Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 8

5/15/2024

CHƯƠNG 6. Kiểm soát tác động môi trường của nhà máy xử lý chất thải
hữu cơ bằng kỹ thuật nhiệt
6.1. Giới thiệu chung
6.2. Các tác động đến môi trường của nhà máy xử lý chất thải hữu cơ bằng
kỹ thuật nhiệt
6.3. Các quy định môi trường liên quan
6.4. Kiểm soát khí thải
6.5. Kiểm soát nước thải
6.6. Kiểm soát tro xỉ
6.7. Các vấn đề trong vận hành nhà máy

1 2

CHƯƠNG 6. Kiểm soát tác động môi trường của nhà máy xử lý chất thải hữu cơ bằng kỹ thuật nhiệt 6.2. Các tác động đến môi trường của nhà máy xử lý chất thải hữu cơ bằng
6.1. Giới thiệu chung kỹ thuật nhiệt
- Mô hình xử lý CTRSH có quy mô lớn công suất 200 tấn/ngày với tổng chi phí đầu tư là 11 triệu USD. Hiện
nay theo quy định của nhà nước, chi phí xử xử lý chất thải là 410.000 đồng/tấn, Dự án đốt rác đã đem lại hiệu - Công nghệ xử lý chất thải nhiệt hiện nay đã được coi là những lựa chọn xử lý chất thải hiệu quả
quả tốt về mặt môi trường, tuy nhiêu không đem lại hiệu quả kinh tế ==> Nếu tiếp tục đầu tư để sản xuất nhiệt nhất. Tuy nhiên, về tính bền vững lâu dài, các phương pháp xử lý chất thải nhiệt như đốt rác có
và điện từ rác thải sẽ đầu tư thêm hệ thống trao đổi nhiệt, sản xuất hơi nước, tuabin hơi để phát điện, kết nối nhiều hạn chế trong bối cảnh bảo tồn và tái sử dụng tài nguyên.
lên lưới ..... chi phí đầu tư sẽ tăng thêm 11 triệu USD. Bên cạnh đó việc bán điện lên lưới sẽ gặp rất nhiều khó - Xử lý CTR bằng kỹ thuật nhiệt lại đòi hỏi chi phí đầu tư ban đầu cho các lò đốt và hệ thống vận
khăn ==>Phương án đầu tư để sản xuất điện và nhiệt từ đốt rác cũng không khả thi về mặt kinh tế khi giá hành cao.
thành xử ý rác thấp như hiện nay.
- Tùy từng loại lò đốt mà các tiêu chuẩn về an toàn môi trường, trong đó có tiêu chuẩn về khí thải là
- Hiện nay hầu hết công nghệ xử lý CTR nhập khẩu không phù hợp với thực tế chất thải rắn tại Việt Nam
khác nhau. Mặc dù lò đốt nào cũng có cơ chế xử lý khí thải nhưng để nói rằng xử lý được triệt để
chưa được phân loại tại nguồn, nhiệt trị của chất thải rắn sinh hoạt thấp, độ ẩm của không khí cao… Thiết bị,
khí thải độc hại thải ra môi trường vẫn là điều chưa thể đáp ứng được.
công nghệ xử lý CTR chế tạo trong nước chưa đồng bộ, chưa hoàn thiện. Như vậy, có thể thấy, đến nay, Việt
Nam vẫn chưa lựa chọn được mô hình xử lý chất thải rắn hoàn thiện đạt được cả các tiêu chí về kỹ thuật,
kinh tế, xã hội và môi trường.

3 4

6.2. Các tác động đến môi trường của nhà máy xử lý chất thải hữu cơ bằng 6.2. Các tác động đến môi trường của nhà máy xử lý chất thải hữu cơ bằng
kỹ thuật nhiệt kỹ thuật nhiệt

5 6

1
5/15/2024

6.2. Các tác động đến môi trường của nhà máy xử lý chất thải hữu cơ bằng 6.3. Các quy định môi trường liên quan
kỹ thuật nhiệt Quy định cụ thể hệ thống xử lý khí thải

Để đảm bảo yêu cầu về chất lượng không khí xung quanh khi khí thải phát tán vào môi trường, ống khói
của lò đốt CTRYT không được thấp hơn 20 m tính từ mặt đất.

Trường hợp trong phạm vi 40 m tính từ chân ống khói có vật cản cố định thì ống khói phải cao hơn tối
thiểu 3 m so với điểm cao nhất của vật cản.

Trong lò đốt CTRYT áp suất phải nhỏ hơn áp suất bên ngoài để hạn chế khói thoát ra ngoài môi trường
qua cửa nạp chất thải. Không được trộn không khí bên ngoài vào để pha loãng khí thải kể từ điểm ra của
vùng đốt thứ cấp đến vị trí có độ cao 2 m tính từ điểm lấy mẫu khí thải trên ống khói.

Lò đốt phải có hệ thống xử lý khí thải với quy trình hoạt động bao gồm giải nhiệt (hạ nhanh nhiệt độ); xử lý
bụi và xử lý các thành phần độc hại trong khí thải. Bên cạnh đó, hệ thống xử lý khí thải phải có van xả tắt
để xả khí thải trực tiếp ra ống khói mà không qua hệ thống xử lý khí thải khi có sự cố. Van xả tắt phải có
niêm phong của cơ quan cấp phép để tránh sử dụng tùy tiện và phải thông báo trong vòng 48 giờ sau khi
phá niêm phong để cơ quan cấp phép niêm phong lại.

