Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 27

TUẦN 23- Tiết 68-69

CHỦ ĐỀ 6. EM VỚI CỘNG ĐỒNG


B. HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 2
Tiết 68 : Lập và thực hiện kế hoạch hoạt động thiện nguyện.

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: HS sẽ:
- Tham gia các hoạt động thiện nguyện, nhân đạo và vận động người thân, bạn bè
tham gia.
- Thể hiện được hành vi giao tiếp, ứng xử có văn hóa khi tham gia các hoạt động
cộng đồng.
- Tôn trọng sự khác biệt giữa mọi người, không đồng tình với những hành vi kì
thị về giới tính, dân tộc, địa vị xã hội.
2. Về năng lực
* Năng lực chung:
- Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và trao
đổi công việc với giáo viên.
* Năng lực riêng: Có khả năng hợp tác giải quyết những vấn đề một cách triệt
để, hài hòa.
3. Phẩm chất
- Có trách nhiệm vì cộng đồng đóng góp cho cộng đồng bằng hững việc làm cụ
thể.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- SGK, Giáo án.
- Hình ảnh, video clip liên quan đến hoạt động.
- Giấy nhớ các màu khác nhau.
- Máy tính, máy chiếu (nếu có).
2. Đối với học sinh
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học và dụng cụ học tập (nếu cần)
theo yêu cầu của GV.
- Nghiên cứu trước nội dung của chủ đề.
III. TIẾN TRÌNH HĐGD (10’)
a. Mục tiêu: giúp HS nhận diện được những những hoạt động thiện nguyện, nhân đạo,
có những việc làm để tham gia hoạt động thiện nguyện, nhân đạo.
b. Nội dung:
Tìm hiếu về những hoạt động thiện nguyện, nhân đạo.
Những hành động thể hiện những việc làm thiện nguyên, nhân đạo.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (2-3p)
a, Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
b, Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi.
c, Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức.
d, Tổ chức thực hiện:
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Tiếp sức.
- GV phổ biến cách chơi và luật chơi:
+ Chia lớp thành 2 đội, mỗi đội cử 10 bạn xếp thành 2 hàng trong lớp học. Trong
thời gian 3 phút, lần lượt viết tên thầy cô giáo và các bạn trong lớp học.
+ Đội nào viết được nhiều, đúng tên các việc làm tốt thì đội đó giành được chiến
thắng.
- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ và tham gia trò chơi.
- GV dẫn dắt HS vào hoạt động: Để nắm rõ hơn làm thế nào để phát triển được
những việc làm tố, lan toả những hành động đẹp và giải quyết được những vấn đề nảy
sinh, chúng ta cùng thực hiện những hoạt động trong tiết học ngày hôm nay
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1. Tìm hiểu những hoạt động thiện nguyện, nhân đạo.
a. Mục tiêu: giúp HS nhận diện được những những hoạt động thiện nguyện, nhân
đạo.
b. Nội dung:
- Tìm hiếu về những hoạt động thiện nguyện, nhân đạo.
c. Sản phẩm: câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Nhiệm vụ 1. Kể tên một số hoạt động thiện nguyện, 1. Kể tên một số hoạt
nhân đạo ở địa phương. động thiện nguyện,
- Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập nhân đạo ở địa phương.
Những hoạt động thiện
- GV trình chiếu hình về các họat động thiện nguyện nguyện, nhân đạo:
(như yêu cầu trong phần chuẩn bị) và trao đổi với HS - Giúp đỡ người già neo
xem các em đã biết gì, biết ai; sau đó GV giới thiệu lại đơn.
cho HS. - Chăm sóc gia đình
GV phỏng vấn nhanh HS về những việc làm tốt em đã thương binh, liệt sĩ.
làm, - GV mời một số HS chia sẻ: Theo em, điểm khác - Tổ chức Tết Trung thu
giữa việc làm tốt trong gia đình và ở ngoài xã hội là gì ? cho thiếu nhi.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - Quyên góp ủng hộ đồng
+ HS đọc sgk và thực hiện yêu cầu. bào bị thiên tai.
+ GV đến các nhóm theo dõi, hồ trợ HS nếu cần thiết. - Tham gia các diễn đàn
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận về quyền con người
+ GV gọi 2 bạn đại diện của 2 nhóm trả lời. …
+ GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học
tập
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
+ HS ghi bài.

Nhiệm vụ 2. Chỉ ra ý nghĩa của hoạt động thiện 2. Chỉ ra ý nghĩa của
nguyện, nhân đạo đối với cộng đồng hoạt động thiện nguyện,
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập nhân đạo đối với cộng
- GV chia HS thành các nhóm, yêu cầu HS thảo luận, đồng
trao đổi và trả lời câu hỏi: Em hãy chỉ ra ý nghĩa của - Tạo ra nhưng mối quan
hoạt động thiện nguyện, nhân đạo đối với cộng đồng. hệ tốt đẹp giữa mọi
- GV hướng dẫn HS: người.
+ Mỗi HS sủ dụng giấy ghi chép. - Giúp cộng đồng vượt
+ Các nhóm treo sản phẩm lên bảng. qua những khó khăn thử
- GV yêu cầu HS: Nêu những điều rút ra được qua phần thách.
trình bày của các nhóm và cá nhân. - Phát triển đời sống,
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập kinh tế, văn hóa, xã hội.
- HS thảo luận về cách phát triển mối quan hệ hòa đồng …
với thầy cô giáo và các bạn.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện các nhóm trả lời.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học
tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội
dung mới.
Hoạt động 3. Chia sẻ cảm xúc khi tham gia các hoạt 3. Chia sẻ cảm xúc khi
động thiện nguyện, nhân đạo. tham gia các hoạt động
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập thiện nguyện, nhân đạo.
- GV yêu cầu HS chia sẻ cảm xúc của mình.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
HS tiếp nhận, thảo luận trong vòng 1 phút.
- GV quan sát HS thảo luận, hồ trợ HS khi cần.
Bưóc 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS trả lời.
- GV mời một HS khác bổ sung.
Bưóc 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
GV nhận xét, kết luận.

Hoạt động 2. Thực hiện một số việc làm phù hợp để tham gia hoạt động thiện
nguyện, nhân đạo.
a. Mục tiêu: giúp HS biết và thực hiện được một số việc làm phù hợp để tham gia hoạt
động thiện nguyện, nhân đạo.
b. Nội dung:Nhận biết được một số việc làm phù hợp để tham gia hoạt động thiện
nguyện, nhân đạo.
c. Sản phẩm: câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Nhiệm vụ 1. Lựa chọn tham gia các hoạt động 1. Lựa chọn tham gia các
thiện nguyện, nhân đạo phù hợp. hoạt động thiện nguyện,
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập nhân đạo phù hợp với trẻ
- GV chia lớp thành các cặp và yêu cầu HS dựa vào em.
sgk: Chỉ ra các việc làm thiện nguyện, nhân đạo phù Một số cách tha gia hoạt
hợp với trẻ em. động thiện nguyện, nhân đạo:
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - Đóng góp tiền, hiện vật.
- HS thảo luận và ghi ra giấy trong 3p - Thu gom đồ đã qua sử
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. dụng.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - Trực tiếp tham gia các công
- GV mời đại diện các nhóm trả lời. việc:
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. + Phân loại, xử lí, đóng gói
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học các hiện vật, đồ dùng.
tập + Vận chuyển gửi hàng trực
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang tiếp hoặc trao tặng.
nội dung mới. + Giúp đỡ…
Nhiệm vụ 2. Thực hiện tham gia hoạt động thiện 2. Thực hiện tham gia hoạt
nguyện, nhân đạo động thiện nguyện, nhân
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập đạo
- GV chia HS thành các nhóm, yêu cầu HS thảo luận, - Nuôi heo đất mỗi ngày cho
trao đổi và trả lời câu hỏi: Em hãy chỉ ra những việc hoạt động từ thiện.
làm của em để tham gia các hoạt động thiện nguyện, - Tập hợp tất cả các đồ dùng
nhân đạo đối với cộng đồng. của mình và nhà mình không
- GV hướng dẫn HS: sủ dụng nữa.
+ Mỗi HS sủ dụng giấy ghi chép - Thu gom các vật dụng, đồ
+ HS dán các tờ giấy lên bảng. dùng trong cộng đồng…
- GV yêu cầu HS: Nêu những điều rút ra được qua
phần trình bày của các nhóm và cá nhân.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thảo luận về các việc làm thực hiện tham gia
hoạt động thiện nguyện, nhân đạo.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện các nhóm trả lời.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học
tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang
nội dung mới.
Hoạt động 3. Trao đổi về ý nghĩa đối với bản thân 3. Trao đổi về ý nghĩa đối
khi tham gia các hoạt động thiện nguyện, nhân với bản thân khi tham gia
đạo. các hoạt động thiện
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập nguyện, nhân đạo.
- GV yêu cầu HS chia sẻ cảm xúc của mình. - Tăng cường khả năng giao
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập tiếp.
HS tiếp nhận, thảo luận trong vòng 1 phút. - Học thêm những kĩ năng
- GV quan sát HS thảo luận, hồ trợ HS khi cần. tốt.
Bưóc 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - Bồi dưỡng ý thức, trách
nhiệm của công dân đối với
- HS trả lời. xã hội.
- GV mời một HS khác bổ sung. - Rèn luyện thể chất, tinh
Bưóc 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học thần…
tập
GV nhận xét, kết luận.

