Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 68

SỞ GD&ĐT THỪA THIÊN HUẾ KÌ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024

THPT PHÚ LỘC Đề thi:01 Môn thi: TOÁN

Câu 1: Hàm số nào sau đây nghịch biến trên


3x − 1
A. y = x3 + 3x2 + 7 x + 5 . B. y = .
x−2
C. y = − x3 − 3x + 4 . D. y = x4 − 2 x2 − 3 .
Câu 2: Cho hàm số f ( x ) có bảng biến thiên như sau:

Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây


A. (1;3) . B. ( −2;0 ) . C. ( −; −2 ) . D. ( 0; + ) .

Câu 3: Khối đa diện đều loại 3; 4 có tên gọi là:


A. Khối lập phương B. Khối tứ diện đều.
C. Khối mười hai mặt đều D. Khối bát diện đều
Câu 4: Cho a là số thực dương .Phương trình 2 x = a có nghiệm là:
A. x = ln a. B. x = loga 2. C. x = a . D. x = log 2a.

Câu 5: Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau:

Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số đã cho là


A. 4 . B. 3 . C. 2 . D. 1.
Câu 6: Thể tích của khối hộp chữ nhật có ba kích thước lần lượt là 5,6,7 bằng
A. 105. B. 70. C. 210. D. 110.
Câu 7: Tính đạo hàm của hàm số y = log 3 ( x 2 − 1)
2x 2x 2 x.ln 3 1
A. y / = . B. y / = . C. y / = . D. y / = .
( x − 1) ln 3
2
x −1
2
x2 −1 ( x − 1) ln 3
2

Câu 8: Cho phương trình log 22 x − 7 log 2 2 x + 9 = 0 nếu đặt t = log 2 x thì phương trình đã cho trở thành
A. t 2 + 7 t − 9 = 0. B. t 2 − 7 t + 2 = 0. C. t 2 − 7 t − 9 = 0. D. t 2 − 7 t + 9 = 0.
Câu 9: Hàm số nào sau đây là hàm số lũy thừa ?
1
A. y = 3x. B. y = x 3 . C. y = log3 x. D. y = 3− x.
Câu 10: Cho hàm số y = f ' ( x ) có đồ thị như hình vẽ bên dưới.

Hàm số y = f ( x ) đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

A. ( 4; + ) . B. ( 2; 4 ) . C. ( 0; 4 ) . D. ( 2; + ) .

Câu 11: Cho a là số thực dương. Biểu thức a2 . 3 a được viết dưới dạng lũy thừa với số mũ hữu tỉ là
4 7 5 2
A. a . 3
B. a . 3
C. a .3
D. a . 3

Câu 12: Cho hai số dương a, b với a  1 . Mệnh đề nào dưới đây sai ?
A. log a a = 2a. B. log a a =  . C. log a 1 = 0. D. a log b = b.
a

Câu 13: Cho hàm số bậc bốn y = f ( x ) có đồ thị là đường cong như hình vẽ. Số nghiệm thực của
1
phương trình f ( x ) + = 0 là
2

A. 2 . B. 3 . C. 4 . D. 1.
Câu 14: Hàm số nào dưới đây đồng biến trên tập xác định của nó ?

( )
x x x
x
1 2 1
A. y = 3 . B. y =   . C. y =   . D. y =   .
2 3  

Câu 15: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật và AB = a, AD = a 3. Cạnh bên

SA vuông góc với mặt phẳng đáy và SA a 5 . Tính thể tích V của khối chóp S.ABCD .

A. V a3 15 . B. V a3 15 . C. V a3 15. D. V a3 15 .
4 6 3
Câu 16: Đồ thị hàm số f ( x ) = ( x − 3) ( x 2 − 3x + 2 ) cắt trục hoành tại mấy điểm?
3

A. 3 . B. 1. C. 2 . D. 4 .
Câu 17: Đường cong ở hình bên là đồ thị của hàm số nào dưới đây?
A. y = − x3 + x + 2 . B. y = x3 − 2 x + 2 . C. y = − x3 + 2 . D. y = x3 + x 2 + 2 .
Câu 18: Thể tích V của khối chóp có chiều cao h và diện tích đáy B là
1
A. V = B.h B. V = B.h C. V = 2 B.h D. V = 3B.h
3
Câu 19: Tổng các nghiệm của phương trình 4 x − 6.2 x + 8 = 0 là:
A. 6. B. 3. C. 2. D. 4.
Câu 20: Biết log4 7 = a . Khi đó giá trị của log 2 7 được tính theo a là:
1 1
A. 2a. B. a. C. a. D. 4 a .
2 4
Câu 21: Cho hình nón có đường sinh bằng 4a, diện tích xung quanh bằng 8 a 2 . Tính chiều cao của
hình nón đó theo a.
2a 3
A. a 3. B. 2a 3. C. 2a. D. .
3
Câu 22: Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như vẽ. Số nghiệm của phương trình 2 f ( x ) − 3 = 0 là:

A. 5 . B. 6 . C. 3 . D. 4 .
x +1
Câu 23: Đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = là
x−2
A. y = 1. B. y = 2. C. x = −2. D. x = 2.
Câu 24: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên và có bảng xét dấu đạo hàm như sau:

Hàm số y = f ( x ) có số điểm cực trị là


A. 2 . B. 1. C. 3 . D. 4 .
Câu 25: Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị là đường cong trong hình bên dưới.

Điểm cực tiểu của đồ thị hàm số đã cho có tọa độ là


A. ( 3;1) . B. ( −1; −1) . C. (1;3) . D. (1; − 1) .

Câu 26: Phương trình log a x = b, ( a  0, a  1) luôn có nghiệm duy nhất với mọi b là:

A. x = b a . B. x = b a . C. x = a b. D. x = a b .

Câu 27: Tập xác định D hàm số y = ( x 2 − 3x )


−4

A. D = ( −;0 )  ( 3; + ) . B. D = R .

C. D = R\ 0;3 . D. D = ( 0;3) .
Câu 28: Số mặt của khối lập phương là
A. Mười hai. B. Tám. C. Mười. D. Sáu.
Câu 29: Cho khối lăng trụ tam giác đều ABC. A ' B ' C ' . Về phía ngoài khối lăng trụ này ta ghép thêm
một khối lăng trụ tam giác đều bằng với khối lăng trụ đã cho, sao cho hai khối lăng trụ có chung một
mặt bên. Hỏi khối đa diện mới lập thành có mấy cạnh?
A. Mười hai. B. Tám. C. Mười. D. Sáu.
Câu 30: Cho hàm số y = f ( x ) xác định, liên tục trên đoạn  −2;2 và có đồ thị như hình vẽ sau:

Giá trị lớn nhất của hàm số trên đoạn  −2;1 bằng
A. −3 . B. 3 . C. 0 . D. −1 .
Câu 31: Giá trị nhỏ nhất của hàm số f ( x) = − x4 + 12 x2 + 1 trên đoạn 0; 2 bằng:
A. 12 . B. 1. C. 37 . D. 33 .
Câu 32: Thể tích V của khối lăng trụ có chiều cao h = 6 và diện tích đáy B = 15 là
A. V = 90. B. V = 30. C. V = 45. D. V = 60.
Câu 33: Đường cong trong hình bên là đồ thị của một hàm số nào cho dưới đây.

A. y = x − 2 x − 3 . B. y = − x4 − 2 x2 + 2 C. y = x3 + 2 x 2 − 3 . D. y = − x − 2 x − 3 .
4 2 4 2

Câu 34: Trong các hình dưới đây hình nào không phải đa diện lồi?

A. Hình (II). B. Hình (III). C. Hình (I). D. Hình (IV).


Câu 35: Cho lăng trụ đứng ABC. ABC có đáy là tam giác vuông tại
ABC A.
AB = a, AC = 3a, AA ' = 6a. Tính theo a thể tích khối lăng trụ ABC. ABC .
A. 18a 3 . B. 3a 3 . C. 6 a 3 . D. 9 a 3 .
Câu 36: Viết công thức tính diện tích xung quanh của hình nón có đường sinh l và bán kính đường
tròn đáy r .
A. S xq =  r 2l . B. S xq = 2 r 2l . C. S xq =  rl . D. S xq = 2 rl .
Câu 37: Cho a là số thực dương tùy ý khác 1. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
1 1
A. log 2 a = − log a 2. B. log 2a = . C. log2 a = log a 2. D. log 2 a = .
log 2 a log a 2

Câu 38: Với các số thực a , b bất kỳ, mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. 2a.2b = 2a −b . B. 2a.2b = 2a +b . C. 2a.2b = 2ab . D. 2a.2b = 4ab .
Câu 39: Cho đồ thị hàm số y = ax3 + bx2 + cx + d có đồ thị như hình vẽ. mệnh đề nào sau đây đúng?

A. a  0, b  0, c  0, d  0 . B. a  0, b  0, c  0, d  0 .
C. a  0, b  0, c  0, d  0 . D. a  0, b  0, c  0, d  0 .
Câu 40: Cho phương trình log9 x 2 − log3 ( 6 x − 1) = − log 3 m (m là tham số thực ). Có tất cả bao nhiêu
giá trị nguyên của m để phương trình đã cho có nghiệm ?
A. 6. B. vô số. C. 5. D. 7.
x2 + m
Câu 41: Tính tổng bình phương tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y =
x2 + 2x − 3
có đúng một tiệm cận đứng.
A. 9 . B. 10 . C. 81. D. 82 .
Câu 42: Giả sử phương trình 25x + 15x = 6.9 x có một nghiệm duy nhất được viết dưới dạng
a
, với a là số nguyên dương và b, c, d là các số nguyên tố.
logb c − logb d

Tính S = a 2 + b + c + d
A. S = 19. B. S = 11. C. S = 12. D. S = 14.
Câu 43: Xét các số thực dương a, b, c lớn hơn 1 ( với a > b) thỏa mãn 4 ( log a c + logb c ) = 25log ab c .
Giá trị nhỏ nhất của biểu thức logb a + loga c + logc b bằng:
17
A. 5. B. 8. C. . D. 3.
4

Câu 44: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA a 2 . Tam giác SAC
2
vuông tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với ABCD . Thể tích của khối chóp đã cho bằng

A. 2a 3 . B. 6a3 . C. 6a3 . D. 6a 3 .
6 4 3 12
Câu 45: Cho hình nón tròn xoay có chiều cao h = 20cm, bán kính đáy r = 25cm. Một thiết diện đi qua
đỉnh của hình nón có khoảng cách từ tâm của đáy đến mặt phẳng chứa thiết diện là 12cm. Tính diện
tích của thiết diện đó.

A. S = 500 cm2 . ( ) B. S = 400 cm2 .( ) C. S = 300 cm2 .( ) ( )


D. S = 406 cm2 .

Câu 46: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên và có bảng biến thiên như hình vẽ

Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số g ( x ) = f ( x3 + 3x 2 + m ) có 11 điểm cực trị.

A. m   −3;0 ) . B. m  ( −1;3) . C. m  ( −3; −1) . D. m  (1;3) .

Câu 47: Cho hàm số bậc bốn f ( x ) có đạo hàm f  ( x ) = x3 + 6 x 2 − ( m + 16 ) x − m, x  và hàm số

f ( x3 − 3x + 1) + ( x3 − 3x ) m . Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để đồ thị hàm số y = g  ( x )


1
y = g ( x) =
3
và trục Ox có đúng 9 điểm chung?
A. 38 B. 40 C. 32 D. 39
Câu 48: Từ hình vuông có cạnh bằng 6 người ta cắt bỏ các tam giác vuông cân tạo thành hình tô đậm
như hình vẽ. Sau đó người ta gập thành hình hộp chữ nhật không nắp. Thể tích lớn nhất của khối hộp
bằng

A. 10 2. B. 9 2. C. 8 2. D. 11 2.
2x + m −1
Câu 49: Tìm giá trị của m để giá trị lớn nhất của hàm số f ( x ) = trên đoạn 1; 2 bằng 1.
x +1
A. m = 0 . B. m = 1 . C. m = 3 . D. m = 2 .
mx − 2023
Câu 50: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m sao cho hàm số y = đồng biến trên
x−m
( 0; + ) ?
A. 44 . B. 45 . C. 47 . D. 46.

SỞ GD&ĐT BẮC NINH KÌ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024
THPT TIÊN DU SỐ 1 Môn thi: TOÁN
(Đề thi có __ trang) Thời gian làm bài: 90 phút, 50 câu trắc nghiệm

Đề thi:02
Câu 1: Cho mặt cầu ( S ) có bán kính bằng 4 . Thể tích khối cầu ( S ) bằng

256 64
A. 64 . B. . C. . D. 36 .
3 3
Câu 2: Hình bên là đồ thị của hàm số nào sau đây?

x +1 x +1 2x +1 x−2
A. y = . B. y = . C. y = . D. y = .
x−2 x −1 x −1 x −1
Câu 3: Điểm nào dưới đây thuộc đồ thị của hàm số y = x4 + x 2 − 2 ?
A. Điểm M ( −1;0 ) . B. Điểm N ( −1; −2 ) . C. Điểm P ( −1; −1) . D. Điểm Q ( −1;1) .

Câu 4: Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 4 và AD = 3 . Thể tích của khối trụ được tạo thành khi quay
hình chữ nhật ABCD quanh cạnh AB bằng
A. 48 . B. 12 . C. 36 . D. 24 .
Câu 5: Tập nghiệm của phương trình e x + 4 = 1 là
A. S = −3 . B. S = 4 . C. S = 0 . D. S = −4 .

Câu 6: Tổng các nghiệm của phương trình log 22 x − log 2 x − 3 = 0 là

17
A. . B. 2 . C. 5 . D. 8 .
2
Câu 7: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên và có bảng biến thiên như hình bên. Điểm cực đại của
đồ thị hàm số có tọa độ là

A. ( 2;0 ) . B. (1;3) . C. x = 1 . D. y = 3 .

Câu 8: Cho hàm số bậc bốn y = f ( x ) có đồ thị là đường cong trong hình bên. Số nghiệm của phương

trình f ( x ) − 3 = 0 là

A. 4 . B. 2 . C. 3 . D. 1 .
Câu 9: Đồ thị hàm số y = x3 − 4 x + 3 cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng
A. 1 . B. 0 . C. 3 . D. -3 .
Câu 10: Tập nghiệm của bất phương trình log3 x  2 là

A. ( 0;8 . B. ( 0;9 . C. ( − ;9 . D. ( 0;6 .

Câu 11: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục và có bảng biến thiên trong đoạn [-1;3] như hình vẽ. Giá trị
nhỏ nhất của hàm số y = f ( x ) trên đoạn  −1;3 là
A. f ( 0 ) . B. f ( 3) . C. f ( −1) . D. f ( 2 ) .

Câu 12: Tính đạo hàm của hàm số y = 2024 x ?

1 2024 x
A. y = x.2024x−1 . B. y = 2024x.ln 2024 . C. y = . D. y = .
x.ln2024 ln2024
Câu 13: Cho hình nón có bán kính đáy r = 2a và độ dài đường sinh l = 3a . Diện tích xung quanh của
hình nón đã cho bằng A. 3 a 2 . B. 2 a 2 . C. 12 a 2 . D. 6 a 2 .
Câu 14: Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a 3 , SA vuông góc với đáy và
SA = a . Góc giữa hai mặt phẳng ( ABCD ) và ( SCD ) có số đo bằng

A. 30 . B. 90 . C. 60 . D. 450 .
Câu 15: Trong hộp có 7 viên bi xanh, 5 viên bi đỏ và 6 viên bi vàng. Số cách chọn ngẫu nhiên từ hộp
3 viên bi là
A. A183 . B. 210 . C. C183 . D. C73 + C53 + C63 .

Câu 16: Cho cấp số cộng ( un ) với u2023 = −8 và công sai d = 2 . Số hạng u2024 bằng

A. -10 . B. -6 . C. -16 . D. 10 .
Câu 17: Cho hàm số y = f ( x ) có bảng xét dấu đạo hàm như hình sau:

Điểm cực đại của hàm số y = f ( x ) là A. x = −1 . B. x = 3 . C. x = 0 D. x = 5 .

Câu 18: Cho lăng trụ tam giác đều ABC. ABC có cạnh đáy bằng 4a , độ dài cạnh bên bằng a 3 . Thể
tích V của khối lăng trụ đã cho là A. V = 3a3 . B. V = 4a 3 .C. V = a3 . D. V = 12a 3 .

