Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 23

CHƯƠNG 11: THIẾT KẾ TRÀN XẢ LŨ

11.1 Hình thức và quy mô công trình tràn:

11.1.1 Quy mô công trình:

Trong phần thiết kế sơ bộ ta chọn được bề rộng tràn kinh tế nhất là Btr =20 m.
Các bộ phận của tràn gồm có:
11.1.1.1 Kênh dẫn thượng lưu:
Nhiệm vụ của kênh dẫn thượng lưu là hướng dòng chảy thuận dòng vào ngưỡng tràn.
Kênh dẫn thượng lưu là kênh đất có mặt cắt hình thang và có các thông số sau:
- Bề rộng đáy kênh: B = 26m.
- Độ dốc đáy kênh: i = 0.
- Hệ số mái kênh: m = 2

11.1.1.2 Tường hướng dòng:

Dùng để nối tiếp kênh dẫn thượng lưu với ngưỡng tràn, hướng dòng chảy vào ngưỡng
tràn được thuận lợi và bảo vệ mái đất ở hai bên phía trước ngưỡng tràn.
Các thông số của tường:
- Cao trình đỉnh tường bằng cao trình đỉnh đập (+638 m) và giảm dần xuống.
- Tường làm bằng BTCT M200, bên dưới lót bêtông M100 dày 10cm.
0
- Góc mở của mỗi bên tường: α=22 , 6 .

11.1.1.3 Ngưỡng tràn:

Ngưỡng tràn đỉnh rộng, không có cửa van với những thông số như sau:
- Chiều dài ngưỡng tràn ( theo chiều dòng chảy): δ=8 m .
- Cao trình ngưỡng tràn: +633,7 m.

- Bề rộng tràn ( hướng trục đập) Btr = 20m với 2 khoang tràn nước, mỗi khoang 10m.
3
- Lưu lượng lớn nhất xả qua tràn: Qmax = 133,37 (m /s).
- Cột nước trên ngưỡng tràn: H = 2,82 m.
- Chiều dày mố trụ: d = 2 m.
- Ngưỡng tràn bằng bê tông cốt thép M200 dày 0,5 m, bên dưới có lớp bê tông lót M100
dày 10cm, hai đầu ngưỡng tràn làm chân khay để tăng ổn định ngưỡng và kéo dài đường
viền thấm.
- Trụ pin bằng bê tông cốt thép, chiều dài bằng chiều rộng của đỉnh đập.

11.1.1.4 Dốc nước:

Các thông số của dốc nước:


- Chiều dài dốc nước:
- Độ dốc dốc nước: i = 15%
- Hệ số mái: m = 0

11.1.1.5 Công trình tiêu năng:

Chọn hình thức tiêu năng đáy bằng biện pháp đào bể. Các kích thước của bể tiêu năng và
kênh tháo hạ lưu được xác định thông qua tính toán thủy lực bằng phương pháp so sánh
mặt cắt lợi nhất về mặt thủy lực.
11.2. Tính toán thủy lực tràn xả lũ:

11.2.1 Mục đích tính toán:

Tính toán thủy lực tràn xả lũ nhằm xác định chiều sâu,vận tốc dòng chảy trong dốc nước,
từ đó kiểm tra khả năng làm việc của tràn và xác định chính xác các cao trình đỉnh tường
bên dốc nước cũng như điều kiện thủy lực của dòng nước trước khi vào bể tiêu năng, xác
định kích thước cụ thể của bể tiêu năng.

11.2.2 Tính toán thủy lực đoạn thu hẹp đầu dốc:

Tính toán thủy lực đoạn thu hẹp đầu dốc như kênh phi lăng trụ, xác định định lượng
đường mặt nước.
11.2.2.1 Các thông số thiết kế:
Mặt cắt ngang đoạn thu hẹp hình chữ nhật:

- Chiều dài đoạn thu hẹp: Lth = 20m.

- Bề rộng đầu đoạn thu hẹp bằng bề rộng ngưỡng tràn: Bđ = 22 m.

- Bề rộng cuối đoạn thu hẹp bằng bề rộng đoạn không thu hẹp: Bc = 16m.
3
- Lưu lượng xả lớn nhất: Qmax = q xamax = 133,37 (m /s).

11.2.2.2 Xác định độ sâu phân giới h :


Độ sâu phân giới hk tại mặt cắt sau ngưỡng tràn được xác định theo công thức:

hk = √
3 αQ 2
g.B
2
d
= = 1,553(m) (11.1)
Trong đó: α : Hệ số sửa chữa động năng, α =1.
3
Q: Lưu lượng xả qua tràn. (m /s).
2
g: Gia tốc trọng trường, g = 9,81 (m/s )

Bd : Bề rộng dốc nước đầu đoạn thu hẹp.


Chiều sâu dòng nước ở đầu đoạn thu hẹp bằng độ sâu phân giới tại mặt cắt sau ngưỡng

tràn hđ = hk = 1,553 (m). (Do nối tiếp sau ngưỡng là dốc nước, dòng chảy từ trạng thái
chảy êm chuyển sang trạng thái chảy xiết trên dốc phải qua trạng thái phân giới nên độ
sâu dòng chảy tại đầu dốc là hd = hk )
Độ sâu phân giới ứng với các cấp lưu lượng như bảng 11.1.
Bảng 11.1. Độ sâu phân giới đầu đoạn thu hẹp
Q 133,37 1,553
0,9Q 120 1,447
0,8Q 106,7 1,338
0,7Q 93,36 1,224
0,6Q 80 1,105
0,5Q 66,68 0,98
11.2.2.3 Tính toán đường mặt nước:
Tính toán đường mặt nước trên đoạn thu hẹp theo phương pháp thử dần các giá trị h ở
cuối đoạn tính toán kết hợp với phương pháp cộng trực tiếp như trong phần thiết kế sơ bộ.
Tính toán với các cấp lưu lượng : Q; 0,9Q; 0,8Q; 0,7Q; 0,6Q; 0,5Q.

