Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 62

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐỒNG NAI

KHOA KỸ THUẬT
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT ĐIỆN – ĐIỆN TỬ

MÔN
Kỹ thuật điện
MÃ HỌC PHẦN: 3070065

Giảng viên: ThS. Văn Bá Tài


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐỒNG NAI
KHOA KỸ THUẬT
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT ĐIỆN – ĐIỆN TỬ

MÔN
Kỹ thuật điện
MÃ HỌC PHẦN: 3070065

Giảng viên: ThS. Văn Bá Tài


3/29/2024 Automation of electrical system 2
Mục tiêu môn học

➢ Trình bày được các nguyên lý, cấu tạo, ứng dụng của
các thiết bị điện.
➢ Tính toán đươc các thông số cơ bản của một số sơ đồ
điện, thiết bị điện.
➢ Vẽ, lắp đặt và đo kiểm một số mạch điện thông dụng.

3/29/2024 Automation of electrical system 3


Nội dung môn học

➢ Gồm 02 phần

➢ Phần I: Mạch điện và đo lường điện


1. Những khái niệm cơ bản về mạch điện
2. Dòng điện hình sin
3. Các phương pháp phân tích mạch điện
4. Mạch điện 3 pha
5.Đo lường điện

3/29/2024 Automation of electrical system 4


Tài liệu môn học

➢ Giáo trình chính:


[1]. Đặng Văn Thành, Giáo trình kỹ thuật điện (Dùng cho các
trường đại học và cao đẳng khối công nghệ), Đại Học Quốc gia
TP.HCM, 2018.
➢ Tài liệu tham khảo:
[1]. Nguyễn Ngọc Tân, Ngô Văn Ky, Kỹ thuật Đo tập 1 – Đo Điện,
Nhà xuất bản ĐHQG TP.HCM, 2015.

3/29/2024 Automation of electrical system 5


1. Những khái niệm cơ bản về mạch điện

I. MẠCH ĐIỆN, KẾT CẤU HÌNH HỌC CỦA MẠCH ĐIỆN


1. Mạch điện:
Mạch điện là tập hợp các thiết bị điện nối với nhau bằng các
dây dẫn (phần tử dẫn) tạo thành những vòng kín trong đó
dòng điện có thể chạy qua. Mạch điện thường gồm các loại
phần tử sau: nguồn điện, phụ tải (tải), dây dẫn.

3/29/2024 Automation of electrical system 6


1. Những khái niệm cơ bản về mạch điện

I. MẠCH ĐIỆN, KẾT CẤU HÌNH HỌC CỦA MẠCH ĐIỆN


1. Mạch điện:

Hình 1.1.a
3/29/2024 Automation of electrical system 7
1. Những khái niệm cơ bản về mạch điện

I. MẠCH ĐIỆN, KẾT CẤU HÌNH HỌC CỦA MẠCH ĐIỆN


1. Mạch điện:
▪ Nguồn điện: Nguồn điện là thiết bị phát ra điện năng. Về
nguyên lý, nguồn điện là thiết bị biến đổi các dạng năng
lượng như cơ năng, hóa năng, nhiệt năng thành điện
năng..
▪ Nguồn điện: Nguồn điện là thiết bị phát ra điện năng. Về
nguyên lý, nguồn điện là thiết bị biến đổi các dạng năng
lượng như cơ năng, hóa năng, nhiệt năng thành điện
năng..