Câu 19: Giá trị của biểu thức 4log 2 5


bằng A. 5 . B. 5 . C. 2 5 . D. 2 5 .
Câu 20: Cho ba số thực dương a, b, c khác 1. Đồ thị các hàm số y = a x , y = b x , y = c x được cho trong
hình vẽ. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. c  a  b . B. b  c  a . C. a  b  c . D. a  c  b .
Câu 21: Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình bên. Hàm số y = f ( x ) đồng biến trên khoảng nào

dưới đây?
A. ( − ;0 ) . B. ( 0; + ) . C. ( −2; 2 ) . D. ( − ; 2 ) .

Câu 22: Hàm số nào sau đây có đúng 1 điểm cực trị?
x −3
A. y = . B. y = x4 + 2 x2 − 4 . C. y = 3x − 4 . D. y = x3 + x 2 − 5 .
x−4
Câu 23: Trong một lớp học gồm có 16 học sinh nam và 17 học sinh nữ. Giáo viên gọi ngẫu nhiên 4
học sinh lên bảng giải bài tập. Xác suất để 4 học sinh được gọi không có học sinh nam nào là
119 91 17 2
A. . B. . C. . D. .
2046 2046 40920 5115
−5 x − 3
Câu 24: Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = là đường thẳng có phương trình
−x + 2
5
A. y = 5 . B. y = −5 . C. y = − . D. x = 2 .
2
Câu 25: Cho hình chóp đều S. ABC có AB = a, SA = 4a . Côsin của góc giữa đường thẳng SC với mặt

phẳng ( ABC ) bằng


3 3 3 141
A. . B. . C. . D. .
2 12 3 12
Câu 26: Cho hình trụ có bán kính đáy bằng a , chu vi của thiết diện qua trục bằng 16a . Thể tích của
khối trụ đã cho bằng A. 4 a3 . B. 6 a3 . C. 7 a3 . D. 2 a3 .
Câu 27: Với a là số thực dương tùy ý, log 2 (8a ) bằng

A. 8 + log 2 a . B. 3 + 3log 2 a . C. 6log 2 a . D. 3 + log 2 a .


1−3 x
3 25
Câu 28: Tìm tập nghiệm S của bất phương trình   
5 9

A. S = 1, + ) . B. S =  , +  . C. S =  − ,  . D. S = ( − ,1 .
1 1
3  
3 
Câu 29: Một khối trụ có thể tích bằng 35 . Nếu chiều cao khối trụ tăng lên năm lần và giữ nguyên
bán kính đáy thì được khối trụ mới có diện tích xung quanh bằng 25 . Bán kính đáy của khối trụ ban
đầu là A. r = 7 . B. r = 14 . C. r = 5 . D. r = 10 .
Câu 30: Cho hình chóp có chiều cao h = 3 và diện tích đáy B = 4 . Thể tích của khối chóp đó là
A. V = 12 . B. V = 6 . C. V = 3 . D. V = 4 .
Câu 31: Số giao điểm của đồ thị hàm số y = − x4 + 3x2 và trục hoành là
A. 1 . B. 3 . C. 2 . D. 0 .
Câu 32: Cho khối chóp S. ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, SA = a 3 và SA vuông góc với mặt
đáy. Thể tích của khối chóp đã cho bằng
a3 3 a2 3
A. a3 3 . B. . C. . D. a 2 3 .
3 3
Câu 33: Một số viên gạch hình hộp chữ nhật như nhau được xếp thành một chồng gạch dạng hình lập
phương có cạnh bằng 24 cm . Thể tích của mỗi viên gạch bằng

A. 13824 cm3 . B. 1728 cm3 . C. 2304 cm3 . D. 4608 cm3 .

Câu 34: Cho a và b là các số thực dương tùy ý. Nếu a3  a 2 và logb    logb   thì
1 1
 3 2
A. a  1, b  1 . B. 0  a  1, 0  b  1 .
C. a  1, 0  b  1 . D. 0  a  1, b  1 .
Câu 35: Cho khối hộp hình chữ nhật có ba kích thước 2; 4; 6 . Thể tích của khối hộp chữ nhật đã cho
bằng
A. 16 . B. 48 . C. 12 . D. 8 .
Câu 36: Cho hàm số y = f ( x ) xác định và liên tục trên khoảng ( − ; + ) , có bảng biến thiên như
m
hình vẽ. Có bao nhiêu giá trị nguyên âm của tham số m để phương trình f ( x ) = − có đúng 3 nghiệm
2
phân biệt?

A. 13 . B. 11 . C. 4 . D. 3 .
1
Câu 37: Tập xác định của hàm số y = ( x + 1) là
3

A. ( −1; + ) . B. \ −1 . C. . D.  −1; + ) .


2
Câu 38: Cho a là một số dương, biểu thức a 3 a viết dưới dạng lũy thừa với số mũ hữu tỉ là?
4 7 5 6
A. a 3 . B. a 6 . C. a 6 . D. a 7 .
Câu 39: Cho f ( x ) là hàm số bậc ba. Hàm số f  ( x ) có đồ thị như hình bên. Tập hợp tất cả các giá trị

thực của tham số m để phương trình f ( e x + 1) = x +


m
có hai nghiệm thực phân biệt là
3

A. ( 3 f (1) + 3ln2; + ) . B. ( 3 f ( 2 ) − 3; + ) . C. ( − ;3 f (1) − 3ln2 ) . D. ( 3 f ( 2 ) ; + ) .

Câu 40: Cho hình chóp S. ABCDEF có đáy ABCDEF là hình lục giác đều tâm O . Gọi M là trung
điểm của cạnh SD . Mặt phẳng ( AMF ) cắt các cạnh SB, SC , SE lần lượt tại H , K , N . Gọi V ,V1 lần lượt
V1
là thể tích của các khối chóp S. AHKMNF và S. ABCDEF . Tính tỉ số
V
V1 36 V1 V1 V1 27
A. = . B. =9. C. = 3. D. = .
V 13 V V V 14
Câu 41: Một người gửi số tiền 100 triệu đồng vào một ngân hàng với lãi suất 7% một năm. Biết rằng
nếu không rút tiền ra khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi năm, số tiền lãi sẽ được nhập vào vốn ban đầu để
tính lãi cho năm tiếp theo. Để người đó nhận được số tiền 300 triệu đồng (cả tiền gốc và lãi) thì cần
gửi ít nhất bao nhiêu năm, nếu trong khoảng thời gian này người đó không rút tiền ra và lãi suất không
thay đổi?
A. 14 năm. B. 15 năm. C. 16 năm. D. 17 năm.
Câu 42: Cho hình trụ có bán kính bằng 6a . Cắt hình trụ bởi mặt phẳng ( P ) song song với trục của

hình trụ và cách trục của hình trụ một khoảng 2a 5 ta được một thiết diện là một hình vuông. Thể
tích của khối trụ đã cho bằng
16 2 3
A. a . B. 16 2 a 3 . C. 288 a3 . D. 96 a3 .
3
Câu 43: Cho khối lăng trụ đứng ABC. ABC có BAC = 60 , AB = 6a và AC = 8a . Gọi M là trung điểm

của BC  , biết khoảng cách từ M đến mặt phẳng ( BAC ) bằng
3a 15
. Thể tích khối lăng trụ bằng
5
A. 216a3 . B. 32a 3 . C. 56a 3 . D. 72a 3 .
Câu 44: Cắt hình nón đỉnh I bởi một mặt phẳng đi qua trục hình nón ta được một tam giác vuông
cân có cạnh huyền bằng 3a 2; BC là dây cung của đường tròn đáy hình nón sao cho mặt phẳng ( IBC )
tạo với mặt phẳng chứa đáy hình nón một góc 60 . Diện tích S của tam giác IBC bằng
A. 0 B. 3 C. 1 D. 2
Câu 45: Có tất cả bao nhiêu cặp số ( x; y ) với x, y là các số nguyên dương thỏa mãn

( )
log3 ( x + y ) + ( x + y )3 = 3 x 2 + y 2 + 3xy ( x + y − 1) + 1

A. 6 . B. 2 . C. 4. D. Vô số
Câu 46: Gọi S là tích tất cả các giá trị nguyên của m để bất phương trình
log 1 ( mx 2
)
+ 4 x + m  log 1 (7x 2
)
+ 7 nghiệm đúng với mọi x  . Mệnh đề nào sau đây đúng?
2 2

A. 0 . B. 3 . C. 2. D. 1 .
Câu 47: Người ta thả một viên bi sắt có dạng hình cầu với bán kính nhỏ hơn 9 cm vào một chiếc cốc
hình trụ đang chứa nước thì viên billiards đó tiếp xúc với đáy cốc và tiếp xúc với mặt nước sau khi
dâng (tham khảo hình vẽ).

Biết rằng bán kính của phần trong đáy cốc bằng 10,8 cm và chiều cao của mực nước ban đầu trong
cốc bằng 9 cm . Bán kính của viên billiards đó bằng
A. 8, 4 cm . B. 5, 4 cm . C. 7, 2 cm . D. 5, 2 cm .
2 − ax
Câu 48: Cho hàm số f ( x ) = ( a, b, c  , b  0 ) có bảng biến thiên như hình vẽ. Giá trị của biểu
bx − c
thức P = 3(a + b + c)2 thuộc khoảng nào sau đây?

A. ( 3;4 ) . B.  0;  . C. ( 2;3) . D.  ; 2  .
4 4
 3  3 

Câu 49: Cho phương trình ( 3.xlog x −log 3 − x ) . 10 x − m = 0 . Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị của tham
2 2

số m   −9; + )  để phương trình đã cho có đúng hai nghiệm thực phân biệt. Số phần tử của S
bằng A. 912 . B. 900 . C. 910 . D. 911 .
Câu 50: Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị của tham số m là số nguyên thuộc đoạn [-2024;2024] sao
cho hàm số y = f ( x ) = ( 2 − m ) x3 − ( 2m − 1) x 2 + x + 2 có hai điểm cực trị. Khi đó, tập hợp S có bao
nhiêu phần tử? A. 4043. B. 4045 . C. 4046 . D. 4047 .
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024
HẢI DƯƠNG Môn thi: TOÁN
Thời gian làm bài: 90 phút, 50 câu trắc nghiệm

Đề thi:03
Câu 1: Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như hình vẽ bên dưới.

Hàm số y = f ( x ) đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

A. ( − ; 4 ) . B. ( 3; + ) C. ( 2; 4 ) . D. ( 2; + )

Câu 2: Trong các hàm số dưới đây, hàm số nào đồng biến trên ?
2x −1 x4
A. y = . B. y = + x2 . C. y = x3 − 2 x 2 + 1 . D. y = x3 + 2 x + 1
x+3 4
Câu 3: Cho hàm số y = − x4 − 2 x2 + 1. Khẳng định nào dưới đây đúng?

A. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( 0; + ) . B. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( − ;0 ) .

C. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( −1;1) . D. Hàm số đồng biến trên khoảng ( −1;1) .

Câu 4: Cho hàm số y = ax 4 + bx 2 + c có đồ thị như hình vẽ bên dưới.

Giá trị cực đại của hàm số đã cho bằng


A. 4 . B. 2 . C. 1 . D. 3 .
Câu 5: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên và có bảng xét dấu của f  ( x ) như sau:
Số điểm cực tiểu của hàm số đã cho bằng
A. 3 . B. 1 . C. 2 . D. 0 .
m+2 2
Câu 6: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = x 4 +   x + 3 có ba điểm cực
 m−2
trị?
A. 5 . B. 2 . C. 3. D. 4 .
Câu 7: Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm f  ( x ) = x ( x − 1) ( x − 2)2 ( x 2 − 1) , x  . Số điểm cực trị của hàm
số đã cho là
A. 2 . B. 3 . C. 1 . D. 0 .
x−2
Câu 8: Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = trên đoạn
3x − 4
[2;3]. Khi đó tổng M + 2m bằng
17 1 11
A. . B. . C. . D. 6 .
2 5 2
Câu 9: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên và có bảng biến thiên như hình dưới đây

Khi đó giá trị nhỏ nhất của hàm số y = f ( x ) trên đoạn  −10;10 bằng bao nhiêu?
11 14
A. . B. . C. -38 . D. -2 .
2 3
1− x
Câu 10: Phương trình đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = là
2x − 3
1 1 3 1
A. y = − . B. y = . C. y = . D. y = − .
2 2 2 3

Câu 11: Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên được cho dưới đây.

Tổng số đường tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = f ( x ) là
A. 2 . B. 3 . C. 0 . D. 1 .
x −1
Câu 12: Tìm tổng tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số y = có đúng hai
( x + m )( x + 2 )
đường tiệm cận.
A. 0 . B. 3 . C. -1 . D. 1 .
Câu 13: Đường cong trong hình vẽ là đồ thị của hàm số nào dưới đây?

x2
A. y = − x + 4 x − 2 .
3 2
B. y = x − 3x − 2 .
3 2
C. y = − x + 2 x + 1 .
4 2
D. y = x − + 1 .
4

3
Câu 14: Cho hàm số y = ax3 + 3x − d ( a; d  ) có đồ thị là đường cong trong hình vẽ.

Mệnh đề nào dưới đây đúng?


A. a  0, d  0 . B. a  0, d  0 . C. a  0, d  0 . D. a  0, d  0 .
Câu 15: Tìm số giao điểm của đồ thị hàm số y = − x3 + 3x2 + 1 và đường thẳng y = 2 x + 1 .
A. 3 . B. 2 . C. 1 . D. 0 .

Câu 16: Cho biểu thức P =


(
a a −1 + a 2 ) , với a  0 . Khẳng định nào dưới đây là đúng?
a (a
2 1
+ a −2 )
1
A. P = a . 2
B. P = 1 . C. P = a −2 . D. P = a .
Câu 17: Cho a, b, x và y là các số thực dương, a, b khác 1 . Khẳng định nào dưới đây là đúng?

A. log a b m = ( log a b ) B. log a xy = log a x.log a y


m

x x log a x
C. log a = log a x − log a y D. log a =
y y log a y

Câu 18: Biết log 4 5 = a . Tính log 25 20 theo a .


1+ a 1 1− a
A. log 25 20 = . B. log 25 20 = . C. log 25 20 = . D. log25 20 = 4a .
2a 2a 2a
1
Câu 19: Tìm đạo hàm của hàm số: y = ( x − 3x ) . 3 2

x2 −1 −1
(
3 x2 −1 )
3
(
A. . x 2 − 1 . ) B. .
1
(
C. . x3 − 3x ) 2 . D. .
2 2 x3 − 3x 2 2 x − 3x
3

Câu 20: Tìm tập xác định của hàm số y = log 2023 ( x − x 2 ) .

A. D = ( − ;0 )  (1; + ) . B. D = ( 0; + ) .

C. D = ( 0;1) . D. D = .

Câu 21: Trong các hàm số sau hàm số nào nghịch biến trên ?
x −x
1 1
A. y =  2 
. B. y = log ( x 2 + 2 ) . C. log3 x 2 . D. y =   .
e   

Câu 22: Phương trình ( 3)2− x = 81 có nghiệm là:


A. x = −6 . B. x = 6 . C. x = 2 . D. x = −2 .
Câu 23: Nghiệm của phương trình log 2 ( x − 2 ) = 1 là
3

8 1 −8
A. 2 . B. . C. . D. .
3 3 3
Câu 24: Phương trình 16 x +1 − 10.22 x +1 + 4 = 0 có hai nghiệm phân biệt là x1 và x2 . Tổng x1 + x2 bằng
3 9
A. -1 . B. − . C. 0 . D. .
2 4

Câu 25: Gọi S là tập nghiệm của phương trình 2log3 ( 3x − 2 ) + log3 ( x + 2)2 = 2 trên . Tổng các phần
tử của S bằng
1+ 7 10
A. . B. . C. 8 . D. 1 .
3 3
Câu 26: Tập nghiệm của bất phương trình 3x  9 là

A. ( − ; 2 . B. ( − ;1 . C.  0;  . D. ( 0;2 .
1
 2
lnx + 2
Câu 27: Tập nghiệm của bất phương trình  0 là:
lnx − 1

A.  − ;   ( e2 ; + ) . B.  ;e2  . C.  2 ;e  . D.  2 ; +  .
1 1 1 1
 e e  e  e 
Câu 28: Khối bát diện đều là khối đa diện đều loại nào?
A. 3; 4 . B. 4;3 . C. 3;3 . D. 3;5 .