7 8

6.3. Các quy định môi trường liên quan 6.3. Các quy định môi trường liên quan
Điều chỉnh nhiều thông số ô nhiễm khí thải
Theo Mục 3.1.1 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 61-MT:2016/BTNMT về lò đốt chất thải rắn sinh hoạt quy định,
So với QCVN 02:2012/BTNMT, dự thảo quy chuẩn lần này vẫn giữ nguyên các thông số kỹ thuật cơ bản. Tuy vậy, quy cụ thể như sau:
định về giá trị tối đa của các thông số ô nhiễm trong khí thải lò đốt CTRYT lại có nhiều thay đổi. Cụ thể, QCVN Vận hành lò đốt chất thải rắn sinh hoạt
02:2012/BTNMT quy định giá trị tối đa cho phép của các thông số ô nhiễm trong khí thải lò đốt. Trong khi đó, dự thảo mới 3.1.1. Phải xây dựng và thực hiện quy trình vận hành an toàn lò đốt CTRSH, trong đó lưu ý các nội dung sau:
chỉ quy định giá trị cho phép của các thông số ô nhiễm trong khí thải. Giá trị tối đa được tính theo công thức Cmax = C x a) Quy trình khởi động lò đốt CTRSH phải theo trình tự như sau (trừ những trường hợp lò đốt CTRSH có quy trình
Kv.7 hoạt động đặc biệt do nhà sản xuất quy định và được xem xét, chấp thuận bởi cơ quan xác nhận bảo đảm yêu cầu
bảo vệ môi trường đối với cơ sở xử lý CTRSH):
C là giá trị của các thông số ô nhiễm trong khí thải lò đốt CTRYT được quy định cụ thể như sau: Đối với Nitơ oxit, NOx - Bước 1: Khởi động hệ thống xử lý khí thải;
(tính theo NO2) là 500 mg/Nm3; Cadmi và hợp chất (tính theo Cd) là 0,16 mg/Nm3; chì và các hợp chất (tính theo Pb) là 1,2 - Bước 2: Khởi động và sấy nóng tất cả các vùng đốt;
mg/Nm3; bụi tổng nằm trong khuôn viên cơ sở y tế là 115 mg/Nm3 và không nằm trong khuôn viên là 100 mg/Nm3; thủy - Bước 3: Chính thức nạp CTRSH vào lò đốt CTRSH.
ngân và hợp chất (tính theo Hg) là 0,5 và 0,2 mg/Nm3; tổng dioxin/furan, PCD là 1,2 và 0,6 ngTEQ/Nm3. b) Quy trình kết thúc hoạt động lò đốt CTRSH phải được thực hiện theo trình tự sau:
Kv là hệ số vùng, khu vực quy định ứng với địa điểm đặt lò đốt chất thải rắn y tế được xác định tại thời điểm báo cáo đánh - Bước 1: Ngừng nạp CTRSH;
giá tác động môi trường, kế hoạch bảo vệ môi trường, cam kết bảo vệ môi trường, đề án bảo vệ môi trường được cơ quan - Bước 2: Ngừng hệ thống xử lý khí thải khi nhiệt độ vùng đốt sơ cấp xuống dưới 200 (hai trăm) oC.
3.1.2. CTRSH phải được kiểm soát trước khi được nạp vào lò đốt CTRSH để không ảnh hưởng đến việc vận hành
có thẩm quyền phê duyệt).
bình thường của lò đốt CTRSH; không đưa vào lò đốt CTRSH: chất thải có nguy cơ gây nổ; chất thải có tính ăn
Theo đó, có 5 vùng, khu vực với 5 hệ số khác nhau. Cụ thể, đối với vùng 1 là nội thành đô thị loại đặc biệt và đô thị loại I; mòn; hóa chất và bao bì hóa chất bảo vệ thực vật; chất thải có chứa thủy ngân, chì, cadimi vượt ngưỡng chất thải
rừng đặc dụng; di sản thiên nhiên, di tích lịch sử, văn hóa được xếp hạng hệ số Kv là 0,6. Vùng 2 là nội thành, nội thị đô thị nguy hại.
loại II, III, IV; vùng ngoại thành đô thị loại đặc biệt, đô thị loại I có khoảng cách đến ranh giới nội thành lớn hơn hoặc bằng 3.1.3. Có biện pháp kỹ thuật để lấy tro xỉ ra khỏi vùng đốt sơ cấp trong quá trình vận hành một cách thuận lợi để
2 km hệ số Kv là 0,8. Vùng 3 là đô thị loại V, vùng ngoại thành, ngoại thị đô thị loại II, III, IV có khoảng cách đến ranh bảo đảm lò đốt CTRSH hoạt động liên tục, không gián đoạn.
giới nội thành, nội thị lớn hơn hoặc bằng 2 km hệ số Kv là 1,0. Vùng 4 là nông thôn hệ số Kv là 1,2. Vùng 5 là nông thôn 3.1.4. Phải lập nhật ký vận hành lò đốt CTRSH, trong đó ghi rõ số lượng, thời gian vận hành và tên người vận
miền núi có hệ số Kv 1,4. hành, nhiệt độ tại các vị trí có lắp đặt thiết bị đo nhiệt độ.

9 10

6.3. Các quy định môi trường liên quan 6.3. Các quy định môi trường liên quan
Một số quy định về lò đốt chất thải rắn sinh hoạt mới nhất hiện nay Cụ thể tại Mục 3 Phụ lục được ban hành kèm theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 61-MT:2016/BTNMT về lò
đốt chất thải rắn sinh hoạt như sau:
Theo Mục 5 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 61-MT:2016/BTNMT về lò đốt chất thải rắn sinh hoạt quy  Cách tính công suất thực tế của lò đốt chất thải rắn sinh hoạt
định về tổ chức thực hiện như sau: Công suất thực tế của một lò đốt CTRSH có thể khác với công suất thiết kế và thay đổi tùy theo tính chất của loại
chất thải được nạp vào lò đốt CTRSH. Công suất thực tế được tính theo các cách dưới đây:
TỔ CHỨC THỰC HIỆN  Công thức tính toán khi biết nhiệt trị của chất thải rắn sinh hoạt
Công suất thực tế (S) của lò đốt CTRSH khi biết nhiệt trị của chất thải được tính theo công thức sau:
5.1. Lò đốt CTRSH đã chính thức hoạt động trước ngày Quy chuẩn này có hiệu lực được tạm thời miễn áp Trong đó:
dụng quy định tại Mục 2.2 trong thời gian 06 (sáu) tháng và các quy định khác tại Quy chuẩn này với thời - S: Công suất thực tế của lò đốt CTRSH (kg/h);
gian 03 (ba) năm kể từ ngày Quy chuẩn này có hiệu lực. - Vsc: Thể tích của vùng đốt sơ cấp (m3);
- q: Mật độ nhiệt thể tích vùng đốt (kcal/m3h);
5.2. Trong thời gian chưa có Quy chuẩn riêng, lò đốt CTRSH mới với công nghệ tiên tiến hơn (ví dụ như lò - Q: Nhiệt trị (thấp) của từng loại chất thải trên thực tế (kcal/kg).
đốt plasma) được miễn áp dụng một số quy định (trừ Mục 2.2) tại Quy chuẩn này nếu được xem xét, chấp  Cách tính căn cứ vào thực tế hoạt động của lò đốt chất thải rắn sinh hoạt
thuận trong quá trình thẩm định công nghệ, phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường và được xác Giám sát và Điều chỉnh tải lượng nạp CTRSH vào lò đốt CTRSH cho đến khi lò đốt CTRSH vận hành ổn định, tuân
nhận bảo đảm yêu cầu bảo vệ môi trường đối với cơ sở xử lý CTRSH theo quy định của pháp luật. thủ các thông số quy định tại Bảng 1, Bảng 2 của Quy chuẩn này và CTRSH được đốt hoàn toàn trong lò đốt
CTRSH trong một thời gian nhất định (ví dụ 24 giờ) đủ để bảo đảm kết quả tin cậy.
5.3. Cơ quan quản lý nhà nước về môi trường có trách nhiệm hướng dẫn, kiểm tra, giám sát việc thực hiện
Quy chuẩn này.

