Chốt Tiểu Luận Lý Thuyết ô Tô Cuối Cùng

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 25

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HỒ CHÍ MINH

BÀI TIỂU LUẬN


TÊN HỌC PHẦN: LÝ THUYẾT Ô TÔ

Giảng viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Văn Nhanh

SVTH: Võ Văn Cường Mã SV:1911251729 Lớp: 19DOTD4

Nguyễn Trọng Kha Mã SV:2182501599 Lớp: 21DOTB3

Nguyễn Minh Khôi Mã SV:2182500504 Lớp: 21DOTC3

Ngành: Công nghệ kỹ thuật ô tô

Khoa/Viện: Viện kỹ thuật

Tp.HCM, ngày 24 tháng 06 năm 2024


VIỆN KỸ THUẬT HUTECH Đề số: 005
PHIẾU GIAO ĐỀ TÀI BÀI TIỂU LUẬN
TÊN MÔN HỌC: LÝ THUYẾT Ô TÔ
NGÀNH: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT Ô TÔ
1. Họ và tên sinh viên/ nhóm sinh viên được giao đề tài (sĩ số trong nhóm 03):

Võ Văn Cường Mã SV:1911251729 Lớp: 19DOTD4


Nguyễn Trọng Kha Mã SV:2182501599 Lớp: 21DOTB3
Nguyễn Minh Khôi Mã SV:2182500504 Lớp: 21DOTC3

2. Tên đề tài : Tính toán động học và động lực học ô tô cần thiết kế.
3. Ô tô cần thiết kế với các dữ liệu ban đầu:
Loại ô tô: ĐC Xăng
Khối lượng xe: m0=1480 (Kg)
Vận tôc cực đại của xe: Vamax= 200 (Km/h)
Số tỉ số truyền: 4 (cấp)
Góc lên dốc: α= 8 (độ)
4. Nội dung nhiệm vụ :
- Xác định khối lượng và trọng lượng đầy đủ của ô tô;
- Lựa chọn kích thước lốp và tính bán kính bánh xe;
- Cân bằng công suất theo chỉ tiêu tốc độ tối đa khi đầy tải. Xác định công
suất cơ bản của ô tô, chọn động cơ;
- Tính toán đường đặc tính ngoài của động cơ;
- Tính toán tỉ số truyền của hệ thống truyền lực;
- Xây dựng đường đặc tính kéo của ô tô;
- Xác định các chỉ số chính động học của ô tô với hệ thống cơ truyền lực;
- Xây dựng đồ thị cân bằng công suất;
- Xây dựng đường đặc tính kinh tế nhiên liệu của ô tô;
- Viết báo cáo bài tiểu luận.
5. Kết quả tối thiểu phải có:
(1) Cuốn thuyết minh đề tài in A4 có đánh giá của GVHD (FILE WORD)
(2) Cuốn thuyết minh đề tài in A4 có đánh giá của GVHD (FILE PDF)
(3) File Excel tính toán.
Ngày giao đề tài: 20/05/2024 Ngày nộp báo cáo: 15/06/2024
TP. HCM, ngày 24 tháng 06 năm 2024
Sinh viên thực hiện Giảng viên hướng dẫn
(Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)

Nguyễn Văn Nhanh


VIỆN KỸ THUẬT HUTECH

PHIẾU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN


TÊN MÔN HỌC: LÝ THUYẾT Ô TÔ
NGÀNH: Công nghệ kỹ thuật ô tô
1. Tên đề tài: Tính toán động học và động lực học ô tô cần thiết kế.

