Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 39

THIẾT KẾ ĐƯỜNG TRÀN

Bố trí chung đường tràn

Bố trí chung các bộ phận tràn


1. Kênh dẫn thượng lưu. 2. Sân trước và tường hướng dòng.
3. Ngưỡng tràn. 4. Dốc nước
5. Mũi phun. 6. Hố xói
7. Kênh dẫn hạ lưu.
1.1.1. Vị trí và hình thức đường tràn
Vị trí đường tràn
Căn cứ vào nghiên cứu đặc điểm địa hình, địa chất, lơi dụng địa hình eo núi em bố
trí đập tràn nằm bên vai trái đập. Phương của dòng chảy trên ngưỡng tràn gần như song
song với dòng chảy trong sông.
Hình thức tràn
Hình thức đường tràn dọc, ngưỡng tràn đỉnh rộng hai khoang có cửa van điều tiết.
Nối tiếp sau ngưỡng tràn là dốc nước, tiêu năng cuối dốc nước là máng phun kết
hợp hố xói. Sau đó là kênh chính dẫn nước ra sông chính.
Các bộ phận đường tràn
Kênh dẫn vào, sân trước và tường cánh thượng lưu
Kênh có mặt cắt hình thang, hệ số mái m=1, độ dốc đáy kênh i=0, cao trình đáy
kênh +95.7, tuyến kênh lượn cong.
Sân trước và tường cánh thượng lưu làm bằng bêtông M200 để nối tiếp kênh dẫn
thượng lưu và ngưỡng tràn, hướng dòng chảy thuận dòng vào tràn.
Ngưỡng tràn
Ngưỡng tràn đỉnh rộng, có một mố trụ dày 2m, chia ngưỡng tràn thành 2 khoang,
mỗi khoang rộng 7m.
Cao trình ngưỡng tràn : +95.7.
Dốc nước
Dốc nước nối tiếp ngay sau ngưỡng tràn để chuyển nước xuống hạ lưu, có mặt cắt
hình chữ nhật, bề rộng không đổi trên toàn bộ dốc. Chiều dài dốc L = 80 (m), chia làm 4
đoạn, mỗi đoạn có L=20m.
Chiều rộng đoạn dốc nước : B = 16 (m); Độ dốc đáy dốc nước: i = 0.08.
Cao trình đầu dốc là +95.7.
Hình thức tiêu năng
Công trình tràn đặt trên nền đá, ta chọn hình thức tiêu năng là mũi phun + hố xói.
Kênh dẫn hạ lưu
Mặt cắt kênh hình thang, hệ số mái kênh: m = 1.5, độ dốc đáy kênh: i= 0.0005.
Độ nhám lòng kênh: n = 0.025.
Tính toán thủy lực đường tràn
Kiểm tra khả năng tháo qua ngưỡng
Kiểm tra khả năng tháo lũ thiết kế
Lưu lượng chảy qua tràn đỉnh rộng được xác định theo công thức sau:

Q = ε.m.Btr H3/2 (4-1)


Trong đó: ε: Hệ số co hẹp bên.
m: Hệ số lưu lượng của đập tràn đỉnh rộng.
 Tính ε theo công thức sau: ε =
 Xác định hệ số lưu lượng m:
Căn cứ vào mục 3.7 Quy phạm thủy lợi C876 trị số m được xác định như sau:
Đây là trường hợp đập không ngưỡng (P1=0) và có co hẹp bên (Bt > b):

Xác định : , →

Xác định : ,
> , m tính theo công thức dưới đây:
m= +( - ) + (0.385- ) (4-2)

;
Thay vào (4-2) ta được: m = 0.34. Thay số ε = 0.875 và m = 0.34vào (4-1) ta có:

Q = 0.875*0.34*14* *9.753/2 = 561.657 m3/s.

Sai số so với kết quả điều tiết: <5.%.


Vậy kết quả điều tiết là tương đối chính xác. Tràn đủ khả năng tháo lũ thiết kế. Do
vậy ta có thể sử dụng các kết quả điều tiết lũ trong phần tính toán sơ bộ ứng với phương
án Btràn = 2x7m để tính toán thủy lực đường tràn.
Bảng 1.1 Kết quả tính toán điều tiết lũ theo phương
pháp Potapop
Thông số P = 1% P = 0.2%
MNL (m) 105.45 106.95
Htràn (m) 9.75 11.25
Qxa max (m3/s) 584.948 725.53
Tính toán thủy lực dốc nước
Mục đích tính toán
Tính toán thủy lực trên dốc nước chủ yếu nhằm xác định đường mặt nước trong
dốc nước, để từ đó thiết kế được chính xác chiều cao tường bên, tính được lưu tốc trên
dốc, điều kiện thủy lực trước khi vào máng phun để chọn kết cấu bản đáy và tiêu năng
hợp lí.
Các thông số thiết kế
Theo phần thiết kế sơ bộ đã thiết kế dốc nước với các thông số :
Chiều dài dốc nước : L = 80m, độ dốc đáy i = 0.08
Mặt cắt ngang dốc hình chữ nhật, bề rộng dốc nước Bdốc = 16m.
Cao trình đầu dốc : +95.7, cao trình cuối dốc : +89.3
Vật liệu làm dốc là bêtông cốt thép M300.
Định tính đường mặt nước trên dốc
Tính toán độ sâu đầu dốc
a) Trường hợp Qxả < Q0
Sơ đồ dòng chảy trên tràn coi như dòng chảy qua lỗ qua lỗ, cột nước trên tràn H0 =

MNDBT- = 7m.
Độ sâu đầu dốc là độ sau co hẹp h1= hc.

Theo Agorôtkin độ sâu hc được xác định theo công thức sau: hc= E0 (4-3)
Trong đó: E0: Năng lượng toàn phần: E0= H+P1.
H: Cột nước trên tràn.
P1- chiều cao tràn so với đáy dốc sau ngưỡng: P1= 0.

: được xác định theo F( ) = : - hệ số lưu tốc tra bảng tính thủy lực
=0.9.

Từ F( ) tra Phụ lục 15-1 bảng tra thủy lực được tương ứng
Bảng 1.2 Bảng độ sâu đầu dốc ứng với Qxả <Q0
Qxả max q H E0 F(c) c hc
(m3/s) (m3/s.m) (m) (m) (m)
200.000 12.5 7.00 7.00 0.750  1.41
300.000 18.75 7.00 7.00 1.125  2.13
b) Trường hợp Qxả >Q0
Van mở hoàn toàn, ta có sơ đồ đập tràn đỉnh rộng chảy tự do. Khi đó cột nước trên
đỉnh tràn tính theo Cumen:
h1 = K1.H0 (4-4)

Với K1=f(m); H0 =
Độ sâu h1 tại mặt cắt đầu dốc với Qxả >Q0
Qxả max q H K1 h1

(m3/s) (m3/s.m) (m) (m)

584.948 36.559 9.165 0.492 4.51


725.535 45.346 10.580 0.492 5.21
Độ sâu dòng đều h0
Độ sâu dòng đều được xác định theo phương pháp đối chiếu mặt cắt lợi nhất về
thuỷ lực. Các bước tính toán như sau :
3
n .Q 8
( )
+ Xác định Rln: Rln = 4 m 0 . √ i (4-5)

Trong đó : Tính theo Agơrốtskin:


→ 4m0 = 8 (tra phụ lục 8-1 Bảng tính thuỷ lực với hệ số mái m = 0).
id : độ dốc đáy dốc nước, id = 0.08.
Q : lưu lượng xả trên dốc nước.
n: hệ số nhám n = 0.014
+ Lập tỷ số b/Rln ứng với m=0 tra phụ lục 8-3 Bảng tra thủy lực được h/Rln.
h
. R ln
R
0 = ln