3/29/2024 Automation of electrical system 8


1. Những khái niệm cơ bản về mạch điện

I. MẠCH ĐIỆN, KẾT CẤU HÌNH HỌC CỦA MẠCH ĐIỆN


1. Mạch điện:

3/29/2024 Automation of electrical system 9


1. Những khái niệm cơ bản về mạch điện

I. MẠCH ĐIỆN, KẾT CẤU HÌNH HỌC CỦA MẠCH ĐIỆN


1. Mạch điện:

3/29/2024 Automation of electrical system 10


1. Những khái niệm cơ bản về mạch điện

I. MẠCH ĐIỆN, KẾT CẤU HÌNH HỌC CỦA MẠCH ĐIỆN


2. Kết cấu hình học của mạch điện
▪ Nhánh: Nhánh là một đoạn mạch gồm các phần tử ghép
nối tiếp nhau, trong đó có cùng một dòng điện chạy từ đầu
này đến đầu kia.
▪ Nút: Nút là điểm gặp nhau của từ ba nhánh trở lên.
▪ Vòng: Vòng là lối đi khép kín qua các nhánh.
▪ Mắt lưới : vòng mà bên trong không có vòng nào khác
3/29/2024 Automation of electrical system 11
1. Những khái niệm cơ bản về mạch điện

I. MẠCH ĐIỆN, KẾT CẤU HÌNH HỌC CỦA MẠCH ĐIỆN


2. Kết cấu hình học của mạch điện

3/29/2024 Automation of electrical system 12


1. Những khái niệm cơ bản về mạch điện
II. CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐẶC TRƯNG QUÁ TRÌNH NĂNG LƯỢNG TRONG
MẠCH ĐIỆN

- Để đặc trưng cho quá trình năng lượng cho một nhánh hoặc
một phần tử của mạch điện ta dùng hai đại lượng: dòng điện i và
điện áp u.

3/29/2024 Automation of electrical system 13


1. Những khái niệm cơ bản về mạch điện
II. CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐẶC TRƯNG QUÁ TRÌNH NĂNG LƯỢNG TRONG
MẠCH ĐIỆN
1. Các đại lượng đặc trưng
▪ Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển dời có hướng dưới tác
dụng của điện trường.
▪ Cường độ dòng điện được tính bằng lượng điện tích q qua tiết diện
𝑑𝑞
thẳng của vật dẫn trong một đơn vị thời gian: I=
𝑑𝑡

▪ Qui ước chiều dòng điện hướng từ cực dương về cực âm của nguồn
hoặc từ nơi có điện thế cao đến nơi có điện thế thấp.
▪ Ký hiệu là I, đơn vị là Amper (A).
3/29/2024 Automation of electrical system 14
1. Những khái niệm cơ bản về mạch điện

II. CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐẶC TRƯNG QUÁ TRÌNH NĂNG LƯỢNG TRONG
MẠCH ĐIỆN
1. Các đại lượng đặc trưng

▪ Điện áp là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích lũy năng lượng của
dòng điện. Chiều điện áp theo quy ước từ điểm điện thế cao sang thấp.
Hiệu điện thế giữa 2 điểm ký hiệu là U, đơn vị là Volt (V).
▪ Công suất là đại lượng đặc trưng cho khả năng thu và phát năng
lượng điện trường của dòng điện. Công suất được định nghĩa là tích số
giữa dòng điện và điện áp.

3/29/2024 Automation of electrical system 15


1. Những khái niệm cơ bản về mạch điện

II. CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐẶC TRƯNG QUÁ TRÌNH NĂNG LƯỢNG TRONG
MẠCH ĐIỆN
1. Các đại lượng đặc trưng
▪ P>0: dòng điện sinh công dương (phần tử hấp thụ năng lượng)
▪ P<0: dòng điện sinh công âm (phần tử phát năng lượng)
▪ Ký hiệu là P, đơn vị là Oat (W), KW

P = UI cos 

3/29/2024 Automation of electrical system 16


1. Những khái niệm cơ bản về mạch điện

III. MÔ HÌNH MẠCH ĐIỆN VÀ CÁC THÔNG SỐ


▪ Mạch điện thực bao gồm nhiều thiết bị điện có thực. Khi nghiên cứu
tính toán trên mạch điện thực, ta phải thay thế mạch điện thực bằng mô
hình mạch điện. Mô hình mạch điện gồm các thông số sau: nguồn điện
áp u (t) hoặc e(t), nguồn dòng điện J (t), điện trở R, điện cảm L, điện
dung C, hỗ cảm M.

