Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 35

CHƯƠNG 8:

THIẾT KẾ CỐNG NGẦM


Những vấn đề chung:

Nhiệm vụ, cấp công trình và các chỉ tiêu thiết kế:
Nhiệm vụ công trình:
Cống lấy nước thuộc công trình hồ chứa nước Bình Long có nhiệm vụ lấy nước từ hồ
chứa dẫn qua thân đập xuống hạ lưu cấp nước tưới cho 50 ha đất nông nghiệp trong vùng
với lưu lượng tưới Q = 1 (m3/s).
Cấp công trình:
Căn cứ vào năng lực phục vụ của công trình và vai trò của công trình trong hệ thống:
Nhiệm vụ chính của công trình là cấp nước tưới cho 50 ha diện tích đất canh tác nông
nghiệp. Theo bảng 1 “Phân cấp công trình thủy lợi” QCVN 04-05:2012/BNNPTNT ta
được cấp công trình là cấp III.
Theo cấp chung của công trình đầu mối: Vì cống là một trong những công trình chủ yếu
của đầu mối nên cấp công trình của cống không nhỏ hơn cấp công trình đầu mối, do đó
cấp công trình của cống là cấp III.
 Tổng hợp 2 điều kiện ta có cấp công trình là cấp III.
Các chỉ tiêu thiết kế:
- Lưu lượng thiết kế qua cống lấy nước: Qtk = 1 m3/s.
- Cao trình khống chế đầu kênh tưới: Zkc = +25,3 m.
- Hệ số nhám lòng cống: n = 0,017.
- Cao trình MNDBT: +29 m.
- Cao trình mực nước chết (MNC): +27,26 m.
- Cột nước khống chế cho phép: [∆Z] = MNC - Zkc =27,26 – 25,3 = 1,96m.

Chọn tuyến và hình thức cống:


Tuyến cống:
Phụ thuộc vào các yếu tố như: vị trí khu tưới tự chảy, cao trình khống chế tưới tự chảy,
điều kiện địa chất nền và quan hệ với các công trình khác.
Đáy cống ở thượng lưu chọn cao hơn mực nước bùn cát lắng đọng và thấp hơn mực nước
chết trong hồ.
Tuyến cống được bố trí bên vai phải tuyến đập và được đặt trên nền nguyên thổ để đảm
bảo kết cấu và điều kiện làm việc của cống được an toàn.
Kích thước của tuyến cống đi qua:
- Cao trình đỉnh đập: Zđỉnh đập = 33 (m).
- Cao trình đáy đập: Zđáy đập = 21,6 (m).
- Bề rộng đỉnh đập: Bđập = 6 (m).
- Hệ số mái thượng lưu: m1 = 3
- Hệ số mái hạ lưu: m2 = 2,5
- Cao trình lăng trụ thiết kế: Zlt = 25 (m).
- Cao trình lắng đọng bùn cát: Zbùncát = 25,26 (m)
- Mực nước chết: ZMNC =27,26 (m).
- Cao trình MNDBT: ZMNDBT =29 (m).
- Cao trình MNLTK: ZMNLTK =31,26(m).
Hình thức cống:
Để tăng khả năng tháo và thi công dễ dàng, ta chọn hình thức cống là cống ngầm chảy có
áp, van khóa đóng mở ở hạ lưu, mặt cắt hình tròn.
Kết cấu cống là cống ống thép, bên ngoài vỏ bọc bê tông cốt thép.
loại cống này có ưu điểm là kín nước, quản lý dễ dàng, ít rò rỉ. Đối với các hồ chứa nhỏ
thì ưu điểm này là rất cơ bản.
Sơ bộ bố trí cống:
Do cống có nhiệm vụ cấp nước tưới, mực nước thượng lưu lại thay đổi từ MNDBT đến
mực nước chết (MNC) nên ta phải đặt cống tại một độ sâu nhất định. Cao trình ngưỡng
cống được chọn phải đảm bảo được yêu cầu tưới tự chảy, đưa nước xuống khu tưới thuận
lợi.
Để sơ bộ xác định chiều dài cống chọn cao trình đáy cống: Zđáy cống = 25,76 (m).
Chiều cao cống là 1 m. Như vậy cao trình đỉnh cống sơ bộ là:
đỉnh cống = đáy cống + 1 = 25,76 + 1 = 26,76 (m).
Chiều dài cống:
Lc = 3.(33 -26,76) + 6 + 2,5.(33 –26,76) = 40,32 (m).
Cao trình đáy cống sẽ được chính xác hóa thông qua tính toán thủy lực.
Thiết kế kênh hạ lưu cống:
Kênh hạ lưu cống được thiết kế nhằm làm căn cứ cho việc tính toán thủy lực cống. Kênh
hạ lưu có nhiệm vụ dẫn nước từ cống về khu tưới để phục vụ cho sản xuất nông nghiệp.
Yêu cầu đối với dòng chảy trong kênh là đảm bảo điều kiện ổn định, không gây xói lở
hay bồi lắng kênh.

Thiết kế mặt cắt kênh:


Lưu lượng thiết kế QTK = 1 (m3/s) dùng để xác định mặt cắt kênh và các công trình trên
kênh.
Dựa vào tài liệu địa chất nơi tuyến kênh đi qua là đất sét và á sét nên sơ bộ chọn được các
chỉ tiêu sau:
Thiết kế kênh mặt cắt hình thang có các thông số sau:
+ Hệ số mái kênh: Với loại đất cát pha ta chọn được hệ số mái: m = 1,5 (tra bảng 9
TCVN 4118:2012).
+ Độ dốc đáy kênh: theo mục 7.1.8 thì đối với kênh dẫn nước từ hồ chứa, nếu địa hình
không dốc lắm, độ dốc đáy kênh có thể chọn từ 1/3000 đến 1/5000. Ta chọn ik = 1/4000
= 2,5.10-4.
+ Độ nhám lòng kênh: dựa theo Bảng J1, phụ lục J, với lưu lượng của kênh từ 0,1 m3/s
đến 25 m3/s (Qtk = 1 m3/s), kênh tưới có độ nhám là 0,0225. Vậy ta có nk = 0,0225.
(TCVN 4118:2012)
Xác định vận tốc không xói của kênh:
Sơ bộ xác định vân tốc không xói theo điều 7.2.1-TCVN 4118-2012:

