Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 65

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐỒNG NAI

KHOA KỸ THUẬT
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT ĐIỆN – ĐIỆN TỬ

MÔN
Kỹ thuật điện
MÃ HỌC PHẦN: 3070065

Giảng viên: ThS. Văn Bá Tài


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐỒNG NAI
KHOA KỸ THUẬT
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT ĐIỆN – ĐIỆN TỬ

MÔN
Kỹ thuật điện
MÃ HỌC PHẦN: 3070065

Giảng viên: ThS. Văn Bá Tài


3/29/2024 Automation of electrical system 2
Mục tiêu môn học

➢ Trình bày được các nguyên lý, cấu tạo, ứng dụng của
các thiết bị điện.
➢ Tính toán đươc các thông số cơ bản của một số sơ đồ
điện, thiết bị điện.
➢ Vẽ, lắp đặt và đo kiểm một số mạch điện thông dụng.

3/29/2024 Kỹ thuật điện 3


Nội dung

➢ Phần II: Máy điện


1. Khái niệm chung về máy điện
2. Máy biến áp
3. Máy điện không đồng bộ

3/29/2024 Kỹ thuật điện 4


Tài liệu môn học

➢ Giáo trình chính:


[1]. Đặng Văn Thành, Giáo trình kỹ thuật điện (Dùng cho các
trường đại học và cao đẳng khối công nghệ), Đại Học Quốc gia
TP.HCM, 2018.
➢ Tài liệu tham khảo:
[1]. Nguyễn Ngọc Tân, Ngô Văn Ky, Kỹ thuật Đo tập 1 – Đo Điện,
Nhà xuất bản ĐHQG TP.HCM, 2015.

3/29/2024 Kỹ thuật điện 5


1. Khái niệm chung về máy điện

I. ĐỊNH NGHĨA VÀ PHÂN LOẠI


1. Định nghĩa
▪ Máy điện là thiết bị điện từ, nguyên lý làm việc dựa vào hiện tượng
cảm ứng điện từ. Máy điện dùng để biến đổi dạng năng lượng như cơ
năng thành điện năng (máy phát điện) hoặc ngược lại biến đổi điện
năng thành cơ năng (động cơ điện), hoặc dùng để biến đổi thông số
điện năng như biến đổi điện áp, dòng điện (máy biến áp, máy biến
dòng), tần số (biến tần).

3/29/2024 Kỹ thuật điện 6


1. Khái niệm chung về máy điện

I. ĐỊNH NGHĨA VÀ PHÂN LOẠI


2. Phân loại
▪ Máy điện có nhiều loại và có nhiều cách phân loại khác nhau, ví dụ phân
loại theo công suất, theo cấu tạo, theo chức năng, theo loại dòng điện,
theo nguyên lý làm việc v.v
▪ Trong chương này phân loại dựa theo nguyên lý biến đổi năng lượng
như sau:

3/29/2024 Kỹ thuật điện 7


1. Khái niệm chung về máy điện

I. ĐỊNH NGHĨA VÀ PHÂN LOẠI


2. Phân loại
a) Máy điện tĩnh
▪ Máy điện tĩnh là máy điện làm việc dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ
do sự biến thiên từ thông giữa các cuộn dây không có sự chuyển động
tương đối với nhau.

3/29/2024 Kỹ thuật điện 8


1. Khái niệm chung về máy điện

I. ĐỊNH NGHĨA VÀ PHÂN LOẠI


2. Phân loại
b) Máy điện có phần quay
▪ Nguyên lý làm việc dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ, lực điện từ, do
từ trường và dòng điện của các cuộn dây có chuyển động tương đối với
nhau

