sợi dây đồng hóa đen thì
nhúng vào từng ống nghiệm, thấy cả ba ống nghiệm, dây đồng đều chuyển sang màu đỏ
kim loại.
- Bước 3: Chia chất lỏng ở mỗi ống nghiệm thu được ở bước 2 thành 2 phần, mỗi phần
thực hiện phản ứng với thuốc thử Tollens và iodine trong môi trường kiềm thì thu được
kết quả ở bảng như sau:
Ống Chất Thuốc thử Tollens Iodine/ NaOH
nghiệm
(1) X Tạo lớp bạc sáng Tạo kết tủa vàng
(2) Y Không phản ứng Tạo kết tủa vàng
(3) Z Tạo lớp bạc sáng Không phản ứng
Dựa vào thông tin trên, mỗi phát biểu sau đây đúng hay sai?

A. X là ethanol. Đ
B. Y là propan-1-ol. S
C. Có 2 công thức thỏa mãn chất Z. Đ
D. Ở bước 2, các chất X, Y, Z đều bị khử bởi kim loại đồng. S
Câu 22. Thí nghiệm 4: Phản ứng điều chế ethyl acetate
Chuẩn bị: Cồn 96°, acetic acid nguyên chất, dung dịch H ₂SO ₄ đặc, dung dịch NaCl bão
hoà, ống nghiệm.
Tiến hành:
Bước 1: Cho 1 mL cồn 96° vào trong ống nghiệm. Cho tiếp vào trong ống nghiệm 1 mL
acetic acid nguyên chất. Thêm vào ống nghiệm 1 – 2 giọt dung dịch sulfuric acid đậm đặc
và lắc đều, dùng bông sạch nút miệng ống nghiệm.
Bước 2: Sau đó, đun cách thuỷ trong cốc thuỷ tinh ở nhiệt độ 65 – 70 ℃ trong khoảng
thời gian 5 – 7 phút. Bước 3: Làm lạnh ống nghiệm rồi cho thêm vào 2 mL dung dịch
sodium chloride bão hoà. Để yên ống nghiệm.
A. H2SO4 đặc có vai trò vừa làm chất xúc tác vừa làm tăng hiệu suất tạo sản Đ
phẩm.
B. Mục đích chính của việc thêm dung dịch NaCl bão hòa là để tránh phân hủy S
sản phẩm.
C. Sau bước 2, trong ống nghiệm vẫn còn C2H5OH và CH3COOH. Đ
D. Sau bước 3, chất lỏng trong ống nghiệm tách thành hai lớp. Đ

PHẦN III:CÂU TRẮC NGHIỆM YÊU CẦU TRẢ LỜI NGẮN: 1,5 điểm
Câu 1: 11,2 gam ankene A làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 64 gam Br 2. Công thức
phân tử của A là...........

4
Câu 2: Cho Na phản ứng hoàn toàn với 18,8 gam hỗn hợp X gồm hai alcohol no, đơn
chức, mạch hở kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng sinh ra 6,1975 lít H2 (đkc). Công thức
phân tử của hai alcohol ?
Câu 3: Để thu được 22,9 gam picric acid cần m gam phenol. Giá trị của m là? Biết hiệu
suất phản ứng đạt 90%.
Câu 4: Acetone được điều chế bằng cách oxi hoá cumene nhờ oxygen, sau đó thuỷ phân
trong dung dịch H2SO4 loãng. Để thu được 9,28gam acetone thì lượng cumene cần dùng
(giả sử hiệu suất quá trình điều chế đạt 80%) là?
Câu 5: Điều chế ethyl acetate bằng cách cho 9,6 gam acetic acid tác dụng với 9,2 gam
ethanol có xúc tác là dung dịch sulfuric acid đặc và đun nóng thu được 8,8 gam ester.
Tính hiệu suất của phản ứng.
Câu 6: Số chất làm mất màu nước brôm trong các chất sau: (1) cumen, (2) benzyl amin,
(3) anđehit axetic, (4) ancol anlylic, (5) phenol, (6) Vinyl axetat, (7) axit fomic
Câu 7: 8 gam ankyne A làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 64 gam Br2. Tên gọi của A
là...........
Câu 8: Cho Na phản ứng hoàn toàn với 21,2 gam hỗn hợp X gồm hai alcohol no, đơn
chức, mạch hở kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng sinh ra 4,958 lít H2 (đkc). Số đồng phân
của alcohol có phân tử khối lớn là......