(m/s)
Trong đó:
- K là hệ số phụ thuộc vào tính chất của đất lòng kênh, theo bảng 15-TCVN 4118-2012,
với đất sét pha nặng : K = 0,68.
- Qtk là lưu lượng thiết kế của cống: Qtk = 1 (m3/s).
Xác định chiều sâu mực nước trong kênh h:
Theo điều 7.1.1.2 – TCVN 4118 – 2012, sơ bộ xác định chiều sâu h theo công thức kinh
nghiệm:

(m).
Trong đó:
- Vkx là vận tốc không xói cho phép: Vkx = 0,68 (m/s).
- Qtk là lưu lượng thiết kế: Qtk = 1 (m3/s).
Xác định chiều rộng đáy kênh
Xác định b từ Q, h, m, n, i theo phương pháp đối chiếu với mặt cắt lợi nhất về thủy lực
4m0 i
f(Rln) = Q
Trong đó:

m0 = = 2. = 2,106  4m0 = 8,422

f(Rln) = = 0,133
Có f(Rln) = 0,133 và n = 0,0225.Tra phụ lục 8-1 BTTL được Rln = 0,515 (m)
b
Lập tỉ số: . Tra phụ lục 8-3 BTTL được: R ln = 2,771
b
Vậy chiều rộng đáy kênh: b = Rln . Rln = 2,771.0,515 = 1,43 (m)
- Ta chọn bkênh = 1,5 (m).

- Kiểm tra tỉ số:  (0,5  2 ) → Mặt cắt kênh được chọn là hợp lý.

Tiến hành tính lại hkênh: lập tỉ số: và m =1,5 tra phụ lục 8-3 bảng tra thủy

lực được:  (m) ; chọn h = 0,83 (m).


- Kiểm tra tỉ số:  (0,5  2 ) → Mặt cắt kênh được chọn là hợp lý.
Vậy chiều rộng đáy kênh là bkênh = 1,5 (m); chiều sâu mực nước trong kênh là
h = 0,83 (m).

Kiểm tra điều kiện không xói


Vì kênh dẫn nước từ hồ chứa nên hàm lượng bùn cát trong nước nhỏ, không cần kiểm tra
điều kiện bồi lắng.
Kiểm tra điều kiện xói lở, cần khống chế: Vmax < [Vkx]:
Trong đó:
- Vmax là vận tốc lớn nhất trong kênh:

-
+ Qmax là lưu lượng lớn nhất trong kênh:

(m3/s).
(K: Hệ số an toàn phụ thuộc vào Q, theo mục 5.1.1 TCVN 4118-2012 Q = (1 10) có
thể lấy K = 1,15)
+ hmax: chiều sâu lớn nhất trong kênh, hmax được xác định từ Qmax
Xác định hmax từ Qmax , b, m, n, i theo phương pháp đối chiếu với mặt cắt lợi nhất về thủy

lực:
Với:

+ m0 = 2 √1+m2−m ; m = 1,5 tra phụ lục 8-1 bảng tra thủy lực được: 4m = 8,422.
0

+ i là độ dốc đáy kênh: i = 2,5.10-4.


+ Q là lưu lượng xả thiết kế lớn nhất.

Có và n=0,0225
Tra phụ lục 8-1 bảng tra thủy lực với n = 0,0225 ta có Rln = 0,544
Lập tỉ số: tra phụ lục 8-3 bảng tra thủy lực được: 

(m/s)
So sánh: Vmax = 0,265 (m/s) < Vkx = 0,68 (m/s)→ Kênh thoả mãn điều kiện không xói
Vậy kích thước mặt cắt kênh chọn là:
Bề rộng đáy kênh: bkênh = 1,5 (m).
Hệ số mái kênh: m = 1,5.
Độ dốc đáy kênh: i = 2,5.10-4
Chiều sâu cột nước trong kênh: hkênh = 0,83 (m).
Cao trình đáy kênh: Zđáy kênh =Zkc - hk = 25,3 – 0,83 = 24,47m
Cao trình bờ kênh: Zbờ kênh = Zkc + d = 25,3+ 0,2 = 25,5 (m).
Với d là chiều cao an toàn, theo điều 7.1.6, tra bảng 12-TCVN 4118-2012, với kênh bê
tông và Qtk = 1 (m3/s) thì d = 0,2 (m).
Bề rộng bờ kênh tra theo bảng 11 TCVN 4118-2012 với Qtk = 1 (m3/s).
Chọn Bbờ = 1,25 m.

m=1.5
h

Ðáy kênh
Bk

Hình 8.1: Mặt cắt ngang kênh hạ lưu.

Tính độ sâu trong kênh ứng với các cấp lưu lượng
Ứng với mỗi cấp lưu lượng từ Qmax đến Qmin cần xác định độ sâu dòng đều tương ứng
trong kênh tức xác định quan hệ (Q ~ h). Bài toán này có thể giải theo phương pháp đối
chiếu mặt cắt lợi nhất về thủy lực. Biết Q, b, m, n, i, xác định h.
Với :
+ Qmin = 0,4.QTK = 0,4.1 = 0,4 (m3/s)
+ Q1 = 0,6.Qtk = 0,6.1 = 0,6 (m3/s)
+ Q2 = 0,8.Qtk = 0,8.1 = 0, 8 (m3/s)
+ Q3 = Qtk = 1 (m3/s)
+ Qmax = 1,2.QTK = 1,2.1 = 1,2(m3/s)
Bảng 8.1: Bảng tính độ sâu trong kênh ứng với các cấp lưu lượng
Q (m3/s) f(Rln) Rln (m) b/Rln h/Rln h (m)
(m3/s) (m) (m)
0.4 0.33 0.37 4.08 1.41 0.52
0.6 0.22 0.43 3.52 1.50 0.64
0.8 0.17 0.47 3.16 1.56 0.74
1 0.13 0.51 2.91 1.61 0.83
1.2 0.11 0.55 2.71 1.64 0.91