2. Giảng viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Văn Nhanh


3. Sinh viên/ nhóm sinh viên thực hiện đề tài (sĩ số trong nhóm 03 ):
Võ Văn Cường Mã SV:1911251729 Lớp: 19DOTD4
Nguyễn Trọng Kha Mã SV:2182501599 Lớp: 21DOTB3
Nguyễn Minh Khôi Mã SV:2182500504 Lớp: 21DOTC3

4. Đánh giá bài tiểu luận:


Tiêu chí đánh giá về quá trình thực
hiện Tổng điểm tiêu Điểm bài
chí đánh giá về tiểu luận=
Tính chủ Đáp ứng Đáp ứng Điểm
quá trình thực 0.5*tổng
động, tích yêu cầu về mục tiêu, báo cáo
hiện điểm tiêu
Họ tên sinh viên cực, sáng hình thức nội dung bảo vệ
(tổng 3 cột chí +
tạo trình bày đề ra (50%)
điểm 1+2) 0.5*điểm
(tối đa 2 (tối đa 3 (tối đa 5 50% báo cáo
điểm) điểm) điểm)
1 2 3 4 5 6
Võ Văn Cường

Nguyễn Trọng Kha

Nguyễn Minh Khôi

Ghi chú: Điểm số nếu có sai sót, GV gạch bỏ rồi ghi lại điểm mới kế bên và ký nháy
vào phần điểm chỉnh sửa.
TP. HCM, ngày 24 tháng 06 năm 2024
Giảng viên hướng dẫn
(Ký và ghi rõ họ tên)

Nguyễn Văn Nhanh


LỜI CẢM ƠN
🙚🕮🙘
Trong thời đại đất nước đang trên con đường Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa, từng
bước phát triển đất nước. Trong xu thế của thời đại khoa học kỹ thuật của thế giới
ngày một phát triển cao. Để hòa chung với sự phát triển đó, đất nước ta đã có chủ
trương phát triển một số ngành mũi nhọn, trong đó có ngành Lý Thuyết Ô Tô. Để thực
hiện được chủ trương đó đòi hỏi đất nước cần phải có đội ngũ cán bộ, công nhân kỹ
thuật có trình độ, tay nghề cao.

Nắm bắt điều đó trường Đại học Hutech không ngừng phát triển và nâng cao chất
lượng đào tạo đội ngũ cán bộ, công nhân có tay nghề và trình độ cao mà còn đào tạo
với số lượng đông đảo.

Khi đang là một sinh viên trong trường chúng em được thực hiện một bài tập lớn
“Tính toán động học và động lực học ô tô cần thiết kế”. Đây là một điều kiện rất tốt
cho chúng em có cơ hội xâu chuỗi kiến thức mà chúng em đã được học tại trường,
bước đầu đi sát vào thực tế, làm quen với công việc tính toán thiết kế ô tô.

Trong quá trình tính toán chúng em đã được sự quan tâm chỉ dẫn, sự giúp đỡ nhiệt
tình của giáo viên hướng dẫn bộ môn. Tuy vậy nhưng không thể tránh khỏi những hạn
chế, thiếu sót trong quá trình tính toán.

Để hoàn thành tốt, khắc phục những hạn chế và thiếu sót chúng em rất mong được
sự đóng góp ý kiến, sự giúp đỡ của Thầy và các bạn để sau này ra trường bắt tay vào
công việc, quá trình công tác chúng em được hoàn thành công việc một cách tốt nhất.

Em xin chân thành cảm ơn !


MỤC LỤC

Chương 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI................................................................................1


1.1 Đặt vấn đề:.............................................................................................................1
1.2 Mục tiêu đề tài:......................................................................................................1
1.3 Nội dung đề tài:......................................................................................................1
1.4 Phương pháp nghiên cứu:......................................................................................1
1.5 Kết cấu của tiểu luận:.............................................................................................2
Chương 2. NỘI DUNG THỰC HIỆN.........................................................................3
2.1. Thông số kỹ thuật của ô tô cần thiết kế................................................................3
2.2. Xác định khối lượng và trọng lượng đầy đủ của ô tô...........................................3
2.2.1 Khối lượng của ô tô........................................................................................4
2.2.2 Trọng lượng của ô tô......................................................................................5
2.3. Lựa chọn kích thước lốp và tính bán kính bánh xe...............................................5
2.3.1. Lựa chọn kích thước lốp xe...........................................................................5
2.3.2. Tính bán kính bánh xe...................................................................................7
2.4. Tính toán công suất cần thiết của động cơ khi ô tô đầy tải và vận tốc tối đa.......7
2.4.1 Tính toán hệ số cản tổng cộng của đường......................................................7
2.4.2 Số vòng quay trục khuỷu động cơ..................................................................8
2.4.3 Công suất tối đa của động cơ.........................................................................8
2.5 Xây dựng đường đặc tính ngoài của động cơ........................................................8
2.6 Chọn tỉ số truyền của hệ thống truyền lực...........................................................10
2.6.1 Xác định tỉ số truyền lực chính.....................................................................10
2.6.2 Lựa chọn tỉ số truyền của hộp số..................................................................10
2.7. Xây dựng đường đặc tính kéo của ô tô...............................................................12
2.8. Xác định các chỉ số chính động học của ô tô với hệ thống cơ truyền lực...........13
2.9. Xây dựng đồ thị cân bằng công suất...................................................................14
2.10 Xây dựng đường đặc tính kinh tế nhiên liệu của ô tô........................................15
Chương 3 : KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN.............................................16
3.1 Kết luận................................................................................................................16
3.2 Hướng phát triển đề tài........................................................................................16
DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2.1 Thông số kỹ thuật ô tô....................................................................................3