+ Xác định độ sâu dòng đều : h


Bảng 1.4 Độ sâu dòng đều h0 của dốc nước
Qxả max Rln Bdốc Bdốc/Rln h/Rln ho
(m3/s) (m) (m) (m)
200.000 1.083 16 14.771 0.724 0.785
300.000 1.261 16 12.688 0.801 1.011
584.948 1.620 16 9.877 0.949 1.538
725.535 1.756 16 9.111 1.011 1.776
Độ sâu phân giới hk

Với dốc nước mặt cắt chữ nhật ta có: (4-6)


Chọn =1 hệ số sửa chữa động năng; và q(m3/s.m) = Qxả/Bdốc.
Độ sâu phân giới hk trong dốc nước
Bdốc Qxả max q hk
(m) (m3/s) (m3/s.m) (m)
16 200.000 12.5 2.52
16 300.000 18.75 3.30
16 584.948 36.559 5.15
16 725.535 45.346 5.94
Tổng hợp các độ sâu trong dốc nước như sau :
Các độ sâu trong dốc nước
Qxả max h1 ho hk
(m3/s) (m) (m) (m)
200.000 1.41 0.785 2.52
300.000 2.13 1.011 3.30
584.948 4.51 1.538 5.15
725.535 5.21 1.776 5.94
Từ bảng trên ta thấy i=0.08>0 và trong 4 cấp lưu lượng thì hk>h1>h0 nên đường mặt
nước trong dốc nước là đường nước hạ bII .
Định lượng đường mặt nước trên dốc nước
Ta dùng phương pháp cộng trực tiếp để xác định đường mặt nước. Công thức tính
toán được thể hiện trong phần thiết kế sơ bộ đường tràn 3.4.2
1 2 i
K i+1
n
Ðuo`ng nuo´c ha? K
N
N
1
2 ik < io i
i+1 n

Hình 1.2 Đường mặt nước trên dốc nước


Kết quả đường mặt nước được thể hiện cụ thể trong phụ lục 3.
Kiểm tra xói cuối dốc nước

Điều kiện không xói : Vmax < [Vmax] (4-7)


Trong đó: Vmax là vận tốc lớn nhất trong dốc nước, Vmax = 15.141(m/s).
[Vmax] là vận tốc không xói cho phép của bêtông, tra phụ lục 8
TCVN4118-85 ta có [Vmax]=19.2(m/s).
→ Vmax =15.141 < [Vmax] =19.2 (m/s), vậy dốc nước không bị xói trong quá trình
làm việc.
Tính chiều cao tường bên dốc nước
Trong dốc nước, khi dòng chảy có lưu tốc lớn, lớp không khí gần mặt nước bị hút
vào nước, các bọt khí đó pha trộn vào nước trên vùng mặt, chuyển động cùng với dòng
chảy làm cho chiều sâu nước trên dốc tăng so với tính toán khi không có hàm khí, do đó
tường bên của dốc nước phải cao hơn. Chiều sâu nước ngậm khí tính theo công thức sau:

nk =h (4-8)
h

Trong đó: h: chiều sâu nước khi không có ngậm khí.


v: lưu tốc dòng chảy trong dốc nước, v>3(m/s) thì dòng nước bắt đầu ngậm
khí.
Ta tính chiều cao tường ứng với cấp lưu lượng lớn nhất thiết kế: Q xả = 584.948
(m3/s).
Chiều cao tường ht bằng độ sâu dòng chảy ngậm khí cộng độ cao an toàn lấy
0.8m.
Bảng 1.7 Bảng tính toán chiều cao tường bên dốc
nước
Mặt cắt L hd Vdoc hnk ht ht chọn
(m) (m) (m/s) (m) (m) (m)
1-1 0 4.51 8.106 4.876 5.676 5.7
2-2 20 3.38 29.247 4.369 5.169 5.2
3-3 40 2.95 14.624 3.381 4.181 4.2
4-4 60 2.685 9.749 2.947 3.747 3.8
5-5 80 2.5 7.312 2.683 3.483 3.5
Tính chiều dày bản đáy dốc
Chiều dày bản đáy dốc trên nền đất tính sơ bộ theo biểu thức V.M.Đombrovxki:

(4-9)
Trong đó: v: Lưu tốc trung bình dòng chảy (m/s).
h: chiều sâu dòng chảy (m).
Hệ số phụ thuộc nền, chọn đối với nền đất.
Bảng 1.8 Tính toán chiều dày bản đáy dốc
Mặt cắt h v tđáy
(m) (m/s) (m)
Đầu dốc 4.51 8.106 0.5
Cuối dốc 2.5 14.624 0.7
Để thỏa mãn yêu cầu như trên và thuận lợi cho quá trình thi công ta chọn độ dày
bản đáy dốc t=0.7m trên toàn bộ chiều dài dốc nước.
Tính toán thủy lực kênh hạ lưu
Các thông số thiết kế
Kênh hạ lưu có mặt cắt hình thang với các thông số sau:
+ Hệ số mái kênh: m=1.5. + Chiều rộng đáy kênh: bk = 30 m.
+ Độ dốc đáy kênh: i=0.0005. + Hệ số nhám: n=0.025.
+ Cao trình đáy kênh: Zđáy kênh = +81.05m.
Xác định độ sâu dòng đều trong kênh
Độ sâu dòng đều trong kênh được xác định theo phương pháp đối chiếu với mặt
cắt lợi nhất về thủy lực. Kết quả tính toán được thể hiện trong bảng sau:
Bảng 1.9 Độ sâu dòng đều trong kênh
Qxa Rln Bk/Rln h0/Rln h0 k V0 Zhl

200.000 3.417 8.779 0.96 3.28 114.70 1.74361 85.47

300.000 3.978 7.541 1.04 4.15 150.40 1.99464 85.96


584.948 5.110 5.870 1.19 6.07 237.57 2.46226 86.48
725.535 5.540 5.415 1.24 6.85 276.10 2.62776 86.67
Kiểm tra điều kiện không xói của kênh
Kênh không xói khi thoả mãn điều kiện: V < [Vkx]
Theo địa chất tuyến tràn là đới phong hoá mạnh ta tra bảng 4 phụ lục 8 TCVN
4118-85: [Vkx] =3.5(m/s).

Theo bảng 4.9 ta thấy mặt cắt kênh với tất cả các cấp lưu lượng đều thỏa mnã điều
kiện không xói Vmax=2.63 m/s < [Vkx]=3.5 m/s. →Kênh không bị xói.
Tính toán tiêu năng
Hình thức tiêu năng
Trong phần thiết kế sơ bộ đã lựa chọn hình thức tiêu năng phóng xa bằng mũi
phun. Ta cần xác định chính xác các thông số: chiều dài phóng nước, chiều dài, bề rộng,
độ sâu hố xói…
Các thông số thiết kế
+ Cao trình cuối dốc : +89.3 m.
+ Chiều dài dốc nước: Ld= 80m, chiều dài mũi phun : Lmp =3m.
+ Độ dốc mũi phun : i = 0.2.