Câu 29: Tổng số mặt và số cạnh của hình chóp ngũ giác là
A. 16 . B. 15 . C. 12 . D. 11
Câu 30: Thể tích V của khối tứ diện có diện tích đáy bằng B và chiều cao bằng h là
1 1 1
A. V = Bh 2 . B. V = Bh . C. V = B 2 h . D. V = Bh .
3 3 3

Câu 31: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông có cạnh bằng a, SA ⊥ ( ABCD ) SA = a 3
. Tính thể tích khối chóp S.ABCD .
a3 3 a3
A. V = a3 3 . B. V = . C. V = a3 . D. V = .
3 3
Câu 32: Cho hình lăng trụ đứng ABC.ABC có đáy ABC là tam gác vuông tại B, AB = BC = a và
AA = 3a . Thể tích khối lăng trụ ABC. ABC bằng
3 3 1 3
A. a . B. 2a 3 . C. 3a 3 . D. a .
2 2
Câu 33: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA ⊥ ( ABCD ) và SA = 2a . Gọi
M là điểm nằm trên cạnh CD . Tính thể tích khối chóp S.ABM theo a .

a3 3a3 a3 2a 3
A. . B. . C. . D. .
3 4 2 3
Câu 34: Thể tích V khối nón có diện tích đáy bằng 4 và chiều cao bằng 3 là
4
A. V = 12 . B. V =  . C. V = 4 . D. V = 6 .
3
Câu 35: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy là 4a và chiều cao là 6a . Thể tích của khối
nón có đỉnh S và đáy là đường tròn nội tiếp tứ giác ABCD bằng
A. 2 a3 . B. 4 a3 . C. 6 a3 . D. 8 a3 .
Câu 36: Khi quay hình chữ nhật ABCD xung quanh cạnh AD thì đường gấp khúc ABCD tạo thành
một hình trụ. Bán kính hình trụ được tạo thành bằng độ dài đoạn thẳng nào dưới đây?
A. AB. B. AC. C. AD. D. BD
Câu 37: Cho hình trụ có thiết diện qua trục là hình vuông cạnh 2a. Diện tích toàn phần của hình trụ
3 a 2
đã cho bằng: A.  a 2 . B. 6 a 2 . C. . D. 4 a 2 .
2
Câu 38: Cho hình trụ (T ) có hai đáy là hai hình tròn ( O ) và ( O ) , thiết diện qua trục của hình trụ là
hình vuông. Gọi A và B là hai điểm lần lượt nằm trên hai đường tròn ( O ) và ( O ) . Biết AB = a và

. Bán kính đáy của hình trụ (T ) bằng


a 2
khoảng cách giữa AB và OO' bằng
2

a 6 2a 2 a 6 a 3
A. . B. . C. . D. .
4 3 2 3
Câu 39: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên , đồ thị hàm số y = f  ( x ) được cho như hình vẽ dưới
đây.

Hàm số y = f ( 2 − x ) đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

A. (1; 2 ) . B. ( − ;0 ) . C. ( 0;1) . D. ( 3; + ) .

Câu 40: Cho hàm số bậc bốn y = f ( x ) có f (1) = 0 . Biết đồ thị hàm số y = f  ( x ) được cho như hình
dưới đây

 x  x2
Xét hàm số g ( x ) = f 1 +  + . Đặt M là số điểm cực đại và m là số điểm cực tiểu của hàm số
 2 8
g ( x ) . Tính giá trị biểu thức M 2 + m 2 . A. M 2 + m2 = 25 . B. M 2 + m2 = 2 . C.
M 2 + m2 = 5 . D. M 2 + m2 = 13 .
Câu 41: Cho hàm số y = − x3 + 3x2 + 9 x + k 2 , k  . Gọi M ,m lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ
nhất của hàm số đã cho trên đoạn  −2;4 . Biết M + 2m − 20 = 0 . Tổng bình phương các giá trị của k
thoả mãn yêu cầu đề bài bằng bao nhiêu?
A. 2 . B. 8 . C. 18. D. 32
Câu 42: Cho hàm số y = 2 x3 + bx2 + cx + d có đồ thị như hình vẽ. Khẳng định nào dưới đây là đúng
A. bcd = −432 . B. c 2 − d 2  b2 . C. b + 2c + 3d = 3 . D. b + d  c .
Câu 43: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên và có đồ thị như hình vẽ
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình f ( x ) = mx + m − 3 có nghiệm thuộc khoảng

(1;3) ? A. 2 . B. 3 . C. 4 . D. 5 .

Câu 44: Cho a  0, b  0 thỏa mãn log 30 a + 24b + 21 ( 25a 2 + 4b 2 + 1) + log 20 ab +1 ( 30a + 24b + 21) = 2 . Giá trị của
a + b bằngA. 20. B. 6 . C. 7 . D. 11
Câu 45: Cho miếng tôn có diện tích 10000 ( cm 2 ) . Người ta dùng miếng tôn hình tròn để tạo thành
hình nón có diện tích toàn phần đúng bằng diện tích miếng tôn. Khi đó khối nón có thể tích lớn nhất
được tạo thành sẽ có bán kính hình tròn đáy bằng bao nhiêu?
A. 25 ( cm ) . B. 50 2 ( cm ) . C. 20 ( cm ) . D. 50 ( cm ) .

− y + 7 x +10 (2 x + 1) 2
− = 0 . Tìm giá trị nhỏ nhất của
2
Câu 46: Cho các số thực dương x, y thỏa mãn 20234 x
y − 3x − 9
biểu thức M = y − 11x . A. 9 . B. 3 . C. 11 . D. -2 .

Câu 47: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m  −2023; 2023 để phương trình

4 x + 1 = 2m + log 2 ( 4 ( 2 x + 1) + 8m ) có nghiệm?

A. 2021. B. 2023. C. 2024. D. 2020.

Câu 48: Biết phương trình log 2 ( 3x − 3) log8  3x 2−2 −   1 có tập nghiệm là đoạn  a; b . Giá trị biểu
3
 4
77 77
thức a + b bằng A. log3 .B. 1 + log3 77 . C. −2 + log 2 . D. −1 + log2 77 .
2 2
Câu 49: Cho hình lập phương ABCD.ABC'D' . Gọi N, P là các điểm lần lượt thuộc các cạnh BC và
CD sao cho BN = 3NC và DP = 3PC . Mặt phẳng ( ANP ) chia khối lập phương thành 2 phần có thể
V1
tích là V1 và V2 , trong đó V1  V2 . Tính tỷ số .
V2

V1 289 V1 289 V1 25 V1 25
A. = . B. = . C. = . D. = .
V2 383 V2 472 V2 47 V2 49

Câu 50: Cho hình chóp S.ABC có SA vuông góc với đáy, AB = a, AC = a 2,  BAC = 1350 . Gọi M , N
lần lượt là hình chiếu vuông góc của A trên SB và SC , góc giữa ( AMN ) và ( ABC ) bằng 30 . Thể
tích khối chóp S.ABC bằng:
a3 30 a3 30 2a3 30 a 3 21
A. . B. . C. . D. .
3 6 9 9

SỞ GD&ĐT BẠC LIÊU KÌ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024
LẦN 1 Môn thi: TOÁN
(Đề thi có __ trang) Đề thi:04
Câu 1: Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ bên. Giá trị lớn nhất của hàm số y = f ( x ) trên
đoạn  0;1 bằng:

A. 0 . B. 2 . C. 1 . D. 4 .
Câu 2: Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào dưới đây?

A. y = − x4 + 3x2 − 1 . B. y = x4 + 3x 2 − 1 . C. y = x3 − 3x2 − 1 . D. y = − x4 − 3x2 − 1.

Câu 3: Giá trị lớn nhất của hàm số y = − x3 + 3x + 1 trên khoảng ( 0; + ) bằng:

A. 1 . B. 3. C. -1 . D. 5 .
Câu 4: Cho khối hộp chữ nhật có ba kích thước 2, 4 và 6 . Thể tích của khối hộp chữ nhật đã cho
bằngA. 12 . B. 16. C. 48 . D. 10 .

Câu 5: Cho f ( x ) = x 2 3 x 2 . Giá trị của f  (1) bằng:


8 3
A. 2 . B. . C. . D. 4 .
3 8

Câu 6: Hàm số y = x3 + ( m + 1) x 2 − 2 x + m có bao nhiêu điểm cực trị?

A. 3 . B. 0 . C. 1 . D. 2 .
1
Câu 7: Tính đạo hàm của hàm số y = ( x + x + 1) .
2 3
2x +1 8
2x +1 2
A. y = . B. y =
1 2
( )
x + x +1 3 . C. y = . D. y =
1 2
( )
x + x +1 3 .
2 3 x2 + x + 1 3
( ) 3
2
3 3 x2 + x + 1

Câu 8: Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau:

Hàm số y = f ( x ) đồng biến trên khoảng nào sau đây?

A. ( 0; + ) . B. ( 0;3) . C. ( −1;3) . D. (1; 2 ) .

Câu 9: Đường cong trong hình bên dưới là đồ thị của hàm số nào dưới đây?

A. y = x3 − 3x 2 + 2 . B. y = 2 x3 + 6 x2 − 2 . C. y = x3 + 3x 2 − 2 . D. y = − x3 − 3x2 − 2 .
3x + 2
Câu 10: Đồ thị hàm số y = có tiệm cận đứng là đường thẳng
x−2
A. x = −2 . B. x = −1 . C. x = 3 . D. x = 2 .
Câu 11: Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau

Tổng số tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đã cho là:
A. 4 . B. 2. C. 1 . D. 3 .
Câu 12: Cho hàm số y = f ( x ) có bảng xét dấu f  ( x ) như sau
Hàm số y = f ( x ) đồng biến trên khoảng nào sau đây?

A. ( −1; 4 ) . B. ( − ; −1) . C. ( 4; + ) . D. (1; + ) .

Câu 13: Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như trong hình vẽ bên.

Hàm số y = f ( x ) có bao nhiêu điểm cực đại?

A. 2 . B. 0 . C. 1 . D. 3 .
3 +1
a .a 2− 3
Câu 14: Cho biểu thức P = với a  0 . Rút gọn biểu thức P được kết quả là:
(a )
2 +2
2 −2

A. P = a . B. P = a5 . C. P = a 4 . D. P = a3 .
Câu 15: Hàm số y = x3 − 3x2 + 1 đồng biến trên khoảng nào sau đây?

A. ( 0; 2 ) . B. ( − ;1) . C. (1;3) . D. ( 3; + ) .

x 2 − 3x + 2
Câu 16: Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số y = là:
x2 − 4
A. 2 . B. 1 . C. 3 . D. 0 .
Câu 17: Tổng số cạnh và số mặt của hình lập phương là:
A. 18 . B. 24 . C. 26. D. 16 .
Câu 18: Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau:

Giá trị nhỏ nhất của hàm số y = f ( x ) trên khoảng ( − ; 4 ) bằng

A. 0 . B. 5 . C. -3 . D. 4 .
Câu 19: Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị hàm số y = f  ( x ) như hình vẽ bên. Hàm số y = f ( x ) đồng
biến trên khoảng nào dưới đây?

A. ( −1; 2 ) . B. ( − ; −1) . C. ( 2; + ) . D. ( 0; 2 ) .

Câu 20: Hàm số y = x4 − x 2 + 3 có mấy điểm cực trị?


A. 2 . B. 3 . C. 0 . D. 1 .
Câu 21: Cho hàm số y = f ( x ) xác định với mọi x  và có bảng xét dấu của f  ( x ) như sau:

Số điểm cực trị của hàm số y = f ( x ) là:

A. 3 . B. 0 . C. 2 . D. 1 .
Câu 22: Hình tứ diện đều có bao nhiêu mặt phẳng đối xứng?
A. 9 . B. 4 . C. 6 . D. 3.
Câu 22: Hình tứ diện đều có bao nhiêu mặt phẳng đối xứng?
A. 9 . B. 4 . C. 6 . D. 3.
Câu 23: Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau:

Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số y = f ( x ) + m có giá trị nhỏ nhất trên

 −1;3 nhỏ hơn 6 ?

A. 6 . B. 1 . C. 3 . D. 7 .
Câu 24: Số 3 9 viết dưới dạng luỹ thừa là
2 3
A. 93 B. 31 C. 3 3 . D. 3 2 .
Câu 25: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m   −10;10 để hàm số
1 3
y= x + ( m + 1) x 2 + (1 − 3m ) x + 2 có cực đại và cực tiểu
3
A. 6 . B. 15 C. 8 . D. 10 .
Câu 26: Khối lập phương có cạnh bằng 3 có thể tích bằng
A. 3 3 . B. 3 . C. 6 3 . D. 3 .
2x −1
Câu 27: Giá trị lớn nhất của hàm số y = trên đoạn  −1;3 bằng:
x+5
5 5 3 1
A. . B. . C. − . D. − .
3 8 4 5

Câu 28: Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau:

Số nghiệm của phương trình f ( x ) = 1 là:

A. 4 . B. 3 . C. 1 . D. 2.
Câu 29: Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ bên

Mệnh đề nào sau đây đúng?


A. Hàm số đạt cực đại tại x = 2 . B. Hàm số đạt cực tiểu tại x = 0 .
C. Hàm số đạt cực đại tại x = 4 . D. Hàm số đạt cực tiểu tại x = 2 .

Câu 30: Cho a là số thực tuỳ ý, ( a3 ) bằng:


2

A. a 9 . B. a 5 . C. a . D. a 6 .
Câu 31: Một hình lập phương có tổng diện tích các mặt bằng 24a 2 . Thể tích của khối lập phương đó
bằng
8a3
A. . B. 4a 3 . C. 8a 3 . D. 2a 3 .
3

Câu 32: Biết đồ thị hàm số y =


( 2m − 1) x + 3 có tiệm cận ngang là đường thẳng y = −2 , khi đó giá trị
3 x − 2m
của m bằng
7 5
A. . B. 3 . C. − . D. -3 .
2 2
Câu 33: Cho hình lăng trụ đứng ABC. ABC có BC = BB , tam giác ABC vuông cân tại A , biết
BC  = 2a 2 . Thể tích lăng trụ ABC. ABC bằng

2a 3 2a 3
A. 2a 3 . B. . C. . D. 2a 3 .
3 3
1
Câu 34: Tập xác định của hàm số y = (1 − 2 x) 3 là:

A. D =  − ;  . B. D = ( 0; + ) . D. D =  − ;  .
1 1
C. D = .
 2  2

Câu 35: Cho khối chóp có diện tích đáy B = 6a 2 và chiều cao h = 2a . Thể tích khối chóp đã cho bằng
A. 6a 3 . B. 12a 3 . C. 2a 3 . D. 4a 3 .
Câu 36: Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ bên dưới

Hàm số y = f ( x ) nghịch biến trên khoảng nào sau đây?

A. ( − ; −1) . B. ( −1;1) . C. ( 0; + ) . D. (1; + ) .

Câu 37: Khối đa diện đều như hình vẽ bên là loại nào dưới đây?

A. 3;5 . B. 3; 4 . C. 4;3 . D. 3;3 .

Câu 38: Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau


Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình f ( x ) = m + 1 có 3 nghiệm phân biệt?

A. 3 . B. 4 . C. 6 . D. 5.
Câu 39: Hàm số nào sau đây có tập xác định D = ?
A. y = ( x )3 . B. y = x . C. y = ( x − 2)5 . D. y = ( x − 1)−4 .
Câu 40: Trong các điểm dưới đây, điểm nào thuộc đồ thị của hàm số y = x3 − x + 2 ?

A. P (1; 2 ) . B. N (1;0 ) . C. M (1;1) . D. Q (1;3) .

Câu 41: Cho khối lăng trụ đứng ABC. ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A, BC = a và diện tích
a2 3
. Biết khoảng cách giữa đường thẳng BC và mặt phẳng ( ABC  ) bằng
a 3
tam giác ABC bằng
8 5
. Thể tích khối lăng trụ ABC. ABC bằng
a3 3 a3 a3 3 a3
A. . B. . C. . D. .
8 4 24 8
2x − m
Câu 42: Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để giá trị lớn nhất của hàm số y =
x +1
trên đoạn 0; 2 bằng 2 . Tổng các phần tử của S bằng

A. 0 . B. -1 . C. 2 . D. 1 .
Câu 43: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên và có bảng xét dấu f  ( x ) như sau:

Hàm số g ( x ) = f ( x 2 − 2 x + 1 − x − 1 ) có bao nhiêu điểm cực trị

A. 6 . B. 7 . C. 8 . D. 9 .
Câu 44: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên và hàm số y = f  ( 2 x + 1) có bảng xét dấu như sau:

( )
Có bao nhiêu số nguyên m   −2023 ; 2023] để hàm số g ( x ) = f x 2023 + 2023x + m có ít nhất 5 điểm

cực trị?
A. 2024. B. 4048 . C. 4046 . D. 2023.
Câu 45: Cho hàm số bậc bốn y = f ( x ) . Biết hàm số y = f  (1 + x ) có đồ thị như hình vẽ bên. Có bao
nhiêu số nguyên dương m để hàm số g ( x ) = f ( − x 2 + 2 x − 2023 + m ) đồng biến trên khoảng ( 0;1) ?

