Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 9

ĐỀ 1

Câu 1 (2.0 điểm) Hoàn thành các phương trình hóa học sau:
a. KMnO4→ ....... + ....+ ........
b. KClO3→ .....+ ........
c. .....→ CaO + CO2
d. ..... + ......→ H3PO4
e. ......→ Hg + O2........
g. Na + H2O → ....... +
h. FeS2 + O2→ ........ + ..
i. Fe3O4 + HCl→ ...... + ....... + ....
Câu 2. (5,0 điểm) Nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng hóa học của các
phản ứng xảy ra (nếu có) trong các trường hợp sau.
a. Rắc bột nhôm trên ngọn lửa đèn cồn.
...........................................................................................................................................
b. Cho bột FeO vào dung dịch H2SO4 đặc, đun nóng và dẫn sản phẩm khí (dư) đi
qua dung dịchBa(OH)2.
...........................................................................................................................................
c. Nhỏ vài giọt NaOH vào dung dịch FeCl2, để trong không khí một thời gian.
...........................................................................................................................................
d. Dẫn khí H2S vào dung dịch AgNO3.
...........................................................................................................................................
e. Dẫn khí SO2 đến dư vào dung dịch nước Br2.
...........................................................................................................................................
f. Cho mẫu Ca kim loại vào dung dịch FeCl2, sau phản ứng đổ hỗn hợp phản ứng
lên giấy lọc và để ngoài không khí.
...........................................................................................................................................
Câu3: (1,0điểm) Trong phòng thí nghiệm, khi điều chế khí CO2 bằng cách cho CaCO3 tác
dụng với dung dịch HCl. Sản phẩm khí thu được thường có lẫn tạp chất. Em hãy cho biết các

Trang 1/2
tạp chất lẫn với khí CO2 là những khí nào? Trình bày cách loại các tạp chất để thi được CO2
tinh khiết.
..........................................................................................................................................
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
ĐỀ 2

Bài 1: Có những oxide sau: CaO, Fe2O3, SO3. Oxide nào có thể tác dụng được với:
a) Nước.
b) Hydrochloric acid.
c) Sodium hydroxide.
Viết các phương trình phản ứng.
..........................................................................................................................................
Bài 2: Có những chất sau: H2O, KOH, K2O, CO2. Hãy cho biết những cặp chất nào có
thể tác dụng với nhau.
...........................................................................................................................................
Bài 3: Từ những chất sau: Canxioxit, lưu huỳnh đioxit, cacbon đioxit, lưu huỳnh
trioxit, kẽm oxit, em hãy chọn một chất thích hợp điền vào các phản ứng:
a) sulfuric acid + ............................. → Zinc sulfate + nước
b) Sodium hydroxide + ............................ → Sodium sulfate + nước
c) Nước + .................................. → sulfurous acid
d) Nước + ........................ → calcium hydroxide
e) Calcium oxide + .......................... → calcium carbonate
Dùng các công thức hóa học để viết tất cả những phương trình phản ứng hóa học trên.
...........................................................................................................................................
Bài 4: Cho những oxidesau: CO2, SO2, Na2O, CaO, CuO. Hãy chọn những chất đã cho
tác dụng với:
a) nước để tạo thành acid.
b) nước để tạo thành dung dịch base.
c) dung dịch acid để tạo thành muối và nước.
d) dung dịch base để tạo thành muối và nước.
Viết các phương trình phản ứng hóa học trên.

Trang 1/2
...........................................................................................................................................

Bài 5: Có hỗn hợp khí CO2 và O2. Làm thế nào có thể thu được khí O2 từ hỗn hợp trên?
Trình bày cách làm và viết phương trình phản ứng hóa học.
...........................................................................................................................................
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