CHỦ ĐỀ 6. EM VỚI CỘNG ĐỒNG


C. SINH HOẠT LỚP
Tiết 69: Báo cáo kế hoạch hoạt động thiện nguyện.
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Học sinh biết báo cáo kế hoạch hoạt động thiện nguyện.
2. Năng lực:
Giao tiếp, hợp tác: thể hiện khả năng giao tiếp; mạnh dạn trong việc trao đổi ý
với các bạn trong lớp.
2.1. Năng lực đặc thù:
Thiết kế và tổ chức hoạt động: Rèn sự tự tin khi diễn đạt suy nghĩ, trình bày ý
tưởng trước đông người; rèn kỹ năng xây dựng kế hoạch, tổ chức hoạt động và đánh
giá.
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ: Ý thức hoàn thành mọi nhiệm vụ được giao, tích cực học tập.
- Nhân ái: Thiết lập được mối quan hệ hài hoà với mọi người xung quanh.
- Trách nhiệm: Nêu cao trách nhiệm trong hoạt động tập thể.
- Yêu nước: Tự hào về việc đã làm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với GV
- Nội dung liên quan buổi sinh hoạt lớp.
- Kế hoạch tuần mới
2. Đối với HS:
- Bản sơ kết tuần
- Kế hoạch tuần mới.
III. TIẾN TRÌNH HĐ GIÁO DỤC
Hoạt động 1: Sơ kết, đánh giá kết quả thi đua của cá nhân và các tổ trong tuần
và thông qua kế hoạch hoạt động của lớp trong tuần sau.
Hoạt động 2: Sinh hoạt theo chủ đề.: Báo cáo kế hoạch hoạt động thiện
nguyện
1. Mục tiêu:
- Học sinh chia sẻ được những hoạt động thiện nguyện, nhân đạo đã tham gia và
những đóng góp cụ thể của bản thân khi tham gia các hoạt động đó.
- GVCN thu thập được các thông tin phản hồi về kết quả thực hiện các hoạt
động vận dụng sau giờ học của học sinh.
2. Nội dung: Tổ chức cho học sinh chia sẻ về các vấn đề: “Chia sẻ kết quả tham
gia và vận động người thân, bạn bè tham gia hoạt động tiện nguyện, nhân đạo.”
3. Sản phẩm: các bài chia sẻ của học sinh.
4. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HỌC SINH DỰ KIẾN SẢN PHẨM
* Thực hiện nhiệm vụ - Những hoạt động tiện nguyện, nhân đạo
+ HS đọc sgk và thực hiện yêu cầu. đã tham gia và những đóng góp cụ thể
+ GV đến các nhóm theo dõi, hồ trợ HS của bản thân khi tham gia các hoạt động
nếu cần thiết. đó.
* Báo cáo kết quả - Kết quả vận động bạn bè người thân
+ GV gọi 2 bạn đại diện của 2 nhóm trả tham gia các hoạt động tiện nguyện, nhân
lời. đạo.
+ GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. - Cảm xúc và mong muốn của bản thân
* Đánh giá kết quả khi tham gia các hoạt động thiện nguyện.
- Ban cán sự lớp điều hành lớp tự đánh A0 sp của nhóm
giá và sơ kết tuần, xây dựng kế hoạch
tuần mới dưới sự giám sát của GVCN.
- GV nhận xét bổ xung, động viên, khen
ngợi, giải quyết những khó khăn cùng
HS và đưa ra phương hướng hoạt động
cho tuần tiếp theo.
GV tổ chức cho HS trong lớp chơi trò
chơi “ Ai nhanh hơn”.
Gv đánh giá chung

IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:


-Học sinh về nhà tìm hiểu về các chương trình thiện nguyện tại địa phương.

TUẦN 24- Tiết 71-72

CHỦ ĐỀ 7. EM VỚI THIÊN NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG


( TỔNG 15 TIẾT/5 TUẦN)

YÊU CẦU CẦN ĐẠT:


Sau chủ đề này, HS:
- Thiết kế được sản phẩm thể hiện được vẻ đẹp cảnh quan thiên nhiên, danh lam
thắng cảnh của địa phương.
- Tổ chức được sự kiện giới thiệu được vẻ đẹp cảnh quan thiên nhiên, danh lam
thắng cảnh của địa phương và cách bảo tồn.
- Sưu tầm được tài liệu và viết được báo cáo về thiên tai và thiệt hại do thiên tai
gây ra cho địa phương trong một số năm.
- Xây dựng và thực hiện được kế hoạch truyền thông cho người dân địa phương
về những biện pháp đề phòng thiên tai và giảm nhẹ rủi ro khi gặp thiên tai
Tiết 71 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 2
CHỦ ĐỀ 7. EM VỚI THIÊN NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN QUÊ HƯƠNG TÔI
TIẾT 1
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
– Có kiến thức hiểu biết về cảnh quan thiên nhiên, danh lam thắng cảnh ở địa
phương
2. Năng lực
– Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp, năng lực ngôn ngữ.
3. Phẩm chất
– Chăm chỉ: Tích cực tham gia các hoạt động học tập trên lớp.
– Trách nhiệm: ý thức tuyên truyền bảo vệ cảnh quan thiên nhiên, danh lam
thắng cảnh ở địa phương.
– Yêu nước: Yêu thiên nhiên.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
– Máy tính, máy chiếu,
– Kịch bản chương trình tổ chức thi VẼ TRANH về cảnh quan thiên nhiên, danh
lam thắng cảnh ở địa phương
– Bài thuyết trình ngắn gọn về cảnh quan thiên nhiên, danh lam thắng cảnh ở
địa phương
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
PHẦN 1: Nghe giới thiệu về danh lam thắng cảnh ở địa phương

– HS lớp trao đổi về các kiến thức liên quan đến danh lam thắng cảnh địa
phương
– GV nhận xét và đưa ra thêm nhiều kiến thức
PHẦN 2: Thi vẽ tranh
Chủ đề: Thi VẼ TRANH về một cảnh quan thiên nhiên, danh lam thắng cảnh
của tỉnh Lạng Sơn (25 – 30 phút)
1. Mục tiêu
– VẼ TRANH về một cảnh quan thiên nhiên, danh lam thắng cảnh của tỉnh
LONG AN
– Rèn luyện được sự tự tin khi thuyết trình TRANH VẼ trước tập thể.
2. Nội dung – Tổ chức thực hiện
– Các HS lớp thi vẽ
+ Đại diện các hs lớp lần lượt dán tranh .
+ GV , HS cùng chấm điểm.
+ Nhận xét/khen thưởng.
gv đánh giá toàn bộ quá trình tham gia hoạt động và khen ngợi các lớp/HS đã
tích cực tham gia, có thái độ cổ vũ văn minh.
V. HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI
– Chia sẻ với bạn bè các hoạt động đã được trải nghiệm.
– Tiếp tục thể hiện sự tích cực tuyên truyền về việc bảo vệ cảnh quan thiên
nhiên, danh lam thắng cảnh ở địa phương
SINH HOẠT LỚP THEO CHỦ ĐỀ

Giới thiệu sản phẩm đã thiết kế thể hiện vẻ đẹp


danh lam thắng cảnh, cảnh quan thiên nhiên của địa
phương đã thiết kế được.

1 . SƠ KẾT TUẦN VÀ THÔNG QUA KẾ HOẠCH TUẦN SAU


* Lớp trưởng kiểm điểm các nội dung làm được và chưa được trong tuần
* GV đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần và triển khai các hoạt
động GD của tuần tiếp theo.
2. SINH HOẠT THEO CHỦ ĐỀ
Giới thiệu sản phẩm đã thiết kế thể hiện vẻ đẹp
danh lam thắng cảnh, cảnh quan thiên nhiên của địa
phương đã thiết kế được.