Biểu đồ quan hệ h~Q


1.4

1.2

1
Q(m3/s)

0.8

0.6

0.4
h~Q
0.2
0.50 0.60 0.70 0.80 0.90 1.00

h(m)

Hình 8.2: Biểu đồ quan hệ q~h


Tính toán khẩu diện cống

Trường hợp tính toán:


Tính toán khẩu diện cống ngầm trong tường hợp bất lợi nhất tức là chênh lệch mực nước
thượng hạ lưu nhỏ nhất và lưu lượng lấy nước tương đối lớn. Như vậy, ta tính với trường
hợp thượng lưu là mực nước chết, hạ lưu là mực nước khống chế đầu kênh tưới Zkc, với
lưu lượng lấy qua cống là lưu lượng thiết kế: Qtk = 1 m3/s
khi đó chênh lệch mực nước thượng hạ lưu cống cho phép là:
[∆Z] = MNC – Zkc = 27,26 – 25,3 = 1,96m
Tài liệu tính toán:
- Cao trình mực nước khống chế: Zkc = +25,3(m).
- Cao trình mực nước chết: ZMNC = +27,26(m).
- Lưu lượng thiết kế: Qtk = 1 m3/s.
- Cột nước khống chế: [∆Z] = 1,96 (m).

Xác định đường kính cống:


Đường kính cống phải đủ rộng để tháo được lưu lượng thiết kế Qtk = 1 (m3/s) khi mà
chênh lệch mực nước thượng hạ lưu là nhỏ nhất. Điều kiện cần thoả mãn để tháo được
lưu lượng yêu cầu là:
 Zi = Z1+ Zp+ ZL+ ZV + Zr + Zdđ [Z] (8.1)
Trong đó:
-  Zi là tổng tổn thất cột nước dọc theo chiều dài cống (m).
- Z1 là cột nước tổn thất tại cửa vào (m).
- ZP là cột nước tổn thất tại khe phai (m).
- ZL là cột nước tổn thất tại lưới chắn rác (m).
- ZV là cột nước tổn thất tại cửa van (m).
- Zr là cột nước tổn thất tại cửa ra (m).
- Zdđ là cột nước tổn thất dọc đường(m): Zdđ = i.L.
Với: i là độ dốc dọc cống, và L là chiều dài cống (m).

Phương pháp tính toán:


Khẩu diện cống được tính theo hai phương pháp: phương pháp đúng dần và phương pháp
vẽ đồ thị.
+ Phương pháp đồ thị:
- Giả thiết nhiều giá trị đường kính cống d
- Với mỗi giá trị d giả thiết sẽ xác định được các tổn thất Zi

- Xây dựng đồ thị quan hệ giữa và d

Với giá trị khống chế, tra đồ thị và di xác định được giá trị cần thiết kế và kỹ
thuật.
+ Phương pháp đúng dần:
- Giả thiết nhiều giá trị đường kính cống d
- Với mỗi giá trị d giả thiết sẽ xác định được các tổn thất Zi

- Xây dựng đồ thị quan hệ giữa và d


Dựa vào điều kiện khống chế để đảm bảo tháo được lưu lượng thiết kế, chọn ra một giá
trị d thích hợp nhất. Vừa đảm bảo yêu cầu tưới, vừa đảm bảo yêu cầu về kinh tế kỹ thuật.
Trong đồ án này sử dụng phương pháp tính đúng dần để xác định được kích thước cống.
Tiến hành giả thiết một số giá trị dgt tính toán các tổn thất trong cống và kiểm tra điều
kiện khống chế tương ứng với các dgt từ đó chọn được d thiết kế, từ đó kiểm tra khả năng
tháo, trạng thái chảy.
Tính toán tổn thất qua cống:

Z1 ZP
ZL ZV
ic hh
d

Hình 8.3: Sơ đồ minh họa tính toán thủy lực và xác định khẩu diện cống.
Xác định tổn thất cục bộ tại cửa ra:
Theo trang 40 Sổ tay tính toán thủy lực: Tổn thất cột nước do đường ống mở đột ngột xác
định theo công thức Bocđơ:

Trong đó:
4. Q
v1: Lưu tốc dòng chảy trong cống (m/s): v 1= 2
π .d
Q
v2: Vận tốc dòng chảy sau bể tiêu năng (m/s): v 2= h . b
k

+ Q: Lưu lượng thiết kế trong kênh: Qtk = 1 (m3/s)


+ h: Cột nước cuối bể tiêu năng.
Chọn chiều sâu cột nước trong kênh: h = hk+ d = 0,83 + 0,5 = 1,33 (m).
Với
+ d là chiều sâu bể tiêu năng chọn d = 0,5 (m).
+ Bề rộng cuối bể tiêu năng: b = bk = 1,5 (m).

: Hệ số tổn thất tại cửa ra được xác định theo công thức:
Để xác định đường kính cống ta giả thiết các giá trị d và tính các giá trị tổn thất tương
ứng. Kết quả tính toán tổn thất cục bộ tại cửa van được ghi trong bảng sau:
Bảng 8.2: Bảng tính toán giá trị tổn thất tại cửa ra.
d V1 V2 CR Z2
STT
(m) (m/s) (m/s) (m)
1 0.6 3.539 0.602 0.689 0.439
2 0.7 2.600 0.602 0.590 0.203
3 0.8 1.990 0.602 0.486 0.098
4 0.9 1.573 0.602 0.381 0.048
5 1 1.274 0.602 0.278 0.023
6 1.1 1.053 0.602 0.183 0.010
7 1.2 0.885 0.602 0.102 0.004
Xác định tổn thất cục bộ qua cửa van:

Xác định theo công thức:


Trong đó:
-  là hệ số lưu tốc, chọn  = 1.

