[22-10-2018_17.18.09]bai_giang_solidworks-fatherdoc-v1.1

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 24

Th.

S Bùi Anh Phi

Giáo trình thiết kế cơ khí


bằng Solidworks

Tp HCM, tháng 12 năm 2017


MỤC LỤC

Bài số 1. Chọn tiêu chuẩn bản vẽ và xác lập file hệ thống.........................................1

1.1. Chọn tiêu chuẩn bản vẽ................................................................................1


1.2. Xác lập file hệ thống.....................................................................................2
1.3. Cách xác lập file hệ thống............................................................................2

Bài số 2. Cơ bản về Solidworks và giao diện.............................................................5

1.1. Khởi động Solidworks và mở file bản vẽ mới..............................................5


1.2. Những chức năng chủ yếu của Solidworks..................................................5
1.3. Giao diện solidworks....................................................................................6

1.3.1. Menu bar:...............................................................................................7

1.3.1.1. File menu:........................................................................................7

1.3.1.2. Edit menu......................................................................................10

1.3.1.3. View menu....................................................................................10

1.3.1.4. Insert menu....................................................................................10

1.3.1.5. Menu tools.....................................................................................11

1.3.1.6. Window.........................................................................................11

1.4. Trình tự tạo một bản vẽ mới.......................................................................11

Bài số 3 Thiết kế các chi tiết dạng trục và bạc..........................................................12

1.1. Đặc điểm về kết cấu các chi tiết dạng trục.................................................12
1.2. Các features có thể có trên trục..................................................................12
1.3. Bài tập vẽ trục.............................................................................................12
1.4. Các nội dung liên quan...............................................................................12

1.4.1. Then.....................................................................................................12

1.4.1.1. Then bằng......................................................................................12

1.4.1.2. Then hoa răng chữ nhật.................................................................15


2
1.4.1.3. Then hoa răng thân khai................................................................17

1.4.2. Ren.......................................................................................................18

TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................19

3
DANH SÁCH HÌNH ẢNH
Hình 1. Template files.................................................................................................1
Hình 2. Add templates.................................................................................................3
Hình 3. Add properties................................................................................................4
Hình 4. New solidworks document dialog box............................................................5
Hình 5. Solidworks user interface...............................................................................7
Hình 6. Solidworks file type........................................................................................8
Hình 7..........................................................................................................................9
Hình 8. Pack and go dialog box................................................................................10
Hình 9........................................................................................................................12

4
DANH SÁCH BẢNG BIỂU

5
Bài số 1.
Chọn tiêu chuẩn bản vẽ và xác lập file hệ thống

Bài số 1. Chọn tiêu chuẩn bản vẽ và xác lập file hệ thống


1.1. Chọn tiêu chuẩn bản vẽ

Tiêu chuẩn bản vẽ hay nói tổng quát là tiêu chuẩn của dữ liệu thiết kế (dữ
liệu 3D và 2D) là những yêu cầu về thông tin chứa trong dữ liệu thiết kế và cách thể
hiện nó trong dữ liệu 3D và 2D. Có nhiều chuẩn thiết kế: chuẩn quốc tế ISO, chuẩn
của Đức DIN, chuẩn Mỹ ANSI, chuẩn Nhật Bản JIS, chuẩn GOST của Nga, TCVN
của Việt Nam, … Những dữ liệu ở mỗi chuẩn khác nhau có sự khác nhau về: đơn vị
(Unit), góc chiếu, cách thể hiện đường nét, kích thước, yêu cầu kĩ thuật,…. Nhiều
công ty không sử dụng hoàn toàn một trong số những tiêu chuẩn ở trên mà xây
dựng tiêu chuẩn cho riêng mình (Company Standard).
Dữ liệu thiết kế gồm có 3 loại: chi tiết 3D (Part), cụm 3D (Assembly) và bản
vẽ 2D (drawing). Mỗi part hay assembly đều có chứa thông tin thuộc tính để kiểm
soát nó gọi là Properties. Những tiêu chuẩn và thông tin này được liệt kê và lưu vào
những file gọi là file Templete. Chúng ta cần 5 loại file templetes sau:

Hình 1. Template files


6
Bài số 1.
Chọn tiêu chuẩn bản vẽ và xác lập file hệ thống

Ba loại template thuộc về tiêu chuẩn bản vẽ:


a. Part template (*.prtdot),
b. assembly template (*.asmdot),
c. drawing template (*.drwdot).
Chỉ có 1 file part template và 1 file assembly template nhưng có nhiều file
drawing templates. Mỗi file drawing template tương ứng với một khổ giấy vẽ. Nếu
ta cần sử dụng các khổ giấy A4 đứng, A4 ngang và A3 ngang thì ta cần thiết lập 3
file drawing templates tương ứng với các khổ giấy trên [Hình 1].
Hai loại template thuộc về thông tin thuộc tính file 3D part và 3D Assembly:
a. Part properties template (*.prtprp)
b. Assembly properties template (*.asmprp)

1.2. Xác lập file hệ thống

Việc xác lập file hệ thống nhằm mục đích đưa thông tin từ những files
template và files properties vào trong file part, assembly và drawing.