3/29/2024 Automation of electrical system 17


1. Những khái niệm cơ bản về mạch điện

III. MÔ HÌNH MẠCH ĐIỆN VÀ CÁC THÔNG SỐ


1. Nguồn điện áp độc lập
▪ Nguồn điện áp đặc trưng cho khả năng tạo nên và duy trì một điện
áp trên hai cực của nguồn, không phụ thuộc vào giá trị dòng điện
cung cấp từ nguồn.
▪ Nguồn điện áp còn được biểu diễn bằng một sức điện động e(t)
▪ Chiều e (t) từ điểm điện thế thấp đến điểm điện thế cao: u(t) = - e(t)

3/29/2024 Automation of electrical system 18


1. Những khái niệm cơ bản về mạch điện
III. MÔ HÌNH MẠCH ĐIỆN VÀ CÁC THÔNG SỐ

2. Nguồn dòng độc lập


▪ Nguồn dòng điện J (t) đặc trưng cho khả năng của nguồn điện tạo
nên và duy trì một dòng điện cung cấp cho mạch ngoài mà không phụ
thuộc vào giá trị dòng điện cung cấp từ nguồn.
▪ I(t) = J(t)

3/29/2024 Automation of electrical system 19


1. Những khái niệm cơ bản về mạch điện
III. MÔ HÌNH MẠCH ĐIỆN VÀ CÁC THÔNG SỐ
3. Điện trở R
▪ Điện trở R đặc trưng cho quá trình tiêu thụ điện năng và biến đổi
điện năng sang dạng năng lượng khác như nhiệt năng, quang năng,
cơ năng v…v.
▪ Ký hiệu: R.
▪ Đơn vị:  (Ohm)
▪ Công suất điện trở tiêu thụ: P = R.I2
1
▪ Điện dẫn: G = . Đơn vị là Simen (S)
𝑅

3/29/2024 Automation of electrical system 20


1. Những khái niệm cơ bản về mạch điện
III. MÔ HÌNH MẠCH ĐIỆN VÀ CÁC THÔNG SỐ
4. Điện cảm L
▪ Điện cảm L đặc trưng cho khả năng tạo nên từ trường của phần tử
mạch điện.
▪ Khi có dòng điện chạy qua cuộn dây L có số vòng dây W thì sẽ sinh ra
từ thông móc vòng với cuộn dây: = L.i
𝑑𝑖
▪ Nếu từ thông biến thiên theo thời gian ta có: u = L.
𝑑𝑡

▪ Ký hiệu: L
▪ Đơn vị: H (Henry)
3/29/2024 Automation of electrical system 21
1. Những khái niệm cơ bản về mạch điện
III. MÔ HÌNH MẠCH ĐIỆN VÀ CÁC THÔNG SỐ
4. Điện cảm L

3/29/2024 Automation of electrical system 22


1. Những khái niệm cơ bản về mạch điện
III. MÔ HÌNH MẠCH ĐIỆN VÀ CÁC THÔNG SỐ
5. Điện dung C
▪ Điện dung C đặc trưng cho hiện tượng tích lũy năng lượng điện
trường ( phóng tích điện năng) trong tụ điện.
▪ Khi đặt điện áp Uc hai đầu tụ điện, sẽ có điện tích q tích lũy trên bản tụ
điện.: q = C.Uc
▪ Nếu điện áp Uc biến thiên sẽ có dòng điện dịch chuyển qua tụ điện:
𝒅𝒒 𝒅𝒖
i= = C.
𝒅𝒕 𝒅𝒕
▪Ký hiệu: C; Đơn vị: F (Fara)
3/29/2024 Automation of electrical system 23
1. Những khái niệm cơ bản về mạch điện
III. MÔ HÌNH MẠCH ĐIỆN VÀ CÁC THÔNG SỐ
5. Điện dung C