Bảng 11.2 Tính toán với các cấp lưu lượng


MC B Độ sâu nước tại các mặt cắt h(m)
(m) Q= Q= Q= Q= Q= Q= (m)
133,37 120 106,7 93,36 80 66,68
(m3/s) 3
(m /s) 3
(m /s) 3
(m /s) (m3/s) (m3/s)

1 22.0 1.553 1.447 1.338 1.224 1.105 0.980 0


2 20.8 1.066 0.978 0.889 0.797 0.702 0.604 4.00
3 19.6 0.971 0.888 0.804 0.717 0.628 0.538 8.00
4 18.4 0.931 0.849 0.767 0.683 0.597 0.510 12.00
5 17.2 0.918 0.836 0.754 0.671 0.586 0.499 16.00
6 16.0 0.923 0.841 0.757 0.673 0.587 0.501 20.00

Các kết quả tính toán thủy lực trình bày cụ thể trong các bảng của Phụ lục 6

11.2.3 Tính toán thủy lực đoạn dốc nước có bề rộng không đổi:

11.2.3.1 Các thông số tính toán:


- Chiều dài đoạn dốc lăng trụ: Ld = 100 m.

- Bề rộng dốc nước: Bd = 16 m.


- Độ nhám: n = 0,014.
+ Xác định độ sâu dòng đều:
Sử dụng phương pháp đối chiếu mặt cắt lợi nhất về thủy lực để xác định độ sâu dòng chảy
đều. Các bước tính toán như trong phần thiết kế sơ bộ và ứng với các cấp lưu lượng. Kết
quả tính toán cụ thể được trình bày trong bảng 11.3.

+ Xác định độ sâu phân giới hk :


Độ sâu phân giới được xác định theo công thức (11.1), tính toán như trong thiết kế sơ bộ
với các cấp lưu lượng ta được các kết quả trong bảng 11.3.
Bảng 11.3. Chiều sâu dòng đều và phân giới đoạn dốc lăng trụ

Q(m3/s) F(Rln) Rln b/Rln ho/Rln h0(m) hk(m)


133.37 0.0232 0.827 19.347 0.60459 0.5 1.92
120 0.02582 0.795 20.1258 0.59119 0.47 1.79
106.7 0.029 0.761 21.025 0.56505 0.43 1.655
93.36 0.0332 0.723 22.13 0.55325 0.4 1.514
80 0.0387 0.683 23.4261 0.52709 0.36 1.366
66.68 0.04646 0.638 25.0784 0.51724 0.33 1.21

11.2.3.2 Tính toán đường mặt nước trên dốc:


a, Xác định định tính đường mặt nước trên dốc nước
* Độ dốc phân giới ik xác định theo công thức:
Q 2max
2 2
ik = ωk Ck R k
Trong đó: k, Ck, Bk, k, Rk đều ứng với độ sâu phân giới
k: chu vi mặt cắt ướt. k = 2.hk + bd
Bk: bề rộng trên mặt thoáng.
: hệ số sữa chữa động năng ( = 1)

Ck: hệ số Sedi.
k
Rk 
Rk là bán kính thủy lực. k ,

k = bdhk, diện tích mặt cắt ướt.


Qk : Lưu lượng chảy trong dốc
Bảng 11.4: Độ dốc phân giới ik.
b Q(m3/s) hk (m) wk(m2) ck(m) Rk(m) Ck ik
16 133.37 1.920 30.720 19.840 1.54839 76.840 0.00206
16 120 1.790 28.640 19.580 1.46272 76.080 0.00207
16 106.7 1.655 26.480 19.310 1.37131 75.270 0.00209
16 93.36 1.514 24.224 19.028 1.27307 74.330 0.00211
16 80 1.366 21.856 18.732 1.16677 73.290 0.00214
16 66.68 1.210 19.360 18.420 1.05103 72.010 0.00218

Bảng 11.5 : So sánh các yếu tố dòng chảy.

Q(m3/s) ho(m) hk (m) hcd(m) ik id So sánh


133.37 0.5 1.92 0.923 0.00206 0,15 id > ik; ho< hc< hk
120 0.47 1.79 0.841 0.00207 0,15 id > ik; ho< hc < hk
106.7 0.43 1.655 0.757 0.00209 0,15 id > ik; ho< hc < hk
93.36 0.4 1.514 0.673 0.00211 0,15 id > ik; ho< hc < hk
80 0.36 1.366 0.587 0.00214 0,15 id > ik; ho< hc < hk

Ta có nhận xét :
Ứng với các cấp lưu lượng khác nhau thì dòng chảy trên dốc đều có:
i > ik ; h0 < hc < hk
nên đường mặt nước trong đoạn không đổi là đường nước đổ bII.

b, Tính toán định lượng


Ứng với mỗi cấp lưu lượng ta tiến hành tính toán đường mặt nước theo phương pháp như
trong phần thiết kế sơ bộ. Các kết quả tính toán cụ thể như trong phụ lục 6

11.2.3.3 Kiểm tra khả năng xói cuối dốc nước:


Từ kết quả tính toán ta sẽ kiểm tra xói cuối dốc nước với mỗi cấp lưu lượng.
Điều kiện không xói bề mặt dốc là:

Vmax ≤ [ V ] kx
Trong đó: Vmax : Vận tốc lớn nhất trên dốc.
[ V ] kx : Vận tốc cho phép lớn nhất đối với vật liệu làm dốc. Tra bảng 11-9 - Sổ

tay tính toán thủy lực, với bêtông cốt thép M200 ta được [ V ] kx = 25 m/s.
Bảng 11.6. Kiểm tra khả năng xói bề mặt dốc với các cấp lưu lượng

Q h0 Vmax [V]kx So sánh


133,37 0,5 14,90 25 Thỏa mãn
120 0,47 14,55 25 Thỏa mãn
106,7 0,43 14,15 25 Thỏa mãn
93,36 0,4 13,67 25 Thỏa mãn
80 0,36 13,09 25 Thỏa mãn
66,68 0,33 12,39 25 Thỏa mãn

11.2.3.4 Vấn đề hàm khí trong dốc nước:


Khi dòng chảy có lưu tốc lớn, lớp không khí ở gần mặt nước bị hút vào nước, các bọt khí
đó pha trộn vào nước trên vùng mặt, chuyển động cùng với dòng chảy làm cho chiều sâu
nước trên dốc tăng so với tính toán khi không có hàm khí. Do đó tường bên của dốc nước
phải cao hơn. Chiều sâu nước ngậm khí có thể tính theo công thức:
V
hhk = h (1 +100 ) (11.2)
Trong đó : h: Chiều sâu dòng nước trên thân dốc.
V: Vận tốc dòng chảy tại mặt cắt tính toán.
Tính toán đường mặt nước trong dốc nước có kể đến hàm khí được dùng để xác định cao
trình đỉnh tường bên dốc nước. Ta tính cho trường hợp lưu lượng xả qua tràn lớn nhất
Qmax = 133,37 (m3/s), có vận tốc chảy lớn và độ sâu dòng đều lớn.
Tính cho các mặt cắt dọc theo chiều dòng chảy trên dốc:
Các kết quả tính toán như trong bảng 11.7

Bảng 11.7. Đường mặt nước kể đến hàm khí


h (m) V(m/s) hnk
1.553 3.90 1.614
1.066 6.02 1.130
0.971 7.01 1.039
0.931 7.79 1.003
0.918 8.45 0.995
0.923 9.03 1.007
0.923 9.03 1.007
0.727 11.47 0.810
0.639 13.05 0.722
0.590 14.13 0.673
0.560 14.90 0.643

11.2.3.5 Xác định chiều cao tường bên dốc nước:


Cao trình đỉnh tường bên được xác định theo công thức:
Ñđỉnh tường = Ñđáy dốc + hhk + a .
(11.3)
ht = Ñđỉnh tường - Ñđáy dốc.
(11.4)
Trong đó: a: Độ vượt cao an toàn , lấy a = 0,5 m.
hhk: Chiều sâu dòng chảy trong dốc nước có kể đến hàm khí .
Kết quả tính toán chiều cao tường bên được thể hiện trong bảng 11.8

Bảng 11.8 Chiều cao tường bên


h (m) V(m/s) hnk ht
1.553 3.90 1.614 2.114
1.066 6.02 1.130 1.630
0.971 7.01 1.039 1.539
0.931 7.79 1.003 1.503
0.918 8.45 0.995 1.495
0.923 9.03 1.007 1.507
0.923 9.03 1.007 1.507
0.727 11.47 0.810 1.310
0.639 13.05 0.722 1.222
0.590 14.13 0.673 1.173
0.560 14.90 0.643 1.143

Nhằm đảm bảo dòng chảy sau tràn được dẫn về hạ lưu ổn định phải có biện pháp để tiêu
tán năng lượng từ dốc nước đổ xuống.
Hình thức tiêu năng là đào bể tiêu năng, tính toán tiêu năng nhằm xác định chiều sâu đào
bể và chiều dài bể hợp lý.

11.2.4 Kênh dẫn hạ lưu

11.2.4.1 Các thông số tính toán:


Kênh dẫn hạ lưu là kênh đất có mặt cắt hình thang với các thông số:
- Độ dốc kênh: i = 0,001.
- Hệ số mái: m = 2.
- Hệ số nhám: n = 0,025.

- Bề rộng đáy kênh: Bk =22 m.


3
- Lưu lượng kênh xả là lưu lượng lớn nhất: Qmax = 133,37 (m /s).

11.2.4.2 Xác định kích thước kênh:


+ Phương pháp xác định kích thước kênh theo phương pháp mặt cắt lợi nhất về thủy lực.
+ Kết quả tính toán được thể hiện trong bảng 11-9

Bảng 11-9: Kết quả tính toán xác định dòng chảy đều trong kênh

Diện
Q bk q f(Rln) Rln bk/Rln h/Rln h tích V
(m2)
133,37 22 6,06 0,00235 2,429 12,35 0,856 2,08 71,05 1,877
120 22 5,45 0,0026 2,335 12,84 0,837 1,955 66,29 1,81
106,7 22 4,85 0,00293 2,234 13,43 0,817 1,825 61,41 1,73
93,36 22 4,24 0,00335 2,125 14,118 0,795 1,688 56,34 1,657
80 22 3,63 0,0039 2,005 14,96 0,769 1,541 50,97 1,569
66,68 22 3.03 0,00469 1,873 16,01 0,74 1,384 45,35 1,47