3/29/2024 Kỹ thuật điện 9


1. Khái niệm chung về máy điện

II.CÁC ĐINH LUẬT ĐIỆN TỪ CƠ BẢN DÙNG TRONG MÁY ĐIỆN


Nguyên lý làm việc của máy điện thường dựa trên cơ sở hai định luật
cảm ứng điện từ và định luật lực điện từ. Khi tính toán mạch từ người ta sử
dụng định luật mạch từ.
1. Định luật cảm ứng điện từ
▪ Trường hợp từ thông ϕ biến thiên xuyên qua vòng dây:
▪ Khi từ thông ϕ biến thiên xuyên qua vòng dây dẫn, trong vòng dây sẽ xuất
hiện sức điện động cảm ứng Ecư tính theo công thức: Ecư = - dϕ/dt
▪ Chiều sức điện động cảm ứng được xác định theo quy tắc vặn nút chai
▪ Cuộn dây có W vòng, sức điện động cảm ứng của cuộn dây: e = - W.dϕ/dt
3/29/2024 Kỹ thuật điện 10
1. Khái niệm chung về máy điện

II.CÁC ĐINH LUẬT ĐIỆN TỪ CƠ BẢN DÙNG TRONG MÁY ĐIỆN


2.Định luật mạch từ
Mạch từ là mạch khép kín dùng để dẫn từ thông (trong máy điện
mạch từ là lõi thép)
Công thức tổng quát đối với mạch từ có n đoạn và m cuộn dây quấn
trên mạch từ:
n m

H l = W i
k =1
k k
j =1
j j

3/29/2024 Kỹ thuật điện 11


1. Khái niệm chung về máy điện

II.CÁC ĐINH LUẬT ĐIỆN TỪ CƠ BẢN DÙNG TRONG MÁY ĐIỆN


2. Định luật mạch từ
▪ Trong đó dòng điện ij có chiều phù hợp với chiều ϕ đã chọn theo quy
tắc vặn nút chai sẽ mang dấu dương, không phù hợp sẽ mang dấu âm
▪ Hk: cường độ từ trường trong đoạn mạch từ thứ k
▪ lk: chiều dài trung bình của đoạn mạch từ thứ k
▪ Wj: số vòng dây của cuộn dây thứ j
▪ Wj.ij :được gọi là sức từ động của cuộn dây thứ j
▪ Hk.lk: từ áp rơi của đoạn mạch từ thứ k

3/29/2024 Kỹ thuật điện 12


1. Khái niệm chung về máy điện

III. CÁC VẬT LIỆU CHẾ TẠO MÁY ĐIỆN


➢ Vật liệu chế tạo máy điện gồm: Vật liệu dẫn điện, vật liệu dẫn từ, vật liệu cách
điện và vật liệu kết cấu.
➢ Vật liệu dẫn điện: Dây quấn máy điện thường bằng đồng hoặc nhôm, tiết diện
tròn hoặc chữ nhật.
➢ Vật liệu dẫn từ: Vật liệu dẫn từ dùng để chế tạo các bộ phận của mạch từ,
người ta dùng các vật liệu sắt từ để làm mạch từ: thép lá kỹ thuật điện, thép
lá thường, thép đúc, thép rèn.
➢ Ở đoạn mạch từ có từ thông biến đổi với tần số 50hz thường dùng thép lá kỹ
thuật điện dày 0.35 – 0.5 mm, trong thành phần thép có từ 2 –5 % Si.
3/29/2024 Kỹ thuật điện 13
1. Khái niệm chung về máy điện

III. CÁC VẬT LIỆU CHẾ TẠO MÁY ĐIỆN


➢ Ở đoạn mạch từ có từ trường không đổi, thường dùng thép đúc, thép
rèn.Vật liệu cách điện: Vật liệu cách điện dùng cách ly các bộ phận dẫn
điện và không dẫn điện, hoặc cách ly các bộ phận dẫn điện với nhau
trong máy điện.
➢ Vật liệu kết cấu: Vật liệu kết cấu là vật liệu để chế tạo các chi tiết chịu
các tác động cơ học như trục, ổ trục, vỏ máy, nắp máy.