- Vv là vận tốc trung bình tại cửa van: Vv =


- v là hệ số tổn thất thủy lực tại cửa van

Xét trường hợp khi van mở hoàn toàn Tỉ số:


Trong đó:
a: Độ mở cửa van (m)
d: Đường kính cống (m)

Tra bảng B.1 14TCN 197-2006 đối với cửa van khóa:
Để xác định khẩu diện cống ta giả thiết các giá trị d và tính các giá trị tổn thất tương ứng.
Kết quả tính toán tổn thất cục bộ tại cửa van được ghi trong bảng sau:
Bảng 8.3: Bảng tính toán giá trị tổn thất qua cửa van (van công tác)
d Vv V Zv
STT
(m) (m/s) (m)
1 0.6 3.539 0.07 0.0447
2 0.7 2.600 0.07 0.0241
3 0.8 1.990 0.07 0.0141
4 0.9 1.573 0.07 0.0088
5 1 1.274 0.07 0.0058
6 1.1 1.053 0.07 0.004
7 1.2 0.885 0.07 0.0028
Xác định tổn thất cục bộ qua lưới chắn rác:
 .VL 2
Xác định theo công thức: ZL = L. 2 g
Trong đó:
-  là hệ số lưu tốc, chọn  = 1.

- VL là vận tốc trung bình tại lưới chắn rác: VL =


- xL : Hệ số tổn thất qua lưới, xác định theo công thức:

xL = (công thức A.1, Phụ lục A TCVN 9151-2012)


Ta chọn hình thức lưới chắn rác là dạng thanh lưới hình chữ nhật có chiều dày: S =1(cm)
Khoảng cách giữa hai thanh thép b =10 (cm).
Góc nghiêng của lưới so với phương ngang  = 75
Kết cấu BTCT với cốt thép 10. Tra Bảng A.1 được hệ số phụ thuộc hình dạng tròn ta
được:  =1,7
Để xác định đường kính cống ta giả thiết các giá trị d và tính các giá trị tổn thất tương
ứng. Kết quả tính toán tổn thất cục bộ tại lưới chắn rác được ghi trong bảng sau:
Bảng 8.4: Bảng tính toán giá trị tổn thất qua lưới chắn rác.
d Vl l Zl
STT
(m) (m/s) (m)
1 0.6 3.539 0.076 0.0486
2 0.7 2.600 0.076 0.0263
3 0.8 1.990 0.076 0.0154
4 0.9 1.573 0.076 0.0096
5 1 1.274 0.076 0.0063
6 1.1 1.053 0.076 0.0043
7 1.2 0.885 0.076 0.0030
Xác định tổn thất cục bộ qua khe phai:

Xác định theo công thức:


Trong đó:
-  là hệ số lưu tốc, chọn  = 1.

- vv là vận tốc trung bình tại khe phai: vv =


v là hệ số tổn thất cục bộ qua khe phai tra ở TCVN 9151:2012- mục A3-Phụ Lục A
-

(quy phạm tính toán thủy lực cống dưới sâu), phụ thuộc tỉ số

Khi

Khi
Khi nội suy giữa 2 giá trị trên
Trong đó:
bp - bề rộng khe phai.
b: bề rộng cống tại vị trí bố trí khe phai.

Bố trí hai khe van nên: Zv = .


Để xác định đường kính cống ta giả thiết các giá trị d và tính các giá trị tổn thất tương
ứng. Kết quả tính toán tổn thất cục bộ tại cửa van được ghi trong bảng sau tổn thất qua
khe phai:
Bảng 8.5: Bảng tính toán giá trị tổn thất qua khe phai.
d bp bp/d kp Vkp Zkp
STT
(m) (m) (m/s) (m)
1 0.6 0.2 0.333 0.1 3.539 0.1276
2 0.7 0.2 0.286 0.1 2.600 0.0689
3 0.8 0.2 0.250 0.1 1.990 0.0404
4 0.9 0.2 0.222 0.1 1.573 0.0252
5 1 0.2 0.200 0.1 1.274 0.0165
6 1.1 0.2 0.182 0.0909 1.053 0.0103
7 1.2 0.2 0.167 0.0833 0.885 0.0066
Xác định tổn thất tại cửa vào:
Cửa vào phải thiết kế thuận, nếu không thích hợp thì không những dẫn tới tổn thất cột
nước lớn mà còn gây hiện tượng khí thực và chấn động tại cửa vào.
Theo mục 7.5.2.2 theo quy phạm TCVN 9151: 2012 thì hệ số tổn thất cửa vào được xác
định theo đồ thị hình A1
Trong đó:
r – bán kính cong của đầu vào.
N - Kích thước mặt cắt theo hướng bán kính cong. Do tiết diện đầu vào là tiết diện hình
chữ nhật nên N = h.
Bán kính lợi nhất về thủy lực tính theo công thức:
Trong đó:
rt: Bán kính cong tính đến trục ống (m).
h: Kích thước mặt cắt theo hướng bán kính cong.

R: bán kính thủy lực theo hướng bán kính cong:


n: độ nhám của lòng cống: n = 0,017 (Tra bảng 4-5 trang 37 Sổ tay tính toán thủy lực ống
cấp nước trong điều kiện bình thường, không có nhiều ghét bám).
ξcv: hệ số tổn thất cửa vào. Tra hình A.1 quy phạm TCVN 9151: 2012.
Để xác định đường kính cống ta giả thiết các giá trị d và tính các giá trị tổn thất tương
ứng. Kết quả tính toán tổn thất cục bộ tại cửa van được ghi trong bảng sau:
Tổn thất tại chỗ cong đầu vào.
Bảng 8.6: Bảng tính toán giá trị tổn thất tại cửa vào.
D h rt N Vcv Zcv
n r/N cv
(m) (m) (m) (m) (m/s) (m)
0.6 1.5 0.017 3.354 1.5 2.236 0.06 3.539 0.0389
0.7 1.5 0.017 3.510 1.5 2.340 0.06 2.600 0.021
0.8 1.5 0.017 3.652 1.5 2.435 0.06 1.990 0.0123
0.9 1.5 0.017 3.782 1.5 2.521 0.06 1.573 0.0077
1 1.5 0.017 3.902 1.5 2.601 0.06 1.274 0.005
1.1 1.5 0.017 4.013 1.5 2.676 0.06 1.053 0.0034
1.2 1.5 0.017 4.118 1.5 2.745 0.06 0.885 0.0024
Tổn thất dọc đường:
Hệ số tổn thất được xác định như sau:

Trong đó
L: chiều dài cống (m)

 : diện tích mặt cắt ướt;



R : bán kính thủy lực; R = 
: chu vi ướt;

C: hệ số sêdi. C=
n : hệ số nhám của cống; n = 0,017
Để xác định đường kính cống ta giả thiết các giá trị d và tính các giá trị tổn thất tương
ứng. Kết quả tính toán tổn thất dọc đường được ghi trong bảng sau:
Tổn thất từ hồ vào cống:
Bảng 8.7: Bảng tính toán giá trị tổn thất dọc đường.
d ω χ R L Zdd
n C dd V
(m) (m2) (m) (m) (m) (m)
0.6 0.2826 1.884 0.15 0.017 42.878 40.32 2.869 0.885 0.114
0.7 0.3847 2.198 0.175 0.017 43.994 40.32 2.336 0.650 0.050
0.8 0.5024 2.512 0.2 0.017 44.984 40.32 1.955 0.498 0.025
0.9 0.6359 2.826 0.225 0.017 45.876 40.32 1.671 0.393 0.013
1 0.785 3.14 0.25 0.017 46.688 40.32 1.452 0.318 0.008
1.1 0.9499 3.454 0.275 0.017 47.436 40.32 1.278 0.263 0.005
1.2 1.1304 3.768 0.3 0.017 48.129 40.32 1.138 0.221 0.003
Tổng hợp các giá trị tổn thất ta được:
Bảng 8.8: Bảng tính toán tổng giá trị tổn thất với các cấp d giả thiết.
d Zcv Zkp Zv Zl Zdd Z2 ∑Z
(m) (m) (m) (m) (m) (m) (m) (m)
0.6 0.039 0.128 0.045 0.049 0.114 0.439 0.81
0.7 0.021 0.069 0.024 0.026 0.050 0.203 0.39
0.8 0.012 0.040 0.014 0.015 0.025 0.098 0.21
0.9 0.008 0.025 0.009 0.010 0.013 0.048 0.11
1 0.005 0.017 0.006 0.006 0.008 0.023 0.06
1.1 0.003 0.010 0.004 0.004 0.005 0.010 0.04
1.2 0.002 0.007 0.003 0.003 0.003 0.004 0.02
Theo kết quả tính toán ở bảng 10. Với phương án d =0,6 (m) có tổng cột nước:

(m).

Ta có:
Để đảm bảo yêu cầu thi công và sửa chữa chọn đường kính cống là d = 0,8 (m).

Kiểm tra khả năng tháo:


Bảng 8.9: kết quả kiểm tra khả năng tháo.
d cv kp v l dd cr  ωi ωh μ Q
(m) (m2) (m2)
0.07 2.86 0.68 3.86 0.28 0.50 0.77
0.6 0.06 0.1 0.07 1.25
6 9 9 4 3 5 5
0.07 2.33 0.59 3.23 0.38 0.54 1.14
0.7 0.06 0.1 0.07 1.25
6 6 0 3 5 8 4
0.07 1.95 0.48 2.74 0.50 0.58 1.59
0.8 0.06 0.1 0.07 1.25
6 5 6 8 2 6 8
0.07 1.67 0.38 2.35 0.63 0.61 2.13
0.9 0.06 0.1 0.07 1.25
6 1 1 8 6 8 2
0.07 1.45 0.27 2.03 0.78 0.64 2.73
1 0.06 0.1 0.07 1.25
6 2 8 7 5 1 0
0.090 0.07 1.27 0.18 1.76 0.95 0.65 3.36
1.1 0.06 0.07 1.25
9 6 8 3 0 0 3 9
1.2 0.06 0.083 0.07 0.07 1.13 0.10 1.53 1.13 1.25 0.65 3.99
3 6 8 2 1 0 2 7

Kiểm tra khả năng tháo:


Với:

+ ω: diện tích mặt cắt ngang cống


+ ∆Z cột nước tác dụng của cống, có kể đến cột nước tác dụng lưu tốc tới gần.

Ztl =27,26 (m): cao trình mực nước thượng lưu (m)
Zhl = 25,76 (m): mực nước hạ lưu ứng với lưu lượng tính toán (m)
V0: lưu tốc tới gần (m/s)

g: gia tốc trọng trường (m/s2)

(m).

Trong đó :

, ωh là diện tích mặt cắt ngang cống hạ lưu.

, ωi là diện tích mặt cắt ngang tại điểm đang tính tổn thất.
Thay các số vào phương trình tính lưu lượng, kiểm tra tháo khi Qtt = 1,598 m3/s > Qtk = 1
m3/s. Ta thấy với D =0,8 (m) thì thỏa mãn khả năng tháo. Vậy, chọn đường kính cống
D=0,8 (m).

Tính toán cao trình đáy cống:


Cao trình ngưỡng vào đáy cống: Zđáy cống = 25,76 (m).
Cao trình đỉnh cống: Zđỉnh cống = Zđáy cống + h = 25,76 + 0,8 = 26,56(m).
Cao trình cuối cống: Zcr = 25,72(m)
Độ dốc cống i = 0,001
Chiều dài cống: Lc = 41,42 (m).

Kiểm tra cao trình đặt cống:


Theo mục A.3.1 trang 15 TCVN 197-2006: Cao trình đặt cống hợp lí khi thỏa mãn điều
kiện sau:
Điều kiện khống chế bùn cát:
Zngưỡng > Zbùn cát
Với:
Zngưỡng: cao trình ngưỡng cống tại cửa vào. Zngưỡng = Zđáy cống = 25,76 (m).
Zbc = 25,26 (m): cao trình bùn cát.
Zngưỡng > Zbùn cát, vậy thỏa mãn điều kiện chống bùn cát vào cống.
Kiểm tra điều kiện không xuất hiện phễu khí trước cửa vào:
H > Hk
Trong đó:
+ H: mực nước thượng lưu tính đến tâm mặt cắt cửa vào.