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- HS Biết thêm về cảnh quan thiên nhiên, danh lam thắng cảnh ở địa phương và
Việt Nam.
2. Năng lực:
a. Năng lực chung: Phát triển năng lực hợp tác, năng lực sáng tạo.
b. Năng lực riêng: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp, năng lực ngôn
ngữ
3. Phẩm chất
– Chăm chỉ: Tích cực tham gia các hoạt động học tập trên lớp.
– Yêu nước, trách nhiệm: Thể hiện sự hiểu biết và sáng tạo trong việc giới thiệu
các cảnh quan thiên nhiên, danh lam thắng cảnh ở địa phương và tuyên truyền
cho người thân cùng có ý thức, trách nhiệm bảo tồn cảnh quan, danh lam..
II. Tổ chức thực hiện
(1) Khởi động:
Chơi trò chơi: Tiếp sức
Phổ biến luật chơi: Trong thời gian 2 phút hai đội chơi (mỗi đội gồm 5
người chơi) lần lượt viết các đáp án lên bảng theo hình thức tiếp nối nhau. Sau 3
phít đội nào viết được nhiều đáp án hơn sẽ là đội chiến thắng.
- GV đặt câu hỏi: Kể tên các danh lam thắng cảnh nổi tiếng ở các tỉnh
phíaNam nước ta mà em biết ?
Gợi ý: Chợ nổi Cái Răng - Cần Thơ , Làng hoa Sa Đéc - Đồng Tháp, Bảo
Tàng Khmer Sóc Trăng......
- GV Khen ngợi đội chiến thắng, động viên đội có kết quả thấp hơn.
- Chốt lại phần trò chơi dẫn dắt vào nội dung bài dạy.
(2) Kết nối/ Thực hành
- Tổ chức đoán biết cảnh quan thiên nhiên qua Trò chơi "Tôi là ai".
Cách chơi: Chia 2 đội theo dãy bàn. GV trình chiếu câu hỏi, mỗi câu
đúng sẽ có một miếng ghép lộ ra để xuất hiện dần di tích đang nói đến. HS giơ
tay phát biểu
Có các gợi ý từ mức khó (GV Đưa ra các gợi ý: Trả lời ngay gợi ý 1 - 15
điểm, gợi ý 2 - 10 điểm; gợi ý 3 - 5 điểm). Đội nào trả lời được nhiều điểm, đội
đó thắng. 1 Lăng Mộ và đền thờ ông Nguyễn Huỳnh Đức
2 Chùa Tôn Thạnh.
3 Nhà trăm cột.
4 Di tích Vàm Nhựt Tảo
5 Cụm di tích Bình Tả
6 Chùa Phước Lâm
7 Di tích lịch sử Bình Thành.
8 Di tích lịch sử căn cứ Xứ ủy và Ủy ban hành chính kháng chiến Nam Bộ
(1946-1949)
9 Di tích kiến trúc nghệ thuật Cụm nhà cổ Thanh Phú Long
10 Di tích khảo cổ học Rạch Núi.
11 Di tích lịch sử Ngã tư Đức Hòa.
12 Di tích nghệ thuật đình Vĩnh Phong
13 Di tích khảo cổ học Gò Ô Chùa.
14 Di tích lịch sử Ngã Tư Rạch Kiến.
15 Di tích lịch sử khu lưu niệm Nguyễn Thông
16 Di tích lịch sử Nhà và lò gạch Võ Công Tồn
Danh sách di tích lịch sử cấp Tỉnh
1 Rạch Bà Kiểu
2 Khu vực Cầu Kinh
3 Ngã ba mũi tàu
4 Khu vực sân banh Cần Giuộc
5 Khu vực Gò Sáu Ngọc
6 Khu lưu niệm Nguyễn Thái Bình
7 Đình Chánh Tân Kim
8 Miếu Bà Ngũ Hành
9 Chùa Thới Bình
10 chùa Thạnh Hòa
11 Khu vực Xóm Nghề
12 Đồn Rạch Cát
13 Dinh tổng Thận
14 Chùa Linh Sơn (chùa Núi)
15 Nhà bảo tàng Long An

* Triển lãm về tranh ảnh đã sưu tầm về cảnh quan thiên nhiên đẹp của tỉnh
Long An
- GV yêu cầu 6 nhóm chuẩn bị các nội dung triển lãm qua các bức tranh của 06
nhóm đã chuẩn bị trước.
- GV yêu cầu 2 nhóm lên thuyết trình tranh của nhóm mình.
+ GV khen ngợi ý thức của các nhóm, đánh giá ý thức của các cá nhân tích cực
(3) Vận dụng
- Cho HS chia sẻ cảm xúc về nội dung của buổi sinh hoạt lớp; những kiến
thức nào được hình thành; Bản thân em rút ra được bài học gì trong việc bảo vệ
các danh lam thắng cảnh ở địa phương và di sản thế giới ở tỉnh Lạng Sơn nói
riêng và VN nói chung.
- Khuyến khích HS tuyên truyền cho người thân bạn bè việc bảo cùng bảo
vệ cảnh quan thiên nhiên đẹp.
- Sưu tầm tranh, ảnh, video… về bảo vệ các loài động vật hoang dã, nhận
diện những hành vi nên/ không nên làm khi đến thăm quan các danh lam thắng
cảnh, chuẩn bị tuần SHL tiếp theo.

Tuần 25 tiết 74-75


-TIẾT 74: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 2
CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN QUÊ HƯƠNG TÔI
TIẾT 2
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Biết về các cảnh quan thiên nhiên, danh lam tươi đẹp của quê hương; Tuyên
truyền, thực hiện được các hành vi, việc làm bảo vệ di tích, danh lam thắng cảnh
tại địa phương
2. Năng lực
a. Năng lực chung: Phát triển năng lực hợp tác, năng lực sáng tạo.
b. Năng lực riêng: Tự chủ, thuyết trình bày tỏ cảm xúc.
3. Phẩm chất:
- Trách nhiệm: Có ý thức trách nhiệm trong việc bảo vệ cảnh quan thiên nhiên
xung quanh mình.
- Yêu nước: Yêu và tự hào về những cảnh quan thiên nhiên của đất nước.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. GV chuẩn bị: Máy tính, loa, tình huống, giấy A4, một số câu hỏi trắc nghiệm,
video ngắn, giấy A3, bút dạ.
2. HS chuẩn bị:
- Sách giáo khoa, vở ghi, sách bài tập
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG: HĐ KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo bầu tâm thế, sự chú ý vào bài học
b. Nội dung: GV tổ chức trò chơi “Ai nhanh hơn”
c. Sản phẩm: Tinh thần phấn khởi trước khi vào giờ học.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Tổ chức trò chơi “Ai nhanh hơn”
- Em hãy kể tên các huyện, thành phố trên địa bàn tỉnh LONG AN ?
- HS Trả lời
- GV khen ngợi những học sinh nhanh nhẹn, kể tên được các huyện thị trên địa
bàn tỉnh Lạng Sơn.
- GV Dẫn dắt vào bài học: - 13 huyện và 1 thành phố ,1 thị xã.

1. KHÁM PHÁ: Tìm hiểu cảnh quan ở thiên nhiên quê hương em
a. Mục tiêu: Giúp HS biết thêm các địa điểm cảnh quan, danh lam đẹp ở địa
phương
b. Nội dung: Xem video và kể tên các cảnh quan
c. Sản phẩm: Biết về các cảnh quan thiên nhiên ở Long An
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
GV chiếu video về cảnh đẹp thiên nhiên, danh lam thắng cảnh ở Long An.
- HS theo dõi video.
- GV Đặt câu hỏi: HS kể tên các địa điểm thiên nhiên, danh lam thắng cảnh
trong video đề cập đến?
- HS Trả lời, nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, chuẩn hóa kiến thức. Kể được tên các danh lam thắng cảnh của
Long An 1Làng nổi Tân Lập
Làng nổi Tân Lập
Làng nổi Tân Lập
Đánh giá chất lượng: 3.9/5 (Đánh giá bởi Google)

Địa chỉ: QL62, Tân Lập, Mộc Hóa, tỉnh Long An

Giờ mở cửa: 08h00 - 18h00 tất cả các ngày trong tuần

Giá vé tham quan rừng tràm: Khoảng 55.000 đồng/người. Giá vé tham quan
bằng xuồng: Khoảng 30.000 đồng/ người

Số điện thoại: 0966968133

Facebook: Du Lịch Làng Nổi Tân Lập

Website: https://langnoitanlap.com.vn/

Ưu điểm: Khung cảnh đẹp. Giá cả phải chăng. Trải nghiệm đi bộ qua rừng già.
Không khí rất trong lành và yên bình.