11.2.4.3 Kiểm tra điều kiện không xói cho kênh


Điều kiện để kênh không xói là:
V < [V] (11-5)
Trong đó:
V: Lưu tốc trong kênh (m/s)
[V]: lưu tốc cho phép của vật liệu làm dốc
Theo bảng 5 phụ lục 8 TCVN 4118-85 với đáy kênh làm bằng bê tông cốt thép M200
thì [V] = 20(m3/s).
Vậy V < [V] ⇒ kênh tháo hạ lưu không bị xói.
11.3 Thiết kế bể tiêu năng
11.3.1 Mục đích tính toán
Khi dòng nước từ thượng lưu đổ xuống hạ lưu, phần lớn thế năng này biến thành năng
lượng. Dòng chảy ngay sau công trình có lưu tốc tăng lên đột ngột gây nên hiện tượng xói
lở nghiêm trọng ảnh hưởng đến sự an toàn của công trình
Tính toán tiêu năng để tìm ra biện pháp tiêu hủy toàn bộ năng lượng thừa, điều chỉnh
lại sự phân bố lưu tốc và làm giảm mạch động cho dòng chảy trở về trạng thái tự nhiên
trên một đoạn ngắn nhất, rút ngắn đoạn gia cố ở hạ lưu công trình.
11.3.2 Hình thức tiêu năng
Dựa vào điều kiện địa hình địa chất tại vị trí cuối dốc và đầu kênh xả hạ lưu ta dùng
hình thức tiêu năng đáy. Điều kiện cơ bản của hình thức tiêu năng này là chiều sâu nước
hạ lưu phải lớn hơn chiều sâu liên hiệp thứ hai của nước nhảy (h h > hc”) để đảm bảo sinh
nước nhảy ngập và tiêu năng tập trung. Để đảm bảo hình thức tiêu năng nhảy ngập ta
dùng hình thức tiêu năng bể. Dùng bể tiêu năng sẽ rút ngắn được chiều dài gia cố và mau
chóng tạo nên sự nối tiếp của dòng chảy cuối dốc với dòng chảy của phía sông hạ lưu.
Xác định kích thước bể tiêu năng hợp lý phải biết được cột nước trước và sau khi ra
khỏi bể. Chiều rộng bể tiêu năng được mở rộng dần từ cuối dốc đến kênh hạ lưu.
11.3.3 Tính toán thủy lực bể tiêu năng
Lưu lượng tính toán bể tiêu năng tính cho 5 cấp lưu lượng đã chọn
Tính độ sâu liên hiệp hc”
V 2cd
+P
-Cột nước toàn phần so với đáy kênh xả hạ lưu Eo = hcd + 2 g
- P=2
q
F ( τ c )= 3

-Tính ϕ . Eo 2

Trong đó: ϕ : hệ số lưu lượng ở cửa vào bể φ = 0,95


∇ cd: cao trình cuối dốc ∇ cd = +618.7

} } } { ¿¿ } } } { ¿¿
Tra phụ lục 15-1 bảng tra thủy lực được τ c ¿ ⇒ hc” = τ c ¿.Eo
Kết quả tính toán độ sâu liên hiệp được thể hiện ở bảng 11.10
Bảng 11.10. Tính chiều sâu liên hiệp cho mực nước cuối dốc

Qxả max Btr Bb hcd V Eo F(τc) τc’’ hc’’ h0 hc"-hh


133.37 20 16 0.560 14.90 13.88 0.1235 0.3063 4.25 2.08 2.17
120 20 16 0.516 14.55 13.31 0.1183 0.3041 4.05 1.955 2.09
106.696 20 16 0.471 14.15 12.68 0.1131 0.302 3.83 1.825 2.00
99.36 20 16 0.427 13.67 11.95 0.1151 0.303 3.62 1.688 1.93
80 20 16 0.382 13.09 11.12 0.1033 0.298 3.31 1.541 1.77
68.68 20 16 0.336 12.39 10.16 0.1015 0.293 2.98 1.384 1.59

Từ kết quả tính toán trên ta thấy trường hợp bất lợi nhất cho nối tiếp hạ lưu công trình là
trường hợp xả với lưu lượng lũ thiết kế là nguy hiểm nhất, tương ứng với lưu lượng xả Q
3 3
max = 133,37 (m /s). Vậy chọn Qmax = 133,37(m /s) là lưu lượng để thiết kế tiêu năng.

11.3.4 Xác định độ sâu đào bể tiêu năng:

11.3.4.1.Tính chiều sâu bể tiêu năng theo phương pháp thử dần
a) Tính d gần đúng lần thứ nhất theo biểu thức
d1 = hc” - hh
b) Với chiều sâu d1 đã chọn tính độ sâu co hẹp (hc) và độ sâu liên hiệp (hc”) theo cột
nước Eo’ = Eo + d1

{τc ¿ ¿ ¿ ¿
q
F ( τ c )=
'3
2
Tính ϕ . Eo , tra phụ lục 15-1 bảng tra thủy lực ta được
q2 α q2
ΔZ = − . ¿¿
c) Thay hc”mới vào công thức tính ϕ 2b . h2h . 2 g 2 g ¿ ¿
} } - h rSub { size 8{h} } - ΔZ} { ¿¿
d) Thay ∆Z vào công thức d = σh c ¿ với σ = 1,05 ta tính được d
2

e) So sánh thấy d1 ¿ d2 với sai số < 5% thì bài toán là đúng. Nếu sai số > 5% thì ta
phải giả thiết lại chiều sâu bể rồi lặp lại các bước trên đến khi sai số < 5% thì dừng lại.
Bảng 11.11. Tính toán chiều sâu đào bể

d1 Eo' F(τc) τc’’ hc’’ ∆Z d2


2,17 16,05 0,.09928 0,2759 4,427 0,401 2,39
2,39 16,26 0,0973 0,269 4,38 0,399 2,33
Vậy chiều sâu đào bể là d=2,33 m
Chiều sâu nước trong bể tiêu năng:
hb = hh + db + ∆Z = 2,08 + 2,33 + 0,399= 4,8 (m) > σ.hc” = 3,895 (m)
Vậy đảm bảo sau bể là nước nhảy ngập

