Bai Them Cho 11 1.Docx

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 5

BÀI TẬP ÔN CHƯƠNG 3 + 4

Câu 1: Nếu tăng khoảng cách giữa hai điện tích điểm lên 4 lần thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sẽ
A. tăng lên 4 lần. B. giảm đi 4 lần.
C. tăng lên 16 lần. D. giảm đi 16 lần.
Câu 2: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về lực tương tác Coulomb giữa hai điện tích?
A. Hai điện tích luôn có xu hướng đẩy nhau.
B. Hai điện tích hút nhau hoặc đẩy nhau không phụ thuộc vào dấu của điện tích.
C. Hai điện tích đẩy nhau khi chúng tích điện trái dấu.
D. Hai điện tích hút nhau khi chúng tích điện trái dấu.

Câu 3: Hai quả cầu nhỏ mang điện tích và đặt cách nhau trong điện môi thì

lực tương tác giữa chúng là Hằng số điện môi bằng

A. B. C. D.

Câu 4: Hai điện tích điểm đặt tại hai điểm trong chân không cách nhau

Lực điện tổng hợp tác dụng lên đặt tại với là
A. 2,5 N B. 1,5 N C. 3,5 N D. 4,5 N

Câu 5: Cho hệ ba điện tích cô lập nằm trên cùng một đường thẳng. Hai điện tích là hai điện

tích dương, cách nhau và Lực điện tác dụng lên điện tích bằng thì

A. cách cách B. cách cách

C. cách cách D. cách cách

Câu 6: Có hai điện tích điểm q1 = 9.10−9 C và q2 = −10−9 C đặt cố định tại hai điểm A và B cách nhau 10 cm
trong không khí. Để điện tích này nằm cân bằng thì phải đặt điện tích q0 trên đường thẳng AB và
A. trong đoạn AB và cách B là 5 cm. B. ngoài đoạn AB và cách B là 5 cm.
C. ngoài đoạn AB và cách B là 25 cm. D. trong đoạn AB và cách B là 15 cm.
Câu 7: Cường độ điện trường tại một điểm là đại lượng đặc trung cho điện trường về
A. khả năng thực hiện công.
B. khả năng dự trữ năng lượng.
C. khả năng tác dụng lực.
D. tốc độ biến thiên của điện trường.
Câu 8: Kí hiệu đơn vị của cường độ điện trường
A. N. B. C.

C. V/m. D. .

Câu 9: Phát biểu nào sau đây là sai?


A. Xung quanh mọi điện tích đều có điện trường.

1
Giáo viên: ThS. Đinh Thị Kim Oanh
SĐT: 0985 922 744
B. Chỉ xung quanh các điện tích đứng yên mới có điện trường.
C. Điện trường tác dụng lực điện lên các điện tích đứng yên trong nó.
D. Điện trường tác dụng lực điện lên các điện tích chuyển động trong nó.
Câu 10: Đường sức điện nào ở hình vẽ bên là đường sức
của điện trường đều?
A. Hình a. B. Hình b.
C. Hình c. D. Hình a, b.

Câu 11: Một điện tích điểm đặt trong điện trường của một điện tích điểm Q, chịu tác dụng của lực

Cường độ điện trường tại điểm đặt điện tích là


4
A. 2.10 V/m.
B. 3.104 V/m.
C. 4.104 V/m.
D. 2,5.104 V/m.
Câu 12: Tại hai điểm A, B cách nhau 15 cm, trong không khí có hai điện tích q1 = - 12.10-6 C, q2 = 3.10-6
Cường độ điện trường do hai điện tích này gây ra tại điểm C với AC = 20 cm, BC = 5 cm có độ lớn là
A. 8100 kV/m. B. 3125 kV/m. C. 3351 kV/m. D. 6519 kV/m.

Câu 13: Tại một điểm có cường độ điện trường thành phần vuông góc với nhau và có độ lớn

và Độ lớn cường độ điện trường tổng hợp là

A. B. C. D.

Câu 14: Có hai điện tích , C đặt cách nhau 10 cm. Độ lớn cường độ điện trường tại
điểm M nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích đó và cách q1 5 cm, cách q2 15 cm là
A. 4500 V/m. B. 36000 V/m. C. 18000 V/m. D. 16000 V/m

Câu 15: Hai điện tích điểm và đặt tại hai điểm A và B cách nhau 9 cm trong chân không.
Điểm M có cường độ điện trường tổng hợp bằng 0 cách B một khoảng
A. 18cm. B. 9cm.
C. 27cm. D. 4,5 cm.