Nhược điểm: Đường QL62 dẫn vào xấu, khó đi.


Nổi tiếng và được biết đến là một trong những điểm du lịch phải đến khi tới
Long An, làng nổi Tân Lập sở hữu diện tích 5ha với nhiều công trình phục vụ
du khách. Đến đây, bạn cũng sẽ có dịp được tham quan khu rừng tràm, các đầm
sen, hồ súng và ngắm nhìn nhiều loài chim, cá, lưỡng cư vô cùng dồi dào của
nơi đây.

Tham khảo: Cẩm nang du lịch tại làng nổi Tân Lập từ A-Z chi tiết nhất mà bạn
không nên bỏ qua
2Nhà cổ trăm cột
Nhà cổ trăm cột
Nhà cổ trăm cột
Đánh giá chất lượng: 4.2/5 (Đánh giá bởi Google)

Địa chỉ: Ấp Trung, Long Hựu Đông, Cần Đước, tỉnh Long An

Giờ mở cửa: 07h00 - 17h00 tất cả các ngày trong tuần

Ưu điểm: Không gian lịch sử cổ kính. Lối kiến trúc thân thiện. Chủ nhà dễ mến,
cung cấp nhiệt tình thông tin về địa điểm.

Nhược điểm: Công trình hiện đang có dấu hiệu xuống cấp
Gian nhà cổ với 68 cột chính và 52 cột phụ trợ, nên được mang tên “nhà trăm
cột”. Đến đây, bạn hẳn sẽ ngạc nhiên khi được nghe người chủ nhà thân thiện,
mến khách giới thiệu về dòng lịch sử mà ngôi nhà đã trải qua, cùng lối kiến trúc
đặc biệt, độc đáo của công trình này.

3Công viên nước Rio Long An


Công viên nước Rio Long An
Công viên nước Rio Long An
Đánh giá chất lượng: 4/5 (Đánh giá bởi Google)

Địa chỉ: 699, ĐT825, Ấp Bình Thủy, Đức Hòa, tỉnh Long An

Giờ mở cửa: 06h00 - 21h00 tất cả các ngày trong tuần

Giá vé: Khoảng 200.000 đồng/người

Số điện thoại: 0906809639

Facebook: Công Viên Nước RiO

Website: http://www.congviennuocrio.com/

Ưu điểm: Thích hợp để tổ chức các trò chơi dân gian, hoạt động trải nghiệm
nông dân. Hồ bơi lớn. Dịch vụ tốn kém.

Nhược điểm: Giá cả tương đối cao.


Công viên nước Rio nằm trên trục đường chính, nên khá thuận tiện để bạn có
thể ghé chơi. Điều làm nên sự đặc biệt của công viên này, là bởi bên cạnh các hồ
bơi chuẩn olympic, hồ trẻ em thông thường, nơi đây còn có hệ thống bể bơi
muối khoáng, kết hợp với không gian sân vườn tạo, cùng những trải nghiệm độc
đáo như trở thành một ngày làm nông dân, bắt cá ngay dưới suối,...

4Làng cổ Phước Lộc Thọ


Làng cổ Phước Lộc Thọ
Làng cổ Phước Lộc Thọ
Đánh giá chất lượng: 3.9/5 (Đánh giá bởi Google)

Địa chỉ: ĐT824, Hựu Thạnh, Đức Hòa, tỉnh Long An

Giờ mở cửa: 07h30 - 19h00 tất cả các ngày trong tuần

Giá vé: Khoảng 50.000 đồng/người

Số điện thoại: 02723765567

Facebook: Làng Cổ Phước Lộc Thọ

Website: http://langcophuocloctho.vn/

Ưu điểm: Không gian lưu giữ các kiến trúc truyền thống. Các món ăn rất ngon.
Dịch vụ rất tốt.

Nhược điểm: Ít cây xanh nên hơi nắng nếu đi vào buổi trưa.
Là một không gian tập trung nhiều nhà cổ nổi tiếng, làng cổ Phước Lộc Thọ có
2 khu vực cho du khách trải nghiệm là khu tham quan và khu ăn uống giải trí,
nghỉ dưỡng. Nếu là một người thích những lối kiến trúc cổ xưa cùng mong
muốn tìm về với nét truyền thống đẹp của dân tộc thì đây sẽ là địa điểm dành
cho bạn đấy.

5Happy land Bến Lức


Happy land Bến Lức
Happy land Bến Lức
Đánh giá chất lượng: 4.4/5 (Đánh giá bởi Google)

Địa chỉ: Thạnh Đức, Bến Lức, tỉnh Long An

Giờ mở cửa: 08h00 - 23h00 tất cả các ngày trong tuần

Giá vé: Khoảng 100.000 đồng/người lớn và khoảng 50.000 đồng/trẻ em

Số điện thoại: 1900232424

Facebook: Khu du lịch Happyland

Website: http://happylandvietnam.vn/
Ưu điểm: Không gian vô cùng rộng lớn. Nhiều điểm tham quan, chụp ảnh. Dịch
vụ tốt. Nhiều trò chơi hấp dẫn.

Nhược điểm: Khu vực rộng lớn nên đi bộ sẽ mỏi chân. Khá xa trung tâm.
Xuất hiện trong thời gian gần đây, Happy land Bến Lức mang đến cho du khách
những trải nghiệm vui chơi, giải trí hiện đại, dịch vụ nghỉ dưỡng cao cấp.

Tại đây, bạn sẽ không khỏi bất ngờ khi bắt gặp những hình ảnh mang tính biểu
tượng của đất nước hình chữ S như chùa Một Cột, chợ Bến Thành, phố cổ Hội
An, nhà rông Tây Nguyên,... được phục dựng sát với nguyên bản nhất.

6Cảng biển Tân Lập


Cảng biển Tân Lập
Cảng biển Tân Lập
Đánh giá chất lượng: 4.2/5 (Đánh giá bởi Google)

Địa chỉ: ĐT830, Tân Lập, Cần Giuộc, tỉnh Long An

Số điện thoại: 02839972979

Ưu điểm: Cảnh quan thanh bình. Khung cảnh đẹp, thích hợp để chụp ảnh.

Nhược điểm: Đường vào đang thi công nên hơi bụi.
Tuy đây không phải là điểm tham quan nổi bật, song, lại nổi lên gần đây bởi
những khung cảnh ngắm sông vô cùng rộng lớn, kỳ vĩ. Gần cảng cũng có nhiều
quán hải sản để bạn có thể ghé qua thưởng thức như tôm nướng, cua rang me,
nghêu hấp sả, các món ốc,…

7Bảo tàng Long An


Bảo tàng Long An
Bảo tàng Long An
Đánh giá chất lượng: 4.1/5 (Đánh giá bởi Google)

Địa chỉ: 400 QL1, Phường 4, Tân An, tỉnh Long An

Giá vé: Khoảng 20.000 đồng/người

Ưu điểm: Nơi lưu giữ, trưng bày các hiện vật về lịch sử tự nhiên và lịch sử xã
hội của tỉnh Long An. Có công viên rất rộng để vui chơi, tham quan.

Nhược điểm: Không gian tương đối tối.


Được thành lập từ năm 1985, bảo tàng hiện là nơi lưu giữ và trưng bày hàng
ngàn cổ vật kiến trúc từ đầu thế kỷ 20 trên diện tích hơn 2000 mét vuông. Nơi
đây sẽ là một địa chỉ tuyệt vời dành cho những bạn muốn hiểu hơn về lịch sử tự
nhiên và xã hội của vùng đất này.
Ngoài ra, bảo tàng nằm khá gần trung tâm tỉnh Long An, nên rất tiện cho bạn di
chuyển.

8Miếu Bà Ngũ Hành


Miếu Bà Ngũ Hành
Miếu Bà Ngũ Hành
Đánh giá chất lượng: 4.7/5 (Đánh giá bởi Google)

Địa chỉ: Ấp Kim Định, Tân Kim, Cần Giuộc, tỉnh Long An

Ưu điểm: Lối kiến trúc đẹp. Không gian yên tĩnh. Có ý nghĩa lớn về mặt tâm
linh

Nhược điểm: Kén đối tượng khách viếng thăm.


Mang lối kiến trúc tương tự như mái đình làng thường thấy, Miếu Bà Ngũ Hành
là một điểm đến tâm linh quan trọng của người dân Long An. Nếu đi đúng vào
lễ vía Ngũ Hành Nương Nương, bạn sẽ có thể thấy được mức độ quy mô lớn khi
có đến hàng ngàn người tham dự. Miếu hiện đang là di tích lịch sử cấp tỉnh.