Bảng 2.2 Đường đặc tính ngoài của động cơ...............................................................10
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH
Hình 2.1 Các kích thước hình học cơ bản của ô tô.........................................................5
Hình 2.2 Công thức công suất cần thiết NeV....................................................................7
Hình 2.3 Công thức hệ số cản lăn...................................................................................8
Hình 2.4 Công thức số vòng quay trục khuỷu động cơ...................................................8
Hình 2.5 Công thức công suất tối đa của động cơ...........................................................8
Hình 2.6 Công thức tính công suất có ích của động cơ...................................................8
Hình 2.7 Công thức tính momen xoắn............................................................................9
Hình 2.8 Đồ đường đặc tính ngoài của động cơ............................................................10
Hình 2.9 Công thức xác định tỉ số truyền lực chính......................................................10
Hình 2.10 Công thức tính tỉ số truyền của hộp số.........................................................11
Hình 2.11 Công thức tính tỉ số truyền của hộp số đối với trục sau...............................11
Hình 2.12 Bảng kết quả tính toán lực kéo của ô tô ở tay số 1.......................................12
Hình 2.13 Bảng kết quả tính toán lực kéo của ô tô ở tay số 2.......................................12
Hình 2.14 Bảng kết quả tính toán lực kéo của ô tô ở tay số 3.......................................12
Hình 2.15 Bảng kết quả tính toán lực kéo của ô tô ở tay số 4.......................................13
Chương 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI
1.1 Đặt vấn đề:
Trong thời đại đất nước đang trên con đường Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa,
từng bước phát triển đất nước. Trong xu thế của thời đại khoa học kỹ thuật của thế
giới ngày một phát triển cao. Để hòa chung với sự phát triển đó đất nước ta đã có
chủ trương phát triển một số ngành mũi nhọn, trong đó có ngành cơ Công Nghệ Kỹ
Thuật Ô Tô. Để thực hiện được chủ trương đó đòi hỏi đất nước cần phải có đội ngũ
cán bộ, công nhân kỹ thuật có trình độ, tay nghề cao. Nắm bắt điều đó trường Đại
học HUTECH không ngừng phát triển và nâng cao chất lượng đào tạo đội ngũ cán
bộ, công nhân có tay nghề và trình độ cao mà còn đào tạo với số lượng đông đảo
khi đang là một sinh viên trong trường chúng em được thực hiện một bài tập lớn
“Lý thuyết ô tô”.

1.2 Mục tiêu đề tài:


Bài tiểu luận môn học Lý thuyết ô tô là một phần của môn học, với việc vận dụng
những kiến thức đã học về các chỉ tiêu đánh giá khả năng kéo của ô tô để vận dụng
tính toán sức kéo và động lực học lực kéo, xác định các thông số cơ bản của động
cơ hay hệ thống truyền lực của xe. Qua đó, biết được một số thông số kỹ thuật,
trạng thái, tính năng cũng như khả năng làm việc ô tô khi kéo. Từ đó hiểu được nội
dung môn học, góp phần vào việc củng cố nâng cao kiến thức phục vụ cho các môn
tiếp theo và bổ sung thêm vào vốn kiến thức phục vụ cho công việc sau này.