3/29/2024 Kỹ thuật điện 14


2. Máy biến áp

➢ Cùng một công suất truyền tải trên đường dây, nếu điện áp truyền tải
cao thì dòng điện chạy trên đường dây nhỏ, do đó trọng lượng và chi
phí dây dẫn sẽ giảm xuống, đồng thời tổn hao năng lượng trên đường
dây sẽ giảm.
➢ Vì thế, muốn truyền tải công suất lớn đi xa ít tổn hao và tiết kiệm kim
loại màu người ta phải dùng điện áp cao, thường là 35, 110, 220, 500kV.
➢ Thực tế các máy phát điện chỉ phát ra điện áp 3 ÷ 21kV, do đó phải có
thiết bị tăng điện áp ở đầu đường dây. Mặt khác các hộ tiêu thụ thường
yêu cầu điện áp thấp, từ 0.4 ÷ 6kV, vì vậy cuối đường dây phải có thiết
bị giảm điện áp xuống.
3/29/2024 Kỹ thuật điện 15
2. Máy biến áp

I. KHÁI NIỆM
1. Định nghĩa
▪ Để biến đổi điện áp (dòng điện) của dòng xoay chiều từ giá trị cao
đến giá trị thấp hoặc ngược lại ta dùng máy biến áp.
▪ Máy biến áp là thiết bị điện từ tĩnh, làm việc theo nguyên tắc cảm
ứng điện từ, dùng để biến đổi hệ thống điện xoay chiều (U1, I1, f) thành
(U2, I2, f). Đầu vào của máy biến áp nối với nguồn điện gọi là sơ cấp.
Đầu ra nối với tải gọi là thứ cấp.

3/29/2024 Kỹ thuật điện 16


2. Máy biến áp

I. KHÁI NIỆM
2. Các đại lượng định mức
▪ Điện áp định mức: Điện áp sơ cấp định mức U1đm quy định cho dây
quấn sơ cấp. Điện áp giữa các cực của dây quấn thứ cấp là U2đm,
khi dây quấn thứ cấp hở mạch và điện áp đặt vào dây quấn sơ cấp
là định mức.
▪ Với MBA ba pha, Uđm là điện áp dây

3/29/2024 Kỹ thuật điện 17


2. Máy biến áp

I. KHÁI NIỆM
2. Các đại lượng định mức
▪ Dòng điện định mức: Dòng điện định mức là dòng điện đã quy định cho
mỗi dây quấn của MBA, ứng với công suất định mức và điện áp định
mức. Dòng điện sơ cấp và thứ cấp lần lượt ký hiệu là I1đm, I2đm .
▪ Đối với MBA ba pha, Iđm là dòng điện dây.
▪ Công suất định mức: Công suất định mức của máy biến áp là công suất
biểu kiến thứ cấp ở chế độ làm việc định mức. Kí hiệu là Sđm, đơn vị là
KVA.

3/29/2024 Kỹ thuật điện 18


2. Máy biến áp

I. KHÁI NIỆM
3. Công dụng của máy biến áp
- Công dụng của máy biến áp là truyền tải và phân phối điện năng trong hệ
thống điện.
- Muốn giảm tổn hao ▲P = 𝐼 2 .R trên đường dây truyền tải có hai phương
án:
➢ Phương án 1: Giảm điện trở R của đường dây (R = 𝝆.𝒍/S)
Muốn giảm R ta tăng tiết diện dây dẫn S, tức là tăng khối lượng dây
dẫn, các trụ đỡ cho đường dây, chi phí xây dựng đường dây tải điện rất lớn
( phương án này không kinh tế)
3/29/2024 Kỹ thuật điện 19
2. Máy biến áp

I. KHÁI NIỆM
3. Công dụng của máy biến áp
➢ Phương án 2: Giảm dòng điện I chạy trên đường dây truyền tải.
▪ Muốn giảm I ta phải tăng điện áp, ta cần dùng máy tăng áp vì đối với
máy biến áp 𝑈1 𝐼1 = 𝑈2 𝐼2 ( phương án này kinh tế và hiệu quả hơn)
▪ Máy biến áp còn được dùng rộng rãi:
▪ Trong kỹ thuật hàn, thiết bị lò nung, trong kỹ thuật vô tuyến điện, trong
lĩnh vực đo. Trong các thiết bị tự động, làm nguồn cho thiết bị điện, điện
tử, trong thiết bị sinh hoạt gia đình v.v.