1.3. Cách xác lập file hệ thống

i. Tạo 2 folders trên ổ cứng và đặt tên (có thể đặt tên tùy ý) lần lượt là:
template và properties. Folder template chứa 3 file: *.prtdot, *.asmdot, *.drwdot.
Folder properties chứa 2 file: *.prtprp, *.asmprp.
ii. Add đường dẫn của folder template vào mục Document Templates trong
system Options – File Locations
Open solidworks/menu Tools/Options/System Options Dialog Box/File
Locations/ Document Templates/Add button/browse for folder template/Ok/Ok

7
Bài số 1.
Chọn tiêu chuẩn bản vẽ và xác lập file hệ thống

Hình 2. Add templates

iii.Add đường dẫn của folder properties vào mục Custom Property Files
trong system Options – File Locations
Open solidworks/menu Tools/Options/System Options Dialog Box/File
Locations/ Custom Properties/Add button/browse for folder Properties/Ok/Ok

8
Bài số 1.
Chọn tiêu chuẩn bản vẽ và xác lập file hệ thống

Hình 3. Add properties

9
Bài số 2.
Cơ bản về Solidworks và giao diện

Bài số 2. Cơ bản về Solidworks và giao diện


1.1. Khởi động Solidworks và mở file bản vẽ mới

1. Khởi động solidworks: Double click vào Icon trên destop hoặc
program file để khởi động solidworks
2. Mở bản vẽ mới:
a. File menu/ New
b. Trong dialog box New Solidworks Document, chọn TRAIN-PRT
template nếu muốn mở part mới hoặc TRAIN-ASM template nếu muốn mở
assembly mới hoặc TRAIN-A3-L (…) nếu muốn mở drawing mới [Hình 4]

Hình 4. New solidworks document dialog box

1.2. Những chức năng chủ yếu của Solidworks

Solidworks là phần mềm CAD được sử dụng ở hầu hết các công ty cơ khí
vừa và nhỏ. Có 3 module dựng hình cơ bản:
1. Features: dựng các chi tiết dạng khối là những chi tiết gia công cắt gọt
Sheetmetal: dựng các chi tiết dạng tấm là những chi tiết gia công bằng các
phương pháp chấn, dập, đột, ….

10
Bài số 2.
Cơ bản về Solidworks và giao diện

2. Weldment: các chi tiết dạng hàn lắp chung. Mỗi weldment là một chi tiết
(part) gồm nhiều phần tử (body) được gọi là weldment cutlist. Weldment cutlist
thông thường là những thanh thép hình (V, U, I, H, …) hoặc là sheetmetal hoặc
feature.
Ngoài các module dựng hình, Solidworks còn có thêm các module hỗ trợ việc
dựng hình như:
1. Sketch: dùng để vẽ tiết diện (2D) mà từ tiết diện đó, ta sẽ dựng nên hình
dạng 3D bằng các lệnh trong feature, sheetmetal, weldment: extruded, revolved,
swept hoặc lofted
2. Surfaces: hỗ trợ vẽ các mặt cong để dựng các khối rắn có bề mặt là những
mặt cong bất kỳ. Surfaces trong solidworks không mạnh mẽ như trong các phần
mềm chuyên về thiết kế bề mặt như Catia hay Unigraphic hay Creo nhưng cũng đủ
để thiết kế những bề mặt ở mức độ máy móc cơ bản. Nếu cần những surfaces điệu
đà hơn, Solidworks có thể import surfaces dựng nên từ các công cụ khác dưới dạng
dữ liệu *.STEP, *.EGS, …
3. Direct editing: như tên gọi của nó, lệnh này chỉnh sửa trực tiếp trên part mà
không cần thay đổi Sketch: kéo dài, thu ngắn, cắt làm đôi, cắt bớt features,…
4. Evaluate: chứa các công cụ kiểm tra, đo đạt. Đặc biệt chú ý đến công cụ
measure dùng kiểm tra kích thước và mas properties dùng đo khối lượng, xác định
trọng tâm

1.3. Giao diện solidworks

Giao diện solidworks được thể hiện trên [Error: Reference source not found],
gồm các vùng quan trọng cần chú ý sau:

11
Bài số 2.
Cơ bản về Solidworks và giao diện

Hình 5. Solidworks user interface

1.3.1. Menu bar:


1.3.1.1. File menu:
a. Save: lưu part/assembly/drawing đang vẽ vào thư mục làm việc trên ổ
cứng hoặc trên server
o File name: đặt tên part hoặc mã số (part number). Nên ưu tiên đặt file name
là part number
o Save as type: kiểu file. Solidworks hỗ trợ rất nhiều kiểu file [Error:
Reference source not found]

12
Bài số 2.
Cơ bản về Solidworks và giao diện

Hình 6. Solidworks file type

o Description: diễn giải về chi tiết. Nên ưu tiên đặt description là tên bằng chữ
của part (part name)

13
Bài số 2.
Cơ bản về Solidworks và giao diện

b. Save as: lưu part/assembly/drawing với mục đích sau:

Hình 7

o Thay đổi vị trí trên ổ cứng hoặc trên server: save as/ chọn vị trí mới
o Tạo một bản sao của part đó với tên gọi hoặc vị trí khác ban đầu: save as
copy and continue
o Tạo một bản sao của part đó với tên gọi hoặc vị trí khác ban đầu: save as
copy and open. Kết thúc thao tác sẽ mở luôn part mới
c. Pack and go:
Có thể hiểu là đóng gói và gửi đi. Nếu ta mở 1 file assembly và muốn lưu file
đó đến folder khác trong ổ cứng bằng lệnh save as thì chỉ có 1 file assembly được
lưu còn các parts thì không. Đối với pack and go thì ngược lại, nó lưu tất những
parts trong assembly và cả assembly vào folder mới.

14
Bài số 2.
Cơ bản về Solidworks và giao diện

Hình 8. Pack and go dialog box

1.3.1.2. Edit menu


Edit menu chứa các lệnh chỉnh sửa cơ bản mà hầu hết các phần mềm đều có:
copy, past, cut, delete, …
1.3.1.3. View menu
View menu chứa các công cụ thể hiện bản vẽ trên màn hình: các chế độ hiển
thị, phóng to thu nhỏ, di chuyển, xoay, ẩn hiện đối tượng, …
1.3.1.4. Insert menu
Chứa toàn bộ các lệnh dựng hình của Solidworks. Một số lệnh không thể hiện trên
các thanh công cụ thì ta sẽ tìm trong menu insert này.

15
Bài số 2.
Cơ bản về Solidworks và giao diện

1.3.1.5. Menu tools


Chứa các công cụ đo đạc, công cụ vẽ sketch, tạo block, … và quan trọng là chứa
những tùy chọn để cấu hình hệ thống solidworks (options)
1.3.1.6. Window
Dùng để quản lí các cửa sổ hiển thị và thường xuyên sử dụng để chọn cửa sổ (file)
nào cần hiển thị

1.4. Trình tự tạo một bản vẽ mới

a. Chọn lệnh New/part (hoặc asm, hoặc drawing)


b. Lưu bản vẽ vào thư mục làm việc với part name và decription theo quy
định
c. Điền properties, gán vật liệu rồi save lại lần nữa
d. Dựng hình

16
Bài số 3.
Thiết kế các chi tiết dạng trục

Bài số 3 Thiết kế các chi tiết dạng trục và bạc


1.1. Đặc điểm về kết cấu các chi tiết dạng trục

a. Là chi tiết tròn xoay


b. Là trục trơn hoặc trục bậc
c. Nếu là trục bậc thì đường kính bậc ở giữa (hoặc 1 đầu) là to nhất và nhỏ
dần về phía 2 đầu (hoặc đầu kia) để có thể tháo lắp các chi tiết trên trục

1.2. Các features có thể có trên trục

a. Rãnh then bằng, then hoa: truyền momen xoắn hoặc di trượt
b. Lỗ ren mặt đầu: cố định chi tiết (bánh xích, bánh đai, …)
c. Ren trên trục: cố định dọc trục các chi tiết lắp trên trục
d. Rãnh trên trục: lắp cirlip, lắp oring, rãnh thoát dao
e. Lỗ xuyên tâm: lắp chốt chẻ, chốt chặn, …
f. Rãnh xoắn: dẫn dầu bôi trơn
g. Vát cạnh, bo r góc lượn: giảm ứng suất tập trung

1.3. Bài tập vẽ trục

a. Vẽ các trục GB-001, GB-002 và GB-012 (Phụ lục 1)


b. Yêu cầu: Dựng mô hình 3D sau đó chiếu ra 2D các trục có bản vẽ 2D đã
cho ở Phụ lục 1

1.4. Các nội dung liên quan

1.4.1. Then
1.4.1.1. Then bằng
Kích thước của then bằng theo TCVN 2261 – 1977 (xem phụ lục TCVN
2261 – 1977)

17
Bài số 3.
Thiết kế các chi tiết dạng trục

Hình 9

18
Bài số 3.
Thiết kế các chi tiết dạng trục

19
Bài số 3.
Thiết kế các chi tiết dạng trục

a. Then bằng gia công bằng dao phay ngón


b. Then bằng gia công bằng dao phay đĩa

1.4.1.2. Then hoa răng chữ nhật


Kích thước then hoa răng chữ nhật tuân theo TCVN 1803 – 76

20
Bài số 3.
Thiết kế các chi tiết dạng trục

21
Bài số 3.
Thiết kế các chi tiết dạng trục

1.4.1.3. Then hoa răng thân khai


Kích thước then hoa răng thân khai tuân theo TCVN 1801 – 76

22
Bài số 3.
Thiết kế các chi tiết dạng trục

1.4.2. Ren
Kích thước của ren hệ mét tuân theo tiêu chuẩn TCVN 2248-1977 (phụ lục)

1.4.2.1.1.1.

23
Bài số 3.
Thiết kế các chi tiết dạng trục

TÀI LIỆU THAM KHẢO


There are no sources in the current document.

24

You might also like