3/29/2024 Automation of electrical system 24


1. Những khái niệm cơ bản về mạch điện
III. MÔ HÌNH MẠCH ĐIỆN VÀ CÁC THÔNG SỐ
5. Điện dung C

3/29/2024 Automation of electrical system 25


1. Những khái niệm cơ bản về mạch điện
IV. CÁC ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN CỦA MẠCH ĐIỆN
1. Định luật Ohm
▪Khi cho dòng điện đi qua điện trở R, cường độ dòng điện chạy qua dây
dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch
với điện trở của dây dẫn.
𝑈
▪Công thức: I =
𝑅

3/29/2024 Automation of electrical system 26


1. Những khái niệm cơ bản về mạch điện
IV. CÁC ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN CỦA MẠCH ĐIỆN
2. Định luật Kirchhoff 1
▪ Tổng đại số các dòng điện tại một nút bằng không: σ ± i = 0, trong đó
thường quy ước các dòng điện có chiều đi tới nút mang dấu dương, và
các dòng điện có chiều rời khỏi nút thì mang dấu âm hoặc ngược lại.
▪ Ví dụ

Áp dụng định luật Kirchhoff 1 ta có:


𝐼1 + 𝐼4 - 𝐼2 - 𝐼3 = 0

3/29/2024 Automation of electrical system 27


1. Những khái niệm cơ bản về mạch điện
IV. CÁC ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN CỦA MẠCH ĐIỆN

3. Định luật Kirchhoff 2


▪ Đi theo một vòng khép kín, theo một chiều dương tùy ý, tổng đại số các
điện áp rơi trên các phần tử R, L, C bằng tổng đại số các sức điện động
có trong vòng: σ 𝑢 = σ 𝑒
▪ Trong đó những sức điện động và dòng điện có chiều trùng với chiều
dương của vòng sẽ mang dấu dương, ngược lại mang dấu âm.
▪ Ví dụ

3/29/2024 Automation of electrical system 28


1. Những khái niệm cơ bản về mạch điện
IV. CÁC ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN CỦA MẠCH ĐIỆN

3. Định luật Kirchhoff 2


▪ Ví dụ

Áp dụng định luật Kirchhoff 2 ta có:


𝑈𝑅1 – 𝑈𝐿 = 𝑒1
𝑈𝑅2 + 𝑈𝐶 – 𝑈𝐿 = 𝑒2
3/29/2024 Automation of electrical system 29
1. Những khái niệm cơ bản về mạch điện

ÔN TẬP
1. Trình bày các khái niệm về dòng điện, điện áp, công suất? Giải
thích?
2.Trình bày khái niệm các phần tử trong mạch điện? Cho ví dụ?

3/29/2024 Automation of electrical system 30


2. Dòng điện hình sin

Trong hoạt động sản xuất và sinh hoạt, dòng điện xoay chiều hình sin
được dung rộng rãi do có nhiều ưu điểm hơn dòng điện một chiều. Dễ
dàng truyền tải đi xa, dễ dàng thay đổi cấp điện áp máy biến áp. Máy
phát điện và động cơ điện xoay chiều làm việc tin cậy, vận hành đơn
giản và hiệu suất cao. Dễ dàng chuyển đổi dòng điện xoay chiều thành
một chiều nhờ thiết bị chỉnh lưu.

3/29/2024 Automation of electrical system 31


2. Dòng điện hình sin

I. CÁC ĐỊNH NGHĨA VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU HÌNH SIN


Dòng điện xoay chiều là dòng điện có chiều và trị số thay đổi theo thời
gian.
Dòng điện xoay chiều biến thiên theo quy luật hình sin theo thời gian được
gọi là dòng điện xoay chiều hình sin.

3/29/2024 Automation of electrical system 32


2. Dòng điện hình sin

I. CÁC ĐỊNH NGHĨA VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU HÌNH SIN

▪ Biểu thức của dòng điện, điện áp hình sin 1 pha:


i = 𝐼0 .sin (ωt + φi)
u = 𝑈0 .sin (ωt + φu)
Trong đó i, u: trị số tức thời của dòng điện, điện áp.