1.3 Nội dung đề tài:


- Gồm 3 phần chính:
+ Chương 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI
+ Chương 2: NỘI DUNG THỰC HIỆN
+ Chương 3: KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN
1.4 Phương pháp nghiên cứu:

Bài tiểu luận môn học Lý thuyết ô tô là một phần của môn học, với việc vận dụng
những kiến thức đã học về các chỉ tiêu đánh giá khả năng kéo của ô tô để vận dụng
tính toán sức kéo và động lực học học kéo, xác định các thông số cơ bản của động

1
cơ hay hệ thống truyền lực của xe. Qua đó, biết được một số thông số kỹ thuật,
trạng thái, tính năng cũng như khả năng làm việc ô tô khi kéo. Từ đó hiểu được nội
dung môn học, góp phần vào việc củng cố nâng cao kiến thức phục vụ cho các môn
học tiếp theo và bổ sung thêm vào kiến thức phục vụ cho công việc sau này.

1.5 Kết cấu của tiểu luận:


- Thông số kỹ thuật ô tô cần thiết kế

- Xác định khối lượng và trọng lượng đầy đủ của ô tô;

- Lựa chọn kích thước lốp và tính bán kính bánh xe;

- Cân bằng công suất theo chỉ tiêu tốc độ tối đa khi đầy tải. Xác định công suất cơ
bản của ô tô, chọn động cơ;

- Tính toán đường đặc tính ngoài của động cơ;

- Tính toán tỉ số truyền của hệ thống truyền lực;

- Xây dựng đường đặc tính kéo của ô tô;

- Xác định các chỉ số chính động học của ô tô với hệ thống cơ truyền lực;

- Xây dựng đồ thị cân bằng công suất;

- Xây dựng đường đặc tính kinh tế nhiên liệu của ô tô.

2
Chương 2. NỘI DUNG THỰC HIỆN

2.1. Thông số kỹ thuật của ô tô cần thiết kế


Các thông số cho trước

Loại ô tô cần thiết kế Ô tô tải

Chiểu dài cơ sở, mm 2721 mm

Chiều rộng cơ sở, mm 17954 mm

Vận tốc tối đa của ô tô, km/h 200 km/h

Hệ số cản tối đa của mặt đường (hoặc là 8 độ


độ dốc i, góc dốc α)

Khối lượng bản thân xe cần thiết kế, kg 1480 kg

Khối lượng chuyên chở (đối với xe tải), kg 325 kg

Số lượng hành khách(xe du lịch, ô tô con) 5

Bảng 2.1 Thông số kỹ thuật ô tô

3
2.2. Xác định khối lượng và trọng lượng đầy đủ của ô tô
2.2.1 Khối lượng của ô tô
Khối lượng đầy đủ của ô tô được xác định bằng tổng khối lượng bản thân ô
tô và khối lượng chuyên chở theo sức trọng tải tiêu chuẩn và theo số chỗ ngồi hành
khách, trong đó có tài xế.

m = ma + mt

m = 1480 + (5.65) = 1805 (kg)

Trong đó: m - khối lượng đầy đủ của ô tô, kg;

ma- khối lượng bản thân ô tô, kg;

mt - khối lượng chuyên chở, kg.

Khối lượng bản thân ô tô là tổng khối lượng tinh của ô tô, khối lượng nhiên
liệu và khối lượng các dụng cụ chuyên dùng đi kèm theo xe.

m a = m 0 + m nl + m tb

ma = 1480 (kg)

Trong đó: m0 – khối lượng “tinh” của ô tô, kg;

mnl – khối lượng nhiên liệu, kg;

mtb – khối lượng các dụng cụ chuyên dùng đi kèm theo xe, kg;

Đối với ô tô con, ô tô khách, du lịch, xe buýt thì khối lượng chuyên chở là
khối lượng chuyên chở hành khách và được tính như sau:

mt = z n m n

mt = 5.65 = 325 (kg)

Trong đó: zn - số chỗ ngồi trong xe, trong đó cả tài xế;

mn - khối lượng trung bình của hành khách. Đối với hành khách
là người Việt Nam thì khối lượng trung bình từ mn =50 60 kg.