5.4. Trường hợp các quy định viện dẫn tại Quy chuẩn này sửa đổi, bổ sung hoặc thay thế thì áp dụng theo
quy định mới./.

11 12

2
5/15/2024

6.3. Các quy định môi trường liên quan 6.3. Các quy định môi trường liên quan

Bối cảnh ra đời của quy chuẩn 61 năm 2016 khi đa số các lò đốt rác thải rắn có quy mô nhỏ, xuất hiện chủ yếu
ở làng xã, để yêu cầu những lò đốt này nâng nhiệt độ buồng thứ cấp lên 1200 độ C là rất khó, bởi sẽ rất tốn
nhiên liệu. Ngay việc xử lý khí thải sau đốt, nhiều nơi cũng không áp dụng được. Tuy nhiên, hiện tại, khi khoa
học công nghệ dần dần tiên tiến, các lò đốt rác được đầu tư quy mô lớn hơn, chính vì thế, tiêu chuẩn về nhiệt
độ buồng đốt, xử lý khói độc cũng cần phải thay đổi cho phù hợp.

Không đánh đổi môi trường lấy tăng trưởng kinh tế, phát triển kinh tế tuần hoàn, kinh tế xanh, carbon thấp… là
mục tiêu tiên quyết mà Chính phủ quán triệt trong mọi lĩnh vực, cũng như cam kết quốc tế. Quy định nhiệt độ
vùng đốt thứ cấp đối với lò đốt rác thải rắn sinh hoạt hiện nay cần phải được sửa đổi, nhằm tránh những hệ lụy
về ô nhiễm không khí không đáng có trong tương lai.

Sau 7 năm áp dụng QCVN 02:2012/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về lò đốt chất thải rắn y tế
(CTRYT), đến nay, nhiều thông số trong quy chuẩn này không còn phù hợp với thực tế. Vì vậy, Bộ TN&MT đã
giao cho Tổng cục Môi trường nhanh chóng xây dựng và hoàn thiện quy chuẩn kỹ thuật quốc gia mới để kiểm
soát nguy cơ gây ô nhiễm do các lò đốt rác này gây ra.

13 14

Quy trình công nghệ một nhà máy xử lý chất thải phát điện 6.3. Các quy định môi trường liên quan

(1) Hệ thống tiếp nhận và nạp chất thải: Chất thải được nhận vào và lưu giữ trong hố chứa, đồng nhất chất
thải bằng cần cẩu, sau đó đưa vào lò đốt. Thông thường hệ thống bao gồm trạm cân, khu tiếp nhận chất thải,
hố chứa chất thải, cẩu nạp chất thải và phòng điều khiển.
 Kiểm soát ô nhiễm không khí, mùi hôi : Việc lưu chứa chất thải tại nhà máy sẽ
phát sinh mùi hôi, nên cần có những giải pháp ngăn ngừa và hạn chế.
(2) Hệ thống lò đốt và lò hơi: Chất thải được xử lý bằng cách đốt cháy và nhiệt được thu hồi bởi lò hơi. Hình
dáng kiểu lò, nguyên tắc hoạt động, ... khác nhau tùy thuộc vào nhà cung cấp.
 Công nghệ đốt tuy làm giảm đáng kể thể tích chất thải rắn, nhưng lại phát sinh
(3) Hệ thống xử lý khói thải: Khói thải sau khi đi qua lò hơi sẽ được xử lý để đạt các giới hạn cho phép của khói thải có chứa các chất ô nhiễm, đặc biệt là dioxin Khó quản lý và kiểm soát
quy chuẩn môi trường. Các thiết bị xử lý khói được lựa chọn dựa vào tiêu chuẩn phát thải và nồng độ chất ô so với nước thải hay chất thải rắn
nhiễm trong khói thải. Các chất ô nhiễm phát sinh do quá trình đốt chất thải thường là: bụi, HCl, SOx, NOx,
dioxin, ...
 Nếu không có giải pháp kiểm soát và quan trắc hợp lý tin cậy; thì việc xả trộm
(4) Hệ thống thu hồi nhiệt: Năng lượng nhiệt phát sinh trong quá trình đốt chất thải được thu hồi bởi hệ thống khói thải chưa xử lý vào môi trường là có thể xảy ra và khó phát hiện. Do đó, hệ
lò hơi, hơi nước có nhiệt độ cao và áp suất cao chuyển hóa thành điện năng bằng thiết bị tuabin hơi nước và
thống quan trắc tự động thì thật sự cần thiết và nên áp dụng.
máy phát điện;

(5) Hệ thống xử lý tro đáy và tro bay: Tro đáy, tro bay được ổn định trước khi đưa đến bãi chôn lấp;

(6) Hệ thống xử lý nước thải: Nước thải được thu gom và xử lý trước khi tái sử dụng hoặc thải vào nguồn
nước.

15 16

6.3. Các quy định môi trường liên quan 6.4. Kiểm soát khí thải
Với các hạt bụi, các hạt kim loại hình thành trong quá trình cháy, phương pháp xử lý thường dùng là
Bảng : Nồng độ của các chất ô nhiễm trong khí thải lò đốt chất thải rắn sinh hoạt - QCVN61 cyclon, lọc bụi túi, lọc bụi tĩnh điện hoặc phương pháp tách ướt để loại bỏ.