3/29/2024 Kỹ thuật điện 20


2. Máy biến áp

II. CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA MÁY BIẾN ÁP


1. Cấu tạo máy biến áp:
Gồm hai bộ phận chính: lõi thép và dây quấn.
➢ Lõi thép máy biến áp
▪ Dùng để dẫn từ thông chính của máy, được chế tạo từ vật liệu dẫn
từ tốt, thường là thép kỹ thuật điện mỏng ghép lại.
▪ Để giảm dòng điện xoáy trong lõi thép, người ta dùng lá thép kỹ
thuật điện, hai mặt có sơn cách điện ghép lại với nhau thành lõi thép.

3/29/2024 Kỹ thuật điện 21


2. Máy biến áp

II. CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA MÁY BIẾN ÁP


1. Cấu tạo máy biến áp:
Gồm hai bộ phận chính: lõi thép và dây quấn.
➢ Dây quấn máy biến áp
▪ Được chế tạo bằng dây đồng hoặc nhôm có tiết diện tròn hoặc chữ
nhật, bên ngoài dây dẫn có bọc cách điện.
▪ Máy biến áp có công suất nhỏ thì làm mát bằng không khí.
▪ Máy có công suất lớn thì làm mát bằng dầu, vỏ thùng có cánh tản
nhiệt

3/29/2024 Kỹ thuật điện 22


2. Máy biến áp

II. CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA MÁY BIẾN ÁP

2. Nguyên lý làm việc


▪ Khi ta nối dây quấn sơ cấp vào nguồn điện xoay chiều, với điện áp
U1 sẽ có dòng I1 (hình 7.2.a)
▪ Dòng điện I1 sinh ra từ thông 𝜙 biến thiên chạy trong lõi thép. Từ
thông này móc vòng đồng thời với cả hai dây quấn sơ cấp và thứ
cấp được gọi là từ thông chính.
▪ Khi máy biến áp có tải, dưới tác động của sức điện động E2, có
dòng điện thứ cấp I2 cung cấp điện cho tải.
3/29/2024 Kỹ thuật điện 23
2. Máy biến áp

II. CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA MÁY BIẾN ÁP


2. Nguyên lý làm việc
𝐸1 𝑁1
Với: = = 𝑘, k được gọi là hệ số biến áp.
𝐸2 𝑁2

Bỏ qua điện trở dây quấn và từ thông tản ra ngoài không khí:

𝑈1 𝐸1 𝑁1
= = =𝑘
𝑈2 𝐸2 𝑁2
Bỏ qua mọi tổn hao trong máy biến áp, ta có:
𝑈1 𝐼1 = 𝑈2 𝐼2

𝑈1 𝐼2
= =𝑘
𝑈2 𝐼1
3/29/2024 Kỹ thuật điện 24
2. Máy biến áp

II. CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA MÁY BIẾN ÁP


2. Nguyên lý làm việc

Hình 7.2.a

3/29/2024 Kỹ thuật điện 25


2. Máy biến áp

III. CÁCH XÁC ĐỊNH CỰC TÍNH MÁY BIẾN ÁP 1 PHA


1. Xác định cuộn dây liên lạc
2. Xác định cuộn dây cùng pha
3. Xác định cuộn dây sơ cấp – thứ cấp
4. Xác định cực tính

3/29/2024 Kỹ thuật điện 26


3. Máy điện không đồng bộ

I. KHÁI NIỆM CHUNG


Máy điện không đồng bộ là máy điện xoay chiều, làm việc theo nguyên lý
cảm ứng điện từ, có tốc độ của rotor n khác với tốc độ từ trường quay
trong máy n1.

