Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 3

BÀI 1: TẬP HỢP

Dạng 1: Viết một tập hợp cho trước


Phương pháp:
 Cách 1: Liệt kê các phần tử của tập hợp.
Lưu ý: mỗi phần tử chỉ viết một lần, được ngăn cách bởi dấu “;”
 Cách 2: Chỉ ra các tính chất đặc trưng của các phần tử của tập hợp
Bài tập:
Bài 1. Viết các tập hợp sau:
1. A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 5
2. D là tập hợp các số tự nhiên lẻ nhỏ hơn 8
3. E là tập hợp các số tự nhiên chẵn nhỏ hơn 12
4. G là tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn 11
Bài 2: Viết các tập hợp sau:

Bài 3: Viết các tập hợp sau:


1. A là tập hợp các chữ cái trong từ “TƯƠNG THÂN TƯƠNG ÁI”
2. B là tập hợp các chữ cái trong từ “ĐI LÊN THANH NIÊN”
3. E là tập hợp các chữ cái trong từ “CHỊ NGÃ EM NÂNG”
4. F là tập hợp các chữ cái trong từ “ĐOÀN KẾT”
Bài 4: Viết các tập hợp sau bằng 2 cách:
1. A là tập hợp các số tự nhiên lẻ, lớn hơn 3 và nhỏ hơn 15
2. G là tập hợp các số tự nhiên chẵn, lớn hơn 12 và nhỏ hơn 27
Bài 5: Nhìn hình vẽ dưới đây, viết các tập hợp H, U, K .

Bài 6: Nhìn hình vẽ dưới đây, viết các tập hợp M , N , P

Bài 7: Cho tập hợp A 2; 5; 6. Viết tập hợp các số có ba chữ số khác nhau lấy từ
tập A
Bài 8: Cho tập hợp B 6; 8; 9. Viết tập hợp các số có ba chữ số khác nhau lấy từ
tập B

1
Bài 9: Cho tập hợp F 6; 8; 7; 1.Viết tập hợp các số có hai chữ số khác nhau lấy
từ tập F

Dạng 2: Sử dụng kí hiệu và 


Phương pháp:
 Nếu a thuộc tập hợp A , ta viết a  A
Nếu a không thuộc tập hợp A , ta viết a  A

Dạng 3: Minh họa tập hợp cho trước bằng biểu đồ Ven
Phương pháp:
Thực hiện theo 2 bước:
Bước 1: Liệt kê các phần tử của tập hợp;
Bước 2: Minh họa tập hợp bằng biểu đồ Ven.
Bài 1: Gọi V là tập hợp các số tự nhiên lẻ, lớn hơn 5 và nhỏ hơn 14. Hãy minh họa
tập hợp V bằng hình vẽ.
Bài 2: Gọi H là tập hợp các số tự nhiên chẵn, lớn hơn 20 và nhỏ hơn 36. Hãy minh
họa tập hợp H bằng hình vẽ
Bài 3:

Dạng 4: Tìm số phần tử của một tập hợp (nâng cao)


Phương pháp:
Tập hợp các số tự nhiên từ a đến b mà bất cứ 2 số tự nhiên liên tiếp nào cũng cách nhau d
đơn vị, tập hợp có số phần tử là: ( b -a ) : d +1 hoặc ( số cuối – số đầu ) : khoảng cách +1.
Vd: Tính số phần tử tập hợp B = { 1; 2; 3; 4 ;.....; 20 }.
Giải Ta có:
Số cuối: 20
Số đầu: 1
Khoảng cách giữa 2 số liên tiếp trong tập hợp: 1
=> Số phần tử tập hợp B là: ( 20 – 1 ) : 1 + 1 = 20 ( phần tử )
2
Bài 1: Tính số phần tử của các tập hợp sau:
1. A 2; 4; 6; 8; ....;102;104
2. C 1; 2; 3; 4; ...;99;100
3. H 4; 8; 12; ...;80;84
4. I 5 10; 15 ; ...;100;105
Bài 2: Tính số phần tử của các tập hợp sau:
1. A là tập hợp các số lẻ không vượt quá 34
2. B là tập hợp các số chẵn không vượt quá 25

Bài tập tự luyện:


Bài 1: Viết tập hợp các chữ cái trong từ "THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH".
Bài 2: Viết tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 8 và nhỏ hơn 12 theo hai cách.
Bài 3:
a) Một năm gồm 4 quý. Viết tập hợp A các tháng của quý ba trong năm.
b) Viết tập hợp các tháng (dương lịch) có ít hơn 30 ngày.
Bài 4: Viết tập hợp A các số chẵn lớn hơn 12 và không vượt quá 20. Sau đó điền ký hiệu
thích hợp vào ô trống.

12 A 14 A 15 A 16 A

Bài 5: Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử, cho biết mỗi tập hợp có bao
nhiêu phần tử và sau đó vẽ hình minh họa cho tập hợp đó

Bài 6: Cho hai tập hợp M=1, 2, x, y vàN13a


a) Viết tập hợp A các phần tử thuộc M và không thuộc N.
b) Viết tập hợp B các phần tử vừa thuộc M vừa thuộc N.
c) Viết tập hợp C các phần tử hoặc thuộc M hoặc thuộc N.
Bài 7: Cho hai tập hợp P 24và Q={ x; y}
a) Hãy viết các tập hợp gồm 2 phần tử, trong đó một phần tử thuộc P và một phần tử
thuộc Q.
b) Vẽ hình minh họa các tập hợp tìm được ở câu a.

You might also like