- Với các khí NOx trong khói thải sử dụng phương pháp SNCR (Selective non-catalytic reduction) và
TT Thông số ô nhiễm Đơn vị Nồng độ (C) SCR (Selective Catalytic Reduction) để xử lý.
1 Bụi tổng mg/Nm3 100
2 Axit clohydric mg/Nm3 50 - Với các khí axit trong khói thải như HCl, HF, SO2 hoặc SO3 sử dụng phương pháp xử lý ướt, xử lý
3 Cacbon monoxyt mg/Nm3 250 bán khô hoặc xử lý khô.
4 Lưu huỳnh dioxyt mg/Nm3 25
5 Nitơ oxyt ( Tính theo NO2) mg/Nm3 500 - Xử lý kim loại nặng trong khí thải sử dụng các phương pháp hấp thụ hoặc hấp phụ.
6 Thủy ngân và hợp chất mg/Nm3 0.2
- Với các hợp chất hữu cơ clo phương pháp hấp phụ được sử dụng để loại bỏ.
7 Cadimi và hợp chất mg/Nm3 0.16
8 Chì và hợp chất mg/Nm3 1.2 Với các lò đốt rác sinh hoạt tại Việt Nam, việc áp dụng các công nghệ xử lý khí phụ thuộc vào công
9 Tổng dioxin/furan ngTEQ/Nm3 0.6
nghệ và phải đảm bảo tiêu chí về QCVN 61. Khi lựa chọn công nghệ xử lý cần xem xét tổng thể đến
Hàm lượng oxy tham chiếu trong khí thải là 12% các yếu tố như chi phí đầu tư và chi phí vận hành của hệ thống đặc biệt trong bối cảnh chi phí xử lý
rác sinh hoạt quá thấp.
Trong đó nồng độ khí thải (Cmax) được xác định theo công thức: Cmax= C x Kv (với
hệ số Kv là 0,6; 0,8; 1,0;1,2;1,4) phụ thuộc vào các vùng miền khác nhau.

17 18

3
5/15/2024

6.4. Kiểm soát khí thải


Với các mô hình xử lý chất thải quy mô tập trung cấp huyện công suất dưới 100 tấn/ngày

Ở Việt Nam hiện nay, phần lớn lò đốt công suất dưới 100 tấn/ngày được thiết kế, chế tạo trong
nước. Rất ít thông tin công bố về các thông số kỹ thuật của hệ thống cũng như các thông số về
quá trình xử lý khí. Trên cơ sở khảo sát thực tế, lấy mẫu phân tích và tính toán số liệu, kết hợp với
khảo sát các nhà máy xử lý rác do các kỹ sư Việt Nam thiết kế chế tạo, các dây truyền xử lý rác
sinh hoạt theo công nghệ đốt tiêu hủy có các đặc điểm sau :

Nhà đầu tư: 100% vốn Việt Nam.

Quy mô xử lý: 100 tấn/ngày cho 1 dây truyền

Tiêu chuẩn chất lượng rác để thiết kế công nghệ: Nhiệt trị > 1.700 kcal/kg

Công nghệ đốt: Lò đốt ghi chuyển động, thiết bị sản xuất trong nước

Công nghệ xử lý khí: Công nghệ và thiết bị sản xuất tại Việt Nam sử dụng các công nghệ là SNCR
xử lý NOx, công nghệ xử lý bụi, công nghệ ướt để xử lý khí thải.

Chi phí đầu tư cho dự án: khoảng 70 tỷ/ 1 dây truyền 100 xử lý 100 tấn (2.1 tỷ/tấn công suất năm).

19 20

6.4. Kiểm soát khí thải 6.4. Kiểm soát khí thải

 CTRSH (sau khi phân loại) được đưa vào lò đốt có buồng đốt sơ cấp (nhiệt độ ≥ 450oC) và thứ
cấp để đốt ở nhiệt độ cao (≥ 950 oC) tạo thành khí cháy và tro xỉ, giảm được 80 - 90% khối lượng
chất thải. Thời gian lưu cháy tại buồng cháy thứ cấp lớn hơn 2 giây để phá hủy các hợp chất
Clo. Khói có nhiệt độ cao sẽ đi vào kênh khí, tại đây khói thải sẽ trao đổi nhiệt gián tiếp để tạo
hơi nước hoặc không khí nóng để quay lại lò đốt. Khói lò sau khi trao đổi nhiệt sẽ giảm nhiệt độ.

 Trong thực tế tùy theo yêu cầu sử dụng hơi nước hoặc sử dụng không khí nóng sẽ thiết kế các
thiết bị trao đổi nhiệt để hạ nhiệt độ khói thải xuống 500oC. Như đã biết vùng nhiệt độ có thể tái
tạo dioxin trong khoảng nhiệt độ từ 450 - 200oC [5] do đó phải hạ nhanh nhiệt độ khói thải để
không cho khói thải trải qua vùng nhiệt độ này.

 Thiết bị làm lạnh trực tiếp khói lò bằng nước sẽ được sử dụng để nhiệt độ khói lò giảm nhanh.
Sau đó khói lò sẽ tiếp tục qua thiết bi ventury để tách bụi, tách kim loại nặng và sau đó tiếp tục
qua thiết bị hấp thụ để xử lý các khí axit. Nước sau quá trình giải nhiệt và sau quá trình hấp thụ
của quá trình xử lý khí bao gồm ventury, thiết bị hấp thụ sẽ được thu gom và xử lý bằng phương
pháp vật lý và hóa học để tuần hoàn sử dụng trong hệ thống xử lý khí. Nhiệt độ khói thải thường
Hình 2 : Mô hình công nghệ đốt rác công suất 100 tấn/ngày
ở mức 65 - 70oC.

21 22

6.4. Kiểm soát khí thải 6.4. Kiểm soát khí thải
Với các mô hình xử lý chất thải quy mô tập trung tại các thành phố và đô thị lớn
* Trong lò đốt nơi có nhiệt độ 950oC, thì NOx chủ yếu hình thành do cháy các hợp chất chứa N hữu cơ có
 Thiết kế tiêu chuẩn cho các nhà máy điện rác tại Trung Quốc thì công suất đốt 1 giàn ghi đốt rác là 400 trong rác. Lò đốt có lắp hệ thống SNCR để giảm sự hình thành của NOx dưới 200 mg/Nm3. Các khí axit trong
tấn/ngày.
khói lò được xử lý bằng phương pháp bán khô (semi-dry process). Dung dịch Ca(OH)2 20% được phun vào
 Nhà máy Thiên Ý- Sóc Sơn. xây dựng 5 modul riêng rẽ với công suất mỗi modul là 800 tấn/ngày và giàn
ghi sử dụng được ghép đôi công suất đốt 1 giàn ghi cơ sở ( công suất 400 tấn/ngày). Nhà máy Everbright - thiết bị dạng sương mù để tiếp xúc trực tiếp với khói thải. Trong thiết bị phản ứng bán khô, nước sẽ hóa hơi
Cần Thơ sử dụng 1 giàn ghi với công suất đốt 400 tấn/ngày. để giảm nhiệt độ của khói thải xuống 150oC. Kích thước hạt nước, thời gian tiếp xúc và tốc độ hạt nước… là
 Với 2 nhà máy công suất thiết kế cho 1 giàn ghi lò đốt là xấp xỉ nhau, tuy nhiên nhà máy Everbright thiết kế
những yếu tố quyết định khả năng loại bỏ các khí axit có trong khói thải thông qua các phản ứng hóa học sau
đốt rác có nhiệt trị cao hơn so với nhà máy ở Thiên Ý
 Rác được đưa đến nhà máy và đổ vào hầm chứa. Rác sau đó được cầu trục gắp vào phễu của lò đốt và nhờ SO2 + Ca(OH)2 = CaSO3/CaSO4 + H2O
cơ cấu nạp liệu đưa vào lò đốt. 2HCl + Ca(OH)2 = CaCl2 + 2H2O
 Trong lò đốt có 2 vùng cháy sơ cấp và vùng cháy thứ cấp. Nhiệt độ của vùng cháy thứ cấp quy định đạt
950oC và thời gian lưu cháy khống chế tối thiểu 2 giây để phân hủy hoàn toàn các hợp chất hữu cơ Cl có 2HF + Ca(OH)2 = CaF2 + 2H2O
trong rác thải.
 Nhiệt của quá trình cháy và nhiệt của khói lò sẽ được tận dụng triệt để sản xuất hơi quá nhiệt và vận hành
tuabin phát điện. Khói lò sau quá trình trao đổi nhiệt giảm nhiệt độ xuống 190oC và sau đó sang khu vực xử
lý khí thải.