CÁCH NHẬN BIẾT MÀU HÓA HỌC


Chất kết
STT Màu sắc kết tủa STT Chất kết tủa Màu sắc kết tủa
tủa
Al(OH)3 Keo trắng 15 CaCO3 Trắng
1
FeS Màu đen 16 AgCl Trắng
2
Fe(OH)2 Trắng xanh 17 AgBr Vàng nhạt
3
Màu vàng cam hay vàng
Fe(OH)3 Màu đỏ 18 AgI
4 đậm
FeCl2 Dung dịch màu lục nhạt 19 Ag3PO4 Màu vàng
5
FeCl3 Dung dịch màu vàng nâu 20 Ag2SO4 Trắng
6
Cu Màu đỏ 21 MgCO3 Kết tủa trắng
7
CuS, FeS,
Cu(NO3)2 Dung dịch xanh lam 22 Ag2S, PbS, Màu đen
8
HgS
Tinh thể màu nâu, dung dịch
CuCl2 23 BaSO4 Trắng
9 màu xanh lá cây
Fe3O4 (rắn) Màu nâu đen 24 BaCO3 Trắng
10
Tinh thể khan có màu trắng,
CuSO4 tinh thể ngậm nước và dung 25 Mg(OH)2 Trắng
11 dịch màu xanh lam
Cu2O Có màu đỏ gạch 26 PbI2 Vàng tươi
12
Cu(OH)2 Màu xanh lơ (xanh da trời) 27 C6H2Br3OH Trắng ngà
13
CuO Màu đen 28 Zn(OH)2 Keo trắng
14
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Các chất kết tủa thường gặp và màu sắc của chúng
* Những chất kết tủa trắng thường gặp trong hóa học

Trang 1/2
STTChấtkếttủa Đặcđiểm
-Hầu hết các hợp chất hiđrôxít vô cơ đều không tan trong nước, là chất
rắn, chất lưỡng tính
Al(OH)3 – Nhôm
-Nhôm hydroxit mới kết tinh khi để lâu trong nước sẽ mất đi khả năng
1 hydroxit hay
hòa tan trong kiềm và axit
hydragillite
-Sản phẩm được ứng dụng trong sản xuất kim loại, xi măng trắng, thủy
tinh gạch chịu lửa, công nghệ nhuộm và dược phẩm
Zn(OH)2 – -Là một bazơ, chất rắn màu trắng, không hòa tan trong nước
2 Hydroxitkẽm hay -Dung dịch bao gồm ion kẽm và hydroxit
kẽmhydroxit -Sử dụng để hút máu trong băng y tế lớn dùng sau phẫu thuật
-Hợp chất hóa học có màu trắng, dẻo, nóng và sôi không phân hủy
-Rất ít tan trong nước và không tạo ra tinh thể ngậm nước
3 AgCl – Bạc clorua -Phản ứng với kiềm đặc, hidratamoni và không bị axit mạnh phân hủy
-Ứng dụng trong làm giấy, thuốc giải ngộ độc thủy ngân, trong băng gạc
hay các sản phẩm làm lành vết thương,…
-Hợp chất màu trắng, bền nhưng nhạy cảm với ánh sáng
Ag2SO4 – Bạc -Dung dịch được tạo nên từ ion Ag và ion SO4 bởi phản ứng giữa bazơ
4
sunfat và muối hoặc giữa muối với muối
-Dung dịch rất độc nên cần thận trọng khi tiếp xúc
-Hợp chất hóa học vô cơ với dung dịch bao gồm ion magie và ion CO3
-Có độc tính thấp và khả năng ngậm nước
MgCO3 – Magie
5 -Ứng dụng trong sản xuất thuốc nhuận tràng, thành phần của chất phụ gia
cacbonat
-Mặc dù không có tác hại với con người nhưng cũng có thể gây nên một
số bệnh rất nguy hiểm
BaSO4 – Bari -Dung dịch màu trắng hoặc không màu
6
sunfat -Là nguồn cung cấp chủ yếu của bari
BaCO3 – Bari -Ứng dụng trong sản xuất vật liệu từ tính, điện tử, lọc nước, gốm sứ, thủy
7
cacbonat tinh, sơn, bột màu, vật liệu xây dựng và thép, cacbon,….
-Hợp chất hóa học màu trắng
CaCO3 – -Ứng dụng chủ yếu trong y tế như làm chất bổ sung canxi cho người bị
8
cacbonatcanxi loãng xương,… hay chất khử chua
-Là một thành phần cấu thành hoạt hóa trong vôi công nghiệp
-Là một ôxít của magie
Mg(OH)2 –
9 -Ứng dụng để tạo các hợp kim nhôm – magie trong sản xuất vỏ đồ hộp
Oxitmagie
hay trong các thành phần cấu trúc ô tô, máy móc.