(m).
+ Hk: cột nước phân giới tính đến tâm mặt cắt của đầu vào.

Với:

vc: vận tốc bình quân tại mặt cắt co hẹp.

v: vận tốc tại mặt cắt đầu cửa vào. m/s


ε: hệ số co hẹp đứng tại cửa vào.
φc = 0,983: hệ số lưu tốc tại cửa vào. Tra bảng 14-4 bảng tra thủy lực.

: hệ số tổn thất cột nước tại cửa vào

=>
So sánh, ta thấy H = 1,15 (m) > Hk = 0,35 (m). Vậy, cống thỏa mãn điều kiện không xuất
hiện phễu khí.
Vậy cao trình đặt cống là hợp lí.

Kiểm tra chế độ chảy trong cống:


Cửa van điều tiết lưu lượng được bố trí tại cửa ra (hạ lưu cống) nên đoạn 1 sẽ làm việc
trong chế độ chảy có áp ổn định.
Theo mục 7.2 TCVN 9151-2012. Cống làm việc trong chế độ chảy có áp ổn định khi:
- Điều kiện 1:
Trong đó:
+ H: Cột nước trên ngưỡng cửa vào cống:
H = MNC – Zngưỡng cống = 27,26 – 25,76 = 1,5(m).
+ d: Chiều cao cống tại cuối đầu vào.d = 0,8 (m).
= 1,5 (m) > 1,5.d = 1,5x0,8= 1,2 (m).
Vậy thỏa mãn điều kiện 1.
- Điều kiện 2: L > Lgh
Trong đó:
+ L: Chiều dài cống L=41,5(m).
+ Lgh: Chiều dài giới hạn phụ thuộc vào hình dáng cửa vào, cửa vào có hình dáng thuận
(không có hiện tượng tia dòng tách khỏi miệng ống): Lgh = h = 0,8 (m).
L= 41,5 (m) > Lgh = 0,8 (m).
Vậy thỏa mãn điều kiện 2.

- Điều kiện 3:
Trong đó:

+ : Hệ số tổn thất tại đầu vào.

+ : Diện tích mặt cắt tại cuối đầu vào. (m2).


+Zv: Hiệu số cao độ mực nước thượng lưu và cao trình trần cống tại mặt cắt cuối đầu vào
Zv = 27,26 - (25,76+0,8) = 0,7 (m). (bỏ qua cột nước đầu vào)

+ : Tổng các hệ số tổn thất từ cửa vào đến cửa ra tính với mặt cắt ra:

= 0,24

+ : Diện tích mặt cắt tại cửa ra. (m2).


+ Z: Cột nước tác dụng của cống.
Z = MNTL – MNHL = 27,26 – 25,76 = 1,5 (m).

Ta thấy:
Vậy thỏa mãn điều kiện 3 (khả năng lấy nước của cửa vào lớn hơn khả năng tháo của
toàn cống).
Kết luận: cống làm việc theo chế độ chảy có áp ổn định.
Tính nối tiếp và tiêu năng sau cống:
Cống tròn có đường kính d = 0,8(m) nên ta chọn tiêu năng kiểu va đập.
+ Chiều rộng bể tiêu năng: B= 1,9.Q0,4 = 1,9x10,4 = 1,9 (m). Chọn B = 2 (m).
+ Chiều sâu bể tiêu năng: d = 0,17.B = 0,17x2 = 0,34 (m). Chọn d = 0,5 (m).
+ Chiều dài bể tiêu năng: Lbể = 1,33.B =1,33.2= 2,66 (m). Chọn Lbể = 3 (m).
Cấu tạo chi tiết của cống.

Bộ phận cửa vào và cửa ra:


Bộ phận cửa vào:
Để dòng chảy vào cống được xuôi thuận ta bố trí cửa vào cống có cấu tạo rộng dần về
phía thượng lưu với góc hợp bởi hai tường cánh là 180, chiều dài đoạn hướng dòng L =
5,0 m. Đáy đoạn hướng dòng là BTCT M200 dày 25cm, bê tông lót M100 dày 10cm.
Tường hướng dòng mở rộng và thấp dần về phía thượng lưu cống.
Ngay trước cửa cống ta bố trí một đoạn dài 5,0m trên đó bố trí khe phai, lưới chắn rác có
kích thước như sau:
-Kích thước khe phai: 20x20cm
-Kích thước lưới chắn rác: lưới chắn rác được tạo bởi thép tròn có đường kính thanh thép
là 10mm, kích thước của các ô lưới là (100x100) mm. Lưới được đặt hợp với phương
ngang một góc 750

Hình 8.4: Mặt cắt dọc cửa vào cống


Thân cống:
Kích thước thân cống
Thân cống làm bằng ống thép có đường kính 80cm. Chiều dày lớp thép tra bảng 6-14
TCN 197-2006 với loại cống vừa và cột đất trên đỉnh Hđất 10 m: chọn t = 8 mm.
Bên ngoài được bọc lớp BTCT M200, chiều dày lớp bê tông bọc ngoài tra bảng 7-14
TCN 197-2006: Bản đáy dày 30 cm và trên đỉnh dày 25 cm. Chọn chiều dày lớp bê tông
bọc 2 bên dày 30 cm.
Để tăng sự liên kết giữa ống thép và lớp bê tông bọc dùng liên kết là các thép móc một
đầu hàn vào thành ống, một đầu tự do sẽ được chôn lấp vào lớp bê tông bọc. Khoảng
cách đặt các thép neo: đặt cách nhau 1,5 m.
Thép neo dung loại CII, có đường kính 12mm có gờ, đầu móc neo trong bê tông dài
15÷25cm tùy theo chiều dày lớp bọc. đặt cách nhau 1,5m.