23 24

4
5/15/2024

6.4. Kiểm soát khí thải 6.4. Kiểm soát khí thải
 Hàm lượng bụi trong khói thải phụ thuộc vào nhiều yếu tố như chế độ vận hành của lò trong quá trình cháy.  Ở nhiệt độ 950oC trong lò đốt NOx chủ yếu hình thành do quá trình đốt cháy các hợp chất hữu cơ N trong
rác. Căn cứ vào hàm lượng N có trong rác thải để tính toán hàm lượng NOx hình thành. Nếu hàm lượng
Thành phần chính của bụi là tro bay và muội cacbon. Muội cacbon có thể giảm khi nhiệt độ lò đốt đạt ngưỡng
NOx cao hơn quy chuẩn cho phép sẽ áp dụng phương pháp SNCR để phun trực tiếp NH4OH vào buồng
tiêu chuẩn. Với mô hình các nhà máy lớn khi xử lý bằng phương pháp bán khô và nhiệt độ khói thải dưới cháy thứ cấp để xử lý NOx. Đây là công nghệ đơn giản và hiệu quả trong việc giảm NOx trong khí thải.
180oC, sử dụng lọc bụi túi vải để tách bụi. Với lọc bụi túi vải thì có thể loại bỏ hoàn toàn bụi có trong khói thải.
 Hàm lượng CO trong khí thải xuất hiện do sự đốt cháy không hoàn toàn. Trong lò đốt tỷ lệ không khí luôn
Với nhà máy công suất nhỏ lựa chọn phương án xử lý ướt thì không thể sử dụng được lọc bụi túi vải, khi đó được đảm bảo dư, tuy nhiên vẫn có thể xuất hiện khí CO. Để hạn chế sự tạo thành CO, thiết kế đường cấp
gió của buồng cháy thứ cấp và tốc độ cắt của dòng gió cấp hai với dòng khói thải sẽ cải thiện quá trình oxy
venturi và phương pháp hấp thụ sẽ được áp dụng để đảm bảo giảm hàm lượng bụi trong khói thải.
hóa CO.
 Hệ thống hấp phụ than hoạt tính là phương pháp làm sạch dioxin hiệu quả và được áp dụng rộng rãi. Khói
 Hàm lượng các kim loại nặng tồn tại trong khí thải. Khi áp dụng phương pháp xử lý khí thải khô và bán khô
thải sau khi ra khỏi thiết bị phản ứng bán khô sẽ tiếp xúc với than hoạt tính. Than hoạt tính được phun vào quá trình xử lý các kim loại nặng phụ thuộc vào hiệu quả của quá trình tách bụi. Do hầu hết các kim loại
nặng đều ngưng tụ trên bể mặt các hạt bụi do vậy quá trình tách bụi khói thì sẽ tách phần lớn các kim loại
khói thải và được trộn đều. Than hoạt tính bám vào bề mặt túi vải tạo thành lớp vật liệu hấp phụ và hấp phụ
như Cd, Ti, Sb, Pb, As, Cr Co, Cu, Mn, Ni, V . Phương pháp ventury cũng là giải pháp để giảm các hạt bụi
dioxin trong khói thải. trong khói thải do đó cũng là phương pháp có thể xử lý được các kim loại nặng có trong khí thải.
 Lọc bụi túi vải là phương pháp hữu hiệu để xử lý bụi và các kim loại nặng trong khói thải. Tại bề mặt túi vải,
than hoạt tính, bụi và kim loại nặng định kỳ được rũ tách ra khỏi túi lọc. Khói thải sau khi qua thiết bị lọc túi có
nhiệt độ từ 140-150oC sẽ thải ra môi trường.