Câu 16: Đặt hai điện tích điểm tại hai điểm A, B cách nhau 8 cm. Cường độ điện
trường bằng không khi
A. M trên AB, cách A 10 cm, cách B 18 cm. B. M trên AB, cách A 8 cm, cách B 16 cm.
C. M trên AB, cách A 18 cm, cách B 10 cm. D. M trên AB, cách A 16 cm, cách B 8 cm.

Câu 17: Điện trường giữa hai bản kim loại AB bằng 4900 V/m. Xác định khối lượng của
hạt bụi nằm cân bằng trong điện trường mang điện tích q = 2.10-11 C, lấy g = 9,8 m/s2.
Hỏi dấu của các bản kim loại?
A. m = 10-8 kg, B tích điện dương, A tích điện âm
B. m = 10-8 kg, B tích điện âm, A tích điện dương
C. m = 10-9 kg, B tích điện dương, A tích điện âm
2
Giáo viên: ThS. Đinh Thị Kim Oanh
SĐT: 0985 922 744
D. m = 10-9 kg, B tích điện âm, A tích điện dương

Câu 18: Hạt bụi tích điện có khối lượng m = 5 mg nằm cân bằng trong điện trường đều có phương thẳng đứng
hướng lên, cường độ E = 500 V/m. Tính điện tích của hạt bụi (g = 10 m/s2)
A. 10-6 C B. 10-8 C C. 10-9 C D. 10-7 C

Câu 19: Hai tụ điện có điện dung C1 = C2 = 2C mắc nối tiếp với nhau rồi mắc song song
với tụ thứ ba có điện dung C3 = C như hình vẽ. Điện dung của bộ tụ là:
A. 2C B. 3C C. 0,8C D. 4C

Câu 20: Cho bộ tụ điện gồm C1 = 1 µF, C2 = 2 µF, C3 = C4 = 4 µF trong đó (C1// C2) nối tiếp (C3 //C4). Biết điện
tích của tụ C1 là Q1 = 2.10-6 C. Tính điện tích của bộ tụ.
A. 8.10-6 C B. 6.10-6 C C. 6,2.10-6 C D.5.10-6 C

Câu 21: Điện tích q = - 10-8 C di chuyển dọc theo cạnh của một tam giác đều ABC cạnh a =
10 cm, đặt trong một điện trường đều E = 300 V/m, // AC. Tính công của lực điện
trường khi q di chuyển trên cạnh BC của tam giác.
A. - 3.10-7 J B. 1,5.10-7 J C. 3.10-7 J D. - 1,5.10-7 J

Câu 22: Cho vòng tròn tâm O nằm trong điện trường của một điện tích điểm Q,
MN là hai điểm của vòng tròn đó. Gọi AM1N, AM2N, AMN là công của lực điện tác
dụng lên điện tích q trong các dịch chuyển dọc theo cung M1N, M2N và dây cung
MN. Chọn câu ĐÚNG:
A. AM1N < AM2N B. AMN nhỏ nhất
C. AM2N lớn nhất D. AM1N = AM2N = AMN

Câu 23: Giữa hai bản kim loại phẳng song song cách nhau 4 cm có một hiệu điện thế không đổi 200V. Cường
độ điện trường ở khoảng giữa hai tấm kim loại đó là
A. 5000V/m . B. 50V/m. C. 800V/m. D. 80V/m.

Câu 24: Chọn câu SAI. Điện trường đều:


A. Có cường độ như nhau tại mọi điểm.
B. Có đường sức là những đường song song cách đều nhau.
C. Xuất hiện giữa hai bản kim loại phẳng, song song và tích điện trái dấu.
D. Là điện trường tồn tại xung quanh điện tích điểm.
Câu 25: Một tụ điện có điện dung 2 µF được tích điện ở hiệu điện thế 12V. Năng lượng điện trường dự trữ
trong tụ điện là
A. 144 J. B. 1,44.10-4 J.
C. 1,2.10-5 J. D. 12 J.

Câu 26: Có tụ điện như hình vẽ. Tính điện tích cực đại mà tụ có thể tích
được.