4
2.2.2 Trọng lượng của ô tô
Trọng lượng đầy đủ của ô tô được xác định bằng tổng trọng lượng bản thân
ô tô và trọng lượng chuyên chở theo sức trọng tải tiêu chuẩn và theo số chỗ ngồi
hành khách, trong đó có tài xế.

Trọng lượng đầy đủ của ô tô, trọng lượng bản thân ô tô, trọng lượng chuyên
chở được tính như sau:

G = mg

G = 1805.9.81 = 17707,05 (N)

2
Trong đó: g – gia tốc trọng trường, km/h . Trong tính toán thường lấy giá trị g
9,81m/s2

2.3. Lựa chọn kích thước lốp và tính bán kính bánh xe
2.3.1. Lựa chọn kích thước lốp xe
Để lựa chọn lốp và xác định kích thước bán kính làm việc trung bình của
bánh xe cần thiết phải biết về sự phân bố tải trọng lên các cầu trục.

Đối với ô tô con, sự phân bố tải trọng của khối lượng đầy đủ lên các cầu xe
làchủ yếu phụ thuộc vào bố cục của xe. Đối với xe có bố cục truyền thống thì tải
trọng của khối lượng đầy đủ lên cầu xe sau từ 52 55%, còn lên cầu xe trước – 45
48%.

Hình 2.1 Các kích thước hình học cơ bản của ô tô

5
Trong đó: a - Khoảng cách từ trục trước đến trọng tâm khối
lượng, mm; b - Khoảng cách từ trọng tâm khối lượng
đến trục sau, mm;

L - Chiều dài cơ sở của ô tô, mm;

H - Chiều cao ô tô, mm;

hg - Chiều cao từ trọng tâm khối lượng ô tô đến mặt


đường, mm; Bk - Chiều rộng cơ sở của ô tô, mm; Br -
Chiều rộng toàn bộ của ô tô, mm;

G - Trọng lượng đầy đủ của ô tô, N;

G1, G2 - Tương ứng các trọng lượng của khối lượng đầy đủ tác
dụng lên trục trước và trục sau của ô tô, N.

Bán kính làm việc trung bình của bánh xe rк được chọn phụ thuộc vào tải
trọng tác dụng lên một bánh xe. Tải trọng tối đa tác dụng lên bánh xe được xác định
bởi vị trí của trọng tâm khối lượng của ô tô, vị trí này được qui định ở bản vẽ phác
thảo ban đầu hoặc bản mẫu của ô tô.

Vì vậy, tải trọng tác dụng lên mỗi bánh xe của cầu trước và cầu sau ô tô
tương ứng có thể xác định bằng công thức:

G1 9738,8775
P1 = = 2
= 4869,43875 (N)
2

G2 7968,1725
P2 = = 2
= 3984,08625 (N)
2

Trong đó: P1 - tải trọng tác dụng lên mỗi bánh xe của cầu trước ô
tô, N; P2 - tải trọng tác dụng lên mỗi bánh xe của cầu sau ô tô,
N;

G1, G2 - tương ứng các trọng lượng của khối lượng đầy đủ tác
dụng lên cầu trước và cầu sau của ô tô.

6
G1, G2 được tính lần lượt bằng các công thức sau:

G = G1 + G 2

G1 = (0,45 ÷ 0,48)G = 9738,8775 (N)

G2 = (0,52 ÷ 0,55)G = 7968,1725 (N)

2.3.2. Tính bán kính bánh xe


-Tính bán kính bánh xe:

+ Bl = 205 (mm) - chiều rộng của lốp;


h1
+ = 55% = 0,55 - tỉ số giữa chiều cao với chiều rộng của lốp xe
Bl

+d = 17.25,4=431.8(mm)

+Chiều cao của lốp: hl =205.0,55 =112,75 (mm)

+Bán kính thiết kế của lốp xe: r0 =328,65(mm)

+Bán kính làm việc trung bình của bánh xe:

+Chọn mua lốp có áp suất cao λ : 0,9455

rk = r0 = 0,9455.328,65= 310,738575 (mm)

2.4. Tính toán công suất cần thiết của động cơ khi ô tô đầy tải và vận tốc tối đa
Công suất cần thiết Nev của động cơ phải đủ đảm bảo khả năng xe chuyển động được
khi đầy tải với vận tốc tối đa cho trước Vamax được xác định bằng công thức sau:

Hình 2.2 Công thức công suất cần thiết NeV


Trong đó: Chọn hiệu suất truyền lực ŋt = 0,925

Hệ số hiệu chỉnh Kp = 0,7

Hệ số cản không khí KB = 0,3

Diện tích cản gió Fs(m^2) = 21,5591632 m2

Hệ số cản lăn khi ô tô đứng yên = 0,009


7
Hệ số cản tổng cộng của mặt đường YV = 0,167468653

Công suất cần thiết khi ô tô đầy tải lên dốc NeV(KW) = 1967,186955 (kW)

2.4.1 Tính toán hệ số cản tổng cộng của đường

Hình 2.3 Công thức hệ số cản lăn

Hệ số cản lăn khi vận tốc ô tô cực đại fV = 0,027

2.4.2 Số vòng quay trục khuỷu động cơ

Hình 2.4 Công thức số vòng quay trục khuỷu động cơ

Đối với ô tô tải chọn hệ số hồi liệu n là : 33

Số vòng quay của động cơ khi vận tốc ô tô cực đại nV(vòng/phút) = 6600

2.4.3 Công suất tối đa của động cơ

Hình 2.5 Công thức công suất tối đa của động cơ

Công suất cực đại của động cơ Nemax(KW) = 1945,8335 (kW)

a= 0,7 ; b= 1,3 ; c= 1

⟹ Chọn mua động cơ xăng với công suất cực đại Nemax (KW) = 325 (kW)

2.5 Xây dựng đường đặc tính ngoài của động cơ


Ta có công thức S.R.Lây Đécman, công thức tính công suất động cơ:

Hình 2.6 Công thức tính công suất có ích của động cơ

8
Trong đó:

Ne là công suất có ích của động cơ (kw) .

ne là số vòng quay trục khuỷu ứng với một thời điểm bất kì (vòng/ph) .

Nmax là công suất có ích cực đại của động cơ (kw) .

nN là số vòng quay lớn nhất của trục khuỷu động cơ (vòng/ph) .

a, b, c là các hệ số thực nghiệm .

Động cơ dầu 4 kỳ buồng cháy trực tiếp lấy a=0,5 b=1,3 c=1.

Công thức tính momen xoắn được xác định bằng công thức sau :

Hình 2.7 Công thức tính momen xoắn

Trong đó: Me – mômen xoắn của động cơ, N.m;

Ne – công suất làm việc của động cơ, kW;

-Từ các công thức trên ta được bảng đường đặc tính ngoài của động cơ :

ne(v/p) Ne(KW) Me(Nm)


250 10.29909 393.4251
500 21.9496 419.2373
750 34.80615 443.1983
1000 48.72338 465.3083
1250 63.5559 485.5671
1500 79.15833 503.9747
1750 95.38531 520.5312
2000 112.0914 535.2366
2250 129.1314 548.0909
2500 146.3597 559.094
2750 163.6311 568.246
3000 180.8001 575.5469
3250 197.7214 580.9966
3500 214.2496 584.5952
3750 230.2393 586.3427
4000 245.5451 586.239
4250 260.0218 584.2842
4500 273.5238 580.4783

9
4750 285.9059 574.8212
5000 297.0225 567.313
5250 306.7285 557.9537
5500 314.8783 546.7433
5750 321.3267 533.6817
6000 325.9281 518.769
6250 328.5374 502.0051
6500 329.009 483.3901
6750 327.1976 462.924
7000 322.9578 440.6068