25 26

6.4. Kiểm soát khí thải 6.5. Kiểm soát nước thải
 Hàm lượng thủy ngân ít tồn tại trong rác thải sinh hoạt mà chủ yếu xuất hiện khi đốt rác thải công nghiệp,
tuy nhiên nó có thể tồn tại trong khói thải do rác không được phân loại và có thể có lẫn các tiền chất có khả
năng hình thành thủy ngân. Thủy ngân sẽ bị cacbon hoạt tính hấp phụ khi phun than hoạt tính vào khói thải
Than hoạt tính sẽ bám vào lớp túi vải và tạo thành lớp hấp phụ thủy ngân. Đối với các hệ thống xử lý khí thải
không sử dụng cacbon hoạt tính thì khó có thể xử lý được thủy ngân.
 Hàm lượng dioxin và furan xuất hiện trong khói thải là do quá trình tái hợp của các hợp chất Cl sau khi ra
khỏi lò đốt. QCVN 61 quy định thời gian lưu khí phải lớn hơn 2 giây ở 950oC để phá hủy hoàn toàn các hợp
chất hữu cơ Cl, tuy nhiên các hợp chất này lại có khả năng hợp lại thành hợp chất hữu cơ chứa Cl tại vùng
nhiệt độ 450 - 200oC [5].
 Với các hệ thống đốt rác phát điện sẽ tận dụng nhiệt triệt để để tạo hơi bằng phương pháp trao đổi nhiệt.
Giải pháp này sẽ sử dụng các thiết bị trao đổi nhiệt khói thải với hơi nước và với không đi, do đó khói thải
trải qua vùng nhiệt độ 450-200oC. Đây là vùng có khả năng hình thành các hợp chất hữu cơ Cl. Do đó than
hoạt tính phải phun vào khói thải để hấp phụ các hợp chất hữu cơ Cl.
 Với các hệ thống đốt quy mô nhỏ, do không tận dụng triệt để nhiệt để sinh hơi nên khi thiết kế công nghệ sẽ
kiểm soát để khói thải không trải qua vùng nhiệt độ 450 - 200oC để hạn chế sự tái hợp của các hợp chất hữu
cơ Clo. Phương pháp tiếp xúc trực tiếp khói thải với nước lạnh (quenching) để hạ nhiệt độ nhanh khói thải
xuống dưới 200oC sẽ hạn chế hoàn toàn quá trình tái hợp các hợp chất hữu cơ Cl và không hình thành
Dioxin và Furan trong khói thải. Hiệu quả việc ức chế quá trình tái hợp các hợp chất hữu cơ Cl phụ thuộc
vào tốc độ làm nguội khí phụ thuộc vào kích thước hạt nước, kỹ thuật tạo sương, thời gian lưu và tiếp xúc
hạt nước và không gian hóa hơi… Khu vực xử lý nước thải cùng các mẫu nước thải qua các giai đoạn xử lý của
Nhà máy đốt rác phát điện Cần Thơ

27 28

6.5. Kiểm soát nước thải


6.5. Kiểm soát nước thải

 Nước thải làm mát: Nước thải ô nhiễm có màng dầu nổi lên trên. Nước thải từ tro xỉ và nước rửa thiết bị có
độ đục cao, hàm lượng cặn lớn, có chứa các ion kim loại.

 Nước thải khử lưu huỳnh từ nhà máy đốt rác thường chứa florua và có độ cứng cao. Hàm lượng florua cao
có tính ăn mòn vật liệu cao hơn và độ cứng cao dễ gây đóng cặn và tắc nghẽn hệ thống bay hơi tiếp theo,
ảnh hưởng đến chu trình hoạt động ổn định của thiết bị. Do đó, nước thải khử lưu huỳnh trong lò đốt cần
phải được xử lý trước trước hệ thống bay hơi và kết tinh. Quá trình tiền xử lý thường áp dụng phản ứng kết
tủa toàn diện + lọc áp suất + hệ thống điều chỉnh pH.

 Nước từ máy lọc khí thải và rửa tro có chứa thủy ngân, kim loại nặng và muối được kết tủa bằng vôi và
Trimercaptotriazine (TMT15) trong hai giai đoạn để tạo ra nước thải đáp ứng tiêu chuẩn xả thải.

Nhà máy đã xây dựng hệ thống xử lý với công suất 200 m3/ngày đêm. Nước rỉ rác sau khi xử lý đạt Quy chuẩn
kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp. Lượng nước này được tái sử dụng cho hoạt động của Nhà máy,
không thải ra môi trường.

29 30

5
5/15/2024

6.5. Kiểm soát nước thải 6.5. Kiểm soát nước thải
 Một số dòng nước thải không thể được xử lý bằng kỹ thuật xử lý sinh học vì chúng chứa các chất khó
hoặc rất chậm bị phân hủy sinh học hoặc gây độc cho vi khuẩn.
 Những dòng nước thải như vậy được xử lý trong các nhà máy đốt nước thải đặc biệt. Trong buồng đốt,
quá trình đốt thường diễn ra thông qua các lò đốt khí tự nhiên trên cao, trong đó nước thải cần xử lý được
bơm vào và bay hơi. Ở nhiệt độ hơn 1000°C, các thành phần hữu cơ bị đốt cháy, trong khi muối chứa
trong chúng bay hơi và ngưng tụ trên thành buồng đốt tương đối lạnh, nơi chúng có thể được thu gom ở
phía dưới.
 Sự gia tăng sản xuất hóa chất cũng dẫn đến sự gia tăng phát sinh nước thải có vấn đề, làm tăng áp lực
mở rộng công suất (buồng đốt lớn hơn, nồi hơi và làm sạch khí thải). Điều này có thể được khắc phục
bằng cách tăng công suất của các nhà máy hiện có thông qua việc bổ sung oxy. Tùy theo nhiệm vụ, sẽ
mang lại những lợi ích sau:
Tiêu thụ ít gas hơn
Tăng công suất
Giảm thể tích khí thải

31 32

6.6. Kiểm soát tro xỉ 6.6. Kiểm soát tro xỉ


Tro là một dạng vật liệu rắn và trơ bao gồm C, muối, kim loại. Trong quá trình đốt, tro tập trung ở buồng đốt (tro
đáy), lớp tro này xem như chất thải nguy hại. Các hạt tro có kích thước nhỏ có thể bị cuốn lên cao (tro bay). Tàn
tro cần chôn lấp an toàn vì thành phần nguy hại sẽ trực tiếp gây hại. Lượng kim loại nặng được xác định qua
việc kiểm tra khói thải và tro dư của lò đốt.
Thành phần khí thải chủ yếu là CO2, hơi nước, NOx, hydrigen cloride và các khí khác. Các khí vẫn tiềm ẩn khả
năng gây hại cho con người và môi trường, vì vậy cần có hệ thống xử lý khói thải từ lò đốt.
Tro đáy lò, tro bay và các chất thải rắn khác phát sinh từ quá trình vận hành lò đốt CTRYT phải được xử lý
bằng một trong ba phương pháp sau: Cô lập bằng đóng kén trong bể bê tông; thuê đơn vị có chức năng vận
chuyển và xử lý theo đúng quy định về quản lý chất thải nguy hại; phân định, phân loại theo quy định tại
QCVN 07:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về ngưỡng chất thải nguy hại để có biện pháp quản lý
phù hợp theo quy định.

Tro rác, bụi (thu được ở cyclon) được làm nguội, nghiền nhỏ, sàng kích thước 0,04mm. Thành phần của tro
rác được đem đi xác định bằng phương pháp XRF. Tro rác, bụi được nghiên cứu phối trộn với một số loại
khoảng tự nhiên như cao lanh, trường thạch cùng vôi, xút (NaOH) với các tỷ lệ khác nhau để đóng rắn, định
hướng làm gạch không nung. Chất lượng sản phẩm đóng rắn được đánh giá cường độ chịu nén, xem xét khả
năng ứng dụng làm gạch không nung theo TCVN.