Câu 9: Cho 3,76 gam phenol tác dụng với dung dịch bromo thu được m gam kết tủa
trắng. Biết hiệu suất phản ứng là 80%. Giá trị của m là......
Câu 10: Cho 5,8 gam một anđehit phản ứng hoàn toàn với lượng dư AgNO 3 trong dung
dịch NH3 thu được 43,2 gam Ag. Công thức cấu tạo thu gọn của anđehit là
Câu 11: Đun 24 gam acetic acid với 9,2 gam ethanol (H 2SO4 đặc làm xúc tác). Sau phản
ứng thu được 8,8 gam ester. Hiệu suất phản ứng ester hoá là.....
Câu 12: Cho các chất sau: C6H5OH (Phenol), C2H5OH, CH3COCH3, CH3-CHO, HCOOH
lần lượt tác dụng với: Na, CaCO3, AgNO3/NH3, dd Br2, KOH, số phản ứng xảy ra là 11.
Câu 13: 17,6 gam ankene A làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 48 gam Br2. CTPT của
A là...........
Câu 14. Cho 3,68 gam Na phản ứng với ethylene glycol vừa đủ, sinh ra V lít H2 (đkc).
Tính V?
Câu 15. Cho hỗn hợp X gồm alcohol ethylic và phenol (C 6H5OH) phản ứng với dung
dịch NaOH 2M thấy dùng hết 100 ml. Nếu cho hỗn hợp X tác dụng với Na dư thì thu
được 4,958 lít khí H2 (ở đkc). Tính số mol mỗi chất trong hỗn hợp
Câu 16: Cho 17,6 gam một aldehyde đơn chức, mạch hở X phản ứng vừa đủ với 200 ml
dung dịch chứa AgNO3 4M trong NH3. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 86,4
gam kết tủa. Công thức phân tử của anđehit là?………
Câu 17. Giấm ăn được dùng phổ biến trong chế biến thực phẩm, có chứa acetic acid với
hàm lượng 4 – 8% về thể tích. Một chai giấm ăn thể tích 500 mL có hàm lượng acetic
acid là 6%, thể tích acetic acid có trong chai giấm ăn đó là bao nhiêu ml
………………….
Câu 18. Cho các chất sau: C6H5OH (Phenol), C2H4 (OH)2, CH3COCH3, CH3-CHO,
HCOOH lần lượt tác dụng với: Na, Cu(OH)2, AgNO3/NH3, dd Br2, NaOH, số phản ứng
xảy ra là
12.
Câu 19: Cho 11,2 gam ankene A làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 64 gam Br2. Tìm
công thức phân tử của A là
Câu 20: Cho Na phản ứng hoàn toàn với 15,6 gam hỗn hợp X gồm hai alcohol no, đơn
chức, mạch hở kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng sinh ra 4,958 lít H2 (đkc). Công thức
phân tử của hai alcohol ?
Câu 21: Để thu được 45,8 gam picric acid cần m gam phenol. Giá trị của m là? Biết hiệu
suất phản ứng đạt 70%.
Câu 26: Cho 6,5 gam hỗn hợp hơi gồm CH3CHO và C2H2 tác dụng hoàn toàn với dung
dịch AgNO3/NH3 thu được 44,16 gam kết tủa. Cho kết tủa này vào dung dịch HCl dư, sau
khi kết thúc các phản ứng thu được m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là?……..
Câu 27: Cho 8,64 g acid hữu cơ X đơn chức tác dụng hết với Na2CO3, thu được 11,28 g
muối của acid hữu cơ. Xác định tên thông thường của X
Câu 28: Cho dãy chất: CuO, Na, NaOH, Ag, AgNO3/NH3, K2CO3, CH3OH, CH3COOH.
Số chất tác dụng được với acetaldehyde, ethylalcohol, phenol ,formic
acid…………………….
Câu 29 : Đốt cháy hoàn toàn hydrocarbon mạch hở B thu được 2,2 gam CO2 và 0,9 gam
H2O. Tỉ khối hơi của B so với helium là 17,5. B có cấu trúc không phân nhánh, không có
đồng phân hình học. Xác định công thức cấu tạo của B ?