3/29/2024 Automation of electrical system 33


2. Dòng điện hình sin

I. CÁC ĐỊNH NGHĨA VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU HÌNH SIN


▪ 𝐼0 , 𝑈0 : trị số cực đại (biên độ) của dòng điện, điện áp.
▪ φi, φu : pha ban đầu của dòng điện, điện áp.
▪ Góc lệch pha giữa các đại lượng là hiệu số pha đầu của chúng. Góc
lệch pha giữa điện áp và dòng điện thường kí hiệu là φ.
▪ Nếu:
➢ φ > 0, điện áp vượt trước dòng điện
➢ φ < 0, điện áp chậm pha so với dòng điện
➢ φ = 0, điện áp trùng pha với dòng điện
➢ φ = ±π, điện áp ngược pha so với dòng điện
3/29/2024 Automation of electrical system 34
2. Dòng điện hình sin

I. CÁC ĐỊNH NGHĨA VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU HÌNH SIN

▪ Chu kỳ (T) là khoảng thời gian ngắn nhất để dòng điện lặp lại trị
số và chiều biến thiên cũ.

Ta có: T = , đơn vị: giây (s)
ω

▪ Tần số (F) là số chu kỳ mà dòng điện thực hiện được trong một
đơn vị thời gian T.
1
Ta có: F = , đơn vị: Hertz (Hz)
𝑇

3/29/2024 Automation of electrical system 35


2. Dòng điện hình sin

I. CÁC ĐỊNH NGHĨA VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU HÌNH SIN

▪ Tần số góc (ω) là tốc độ biến thiên của dòng điện hình sin.
Ta có: ω = 2𝜋𝑓 , đơn vị: Rad/s.
𝐼0
▪ Dòng điện hiệu dụng: I =
2

𝑈0
▪ Điện áp hiệu dụng: U =
2

3/29/2024 Automation of electrical system 36


2. Dòng điện hình sin

II. BIỂU DIỄN DÒNG ĐIỆN HÌNH SIN BẰNG SỐ PHỨC

▪ Biên độ của số phức bằng vector trên mặt phẳng phức.


▪ Độ dài của vector biểu diễn mô đun của số phức. Với C = 𝑎2 + 𝑏 2
biểu diễn trị hiệu dụng hoặc biên độ của đại lượng xoay chiều.
▪ Biểu diễn pha của đại lượng xoay chiều: φ=arctg (𝑏Τ𝑎)

3/29/2024 Automation of electrical system 37


2. Dòng điện hình sin

II. BIỂU DIỄN DÒNG ĐIỆN HÌNH SIN BẰNG SỐ PHỨC


• • •
▪ Biểu diễn các đại lượng xoay chiều bằng số phức: i, u, e => 𝐼 , 𝑈, 𝐸

▪ Chuyển đổi số phức dạng đại số sang dạng lượng giác, dạng số mũ:
a + jb = C cos 𝜑 + 𝑗 sin 𝜑 = C.𝑒 𝑗𝜑 = C∠𝜑

3/29/2024 Automation of electrical system 38


2. Dòng điện hình sin

III. DÒNG ĐIỆN HÌNH SIN TRÊN NHÁNH THUẦN R, L, C


1. Dòng điện hình sin trong nhánh thuần điện trở (R)
i = I 0 sin(t + i )
uR = Ri = RI 0 sin(t + i )
U 0 = RI 0
u = i

uR = U 0 sin(t + u )
P = UI = RI 2
• •
UR = R I

3/29/2024 Automation of electrical system 39


2. Dòng điện hình sin
III. DÒNG ĐIỆN HÌNH SIN TRÊN NHÁNH THUẦN R, L, C
2. Dòng điện hình sin trong nhánh thuần điện cảm (L)
i = I 0 sin(t + i )
di
uL = L = L I 0 sin(t + i )
dt
U 0 = L I 0
X L = L
u = i + 900
uL = U0 sin(t + u ) = U0 sin(t + i + 900 )
QL = U L I = X L I 2
• • •
U L = jL I = jX L I
3/29/2024 Automation of electrical system 40
2. Dòng điện hình sin
III. DÒNG ĐIỆN HÌNH SIN TRÊN NHÁNH THUẦN R, L, C
3. Dòng điện hình sin trong nhánh thuần điện dung (C)
uc = U 0 sin(t + u )
duc
ic = C = CU 0 sin(t + i )
dt
I 0 = CU 0
1
XC =
C
u = i − 900
uC = U 0 sin(t + u ) = U 0 sin(t + i − 900 )
QC = −U C• I = − X C I 2
• I •
UC = − = − jX C I
C j
3/29/2024 Automation of electrical system 41
3. Các phương pháp phân tích mạch điện