0.3
0.8
0.25 0.3

0.3
Hình 8.5: Mặt cắt ngang thân cống
Phân đoạn thân cống
Với chiều dài cống khá lớn (Lc=41,5 m), để tránh hiện tượng lún không đều sinh ra ứng
suất phá hỏng cống ta chia cống thành nhiều đoạn và giữa các đoạn có bố trí các khe nối.
Chiều dài mỗi đoạn phụ thuộc vào địa chất nền và tải trọng nền cống, thường khoảng 10–
15m.Ta chọn chiều dài bố trí một khe nối là 10m. Tại khe nối cần đặt thiết bị chống rò
nước bằng các khớp nối đứng và khớp nối ngang với lớp bê tông nhựa đường.

Hình 8.6: Sơ đồ khớp nối của cống


A. Khớp nối ngang; B. Khớp nối đứng
1. Bao tải tẩm nhựa đường; 2. Nhựa đường trộn cát; 3. Tấm kim loại hình Ω;
4. Tấm kim loại hình phẳng; 5. Vữa bê tông đổ sau
Khi cột nước có tác dụng không cao có thể làm thiết bị chống rò rỉ khớp nối kiểu dây
thừng tẩm nhựa đường.
Nối tiếp thân cống với đập
Người ta thường dùng đất sét luyện đầm chặt thành một lớp bao quanh thân cống một lớp
dày từ 50-100cm để tăng khả năng chống thấm cho cống, ta chọn đắp thêm lớp sét dày
100cm. Bên cạnh đấy tại chỗ nối tiếp các đoạn cống ta còn làm thành các gờ để nối tiếp
cống với đất đắp được tốt hơn.
Nối tiếp thân cống và nền
Ta đổ một lớp bê tông lót dày 10-15cm, khi nền không phải là đá và tải trọng lên cống
lớn cần tăng bề rộng đáy cống để hạn chế ứng suất đáy móng. Ta chọn đổ lớp bê tông lót
M100 dày 10cm để đảm bảo ổn định khi lắp đặt và thi công cống lấy nước.
Bộ phận cửa ra:
Bộ phận cửa ra của cống cần đảm bảo sao cho tiêu hao hết phần năng lượng thừa của
dòng chảy từ hồ chứa qua cống, đảm bảo nối tiếp thuận với kênh hạ lưu, không gây xói lở
kênh hạ lưu. Vì vậy, ở cửa ra của cống ta cũng bố trí tường hướng dòng hình thức mở
rộng dần.
Ở cửa ra cống bố trí bể tiêu năng theo yêu cầu cấu tạo như sau:
- Chiều sâu bể: db = 0,5m.
- Chiều dài bể: Lb = 3 m.
- Bề rộng bể tiêu năng: B = 2 m
- Chiều dày đáy bể tiêu năng: tđáy = 0,5m, làm bằng BTCT M200. Lớp bê tông lót M100
dày 0,1m
Sau bể tiêu năng cần bố trí một đoạn bảo vệ kênh hạ lưu bằng đá lát dày 20cm. Chiều dài
đoạn bảo vệ có thể xác định theo công thức Vưzơgo giáo trình Thủy lực Tập II như sau:

Trong đó:
- hh là chiều sâu nước trong kênh hạ lưu: hh = 0,83m.
- n là hệ số nhám lòng kênh: n = 0,0225.
Vậy chọn chiều dài đoạn bảo vệ là Lbv = 15 m.

Hình 8.7: Cấu tạo cửa ra cống lấy nước


Nội dung tính toán các lực lên thân cống

Mục đích tính toán


Xác định các ngoại lực tác dụng lên mặt cắt thân cống làm cơ sở để tính toán nội lực mặt
cắt cống

Trường hợp tính toán


Cần tính toán cống với các trường hợp làm việc khác nhau:
- Khi mới thi công xong, trong cống chưa có nước
- Khi thượng lưu là MNDBT, cống mở để lấy nước
- Khi thượng lưu là MNLTK, cống đóng
- Khi có động đất
Do sự hạn chế về mặt thời gian và ta thấy trong trường hợp khi thượng lưu là MNLTK,
cống đóng thì áp lực tác dụng lên cống là lớn nhất ta chọn trường hợp này để tính toán.

Xác định các ngoại lực tác dụng lên mặt cắt cống
Z1
Z2
q1
q2
p2 p1 q4 p1 p2
q5

H
p2' p1' p1' p2'
B

q6

q3
Hình 8.8: Sơ đồ các lực tác dụng lên cống ngầm theo phương ngang
Các lực tác dụng lên mặt cắt kết cấu cống ngầm tại vị trí đỉnh đập phía thượng lưu.
q1: Áp lực đất trên đỉnh cống. q4: Trọng lượng tấm nắp cống
q2: Áp lực nước trên đỉnh cống q5: Trọng lượng tấm bên cống
q3: Áp lực nước dưới đáy cống q6: Trọng lượng tấm đáy cống
r: Phản lực nền p1, p1’: Áp lực đất bên tác dụng vào cống.
p2, p2’: Áp lực nước bên ngoài tác dụng vào thành cống.
Xác định đường bão hòa trong thân đập
Tính toán thấm qua thân và nền đập
Mặt cắt dọc tuyến cống ở cao trình 26,56 (m) trên nền không thấm nước, sơ đồ tính toán
thấm qua mặt cắt đập là đập đất đồng chất:
Ta áp dụng bài toán thấm cho đập đất, xét một mặt cắt đơn vị đập đi qua cống, với sơ đồ
tính thấm như hình dưới.
1 y B=6m 2

MNDBT

h1 Kd
0 x a0
?L L
T

Hình 8.9: Sơ đồ tính toán thấm qua đập đất đồng chất
Theo phương pháp phân đoạn, lưu lượng thấm q và độ sâu a0 được xác định từ hệ phương

trình: (*)
Trong đó:
- Hệ số thấm của đất đắp đập: Kđ = 5,06.10-8 (m/s).
- Chiều cao cột nước thượng lưu ứng với MNLTK: h1 = ZMNLTK – Zđc =31,26 – 26,56 =
4,7(m)
- Hệ số mái thượng lưu: mt = 3,0
- Hệ số mái hạ lưu: mhl =2,5
- Bề rộng đỉnh đập: Bđ = 6 m.
- L: Khoảng cách nằm ngang từ thượng lưu đến cao trình đỉnh cống:
- ΔL : Chiều dài đoạn quy đổi :
-L1: Tổng chều dài đường bão hòa khi đã biến đổi mái thượng lưu.