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

1 NaCl: màu trắng hoặc ko màu


2 NaNO3:màu trắng dạng rắn
3 NaBr:màu trắng
4 Na2S: không màu, tan trong nước tạo ra dd có tính kiềm
5 Na2CO3: dạng rắn có màu trắng
6 Na2SO3: dạng bột màu trắng, không mùi, tan trong nước.
7 Na2SO4:rắn màu trắng không mùi và có thể hút ẩm.
8 Na3PO4:hóa chất màu trắng, không mùivà tan tốt trong nước.
9 KCl: màu trắng hoặc không màu
10 KBr:màu trắng.
11 KNO3:Chất rắn màu trắng
12 K2S:Chất rắn không màu này hiếm khi gặp phải vì nó phản ứng dễ dàng với nước
13 K2SO3:Chất rắn màu trắng
14 K2SO4: dạng rắn kết tinh màu trắng và hòa tan trong nước

Trang 1/2
15 K2CO3:chất rắn hút ẩm màu trắng
16 K3PO4:tinh thể màu trắng
17 CaCl2:chất rắn trắng hoặc ko màu
18 CaBr2:bột màu trắng
19 Ca(NO3)2: Muối không màu này hút ẩm
20 CaSO3:chất rắn màu trắng
21 CaSO4:Chất rắn màu trắng
22 CaCO3:màu trắng
23 Ca3(PO4)2:bột vô định trắng
24 BaCl2:Chất rắn màu trắng
25 BaBr2:màu trắng
26 Ba(NO3)2:chất rắn màu trắng ở nhiệt độ phòng.
27 BaS:không màu
28 BaSO3:màu trắng
29 BaSO4:màu trắng
30 BaCO3:màu trắng
31 Ba3(PO4)2:màu trắng
32 HgCl2:màu trắng
33 HgBr2:màu trắng
34 Hg(NO3)2:ko màu
35 HgS:màu đỏ son
36 HgSO3:màu vàng
37 HgSO4:màu trắng
38 HgCO3:màu trắng
39 Hg3(PO4)2:trắng hoặc vàng
40 AlCl3:vàng nhạt
41 AlBr3:ko màu đến vàng nhạt
42 Al(NO3)3:màu trắng
43 Al2S3:ko màu
44 AL2(SO3)3:màu trắng
45 AlPO4:màu trắng
46 KMnO4: tinh thể màu đỏ tím.
47 K2MnO4: lục thẫm
48 NaCl: không màu, nhưng muối ăn có màu trắng là do có lẫn MgCl2 và CaCl2
49 Ca(OH)2: ít tan kết tủa trắng
50 CaC2O4 :trắng
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Nhôm
1. Al2O3: màu trắng
2. AlCl3: dung dịch ko màu, tinh thể màu trắng, thường ngả màu vàng nhạt vì lẫn FeCl3
3. Al(OH)3: kết tủa trắng
4. Al2(SO4)3: màu trắng.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Sắt
1. Fe: màu trắng xám
2. FeS: màu đen
3. Fe(OH)2: kết tủa trắng xanh
4. Fe(OH)3: nâu đỏ, kết tủa nâu đỏ
5. FeCl2: dung dịch lục nhạt
6. Fe3O4(rắn): màu nâu đen

Trang 1/2
7. FeCl3: dung dịch vàng nâu
8. Fe2O3: đỏ
9. FeO :đen.
10. FeSO4.7H2O: xanh lục.
11. Fe(SCN)3: đỏ máu
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Đồng
1. Cu: màu đỏ
2. Cu(NO3)2: dung dịch xanh lam
3. CuCl2: tinh thể có màu nâu, dung dịch xanh lá cây
4. CuSO4: tinh thể khan màu trắng, tinh thể ngậm nước màu xanh lam, dung dịch xanh lam
5. Cu2O: đỏ gạch.
6. Cu(OH)2: kết tủa xanh lơ (xanh da trời)
7. CuO: màu đen
8. Phức của Cu2+: luôn màu xanh.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Mangan
1. MnCl2 : dung dịch: xanh lục; tinh thể: đỏ nhạt.
2. MnO2 :kết tủa màu đen.
3. Mn(OH)4: nâu
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Kẽm
4. ZnCl2 :bột trắng
5. Zn3P2: tinh thể nâu xám
6. ZnSO4: dung dịch không màu Crom