11.3.4.2 Xác định chiều dài bể tiêu năng:


Tương tự như trong phần thiết kế sơ bộ ta tính được chiều dài bể tiêu năng theo công
thức:
lb = l1 + 0,8.ln
Trong đó: ln : Chiều dài nước nhảy, ln = 4,5.h’’c = 4,5.4,38 = 19,71 (m).
l1 : Chiều dài nước rơi, tính theo quỹ đạo của tia nước nằm trên bề mặt đáy dốc
nước.

v 2 Eo
Z2
2g
h cd vx x h"c hh
P 2 vy vcd
hc d
y l1 ln

Hình 11.1. Sơ đồ tính toán kích thước bể tiêu năng.


Chọn gốc tọa độ O là điểm cuối của dốc nước. Trục Ox hướng về phía hạ lưu, trục Oy
hướng xuống . Khi đó, quỹ đạo của đường nước rơi xác định từ hệ phương trình:

{x=v x.t ¿ }¿{} (11-6)


Trong đó: vx = vcuối dốc. cosa; vy = vcuối dốc.sina
a: góc hợp bởi mặt dốc nước với phương ngang, a = arctg(0,15) = 8,5

{ x=14,736.t¿} ¿ {}
Từ điều kiện biên là điểm cuối của đoạn nước rơi có cao độ trùng với đáy bể tiêu năng,
tức yc = 4,33 m ( là chênh lệch cao trình đáy dốc và đáy bể tiêu năng, ta xác định được
xc). Giá trị xc xác định được chính là chiều dài nước rơi tính toán.
Thay t = x/vx vào phương trình xác định y, ta tìm được phương trình nước rơi có dạng
2
như: y = 0,149x + 0,045x . Giải phương trình trên ta được l1 = 8,3 m.
Vậy chiều dài bể là:

lb = 8,3+ 19,71 = 28,1(m).


Chọn chiều dài bể là 28 m.
Vậy kích thước của bể tiêu năng thiết kế như sau:
- Chiều dài bể : L = 28m.

- Bề rộng đầu bể: Bđ = 16 m.


- Chiều cao tường trong bể tiêu năng:
} } } {¿
htb = 1,1.hc ¿ + 0,5 = 1,1.4,38 + 0,5 = 5,32m. chọn htb = 6 m
11.4. Cấu tạo chi tiết tràn:
11.4.1 Tường cánh thượng lưu
Tường cánh thượng lưu có tác dụng bảo vệ bờ và hướng dòng tạo dòng chảy thuận ở
thượng lưu đập tràn.
Bố trí tường cánh thượng lưu như hình 8-1, đỉnh tường bằng cao trình đỉnh đập ở cao
trình +638
11.4.2 Ngưỡng tràn
- Cao trình ngưỡng tràn ∇ ngưỡngtràn =+ 633,7
- Chiều dài ngưỡng tràn theo chiều dòng chảy là δ = 8 (m)
- Bản đáy ngưỡng làm bằng bê tông cốt thép M200 dày 1(m), hai đầu ngưỡng tràn có
chân khay
- Độ dốc đáy ngưỡng tràn i = 0 ; chiều cao ngưỡng tràn P =0
- Tường bên làm bằng BTCT M200 cao trình đỉnh tường bên bằng cao trình đỉnh đập
(+638).
- Ngưỡng tràn được chia làm 2 khoang bởi 1 trụ pin, mỗi khoang rộng 10 (m)
11.4.3 Dốc nước
11.4.3.1 Cấu tạo dốc nước
- Độ dốc đáy i = 15%
- Cao trình đầu dốc ∇ đầudốc = ∇ ngưỡngtràn = +633,7
- Chiều dài dốc nước L = 100(m)
- Cao trình cuối dốc ∇ cuốidốc = +618,7
- Hệ số mái dốc m = 0
- Đáy dốc được làm bằng BTCT M200 có hệ số nhám n = 0,014
- Bề rộng dốc Bd = 22(m).
11.4.3.2 Chiều cao tường bên và chiều dày bản đáy được xác định theo công thức sau:
+ Chiều cao tường bên được xác định theo công thức sau:
ht = hhk + a (11-7)
Trong đó: hhk: chiều sâu dòng nước trong dốc có kể đến hàm khí
a: độ cao an toàn, a = 0,5(m)
L(m) h (m) hhk (m) ht (m)
0 1,553 1,614 2,114
20 0.923 1.007 1.507
40 0.727 0.810 1.310
60 0.639 0.722 1.222
80 0.590 0.673 1.173
100 0.560 0.643 1.143