+ Cao trình mũi phun: = 89.3+0.2*3 = +89.9 m


Tính toán các thông số dòng phun

Hình 1.3 Sơ đồ tính toán máng phun

1.1.1.1. Xác định chiều dài nước rơi và góc nghiêng của dòng phun
Chiều dài nước rơi của tia dòng và góc nghiêng của dòng phun tính toán tương tự
với mục tính toán tiêu năng 3.43 phần tính toán sơ bộ nhưng ứng với các cấp lưu lương
khác nhau ta được kết quả cho ở bảng sau:
Bảng 1.11 Bảng tính chiều dài nước rơi và góc
nghiêng của dòng phun
Qxả hcd Vcd E0 H0 Lrơi Zhl Z2 tg 
(m3/s) (m) (m/s) (m) (m) (m)
85.4
200.000 0.958 13.048 17.885 8.56 21.18 4.90 0.793 38024’
7
85.9
300.000 1.366 13.726 19.219 9.69 23.00 4.63 0.736 36021’
6
86.4
584.948 2.5 14.624 21.650 11.55 26.17 4.67 0.697 34052’
8
86.6
725.535 3.00 15.141 22.929 12.58 27.83 4.73 0.679 34010’
7
Xác định chiều sâu hố xói
Theo công thức 17.42 sách Thủy lực tập 2 thì chiều sâu hố xói xác định như sau:
(4-11)
Các thông số được giải thích ở phần thiết kế sơ bộ
Bảng 1.12 Xác định chiều sâu hố xói
Qxả q hcd Vcd E0 F(c) c h"c Zhl hh dx d'x
(m3/s) (m3/s.m) (m) (m/s) (m) (m) (m/s) (m) (m) (m)
0.95 84.3
200.000 12.500 13.048 17.885 0.165  5.83 3.25 3.15 6.3
8 0
1.36 85.1
300.000 18.750 13.726 19.219 0.223  6.87 4.13 3.42 6.8
6 8
87.1
584.948 36.559 2.5 14.624 21.650 0.363  10.02 6.06 4.96 9.9
1
87.8
725.535 45.346 3.00 15.141 22.929 0.413  11.20 6.84 5.48 11.0
9
Xác định chiều dài hố xói theo hướng dòng chảy
Theo sách Nối tiếp và tiêu năng hạ lưu công trình tháo nước của PGS.TS Phạm
Ngọc Quý chiều dài hố xói xác định như sau :
Với quan điểm cho rằng hố xói có dạng hình thang: hệ số mái m = 2.0 và đáy có
chiều rộng bằng 2.hk thì chiều dài hố xói tính theo công thức

(4-12)

Với hk: Chiều sâu phân giới dòng chảy ở kênh hạ lưu.
Chiều rộng hố xói được xem như bằng chiều rộng dố nước.
Bảng 1.13 Kết quả tính toán kích thước hố xói với
các cấp lưu lượng
Qxả hk d'x bx Lx
(m3/s) (m) (m) (m) (m)
200.000 1.659 6.3 3.3 28.6
300.000 2.091 6.8 4.2 31.5
584.948 3.200 9.9 6.4 46.0
725.535 3.664 11.0 7.3 51.2
Vẽ đường bao hố xói
Mục đích của việc vẽ đường bao hố xói là để xác định mức độ hố xói lan vào chân
dốc để có biện pháp xử lý thích đáng.
Từ kết quả bảng 4.10, 4.11, 4.12 ta vẽ được đường bao hố xói như sau :

Hình 1.4 Đường bao hố xói


Vậy ta chọn hố xói có kích thước như sau:
 Chiều sâu hố xói: d'x = 11m.
 Chiều dài đáy hố xói: bx = 7.5m.
 Chiều dài miệng hố xói: Lx = 51.5m.
Chọn cấu tạo các bộ phận tràn
Kênh dẫn thượng lưu
Kênh dẫn thượng lưu có mặt cắt hình thang dùng dẫn nước từ hồ chứa vào ngưỡng
tràn, các thông số của kênh như sau:
+ Hệ số mái kênh : m = 1.5 ; độ dốc kênh: i = 0.
+ Bề rộng đáy kênh mở rộng dần: gần tường cánh B = 23 m, cửa vào kênh B=
40m.
+ Cao trình đáy kênh : +95.7 m, chiều dài kênh L 300m.
+ Chiều cao kênh thay đổi theo cao trình mặt đất tự nhiên của tuyến kênh
dẫn.
m = 1.5 m =1.5
1,5
+ 95.7

23 m

Hình 1.5 Mặt cắt ngang kênh dẫn thượng lưu


Tường cánh và sân trước ngưỡng
Tường cánh và sân trước ngưỡng làm nhiệm vụ hướng dòng chảy thuận vào
ngưỡng tràn và bảo vệ bờ đất hai bên.
Tường cánh có các thông số thiết kế như sau:
 Chiều dài tường: Lt=20m, góc mở tường cánh: =100.
 Chiều cao tường tăng dần theo hướng dòng chảy, cao nhất = cao trình đỉnh
đập = 107.2m.
 Chiều dày tường thiết kế theo dạng chống lại áp lực nước tác dụng lên
tường, do đó chiều dày tường tăng dần từ trên xuống dưới (0.5 m 1.5m).
 Tường làm bằng bê tông cốt thép M300, tách rời bản đáy sân trước.
Sân trước ngưỡng có các thông số thiết kế như sau:
 Cao trình sân bằng cao trình đáy kênh dẫn thượng lưu = +95.7m.
 Chiều dài Ls = 20m, làm bằng bê tông cốt thép M300.
 Chiều dày bản đáy sân trước t = 0.6 m.
Hình 1.6 Tường cánh thượng lưu
Ngưỡng tràn
Ngưỡng tràn là ngưỡng tràn đỉnh rộng có các thông số như sau:
 Cao trình ngưỡng = +95.7m, bề rộng ngưỡng = 14+2 = 16m.
 Chiều dày bản đáy = 1.5m, chiều dài ngưỡng = 18 m.
 Ngưỡng tràn chia làm 2 khoang tràn nước (2x7m), làm bằng BTCT M300.
Trụ pin
Bề rộng tràn tương đối lớn nên để giảm khối lượng cửa van và tăng ổn định cho
tràn và cầu giao thông phía trên ta bố trí một trụ pin chính giữa tràn chia tràn thành 2
khoang (2x7m). Cao trình đỉnh trụ pin = cao trình đỉnh đập.
Chiều dài trụ pin = 18m, chiều dày trụ pin: d =2m, mố lượn tròn.
Trụ bên
Trụ bên thiết kế chịu áp lực đất nên mặt cắt trụ bên có dạng tường chắn đất.
Chiều dài trụ bên = 18 m, chiều dày: Phía trên đỉnh = 1m; phía dưới = 1.5m.
Trụ bên đổ liền bản đáy.
Cầu giao thông
Để thuận tiện cho việc đi lại trong quá trình quản lí, vận hành ta bố trí cầu giao
thông. Cầu giao thông được bố trí phía cuối ngưỡng tràn để không cản trở việc vận hành
cửa van cung và cầu thả phai. Các kích thước được thể hiện trong hình vẽ
Hình 1.7 Mặt cắt ngang cầu giao thông
Cửa van cung bằng thép
Để giảm lực đóng mở cửa van ta chọn cửa van cung. Cửa van cung là loại cửa van
có bản chắn nước cong mặt trụ. Sau tấm chắn nước là hệ thống dầm tựa vào càng, chân
càng tựa vào trục quay gắn vào trụ. Chuyển động khi nâng hoặc hạ cửa van là chuyển
động quay.
 Ưu điểm: Lực mở nhỏ, mở nhanh và dễ dàng, điều tiết lưu lượng khá tốt, dòng
chảy thuận, trụ có thể làm mỏng so với van phẳng vì khe van nông.
 Nhược điểm: Cấu tạo phức tạp, đặc biệt là tai van và càng van, trụ phải làm đủ dài
để có đủ kích thước đặt càng van.
Cửa van được thiết kế theo điều kiện cấu tạo sau:
 Chiều rộng cửa van bằng chiều rộng cửa tràn nước của mỗi khoang Bv=7m.
 Chiều cao van: lấy cao hơn MNDBT khoảng an toàn a=0.5m. → Hv = 7.5m.
 Bán kính cong: lấy trong khoảng (1.2 1.5)Hv = (9m 11.25m) chọn bán kính
cong của cửa van Rv=10m.