Câu 30: Một đơn vị cồn tương đương 10 mL (hoặc 7,89 gam) ethanol nguyên chất. Theo
khuyến cáo của ngành y tế, để đảm bảo sức khỏe mỗi người trưởng thành không nên
uống quá 2 đơn vị cồn mỗi ngày. Vậy mỗi người trưởng thành không nên uống quá bao
nhiêu mL rượu 40° một ngày?
Câu 31: Picric acid (2,4,6-trinitrophenol) trước đây được sử dụng làm thuốc nổ. Để tổng
hợp picric acid, người ta cho 9,4 g phenol phản ứng với hỗn hợp HNO 3 đặc/H2SO4 đặc,
dư. Tính khối lượng picric acid thu được, biết hiệu suất phản ứng là 80%.
Câu 32: Cho m gam hỗn hợp etanal và propanal phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung
dịch AgNO3 trong NH3, thu được 8,64 gam kết tủa và dung dịch chứa 3,5 gam muối
ammonium của hai acid hữu cơ. Tính m ?
Câu 27: Cho một dung dịch chứa 23,04 gam một carboxylic acid X đơn chức, mạch hở
tác dụng hết với CaCO3 thu được 29,12 gam muối carboxylate. Gọi tên thông thường của
X ? (acrylic acid)
Câu 28:Cho các chất sau: C2H5OH , CH3COCH3, CH2=CH-CHO, CH3COOH lần lượt tác
dụng với:Na, Na2CO3, AgNO3/NH3, dd Br2, I2/NaOH(tạo kết tủa), KOH số phản ứng xảy
ra là?
Câu 29 : Một alkyne X trong phân tử có %H = 10% . CTPT của X ?
Câu 30 : Cho m(g) glycerol tác dụng vừa đủ với 39,2 Cu(OH)2. Tính m ?
Câu 31 : Cho 56,4g phenol vào 300ml dung dịch Br2 2M . Tính khối lượng kết tủa trắng
thu được ?
Câu 32 : Cho m(g) methanal vào dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thu được 8,64g Ag.
Tính m ?
Câu 33: Hỗn hợp gồm 0,4 mol một carboxylic acid đơn chức và 0,8 mol muối của acid
đó với kim loại kiềm có tổng khối lượng là 89,6 gam. CTCT của acid trên ?
Câu 34 : Cho hỗn hợp X gồm : ethanol; phenol; ethanal; ethanoic acid ; lactic acid lần
lượt tác dụng với Na; NaOH; dung dịch Br2; dung dịch AgNO3 trong NH3. Số phản ứng
xảy ra ?
Câu 35: Tính thể tích dung dịch Br2 2M cần dùng để mất màu 10,4gam acetylene?
Câu 36:
a) Người ta sản xuất rượu vang từ nho với hiệu suất 90%. Biết trong loại nho này chứa
60% glucose, khối lượng riêng của ethyl alcohol là 0,8 g/mL. Để sản xuất 200 lít rượu
vang 10o cần khối lượng nho là
b) Trong tinh dầu bạc hà có chứa mentol là một alcohol có công thức cấu tạo như sau.
Hãy cho biết mentol thuộc loại alcohol

6
Câu 37: Catechin là một chất kháng oxi hóa mạnh, ức chế
hoạt động của các gốc tự do nên có khả năng phòng chống
bệnh ung thư, nhồi máu cơ tim. Trong lá chè tươi, catechin
chiếm khoảng 25 – 35% tổng trọng lượng khô. Ngoài ra,
catechin còn có trong táo, lê, nho…
Công thức cấu tạo của catechin cho như hình bên:
Công thức phân tử của catechin là
Câu 38: Nhiều vụ ngộ độc rượu do sử dụng rượu có lẫn methanol. Khi hấp thụ vào cơ
thể, ban đầu methanol được chuyển hóa ở gan tạo thành chất X, cho 0,2 mol chất X qua
thuốc thử Tollens thu được bao nhiêu gam Ag?
Câu 39:
a) Đun 24 gam acetic acid với một lượng dư ethanol (H 2SO4 đặc làm xúc tác). Đến khi
dừng thí nghiệm thu được 16,72 gam ester. Tính hiệu suất phản ứng ester hoá.
b) Để trung hòa 13,44 gam một carboxylic acid no, đơn chức, mạch hở X cần dùng 200
gam dung dịch sodium hydroxide 4,48 %. Công thức của X là:
Câu 40. Cho các chất sau: C6H5OH (Phenol), CH2=CH-CH2-OH, CH3COCH3, CH3CH2-
CHO, HCOOH lần lượt tác dụng với: Na2CO3, AgNO3/NH3, dd Br2, I2/NaOH(tạo kết
tủa), KOH, số phản ứng xảy ra là?