✓ Phân tích mạch điện là bài toán cho biết kết cấu và thông số của
mạch điện và yêu cầu phải tìm dòng điện, điện áp và công suất trên
các nhánh.
✓ Khi nghiên cứu giải mạch điện hình sin ở chế độ xác lập ta biểu diễn
dòng điện, điện áp, và các định luật dưới dạng véctơ hoặc số phức.
Đặc biệt khi cần lập hệ phương trình để giải mạch điện phức tạp ta
nên sử dụng phương pháp biểu diễn bằng số phức.
✓ Hai định luật Kirchhoff là cơ sở để giải mạch điện.

3/29/2024 Automation of electrical system 42


3. Các phương pháp phân tích mạch điện

I. ỨNG DỤNG BIỂU DIỄN SỐ PHỨC ĐỂ GIẢI MẠCH ĐIỆN


Bằng cách biểu diễn số phức, ta có thể giải các mạch đơn giản cho đến
phức tạp mà không cần giải bằng hình học trên đồ thị.
▪ Các phép tính với số phức:
➢ Cộng, trừ: (a+jb) - (c+jd) = (a-c)+j(b-d)

3/29/2024 Automation of electrical system 43


3. Các phương pháp phân tích mạch điện

I. ỨNG DỤNG BIỂU DIỄN SỐ PHỨC ĐỂ GIẢI MẠCH ĐIỆN

➢ Nhân, chia: (a+jb).(c+jd) = ac + jbc + jad + j2bd= (ac-


bd) + j(bc+ad)
a + jb ( a + jb )( c − jd ) ( ac + bd ) + j (bc − ad )
= =
c + jd ( c + jd )( c − jd ) c2 + d 2

➢ Nhân số phức với ±j: ;

 
j   −j  
e 2
= cos( ) + j sin( ) = j e 2
= cos(− ) + j sin(− ) = − j
2 2 2 2

3/29/2024 Automation of electrical system 44


3. Các phương pháp phân tích mạch điện

II. CÁC PHƯƠNG PHÁP BIẾN ĐỔI TƯƠNG ĐƯƠNG


1. Mắc nối tiếp: U = Z td I = U 1 + U 2 + .. + U n = ( Z1 + Z 2 + .. + Z n ) I
▪ Các tổng trở Z1 , Z 2 ,..Z n được mắc nối tiếp
▪ Ta có: Z td =  Z
▪ Suy ra:
Kết luận: Tổng trở tương đương của các phần tử mắc nối tiếp bằng tổng
các tổng trở của các phần tử.

3/29/2024 Automation of electrical system 45


3. Các phương pháp phân tích mạch điện

II. CÁC PHƯƠNG PHÁP BIẾN ĐỔI TƯƠNG ĐƯƠNG

2. Mắc song song:


▪ Các tổng trở được mắc song song. Áp dụng định luật K1
tại 1 nút.
▪ Ta có:

1 1 1
I = I 1 + I 2 + .. + I n = U ( + + .. + ) = U (Y1 + Y2 + .. + Yn ) = U Ytd
Z1 Z 2 Zn

3/29/2024 Automation of electrical system 46


4. Mạch điện 3 pha

✓ Việc truyền tải điện năng bằng mạch điện ba pha tiết kiệm được dây
dẫn hơn việc truyền tải bằng dòng điện một pha đồng thời hệ thống
điện ba pha có công suất lớn hơn.
✓ Mạch ba pha bao gồm nguồn điện ba pha, đường dây truyền tải và
các phụ tải ba pha.
✓ Động cơ điện ba pha có cấu tạo đơn giản và đặc tính tốt hơn động
cơ một pha.
✓ Để tạo ra nguồn điện ba pha ta dùng máy phát điện đồng bộ ba pha.