9Chùa Tôn Thạnh


Chùa Tôn Thạnh
Chùa Tôn Thạnh
Đánh giá chất lượng: 4.6/5 (Đánh giá bởi Google)

Địa chỉ: Ấp Thanh Ba, Cần Giuộc, tỉnh Long An

Ưu điểm: Tổ đình yên tĩnh, mát mẻ. Nhiều tượng Quan thế âm với nhiều màu
sắc khác nhau. Không gian yên tĩnh. Có ý nghĩa lớn về mặt tâm linh.

Nhược điểm: Chính điện thường đóng cửa.


Từng là nơi sinh sống của cụ Nguyễn Đình Chiểu, và cũng chính là nơi tác giả
cho ra đời bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Chùa Tôn Thạnh là một trong những
ngôi chùa cổ nhất Long An với lịch sử ra đời gần hơn 200 năm. Đây là một
trong những địa chỉ lưu giữ lối kiến trúc và những pho tượng cổ độc đáo của thế
kỷ 19.

10Khu di tích lịch sử Vàm Nhựt Tảo


Khu di tích lịch sử Vàm Nhựt Tảo
Khu di tích lịch sử Vàm Nhựt Tảo
Đánh giá chất lượng: 4.4/5 (Đánh giá bởi Google)

Địa chỉ: An Nhựt Tân, huyện Tân Trụ, tỉnh Long An

Số điện thoại: 02723520970

Ưu điểm: Điểm di tích lịch sử hào hùng dân tộc. Không gian rộng, trang
nghiêm, nơi tìm hiểu và tưởng nhớ về anh hùng Nguyễn Trung Trực.
Nhược điểm: Đường vào hơi ngoằn ngoèo.
Nằm ở vị trí tiếp giáp giữa sông Vàm Cỏ Đông và sông Nhựt Tảo nơi diễn ra
trận chiến đốt tàu Hy Vọng (L’Espérance) của anh hùng dân tộc Nguyễn Trung
Trực, khu di tích lịch sử Vàm Nhựt Tảo là một nơi tuyệt vời để cùng ôn lại
những ký ức hào hùng, bi tráng.

11 Khu du lịch Cánh đồng bất tận


Khu du lịch Cánh đồng bất tận
Khu du lịch Cánh đồng bất tận
Địa điểm chất lượng: 4.2/5 (theo đánh giá Google).

Địa chỉ: Ấp 3, Mộc Hóa, Long An

Giá thành: Giá chương trình trọn gói 1 ngày

Giá trọn gói: Khoảng 440.000 đồng / người lớn. Trẻ em từ 5 – 10 tuổi: 2
Khoảng 20.000 đồng. Trẻ em dưới 5 tuổi: miễn phí (gia đình tự túc quần áo và
ăn uống).

Giờ mở cửa: 8:00-17:00.

Ưu điểm: Dịch vụ chất lượng, thân thiện, hiếu khách.

Nhược điểm: Đường đi hơi khó đi.


Khu du lịch Cánh đồng bất tận mang đậm nét sông nước miền Tây, khung cảnh
hoang sơ với rừng tràm, các loài chim, cá đa dạng. Đặc biệt, khu du lịch Cánh
đồng bất tận cũng rất hiếu khách khi luôn phục vụ đoàn du khách bằng nước lá
vối, nước pha chế được chiết xuất từ trái thanh long ruột đỏ, khoai mì (sắn) hấp
nước cốt dừa… Đây là địa điểm rất thích hợp để tham quan theo nhóm, theo tập
thể.

12 Công viên 7 Kỳ Quan


Công viên 7 Kỳ Quan
Công viên 7 Kỳ Quan
Địa điểm chất lượng: 4.3/5 (theo đánh giá của Google).

Địa chỉ: Mỹ Hạnh Bắc, Đức Hòa, Long An.

Giá thành: Miễn phí.

Giờ mở cửa: Mở cửa cả ngày.

Ưu điểm: Các công trình ở đây đa dạng được đầu tư chỉnh chu, bắt mắt.

Nhược điểm: Về trưa hơi nắng.


Đến với công viên 7 kỳ quan, bạn sẽ ngỡ mình đang được du lịch ở nước ngoài
bởi các công trình được thực hiện tỉ mỉ. Nơi đây có các kỳ quan như: Tháp
Eiffel, Tháp nghiêng Pisa, Tượng Nữ Thần Tự Do,...

13 Khu sinh thái Cát Tường Phú Sinh


Khu sinh thái Cát Tường Phú Sinh
Khu sinh thái Cát Tường Phú Sinh
Địa điểm chất lượng: 4.4/5 (theo đánh giá Google).

Địa chỉ: TC1, Mỹ Hạnh Bắc, Đức Hòa, Long An.

Giá thành: Khoảng 50.000đ - 100.000đ

Giờ mở cửa: 05:00 - 22:00

Ưu điểm: Rộng rãi, đa dạng, thiết kế hiện đại.

Nhược điểm: là khu đô thị phức hợp có thể gây ảnh hưởng cư dân.
Khu sinh thái Cát Tường Phú Sinh rộng hơn 79ha, đây là một khu đô thị phức
hợp với đầy đủ tiện ích với hồ sinh thái rộng. Nơi đây có khung cảnh thanh bình
kết hợp với thiết kế hiện đại, đặc biệt là công viên 7 kỳ quan đem lại trải nghiệm
mới lạ cho du khách đến tham quan.

14 Khu bảo tồn đất ngập nước Láng Sen


Khu bảo tồn đất ngập nước Láng Sen
Khu bảo tồn đất ngập nước Láng Sen
Địa điểm chất lượng: 4.3/5 (theo đánh giá của Google).

Địa chỉ: Đê bao Tân Hưng, Vĩnh Lợi, Tân Hưng, Long An.

Giá thành: Miễn phí.

Giờ mở cửa: 7:00-18:00.

Ưu điểm: Đa dạng thảm thực vật, động vật.

Nhược điểm: Khá nắng, đường khó đi.


Láng Sen với tên đầy đủ là khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Láng Sen.
Nơi đây nằm tại địa hình vùng trũng của Đồng Tháp Mười, do vậy mà nơi đây
được xem như là Đồng Tháp Mười thu nhỏ, hấp dẫn du khách đến tham quan.

15 Núi Đất
Núi Đất
Núi Đất
Địa điểm chất lượng: 3.9/5 (theo đánh giá Google).

Địa chỉ: Nguyễn Huỳnh Đức, Mộc Hóa, Long An.


Giá thành: Miễn phí.

Giờ mở cửa: 7:00-18:00.

Ưu điểm: Không khí trong lành, dễ chịu.

Nhược điểm: Khá nắng, đường khó đi.


Núi Đất thật ra là một ngọn núi nhân tạo, được dựng nên làm thắng cảnh tham
quan. Nơi đây có phong cảnh bình yên, bạn có thể tận hưởng không khí trong
lành, mát dịu khi đến tham quan tại đây.

16 Cửa khẩu quốc tế Bình Hiệp


Cửa khẩu quốc tế Bình Hiệp
Cửa khẩu quốc tế Bình Hiệp
Địa điểm chất lượng: 4.1/5 (theo đánh giá của Google).

Địa chỉ: xã Bình Hiệp, thị xã Kiến Tường, tỉnh Long An.

Giá thành: Miễn phí.

Giờ mở cửa: Không đề cập.

Ưu điểm: Địa điểm lạ, ít người check in.

Nhược điểm: Đường khó đi, ít điểm tham quan.


Cửa khẩu quốc tế Bình Hiệp là nơi giao lưu, thúc đẩy kinh tế giữa các nước
trong khối ASEAN. Cửa khẩu góp phần thúc đẩy giao thương 2 nước Việt Nam
và Campuchia.

17 Khu di tích Vàm Nhựt Tảo


Khu di tích Vàm Nhựt Tảo
Khu di tích Vàm Nhựt Tảo
Địa điểm chất lượng: 4.5/5 (theo đánh giá Google).

Địa chỉ: Nhựt Tân, Tân Trụ, Long An.

Giá thành: Miễn phí.

Giờ mở cửa: Không đề cập.

Ưu điểm: Cung cấp thông tin bổ ích.

Nhược điểm: Thiếu điểm check in dễ gây chán.


Khu di tích Vàm Nhựt Tảo là giao nhau giữa sông Vàm Cỏ Đông và sông Nhựt
Tảo. Nơi đây lưu giữ vết tích của con tàu L’Esperance mà người anh hùng dân
tộc Nguyễn Trung Trực đã nhấn chìm.
18 Tượng đài Chiến thắng Long An
Tượng đài Chiến thắng Long An
Tượng đài Chiến thắng Long An
Địa điểm chất lượng: 4.5/5 (theo đánh giá Google).