* Bản đáy
Bản đáy làm bằng BTCT M200 chiều dày t = 0.5 (m).
Bản đáy được tách làm các đoạn dài 20(m), giữa các đoạn được nối với nhau bằng các
khớp nối đồng để tránh hiện tượng bị nứt gãy khi nền lún không đều làm hư hỏng bản
đáy.
* Tường bên
Tường bên làm bằng BTCT M200
Tường bên được chia thành các đoạn theo bản đáy, tại đoạn tiếp giáp được xử lý bằng
các khớp nối
11.4.4 Bể tiêu năng
- Bể tiêu năng có chiều rộng thay đổi Bdb = 16(m). Bcb = 22(m).
- Chiều dài bể tiêu năng là Lb = 28,1 (m)
- Chiều sâu bể tiêu năng dbể = 2,33 (m)
- Bản đáy bể làm bằng BTCT M200 dày 1,0(m)
- Tại đáy bể có đục lỗ thoát nước có đường kính Ф5(cm), mỗi lỗ cách nhau 1,5(m) theo
phương vuông góc với dòng chảy và cách nhau 1(m) theo phương dòng chảy. Bên dưới
các lỗ có bố trí tầng lọc ngược theo điều kiện cấu tạo.
* Tường bên bể tiêu năng
Chiều cao tường bên bể tiêu năng: htb = 6 m
11.4.5 Kênh xả hạ lưu
Thiết kế kênh xả hạ lưu có các kích thước như sau;
- Chiều rộng đáy : Bk = 22(m)
- Cao trình đáy kênh : ∇ đáykênh = +616,7
- Độ dốc đáy kênh : i = 0,001
- Kênh mặt cắt hình thang có hệ số mái : m = 2
- Độ sâu dòng chảy trong kênh: ho = 2,08 (m)
- Chiều cao tường kênh hạ lưu
ht = ho + a (11-8)
Trong đó:
a: độ cao an toàn a = 0,5 ¿ 1,0, chọn a = 0,5 (m)
Vậy ht = 2,08 + 0,5 = 2,58 (m) chon ht = 3
- Đáy kênh hạ lưu được làm bằng BTCT M150 dày 0,3(m).
11.5. Tính ổn định và kết cấu các bộ phận tràn
11.5.1 Mục đích
Tính toán ổn định và kết cấu các bộ phận tràn nhằm mục đích kiểm tra các khả năng
mất ổn định của chúng trong mọi điều kiện làm việc bất lợi nhất như khả năng trượt của
ngưỡng tràn, trượt lật của tường bên, của ngưỡng, của dốc nước. Từ đó đưa ra kết luận
xem kích thước, cấu tạo của các bộ phận đó đã hợp lý chưa. Nếu chưa hợp lý thì phải
chọn lại kích thước hoặc phải đề nghị các biện pháp xử lý cụ thể. Khi kích thước các bộ
phận kết cấu thỏa mãn tiến hành bố trí cốt thép cho các bộ phận đó.
Trong đồ án yêu cầu tính ổn định cho tường cánh thượng lưu
11.5.2. Bố trí và kích thước tường.
Chọn tường cánh thượng lưu thẳng góc với tràn, tại vị trí cuối ngưỡng. Tường có
mặt cắt ngang dạng thẳng đứng.
- Cao trình đỉnh tường bằng cao trình đỉnh đập, Zđỉnh tường = 638 (m).
- Cao trình chân tường bằng cao trình đáy sân thượng lưu, Zđáy tường = 633,7(m).
- Chiều cao tường H = 638 – 633,7 = 4,3 (m).
- Chiều dày đỉnh tường 0,5 m, chiều dày tại đáy chân tường là 1 (m).
11.5.3 Các trường hợp tính toán kiểm tra ổn định
1. Trong thời kỳ thi công.
- TH1: Tường vừa được xây dựng xong và đất đã được đắp tới cao trình thiết kế,
lưng tường có tải trọng xe máy q = 2,5 (T/m2), mực nước dưới đất vẫn còn ở cao trình
thấp hơn đáy móng tường (tổ hợp cơ bản).
- TH2: Công trình được xây dựng đến cao trình thiết kế đồng thời nước ở trong đất
đắp và phía trước tường đạt một cao trình thấp nào đấy do sự ngập nước từ từ vào công
trình ( Tổ hợp cơ bản)
- TH3: công trình vừa thi công xong nhưng gặp trời mưa làm cho đất phía sau
tường bão hoà nước (tổ hợp cơ bản).
- TH4: sửa chữa, có máy móc thi công ở trên.
2. Trong thời kỳ vận hành.
- TH5: Mực nước phía trước tường và đất đắp là bình thường
- TH6: Khi tràn vừa xả xong lũ tức là nước thượng lưu rút nhanh từ cao trình
MNLTK đến MNDBT.
- TH7: Mực nước phía trước tường và đất đắp là bình thường, trong khu vực có
động đất ( Tổ hợp đặc biệt)
Do thời gian có hạn, trong đồ án này chỉ trình bày tính ổn định cho hai trường hợp là TH1
và TH6.
11.5.4 Phương pháp tính toán
11.5.4.1 Điều kiện ổn định về lật
M cl
K 1= >[ K ]
M gl (11-9)
Trong đó:
K1: hệ số an toàn về lật
Mcl: tổng mômen chống lật
Mgl: tổng mômen gây lật
[K]: hệ số an toàn cho phép về ổn định lật phụ thuộc vào cấp công trình và tổ hợp
tải trọng
11.5.4.2 Điều kiện ổn định về trượt
Theo sơ đồ bố trí và điều kiện địa chất mặt cắt dọc tuyến tràn ta thấy tường cánh
thượng lưu được đặt trên nền đá phong hóa mạnh, đất trạng thái cứng chứa 50-60%, dăm
sạn dăm cục đá cát, bột kết phong hóa. Do đó tường cánh thượng lưu xảy ra khả năng
trượt phẳng, mặt trượt đi qua đáy chân khay của tường cánh thượng lưu.
Điều kiện tường cánh thượng lưu không bị trượt:
f ∑ P+C .. B
K= o ≥K c
∑N (11-10)
Trong đó:
∑P: tổng các lực tác dụng theo phương vuông góc với mặt trượt kể cả lực đẩy nổi.
∑N: tổng các lực gây trượt chủ động
fo và C: các đặc trưng chống trượt của nền tường cánh thượng lưu
B: bề rộng mặt trượt
Kc: hệ số an toàn ổn định cho phép
nc . k n
Kc=
m (11-11)
Với:
nc: hệ số tổ hợp tải trọng, tổ hợp lực cơ bản nc = 1
tổ hợp lực đặc biệt nc = 0,9
m: hệ số điều kiện làm việc theo phụ lục B TCXDVN 285-2002 với công
trình bê tông và bê tông cốt thép trên nền đá có mặt trượt đi qua mặt tiếp xúc giữa bê
tông và đá thì m = 0,95
kn: hệ số tin cậy, với công trình cấp III kn = 1,15
Vậy: với tổ hợp lực cơ bản thì Kc = 1,21 (n = 1)
Với tổ hợp lực đặc biệt thì Kc = 1,21.0,9=1,09
11.5.5 Các thông số tính toán
- Ngưỡng tràn và tường bên làm bằng BTCT M200, γbt = 2,5(T/m3) = 25(KN/m3)
- Đất đắp bên tường bên của ngưỡng tràn (đất đắp đập). Các chỉ tiêu cơ lý của đất:
ω = 20%; γk = 1,65(T/m3); φ = 180; C = 0,25 (kg/cm2); n = 50%
K = 1.10-7 (m/s); γtn = 2 (T/m3); γbh = 2,15(T/m3)
- Chỉ tiêu cơ lý của nền tràn: γtn = 2,07 (T/m3); fo = 0,55; φ = 280; C = 1,4(T/m2); γbh
= 2,10(T/m3);
11.5.6 Tính toán tổ hợp lực cơ bản tác dụng lên công trình
Trường hợp 1: Tường vừa được xây dựng xong và đất đã được đắp tới cao trình
thiết kế, lưng tường có tải trọng xe máy q = 2,5 (T/m2), mực nước dưới đất vẫn còn ở cao
trình thấp hơn đáy móng tường (tổ hợp cơ bản).
Cắt 1m bề rộng để tính toán, ta có sơ đồ lực tác dụng như sau:
0.50
q=2,5 T/m2