A. 2025 . B. 2023. C. 2024 . D. 2026 .


Câu 46: Cho hình chóp đều S.ABCD có AB = a . Gọi E là trung điểm của SA và F là trung điểm SC
, biết BE vuông góc với AF . Thể tích của khối chóp B.AEFC bằng:
a 3 14 a 3 14 a 3 14 a 3 14
A. . B. . C. . D. .
64 24 32 8

3− x + 2
Câu 47: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m  ( −10;10 ) để hàm số y = đồng biến
3− x + m
trên khoảng ( −6; 2 ) ? A. 7. B. 11 . C. 10 . D. 8 .

Câu 48: Cho hàm số y = f ( x ) xác định, liên tục trên và có đồ thị như hình vẽ bên. Có bao nhiêu

số nguyên m để phương trình f 2 ( x3 − 3x ) + ( 3 − m ) ( x3 − 3x ) = 3m có 6 nghiệm phân biệt thuộc đoạn

 −1; 2 ?

A. 3 . B. 7 . C. 6 . D. 2 .
Câu 49: Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau:

Giá trị lớn nhất của hàm số g ( x ) = f ( 4 x − x 2 ) + x3 − 3x 2 + 8 x +


1 1
trên đoạn [1;3] bằng
3 3
19 25
A. 12 . B. 15 . C. . D. .
3 3

Câu 50: Cho hàm số f ( x ) = ax 4 + bx 2 + c có đồ thị như hình vẽ bên.


Đặt g ( x ) = f ( 2 f ( x ) + 3) . Số nghiệm của phương trình g  ( x ) = 0 là:

A. 9. B. 8 . C. 11 . D. 10 .
SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC KÌ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024
TRƯỜNG THPT TAM DƯƠNG II Môn thi: TOÁN
Thời gian làm bài: 90 phút, 50 câu trắc nghiệm
Đề thi:05

log 1 ( 4 x − 9 )  log 1 ( x + 10 )
Câu 1. Tìm số nghiệm nguyên của bất phương trình 3 3

A. 4 . B. 5 . C. 0 . D. Vô số.

Câu 2. Cho hàm số y = x + 3x − 2 có đồ thị là (C). Hệ số góc của tiếp tuyến của (C) tại điểm có hoành độ
3 2

x0 = 1 là

A. k = 7 . B. k = −9 . C. k = 9 . D. k = 2 .
y = f ( x)
. Biết f '( x) = x( x − 1) ( x + 2) . Số điểm cực trị của hàm số là:
2 3
Câu 3. Cho hàm số xác định trên

A. 0 . B. 2 . C. 3 . D. 1.

Câu 4. Thể tích V của khối chóp có chiều cao bằng h và diện tích đáy bằng B là
1 1 1
V = Bh V= Bh V = Bh
A. 3 . B. V = Bh . C. 6 . D. 2 .
y = f ( x)
Câu 5. Cho hàm số xác định và liên tục trên và có bảng biến thiên như hình vẽ bên dưới

Giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn


0; 2 là :
5 11 1
A. 2 . B. 3 . C. 2 . D. 1.
Câu 6. Đường cong ở hình bên là đồ thị của một trong bốn hàm số dưới đây. Hàm số đó là hàm số nào?
A. y = x − 3x + 1 . B. y = x + 3x + 2 . C. y = x − 3x + 2 . D. y = − x + 3x + 2 .
3 2 3 2 3 2 3 2

1
22 x+1 
Câu 7. Tập nghiệm của bất phương trình 32 là

A.
( −; −2 ) B.
( −2; + ) C.
( −; −3) D.
( −3; + )
3
Câu 8. Với a là số thực dương tuỳ ý, a 2 bằng?
3 2
2 5 3 6
A. a B. a . C. a . D. a .

y = log 2023 ( x 2 + 1)
Câu 9. Đạo hàm của hàm số là
1 2x
2x 2x
A.
( x + 1) ln 2023
2
. B. ln 2023 . C. x + 1 .
2
D.
( x + 1) ln 2023
2
.
y = f ( x)
Câu 10. Cho hàm số có bảng biến thiên như sau

Tổng số đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số đã cho bằng

A. 1. B. 0 . C. 2 . D. 3 .

Câu 11. Cho ba số thực dương a, b, c khác 1. Đồ thị các hàm số


y = a x , y = logb x , y = logc x được cho trong
hình vẽ dưới đây. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. c  b  a . B. a  b  c . C. b  a  c . D. c  a  b .
7 +2
a .a 2− 7
P=
( 2 + 2)
( a  0)
Câu 12. Rút gọn biểu thức
(a ) 2 −2

ta được kết quả là


A. P = a . B. P = a . C. P = a . D. P = a .
6 4 3

log 0,2 log 2 ( x 2 − 5 x + 3) = 0


Câu 13. Tổng tất cả các nghiệm của phương trình bằng

A. −5 . B. 2 . C. 5 . D. 7 .

Câu 14. Cho hàm số y = ax + bx + cx + d


3 2
( a, b, c, d  ) . Đồ thị hàm số y = f ( x)
như hình vẽ bên.

Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

A.
( 0; 2 ) . B.
( −; 2) . C.
( 2;+ ) . D.
( −1; 2 ) .

Câu 15. Với a là số thực dương tùy ý khác 1, ta có


log 3 a 2
bằng
( )
1 1
2log3 a . log 3 a 2loga 3 .
A.
2 log a 3 . B. C. 2 . D.

Câu 16. Cho hàm số y = f ( x) có bảng biến thiên sau:

Hàm số đạt cực đại tại điểm?

A. −2 B. 1 C. 3 D. −1
Câu 17. Cắt một hình nón bởi mặt phẳng qua trục của nó ta được thiết diện là một tam giác vuông cân cạnh a
. Tính diện tích xung quanh của hình nón theo a .

a2 2 a 2 2 a 2 2
D. a 2 .
2
A. 2 . B. 2 . C. 4 .
y = log3 ( x − 1)
Câu 18. Tập xác định của hàm số là

A.
(1; + ) . B.
1; + ) . C.
( −; + ) . D.
( −;1) .

Câu 19. Đạo hàm của hàm số y = 4 là


x

4x
y' = x −1
A. y ' = 4 ln 4 . B. y ' = 4 . ln 4 . D. y ' = x.4 .
x x
C.

Câu 20. Cho hình lăng trụ đều có cạnh bằng a , cạnh bên bằng 2a . Thể tích của khối lăng trụ đó bằng
a3 3 a3 a3 3 3a3
A. 2 . B. 4 . C. 6 . D. 4 .

Câu 21. Tập nghiệm bất phương trình 4 − 3.2 − 4  0 là


x x

A.
 2; + ) . B.
 4; + ) . C.
( 4;+ ) . D.
( 2;+ ) .
x +1
y=
Câu 22. Tiệm cận đứng của đồ thị hàm số x − 2 là đường thẳng có phương trình

A. x = −1 . B. x = 1 . C. x = 2 . D. x = −2 .

Câu 23. Chọn ngẫu nhiên 2 học sinh từ một nhóm gồm 4 học sinh nam và 6 học sinh nữ. Xác suất để 2 học
sinh chọn được gồm cả nam và nữ bằng
2 8 1 4
A. 15 . B. 15 . C. 3 . D. 15 .

Câu 24. Giá trị lớn nhất của hàm số


f ( x ) = x 4 − 12 x 2 − 1
trên đoạn
0 ; 3 bằng
A. −1 . B. −36 . C. −37 . D. −28 .
Câu 25. Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào dưới đây?

A. y = x − 3x + 2 . B. y = − x + 2 x + 2 . C. y = x − 2 x + 2 . D. y = − x + 3x + 2
3 2 4 2 4 2 3 2

Câu 26. Hình đa diện dưới đây có bao nhiêu mặt?

A. 9 . B. 10 . C. 7 . D. 8 .

Câu 27. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh a ; SA vuông góc mặt đáy và SC = 2a 2 . Thể tích
khối chóp S . ABCD là

3 3 2 3 a3 6 3
a a a
A. 3 . B. 3 . C. 3 . D. 3 .
log3 ( 3x − 2 ) = 3
Câu 28. Nghiệm của phương trình là:
29 11 25
x= x= x=
A. x = 87 . B. 3 . C. 3 . D. 3 .
Câu 29. Số giao điểm của đồ thị hàm số y = x − 3x + 1 và trục hoành là
3

A. 3. B. 0. C. 2. D. 1.

a 6
Câu 30. Cho hình chóp tứ giác đều có cạnh đáy bằng a và chiều cao bằng 2 . Góc giữa cạnh bên và mặt
đáy bằng

A. 90 B. 60 C. 45 D. 30


Câu 31. Có bao nhiêu cách chọn ra 3 học sinh từ một nhóm gồm 40 học sinh?
3
A.
A40 40 3 C3
. B. 3 . C. 40 . D. 40 .

Câu 32. Cho cấp số cộng


( un ) có số hạng đầu
u1 = 2 và công sai d = 3 . Giá trị của u5 bằng

A. 11 . B. 15 C. 14 . D. 5 .
Câu 33. Nghiệm của phương trình 3 = 81 là
2x

A. x = 2 B. x = −4 C. x = 4 D. x = −2 .

Câu 34. Cho hình lập phương ABCD. A ' B ' C ' D ' có cạnh bằng 3 . Khoảng cách từ A ' đến mặt phẳng
3
ABCD
bằng A. 3 . B. 2 . C. 3 . D. 3 2 .

Câu 35. Cho hình trụ có bán kính đáy bằng 2a . Một mặt phẳng đi qua trục của hình trụ và cắt hình trụ theo
thiết diện là hình vuông. Tính diện tích xung quanh của hình trụ đã cho.

A. 4 a . B. 18 a . C. 16 a . D. 8 a .
2 2 2 2

Câu 36. Cho hình lăng trụ ABC. A ' B ' C ' có đáy là tam giác đều cạnh a. Biết mặt bên ABB ' A ' là hình thoi có
góc BAA ' = 120 , mặt bên ACC ' A ' là hình chữ nhật. Tính thể tích khối lăng trụ đó.
0

2 3 a3 3 2a 3
V= a. V= . V= .
C. V = 2a .
3
A. 12 B. 12 D. 4

Câu 37. Cho khối chóp S . ABCD có chiều cao bằng 9 và đáy là hình bình hành có diện tích bằng 10. Gọi
M , N , P và Q lần lượt là trọng tâm của các mặt bên SAB, SBC , SCD và SDA . Thể tích của khối đa diện

lồi có đỉnh là các điểm M , N , P, Q, B và D là


25 50
. .
A. 3 B. 9. C. 30. D. 9

Câu 38. Cho a, b là các số thực dương thỏa mãn


log 27 a + log9 b = 5 và log9 a + log 27 b = 7 . Giá trị của ab
2 2

bằng
18 16 12 9
A. 3 . B. 3 . C. 3 . D. 3 .

Câu 39. Gọi


m1 , m2 là các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số y = 2 x3 − 3x 2 + m − 1 có hai điểm cực trị là

B , C sao cho tam giác OBC có diện tích bằng 2 ,với O là gốc tọa độ. Tính m1.m2 .

A. −20 . B. 12 . C. −15 . D. 6 .
Câu 40. Một khối đồ chơi gồm một khối trụ và một khối nón có cùng bán kính được chồng lên nhau, độ dài
đường sinh khối trụ bằng độ dài đường sinh khối nón và bằng đường kính khối trụ, khối nón (tham khảo
3
hình vẽ ). Biết thể tích toàn bộ khối đồ chơi là 50cm , thể tích khối trụ gần với số nào nhất trong các số sau

3 3 3 3
A. 36,5cm . B. 38,8cm . C. 40,5cm . D. 38, 2cm .
x −3
y=
x − 3mx + ( 2m 2 + 1) x − m
3 2
Câu 41. Cho hàm số . Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn
 −2023; 2024 để đồ thị hàm số có 4 đường tiệm cận?
A. 4046 . B. 4043 . C. 4044 . D. 4045 .
f ( x) y = f  (1 − x )
Câu 42. Giả sử là một đa thức bậc bốn. Đồ thị hàm số được cho như hình vẽ. Hỏi hàm số
g ( x ) = f ( x − 3)
2
nghịch biến trên khoảng nào trong các khoảng dưới đây?

A.
( −2; −1) . B.
( −1;0 ) . C.
(1; 2 ) . D.
( 0;1) .
x +1
y=
Câu 43. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số x + 3m nghịch biến trên khoảng ( 6; + ) ?

A. 3 . B. 2 . C. 6 . D. Vô số.

Câu 44. Cắt hình nón đỉnh S bởi mặt phẳng đi qua trục ta được một tam giác vuông cân có cạnh huyền bằng
a 2 . Gọi BC là dây cung của đường tròn đáy hình nón sao cho mặt phẳng ( SBC ) tạo với mặt đáy một góc
60 . Tính diện tích của tam giác SBC .

2a 2 a2 2a 2 3a 2
S SBC = S SBC = S SBC = S SBC =
A. 2 . B. 3 . C. 3 . D. 3 .

Câu 45. Cho hình chóp S. ABC có đáy ( ABC ) là tam giác vuông tại B và BA = BC = a . Cạnh bên SA = 2a và
vuông góc với mặt phẳng ( ABC ) . Bán kính mặt cầu ngoại tiếp khối chóp S. ABC là:

a 6 a 2
A. a 6 . B. 2 . C. 2 . D. 3a .
Câu 46. Cho khối chóp S . ABCD có đáy là hình bình hành, thể tích bằng 1. Gọi M là trung điểm cạnh SA ,
mặt phẳng chứa MC song song với BD chia khối chóp thành hai khối đa diện. Thể tích V khối đa diện chứa
đỉnh A là
2 1 1 3
V= V= V= V=
A. 3. B. 3. C. 4. D. 4.
x +1
Câu 47. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình 4 − 3.2 + m = 0 có hai nghiệm thực
x

x1 ; x2 thỏa mãn x1 + x2  2 .

A. 5 . B. 4 . C. 3 . D. 2 .

Câu 48. Cho hình chóp S . ABCD có SC = x


( 0  x  a 3 ) , các cạnh còn lại đều bằng a . Biết rằng thể tích
a m
khối chóp S . ABCD lớn nhất khi và chỉ khi
x=
n ( m, n  ) . Mệnh đề nào sau đây đúng?
*

A. 2n − 3m  15 . B. m + 2n = 10 . C. m − n = 30 . D. 4m − n = −20 .
2 2 2

log x2 + y 2 + 2 ( 4 x + 6 y − 7 )  1
. Gọi M = x + y − 20 x + 8 y . Hỏi M có
2 2
Câu 49. Cho x, y là các số thực thỏa mãn
thể nhận tối đa bao nhiêu giá trị nguyên?

A. 85 . B. 25 . C. 86 . D. 5 .

Câu 50. Cho hàm số y = f ( x) liên tục trên và có đồ thị như hình vẽ bên. Có bao nhiêu giá trị nguyên của
m + 5m
3
= f 2 ( x) + 6
f ( x) + 1
2
tham số m để phương trình có đúng bốn nghiệm thực phân biệt.

A. 4 . B. 2 . C. 1 . D. 3 .

SỞ GD&ĐT BẮC GIANG KÌ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024
TRƯỜNG THPT BỐ HẠ Môn thi: TOÁN
Thời gian làm bài: 90 phút, 50 câu trắc nghiệm

Đề thi:06
Câu 1: Cho cấp số cộng ( un ) với u1 = 4; u2 = 7 . Giá trị của u3 bằng

A. 4 . B. 3 . C. 10 . D. 7 .
Câu 2: Trong hộp có 4 viên bi xanh, 5 viên bi đỏ, 6 viên bi vàng. Lấy ngẫu nhiên 3 viên bi. Số cách
chọn là
A. A153 . B. C43 + C53 + C63 . C. C153 . D. 9 .
Câu 3: Cho hình lập phương ABCD. A ' B ' C ' D ' (tham khảo hình vẽ bên dưới).

Góc giữa đường thẳng BC và B ' D ' bằng

A. 30o . B. 135o . C. 45o . D. 90o .


Câu 4: Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau:

Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?