3/29/2024 Automation of electrical system 47


4. Mạch điện 3 pha

I. KHÁI NIỆM CHUNG


▪ Khi máy phát điện vận hành, rôto quay ngược chiều kim đồng hồ,
từ trường lần lượt quét các dây quấn stato và cảm ứng vào trong
dây quấn stato các sức điện động hình sin cùng biên độ, cùng tần
số và lệch pha nhau một góc 2π/3.
▪ Sức điện động pha A:

eA = E0 sin (t )

3/29/2024 Automation of electrical system 48


4. Mạch điện 3 pha

I. KHÁI NIỆM CHUNG


 2 
Sức điện động pha B: eB = E0 sin  t − 
 4 3  2 
  
Sức điện động pha C: eC = E0 sin  t −  = E0 sin  t + 
 3   3 

3/29/2024 Automation of electrical system 49


4. Mạch điện 3 pha

I. KHÁI NIỆM CHUNG


▪ Nguồn điện gồm ba sức điện động hình sin cùng biên độ, cùng tần số,
lệch pha nhau 2π/3 gọi là nguồn ba pha đối xứng. Đối với nguồn đối
xứng ta có: eA + eB + eC = 0 hoặc E A + E B + E C = 0
▪ Nếu tổng trở phức của các pha tải bằng nhau Z A = Z B = Z C thì ta có
tải đối xứng.
▪ Mạch điện ba pha gồm nguồn, tải và đường dây đối xứng gọi là mạch
điện ba pha đối xứng.
▪ Nếu không thoã mãn một trong các điều kiện đã nêu gọi là mạch ba pha
không đối xứng.
3/29/2024 Automation of electrical system 50
4. Mạch điện 3 pha

II. MẠCH BA PHA PHỤ TẢI NỐI SAO


1. Cách nối
▪ Muốn nối hình sao ta nối ba điểm cuối pha với nhau tạo thành điểm
trung tính
2. Các quan hệ giữa đại lượng dây và pha trong cách nối hình sao
đối xứng
▪ Quan hệ giữa dòng điện dây và pha: Id = Ip
U d = 3U p
▪ Quan hệ giữa điện áp dây và điện áp pha:

3/29/2024 Automation of electrical system 51


4. Mạch điện 3 pha

II. MẠCH BA PHA PHỤ TẢI NỐI SAO


2. Các quan hệ giữa đại lượng dây và pha trong cách nối hình sao
đối xứng

U AB = U A − U B

U BC = U B − U C

U CA = U C − U A

3/29/2024 Automation of electrical system 52


4. Mạch điện 3 pha

III. MẠCH BA PHA PHỤ TẢI NỐI TAM GIÁC


1. Cách nối
▪ Muốn nối hình tam giác ta lấy đầu pha này nối với cuối pha kia.
2. Các quan hệ giữa đại lượng dây và pha trong cách nối hình
sao đối xứng
▪ Quan hệ giữa điện áp dây và điện áp pha Ud = Up
▪ Quan hệ giữa dòng điện dây và pha: I d = 3I p

3/29/2024 Automation of electrical system 53


4. Mạch điện 3 pha

III. MẠCH BA PHA PHỤ TẢI NỐI TAM GIÁC


2. Các quan hệ giữa đại lượng dây và pha trong cách nối hình
sao đối xứng

I A = I AB − I CA

I B = I BC − I AB

I C = I CA − I BC

3/29/2024 Automation of electrical system 54


5. Đo lường điện

I. KHÁI NIỆM CHUNG


1. Định nghĩa
▪ Đo lường là một quá trình đánh giá định lượng đại lượng cần đo với
đơn vị của đại lượng đo.
▪ Đo trực tiếp là cách đo mà kết quả nhận được trực tiếp từ một phép
đo duy nhất.
▪ Đo gián tiếp là cách đo mà kết quả được suy ra từ sự phối hợp kết
quả của nhiều phép đo dùng nhiều cách đo trực tiếp.