0.82

P4

4.80 P1 P5

P2 Ecd

1.00 0.82

0.50 P3
O
3.00
4.20

Hình 11-2. Sơ đồ tính toán ổn định tường cánh (TH1).


a) Trọng lượng bản thân tường và khối đất tác dụng lên tường.
P i = Fi . B . γ (11-12)
Trong đó:
Fi - Diện tích mảnh i của mặt cắt tường hoặc khối đất (m2)
γ - Dung trọng của bê tông hoặc dung trọng tự nhiên của đất đắp. (T/m2)

+ Trọng lượng do bản thân tường.


P1 = (0,5.4,3).1.2,5 = 5,375 T.
P2 = 0,5. (0,5.4,3).1.2,5 = 2,69 T.
P3 = (3.0.5).1.2,5 = 3,75 T.
+ Trọng lượng bản thân đất đắp sau tường.
P4 = 0,5.(0,5.4,3).2 = 2,15 T.
P5 = 4,3.1. 2 = 8,6 T.
b) Áp lực đất chủ động.
- Cường độ áp lực đất chủ động.

(11-13)
Trong đó:

K - hệ số áp lực chủ động, 0,528.

- dung trọng tự nhiên của đất đắp, = 2 (T/m3).


q- tải trọng phân bố của xe máy phía sau tường, q = 2,5 (T/m2).
C- lực dính đất đắp, C = 1,5 (T/m2).

z = 0 ⇒ p 1=0 , 528 . 2. 0+0 , 528 .2 , 5−2 . 1 ,5 . √0 . 528=−0. 86 ( T /m ) .


2
Với

z = 4,8. ⇒ p 2=0 ,528 . 2. 4 ,8+0 ,528 . 2 ,5−2 .1 , 5 √0 . 528=4 , 2 ( T /m )


2

- Áp lực đất chủ động sau tường.

E = = 8,36 (T)
Với zo = 0,82 (m) ứng với p = 0
1
Điểm đặt E cách chân tường một khoảng là 3 .(4,8-0,82) = 1,32 (m).
Bảng 11-11: Bảng tổng hợp lực tác dụng lên tường chắn.

Tay đòn
Trị số (T) MA
(m)
Lực Hệ số lệch tải(n)
G(T) T(T) Mcl (Tm) Mgl (Tm)

P1 5,375 1.05 1,25 7,05


P2 2,69 1.05 1,67 4,7
P3 3,75 1.05 1,5 5,9
P4 2,15 0.9 1,83 3,54
P5 8,6 0.9 2,5 19,35
E 8,37 1.1 0,82 7,5
Tổng 22,565 8,37 40,54 7,5

* Kiểm tra ổn định chống lật.