 Trọng lượng mỗi cửa van: Gv= 1500.F. (N) (4-13)


Trong đó: F là diện tích bản chắn nước, đước tính theo công thức sau:

F= =54.95 m2.
 - góc tại tâm cung bản chắn nước  = 450.
Rv: bán kính của cửa van cung Rv = 10 m, Bv: Bề rộng cửa van, Bv =7 m.
→ (N) = 22.44 (tấn →

(tấn).
Điểm đặt của trọng tâm cửa van nằm trên đường phân giác của góc ở tâm bản mặt
và cách tâm bản mặt một đoạn l0 = 0.8Rv = 0.8*10 = 8 (m).
→ Khoảng cách theo phương ngang từ trọng tâm Gv đến tâm quay O là:

(m).
Cầu công tác
Cầu công tác là nơi đặt máy đóng mở cửa van. Cầu công tác phải đảm bảo khi kéo
hết cửa van lên vẫn còn một khoảng trống đủ để đưa van ra khỏi vị trí tràn khi cần thiết.
Kết cấu cầu công tác bao gồm bản mặt, các dầm đỡ, các cột trụ. Cao trình đỉnh cầu công
tác phụ thuộc vào kích thước cửa van, cao trình đỉnh trụ, kích thước dầm, bản mặt cầu
công tác…Tính cao trình đỉnh cầu công tác theo công thức sau:

(4-14)
Trong đó:

 : cao trình đáy cửa van ở vị trí cao nhất khi mở hoặc khi lắp rắp, sửa
chữa.

= MNLTK + 0.5 = 104.45+ 0.5= +104.95m.


 Hv: Chiều cao cửa van Hv = 7.5 m.
 d: kích thước bộ phận chuyền động, dầm, bản mặt cầu công tác, chọn d
=1m.
 a: độ cao an toàn lấy bằng 0.5m.

Thay vào (4-18) ta được : = 104.95 + 7.5 + 1+ 0.5 = 113.95 m. Bề rộng cầu =
3m
Cầu thả phai
Bố trí ở phía trước cửa van. Trên cầu thả phai bố trí đường ray cho cần cẩu thả
phai.
Dốc nước
Dốc nước nối tiếp ngay sau ngưỡng tràn có các thông số thiết kế sau:
 Dốc nước dài 80m, mặt cắt ngang chữ nhật, chia làm 4 đoạn: mỗi đoạn dài
L = 20m.
 Chiều rộng : Bdốc = 16 m, độ dốc đáy: i = 0.08.
 Cao trình đầu dốc : +95.7 m, cao trình cuối dốc: +89.3 m.
 Chiều dày bản đáy dốc nước : t = 0.7m, dốc nước được làm bằng BTCT
M300.
 Tường bên của dốc nước được làm bằng bê tông cốt thép M300, nối liền
với trụ bên của ngưỡng tràn, phiá trên dày 0.5m, dưới đáy dày 0.7m.
 Chiều cao tường bên dốc nước được thể hiện như bảng dưới:
Bảng 1.14 Chiều cao tường bên thay đổi theo chiều
dài dốc nước

L (m) 0 20 40 60 80

ht (m) 5.7 5.2 4.2 3.8 3.5


Tiêu năng
Sử dụng tiêu năng kiểu phóng xa có máng phun, các thông số thiết kế như sau:
 Chiều dài miệng hố: Lh= 51.5m, bề rộng đáy: Bday=7.5m.
 Chiều sâu hố xói: dh= 11m.
 Chiều dài mũi phun : Lmp =3m.
 Độ dốc mũi phun : i = 0.2.

 Cao trình mũi phun: 89.9 m.


Kênh hạ lưu
Kênh hạ lưu có mặt cắt hình thang, dài khoảng 800 m, có các thông số sau :
 Hệ số mái kênh : m = 1.5, bề rộng đáy kênh : Bk = 30 m.
 Cao trình đáy đầu kênh : +81.05 m, độ dốc kênh : i = 0.0005.
Tính toán ổn định
Mục đích
Trong phần trên ta đã xác định được vị trí, kích thước cơ bản của các bộ phận
chính đường tràn. Việc tính toán ổn định đường tràn trong các trường hợp khác nhau
nhằm kiểm tra tính hợp lí của các kích thước đã chọn. Do công trình đặt trên nền đá nên
nội dung tính toán gồm:
 Kiểm tra ổn định trượt lật.
 Kiểm tra ứng suất đáy móng
Tính toán ổn định ngưỡng tràn
Các trường hợp tính toán
 Thượng lưu là MNDBT, cửa van đóng hoàn toàn, các thiết bị làm việc bình
thường (tổ hợp tải trọng cơ bản).
 Thượng lưu là MNDBT, cửa van đóng, có động đất, các thiết bị thấm và thoát
nước hoạt động bình thường. (tổ hợp tải trọng đặc biệt).
 Thượng lưu là MNLTK, cửa van mở hoàn toàn (tổ hợp tải trọng cơ bản).
 Thượng lưu là MNLTK, cửa van mở hoàn toàn, các thiết bị làm việc không bình
thường ( tổ hợp lực đặc biệt).
Trong đồ án này ta tính ổn định cho hai trường hợp đầu tiên
Số liệu tính toán
 MNDBT :+102.7 m, bán kính cửa van: Rv = 10 m.
 Cột nước trước tràn với trường hợp lũ thiết kế : Htr = 9.75 m.
 Chiều dài ngưỡng tràn (theo chiều dòng chảy) :L = 18 m.
 Chiều rộng tràn nước: Btr = 14 m.

 Bêtông M300 có dung trọng : (T/ m³).

 Dung trọng khô lớp đá nền : (T/ m³).


 Dung trọng ướt lớp đá nền : (T/ m³), độ rỗng : n = 41.9%.

 Dung trọng bão hòa lớp đá nền: (T/


m³).
 Góc ma sát trong đá nền,  = 350.
Phương pháp tính toán
Ta tính toán theo trạnh thai giới hạn thứ nhất.
Theo TCXDVN 285-2002 ta có điều kiện ổn định về chống trượt và chống lật là:
m
n c . N tt ≤R
Kn (4-15)

Điều kiện ổn định trượt : (4-16)

Điều kiện ổn định lật : (4-17)


Trong đó:
 nc : Hệ số tổ hợp tải trọng tra bảng 6.1 TCXDVN 285-2002 ta được với tổ
hợp cơ bản: nc = 1; tổ hợp đặc biệt: nc = 0.9; nc = 0.95 với tải trọng trong
thời kỳ thi công và sửa chữa.
 Ntt : Giá trị tính toán của các lực gây trượt.
 R: Giá trị tính toán của các lực chống trượt giới hạn.
 Kn: hệ số tin cậy, phụ thuộc vào cấp công trình với công trình cấp III:
Kn=1.15 (tra theo điều 6.2. TCXDVN 285-2002).
 m: Hệ số điều kiện làm việc tuỳ thuộc vào loại công trình và nền(tra phụ
lục B TCXDVN285-2002 với công trình bêtông trên nền đất và đá nửa
cứng được m = 1).
 Mcl, Mgl: Tổng mômen các lực chống lật và gây lật.
Tính cho trường hợp 1: Thượng lưu là MNDBT, của van đóng, các thiết bị chống thấm
và thoát nướclàm việc bình thường

Hình 1.8 Sơ đồ các lực tác dụng lên ngưỡng tràn trường hợp 1
a) Các lực tác dụng lên công trình
 Trọng lượng phần nước thượng lưu tác dụng lên ngưỡng tràn (Pn)
Trị số: Pn = n.F.b = 1.0*21.48*14 = 300.72(T).
F: Là diện tích mặt cắt dọc nước trên tràn. Đo theo cad được F=21.48 m2.
b : Tổng chiều rộng tràn nước. b=14m.
n : Dung trọng của nước, n= 1.0 (T/m3).
Điểm đặt : Cách mép hạ lưu ngưỡng tràn một khoảng: LPn=16.6m

Chiều : Hướng từ trên xuống dưới


 Trọng lượng cửa van tác dụng lên ngưỡng tràn

Trị số : =1500.F. = 44.88 (T).