Bảng 2.2 Đường đặc tính ngoài của động cơ

Hình 2.8 Đồ đường đặc tính ngoài của động cơ

2.6 Chọn tỉ số truyền của hệ thống truyền lực


2.6.1 Xác định tỉ số truyền lực chính
Khi ô tô chuyển động trên đường bằng không dốc, tỉ số truyền của tay số cuối cùng (số
truyền thẳng) của hộp số ikz=1, vận tốc chuyển động của ô tô khi đó là tối đa, trong hệ
thống truyền lực không có hộp số phân phối thì được xác định bằng công thức sau:

10
Hình 2.9 Công thức xác định tỉ số truyền lực chính

Tỉ số truyền của truyền lực chính i0 = 3,8659

2.6.2 Lựa chọn tỉ số truyền của hộp số


Tỉ số truyền tại cấp số truyền thứ nhất ik1 được tính từ điều kiện ô tô vượt qua sức cản
lớn nhất của đường và được tính bằng công thức sau:

Hình 2.10 Công thức tính tỉ số truyền của hộp số

Tỉ số truyền tay số thứ nhất thỏa mãn điều kiện ik1≥ 0,520411937

Đối với trục sau của ô tô:

Hình 2.11 Công thức tính tỉ số truyền của hộp số đối với trục sau

Tỉ số truyền tay số thứ nhất thỏa mãn điều kiện ik1≤2,91478826

Chọn hệ số bám j = 0,8

Chiều cao tọa độ trọng tâm của hg (mm) = 500,3333

 Tỉ số truyền tay số thứ nhất ik1

0,5889≤ik1≤3,5

⟹ Chọn mua hộp số với tỉ số truyền tay thứ nhất ik1 = 3,4

 Tỉ số truyền tay số thứ 2 của hộp số ik2 = 2,661847273


 Tỉ số truyền tay số thứ 3 của hộp số ik3 = 2,083950266
 Tỉ số truyền tay số thứ 4 của hộp số ik4 = 1,631516863
 Tỉ số truyền tay số lùi của hộp số ikn = 2,72

iTLz = ikz.io

Ví dụ: Tỉ số truyền của hệ thống truyền lực tại số truyền thứ nhất:

11
iTL1 = ik1.io = 3,4.3,8658986 = 13,14405528

-Tương tự như vậy, tính tỉ số truyền của hệ thống truyền lực tương ứng với các

số truyền còn lại của hộp số và vận tốc chuyển động của ô tô khi tốc độ quay không

đổi của trục khuỷu động cơ.

iTL2 = ik2.io = 2,661847273. 3,8658986 = 10,290443165

iTL3 = ik3.io = 2,083950266. 3,8658986 = 8,056340416

iTL4 = ik4.io = 1,631516863. 3,8658986 = 14,94517199

2.7. Xây dựng đường đặc tính kéo của ô tô

Hình 2.12 Bảng kết quả tính toán lực kéo của ô tô ở tay số 1

Hình 2.13 Bảng kết quả tính toán lực kéo của ô tô ở tay số 2

12
Hình 2.14 Bảng kết quả tính toán lực kéo của ô tô ở tay số 3

Hình 2.15 Bảng kết quả tính toán lực kéo của ô tô ở tay số 4

2.8. Xác định các chỉ số chính động học của ô tô với hệ thống cơ truyền lực
Hệ số d1 cho là 0.04

Hệ số d2 cho là 0.05

- Hệ số tính toán khối lượng quay tại tay số thứ nhất

13
dk1 = 1+d1+d2.(ik1)2 = 1+0,04+0,05.(23,6)2 = 28,8

- Hệ số tính toán khối lượng quay tại tay số thứ hai

dk2 = 1+d1+d2.(ik2)2 = 1+0,04+0,05.(10,71)2 = 6,77

- Hệ số tính toán khối lượng quay tại tay số thứ ba

dk3 = 1+d1+d2.(ik3)2 = 1+0,04+0,05.(4,86)2 = 2,22

- Hệ số tính toán khối lượng quay tại tay số thứ tư

dk4 = 1+d1+d2.(ik4)2 = 1+0,04+0,05.(2,2)2 = 1,28

- Hệ số tính toán khối lượng quay tại tay số thứ năm

dk5 = 1+d1+d2.(ik5)2 = 1+0,04+0,05.(1)2 = 1,09

2.9. Xây dựng đồ thị cân bằng công suất


Chuyển động tịnh tiến của ô tô xảy ra được là nhờ dưới tác dụng của lực kéo đặt lên
bánh xe với bề mặt đường. Trả lời cho tác động này, ở vết tiếp xúc của lốp xe với
đường xuất hiện phản lực dọc tiếp điểm của bề mặt - RхМ, về độ lớn thì bằng lực kéo
nhưng ngược chiều.