M cl 40 , 54
= =5 , 4
K= M gl 7 ,5 > [ K ] =1 , 15
⇒ Tường cánh ổn định chống lật.
* Kiểm tra ổn định về trượt phẳng.
Tường bên không bị trượt phẳng khi hệ số an toàn chống trượt thỏa mãn yêu cầu sau:

K=
ST là tổng các lực tác dụng theo phương ngang
0,65.22,565+14.3
=6,77
Thay số ta được K = 8,37 > [ K ] = 1,15.
Với: C - Lực dính của nền đá.
T - Tổng các lực ngang .
ΣG: tổng các lực tác dụng theo phương đứng (lực chống trượt)
ΣP: tổng các lực tác dụng theo phương ngang (lực gây trượt
Vậy tường đảm bảo ổn định về trượt phẳng.
Trường hợp 6: Khi tràn vừa xả xong lũ tức là nước thượng lưu rút nhanh từ cao trình MNLTK
đến MNDBT.
0.50
A
tn
P4 h1=1,6
MNLTK 2.54
B

P1 bh
P5
h2=3,2
P2
Ecd w2
1.00 1.00
w1 0.50 P3 C
D
E 3.00

w3

w4

a) Trọng lượng bản thân tường và khối đất tác dụng lên tường.
P i = Fi . B . γ
Trong đó:
Fi - Diện tích mảnh i của mặt cắt tường hoặc khối đất (m2)
γ - Dung trọng của bê tông hoặc dung trọng tự nhiên của đất đắp.
+ Trọng lượng do bản thân tường:
P1 = (0,5.4,3).1.2,5 = 5,375 T.
P2 = 0,5. (0,5.4,3).1.2,5 = 2,69 T.
P3 = (3.0.5).1.2,5 = 3,75 T.
+ Trọng lượng của khối đất tác dụng lên tường:
- Trên mực nước ngầm.

P =( 1,6).2 = 4,496(T)

- Dưới mực nước ngầm.

P =( ).2,15 = 6,7 (T)


b) Áp lực đất chủ động.
Đây là bài toán đất đắp gồm hai lớp phân chia bởi hai đoạn AB và BC. Dùng lý
luận Rankine để xác định áp lực đất chủ động.
+ Tính cho đoạn AB.
- Hệ số áp lực đất chủ động.
18o
Kcđ1 = tg2 (450 - ) = tg2 (450 - 2 ) = 0,528.
- Cường độ áp lực đất chủ động tại A.

pcđA = -2.Ctn. = -2.1,5.√ 0,528 = - 2,18 (T/m2).


- Cường độ áp lực đất chủ động tại B.

pcđB = γtn.h1.Kcđ – 2.Ctn. = 2.1,6.0,528 – 2.1,5.√ 0,528 = -0,49 (T/m2)


+ Tính cho đoạn BC:(lớp 2 coi như chịu tải trọng phân bố đều từ lớp đất 1(AB) tác dụng
trực tiếp xuống).
- Hệ số áp lực đất chủ động.
Kcđ2 = Kcđ =0,528 ( góc ma sát trong coi như không đổi).
- Cường độ áp lực đất chủ động tại C.

PcđC = γtn.h1.Kcđ + γdn.h2.Kcđ - 2.C.

PcđC= 2.1,6.0,528 +1.(4,8-1,6).0,528- 2.1,5.√ 0,528 = 1,2 (T/m2)


Ta có Zo=2,54
- Áp lực đất chủ động sau tường: Ec .= 0,5.2,26.1,2=1,356 (T)
c) Áp lực nước.
* Áp lực nước trước tường (ngang MNDBT).
1 1
W = 2 ×n×h3 = 2 ×1× 0,52 = 0,125 (T).
2

* Áp lực nước từ phía đất đắp.


1 1
= γ n .(1 . 3 ,2 )2= . 1. (3 , 2 )2=5 , 12(T ).
W2 = 2 2 .
3 ,2
=1 , 067
Điểm đặt của W2 cách đáy tường một khoảng bằng 3 (m).
d) Áp lực đẩy nổi.

W3 = gn. .h = 1.3.0,5 = 1,5 (T).


DE 3
Điểm đặt của W3 cách điểm D một khoảng 2 = 2 = 1,5 (m).
e) Áp lực thấm.
Áp lực thấm do chênh lệch cột nước H = 2,7 (m). Trước và sau tường.
W4 = 0,5.γn.H. = 0,5.1.2,7.3 = 4,05 (T)

Điểm đặt của W4 cách điểm A một khoảng .


Ta lập được bảng tổng hợp các lực tác dụng và mô men đối với điểm E ở mép biên
của đáy móng tường.

Bảng 11-12: Bảng tổng hợp các lực tác dụng lên tường cánh thượng lưu

Tay đòn
Trị số (T) ME
(m)
Lực Hệ số lệch tải(n)
G(T) T(T) Mcl(Tm) Mgl(Tm)

P1 5,375 0.95 1,25 6,38


P2 2,69 0.95 1,66 4,24
P3 3,75 0.95 1,5 5,344
P4 4,496 0.95 2,3 9,8
P5 6,7 0.95 2,42 15,4
E 1,356 1.1 0,25 0,339
W1 0,125 1 0,16 0,04
W2 5,12 1 1,607 5,463
W3 1,5 1 1,5 2,25
W4 4,05 1 2 8,1
Tổng 23,136 12,026 40,204 16,152

*Kiểm tra ổn định lật: điều kiện đảm bảo tường không bị lật K ¿ [K]
Trong đó:
M 40 ,204
K= cl = =2 , 49> 1, 15
M gl 16 , 152
Vậy K ¿ [K]. Vậy tường đảm bảo ổn định lật
*Kiểm tra ổn định trượt: lớp đất dưới tường cánh thượng lưu là lớp đá khi đó điều kiện
đảm bảo tường không bị trượt:
0,65.23,136+14.3
=4 ,74
K =12,026 >1,15
Vậy tường đảm bảo ổn định trượt

You might also like