Điểm đặt : Cách mép hạ lưu ngưỡng tràn một khoảng Lv = 13.4 m.

Chiều: Hướng từ trên xuống dưới .


 Trọng lượng của bản đáy tràn Gtràn
Trị số : Gtràn= bt.Vday = 2.5*608 = 1520 (T).
Trong đó : Vday: Thể tích bêtông đáy tràn: Đo trong autocad ta được Vday =608 m3.
Điểm đặt : Cách mép hạ lưu ngưỡng tràn một khoảng Ltràn= 9.0m.

Chiều: Hướng từ trên xuống dưới


 Trọng lượng tường bên và trụ pin Gtru+tb
Trị số : Gtru+tb = bt. tru+tb = 2.5*(517.5+414) = 2328.75 (T).

Trong đó: tru+tb : Thể tích khối trụ pin + tường bên, tru+tb = 580.23 m3.
Điểm đặt cách mép hạ lưu ngưỡng tràn Ltru+tb = 9.0m.

Chiều: Hướng từ trên xuống dưới .


 Trọng lượng cầu giao thông
Trị số: Ggt = bt. gt = 2.5*2.4*16 = 96(T).
Điểm đặt cách mép hạ lưu một khoảng Lgt = 3.1m.

Chiều : Hướng từ trên xuống dưới .


 Trọng lượng cầu công tác
Trị số: Gct = bt. ct = 2.5*(0.44*15.5 + 6*0.5*0.5*6.75) = 42.36 (T).
Điểm đặt cách mép hạ lưu một khoảng Lct = 15.36m.

Chiều .
 Trọng lượng đất tác dụng lên hai mố bên Gđ
Trị số: Gđmb = bh. đất = 1.994 *(2*2.9*18) = 208.17 (T).
Điểm đặt cách mép hạ lưu ngưỡng tràn một khoảng Lđmb= 9.0m.

Chiều: Hướng từ trên xuống dưới .


 Trọng lượng khối đất nằm giữa chân khay Gđck
Trị số: Gđck = bh. đck = 2.009*13*19 =496.223 (T).

Điểm đặt cách mép hạ lưu ngưỡng tràn Lđck=9m. chiều .


 Áp lực nước thấm tác dụng lên đáy tràn Wth
Trị số:Wth = n.H .Ltr.B = *1.0*7*18*16= 1008 (T).

Điểm đặt cách mép hạ lưu tràn Lth= =12m.

Chiều : Hướng từ dưới lên trên .


 Áp lực thủy tĩnh đẩy ngược do hạ lưu có nước
Trị số: Wtt = 1*18*2.5*16= 720 (T)
Điểm đặt: Cách mép hạ lưu tràn Ltt=9.0m.

Chiều : Hướng từ dưới lên trên .


 Áp lực nước đẩy ngược của cột nước trên tràn trước cửa van Wv :

Trị số: Wv = n. = 1.0*10.28*14 = 143.92 (T).

: thể tích khối nước trên tràn trước cửa van,


Trong đó: = 10.28(m2).

Điểm đặt cách mép hạ lưu tràn LWv= 14.2 m, Chiều .


 Áp lực nước thượng lưu W1:

Trị số: W1 = n.H12.B = 1.0*9.52*19 = 857.375 (T).


Trong đó: H1: cột nước tính đến đáy chân khay. H1= 102.7-95.7+2.5=9.5m.

Điểm đặt cách mặt phẳng đáy chân khay một khoảng Lw1 = = 3.17 m.
Chiều: Từ trái sang phải .
 Áp lực nước hạ lưu W2 :

Trị số: W2 = n.h22.B = 0.5*1*2.52 *16 = 50 (T)


Điểm đặt cách mép hạ lưu một đoạn LW2 = 2.5/3 = 0.83 m.
Chiều: Từ phải sang trái ←
 Áp lực sóng tác dụng tác dụng lên ngưỡng tràn Ws :
Trị số:
h
Áp lực ngang lớn nhất của sóng : Ws = Kđ.n.h.(H’1 + 2 ).B1
Trong đó: + B1: chiều rộng tràn không kể mố bên, B1 = 16m.
+ h : chiều cao sóng với mức đảm bảo 1% ( h = 0.88 m)
λ h
;
+Kđ: hệ số phụ thuộc vào trị số H λ .Tra hình 3.7d Sách thủy công tập
I ta có Kđ=0.21

→ Ws = 0.21*1.0*0.88.(7 + ).16 = 22.0 (T).


Mômen của áp lực sóng đối với ngưỡng tràn do sóng gây ra:

Mmax = Km.n.h( ).B


Km : hệ số tra ở đồ thị hình 3.7e ta có Km = 0.21

→ (T.m).
M max
d=
Khoảng cách từ điểm đặt Ws đến ngưỡng tràn : W s = 3.72 (m).

→ Khoảng cách từ điểm đặt Ws đến đáy chân khay : lWs =3.72+2.5 = 6.22(m)
 Áp lực đất chủ động thượng lưu:
Trị số: Theo sách cơ học đất áp lực đất chủ động tác dụng lên tường bên theo công

thức sau :
Trong đó: q: là tải trọng phân bố trên mặt đất thượng lưu, q = 0.

: là hệ số chủ động, =tg2(450- /2) = 0.568.


Kcđ

C : Lực dính bão hoà của đất nền C =2.8 T/ .

Tại Z =0 : (T).

Tại Z =2.5 m : = - -2.8 (T).


Với kết quả trên ta thấy áp lực đất chủ động có tác dụng kéo tràn về phí thượng
lưu, tăng ổn định cho tràn nên không gây bất lợi cho công trình.
Từ các kết quả tính các lực tác dụng lên ngưỡng tràn ta có bảng kết quả sau:
Bảng 1.15 Tổng hợp các lực tác dụng lên gnưỡng
tràn TH1
Hệ
Lực Giá trị tiêu
số Giá trị tính toán Mômen với O Mômen với O1
STT tác chuẩn
lệch
dụng
tải
Tay Tay
↓(+) →(+) ↓(+) →(+) ←(+) ←(+)
đòn đòn
1 Pn 300.72 1.00 300.720 7.60 2285.47 16.60 4991.95
2 Gv 44.88 0.95 42.636 4.40 187.60 13.40 571.32
3 Gtràn 1520 0.95 1444.000 0.00 0.00 9.00 12996.00
Gtrụ
4 2328.75 0.95 2212.313 0.00 0.00 9.00 19910.81
pin+tb