7. CrO3 :đỏ sẫm.


8. Cr2O3: màu lục
9. CrCl2 :lục sẫm.
10. K2Cr2O7: da cam.
11. K2CrO4: vàng cam
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Bạc
12. Ag3PO4: kết tủa vàng
13. AgCl: trắng.
14. Ag2CrO4: đỏ gạch
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Các hợp chất khác


15. As2S3, As2S5 :vàng
16. Mg(OH)2 : kết tủa màu trắng
17. B12C3 (bocacbua): màu đen.
18. Ga(OH)3, GaOOH: kết tủa nhày, màu trắng
19 .GaI3 : màu vàng
20. InI3: màu vàng
21. In(OH)3: kết tủa nhày, màu trắng.
Trang 1/2
22. Tl(OH)3, TlOOH: kết tủa nhày, màu hung đỏ
23. TlI3: màu đen
24. Tl2O: bột màu đen
25. TlOH: dạng tinh thể màu vàng
26. PbI2 :vàng tươi, tan nhiều trong nước nóng
27. Au2O3: nâu đen.
28. Hg2I2 ;vàng lục
29. Hg2CrO4 :đỏ
30. P2O5(rắn): màu trắng
31. NO(k): hóa nâu trong ko khí
32. NH3: làm quỳ tím ẩm hóa xanh
33. Kết tủa trinitrat toluen màu vàng.
34. Kết tủa trinitrat phenol màu trắng.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Màu của ngọn lửa


35. Muối của Li cháy với ngọn lửa màu đỏ tía
36. Muối Na ngọn lửa màu vàng
37. Muối K ngọn lửa màu tím
38. Muối Ba khi cháy có màu lục vàng
39. Muối Ca khi cháy có ngọn lửa màu cam
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Các màu sắc của các muối kim loại khi cháy được ứng dụng làm pháo hoa
Màu của các nguyên tố
40. Li-màu trắng bạc
41. Na-màu trắng bạc
42. Mg-màu trắng bạc
43. K-có màu trắng bạc khi bề mặt sạch
44. Ca-màu xám bạc
45. B-Có hai dạng thù hình của bo; bo vô định hình là chất bột màu nâu, nhưng bo kim loại thì có
màu đen
46. N-là một chất khí ở dạng phân tử không màu
47. O-khí không màu
48. F-khí màu vàng lục nhạt
49. Al-màu trắng bạc
50. Si-màu xám sẫm ánh xanh
51. P-tồn tại dưới ba dạng thù hình cơ bản có màu: trắng, đỏ và đen
52. S-vàng chanh
53. Cl-khí màu vàng lục nhạt
54. Iot (rắn): màu tím than
55. Cr-màu trắng bạc
56. Mn-kim loại màu trắng bạc
57. Fe-kim loại màu xám nhẹ ánh kim
58. Cu-kim loại có màu vàng ánh đỏ
59. Zn-kim loại màu xám nhạt ánh lam
60. Ba-kim loại trắng bạc
61. Hg-kim loại trắng bạc
62. Pb-kim loại trắng xám
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Màu của ion trong dung dịch

Trang 1/2
63. Mn2+: vàng nhạt
64. Zn2+: trắng
65. Al3+: trắng
66. Cu2+ có màu xanh lam
67. Cu1+ có màu đỏ gạch
68. Fe3+ màu đỏ nâu
69. Fe2+ màu trắng xanh
70. Ni2+ lục nhạt
71. Cr3+ màu lục
72. Co2+ màu hồng
73. MnO4- màu tím
74. CrO4 2- màu vàng
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Nhận dạng theo màu sắc


75. Đen: CuS ,FeS ,Fe2S3 ,Ag2S ,PbS ,HgS
76. Hồng: MnS
77. Nâu: SnS
78. Trắng: ZnS, BaSO4, SrSO4, CaSO4, PbSO4, ZnS[NH2Hg]Cl
79. Vàng: CdS, BaCrO4, PbCrO4, (NH4)3[PMo12O40], (NH4)3[P(Mo2O7)4]
80. Vàng nhạt: AgI (ko tan trong NH3 đặc chỉ tan trong dd KCN và Na2S2O3 vì tạo phức tan