Địa chỉ: Công viên Tượng đài Long An, QL1A, Tp. Tân An, Long An.

Giá thành: Miễn phí.

Giờ mở cửa: Mở cửa cả ngày.

Ưu điểm: Rộng rãi, dễ dàng check in.

Nhược điểm: Thiếu điểm tham quan, khá nắng.


Tượng đài Chiến thắng Long An chính là biểu tượng tự hào của người dân Long
An. Nơi đây thể hiện ý chí kiên cường, bất khuất của người dân Long An trong
kháng chiến cứu nước.

19 Khu di tích kháng chiến Đức Huệ


Khu di tích kháng chiến Đức Huệ
Khu di tích kháng chiến Đức Huệ
Địa điểm chất lượng: 4.5/5 (theo đánh giá của Google).

Địa chỉ: ĐT839, Bình Hoà Hưng, Đức Huệ, Long An.

Giá thành: Miễn phí.

Giờ mở cửa: 6:00-18:00.

Ưu điểm: Cung cấp nhiều kiến thức lịch sử giá trị.

Nhược điểm: Ít điểm tham quan, dễ gây nhàm chán.


Đây là nơi lưu giữ nhiều chiến tích của Long An trong suốt quá trình kháng
chiến giữ nước. Trong thời chiến nơi đây chính là vùng đất bưng biền với địa
hình hiểm trở cùng tấm lòng người dân quyết chở che bộ đội, phục vụ kháng
chiến. Tại nơi này, lực lượng ta đã tổ chức học chính trị, in truyền đơn, lập lò
rèn, công binh xưởng, chế tạo vũ khí,...

20 Âu tàu Rạch Chanh


Âu tàu Rạch Chanh
Âu tàu Rạch Chanh
Địa điểm chất lượng: 4.1/5 (theo đánh giá Google).

Địa chỉ: Rạch Chanh, Long An, Mỹ Phú, Thủ Thừa, Long An.

Giá thành: Miễn phí.


Giờ mở cửa: Không đề cập.

Ưu điểm: Địa điểm mới còn ít người biết.

Nhược điểm: Thiếu điểm tham quan.


Âu tàu Rạch Chanh là công trình đường thủy được xây dựng nhằm rút ngắn thời
gian di chuyển, khai thác tiềm năng đường thủy nội địa. Âu tàu Rạch Chanh
được đầu tư hiện đại, với vốn đầu tư cao.

21 Tổ Đình Kim Cang


Tổ Đình Kim Cang
Tổ Đình Kim Cang
Địa điểm chất lượng: 4.6/5 (theo đánh giá Google).

Địa chỉ: QL 1, Bình Thạnh, Thủ Thừa, Long An.

Giá thành: Miễn phí.

Giờ mở cửa: 4:00-20:30.

Ưu điểm: Các công trình trạm khắc tinh xảo, hấp dẫn.

Nhược điểm: Hạn chế điểm tham quan, dễ nhàm chán.


Tổ Đình Kim Cang là một trong những ngôi chùa nổi tiếng ở Long An nói riêng
và miền Tây nói chung. Nơi đây là nơi xuất gia tu học của nhiều vị danh tăng,
những người có sức ảnh hưởng lớn trong phong trào chấn hưng Phật giáo đầu
thế kỷ XX. Ngôi chùa này còn là nơi in ấn, phát hành sách kinh lớn nhất Nam
bộ.

22 Rừng tràm Long An


Rừng tràm Long An
Rừng tràm Long An
Địa điểm chất lượng: 3.9/5 (theo đánh giá Google).

Địa chỉ: Xã Tân Lập, huyện Mộc Hóa, tỉnh Long An.

Giá thành: Khoảng 60.000đ.

Giờ mở cửa: 7:30-17:30

Ưu điểm: Khu tham quan, rộng rãi, đa dạng.

Nhược điểm: Đóng cửa khá sớm.


Rừng tràm Long An là địa điểm nổi tiếng nơi đây có nhiều trải nghiệm cho du
khách tham qua và trải nghiệm, hòa mình vào thiên nhiên. Tại đây du khách có
thể vừa đi bộ, vừa trèo xuồng tham quan, ngắm rừng tràm từ các chòi trên cao.
2. KẾT NỐI: Nhận biết những hành vi và việc làm cần bảo vệ cảnh quan thiên
nhiên, danh lam thắng cảnh
a. Mục tiêu: HS nhận biết được những hành vi, việc làm cần bảo vệ những cảnh
quan thiên nhiên, danh lam thắng cảnh ở địa phương.
b. Nội dung: Thảo luận cặp đôi, làm bài tập trắc nghiệm
c. Sản phẩm: HS biết được hành động, việc làm đúng/sai để có trách nhiệm bảo
vệ cảnh quan thiên nhiên, danh lam thắng cảnh
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
- GV cho HS quan sát 5 hình ảnh về hành động bảo vệ thiên nhiên, 5 hình ảnh
về hành động tác động xấu tới thiên nhiên.
? Em hãy xếp nội dung các bức ảnh theo 2 nhóm: những hành động bảo vệ cảnh
quan thiên nhiên; những hành động tác động xấu tới cảnh quan thiên nhiên?
- HS quan sát, làm việc cặp đôi.
- Trả lời, bổ sung
- GV chuẩn hóa kiến thức. Câu trả lời của HS:
- Bảo vệ cảnh quan thiên nhiên, danh lam thắng cảnh: Trồng cây xanh, bỏ rác
đúng nơi quy định....
- Hành động làm ảnh hưởng tới cảnh quan thiên nhiên, danh lam thắng cảnh:
Vứt rác bừa bãi, trèo cây, bẻ cành...

3. THỰC HÀNH: Tìm hiểu việc tuyên truyền bảo vệ cảnh quan thiên nhiên,
danh lam thắng cảnh.
a. Mục tiêu: Giúp HS biết cách tuyên truyền bảo vệ cảnh quan thiên nhiên, danh
lam thắng cảnh.
b. Nội dung: Cho HS thảo luận theo bàn về hành vi đúng sai trong việc bảo tồn
cảnh quan, danh lam thắng cảnh; Quan sát hình ảnh, dựa vào đó để viết 1 hoặc 2
thông điệp tuyên truyền việc bảo vệ, gìn giữ cảnh quan thiên nhiên, danh lam
thắng cảnh.
c. Sản phẩm: Khả năng sáng tạo và tính liên hệ thực tiễn.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
GV hướng dẫn HS quan sát các hình ảnh quê hương Long An
- HS quan sát
- GV đưa ra câu hỏi: Em hãy nhận xét ý thức độ của khách du lịch?
- HS trả lời, nhận xét.
- GV chốt lại nội dung.
GV yêu cầu HS lên ý tưởng, viết thông điệp lên giấy A3 về việc bảo vệ cảnh
quan thiên nhiên và danh lam thắng cảnh.
- HS làm việc theo nhóm.
- Các nhóm trình bày sản phẩm, nhận xét phần làm việc và sản phẩm của các
nhóm.
- GV nhận xét kết quả làm việc nhóm, kịp thời khen ngợi nhóm làm việc tốt,
động viên các nhóm chưa thực sự tích cực. Câu trả lời của HS
- Đưa ra được một số thông điệp:
“MỘT HÀNH ĐỘNG ĐẸP CỦA BẠN HÔM NAY ĐỂ CÓ NHIỀU CẢNH
QUAN ĐẸP NGÀY MAI”.
Nghe và ghi nhớ

4. VẬN DỤNG Trách nhiệm của học sinh trong việc bảo vệ cảnh quan thiên
nhiên, danh lam thắng cảnh
a. Mục tiêu: Giúp HS vận dụng kiến thức đã học để hiểu thêm về trách nhiệm
bản thân trong việc tuyên truyền bảo vệ cảnh quan thiên nhiên, danh lam thắng
cảnh
b. Nội dung: Làm bải tập trắc nghiệm củng cố kiến thức, vẽ tranh hoặc sưu tầm
tranh ảnh về danh lam, thắng cảnh để giới thiệu vào tiết sau
c. Sản phẩm: HS biết và nhận thức được vai trò, trách nhiệm của bản thân với
việc tuyên truyền bảo vệ cảnh quan thiên nhiên, danh lam thắng cảnh ở địa
phương
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
GV phát phiếu học tập yêu cầu HS ghi tên những việc em và các bạn đã làm, sẽ
làm để bảo tồn cảnh quan thiên nhiên ở địa phương vào các cột tương ứng.
Việc đã làm Việc sẽ làm

- HS làm việc theo nhóm bàn, trình bày, nhận xét.