Thay tất cả các giá trị trên vào hệ phương trình (*), ta có:

Giải hệ phương trình trên ta được

-Phương trình đường bão hòa:


Trong hệ trục toạ độ XOY hình 8-9, phương trình đường bão hoà có dạng:

Vẽ đường bão hòa:


X 0 2.02 4 8 12 16 20 26.39
Y 4.7 4.53 4.35 3.98 3.56 3.09 2.53 1.18
Xác định cao trình đường bão hoà
Ta xét mặt cắt tại mép thượng lưu đỉnh đập, với x = 7,23 (m) ta có y = 4,05 (m), cao trình
đường bão hòa là: Zbh = 26,56 + 4,05 = 30,61 (m)
Áp lực đất
Áp lực đất trên đỉnh cống
q1 =K. i. Zi = 1,4.(2,04.2,39 + 2,318.4,05) = 19,97 (T/m)
Trong đó:
Zi và i là chiều dày và dung trọng của lớp đất đắp trên đỉnh cống.
Chiều cao từ mặt đất đắp đến đường bão hoà: Z1 = Zđđ–Zbh= 33–30,61= 2,39 (m).
Chiều cao từ đường bão hoà tới đỉnh cống: Z2 = Zbh–Zđc=30,61 – 26,56 = 4,05 (m).
K: Là hệ số tập trung áp lực đất bằng 1,4 Tra bảng 4.1 (CTTHTTL) tra theo tỉ số
H/D1 = 7,74
Áp lực đất hai bên thành cống
Biểu đồ áp lực 2 bên thành cống có dạng hình thang:

- Trên đỉnh: p1 = q1. = 19,97. = 12,19 (T/m)

- Dưới đáy: p1’= q1’ = 21,75. = 13,28 (T/m)


Trong đó: q1’= q1 + d.H (T/m) = 19,97 + 1,318.1,35 = 21,75 (T/m).
Áp lực nước:
- Trên đỉnh cống: q2 = n.Z2 =1,0.4,05 = 4,05 (T/m).
- Hai bên thành cống: p2 = n.Z2 =1,0.4,05 = 4,05 (T/m).
p2’ = n.(Z2 + H) =1,0.(4,05 +1,35) = 5,4 (T/m).
- Dưới đáy cống: q3 = n.(Z2 + H) =1,0.(4,05 + 1,35) = 5,4 (T/m).
Trọng lượng bản thân:
- Tấm nắp: q4 = b.tn = 2,5.0,25 = 0.63 (T/m).
- Tấm bên: q5 = b.tb = 2,5.0,3 = 0,75 (T/m).
- Tấm đáy: q6 = b.tđ = 2,5.0,3 = 0,75 (T/m)
Chiều dày ba tấm nắp bằng 0,25m, bên và đáy bằng nhau và bằng 0,3 (m)
Phản lực nền r:
Biểu đồ phân bố phản lực nền phụ thuộc vào loại nền và cách đặt cống, thường r không
phân bố đều, song trong tính toán ta xem gần đúng là phân bố đều,

r = q1 + q2 - q3 +q4 + q6 + 2. (T/m)

= 19,97 + 4,05 – 5,4 + 0,63 + 0,75 + 20,85 (T/m).


Sơ đồ lực cuối cùng
Các lực thẳng đứng:
Phân bố trên đỉnh:
- Tải trọng tiêu chuẩn: qtc = q1 + q2 +q4 = 19,97 + 4,05 + 0,63 = 24,65 (T/m).
- Tải trọng tính toán: q = 1,1.q1 + 1.q2 + 1,05.q4 = 26,68 (T/m).
Phân bố hai bên thành :
- Tải trọng tiêu chuẩn: q5tc = 0,75 (T/m).
- Tải trọng tính toán: q5 = 1,05.q5tc = 0,79 (T/m).
Phân bố dưới đáy :
- Tải trọng tiêu chuẩn: qntc = r + q3 – q6 = 20,85 + 5,4 – 0,75 = 25,5 (T/m).
- Tải trọng tính toán: qn = 1,1.r + 1.q3 – 0,95.q6 = 27,63 (T/m).
Các lực nằm ngang:
Bộ phận đều:
- Tiêu chuẩn: ptc = p1 + p2 = 12,19+ 4,05 = 16,24 (T/m).
- Tính toán: p = 1,2.p1 + 1.p2 = 1,2.12,19 + 4,05 = 18,68 (T/m).
Bộ phận tuyến tính:
- Tiêu chuẩn: p’tc = (p1’ – p1) + (p2’ – p2)= (13,28 – 12,19) + (5,4 -4,05) = 2,44 (T/m).
- Tính toán: p’ = 1,2.(p1’ – p1) + 1.(p2’ – p2) = 2,65 (T/m).

q
p p
q5
H

p' B p'

qn
Hình 8.10: Sơ đồ lực cuối cùng
Ta có bảng tổng kết các lực tác dụng lên cống mặt cắt ngang cống ngầm sau:
Bảng 8.10: Các lực tác dụng lên mặt cắt cống ngầm
Tải trọng tiêu
Thành phần lực Kí hiệu Tải trọng tính toán
chuẩn
Lực phương đứng tấm bên q5 (T/m) 0.75 0.79
Lực thẳng đứng trên đỉnh q (T/m) 24.65 26.67
Lực nằm ngang phân bố đều p (T/m) 16.24 18.68
Lực nằm ngang tuyến tính p' (T/m) 2.44 2.65
Lực thẳng đứng dưới đáy qn (T/m) 25.50 27.63

You might also like