A. ( −1;0 ) . B. ( −1;1) . C. ( 0;1) . D. (1; +  ) .

Câu 5: Cho hàm số y = f ( x ) , bảng xét dấu của f  ( x ) như sau:

Số điểm cực trị của hàm số y = f ( x ) là

A. 0 . B. 2 . C. 1 . D. 3 .
Câu 6: Hàm số y x3 3x 2 2 đạt cực tiểu tại điểm
A. x 0. B. x 2. C. x 1. D. x 3.

2x 4
Câu 7: Đồ thị hàm số y có đường tiệm cận ngang là
x 1
A. y 2. B. y 1 . C. y 1. D. y 2 .

x+3
Câu 8: Đồ thị hàm số y = có bao nhiêu đường tiệm cận?
x3 − 3x
A. 4 . B. 1. C. 3 . D. 2 .
Câu 9: Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào sau đây?
A. y x3 3x 1. B. y x4 2 x 1. C. y x3 3x 1. D. y x3 3x 2 1.

Câu 10: Cho hàm số bậc bốn y = f ( x ) có đồ thị là đường cong trong hình bên

Số nghiệm của phương trình f ( x ) + 1 = 0 là

A. 4 . B. 3 . C. 2 . D. 1 .
Câu 11: Số giao điểm của đồ thị hàm số y = x4 − 3x2 + 2 và đồ thị y = x2 − 1 là
A. 2 . B. 3 . C. 1 . D. 4 .
Câu 12: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên đoạn 1; 5 và có đồ thị như hình vẽ. Gọi M , m lần lượt là

giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn 1; 5 . Giá trị M m bằng

A. 2 . B. 1 . C. 4 . D. 5 .

Câu 13: Hàm số y = ( x − 1)


−4
có tập xác định là

A. (1; + ) . B. . C. ( −;1) . D. \ 1 .

Câu 14: Tập xác định của hàm số y = log 2 ( 3 − 2 x ) là

A. D = ( 0; + ) . B. D =  ; +  . C. D = ( −;0 ) . D. D =  −;  .
3 3
2  2 

Câu 15: Nghiệm của phương trình log 2 ( 3x − 1) = 3 là

7 10
A. x = . B. x = 2. C. x = 3. D. x = .
3 3
Câu 16: Nghiệm của bất phương trình 3x 2
243 là

A. x 7. B. x 7. C. x 7. D. 2 x 7.
1
Câu 17: Cho a là số thực dương. Giá trị rút gọn của biểu thức P = a 3 . a bằng
5 2 1
A. a . 6
B. a . 3
C. a . 6
D. a 5 .
Câu 18: Tính đạo hàm của hàm số y 3x .

3x ln 3
A. y ' . B. y ' 3x ln 3 . C. y ' x.3x 1 . D. y ' .
ln 3 3x
Câu 19: Cho hàm số f ( x) xác định trên K và F ( x) là một nguyên hàm của hàm số f ( x) trên K .
Khẳng định nào dưới đây đúng?
A. f ' ( x ) = F ( x ) , x  K . B. F ' ( x ) = f ( x ) , x  K .

C. F ( x ) = f ( x ) , x  K . D. F ' ( x ) = f ' ( x ) , x  K .

Câu 20: Cho f ( x ) , g ( x ) là các hàm số xác định và liên tục trên . Trong các mệnh đề sau, mệnh đề
nào sai?
A.   f ( x ) − g ( x )  dx =  f ( x ) dx −  g ( x ) dx .

B.  f ( x ) g ( x ) dx =  f ( x ) dx .  g ( x ) dx .

C.  2 f ( x ) dx = 2 f ( x )dx .

D.   f ( x ) + g ( x )  dx =  f ( x ) dx +  g ( x ) dx .

Câu 21: Họ nguyên hàm của hàm số f ( x ) = e2x là

1 x 1 2x
A. e +C . B. e +C . C. 2e2 x + C . D. 2e x + C .
2 2
Câu 22: Khối chóp tam giác có chiều cao bằng 5 và diện tích đáy bằng 6. Thể tích khối chóp đó bằng
A. 11. B. 30. C. 10. D. 15.
Câu 23: Thể tích khối lăng trụ có diện tích đáy B và có chiều cao h là
4 1
A. 3Bh . B. Bh . C. Bh . D. Bh .
3 3
Câu 24: Thể tích khối lập phương có cạnh 2a bằng
A. 8a 3 . B. 2a 3 . C. a 3 . D. 6a 3 .
Câu 25: Cho khối hộp chữ nhật ABCD. ABCD có thể tích V . Mệnh đề nào sau đây đúng?
1
A. V = AB.BC.AA . B. V = AB.BC. AA . C. V = AB. AC.AA . D. V = AB. AC.AD .
3
Câu 26: Thể tích của khối nón có chiều cao h , bán kính đáy r và đường sinh l là
1 2
A.  lr . B.  r 2 h . C. 2 lr . D. r h.
3

Câu 27: Cho hình trụ có bán kính đáy r = 3 và độ dài đường sinh l = 4 . Diện tích xung quanh của
hình trụ đã cho là
A. S xq = 12 . B. S xq = 4 3 . C. S xq = 39 . D. S xq = 8 3 .

Câu 28: Cho tam giác ABC vuông tại A. Khi quay tam giác ABC quanh cạnh AB thì đường gấp
khúc BCA tạo thành một hình được gọi là
A. hình cầu. B. hình trụ tròn xoay. C. khối trụ tròn xoay. D. hình nón tròn xoay.
Câu 29: Chi đoàn lớp 12A có 20 đoàn viên trong đó có 12 đoàn viên nam và 8 đoàn viên nữ. Tính
xác suất khi chọn 3 đoàn viên có ít nhất 1 đoàn viên nữ.
46 251 11 110
A. . B. . C. . D. .
57 285 57 570
Câu 30: Cho hình chóp đều S. ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O cạnh a và SO = a (tham
khảo hình vẽ bên dưới).

Khoảng cách giữa SC và AB bằng


2a 3 2a 5 a 5 a 3
A. . B. . C. . D. .
15 5 5 15
Câu 31: Hàm số nào sau đây đồng biến trên (−; +) ?
A. y = x3 − 3x − 1 . B. y = x4 − 2 x2 + 2 . C. y = x3 + 3x − 1 . D. y = x2 + 2 x − 2 .
Câu 32: Giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x3 − 3x 2 + 2 trên đoạn  0;3 bằng

A. 0 . B. −4 . C. −2 . D. 2 .
Câu 33: Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để đồ thị hàm số y = x − 12 x + 1 − m cắt trục hoành tại 3
3

điểm phân biệt?


A. 3 . B. 32 . C. 31 . D. 33 .
2
Câu 34: Cho log5 = 8log 25 a − 9 log125 b , ( a, b, x  0 ) . Khi đó giá trị của x là
x
2b3 b3
A. x = 4 . B. x = 2a − b .4 3
C. x = 2a b .4 3
D. x = 4 .
a 2a
Câu 35: Tập nghiệm của bất phương trình log 2 ( x 2 + 3x )  2 là

A. ( −4;1) . B. ( −4; −3)  ( 0;1) . C.  −4; −3)  ( 0;1 . D.  −4;1 .

   
Câu 36: Cho F ( x ) là một nguyên hàm của hàm f ( x) = sin 2 x và F   = 1 . Tính F   .
4 6

  5   3     1
A. F   = . B. F   = . C. F   = 0 . D. F   = .
6 4 6 4 6 6 2
Câu 37: Một khối nón có thiết diện qua trục là tam giác vuông cân có cạnh góc vuông bằng a 2 .
Thể tích khối nón bằng
 a3  a3  a3
A. . B. . C.  a 3 . D. .
3 2 6
Câu 38: Nếu khối lăng trụ tam giác ABC. A ' B ' C ' có thể tích là 36 thì khối chóp A '. ABC có thể tích

A. 18. B. 36. C. 12. D. 108.
Câu 39: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc  −10;10 để hàm số y = mx + ( m + 1) x − 2
nghịch biến trên D = ( 2; +  ) ?

A. 20. B. 10. C. 9. D. 12.


Câu 40: Cho hàm số y = ax3 + bx2 + cx + d ( a  0 ) có đồ thị như hình bên.

Khẳng định nào sau đây là đúng?


A. a  0, b  0, c  0, d  0 . B. a  0, b  0, c  0, d  0 .
C. a  0, b  0, c  0, d  0 . D. a  0, b  0, c  0, d  0 .
Câu 41: Cho hình hộp chữ nhật ABCD. A’B’C’D’ có AD = 8, CD = 6, AC’ = 12. Tính thể tích của
khối trụ có hai đường tròn đáy là hai đường tròn ngoại tiếp hai hình chữ nhật ABCD và A’B’C’D’.
50 11
A. . B. 50 11 . C. 26 . D. 100 11 .
3
Câu 42: Cho tứ diện ABCD có AB, AC, AD đôi một vuông góc và AB = 6a, AC = 9a, AD = 3a . Gọi M,
N, P lần lượt là trọng tâm của các tam giác ABC, ACD, ADB. Tính thể tích V của khối tứ diện AMNP.
A. V = 8a3 B. V = 4a 3 C. V = 6a 3 D. V = 2a 3
Câu 43: Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của m để hàm số y = x2 + 8ln 2 x − mx đồng biến trên
( 0; + ) ? A. 8. B. 6. C. 5. D. 7.

Câu 44: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m   −2023; 2023 để bất phương trình

(5 + ) ( )
21 + ( 6 − m ) 5 − 21 − ( m + 2 ) 2 x  0 nghiệm đúng với x 
x x
?

A. 2020 . B. 2023 . C. 2022 . D. 2026 .

thỏa mãn ( x 2 + 5) f  ( x ) = 2 x. f 2 ( x ) . Biết f (1) = 6 và


2
Câu 45: Cho số hàm số f ( x) liên tục trên

f ( x )  0 với x  . Giá trị của f ( 4 ) là

A. 9. B. 22 . C. 12 . D. 21 .
Câu 46: Cho hàm số f  ( 2 − 3x ) = 9 (1 − x ) ( 9 x 2 − 4 ) . Tính tổng tất cả các giá trị nguyên dương của
2

tham số m để hàm số g ( x ) = f ( 4 x 2 − 24 x + m ) có đúng 5 điểm cực trị.


A. 666 . B. 630 . C. 153 . D. 171.

( )
Câu 47: Cho hai số thực x, y thỏa mãn: 9 x3 + 2 − y 3xy − 8 x + 2 3xy − 8 = 0 . Giá trị nhỏ nhất của

a 6 +b
biểu thức P = x3 + y 3 + 9 xy + ( 9 x 2 + 5 ) ( x + y − 3) có dạng . Tính T = a + b .
9
A. 961. B. 1033. C. 365. D. 1030.
Câu 48: Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng 2a . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của các cạnh
AB, BC và E là điểm đối xứng với B qua D . Mặt phẳng MNE chia khối tứ diện ABCD thành hai

khối đa diện, trong đó khối đa diện chứa đỉnh A có thể tích V . Tính V .
11 2a 3 11 2a 3 13 2a3 2a 3
A. V . B. V . C. V . D. V .
216 27 216 18
mab + 1
Câu 49: Cho log7 12 = a ; log12 24 = b và log54 168 = , trong đó m, n, p là các số nguyên. Tính
nab + pa
giá trị biểu thức S = m + n + p . A. S = 6 . B. S = 4. C. S = 14. D. S = 8.
1 − ab
Câu 50: Cho a, b là số thực dương thỏa mãn 2a +b + 2 ab −3 = . Giá trị nhỏ nhất của biểu thức
a+b
T = a 2 + b2 + 3(a + b) + 1 có dạng m + n . Tính S = m 2 + n.

A. S = 22 . B. S = 19 . C. S = 20 . D. S = 21 .
SỞ GD&ĐT THANH HÓA KÌ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024
THPT BA ĐÌNH Môn thi: TOÁN
Đề thi:07
Câu 1: Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau

Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?


A. ( −1;0 ) B. ( − ;0 ) C. (1; + ) D. ( 0;1)

Câu 2: Hàm số nào dưới đây đồng biến trên khoảng ( − ; + ) ?


x −1 x +1
A. y = B. y = x3 + x C. y = − x3 − 3x D. y =
x−2 x+3

Câu 3: Cho hàm số f ( x ) , bảng xét dấu của f  ( x ) như sau:

Số điểm cực trị của hàm số đã cho là


A. 0 . B. 2 . C. 1 . D. 3 .
x−2
Câu 4: Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = là
x +1
A. y = −2 . B. y = 1 . C. x = −1 . D. x = 2 .

Câu 5: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên đoạn [-1;3] và có đồ thị như hình vẽ bên. Gọi M,m lần lượt
là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số đã cho trên đoạn  −1;3 . Giá trị của M + m là

A. 2 B. -6 C. -5 D. -2
Câu 6: Đồ thị của hàm số nào dưới đây có hình dạng như đường cong trong dưới đây?
A. y = − x4 + 2 x2 . B. y = x4 − 2 x2 . C. y = x3 − 3x2 . D. y = − x3 + 3x2 .
Câu 7: Nghiệm của phương trình 3x + 2 = 27 là
A. x = −2 . B. x = −1 . C. x = 2 . D. x = 1 .
Câu 8: Tập nghiệm của bất phương trình log 3 ( 31 − x 2 )  3 là

A. ( − ; 2 . B.  −2;2 . C. ( − ; −2  2; + ) . D. ( 0;2 .

Câu 9: Cho a  0, m, n  . Khẳng định nào sau đây đúng?

am
C. ( a m ) = ( a n )
n m
A. a m + a n = a m+ n B. a m .a n = a m−n D. n
= a n−m
a

Câu 10: Tìm tập xác định của hàm số y = ( x 2 − 7 x + 10 )


−3

A. 2;5 . B. ( − ; 2 )  ( 5; + ) . C. . D. ( 2;5 ) .

Câu 11: Hàm số F ( x ) là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) trên khoảng K nếu

A. F  ( x ) = − f ( x ) , x  K . B. f  ( x ) = F ( x ) , x  K .

C. F  ( x ) = f ( x ) , x  K . D. f  ( x ) = − F ( x ) , x  K .

Câu 12: x 4 dx bằng

1 5
A. x +C B. 4 x3 + C C. x5 + C D. 5 x5 + C
5

Câu 13: Cho cấp số nhân ( un ) với u1 = 2 và công bội q = 3 . Giá trị của u2 bằng

2
A. 6 . B. 9 . C. 8 D. .
3
Câu 14: Cho hình trụ có bán kính đáy r = 5 và độ dài đường sinh l = 3 . Diện tích xung quanh của
hình trụ đã cho bằng
A. 15 B. 25 . C. 30 . D. 75 .
Câu 15: Số cách chọn 2 học sinh từ 5 học sinh là
A. 52 . B. 25 . C. C52 . D. A52 .
Câu 16: Hình đa diện sau có bao nhiêu cạnh?

A. 15 B. 12 C. 20 D. 16
Câu 17: Trong các hình dưới đây hình nào không phải đa diện lồi?
Hình I Hình II Hình III Hình IV
A. Hình (IV). B. Hình (III). C. Hình (II). D. Hình (I).
Câu 18: Cho khối chóp có diện tích đáy B = 6a 2 và chiều cao h = 2a . Thể tích khối chóp đã cho bằng:
A. 2a 3 . B. 4a 3 . C. 6a 3 . D. 12a 3 .
Câu 19: Cho khối lăng trụ có diện tích đáy B = 3 và chiều cao h = 2 . Thể tích của khối lăng trụ đã
cho bằng
A. 1 . B. 3 . C. 2 . D. 6 .
Câu 20: Thể tích khối cầu có đường kính 2a bằng
4 a 3  a3
A. . B. 4 a3 . C. . D. 2 a3 .
3 3
Câu 21: Cho hình nón có bán kính đáy r = 2 và độ dài đường sinh l = 7 . Diện tích xung quanh của
14 98
hình nón đã cho bằng A. 28 . B. 14 . C. . D. .
3 3
Câu 22: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên đoạn  −2;2 và có đồ thị là đường cong như hình vẽ bên.
Tìm số nghiệm của phương trình f ( x ) = 1 trên đoạn  −2;2 .