- GV nhận xét chung và chốt lại nội dung kiến thức. Câu trả lời của HS

GV giao nhiệm vụ về nhà cho HS:


Em hãy vẽ 1 bức tranh về danh lam thắng cảnh tại tỉnh Lạng Sơn mà em biết?
- HS thực hiện theo 6 nhóm theo yêu cầu của GV. Nghe và ghi nhớ
GV hướng dẫn HS chia sẻ và cảm nhận về giờ học:
- Sau khi học xong nội dung bài học chủ đề hôm nay em có suy nghĩ gì? Từ đó
em thấy mình cần có trách nhiệm gì với những cảnh quan thiên nhiên ở tỉnh
Lạng Sơn nói riêng và cả nước nói chung?
GV Chốt lại giờ học. Chia sẻ và ghi nhớ

Tiết 75 SINH HOẠT LỚP THEO CHỦ ĐỀ


Báo cáo kết quả tổ chức sự kiện giới thiệu về vẻ đẹp
cảnh quan thiên nhiên, danh lam thắng cảnh của địa
phương và cách bảo tồn.
1. SƠ KẾT TUẦN VÀ THÔNG QUA KẾ HOẠCH TUẦN SAU
* Lớp trưởng kiểm điểm các nội dung làm được và chưa được trong tuần
* GV đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần và triển khai các hoạt
động GD của tuần tiếp theo.
2. SINH HOẠT THEO CHỦ ĐỀ
Báo cáo kết quả tổ chức sự kiện giới thiệu về vẻ đẹp
cảnh quan thiên nhiên, danh lam thắng cảnh của địa
phương và cách bảo tồn.

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- HS Biết thêm về cảnh quan thiên nhiên, danh lam thắng cảnh ở địa phương và
Việt Nam.
2. Năng lực:
a. Năng lực chung: Phát triển năng lực hợp tác, năng lực sáng tạo.
b. Năng lực riêng: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp, năng lực ngôn
ngữ
3. Phẩm chất
– Chăm chỉ: Tích cực tham gia các hoạt động học tập trên lớp.
– Yêu nước, trách nhiệm: Thể hiện sự hiểu biết và sáng tạo trong việc giới thiệu
các cảnh quan thiên nhiên, danh lam thắng cảnh ở địa phương và tuyên truyền
cho người thân cùng có ý thức, trách nhiệm bảo tồn cảnh quan, danh lam..
II. Tổ chức thực hiện
(1) Khởi động:
Chơi trò chơi: Tiếp sức
Phổ biến luật chơi: Trong thời gian 2 phút hai đội chơi (mỗi đội gồm 5
người chơi) lần lượt viết các đáp án lên bảng theo hình thức tiếp nối nhau. Sau 3
phít đội nào viết được nhiều đáp án hơn sẽ là đội chiến thắng.
- GV đặt câu hỏi: Kể tên các danh lam thắng cảnh mà em đã đi ở Long An
Gợi ý: Khu du lịch Happyland: Nằm tại xã Thạnh Đức, huyện Bến Lức,
tỉnh Long An, khu du lịch Happyland là một khu phức hợp giải trí xen lẫn với
nghỉ dưỡng. Từ Sài Gòn, du khách có thể đến Happyland bằng cách đi vào
đường Võ Trần Ch (huyện Bình Chánh) rồi đi vào cao tốc, sau đó rẽ trái vào
đường 824. Du khách đi tiếp tới đường 816 là tới khu du lịch Happyland.
- Làng rượu Gò Đen: Nói đến các đặc sản của Bến Lức, Long An, người ta
không thể không nhắc đến rượu Gò Đen. Trong bảng xếp hạng các loại rượu của
Nam Bộ, rượu Gò Đen được liệt vào hàng đệ nhất tửu hay còn được gọi là “mỹ
tửu”. Rượu Gò Đen được làm ra bởi người dân ở làng Gò Đen, thuộc xã Phước
Lợi, huyện Bến Lức.
Vườn Hoang – Câu Cá Giải Trí: Nguyễn Hữu Trí, Ấp Tấn Long, Xã Thanh
Phú. Địa điểm này rộng rãi, thoáng mát thích hợp cho tụ tập bè bạn giải trí,
những chú cá tươi ngon, chế biến món theo yêu cầu, thật hấp dẫn đúng không
nào. Giá tham khảo từ 8.000đ – 155.000đ.
Thềm Xưa Cafe: Đường Số 9, TT. Bến Lức. Dưới ánh đèn nhẹ nhàng lãng
mạn, thích hợp với các bạn cần có không gian yên tĩnh nhìn ngắm Bến Lức.
- GV Khen ngợi đội chiến thắng, động viên đội có kết quả thấp hơn.
- Chốt lại phần trò chơi dẫn dắt vào nội dung bài dạy.
(2) Kết nối/ Thực hành
- Tổ chức đoán biết cảnh quan thiên nhiên qua Trò chơi "Tôi là ai".
Cách chơi: Chia 2 đội theo dãy bàn. GV trình chiếu câu hỏi, mỗi câu
đúng sẽ có một điểm. HS giơ tay phát biểu
Hãy kể tên một số đặc sản tỉnh Long An .
. Bánh tét
Nếu như có một biểu tượng cho văn hóa ẩm thực của Long An, chắc chắn món
bánh tét không thể không nhắc đến. Dẫu biết bánh tét hiện diện trên khắp cả
nước, mỗi vùng với một phong cách riêng, nhưng khi thử bánh tét Long An,
thực khách sẽ nhận ra một hương vị độc đáo, khác biệt. Lớp bánh mềm mịn,
nhân thịt ngọt đậm, và lớp lá chuối xanh bao bọc bên ngoài khiến món ăn này
trở thành một kỳ quan ẩm thực không thể bỏ qua.

2. Thịt lợn muối chua – Hương vị dân dã


Thịt lợn muối chua, một món ăn quen thuộc nhưng đầy cá tính của Long An.
Quy trình chế biến dù có vẻ đơn giản nhưng lại ẩn chứa bí quyết gia truyền. Thịt
lợn sau khi được muối ướp thấm gia vị, khi cắt ra sẽ tạo nên miếng thịt mọng
nước, mềm mại. Khi trộn cùng thính và riềng, mỗi miếng thịt lợn trở nên mỹ
miều hơn trong từng khoảnh khắc thưởng thức, đặc biệt khi đi kèm với những
loại rau sống thơm lừng.

3. Gạo nàng thơm chợ Đào – Hạt ngọc trắng của Long An
Gạo nàng thơm chợ Đào, một tên gọi đẹp tựa chân dung một nàng thơ dịu dàng.
Đây không chỉ là loại gạo, mà còn là một biểu tượng của sự tinh túy, độc đáo
trong nền nông nghiệp Long An. Hạt gạo dẻo mịn, khi nấu lên tỏa ra mùi thơm
quyến rũ, màu trắng đục tự nhiên làm say đắm biết bao con tim. Không ngạc
nhiên khi ngày xưa, nó chỉ được dành riêng cho bữa tiệc của vua chúa.

4. Bánh tráng sa tế
Trải nghiệm vị giác qua món bánh tráng sa tế Long An chắc chắn sẽ là một hành
trình đáng nhớ. Hương vị cay nồng của sa tế, một chút ngọt dịu của bánh tráng,
vị đậm đà của muối tôm và vị chua thanh của nước cốt chanh tạo nên một bản
hòa nhạc vị giác độc đáo. Mỗi lớp vị lần lượt mở ra, dẫn dắt thực khách vào một
cuộc phiêu lưu ẩm thực khó quên.

5. Lẩu mắm
Khi nhắc đến lẩu mắm, ta nhắc đến một phần văn hóa ẩm thực đậm chất Long
An, nơi con người và quê hương hòa quyện vào nhau một cách mộc mạc. Điểm
đặc biệt của món lẩu mắm chính là sự kết hợp tinh tế giữa các loại thịt và hải
sản trong nước dùng đậm đà, cay nồng. Mỗi miếng thịt, tôm, cá đều ngấm trọn
vị mắm, đem lại trải nghiệm vị giác khó quên cho thực khách.
6. Dưa hấu Long Trì
Đúng vậy, có lẽ dưa hấu xuất hiện ở mọi miền tổ quốc, nhưng Long Trì, Long
An lại tự hào khi nói về “ngọc trái” của mình. Không chỉ bởi vỏ mỏng, mà còn
vì lớp thịt dưa hấu đỏ tươi, ngọt mát và mọng nước. Đặc biệt, dưa hấu Long Trì
khiến nhiều người nhớ mãi bởi tính chất không hạt, giữ độ mọng lâu mà không
hề bị khô cát.