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ag(CN)2- và Ag(S2O3)3
(Na2O; K2O; BaO) cho tác dụng với nước → dung dịch trong suốt, làm xanh quỳ tím.
(ZnO; Al2O3) vừa tác dụng với dung dịch axit, vừa tác dụng với dung dịch bazơ.
CuO tan trong dung dịch axit tạo thành dung dịch có màu xanh đặc trưng.
P2O5 cho tác dụng với nước → dung dịch làm quỳ tím hoá đỏ.
MnO2 cho tác dụng với dd HCl đặc có khí màu vàng xuất hiện.
SiO2 không tan trong nước, nhưng tan trong dd NaOH hoặc dd HF.

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Al Nhôm Trắng bạc, trong lò rất nóng như một hồ quang điện thì có màu xanh nhạt
As Arsen Xanh da trời
B Bor Xanh lá cây sáng
Ba Bari Xanh lá cây/Xám
Be Beryli Trắng
Bi Bismuth Xanh da trời
Ca Calci Da cam
Cd Cadmi Đỏ gạch
Ce Ceri Xanh da trời
Co Cobalt Trắng bạc
Cr Chromi Trắng bạc
Cs Caesi Xanh da trời-Xanh tím
Cu(I) Đồng(I) Xanh lá cây ngả da trời
Cu(II) Đồng(II) (không phải muối halogen) Xanh lá cây
Cu(II) Đồng (II) (muối halogen) Xanh lá cây ngả da trời
Ge Germani Xanh lá cây xám
Fe(II) Sắt(II) Vàng, trong lò rất nóng, chẳng hạn như hồ quang điện, thì có màu xanh dương, hoặc
xanh chuyển thành màu cam-nâu
Fe(III) Sắt(III)Màu nâu-cam

Trang 1/2
Hf Hafni Trắng
Hg Thủy ngân Đỏ
In Indi Màu chàm
K Kali Màu Tím
Li Lithi đỏ tía; vô hình qua kính xanh
Mg Magnesi (không có), nhưng khi đốt Mg kim Loại cho màu trắng sáng
]]
Mn (II)Mangan (II) Xanh lá cây ngả vàng
Mo Molypden Xanh lá cây ngả vàng
Na Natri Vàng đậm đặc; vô hình qua kính xanh cobalt
Nb Niobi Xanh da trời hoặc xanh lá cây
Ni Nickel Trắng bạc (đôi khi được báo cáo là không màu)
P Phosphor Màu ngọc lam
Pb Chì Xanh da trời/trắng
Ra Radi Màu tía
Rb Rubidi Màu đỏ tím
Sb Antimon Màu xanh nhạt
Sc Scandi Da cam
Se Seleni Xanh da trời
Sn Thiếc Màu xanh trắng
Sr Stronti Đỏ tía đến đỏ tươi, màu vàng qua kính màu xanh lá cây và màu tím khi nhìn qua kính
cobalt xanh
Ta Tantal Xanh da trời
Te Telluri Xanh lá cây nhạt
Ti Titani Trắng bạc
Tl Thali Xanh lá cây đậm
V Vanadi Xanh lá cây ngả vàng
W Wolfram Xanh lá cây
Y Ytri Carmine, Crimson, hoặc Scarlet
Zn Kẽm Không màu (đôi khi được báo cáo là xanh nhạt)
Zr Zirconi Đỏ nhạt

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Các chất ko tan của các gốc muối


Cl:Ag,Pb ít tan
Br:Ag,Hg và Pb ít tan
NO3:Ko có
S:Cu, Ag, Zn, Hg, Pb, Mn, sắt 2 và sắt 3
SO3:Cu, Ag, Mg, Ba, Zn, Hg, Pb, Mn và sắt 3
SO4:Ba, Pb,
CO3:Ag, Mg, Ca, Mg, Ba, Zn, Pb, Mn và sắt 3
PO4:Trừ Na, K và NH4 thì ko tan

Trang 1/2

You might also like