5 Ggt 96 0.95 91.200 -5.90 -538.08 3.10 282.72


6 Gct 42.36 0.95 40.242 6.36 255.94 15.36 618.12
7 Gđmb 208.17 0.95 197.762 0.00 0.00 9.00 1779.85
8 Gđck 496.223 0.95 471.412 0.00 0.00 9.00 4242.71
9 Wth -1008 1.00 -1008.000 3.00 -3024.00 12.00 -12096.00
10 Wtt -720 1.00 -720.000 0.00 0.00 9.00 -6480.00
11 Wv -143.92 1.00 -143.920 5.20 -748.38 14.20 -2043.66
857.3
12 W1 857.38 1.00 3.17 -2717.88 3.17 2717.88
8
13 W2 -50 1.00 -50 0.83 41.50 0.83 -41.50
14 Ws 22 1.00 22 6.22 -136.84 6.22 136.84
829.3
Tổng 2928.364 -4394.67 27587.04
8
b) Tính ứng suất đáy móng
Ứng suất đáy móng tràn được tính theo công thức nén lệch tâm :
σ max . min=
∑ G ±∑ M 0
F W (4-18)
Trong đó:
 G: Tổng các lực thẳng đứng tác dụng lên đáy móng, G = 2928.364 (T)
 M0 : tổng mômen các lực lấy đối với tâm đáy móng O, M0 = 4394.67 (T.m).
 F : diện tích đáy móng, F = 18.19 = 342 (m2).
 W: mômen chống uốn đáy móng lấy đối với trục Oy đi qua tâm móng.

Ta có :
→ min = 4.5 (T/m2);max = 12.62 (T/m2).
Sức chịu tải của nền :
Tràn được đặt trên nền là đá Phiến xen lẽ đá Cát bột kết, theo thí nghiệm sức chịu
tải của nền đá là R = 470kG/cm2 ( hay R = 4700T/m2)
So sánh ứng suất đáy móng với sức chịu tải của nền ta thấy :

=12.62(T/m2)<R = 4700(T/m2) và =4.5(T/m2)>0.


Vậy nền đảm bảo được yêu cầu chịu tải.
c) Kiểm tra điều kiện chống trượt
Tràn được đặt trên nền đá do vậy chỉ có khả năng xảy ra trượt phẳng.
Điều kiện kiểm tra như sau:

(4-19)

Trong đó :

 G : tổng các lực tác dụng theo phương đứng, =2928.364(T)


 T : Tổng các lực tác dụng theo phương ngang, T = 829.38(T).
 C : Nền là đá, bỏ qua lực dính.

 f= : Hệ số ma sát với  là góc ma sát trong của đất nền,  = 350


Thay số vào ta có: .

Vậy tường cánh ổn định trượt phẳng.


d) Kiểm tra điều kiện chống lật

=4.5 (T/m2)>0 nên ngưỡng tràn không thể bị lật.


Tính cho trường hợp 2: Thượng lưu là MNDBT, của van đóng, có động đất, các thiết bị
chống thấm và thoát nướclàm việc bình thường

Hình 1.9 Xác định các lực tác dụng lên ngưỡng tràn TH2
Trong trường hợp này, ngoài các lực tác dụng như đối với trường hợp 1, khi có
động đất còn phát sinh thêm các lực sau:
 Lực quán tính dộng đất:
Chọn chiều của lực quán tính động đất là chiều gây bất lợi cho công trình tức là
chiều từ thượng lưu về hạ lưu.
Trị số lực quán tính động đất tác dụng lên tràn xác định theo công thức sau :
F = K.a.G (4-20)
Trong đó:
+ K : hệ số động đất, xét với động đất cấp 7 tra bảng 3-7 sách Thủy công tập
Ita có K = 0.025.
+ a : hệ số đặc trưng động lực của công trình:
h1
α =1+0 , 5 =1+0 , 5 .1=1 ,5
h0

h1: khoảng cách từ điểm tính toán đến mặt nền.


h0: khoảng cách từ trọng tâm công trình đến mặt nền.
+ G: trọng lượng công trình.
Vậy lực quán tính động đất của công trình là:
Fđ = 0.025*1.5*2928.364 = 109.81 (T).
Điểm đặt của Fđ cách chân hạ lưu một khoảng lFđ = 5.5m.
 Áp lực nước tăng thêm khi có động đất
Lực quán tính phát sinh trong nước làm tăng them áp lực thủy tĩnh lên công trình.
Tổng áp lực nước tăng thêm ở thượng lưu đập dô động đất gây nên là:

Wđ = (T).
Trong đó: H = 102.7-95.7+2.5 = 9.5 m là cột nước trước tràn.

Điểm đặt của Wđ cách chân thượng lưu tràn là : Lđ = = 3.17 (m).
Bảng 1.16 Tổng hợp các lực tác dụng lên ngưỡng
tràn TH2
Giá trị tiêu chuẩn Hệ Giá trị tính toán Mômen với O Mômen với O1
STT Lực
số
tác
lệch
dụng Tay Tay
↓(+) →(+) tải ↓(+) →(+) ←(+) ←(+)
đòn đòn

1 Pn 300.72 1.00 300.720 7.60 2285.47 16.60 4991.95


2 Gv 44.88 0.95 42.636 4.40 187.60 13.40 571.32
3 Gtràn 1520 0.95 1444.000 0.00 0.00 9.00 12996.00
Gtrụ
4 2328.75 0.95 2212.313 0.00 0.00 9.00 19910.81
pin+tb

5 Ggt 96 0.95 91.200 -5.90 -538.08 3.10 282.72


6 Gct 42.36 0.95 40.242 6.36 255.94 15.36 618.12
7 Gđmb 208.17 0.95 197.762 0.00 0.00 9.00 1779.85
8 Gđck 496.223 0.95 471.412 0.00 0.00 9.00 4242.71
-
9 Wth -1008 1.00 -1008.000 3.00 12.00 -12096.00
3024.00
10 Wtt -720 1.00 -720.000 0.00 0.00 9.00 -6480.00
11 Wv -143.92 1.00 -143.920 5.20 -748.38 14.20 -2043.66
12 W1 857.38 1.00 857.38 3.17 -2717.88 3.17 2717.88
13 W2 -50 1.00 -50 0.83 41.50 0.83 -41.50
14 Ws 22 1.00 22 6.22 -136.84 6.22 136.84
15 Fđ 109.81 1.10 120.79 5.50 -664.35 5.50 664.35
16 Wđ 21.434 1.10 23.577 3.17 -74.74 3.17 74.74
Tổng 2928.364 973.74 -5133.76 28326.13
a) Tính ứng suất đáy móng
Ứng suất đáy móng tràn được tính theo công thức nén lệch tâm :

σ max . min=
∑ G ±∑ M 0
F W (4-21)
Trong đó:
 G: Tổng các lực thẳng đứng tác dụng lên đáy móng, G = 2928.364 (T)
 M0 : tổng mômen các lực lấy đối với tâm đáy móng O, M0 = 5066.57 (T.m).
 F : diện tích đáy móng, F = 18.19 = 342 (m2).
 W: mômen chống uốn đáy móng lấy đối với trục Oy đi qua tâm móng.

Ta có :
→ min = 3.82 (T/m2); max = 13.30 (T/m2).
Sức chịu tải của nền :
Tràn được đặt trên nền là đá Phiến xen lẽ đá Cát bột kết, theo thí nghiệm sức chịu
tải của nền đá là R = 470kG/cm2 ( hay R = 4700T/m2)
So sánh ứng suất đáy móng với sức chịu tải của nền ta thấy :

=13.30(T/m2)<R = 4700(T/m2) và =3.82(T/m2)>0.