 Các doanh nghiệp thu gom, xử lý rác thải đang gặp nhiều khó khăn trong việc xử lý lượng tro xỉ phát Lượng tro rác, bụi sau khi đốt cũng đã được xử lý theo hướng sản xuất gạch không nung bằng phương pháp
sinh sau quá trình đốt rác thải sinh hoạt. phối trộn với một số loại khoáng sét tự nhiên như cao lanh, trường thạch, cường độ chịu nén của sản phẩm
sau khi đóng rắn có thể đạt đến tiêu chuẩn gạch bê tông M5 theo TCVN 6477:2016.

33 34

6.6. Kiểm soát tro xỉ 6.6. Kiểm soát tro xỉ


 Xử lý lượng tro xỉ bằng phương pháp làm gạch không nung nhưng hiện nay việc sản xuất gạch hóa rắn
Kết quả phân tích thành phần tro rác, mẫu cao lanh, mẫu trường thạch.
gặp nhiều khó khăn.
 Chi phí phát sinh cao do tiền nhân công, điện nước, vật liệu phối trộn tăng. Sản phẩm gạch làm ra ngày
càng nhiều nhưng lại không được phép bán ra thị trường dẫn đến bị tồn đọng, không tiêu thụ được. Nếu
không sản xuất gạch, lượng tro xỉ phát sinh cũng chưa đủ cơ sở để được sử dụng làm vật liệu xây dựng,
san lấp. Cụ thể là hoá rắn để sản xuất gạch không nung (gạch block) sử dụng cho mục đích nội bộ (nếu
thương mại hoá sản phẩm thì phải hợp chuẩn, hợp quy) hoặc chuyển cho đơn vị có chức năng để xử lý.
 Quá trình thực hiện cả 2 phương án này công ty đều gặp rất nhiều khó khăn. Việc xây dựng hồ sơ hợp
chuẩn, hợp quy công bố chất lượng sản phẩm để thương mại hóa cũng bị vướng mắc do tro xỉ có nhiều
thành phần, lẫn cả tro xỉ của chất thải công nghiệp và chất thải thông thường, lại thường xuyên thay đổi
thành phần phụ thuộc vào tính chất rác thải đầu vào.
 Hiện nay, các doanh nghiệp xử lý rác thải sinh hoạt đều mong muốn hợp chuẩn, hợp quy được tro xỉ để có
thể đủ tiêu chuẩn làm vật liệu san lấp trong xây dựng nhằm giảm bớt gánh nặng chi phí xử lý cho đơn vị.

35 36

6
5/15/2024

6.7. Các vấn đề trong vận hành nhà máy 6.7. Các vấn đề trong vận hành nhà máy
- Hiện nay, trên cả nước có gần 381 lò đốt CTRSH trong đó chủ yếu là lò đốt quy mô nhỏ hơn 100 tấn/ngày do •Nhà máy đốt rác phát điện •Nhà máy đốt rác phát điện Thiên Ý
Nhà đầu tư : Everbright Cần Thơ [3] - Sóc Sơn [4]
Việt Nam thiết kế, chế tạo.
•100% vốn nước ngoài •100% vốn nước ngoài
- Thực tế hiện nay tại nhiều địa phương đã loại bỏ các lò đốt CTRSH quy mô nhỏ cấp thôn, xã vì không đảm 4.000 tấn/ngày ( 5 modul, mỗi
Quy mô xử lý : 400 tấn/ngày
bảo yêu cầu kỹ thuật vận hành và hầu như không có hoặc có hệ thống xử lý khí thải như tại các tỉnh Bắc Ninh, modul công suất 800 tấn/ngày).
•Nhiệt trị rác: 1.000 – 1.887 kcal/kg
Vĩnh Phúc , Phú Thọ, Hưng Yên, Hải Dương, Thái Bình, Hà Nam… Do chi phí xử lý chất thải thấp, mặc dù đã Tiêu chuẩn chất lượng •Nhiệt trị rác : 1.000 – 1.480 kcal/kg
(giá trị thiết kế 1.500 kcal/kg)
rác để thiết kế công ( giá trị thiết kế 1.100 kcal/kg)
huy động xã hội hóa công tác xử lý môi trường nhưng vẫn rất khó khăn thu hút được nguồn vốn vào công tác •Hàm ẩm rác: max 50%
nghệ
•Hàm lượng tro: max 25%
bảo vệ môi trường.
Công nghệ đốt và phát Lò đốt ghi chuyển động, thiết bị sản Lò đốt ghi chuyển động, thiết bị sản
- Do thực trạng của CTSH của Việt Nam có hàm ẩm cao trên 60% và hàm lượng tro cao (trên 25%) nên nhiệt điện xuất tại Trung Quốc xuất tại Trung Quốc
trị rác sinh hoạt dao động từ 900 -1.100 Kcal/kg [1], các đặc tính này không thuận lợi cho quá trình đốt rác phát Công nghệ và thiết bị sản xuất tại Công nghệ và thiết bị sản xuất tại
Trung Quốc sử dụng các công nghệ Trung Quốc sử dụng các công nghệ
Công nghệ xử lý khí
điện. là SNCR xử lý NOx, công nghệ xử là SNCR xử lý NOx, công nghệ xử
- Bên cạnh đó chỉ với các đô thị lớn có được đủ lượng thu gom do vậy các nhà máy đốt rác phát điện chủ yếu lý bán khô để xử lý khí axit, lọc bụi lý bán khô để xử lý khí axit, lọc bụi
túi vải. túi vải.
được lựa chọn đầu tư tại các đô thị lớn. Đối với đô thị nhỏ, huyện, thị trấn… nơi lượng rác thu gom thấp hơn Sản lượng điện sản xuất 7,5 MW 75 MW
300 tấn/ngày thì phương án phát điện từ rác là không khả thi về cả mặt kỹ thuật và kinh tế. 1054 tỷ (tương đương 8 tỷ/tấn công 7.170 tỷ (tương đương 5,4 tỷ/tấn
Chi phí đầu tư
suất năm). công suất năm