7. Bánh canh ghẹ


Trên mảnh đất Long An, bánh canh ghẹ là niềm tự hào của người dân nơi đây.
Sợi bánh canh trắng mịn, dẻo mềm, hòa quyện trong nước dùng vàng óng ánh,
mỡ béo ngậy, đem đến cho thực khách một trải nghiệm thanh ngọt, dễ chịu. Bên
cạnh đó, hạt ghẹ tươi ngon góp thêm phần quyến rũ cho món ăn này.

8. Canh chua cá chốt


Nhắc đến Long An, không thể không nói về canh chua cá chốt – món ăn đơn sơ
nhưng đậm chất sông nước. Đây không chỉ là món ăn thường ngày của người
dân nơi đây mà còn là một biểu tượng cho nền ẩm thực phong phú. Vị chua
thanh, ngọt dịu của nước canh hòa quyện cùng với cá chốt tươi ngon, béo ngậy
sẽ đưa bạn vào một hành trình vị giác khó quên.

9. Lạp xưởng tươi – Tinh túy ẩm thực miền Tây giữa lòng Long An
Lạp xưởng tươi không chỉ là một món ăn, mà còn là sự tự hào, biểu tượng của
ẩm thực miền Tây, nơi mảnh đất Long An hiền hòa nằm giữa. Những chiếc lạp
xưởng màu đỏ au, ngoại hình mềm mịn, kết hợp với hương vị chua nhẹ và thịt
ướp đậm đà sẽ khẳng định với thực khách rằng: “Lạp xưởng tươi Long An, một
lần thử, mãi nhớ mãi.”

10. Bún xiêm lo – Sự giao thoa văn hóa ẩm thực Campuchia và Long An
Từ những con phố nhỏ của Campuchia, bún xiêm lo đã vượt qua biên giới và
gắn liền với bản sắc ẩm thực của Long An, nhờ sự biến tấu độc đáo trong công
thức nấu ăn. Mỗi bát bún xiêm lo giới thiệu một sợi bún dài, mảnh, màu vàng
óng ánh từ nghệ và lớp mỡ váng bắt mắt trên bề mặt, đưa bạn vào một cuộc
phiêu lưu ẩm thực không thể quên.

11. Cá lóc nướng trui


Khi nhắc đến cá lóc nướng trui, bạn sẽ thấy mình đang lạc giữa những cánh
đồng xanh mướt, nơi hình ảnh cá lóc tươi ngon đang được xiên qua một thanh
tre. Điểm đặc biệt của món này chính là cách nướng trui trên đống rơm. Không
chỉ là cách nướng, mà đây còn là nghệ thuật, khiến cho cá lóc có một hương vị
thơm ngon, nồng nàn, khó cưỡng. Mỗi lần nhớ về, bạn sẽ cảm thấy như đang ở
giữa thiên nhiên hùng vĩ của Long An.
12. Rượu đế Gò Đen
Mỗi khi nhắc đến Long An, rượu đế Gò Đen chắc chắn sẽ là một đặc sản không
thể thiếu trong danh sách. Được chưng cất từ nguyên liệu tự nhiên, ly rượu đế
tràn đầy niềm tự hào của người dân Long An. Không chỉ xuất hiện trong những
bữa tiệc tươi đẹp, mà chúng còn là biểu tượng của tình hiếu khách, truyền thống
của mảnh đất dồi dào này. Rượu đế Gò Đen đã trở thành một phần không thể
tách rời từ lòng đất, từ tình người nơi đây.

13. Gỏi củ hủ dừa


Gỏi củ hủ dừa là món ăn dân dã, đầy màu sắc của Long An. Phần củ hủ dừa tươi
mát, bào thành sợi mỏng mang đến cho bạn một trải nghiệm vị giác thanh mát,
không ngán. Kết hợp với đậu phộng, rau thơm và những lát cà rốt giòn tan, món
gỏi này chắc chắn sẽ là lựa chọn tuyệt hảo cho những ai yêu thích ẩm thực miền
Tây.

14. Đậu phộng Đức Hòa


Đậu phộng Đức Hòa là biểu tượng của sự sung túc, giàu dinh dưỡng mà thiên
nhiên ban tặng cho Long An. Hương vị đậu phộng thơm, bùi, vị béo ngậy
lingers trên đầu lưỡi, làm say lòng bao người đã từng thử qua.

15. Thanh long Châu Thành


Hình ảnh của thanh long Châu Thành là sự kết hợp giữa màu xanh tươi của gai
và màu đỏ hồng của lớp thịt mềm mại, ngọt lịm. Dưới những tia nắng cháy, một
miếng thanh long mát lạnh chắc chắn sẽ đánh tan cái nóng mùa hè, mang đến
cho bạn cảm giác tươi mát, sảng khoái.

16. Cháo cá lóc rau đắng – Niềm tự hào của bếp lửa Long An
Cháo cá lóc rau đắng, một món ăn dân dã nhưng không kém phần tinh tế. Sự kỹ
lưỡng trong cách chế biến cá lóc, từ việc chọn lựa cá tươi ngon đến việc trụng
qua nước sôi cùng sả, gừng, nghệ, tất cả đều nhằm tạo nên một tô cháo thơm
ngon, thanh đạm mà không hề có mùi tanh. Chắc chắn rằng, bạn sẽ không thể
quên được hương vị đặc biệt này sau khi thử.

17. Mắm còng Cần Giuộc – Linh hồn ẩm thực miền Tây
Khám phá đặc sản Cần Giuộc, không thể bỏ qua hương vị độc đáo của mắm
còng. Đặc điểm nổi bật của mắm còng Cần Giuộc là màu nâu đen đặc trưng,
không khác gì sắc mắm ruốc truyền thống. Để tạo nên độ đậm đà hoàn hảo,
mắm còng thường được pha chế cùng nước cốt chanh, ớt cay và lượng tỏi vừa
phải, tạo nên sự cân bằng về mùi vị. Được kết hợp cùng dưa leo, rau thơm và
miếng thịt luộc mọng nước, mắm còng trở thành món chấm tuyệt vời cho mọi
bữa ăn. Dùng mắm còng trong các món chế biến, mỗi món ăn sẽ trở nên đậm đà
và thú vị hơn.
18. Mắm tôm chà Cần Giuộc – Báu vật của đất mũi
Mắm tôm chà Cần Giuộc mang trong mình hương vị của mảnh đất miền Tây,
nơi được mệnh danh là thủ phủ của mắm. Màu đỏ tươi của mắm không chỉ đẹp
mắt mà còn thể hiện chất lượng và sự tươi ngon của những con tôm đầy gạch.
Sự tự hào của mắm tôm chà nằm ở việc chỉ sử dụng những con tôm tươi ngon,
chất lượng để tạo ra một sản phẩm đỉnh cao.

19. Lẩu cá chép giòn – Ẩm thực thượng hạng của Long An


Dành cho những ai mê mẩn hương vị từ biển cả, lẩu cá chép giòn chắc chắn sẽ
là một trải nghiệm không thể quên. Điểm đặc biệt khiến món này trở nên hoàn
hảo chính là việc sử dụng cá chép từ môi trường nước ngọt tự nhiên, tạo nên vị
ngọt tự nhiên, thịt cá mềm mịn và béo ngậy.

20. Lẩu mực rừng – Bức tranh ẩm thực hoàn mỹ


Điểm nhấn cho danh sách đặc sản Long An chính là lẩu mực rừng. Chỉ sử dụng
mực rừng loại mực ống, to và ngon, mỗi miếng thịt mực dày, ngọt và dai ngon.
Khi được chế biến thành lẩu, hương vị độc đáo của mực rừng được tôn lên, tạo
nên một món ăn tinh tế và hoàn hảo.
+ GV khen ngợi ý thức của các nhóm, đánh giá ý thức của các cá nhân tích cực
(3) Vận dụng
- Cho HS chia sẻ cảm xúc về nội dung của buổi sinh hoạt lớp; những kiến
thức nào được hình thành; Bản thân em rút ra được bài học gì trong việc bảo vệ
các danh lam thắng cảnh ở địa phương và di sản thế giới ở tỉnh Lạng Sơn nói
riêng và VN nói chung.
- Khuyến khích HS tuyên truyền cho người thân bạn bè việc bảo cùng bảo
vệ cảnh quan thiên nhiên đẹp.
- Sưu tầm tranh, ảnh, video… về bảo vệ các loài động vật hoang dã, nhận
diện những hành vi nên/ không nên làm khi đến thăm quan các danh lam thắng
cảnh, chuẩn bị tuần SHL tiếp theo.

You might also like