Động cơ ô tô sản xuất ra công suất Ne, công suất này được xác định bằng tích của
mômen xoắn Ме ở trục khuỷu với tần số góc quay của nó

Ne = Me,kW

Sự tổn thất công suất do ma sát và sự lắc dầu bôi trơn vào hệ thống truyền lực

được tính bằng hiệu suất sử dụng của hệ thống truyền lực - . Sự tồn thất công suất

do ma sát và cũng như ma sát tốc độ trong lốp xe được tính bằng hiệu suất sử dụng

của lốp xe - . Có tính toán đến vấn đề đó nên công suất Nм, dùng cho chuyển động ô

tô được tính bằng công thức sau:

Ở khía cạnh khác, công suất này có thể tính trên cơ sở tích của lực kéo RхМ với

vận tốc chuyển động của ô tô:

NM = RxMVa,

Trong đó: Va – Vận tốc chuyển động tịnh tiến của ô tô, km/h.

Điều kiện cơ bản để ô tô có thể chuyển động được:

Để ô tô chuyển động thì lực kéo tại các bánh xe phải thỏa mãn đồng thời 2
14
điều kiện sau đây:

1) Rxм ≥ ∑Fc– lực cản chuyển động;

2) Rxм ≤ Fφ = Rzм φ – lực kết dính của bánh xe với đường;

Trong đó: ∑Fc – Tổng lực cản chuyển động của ô tô, N;

- Lực bám của bánh xe với đường, N;

- Hệ số bám của bánh xe với đường, HS ma sát trượt loại thứ nhất.

Nếu điều kiện (1) hoàn thành thì ô tô chuyển động.

Phương trình cân bằng công suất của ô tô ở dạng thu gọn có dạng như sau:

Công suất lực cản không khí Nwz được tính bằng công thức sau:

Trong đó: Va – Vận tốc chuyển động của ô tô, km/h.

2.10 Xây dựng đường đặc tính kinh tế nhiên liệu của ô tô

15
Chương 3 : KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN

3.1 Kết luận


Tính toán xác định các đặc trưng động lực học của ô tô nói riêng và phương tiện

giao thông nói chung trong quá trình chuyển động đóng vai trò quan trọng trong kỹ

thuật thực tiễn, đặc biệt là trong quá trình vận chuyển lưu thông hàng hóa. Các kết quả

tính toán trong bài báo đã chỉ ra quy luật biến đối của các đặc trưng động lực học như:

vận tốc, gia tốc, lực ma sát tác động lên ô tô trong các giai đoạn khởi động, bình ổn và

tắt máy của ô tô. Các kết quả thu được có thể áp dụng trong quá trình tính toán, thiết

kế và điều khiển phương tiện giao thông đảm bảo an toàn, hiệu quả

3.2 Hướng phát triển đề tài


Do việc nghiên cứu tính chất động lực học của xe này chỉ trên phương diện lý

thuyết. Vì vậy cần phải được kiểm nghiệm bằng phương pháp thực nghiệm. Tiếp tục

nghiên cứu và hoàn thiện tính năng động lực học các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật, mở rộng

phương án nghiên cứu đến các ảnh hưởng khác. Tiếp tục nghiên cứu chính xác hơn

nữa để việc sử dụng vận hành đảm bảo được tốt hơn .

16
TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Nguyễn Văn Nhanh (2018). Lý thuyết ô tô. Nhà xuất bản Đại học Công nghệ
Hutech TPHCM

[2] Nguyễn Nước (2002). Lý thuyết ô tô. Nhà xuất bản giáo dục

17

You might also like