Câu 41. Dẫn từ từ 16,8 gam hỗn hợp X gồm but-1-ene và but-2-ene lội chậm qua bình
đựng dung dịch Br2, khi kết thúc phản ứng thấy có m gam brom phản ứng. Tính m?
Câu 42. Thực hiện yêu cầu sau
a. Một chai rượu gạo có thể tích là 400ml và có độ rượu là 35 0. Số ml, khối lượng ethanol
nguyên chất có trong chai rượu trên là bao nhiêu? Biết răng khối lượng riêng của ethanol
= 0,8g/ml
b. Xăng E5 chứa 5% thể tích ethanol hiện đang được sử dụng phổ biến ở nước ta để thay
thế một phần xăng thông thường. Bạn Văn Quỳnh đi xe máy và mua 3,5 lít xăng E5 để đổ
vào bình chứa nhiên liệu. Thể tích ethanol (mL) có trong lượng xăng trên là bao nhiêu?
Câu 43. Catechin là một chất kháng oxi hóa mạnh, ức chế hoạt
động của các gốc tự do nên có khả năng phòng chống bệnh ung
thư, nhồi máu cơ tim. Trong lá chè tươi, catechin chiếm khoảng 25
– 35% tổng trọng lượng khô. Ngoài ra, catechin còn có trong táo,
lê, nho… Trong công thức cấu tạo của catechin có bao nhiêu
nguyên tử carbon? Và 1 mol catechin có khối lượng bao nhiêu? Và 1 mol catechin phản
ứng với bao nhiêu mol NaOH?
Câu 44. Thực hiện yêu cầu sau
a. Có nhiều vụ tai nạn giao thông xảy ra do người lái xe sử dụng rượu, bia khi tham gia
giao thông. Theo Nghị định 100/2019/NĐ-CP, người điều khiển giao thông không được
có nồng độ cồn trong máu hoặc hơi thở. Để xác định hàm lượng rượu trong máu người lái
xe, người ta sử dụng phương pháp chuẩn độ ethanol có trong mẫu huyết tương bằng
K2Cr2O7, môi trường acid. Khi đó Cr bị khử thành Cr (đổi từ màu vàng cam sang xanh),
C2H5OH bị oxi hoá thành CH3CHO.
Khi chuẩn độ 5 mL mẫu huyết tương máu của một người lái xe cần dùng 2 mL dung dịch
K2Cr2O7 0,01 M. Tính khối lượng ethanol (theo mg) trong 100 mL máu. Giả sử rằng
trong thí nghiệm trên chỉ có ethanol tác dụng với K2Cr2O7.
b. Oxi hóa không hoàn toàn ethylene (có xúc tác) để điều chế ethanal thu được hỗn hợp
khí X. Dẫn 2,479 lít khí X (ở điều kiện chuẩn 25 ℃ và 1 bar) vào một lượng dư dung
dịch silver nitrate trong ammonia đến khi phản ứng hoàn toàn thấy có 16,2 gam bạc kết
tủa. Hiệu suất của quá trình điều chế ethanal là bao nhiêu phần trăm?
Câu 27. Thực hiện yêu cầu sau
a. Đun nóng 12,0 gam acetic acid với 16,0 gam ethanol (có dung dịch H 2SO4 đậm đặc
làm xúc tác) thu được 11,0 gam ester. Tính hiệu suất phản ứng ester hóa là h%. Tính giá
trị của h. (Kết quả cuối cùng lấy sau dấu phẩy 1 chữ số).
b. Cho một dung dịch chứa 5,76 gam một carboxylic acid X đơn chức, mạch hở tác dụng
hết với CaCO3 thu được 7,28 gam muối carboxylate. Tổng số nguyên tử có trong phân tử
acid X bằng bao nhiêu?
Câu 28. Cho các chất sau: C6H5OH (Phenol), CH3COCH3, CH2=CH-CHO, HCOOH lần
lượt tác dụng với: Na2CO3, AgNO3/NH3, dd Br2, I2/NaOH(tạo kết tủa), KOH số phản ứng
xảy ra là?
----------- HẾT ----------

You might also like