3/29/2024 Kỹ thuật điện 27


3. Máy điện không đồng bộ

I. KHÁI NIỆM CHUNG


Động cơ không đồng bộ có các số liệu định mức như sau:
✓ Công suất cơ hữu ích trên trục Pđm [W, kW, CV (Cheval-Vapeur),
HP (Horse Power)]
✓ Điện áp dây stato U1đm (V, kV)
✓ Dòng điện dây stato I1đm (A)
✓ Tần số dòng điện stato f (Hz)
✓ Tốc độ quay rotor nđm (vòng/phút)
✓ Hệ số công suất cosϕđm
✓ Hiệu suất ηđm
3/29/2024 Kỹ thuật điện 28
3. Máy điện không đồng bộ

II. CẤU TẠO


➢ Cấu tạo của máy điện không đồng bộ gồm hai bộ phận chính là stator
và rotor, ngoài ra còn có vỏ máy, nắp máy và trục máy.
➢ Trục làm bằng thép, trên đó gắn rotor, ổ bi và phía cuối trục có gắn
một quạt gió để làm mát máy dọc trục.

3/29/2024 Kỹ thuật điện 29


3. Máy điện không đồng bộ

II. CẤU TẠO

3/29/2024 Kỹ thuật điện 30


3. Máy điện không đồng bộ

II. CẤU TẠO Rotor lồng sóc

3/29/2024 Kỹ thuật điện 31


3. Máy điện không đồng bộ

II. CẤU TẠO

3/29/2024 Kỹ thuật điện 32


3. Máy điện không đồng bộ

III. TỪ TRƯỜNG QUAY CỦA MÁY ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ


1. Sự tạo thành từ trường quay

Giả thiết trong 3 cuộn dây có dòng điện xoay chiều 3 pha đối xứng chạy
qua.
i A = I max sin t
0
i B = I max sin(t − 120 )
0
i C = I max sin(t − 240 )

3/29/2024 Kỹ thuật điện 33


3. Máy điện không đồng bộ

III. TỪ TRƯỜNG QUAY CỦA MÁY ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ


1. Sự tạo thành từ trường quay

Để xem xét sự thay đổi của từ trường, ta qui ước chiều dòng điện như
sau: Dòng điện pha nào dương có chiều từ đầu đến cuối pha, đầu kí hiệu
bằng  còn cuối kí hiệu bằng ,dòng điện pha nào âm thì kí hiệu ngược
lại là đầu kí hiệu bằng và cuối kí hiệu bằng .

3/29/2024 Kỹ thuật điện 34


3. Máy điện không đồng bộ

III. TỪ TRƯỜNG QUAY CỦA MÁY ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ


1. Sự tạo thành từ trường quay

Vậy từ trường tổng của dòng điện 3


pha là từ trường quay. Từ trường
quay móc vòng với cả hai dây quấn
stato và rotor là từ trường chính của
máy điện, tham gia vào qúa trình
biến đổi năng lượng.

3/29/2024 Kỹ thuật điện 35


3. Máy điện không đồng bộ

III. TỪ TRƯỜNG QUAY CỦA MÁY ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ


2. Đặc điểm của từ trường quay
 Tốc độ từ trường quay
Tốc độ từ trường quay (tốc độ đồng bộ) phụ thuộc vào tần số dòng điện stato
f và số đôi cực p. Khi dòng điện biến thiên một chu kỳ từ trường quay được
một vòng → trong một giây dòng điện biến thiên f chu kỳ thì từ trường quay
được f vòng. Vậy với từ trường 1 đôi cực, tốc độ của từ trường quay là n1 = f
vòng/giây. Khi từ trường 2 đôi cực, tốc độ của từ trường quay là n1 =f/2
(vòng/giây). Khi từ trường p đôi cực, tốc độ của từ trường quay là n1 = 60f/p
(vòng/phút).
3/29/2024 Kỹ thuật điện 36
3. Máy điện không đồng bộ

III. TỪ TRƯỜNG QUAY CỦA MÁY ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ


2. Đặc điểm của từ trường quay
 Chiều quay của từ trường
Chiều quay của từ trường phụ thuộc vào thứ tự các pha của dòng điện
→ muốn đổi chiều quay từ trường ta thay đổi thứ tự hai pha với nhau.
 Biên độ của từ trường

Vì 3 cuộn dây đặt lệch 1200 trong không gian, nên từ trường trong 3 cuộn
dây sẽ lệch 1200 về thời gian. Từ thông xuyên qua cuộn dây AX do 3
cuộn dây là:

3/29/2024 Kỹ thuật điện 37


3. Máy điện không đồng bộ

III. TỪ TRƯỜNG QUAY CỦA MÁY ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ


2. Đặc điểm của từ trường quay

 =  A +  B cos(−120 0 ) +  C cos(−240 0 )
1
=  A − ( B +  C )
2
với dòng điện 3 pha đối xứng thì:

A + B + C = 0  B +  C = − A
A 3
 = A + = A
2 2
3/29/2024 Kỹ thuật điện 38
3. Máy điện không đồng bộ

III. TỪ TRƯỜNG QUAY CỦA MÁY ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ


2. Đặc điểm của từ trường quay
 Biên độ của từ trường

3/29/2024 Kỹ thuật điện 39


3. Máy điện không đồng bộ

IV. NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA MÁY ĐIỆN KĐB

Khi có dòng điện ba pha chạy trong dây quấn stato thì trong khe hở
không khí xuất hiện từ trường quay với tốc độ n1 = 60f1/p. Từ trường này
quét qua dây quấn rotor, làm cảm ứng trong dây quấn rotor các sđđ E2.
Do rotor kín mạch nên trong dây quấn rotor có dòng điện I2 chạy qua. Từ
thông do dòng điện này sinh ra hợp với từ thông của stato tạo thành từ
thông tổng ở khe hở. Dòng điện trong dây quấn rotor tác dụng với từ
thông khe hở sinh ra mômen làm quay rotor.

3/29/2024 Kỹ thuật điện 40


3. Máy điện không đồng bộ

IV. NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA MÁY ĐIỆN KĐB


Để chỉ phạm vi tốc độ của máy, thường người ta còn dùng hệ số trượt s.
Theo định nghĩa hệ số trượt bằng:

n1 − n
s=
n1

Với: n1 là tốc độ từ trường quay và n là tốc độ rotor.


Như vậy khi n = n1 thì s = 0, còn n = 0 thì s = 1; khi n > n1, s < 0 và khi
rotor quay ngược chiều từ trường quay n < 0 thì s > 1.
3/29/2024 Kỹ thuật điện 41
3. Máy điện không đồng bộ
IV. NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA MÁY ĐIỆN KĐB
Độ chênh lệch giữa tốc độ từ trường quay và tốc độ rotor gọi là tốc độ trượt:
n2 = n 1 – n
n 2 n1 − n
Hệ số trượt của tốc độ là: s= =
n1 n1
Khi rotor đứng yên n = 0 → s = 1, khi rotor quay định mức s = 0,22  0,06 → tốc
độ động cơ là: n = n1(1-s) = n1 – n1s
= (vận tốc đồng bộ) – (vận tốc trượt)
60f
n = n 1 (1 − s) = (1 − s)
p
42
3. Máy điện không đồng bộ

IV. NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA MÁY ĐIỆN KĐB


❖Rotor quay cùng chiều từ trường quay nhưng có tốc độ n < n1 (0 < s < 1):
Giả thiết về chiều quay n1 của từ trường khe hở
 và của rotor n như hình vẽ. Theo qui tắc bàn
tay trái, xác định được lực F và mômen M. Ta
thấy F cùng chiều quay của rotor, nghĩa là điện
năng đưa tới stato, thông qua từ trường đã biến
đổi thành cơ năng trên trục làm quay rotor theo
chiều từ trường quay n1, như vậy máy làm việc ở
chế độ động cơ điện.
3/29/2024 Kỹ thuật điện 43
3. Máy điện không đồng bộ

IV. NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA MÁY ĐIỆN KĐB


❖Rotor quay cùng chiều từ trường quay nhưng có tốc độ n > n1 (s < 0)
Dùng động cơ sơ cấp quay rotor của máy điện không đồng bộ vượt tốc độ
đồng bộ n > n1. Lúc đó chiều của từ trường quay quét qua dây quấn rotor
sẽ ngược lại, sđđ và dòng điện trong dây quấn rotor cũng đổi chiều nên
chiều của mômen M cũng ngược chiều của n1, nghĩa là ngược chiều của
rotor, nên đó là mômen hãm. Như vậy máy đã biến cơ năng tác dụng lên
trục động cơ điện, do động cơ sơ cấp kéo thành điện năng cung cấp cho
lưới điện, nghĩa là máy điện làm việc ở chế độ máy phát điện.