A. 3 . B. 5 C. 6 . D. 4.
Câu 23: Hàm số f ( x ) có đạo hàm f  ( x ) = x 2 ( x + 1) ( x − 2)3 , x  . Hỏi f ( x ) có bao nhiêu điểm cực
đại?
A. 2 . B. 0 . C. 1 . D. 3 .
Câu 24: Giá trị nhỏ nhất của hàm số f ( x ) = x 4 − 12 x 2 − 4 trên đoạn [0;9] bằng

A. -39 . B. -40 . C. -36 . D. -4 .


2x + 4
Câu 25: Gọi M, N là giao điểm của đường thẳng y = x + 1 và đường cong y = . Khi đó hoành
x −1
độ xI của trung điểm I của đoạn MN bằng bao nhiêu?
5
A. xI = 2 . B. xI = 1 . C. xI = −5 . D. xI = − .
2
1− x
Câu 26: Tiếp tuyến của đồ thị ( C ) : y = tại điểm có tung độ bằng 1 song song với đường thẳng
x +1
nào?
A. ( d ) : y = 2 x − 1 . B. ( d ) : y = −2 x + 1 . C. ( d ) : y = x − 1. D. ( d ) : y = −2 x + 2 .

Câu 27: Cho a,b,c là ba số dương khác 1 . Đồ thị các hàm số y = loga x, y = logb x, y = logc x được cho
trong hình vẽ bên. Mệnh đề nào dưới đây là mệnh đề đúng?

A. a  b  c . B. c  a  b . C. c  b  a . D. b  c  a .
Câu 28: Tính đạo hàm của hàm số y = ln 1 + x + 1 . ( )
1 2
A. y = B. y =
(
x +1 1+ x +1 ) (
x +1 1+ x +1 )
1 1
C. y = D. y =
(
2 x +1 1+ x +1 ) 1+ x +1

Câu 29: Bất phương trình 6.4 x − 13.6 x + 6.9 x  0 có tập nghiệm là?
A. S = ( − ; −1)  1; + ) . B. S = ( − ; −2 )  (1; + ) .

C. S = ( − ; −1)  (1; + ) . D. S = ( − ; −2  2; + ) .

x3
Câu 30: Tìm hàm số F ( x ) biết F ( x ) =  dx và F ( 0 ) = 1 .
x4 + 1

A. F ( x ) = ln ( x 4 + 1) + 1 . B. F ( x ) = ln ( x 4 + 1) + .
1 3
4 4

C. F ( x ) = ln ( x 4 + 1) + 1 . D. F ( x ) = 4ln ( x 4 + 1) + 1 .
1
4
Câu 31: Cắt hình nón bởi một mặt phẳng đi qua trục ta được thiết diện là một tam giác vuông cân có
cạnh huyền bằng a 6 . Tính thể tích V của khối nón đó.

 a3 6  a3 6  a3 6  a3 6
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
4 2 6 3
Câu 32: Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh a . Cạnh bên SC vuông góc với mặt
phẳng ( ABC ) , SC = a . Thể tích khối chóp S.ABC bằng

a3 3 a3 2 a3 3 a3 3
A. B. C. D.
3 12 9 12
Câu 33: Cắt một hình trụ bởi một mặt phẳng qua trục của nó, ta được thiết diện là một hình vuông có
cạnh bằng 3a . Tính diện tích toàn phần của hình trụ đã cho.
13 a 2 27 a 2 9 a 2
A. . B. . C. 9 a 2 . D. .
6 2 2
Câu 34: Tổng các nghiệm của phương trình log 2 ( x − 1) + log 2 ( x − 2 ) = log5125 là

3 + 33 3 − 33
A. . B. . C. 3 . D. 33 .
2 2
Câu 35: Cho hình lập phương có cạnh bằng a và một hình trụ có hai đáy là hai hình tròn nội tiếp hai
mặt đối diện của hình lập phương. Gọi S1 là diện tích 6 mặt của hình lập phương, S 2 là diện tích xung
S2
quanh của hình trụ. Hãy tính tỉ số .
S1

S2 1 S2  S2 S2 
A. = . B. = . C. = . D. = .
S1 2 S1 2 S1 S1 6

Câu 36: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a,SA vuông góc với mặt phẳng đáy và
SA = 2a . Góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng đáy bằng
A. 45 B. 60 C. 30 D. 90
5x + 1 − x + 1
Câu 37: Đồ thị hàm số y = có tất cả bao nhiêu đường tiệm cận?
x2 − 2 x
A. 0 B. 1 . C. 2 . D. 3 .
Câu 38: Một chiếc hộp chứa 9 quả cầu gồm 4 quả màu xanh, 3 quả màu đỏ và 2 quả màu vàng. Lấy
ngẫu nhiên 3 quả cầu từ hộp đó. Xác suất để trong 3 quả cầu lấy được có ít nhất 1 quả màu đỏ bằng
1 19 16 17
A. . B. . C. . D. .
3 28 21 42
Câu 39: Cho hình lăng trụ đứng ABC. ABC , biết đáy ABC là tam giác đều cạnh a . Khoảng cách từ

tâm O của tam giác ABC đến mặt phẳng ( ABC ) bằng . Tính thể tích khối lăng trụ ABC  ABC .
a
6
3a3 2 3a3 2 3a3 2 3a3 2
A. . B. . C. . D. .
8 28 4 16
Câu 40: Tổng tất cả các giá trị của tham số m để phương trình 4 x − m.2 x +1 + 2m + 3 = 0 có hai nghiệm
phân biệt x1; x2 thỏa mãn x1 + x2 = 4 là
5 13
A. . B. 2 . C. 8 . D. .
2 2
Câu 41: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật AB = a, AD = 2a, SA vuông góc với mặt
phẳng đáy và SA = a . Gọi M là trung điểm của AD . Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng BM và
SD .

a 6 a 2 2a 5 a 6
A. . B. . C. . D. .
3 2 5 6

Câu 42: Có bao nhiêu số nguyên x  25 thỏa mãn ( log3 3x ) − 4log 3 x  ( 4 x − 18.2 x + 32 )  0 ?
2
 
A. 22 . B. 23. C. 24 . D. 25 .
Câu 43: Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của m để hàm số y = x3 − mx 2 + 12 x + 2m luôn đồng biến

trên khoảng (1; + ) ?

A. 18 . B. 19 . C. 21 . D. 20 .

Câu 44: Cho hàm số y = ( x3 − 3x + m ) . Tổng tất cả các giá trị của tham số m sao cho giá trị nhỏ nhất
2

của hàm số trên đoạn  −1;1 bằng 1 là

A. 1 . B. -4 . C. 0 . D. 4 .
Câu 45: Cho hình chóp S.ABCD có ABCD là hình chữ nhật tâm I cạnh AB = 3a, BC = 4a . Hình chiếu
của S trên mặt phẳng ( ABCD ) là trung điểm của ID . Biết rằng SB tạo với mặt phẳng ( ABCD ) một
góc 45 . Tính diện tích mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD .
25 2 125 2 125 2
A. a . B. a . C. a . D. 4 a 2 .
2 4 2

Câu 46: Cho hình vuông ABCD cạnh a . Trên đường thẳng vuông góc với ( ABCD ) tại A lấy điểm
S di động không trùng với A . Hình chiếu vuông góc của A lên SB,SD lần lượt tại H, K . Tìm giá trị
lớn nhất của thể tích khối tứ diện ACHK .
a3 6 a3 a3 3 a3 2
A. . B. . C. . D. .
32 6 16 12
Câu 47: Có tất cả bao nhiêu số nguyên y sao cho ứng với mỗi số nguyên y có đúng 5 số nguyên x

thỏa mãn log 2 ( x 2 + 3) − log 2 2 y − 8 x + 2 ( x 2 + 2 ) − 4 x3 − y + x ( 4 − xy )  0 ?


2

A. 12 . B. 18 . C. 10 . D. 20 .
Câu 48: Với hai số thực a,b bất kì, ta kí hiệu f( a ,b ) ( x ) = x − a + x − b + x − 2 + x − 3 . Biết rằng luôn tồn

tại duy nhất số thực x0 để min f( a ,b) ( x ) = f( a ,b) ( x0 ) với mọi số thực a, b thỏa mãn ab = b a và 0  a  b .
xR

Số x0 bằng
A. 2e − 1 B. 2,5 C. e D. 2e
Câu 49: Cho hàm số f ( x ) = x3 + ax 2 + bx + c . Nếu phương trình f ( x ) = 0 có ba nghiệm thực phân biệt

thì phương trình 2 f ( x ) . f  ( x ) =  f  ( x ) có bao nhiêu nghiệm thực?


2

A. 1 . B. 4 . C. 2 . D. 3 .
Câu 50: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm là f  ( x ) = ( x 2 + 9 x )( x 2 − 9 ) với mọi x  . Có bao nhiêu

(
giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = g ( x ) = f x3 + 3x + 2m − m2 có tối đa 5 điểm cực trị ?)
SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC KÌ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 – LẦN 1
Môn thi: TOÁN

Đề thi:08
8Câu 1: Cho hình chóp S. ABC có đáy là tam giác ABC vuông tại B và cạnh bên SA vuông góc với mặt
phẳng ( ABC ) . Mệnh đề nào sau đây sai?
A. AB ⊥ SC . B. AB ⊥ BC . C. SB ⊥ BC . D. SA ⊥ BC .
Câu 2: Một nghiệm của phương trình lượng giác sin 4 x = 0 là

   
A. x = . B. x = . C. x = . D. x = .
6 5 3 4

Câu 3: Với số thực dương a tùy ý, a


2
a −3 bằng
2 1 3

−6
A. a . B. a 3 . C. a2 . D. a 2 .

Câu 4: Mệnh đề nào sau đây đúng?


7 3
A.
3
57 = 510 . B.
3
57 = 5 3 . C.
3
57 = 5 7 . D.
3
57 = 521 .

Câu 5: Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau


Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

A. ( 3; +  ) . B. ( −; − 2 ) . C. ( −2; +  ) . D. ( −2;3) .

Câu 6: Cho a  0 và a  1 , khi đó log 3 a a bằng

1 1
A. . B. − . C. −3 . D. 3 .
3 3

a 3
Câu 7: Thể tích khối hộp chữ nhật có kích thước ba cạnh 3a, 12a, là
3

A. 36 3 a3 . B. 36 2 a3 . C. 12 2 a3 . D. 12 3 a3 .

Câu 8: Thể tích V của khối cầu đường kính bằng a được tính theo công thức nào dưới đây?

1 3 8 4 3
A. V = a . B. V = 8 a 3 . C. V =  a 3 . D. V = a .
6 3 3

Câu 9: Tập xác định của hàm số y = log ( x − 4 ) là

A. ( 4; + ) . B. ( −; 4 ) . C. ( −; + ) . D.  4; + ) .

1
Câu 10: Phương trình log x = có nghiệm là
7
10
1
1
ln
−7
A. 10 7
. B. 10 . C. 7
10 . D.   .
7
Câu 11: Cho khối trụ có bán kính đáy bằng 5 . Biết rằng khi cắt khối trụ đã cho bởi một mặt phẳng qua trục,
thiết diện thu được là một hình vuông. Tính thể tích của khối trụ.

250
A. 250 . B. 125 . C. 100 . D. .
3

Câu 12: Với a là số thực dương tùy ý, ln ( 5a ) − ln ( 3a ) bằng

A. ln (10a ) . C. ln ( 2a ) .
2 5
B. ln . D. ln .
5 3

Câu 13: Cho hình nón đỉnh S có chiều cao bằng 4 và bán kính đáy bằng 3 . Mặt phẳng ( P ) đi qua đỉnh S
của hình nón và cắt hình nón theo thiết diện là tam giác SAB với AB = 2 . Diện tích của thiết diện
bằng

A. 6. B. 4 3. C. 2 3. D. 2 6.

Câu 14: Hình trụ có bán kính đáy bằng 5 và đường sinh bằng 2 thì có diện tích toàn phần bằng
A. 70 . B. 80 . C. 35 . D. 50 .

Câu 15: Cho hàm số f ( x ) liên tục trên và có bảng xét dấu f ' ( x ) như sau:
Hàm số có bao nhiêu điểm cực đại?
A. 0. B. 2. C. 1. D. 3.

( 5)
1+ x
Câu 16: Phương trình = 25 có nghiệm là

A. x = 3. B. x = 2. C. x = −1. D. x = 1.

2x − 3
Câu 17: Tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = là đường thẳng có phương trình
x−4
A. x = 2. B. x = 4. C. x = −3. D. x = −4.
Câu 18: Khối chóp có diện tích đáy bằng 9, chiều cao bằng 2 thì có thể tích bằng
A. 18 . B. 54 . C. 12 . D. 6 .

Câu 19: Cho hàm số y = f ( x) liên tục và có bảng biến thiên trên đoạn  −4; 4 như sau:

Giá trị nhỏ nhất của hàm số g ( x) = 3 f ( x ) − 5 trên đoạn  −4; 4 là

A. −35 . B. −5 . C. −17 . D. 25 .
2
Câu 20: Cho khối lăng trụ có diện tích đáy 6a và chiều cao 4a. Thể tích khối lăng trụ đã cho bằng
3 3 3 3
A. 8a . B. 18a . C. 24a . D. 12a .
Câu 21: Cho khối chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB 1 . Cạnh bên SA vuông góc với
mặt phẳng (ABCD) và SA 5 . Góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng (ABCD) bằng 450 . Tính
hể tích khối chóp S.ABCD

2 10 2 5
A. 5. B. 15 . C. . D. .
3 3
3x 1
Câu 22: Trên đoạn 4; 1 , hàm số y đạt giá trị lớn nhất tại điểm
2 x
A. x 3. B. x = −2 . C. x = −1 . D. x = −4 .
Câu 23: Một hình trụ có bán kính đáy r 6cm và độ dài đường sinh l 5cm . Diện tích xung quanh hình
trụ đó bằng

(
A. 30 cm 2 . ) (
B. 120 cm 2 . ) (
C. 60 cm 2 . ) D. 90 cm 2 .( )
Câu 24: Số giao điểm của đồ thị hàm số y x3 3x 2 2 với trục Ox là
A. 2 . B. 1 . C. 0 . D. 3 .

Câu 25: Hàm số y log 10 3x x 2 nghịch biến trên khoảng

 3 3  3 
A.  −;  B.  ;5  . C.  ; +  . D. ( −; + ) .
 2 2  2 
Câu 26: Hàm số nào dưới đây có đồ thị như đường cong trong hình bên?

x +1
A. y = B. y = x − 2 x − 1 . C. y = x − 3x − 1 . D. y = x + x − 1 .
4 2 3 2
.
x −1
32
Câu 27: Cho khối nón có thể tích bằng  và chiều cao bằng 2 . Bán kính đường tròn đáy của khối nón
3
bằng:

A. 6. B. 4. C. 2. D. 6.

Câu 28: Hình chóp tứ giác đều có bao nhiêu mặt phẳng đối xứng?

A. 3 mặt phẳng. B. 1 mặt phẳng. C. 2 mặt phẳng. D. 4 mặt phẳng.

Câu 29: Tập nghiệm của bất phương trình log3 ( 2 + x )  2 là

A. ( −;7 ) . B. ( −2;9 ) . C. ( −2;7 ) . D. ( −;9 ) .

Câu 30: Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm f ' ( x ) = x ( x + 2 ) , x  . Hàm số y = f ( x ) nghịch biến trên
3

khoảng nào dưới đây?

A. ( −2;1) . B. ( −2;0 ) . C. ( −2; + ) . D. ( −;0 ) .

Câu 31: Cho lim


x →−
a x 2 + 1 + 2023
x + 2024
1
= − và lim
2 x →+
( )
x 2 + bx + 1 − x = 1 . Tính P = 4a + b .

A. P = 2 . B. P = 0 . C. P = 4 . D. P = 3 .

Câu 32: Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như hình vẽ sau:
Số nghiệm thực của phương trình f  ( 4 − 3 f ( x ) ) = 0 là
A. 12. B. 9. C. 11. D. 10.

( )
Câu 33: Có bao nhiêu số nguyên dương m để đồ thị hàm số y = ( x + 1) x 2 + 6 x + m − 5 có hai điểm cực trị
nằm về hai phía khác nhau của trục hoành?
A. 13. B. 12. C. Vô số. D. 14.

Câu 34: Cho 7 chữ số 1, 2,3, 4,5, 6, 7 . Lập các số tự nhiên có 3 chữ số đôi một khác nhau từ 7 chữ số đã
cho. Tính tổng của các số lập đượ C.
A. 93204. B. 39240. C. 39204 . D. 93240.