Vậy nền đảm bảo được yêu cầu chịu tải.
b) Kiểm tra điều kiện chống trượt
Tràn được đặt trên nền đá do vậy chỉ có khả năng xảy ra trượt phẳng.
Điều kiện kiểm tra như sau:

(4-22)

Trong đó :

 G : tổng các lực tác dụng theo phương đứng, =2928.364(T)


 T : Tổng các lực tác dụng theo phương ngang, T = 960.62(T).
 C : Nền là đá, bỏ qua lực dính.

 f= : Hệ số ma sát với  là góc ma sát trong của đất nền,  = 350

Thay số vào ta có: .

Vậy tường cánh ổn định trượt phẳng.


 Kiểm tra điều kiện chống lật

=3.88 (T/m2)>0 nên ngưỡng tràn không thể bị lật


Tính toán ổn định tường cánh thượng lưu
Các trường hợp tính toán
 TH1: Trường hợp tường vừa thi công xong, có xe cộ và người đi lại ở trên (
tổ hợp thi công ).
 TH2: Trường hợp mực nước thượng lưu rút nhanh từ MNLTK xuống cao
trình ngưỡng (tổ hợp đặc biệt ).
Số liệu tính toán
Đất đắp tường bên có các chỉ tiêu cơ lí như sau:
 Dung trọng khô lớp đất đắp: gk = 1.57 (T/m3).
 Dung trọng ướt đất đắp: gw = 1.83 (T/m3).
 Độ ẩm: =16.8%.
Δ. γ n . ( 1+ω ) 2 ,72 .1 . ( 1+0 ,168 )
ε= −1= −1=0 , 736
 Hệ số rỗng : γω 1 , 83 .
ε 0 ,736
n= . 100= . 100=42 ,396 %
 Độ rỗng của đất : 1+ε 1+0 , 736 .
 Dung trọng bão hòa lớp đất đắp: gbh = 1.57 + 0.42396*1.0 = 1.994 (T/m3).
 Góc ma sát trong trạng thái bão hòa: jbh = 160
 Lực dính đơn vị trạng thái bão hòa : Cbh = 2.8 (T/m2).
 Góc ma sát trong trạng thái tự nhiên: jw = 17030‘
 Lực dính đơn vị trạng thái tự nhiên : Cw = 3.0 (T/m2).
 Bê tông M200 có dung trọng : =2.5 (T/m3).
 Mặt cắt tính toán: Xét mặt cắt thượng lưu gần tràn nhất.
Tính cho trường hợp 1: Vừa thi công xong, có người và xe cộ đi lại ở trên
a) Các lực tác dụng lên công trình.
Cắt một dải tường có chiều dài ltb =1m để tính toán.
 Trọng lượng bản thân tường và khối đất tác dụng lên tường.
P = F.B.g (4-23)
Trong đó :
 F : diện tích của mặt cắt tường hoặc khối đất (m2).
 g : trọng lượng riêng của khối bê tông hoặc đất.
Ta chia nhỏ mặt cắt ngang tường cánh thành các hình cơ bản, tính lực tác dụng P i
tương ứng và tìm trọng tâm của các phần đó.
Hình 1.10 Các lực tác dụng lên tường cánh thượng lưu TH1
Tính toán thu được kết quả sau:
P1 = (0.5*11.5)*1*2.5 = 14.375 (T), chiều .
P2 = (0.5*11.5*1.0)*1*2.5 = 14.375 (T), chiều .
P3 = (0.5*11.5*1)*1*1.83 = 10.5223 (T), chiều .
P4 = (1.0*9.0)*1*2.5 = 22.5 (T) , chiều .
P5 = (6.5*11.5)*1*1.83 = 136.79 (T), chiều .

 Áp lực đất chủ động :


Trong đó :
 q: Tải trọng phân bố trên mặt đất thượng lưu ; q = qxe = 2.5 (T/m2) .
 Kcđ: Hệ số chủ động, Kcđ = tg2(450-jw/2) = tg2(450-17030’/2) = 0.54
 C : Lực dính đơn vị Cw = 3.0 (T/m2).
 Z : Toạ độ điểm đang xét tính từ mặt đất trở xuống.

Tại Z = 0: pcđ1 = -2C√ K cđ + q.Kcđ = -2*3.0 + 2.5*0.54 = - 3.06(T/m).

Tại Z = 12.5: pcđ2 = 1.83*12.5*0.54 -2*3.0 + 2.5*0.54 = 9.3 (T/m).


Tại (m) thì pcđ=0.

Vậy Ecđ = = (12.5-3.06)*9.3 = 43.90(T), chiều hướng vào lưng


tường.
Điểm đặt của Ecđ cách chân tường một khoảng là:

lcđ = (m).
Bảng 1.17 Tổng hợp các kết quả tác dụng lên
tường cánh thương lưu TH1
Lực Giá trị tiêu Hệ số Momen với điểm Momen với
Giá trị tính toán
STT tác chuẩn lệch O điểm O1
dụng tải
Tay Tay
↓(+) →(+) ↓(+) →(+) M(←(+)) M(←(+))
đòn đòn
1 P1 14.375 0.95 13.65625 3.25 44.383 1.25 -17.070
2 P2 14.375 0.95 13.65625 2.67 36.462 1.83 -24.991
10.522
3 P3 0.95 9.996185 2.33 23.291 2.17 -21.692
3
4 P4 22.5 0.95 21.375 0 0.000 4.5 -96.188
5 P5 136.79 0.95 129.9505 -1.25 -162.438 5.75 -747.215
6 Ecđ 43.9 1.2 52.68 -3.41 179.639 3.41 179.639
Tổn
188.634 52.68 121.337
g
b) Tính ứng suất đáy móng
 Ứng suất đáy móng được tính theo công thức nén lệch tâm:

σ max . min=
∑ G ±∑ M 0
F W
Trong đó:
 : Tổng lực thẳng đứng tác dụng lên đáy móng, =188.634(T)

 : Tổng momen các lực lấy với tâm đáy móng, quy ước: Chiều dương của
momen lấy theo chiều của momen của Ecđ:

=121.337(T.m)
 F: diện tích đáy móng, F = 1*9=9(m2).
 W: Momen chống uốn của đáy móng, lấy với trục oy đi qua tâm móng.
W = B.L2/6 = 1*92/6 = 13.5(m3).

Thay vào được: =29.95(T/m2) ; =11.97(T/m2)


 Sức chịu tải của nền
Tràn được đặt trên nền là đá Phiến xen lẽ đá Cát bột kết, theo thí nghiệm sức chịu
tải của nền đá là R = 470kG/cm2 ( hay R = 4700T/m2)
So sánh ứng suất đáy móng với sức chịu tải của nền ta thấy :

=29.95(T/m2)<R = 4700(T/m2) và =11.97(T/m2)>0.


Vậy nền đảm bảo được yêu cầu chịu tải.
c) Kiểm tra điều kiện chống trượt
Tràn được đặt trên nền đá do vậy chỉ có khả năng xảy ra trượt phẳng.
Điều kiện kiểm tra như sau:

Trong đó :

 G : tổng các lực tác dụng theo phương đứng, =188.634(T)


 T : Tổng các lực tác dụng theo phương ngang, T = 52.68(T).
 C : Nền là đá, bỏ qua lực dính.

 f= : Hệ số ma sát với  là góc ma sát trong của đất nền,  = 350

Thay số vào ta có : .
Vậy tường cánh ổn định trượt phẳng.
d) Kiểm tra điều kiện ổn định lật
Áp lực đất nằm ngang tác dụng lên tường làm cho tường nếu mất ổn định lật
quanh trục nằm ngang đi qua điểm chân tường O1.
Điều kiện kiểm tra như sau:

Trong đó:
 Mcl: Tổng mômen chống lật với tâm O1, Mcl = 907.156(T.m)

 Mgl: Tổng mômen gây lật gây lật với tâm O1, Mgl = 234.779 (T.m).