3/29/2024 Kỹ thuật điện 44


3. Máy điện không đồng bộ

IV. NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA MÁY ĐIỆN KĐB


❖Rotor quay cùng chiều từ trường quay nhưng có tốc độ n > n1 (s < 0)

3/29/2024 Kỹ thuật điện 45


3. Máy điện không đồng bộ

IV. NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA MÁY ĐIỆN KĐB


❖ Rotor quay ngược chiều từ trường quay tức tốc độ n < 0 (s > 1)

3/29/2024 Kỹ thuật điện 46


3. Máy điện không đồng bộ

V. MỞ MÁY ĐỘNG CƠ ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ

Các yêu cầu khi mở máy


- Mômen mở máy đủ lớn để thích ứng với đặc tính cơ của tải.
- Imm càng nhỏ càng tốt
- Phương pháp mở máy và thiết bị cần dùng đơn giản, rẻ tiền, chắc chắn.
- Tổn hao công suất trong quá trình mở máy càng thấp càng tốt.

3/29/2024 Kỹ thuật điện 47


3. Máy điện không đồng bộ

V. MỞ MÁY ĐỘNG CƠ ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ


Mở máy động cơ lồng sóc

❖ Mở máy trực tiếp: là đóng trực tiếp động cơ vào lưới điện.
➢Ưu điểm: Mở máy nhanh và đơn giản
➢Khuyết điểm: Dòng điện mở máy lớn, làm tụt điện áp lưới rất nhiều,
nếu quán tính máy lớn thời gian mở máy lâu → cháy cầu chì bảo vệ.

3/29/2024 Kỹ thuật điện 48


3. Máy điện không đồng bộ

V. MỞ MÁY ĐỘNG CƠ ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ


Mở máy động cơ lồng sóc

Giảm điện áp mở máy


Khi mở máy giảm điện áp đặt vào động cơ, để giảm dòng điện mở máy.
Khuyết điểm là mômen mở máy giảm đi rất nhiều nên dùng cho các
trường hợp không yêu cầu mômen mở máy lớn, có các biện pháp sau:

3/29/2024 Kỹ thuật điện 49


3. Máy điện không đồng bộ

V. MỞ MÁY ĐỘNG CƠ ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ


Mở máy động cơ lồng sóc

Dùng điện kháng nối tiếp vào mạch stato


- Lúc mở máy thì K mở. Khi động cơ quay ổn định thì đóng K ngắn mạch
cuộn kháng.
- Nhờ có cuộn kháng, điện áp đặt vào động cơ giảm đi k lần. Dòng điện
giảm đi k lần, và M giảm đi k2 lần.

3/29/2024 Kỹ thuật điện 50


3. Máy điện không đồng bộ

V. MỞ MÁY ĐỘNG CƠ ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ


Mở máy động cơ lồng sóc

3/29/2024 Kỹ thuật điện 51


3. Máy điện không đồng bộ

V. MỞ MÁY ĐỘNG CƠ ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ


Mở máy động cơ lồng sóc
Dùng máy biến áp tự ngẫu
Gọi k là tỉ số biến áp của tự ngẫu
U1 là điện áp pha lưới
Zn là tổng trở động cơ lúc mở máy ta có điện áp đặt vào động cơ khi mở

U1
máy là:
U ñc =
k
3/29/2024 Kỹ thuật điện 52
3. Máy điện không đồng bộ

V. MỞ MÁY ĐỘNG CƠ ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ


Mở máy động cơ lồng sóc
U ñc U1
Dòng điện chạy vào động cơ là: I ñc = =
Zn k .Z n
Dòng điện I1 từ lưới cấp cho động cơ và khi có máy biến áp tự ngẫu là:

I ñc U1
I1 = = 2
k k .Z n
Khi có máy biến áp tự ngẫu, dòng điện của lưới giảm đi k2 lần nhưng U vào
động cơ giảm k lần, M giảm k2 lần.
3/29/2024 Kỹ thuật điện 53
3. Máy điện không đồng bộ