Câu 35: Tiếp tuyến với đồ thị hàm số y = log3 ( 2 x + 4 ) tại điểm có hoành độ x = −
3
có phương trình là
2
2x + 3 3x + 2 3x − 2 2x − 3
A. y =  B. y =  C. y =  D. y = 
ln 3 ln 3 ln 3 ln 3

2− x + x
Câu 36: Tổng số đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = là
x2 − 4
A. 2 . B. 1 . C. 0 . D. 3 .
1 3
Câu 37: Gọi S là tập hợp tất cả giá trị thực của tham số m để hàm số y = cot x − m cot 2 x + cot x + 1
3
 
nghịch biến trên khoảng  0;  .Tập S có chứa bao nhiêu số nguyên dương?
 2
A. 1 . B. 3 . C. 0 . D. 2 .

 1  1  1  a
Câu 38: Biết tổng S = log5 1 − 2 
+ log 5 1 − 2  ++ log 5 1 − 2 
= log 5 với a, b là những số
 2   3   2020  b
a
nguyên dương và tối giản. Khi đó giá trị của ( 2a − b ) bằng.
b
A. 2 . B. 4 . C. 2019 . D. 2021 .
Câu 39: Kĩ sư A làm việc cho công ty X với mức lương khởi điểm là 10 triệu đồng/tháng. Sau mỗi năm, tiền
lương hàng tháng tăng thêm 8% so với năm trước đó. Hỏi tổng tiền lương của kĩ sư A sau đúng 5
năm làm việc (làm tròn đến hàng nghìn đồng) là bao nhiêu?

A. 703992000 . B. 707076000 . C. 70452000 . D. 697816000 .


Câu 40: Cho lăng trụ đứng ABC. ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A , góc giữa A ' C với mặt
đáy ( ABC ) bằng 45 và AA = 4 . Gọi M là trung điểm của CC . Khoảng cách từ M đến mặt
phẳng ( ABC ) bằng

2 3 2 6 4 6 4 3
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 3
Câu 41: Có bao nhiêu cặp số nguyên ( x; y ) thỏa mãn

 2 x2 + 2 y 2 − x − 2 y + 2 
 + 7 x + 7 y  21 + 14 y ?
2 2
log5 
 x 2
+ y 2
− x + 5 
A. 13. B. 15. C. 12. D. 9.

Câu 42: Cho lăng trụ tam giác đều ABC. ABC có góc giữa hai mặt phẳng ( ABC ) và ( ABC ) bằng 60 .

Điểm M nằm trên cạnh AA . Biết cạnh AB = 2 3a, thể tích khối đa diện MBCCB bằng
3 3 3 3
A. 9a . B. 12a . C. 18a . D. 6a .

Câu 43: Cho hàm số bậc ba y = f ( x ) có đồ thị là đường cong trong hình vẽ bên dưới.

(
Số nghiệm thực phân biệt của phương trình f xf ( x ) − 5 = 0 là )
A. 5 B. 7 C. 6 . D. 4 .
Câu 44: Một cốc thủy tỉnh hình nón có chiều cao 35 cm. Người ta đổ vào cốc thủy tỉnh một lượng nước sao
3
cho chiều cao của lượng nước trong cốc bằng chiều cao cốc thủy tinh, sau đó người ta bịt kín
4
miệng cốc rồi lật úp cốc xuống như hình vẽ thì chiều cao của nước trong cốc bằng bao nhiêu (làm
tròn đến chữ số thập phân thứ 2 ).

A. 5, 29cm . B. 4,55cm . C. 5,76cm . D. 5,84cm .

Câu 45: Mô hình của một ngôi nhà được cắt ra và trải trên mặt phẳng thành một lưới đa giác như hình vẽ.
Thể tích của mô hình là?
3 3 3 3
A. 60cm . B. 45cm . C. 50cm . D. 72cm .

Câu 46: Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để tồn tại duy nhất cặp ( x; y ) thỏa mãn các

điều kiện log x2 + y 2 + 2 (6 x + 2 y − 1) = 1 và x 2 + y 2 + 4 x − 4 y + 8 − m = 0 . Tổng các giá trị của S bằng

A. 54 . B. 60 . C. 66 . D. 42 .

(x
Câu 47: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f  ( x ) = ( x − 2 )
2 2
)
− x với mọi x  . Có bao nhiêu giá trị

nguyên dương của tham số m để hàm số g ( x ) = f ( x 2


)
− 10 x + m có đúng 5 điểm cực trị?

A. 21 . B. 23 . C. 24 . D. 22 .
Câu 48: Gọi S là tập hợp chứa tất cả các giá trị hữu tỉ của tham số m để phương trình
27 x − 4m.32 x + (4m2 + m − 1).3x − 2m2 + m = 0 có đúng hai nghiệm thực và ( 24m ) nhận giá trị
nguyên. Số phần tử của S là

A. 2 . B. 12 . C. 13 . D. 14 .

Câu 49: Cho a, b là hai số thực dương thỏa mãn 2b = 7 ab + 4a và a   4; 210  . Gọi M, m lần lượt là giá
2 2

3 b
trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = log b 4a + log 2 . Tính tổng T = M − m .
8
4 4

44 49 46
A. 4. B. . C. . D. .
12 12 12
Câu 50: Người ta cần xây dựng một đường dây dẫn điện từ nơi sản xuất A đến nơi tiêu thụ B (là một hòn
đảo gần bờ biển như hình vẽ). Biết rằng AH = 15 km, BH = 5 km. Biết chi phí xây dựng đường dây
trên biển là 50 triệu VNĐ tính cho 1 km dài (đoạn BC) và chi phí xây dựng đường dây trên bờ là 20
triệu VNĐ tính cho 1 km dài (đoạn AC). Hãy xác định chi phí thấp nhất cho việc xây dựng đường
dây từ A đến B?

A. 599,40 triệu. B. 398,20 triệu. C. 529,14 triệu. D. 404,13 triệu.


A. 2 . B. 5 . C. 4 . D. 7 .
SỞ GD&ĐT BẮC NINH KÌ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 – LẦN 1
Môn thi: TOÁN Đề thi:09

Câu 1: Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = e x có phương trình là


A. y = 0 . B. y = 1 . C. x = 0 . D. y = e .
x−2
Câu 2: Tọa độ giao điểm của đồ thị hàm số y = với trục hoành là
x +1
A. ( 0; 2 ) . B. ( −2;0 ) . C. ( 0; −2 ) . D. ( 2;0 ) .
Câu 3: Bất phương trình 4 x
 64 có tập nghiệm là
A.  0; + ) . B. ( −;9 ) . C.  0;9 ) . D.  0;3) .
Câu 4: Chia khối lăng trụ tam giác ABC. ABC bằng mặt phẳng ( ABC  ) được hai khối nào sau đây?

A. Một khối chóp tam giác, một khối chóp tứ giác.


B. Một khối chóp, một khối lăng trụ.
C. Hai khối chóp tam giác.
D. Hai khối chóp tứ giác.
Câu 5: Bất phương trình log 5 ( x − 1)  log 5 ( 3x − 17 ) có bao nhiêu nghiệm nguyên ?

A. 3. B. Vô số. C. 7. D. 2.
Câu 6: Viết biểu thức 4
x. 3 x x , với x  0 dưới dạng lũy thừa của x với số mũ hữu tỉ ta được?
11 1 13 3
A. x .24
B. x . 24
C. x .24
D. x .
8

Câu 7: Hàm số y = ln ( x − 1) có tập xác định là

A. (1; + ) . B. ( −;1) . C. ( 0; + ) \ 1 . D. ( 0; + ) .


Câu 8: Cho cấp số cộng ( un ) có số hạng đầu u1 = 3 và công sai d = −2 . Số hạng thứ hai của dãy số ( un )

A. u2 = 5 . B. u2 = 1 . C. u2 = −6 . D. u2 = −1 .
Câu 9: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên  −3; 2 và có bảng biến thiên như sau.

Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = f ( x ) trên đoạn  −1; 2
. Tính M + m .
A. 2 . B. 4 . C. 3 . D. 1 .
Câu 10: Phương trình 5 2 x−1
= 3 có nghiệm duy nhất x0 . Khẳng định nào sau đây đúng?

 5  1  1 3 4 9 
A. x0  1;  . B. x0   0;  . C. x0   ;  . D. x0   ;  .
 3  2  2 5  5 10 
Câu 11: Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông ABCD cạnh a , cạnh bên SA vuông góc với mặt
phẳng đáy và SA = a 2 . Thể tích của khối chóp S . ABCD là
2a 3 2a 3 2a 3
A. V = . B. V = . C. V = 2a 3 . D. V = .
4 6 3
Câu 12: Nếu mot hình non co ban kình đay r = 3 , chiếu cao h = 4 thì diện tích xung quanh của nó bằng
A. 12 . B. 24 . C. 30 . D. 15 .
Câu 13: Nếu một khối nón có độ dài đường cao h = 2a , bán kính đáy r = a thì thể tích của khối nón đó
bằng
2 a 3  a3 4 a 3
A. 2 a 3 . B. . C. . D. .
3 3 3
Câu 14: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = x 4 + ( m 2 − 3m ) x 2 + 1 có ba điểm cực
trị.
A. 2 . B. 0. C. 4 . D. Vô số.
x 2 +1
Câu 15: Hàm số y = 3 có giá trị nhỏ nhất bằng
A. 5 . B. 1. C. 0 . D. 3 .
Câu 16: Đạo hàm của hàm số y = x 3
trên khoảng ( 0; + ) là

A. y = 3.x 2 . B. y = x 3 .ln 3 . C. y = x 3 −1 . D. y = 3.x 3 −1 .


Câu 17: Cho hình trụ tròn xoay có đường cao h = 6 , hai đáy là các đường tròn tâm O , O . Bán kính đáy
r = 3 . Gọi ( P ) là mặt phẳng đi qua trục OO . Thiết diện của hình trụ đã cho cắt bởi mặt phẳng
( P ) có diện tích bằng
A. 18 . B. 36 . C. 18 . D. 36 .
Câu 18: Phương trình log 2 ( 2 x + 3) + log 2 ( 4 + x ) = 1 có bao nhiêu nghiệm?

A. 2. B. 0. C. 1. D. 3.
Câu 19: Khối lập phương ABCD. ABCD có AB = 2a 2 thì có thể tích bằng
A. 8a 3 . B. 12a 3 2 . C. a 3 . D. 2a 3 2 .
Câu 20: Giao điểm của đồ thị hàm số y = log ( x + 10 ) với trục tung có tung độ bằng

A. 0 . B. − 9 . C. 10 . D. 1 .
Câu 21: Cho khoi chóp S. ABC co SA = a và SA ⊥ ( ABC ) . Đay ABC la tam giac đều cạnh bằng 3a .
Thế̉ tìch củ a khoi chóp S. ABC là
3a 3 3a 3 3a3 a3
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
4 12 4 4
Câu 22: Hàm số nào sau đây đồng biến trên ?
x −1
A. y = x3 − 3x . B. y = . C. y = x3 + 3x . D. y = x 4 − 3x 2 + 1 .
x +1
Câu 23: Nếu một khối trụ có độ dài đường cao h = 3a , bán kính đáy r = a thì thể tích của khối trụ đó
bằng
A.  a 3 . B. 9 a 3 . C. 6 a 3 . D. 3 a 3 .
Câu 24: Cho hình lăng trụ đứng ABC. ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A với AC = 4a và
mặt bên AABB là hình vuông. Thể tích của khối lăng trụ ABC. ABC bằng
A. 32a3 . B. 64a 3 . C. 16a 3 . D. 8a 3 .
Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm trên là f  ( x ) = ( 2 − x ) ( x + 2 ) (1 − x ) . Hàm số f ( x ) đồng
4 3
Câu 25:
biến trên dkhoảng nào dưới đây?
A. (1; 2 ) . B. ( −2;1) . C. ( −2; 2 ) . D. ( 0; +  ) .
Câu 26: Cho hàm số f ( x ) liên tục trên khoảng ( a, b ) chứa điểm x0 , f ( x ) có đạo hàm trên các khoảng
( a; x0 ) ; ( x0 ; b ) . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Nếu hàm số f ( x ) đạt cực trị tại điểm x0 thì f  ( x0 ) = 0 .
B. Nếu f  ( x0 ) = 0 thì hàm số f ( x ) đạt cực trị tại điểm x0 .
C. Nếu f ( x ) không có đạo hàm tại x0 thì f ( x ) không đạt cực trị tại điểm x0 .
D. Nếu f  ( x ) đổi dấu khi x qua x0 thì hàm số f ( x ) đạt cực trị tại điểm x0 .
Câu 27: Nếu một mặt cầu có bán kính bằng 2R thì diện tích mặt cầu này bằng
32 R3 4 R3
A. . B. . C. 16 R 2 . D. 4 R 2 .
3 3
4
Câu 28: Nếu khối cầu có thể tích là V =  thì bán kính của nó bằng
3
A. 1. B. 3 . C. 3 3 . D. 2 .
Câu 29: Đồ thị hàm số y = x − 3x + 2 và đường thẳng y = 9 x + 7 có bao nhiêu điểm chung?
3 2

A. 1. B. 3 . C. 0 . D. 2 .
x+2
Câu 30: Đường thẳng nào sau đây là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = ?
x−2
A. x = 2 . B. y = −1 . C. y = 1 . D. x = 1 .
Câu 31: Đường cong ở hình vẽ là đồ thị của một trong bốn hàm số dưới đây. Hàm số đó là hàm số nào?

A. y = x 4 − 2 x 2 + 1. B. y = x3 − 3x 2 + 3 . C. y = − x3 + 3x 2 + 1. D. y = − x4 + 2 x2 + 1.
Câu 32: Có bao nhiêu cách xếp 6 người thành một hàng ngang?
A. 21. B. 120. C. 2100. D. 720.
Câu 33: Cho a  0, b  0, x  , y  . Đẳng thức nào sau đây đúng?

ax
A. ( b x ) = ( b y ) . = ( a − b) .
y x
C. a x + a y = a x + y .
x
B. a x .a y = a x. y . D. x
b
Câu 34: Cho hàm số y = f ( x ) có bảng xét dấu đạo hàm như sau

Biết f ( −2 ) = 3, f ( 0 ) = 4 . Giá trị lớn nhất của hàm số y = f ( x ) trên đoạn  −3;1 bằng
A. 3. B. f ( −3) . C. f (1) . D. 4.
Câu 35: Cho hình hộp chữ nhật ABCD. ABCD có cạnh AB = a , AD = 2a , AA = 3a . Khoảng cách giữa
hai đường thẳng AB và DD bằng
A. 2 2 a. B. 5 a. C. 10 a . D. 2a .
Câu 36: Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số m   −12; 2006 sao cho hàm số

2023
y=
 1  1 
log 2024  x3 − x 2 +  m2 − 1 x + 5x − m − 18 
 2  2 
xác định với mọi x  (1; + ) . Tổng tất cả các phần tử của tập S bằng
A. 2012937 . B. 2012938 . C. 2013006 . D. 2012943 .
2 x+2 y
2 3
Câu 37: Cho các số thực x, y thỏa mãn x. 5 x .e 5
 e x + y + x 2 . Giá trị nhỏ nhất của biểu thức
5 5
P = 3x2 − y là
5 2 2
A. min P = + ln 2 . B. min P = ln 6 . C. min P = ln 3 . D. min P = − 2 ln .
4 3 3
Câu 38: Gọi x, y là các số nguyên dương thỏa mãn

log 3 ( 5x + 12 x ) + log 2 (1 + y 2 ) = log 3


y + log 2 ( 5 x + 12 x + 1) .
Hiệu x 2 − y 2 bằng
A. 280 . B. 195 . C. −165 . D. −192 .
Câu 39: Lấy ngẫu nhiên một số nguyên dương nhỏ hơn 2024 . Xác suất để lấy được số chia cho 3 dư 2
hoặc chia cho 4 dư 1 bằng
1011 169 674 1180
A. . B. . C. . D. .
2023 2023 2023 2023
Câu 40: Cho hàm số y = f ( x ) xác định, liên tục trên đoạn  −6;6 và có đồ thị là đường cong trong hình
vẽ.