Tường ổn định không bị lật.


Tính cho trường hơp 2: Mực nước thượng lưu rút nhanh từ MNLTK xuống Zngưỡng.
a) Các lực tác dụng lên tường

Hình 1.11 Các lực tác dụng lên tường cánh thượng lưu TH2

 Trọng lượng bản thân tường và khối đất tác dụng lên tường
P1 = (0.5*11.5)*1*2.5 = 14.375 (T), chiều .
P2 = (0.5*11.5*1.0)*1*2.5 = 14.375 (T), chiều .
P3 = (0.5*9.75*1)*1*1.994 = 9.72(T), chiều .
P4 = (1.0*9.0)*1*2.5 = 22.5 (T) , chiều .
P5 = (9.75*6.5)*1*1.994 = 126.37 (T) , chiều .
P6 = (1.75*8)*1*1.83 = 25.62 (T) , chiều .
 Áp lực đất chủ động
Áp lực đất được xác định theo công thức sau:

Trong đó :
 Kcđ: Hệ số chủ động :
Với đất đắp bão hòa Kcđ = tg2(450-j/2) = tg2(450-160/2) = 0.568.
Với đất đắp ở trạng thái tự nhiên Kcđ= tg2(450-jw/2) =tg2(450-17030’/2)= 0.54
 C : Lực dính đơn vị Cbh = 2.8(T/m2), Cw = 3.0(T/m2),
 Z : Toạ độ điểm đang xét tính từ mặt đất trở xuống.

Tại Z = 0: pcđ1 = -2C√ K cđ + q.Kcđ = -2*3.0 = - 4.41(T).


Tại Z = Zdt – MNLTK = 107.2-105.45 = 1.75m: pcđ2 = 1.83*1.75*0.54 - 2*2.8

= -2.40 (T).
Tại Z = 12.5m: pcđ3 = 1.83*1.75*0.54+10.75*0.994*0.568-2*2.8*0.568 = 4.62 (T).
Tại vị trí Z0 thì pcđ=0

pcđ=0→

→ →Z0 = 2.57(m).

Vậy Ecđ = (10.75-2.57)*4.62 = 18.90 (T), chiều hướng vào lưng tường.
Điểm đặt của Ecđ cách chân tường một khoảng là:
lcđ = (m)
 Áp lực thấm: Do chênh lệch cột nước phía trong và phía ngoài tường nên có áp lực
thấm tác dụng lên tường:

Wth = (T).
Điểm đặt cách tâm O1 một khoảng: Lth =2L/3 = 6.0m.
 Áp lực nước phía sau lưng tường
Mực nước trong hồ rút xuống Zng nhưng nước trong đất chưa kịp rút nên có áp lực
nước trong đất tác dụng lên tường:

W1 = 0.5* *10.75*10.75*1 = 57.78(T).


W1 cách đáy 1 khoảng: (1/3)*10.75 = 3.58(m).
 Áp lực nước trước tường:

Trị số: W2 = 0.5* *1*1*1 = 0.5(T).


W2 cách đáy 1 khoảng: (1/3)*1.0 = 0.33(m).
 Áp lực thủy tĩnh đẩy ngược:
Trị số: Wđn = n*1*1*1.B = 1*9*1*1 = 9(T).
Điểm đặt của áp lực thấm cách O1 một khoảng L =L/2 = 4.5 m.
 Trọng lượng nước tác dụng lên chân tường:
Cao trình ngưỡng tràn bằng cao trình đáy sân trước = +95.7m nên ko có trọng
lượng nước tác dụng lên chân trường.
Bảng 1.18 Tổng hợp các lực tác dụng lên tường
cánh thương lưu TH2
Hệ
Lực Giá trị tiêu Momen với Momen với
số Giá trị tính toán
STT tác chuẩn điểm O điểm O1
lệch
dụng
tải
Tay Tay
↓(+) →(+) ↓(+) →(+) M(←(+)) M(←(+))
đòn đòn
1 P1 14.375 0.95 13.656 3.25 44.383 1.25 -17.070
2 P2 14.375 0.95 13.656 2.67 36.462 1.83 -24.991
3 P3 9.720 0.95 9.234 2.33 21.515 2.17 -20.038
4 P4 22.500 0.95 21.375 0.00 0.000 4.50 -96.188
120.05
5 P5 126.370 0.95 -1.25 -150.064 5.75 -690.296
2
6 P6 25.620 0.95 24.339 -0.75 -18.254 5.25 0.000
18.90
7 Ecđ 1.20 22.68 -2.73 61.916 2.73 61.916
0
57.78
8 W1 1.00 57.78 -3.58 206.852 3.58 206.852
0
-
9 W2 -0.500 1.00 -0.5 -0.33 -0.165 -0.165
0.33
10 Wth -43.875 1.00 -43.875 -1.50 65.813 6.00 263.250
11 Wđn -9.000 1.00 -9.000 0.00 0.000 4.50 40.500
149.43
Tổng 79.96 268.458
7
b) Tính ứng suất đáy móng
 Ứng suất đáy móng được tính theo công thức nén lệch tâm:

σ max . min=
∑ G ±∑ M 0
F W
Trong đó:

 : Tổng lực thẳng đứng tác dụng lên đáy móng, = 149.437(T)

 : Tổng momen các lực lấy với tâm đáy móng, quy ước: Chiều dương của
momen lấy theo chiều của momen của Ecđ:

=268.458(T.m)
 F: diện tích đáy móng, F = 1*9=9(m2).
 W: Momen chống uốn của đáy móng, lấy với trục oy đi qua tâm móng.
W = B.L2/6 = 1*92/6 = 13.5(m3).
Thay vào được: =36.49(T/m2) ; =-3.28(T/m2)
 Sức chịu tải của nền
Tràn được đặt trên nền là đá Phiến xen lẽ đá Cát bột kết, theo thí nghiệm sức chịu
tải của nền đá là R = 470kG/cm2 ( hay R = 4700T/m2)
So sánh ứng suất đáy móng với sức chịu tải của nền ta thấy :

=26.74(T/m2) < R = 4700(T/m2)


Vậy nền đảm bảo được yêu cầu chịu tải.
c) Kiểm tra điều kiện chống trượt
Tràn được đặt trên nền đá do vậy chỉ có khả năng xảy ra trượt phẳng.
Điều kiện kiểm tra như sau:

Trong đó :

 G : tổng các lực tác dụng theo phương đứng, =149.437(T)


 T : Tổng các lực tác dụng theo phương ngang, T = 79.96(T).
 C : Nền là đá, bỏ qua lực dính.

 f= : Hệ số ma sát với  là góc ma sát trong của đất nền,  = 350


Thay số vào ta có :

.
Vậy tường cánh ổn định trượt phẳng.
d) Kiểm tra điều kiện ổn định lật
Áp lực đất nằm ngang tác dụng lên tường làm cho tường nếu mất ổn định lật
quanh trục nằm ngang đi qua điểm chân tường O1.

=-3.28(T/m2)<0 nên tường cánh thượng lưu có khả năng bị lật.


Điều kiện kiểm tra như sau:
Trong đó:
 Mcl: Tổng mômen chống lật với tâm O1, Mcl = 848.748(T.m)

 Mgl: Tổng mômen gây lật gây lật với tâm O1, Mgl = 572.519 (T.m).

Tường ổn định không bị lật.

You might also like