V. MỞ MÁY ĐỘNG CƠ ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ


Mở máy động cơ lồng sóc

3/29/2024 Kỹ thuật điện 54


3. Máy điện không đồng bộ

V. MỞ MÁY ĐỘNG CƠ ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ


Mở máy động cơ lồng sóc
Phương pháp đổi nối Y - 
Dùng cho những động cơ bình thường dây quấn stato nối 

3/29/2024 Kỹ thuật điện 55


3. Máy điện không đồng bộ
V. MỞ MÁY ĐỘNG CƠ ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ
U1
Khi mở máy nối hình sao: I dY = (3)
3.Z n

Khi ổn định chuyển sang : 3.U1


I d = (4)
Zn
1
So sánh (3) và (4) → I dY = I d
3

Ta thấy khi mở máy Y- dòng điện dây của mạng điện giảm đi 3 lần và M giảm 3 lần.

56
3. Máy điện không đồng bộ

VI. ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ


Tốc độ của động cơ điện không đồng bộ là:

60. f
n = n1 (1 − s) = (1 − s)
p
Vậy có thể điều chỉnh tốc độ bằng cách:
+ Thay đổi tần số dòng điện stato
+ Thay đổi số đôi cực p của từ trường bằng cách đổi nối dây quấn stato
+ Thay đổi điện áp đặt vào stato để thay đổi hệ số trượt s
+ Thay đổi điện trở rotor
3/29/2024 Kỹ thuật điện 57
3. Máy điện không đồng bộ

VI. ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ


1. Điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi tần số

3/29/2024 Kỹ thuật điện 58


3. Máy điện không đồng bộ

VI. ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ


1. Điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi tần số
Thay đổi f bằng cách dùng bộ biến tần.
Ta có: E1 = 4,44. f .W1 .k dq1 . max
U1
 max 
f1
khi f thay đổi mà yêu cầu M = const

→  = const → phải thay đổi cả f lẫn u để cho


U1
= const
f1
59
3. Máy điện không đồng bộ

VI. ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ


1. Điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi tần số
n
f1
Ưu điểm: Điều chỉnh tốc độ trong
f2
phạm vi rộng bằng phẳng, cho cả f giảm
nhóm động cơ. f3
Khuyết điểm: Thường dùng biến tần
song chi phí còn cao M

60
3. Máy điện không đồng bộ

VI. ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ


2. Điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi số đôi cực

- Thay đổi số đôi cực p bằng cách thay đổi cấu tạo dây quấn stato.
- Có bao nhiêu số đôi cực thì có bấy nhiêu cấp tốc độ, tốc độ chỉ có thể
thay đổi từng cấp, không bằng phẳng (thường dùng 2 cấp tốc độ).
Ưu điểm: Giữ nguyên độ cứng của đặt tính cơ, động cơ có nhiều cấp tốc
độ được dùng rộng rải trong các máy luyện kim, máy tàu thủy.
Khuyết điểm: Điều chỉnh tốc độ nhảy cấp, không bằng phẳng, chỉ áp dụng
cho động cơ rotor lồng sóc.

3/29/2024 Kỹ thuật điện 61


3. Máy điện không đồng bộ

VI. ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ


2. Điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi số đôi cực

n
p

2p

3/29/2024 Kỹ thuật điện 62


3. Máy điện không đồng bộ

VI. ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ


3. Điều chỉnh bằng cách thay đổi điện áp cung cấp cho stato

- Chỉ có thể giảm Uđm, khi U giảm → M=f(s) giảm


→ S tăng → n giảm.
- Nhược điểm: Giảm khả năng quá tải của động
cơ, miền điều chỉnh tốc độ hẹp, tăng tổn hao đồng
rotor → động cơ công suất nhỏ.

3/29/2024 Kỹ thuật điện 63


3. Máy điện không đồng bộ

VI. ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ


3. Điều chỉnh bằng cách thay đổi điện áp cung cấp cho stato

3/29/2024 Kỹ thuật điện 64


Thank you!

3/29/2024 Kỹ thuật điện 65

You might also like