3/29/2024 Automation of electrical system 55


5. Đo lường điện

I. KHÁI NIỆM CHUNG


2. Các dạng sai số
▪ Sai số tuyệt đối: Hiệu số giữa giá trị đo X và giá trị thực Xth :
▪ Sai số tương đối: Tỉ số giữa sai số tuyệt đối và giá trị đo được tính
bằng phần trăm:
 %=  X/Xđo.100
▪ Sai số của dụng cụ đo được đặc trưng bằng sai số tương đối quy
đổi
 % =  X/Xđm.100
Xđm là trị số định mức của thang đo tương ứng
3/29/2024 Automation of electrical system 56
5. Đo lường điện

II.CƠ CẤU BIẾN ĐỔI ĐIỆN CƠ


1. Định nghĩa
▪ Dụng cụ đo tương tự ( analog) là loại dụng cụ đo mà chỉ số của nó
là đại lượng liên tục tỉ lệ với đại lượng đo liên tục.
▪ Trong dụng cụ đo tương tự người ta thường dùng các chỉ thị điện
cơ, trong đó tín hiệu vào là dòng điện còn tín hiệu ra là góc quay của
kim chỉ thị.
▪ Cơ cấu này thực hiện việc biến năng lượng điện từ thành năng
lượng cơ học làm quay phần động một góc lệch α so với phần tĩnh.
▪ α = f(X) , X : Đại lượng điện
3/29/2024 Automation of electrical system 57
5. Đo lường điện

2.Nguyên lý làm việc


▪ Khi cho dòng điện vào một cơ cầu biến đổi cơ điện do tác dụng
của từ trường quay lên phần động của cơ cấu mà sinh ra một mô
men quay Mq.
▪ Mq = dWđt/dα ( Wđt là năng lượng điện từ trường)
▪ Nếu ta đặt vào trục của phần động một lò xo cản thì khi phần động
quay lò xo bị xoắn lại và sinh ra một mômen cản Mc:
▪ Mc = K.α ( hệ số K phụ thuộc vào kích thước và vật liệu chế tạo lò
xo)

3/29/2024 Automation of electrical system 58


5. Đo lường điện

2. Nguyên lý làm việc


▪ Khi phần động của cơ cấu nằm ở vị trí cân bằng: Mq = Mc => α
= 1/K. dWđt/dα
▪ Đây là phương trình đặc tính thang đo
▪ Cơ cấu biến đổi kiểu điện cơ có 4 loại:
▪ Cơ cấu kiểu từ điện
▪ Cơ cấu kiểu điện từ
▪ Cơ cấu kiểu điện động
▪ Cơ cấu kiểu cảm ứng

3/29/2024 Automation of electrical system 59


5. Đo lường điện

3. Ứng dụng của các cơ cấu đo:


a)Kiểu từ điện:
- Chế tạo để đo dòng điện và điện áp một chiều: vôn kế, ăm
pe kế. Đo các dòng, áp trị số nhỏ như: điện kế, mili ămpekế,
mili volkế. Đo điện trở: Ôm mét, mêgômét
- Chế tạo đồng hồ vạn năng.

3/29/2024 Automation of electrical system 60


5. Đo lường điện

3. Ứng dụng của các cơ cấu đo:


b) Kiểu điện từ:
Chế tạo các ampe kế và vôn kế một chiều và xoay chiều
c) Kiểu điện động:
Chế tạo vôn kế, ampe kế một chiều và xoay chiều và chế
tạo dụng cụ đo công suất (oát kế) là chủ yếu
d) Kiểu cảm ứng:
Chế tạo công tơ đo điện năng

3/29/2024 Automation of electrical system 61


Thank you!

3/29/2024 Automation of electrical system 62

You might also like