3
Giáo viên: ThS. Đinh Thị Kim Oanh
SĐT: 0985 922 744
A. 77 mC B. 88 mC C. 99 mC 120 mC
Câu 27. Một electron chuyển động dọc theo đường sức của một điện trường đều. Cường độ điện trường E =
200V/m. Vận tốc ban đầu của electron là 3.105 m/s, khối lượng của electron là 9,1.10-31kg. Tại lúc vận tốc bằng
không thì nó đã đi được đoạn đường bao nhiêu ?
A. 5,12 mm
B. 2,56 mm
C. 1,28 mm
D. 10,24 mm
Câu 28: Một electron di chuyến được một đoạn đường 1 cm (từ trạng thái nghỉ), dọc theo một đường sức điện,
dưới tác dụng của lực điện trong một điện trường đều có cường độ điện trường 1000 V/m. Bỏ qua tác dụng của
trường hấp dẫn. Công của lực điện có giá trị nào là
A. −1,6.10-16 J.
B. +1,6.10−16 J.
C. −1,6.1018 J.
D. +1,6.10-18 J.
Câu 29: Công của lực điện không phụ thuộc vào
A. vị trí điểm đầu và điểm cuối.
B. cường độ điện trường.
C. hình dạng đường đi.
D. độ lớn của điện tích dịch chuyển.

Câu 30: Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích từ A đến B là Khi đó

bằng

A. B.

C. D.

Câu 31: Suất điện động của một ắcquy là lực lạ làm di chuyển điện tích thực hiện một công
Lượng điện tích dịch chuyển khi đó là

A. B. C. D.

Câu 32: Panasonic Alkaline Remote Smart kay là pin kiềm chất lượng cao, an toàn, sử dụng cho các thiết bị

micro, đàn ghita điện, đồ chơi. Trên pin có ghi Công của lực lạ khi dịch chuyển một lượng

điện tích là bên trong pin là từ cực âm đến cực dương bằng

A. B. C. D.

Câu 33: Qua một nguồn điện có suất điện động không đổi, để chuyển một điện lượng thì lực là phải sinh

một công là Để chuyển một điện lượng qua nguồn thì lực là phải sinh một công là

A. B. C. D.
4
Giáo viên: ThS. Đinh Thị Kim Oanh
SĐT: 0985 922 744
Câu 34: Hiệu điện thế được đặt vào hai đầu điện trở trong khoảng thời gian Lượng điện
tích chuyển qua điện trở này trong khoảng thời gian đó là
A. B. C. D.

Câu 35: Nếu trong thời gian đầu có điện lượng và trong thời gian tiếp theo có

điện lượng chuyển qua tiết diện của vật dẫn thì cường dộ dòng điện trong cả hai khoảng thời gian đó là
A. 6 A. B. 3 A. C. 4 A. D. 2 A.
Câu 36. Cho mạch điện như hình 18.c26: có suất điện động: = 12V, điện trở trong r = 2Ω. Điện trở mạch

ngoài là Dòng điện mạch chính là

A. 1,5 B. 1,0 C. 2,0 D. 0,5

Câu 37. Mạch điện như hình 18.c27. Gồm: = 12 V, r = 1 Ω. Mạch ngoài có R1 = R2 = 6Ω, Hiệu
điện thế mạch ngoài là

A. 10V. B. 11 V. C. 8 V. D. 6 V.
Câu 38. Mắc hai cực của một nguồn điện không đổi có suất điện động 6,0 V và điện trở trong 0,5 Ω vào hai
đầu một điện trở R = 3,5 Ω để tạo thành mạch kín. Bỏ qua điện trở các dây nối. Nhiệt lượng toả ra trên điện trở
R trong 1 phút là
A. 472,5 J B. 274,5 J. C. 247,5 J. D. 457,4 J.

Câu 39. Một nguồn điện có điện trở trong 0,5 Ω được mắc với điện trở 8 Ω thành mạch kín. Khi đó hiệu điện
thế giữa hai cực của nguồn điện là 12 V. Cường độ dòng điện trong mạch là
A. I = 15 (A). B. I = 1,4 (A). C. I = 1,5 (A). D. I = 14 (A).
Câu 40: Một điện trở R = 4 Ω được mắc vào nguồn điện có suất điện động 1,5 V để tạo thành mạch kín thì
công suất tỏa nhiệt ở điện trở này là 0,36 W. Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R và điện trở trong của nguồn
điện lần lượt là
A. 1,2 V và 3 Ω. B. 1,2 V và 1 Ω.
C. 1,2 V và 3 Ω. D. 0,3 V và 1 Ω.
5
Giáo viên: ThS. Đinh Thị Kim Oanh
SĐT: 0985 922 744

You might also like