37 38

6.7. Các vấn đề trong vận hành nhà máy 6.7. Các vấn đề trong vận hành nhà máy
Một số khó khăn trong việc áp dụng công nghệ xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại Việt Nam  Cơ chế hỗ trợ từ ngân sách nhà nước cho việc nghiên cứu KH&CN hiện nay chưa khuyến khích được các
doanh nghiệp/cơ sở xử lý CTR trong nước tham gia, góp vốn với Nhà nước để thực hiện thí điểm xử lý CTR.
 Về Chính sách, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia (QCVN) cho lò đốt CTR: hiện đang có một số điểm chưa thống (Nguồn lực hỗ trợ chưa đủ hấp dẫn, thời gian xử lý các thủ tục chưa kịp thời…).
nhất giữa quy định trong QCVN và quy định của một số nước cho lò đốt CTR. Do đó, có một số công nghệ đốt
rác phát điện được phép áp dụng tại châu Âu nhưng một số chỉ tiêu kỹ thuật vận hành lò đốt không phù hợp  Ngoài ra, nhiệt trị CTRSH tại Việt Nam ở mức thấp hơn so với các nước phát triển và các nước trong khu
với quy định của QCVN; hiện chưa có QCVN về công nghệ lò khí hóa, lò đốt tầng sôi cho xử lý CTR. Bộ Tài vực, độ ẩm cao gây khó khăn trong quá trình đốt, nhiệt hóa nếu không được giảm ẩm. Một số nơi, có hiện
nguyên và Môi trường đang xây dựng và sớm ban hành Quy chuẩn mới cho lò đốt rác thay thế các Quy tượng CTRSH lẫn rác thải xây dựng gây khó khăn cho việc xử lý. Các đặc điểm này dẫn đến việc các nhà
chuẩn trước đây. đầu tư phải cân nhắc đến tính hiệu quả của dự án.

 Về giá mua điện cho các dự án điện rác, mới chỉ áp dụng đối với các dự án phát điện đốt CTR trực tiếp và đối  Tác nhân mùi là trực tiếp ảnh hưởng đến dân cư sống gần nơi tập kết xử lý CTRSH, là tác nhân trực tiếp đầu
với các dự án phát điện đốt khí thu hồi từ bãi chôn lấp chất thải. Hiện tại, có rất nhiều công nghệ mới trong tiên gây bức xúc cho nhân dân. Hiện tại, có rất ít nhà máy có hệ thống bể thu gom và xử lý mùi kín hiện đại
lĩnh vực điện rác như: Khí hóa phát điện; đốt phát điện; lên men tạo khí biogas phát điện,… nhưng giá mua được áp dụng. Các khu chôn lấp quá tải gây ảnh hưởng lớn đến môi trường trong đó đặc biệt là phát tán mùi
điện chưa được quy định rõ ràng, đầy đủ tại Quyết định số 31/2014/QĐ-TTg ngày 05/5/2014 của Thủ tướng ra xung quanh.
Chính phủ về cơ chế hỗ trợ phát triển các dự án phát điện sử dụng chất thải rắn tại Việt Nam.
 Việc kiểm tra chất lượng khí thải, nước thải tại các nhà máy xử lý CTR đang đặt ra vấn đề hết sức cấp bách
 Về giá xử lý CTR, hiện tại chưa có hướng dẫn về tính giá xử lý CTR áp dụng cho công nghệ điện rác; Các tỉnh hiện nay. Do chưa hoàn thiện toàn bộ hệ thống quan trắc trực tuyến nên việc kiểm soát chất lượng khí thải,
áp dụng mức giá khác nhau và có những vấn đề liên quán đến tiến độ thanh toán cho các dự án xử lý rác thải, nước thải hết sức khó khăn.
chưa có quy định về tiến độ thanh toán chi phí xử lý rác thải, làm ảnh hưởng đến việc thúc đẩy xã hội hóa xử
lý CTRSH.

39 40

6.7. Các vấn đề trong vận hành nhà máy

 Đối với chất thải rắn sinh hoạt, quy định về nhiệt độ vùng đốt sơ cấp là lớn hơn 400 độ C còn vùng đốt thứ
cấp là lớn hơn 950 độ C. Với chất thải nguy hại và chất thải y tế thì nhiệt độ này còn cao hơn.

 Ngoài ra, việc làm nguội nhanh khói thải sau các vùng đốt cũng có tác dụng tốt ngăn cản sự tái tạo của
Furan, Dioxin. Việc duy trì nhiệt độ tại các vùng là một khó khăn đối với loại nhiên liệu không ổn định như
rác nên các lò đốt rác thường phải trang bị các vòi đốt dầu kèm để bổ sung nhiệt giúp đảm bảo nhiệt độ
vùng thứ cấp. Các lò đốt rác khi đó sẽ đảm bảo được các điều kiện môi trường trong khi thử nghiệm và
cấp phép đồng thời khi việc kiểm tra môi trường được thực hiện.

 Tuy nhiên, trong quá trình hoạt động bình thường, việc sử dụng dầu đốt sẽ làm tăng chi phí vận hành và do
đó các cơ sở sẽ không vận hành vòi đốt dầu kèm này. Đây là nguyên nhân khiến cho việc đốt rác thải ở
Việt Nam khó đảm bảo về giảm thiểu ô nhiễm môi trường khí thải.

 Để thực hiện việc giám sát phát thải môi trường, các nước phát triển đều yêu cầu việc trang bị hệ thống
giám sát độc lập có nối mạng, lưu giữ số liệu độc lập và có thể truy xuất các số liệu quá khứ bất cứ lúc
nào. Một số nhà máy xử lý rác thải lớn cũng đưa cả bảng hiển thị quan trắc khí thải ra bên ngoài nhà máy
để người dân có thể giám sát. Việc giám sát độc lập này có chi phí đầu tư khá lớn và chỉ phù hợp với các
nhà máy xử lý rác có quy mô lớn. Những cơ sở nhỏ sẽ khó trang bị những trang thiết bị này.

41 42

7
5/15/2024

Lò đốt chất thải rắn y tế

Một nhà máy xử lý rác điện khí hóa ở Hưng Yên

Hình ảnh nhà máy điện rác Sóc Sơn

43 44

Nhà máy điện rác Ngôi Sao Xanh đặt tại xã Phù Lãng, thị xã Quế Võ do liên danh Công ty TNHH Môi trường
Ngôi Sao Xanh và Công ty Chosun Refractory Engineering (Hàn Quốc) làm chủ đầu tư với tổng kinh phí 33
Dự án nhà máy xử lý chất thải rắn sinh hoạt công nghệ cao phát năng lượng tại xã Ngũ Thái (thị triệu USD.
xã Thuận Thành). Dự án này công suất 500 tấn rác/ngày đêm; công suất phát điện từ 11 - 13 MW. Nhà máy có chức năng xử lý chất thải công nghiệp và chất thải sinh hoạt với công suất 180 tấn rác/ngày,
đêm; công suất phát điện là 6,1MW.

45 46

You might also like