Hỏi trên đoạn  −6;6 hàm số y = f ( x ) có bao nhiêu điểm cực trị?
A. 5 . B. 6 . C. 4 . D. 7 .
Câu 41: Cho hàm số f ( x ) = x − 2 x . Gọi S là tập các giá trị m để giá trị lớn nhất của hàm số
2

g ( x ) = f (1 + sin x ) + m bằng 3 . Tích các phần tử của S bằng

A. 6 . B. 72 . C. −12 . D. −6 .
Câu 42: Cho hai mặt cầu ( S1 ) , ( S2 ) có cùng tâm I và bán kính lần lượt là 2 và 10. Xét tứ diện ABCD
có các điểm A , B thay đổi thuộc ( S1 ) còn C , D thay đổi thuộc ( S 2 ) . Thể tích của khối tứ diện
ABCD có giá trị lớn nhất bằng
A. 6 2 . B. 3 2 .
C. 7 2 . D. 4 2 .
4
Câu 43: Cho tứ diện ABCD có thể tích V = , góc ACB = 30 và 2 AD + 2BC + AC = 12 . Độ dài cạnh
3
CD bằng

A. 2 3 . B. 2 5 . C. 2 2 . D. 2 6 .
Câu 44: Cho khối trụ có chiều cao 20 cm . Cắt khối trụ bởi một mặt phẳng được thiết diện là hình elip
có độ dài trục lớn bằng 10 cm . Thiết diện chia khối trụ ban đầu thành hai nửa, nửa trên có thể
tích là V1 , nửa dưới có thể tích là V2 . Cho biết AM = 12 ( cm ) , AQ = 8 ( cm ) , PB = 14 ( cm ) ,
V1
BN = 6 ( cm ) (như hình vẽ), tỉ số bằng
V2

6 9 9 11
A. . B. . C. . D. .
11 20 11 20
2x
Câu 45: Cho hàm số y = có đồ thị ( C ) và điểm A ( 0; a ) . Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của
x +1
a để từ A kẻ được hai tiếp tuyến AM , AN đến ( C ) với M , N là các tiếp điểm và MN = 4.
Tổng tất cả các phần tử của S bằng
A. 6. B. 4. C. 3. D. 1.
Câu 46: Cho hàm số f ( x ) = − x + ax − bx + 1, với a, b là các số nguyên. Biết rằng phương trình
3 2

( )
f ( x ) = 0 và phương trình f f ( f ( x ) ) = 0 có ít nhất một nghiệm chung. Số cặp ( a; b ) để hàm

số y = f ( x ) không có điểm cực trị là


A. 2 . B. Vô số. C. 3 . D. 4 .
Câu 47: Cho hình chóp S . ABCD , có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , SA = 2a và SA vuông góc với
đáy. Gọi  là góc tạo bởi hai mặt phẳng ( SCD ) và ( ABCD ) . Giá trị của cos  bằng
2 2 1 1
A. . B. . C. . D. .
5 3 5 3
 x  x+ y x −a + b
Câu 48: Cho các số thực x, y thỏa mãn log 25   = log15 y = log 9   . Biết rằng y = với
2  4  6
a, b là các số nguyên dương. Giá trị của biểu thức a 2 + b 2 bằng
A. 1090 . B. 9810 . C. 88218 . D. 88200 .
Câu 49: Cho hàm số y = f ( x) có bảng biến thiên như sau

1
Tổng số đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = là
4 f ( x) − 3
A. 3. B. 5. C. 4. D. 6.
Câu 50: Cho hình chóp S. ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a . Hình chiếu vuông góc của S trên
2
mặt phẳng ( ABC ) là điểm H trên cạnh AC sao cho AH = AC ; mặt phẳng ( SBC ) tạo với
3
đáy một góc 60 . Thể tích khối chóp S. ABC bằng
a3 3 a3 3 a3 3 a3 3
A. . B. . C. . D. .
48 24 36 12
SỞ GD&ĐT HẢI DƯƠNG KÌ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 – LẦN 2
Môn thi: TOÁN Đề thi:10

Câu 1: Đường cong trong hình vẽ sau là đồ thị của hàm số nào trong các hàm số cho dưới đây?

2x −1
A. y = − x3 − 3x 2 − 2 . B. y = . C. y = x 4 + x 2 − 2 . D. y = x3 + 3x 2 − 2 .
x−2
Câu 2: Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau:

Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?


A. ( 2; 4 ) . B. ( 3; + ) . C. ( −1;3) . D. ( −; −1) .
Câu 3: Tập nghiệm của bất phương trình log 0,5 x  2 là:

A. ( 2; + . )  1
B.  0;  .
 4
1
C.  ; +  .
4


 1
D.  −;  .
 4
Cho biểu thức P = x . x với x  0. Khẳng định nào sau đây đúng?
2 3 2
Câu 4:
7 8 4
A. P = x . 2
B. P = x .3
C. P = x .3
D. P = x .3

1 − 3x
Câu 5: Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = là
x−3
A. y = 1 . B. x = −3 . C. x = 3 . D. y = −3 .
Câu 6: Cho cấp số cộng ( un ) có số hạng tổng quát là un = 3n − 2. Công sai d của cấp số cộng bằng
A. 2 B. 3 C. −3 D. −2
Câu 7: Cho mặt cầu có bán kính R = 2. Diện tích của mặt cầu đã cho bằng
32
A. 16 B. C. 8 D. 4
3
Câu 8: Gọi l , h , r lần lượt là độ dài đường sinh, chiều cao và bán kính mặt đáy của hình nón. Diện tích
xung quanh S xq của hình nón là
1
A. S xq = 2 rl B. S xq =  rh C. S xq =  rl D. S xq =  r 2 h
3
Câu 9: Cho hình chóp S. ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B , AB = a , BC = 2a , SA vuông góc với
mặt phẳng đáy và SA = a 5 (tham khảo hình vẽ).
S

A C

Góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng đáy ( ABC ) bằng


A. 60 B. 45 C. 90 D. 30
Câu 10: Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ sau:

Hàm số y = f ( x ) đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

A. ( −;0 ) B. ( −1;1) C. ( −1;0 ) D. ( 0;1)

Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu (S ) : x + ( y − 2) + ( z + 1) = 6 . Đường kính của mặt cầu ( S )
2 2 2
Câu 11:
bằng
A. 6 . B. 2 6 . C. 12 . D. 6.
Câu 12: Số cạnh của hình bát diện đều bằng
A. 12 . B. 16 . C. 8 . D. 6 .
1
Câu 13: Tập nghiệm của bất phương trình  8 là
2x
A. ( −;3 ) . B. ( −; − 3 ) . C. ( 3; +  ) . D. ( −3; +  ) .
Câu 14: Phương trình log 2 ( 3x − 2 ) = 3 có tập nghiệm S là

11  10 
A. S = 2 . B. S =  . C. S = 3 . D. S =  .
3 3
2 2 2

 f ( x)dx = 2  g ( x)dx = −1   x + 2 f ( x) + 3g ( x) dx


Câu 15: Cho −1 và −1 , khi đó −1 bằng
17 5 11 7
A. . B. . C. . D. .
2 2 2 2
Câu 16: Cho tứ diện OABC có OA, OB, OC đôi một vuông góc và OA = OB = OC = a . Thể tích của khối tứ
diện OABC bằng
a3 a3 a3 a3
A. . B. . C. . D. .
2 3 12 6
Câu 17: Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến như sau:

Hàm số đạt cực đại tại điểm.


A. x = −1 . B. x = 5 . C. x = 1 . D. x = 3 .
Câu 18: Hàm số nào sau đây nghịch biến trên khoảng (0; +) ?
A. y = ln x B. y = log 2 x C. y = log 3
x D. y = log 3
x
2

Câu 19: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên đoạn  −1;3 và có đồ thị như hình vẽ.

Giá trị lớn nhất của hàm số đã cho trên đoạn  −1;3 bằng
A. 2 . B. 0 . C. 3 . D. 1 .
Câu 20: Một tổ có 10 học sinh. Số cách chọn ra 2 học sinh từ tổ đó để một học sinh làm tổ trưởng và một học
sinh làm tổ phó là
8
A. A10 . B. C102 . C. A102 . D. 102 .
Câu 21: Với a, b là hai số thực dương bất kì. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. log ( ab ) = log a − log b . B. log ( ab ) = log a + log b .
log a
C. log ( ab ) = log a.log b . D. log ( ab ) = .
log b
x−2
Câu 22: Điểm nào dưới đây không thuộc đồ thị của hàm số y = ?
x +1
A. Điểm N (0; −2) . B. Điểm P (1; −1) . C. Điểm Q(−2; 4) . D. Điểm M (2;0) .
Câu 23: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai vectơ a = ( −2; −3;1) và b = (1;0;1) . Giá trị của

( )
cos a , b bằng
( )
A. cos a , b = −
3
2 7
( )
. B. cos a , b =
2 7
1
. ( )
C. cos a , b =
3
2 7
. ( )
D. cos a , b = −
1
2 7
.

Câu 24: Họ nguyên hàm của hàm số f ( x ) = cos x + 6 x là

A. sin x + 3x + C . B. − sin x + 3x + C .
2 2

C. sin x + 6 x + C . D. − sin x + 6 x + C .
2 2

Câu 25: Hình phẳng ( H ) giới hạn bởi đồ thị các hàm số y = − x + 12 x và y = − x . Dện tích của hình phẳng
3 2

( H ) bằng
397 937 343 793
A. . B. . C. . D. .
4 12 12 4
ax − b
Câu 26: Cho hàm số y = có đồ thị như hình vẽ dưới đây
x −1

Khẳng định nào sau đây đúng?


A. 0  a  b. B. 0  b  a. C. b  a  0. D. b  0  a.
Câu 27: Cho hình lập phương ABCD. A 'B'C'D' có cạnh bằng a (tham khảo hình vẽ).

Gọi  là góc giữa hai mặt phẳng ( BDA ') và ( ABCD ) . Giá trị sin  bằng
6 3 3 6
A. . B. . C. . D. .
3 4 3 4
Câu 28: Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm f ' ( x ) = 2024 ( x − 1) ( x 2 − 3)( x 4 − 1) x  R. Số điểm cực trị của hàm

số y = f ( x ) là
A. 1. B. 4. C. 2. D. 3.
Câu 29: Cắt hình trụ bởi mặt phẳng song song với trục cách trục một khoảng bằng 2 , thiết diện thu được
là hình vuông có diện tích bằng 16. Thể tích của khối trụ bằng
A. 32 . B. 10 6 . C. 24 . D. 12 6 .
x −3
Câu 30: Cho hàm số y = . Mệnh đề nào sau đây đúng?
x +1
A. Hàm số đồng biến trên ( −; −1) . B. Hàm số nghịc biến trên ( −; −1) .

C. Hàm số đồng biến trên ( −; + ) . D. Hàm số nghịch biến trên ( −1; + ) .

Câu 31: Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A (1; 2;3) , B ( 3; −2; −1) . Đường thẳng AB cắt mặt phẳng tọa

độ ( Oxy ) tại điểm E ( a; b; c ) . Tính giá trị của biểu thức T = a + b + c


2 2 2

27 29 35 31
A. T = . B. T = . C. T = . D. T = .
4 4 4 4
1 + ln x
Câu 32: Cho hàm số f ( x ) = với x  0. Họ nguyên hàm của hàm số f ( x ) là
x
1 1
A. ln 2 x + ln x + C . B. x + ln x + C . C. x + ln 2 x + C . D. ln x + ln x + C .
2 2

2 2
Câu 33: Biết rằng phương trình 5log 3 x − log 3 ( 9 x ) + 1 = 0 có hai nghiệm x1 , x2 . Khẳng định nào sau đây
2

đúng?
1 1 1
A. x1 x2 = . B. x1 x2 = . C. x1 x2 = − . D. x1 x2 = 5 3 .
5
3 5 5

f ( x )dx = 1. f ( 2 x )dx
4

Cho  Giá trị của 


2

Câu 34: 0 0 bằng


1 1
A. . B. . C. 2 . D. 1.
4 2
Câu 35: Một hộp đựng 11 tấm thẻ được đánh số từ 1 đến 11, hai thẻ khác nhau thì ghi số khác nhau. Chọn
ngẫu nhiên 4 tấm thẻ từ hộp đó. Gọi A là biến cố: “ Chọn được 4 thẻ mà tổng các số ghi trên các thẻ
đó là một số lẻ”. Xác suất của biến cố A bằng
1 16 10 2
A. . B. . C. . D. .
12 33 33 11
Câu 36: Cho phương trình log 2 ( x + 1) + log 2 x = 1 . Tổng tất cả các nghiệm của phương trình bằng
A. 1. B. −1 . C. −2 . D. 2 .
Câu 37: Cho hình chóp đều S . ABCD có cạnh đáy bằng a . Biết khoảng cách giữa hai đường thẳng AC và
a 30
SD bằng . Tính khoảng cách từ điểm B đến mặt phẳng ( SCD ) .
10
a 3 a 6
a 3
A. . B. a 3 . C. .. D.
4 22
Câu 38: Cho hình chóp S. ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B , AB = BC = 3a . Biết
SAB = SCB = 90 và khoảng cách từ A đến mặt phẳng ( SBC ) bằng a 6 . Tính diện tích mặt cầu
ngoại tiếp hình chóp S. ABC theo a .
A. 36 a . B. 6 a . C. 48 a . D. 18 a .
2 2 2 2

Câu 39: Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu ( S ) đi qua bốn điểm O, A (1;0;0 ) , B ( 0; −2;0 ) , C ( 0;0;4 ) .
Diện tích của mặt cầu ( S ) bằng
A. 21 . B. 36 . C. 19 . D. 17 .
Câu 40: Trong không gian Oxyz , cho tam giác ABC có A (1; 2; −1) , B ( 2; −1;3) , C ( −4;7;5 ) . Trong tam giác
ABC , gọi D a; b; c là chân đường phân giác trong góc B. Giá trị của a b 2c bằng
A. 15 . B. 4 . C. 14 . D. 5 .
3x + 1  ln b 
2

Câu 41: Biết  3x


1
2
+ x ln x
dx = ln  a +
 c 
 với a, b, c là các số nguyên dương và c  4 . Giá trị của a + b + c

bằng
A. 9 . B. 6 . C. 7 . D. 5 .
Câu 42: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh bằng a . Biết rằng SA = a , SA ⊥ AD ,
SB = a 3, AC = a . Thể tích khối chóp S . ABCD bằng
a3 6 a3 2 a3 2 a3 2
A. . B. . C. . D. .
2 3 6 2
Câu 43: Trong không gian tọa độ Oxyz , cho hai điểm A (1;0;0 ) , B ( 5;6;0 ) . Điểm M (a; b; c) thuộc mặt cầu

( S ) : x2 + y 2 + z 2 = 1 và thỏa mãn 3MA2 + MB 2 = 48 . Tính giá trị của biểu thức T = a 2 + b2 + 3c 2 .


A. T = 8 . B. T = 2 . C. T = 14 . D. T = 1 .
Câu 44: Cho hàm số y = x3 − 3(m + 1) x 2 + 9 x − m với m là tham số. Gọi S là tập hợp các giá trị của tham số
m để hàm số đạt cực trị tại hai điểm x1 , x2 sao cho 3x1 − 2 x2 = m + 6 . Tích các phần tử của tập S
bằng
A. 0 . B. −2 . C. −3 . D. 1 .
Câu 45: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên và có đồ thị như hình vẽ.

Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số
h ( x ) = 3 f ( log 2 x − 1) + x − 9 x + 15 x + 1 trên đoạn 1; 4 . Tính giá trị của biểu thức T = M + m .
3 2

A. 5 . B. 10 . C. 7 . D. 30 .
Câu 46: Giả sử f ( x ) là đa thức bậc 4 . Đồ thị của hàm số y = f  (1 − x ) được cho như hình vẽ sau
( )
Hàm số g ( x ) = f x 2 − 3 nghịch biến trên khoảng nào trong các khoảng sau?

A. (1; 2 ) . (
B. −3; − 2 . ) C. ( −2; −1) .
 1
D.  0;  .
 2
1 − ab
Câu 47: Cho a, b là hai số thực dương thỏa mãn 2a +b + 2 ab −3 = . Giá trị nhỏ nhất của biểu thức
a+b
T = a 2 + b 2 là
5 −1
A. 3 − 5 . B. 6 − 2 5 C. . D. 2.
2
( )
Câu 48: Cho hàm số y = x 4 + 2 m2 − 9 x 2 + 2m − 2 với m là tham số. Gọi S là tập hợp các giá trị nguyên

của tham số m để hàm số có đúng 5 cực trị. Số phần tử của tập hợp S bằng
A. 4. B. 5 C. 6 D. 3.
(
Câu 49: Có bao nhiêu số nguyên x thỏa mãn 9 x − 28.3x +1 + 243 ) 5 − log 2 ( 4 x )  0 ?
A. 7 . B. 4 . C. 6 . D. 5 .
Câu 50: Cho hàm số y = f ( x) có đạo hàm liên tục trên và thỏa mãn các điều kiện
f  ( x ) = f ( x ) + e x .cos 2024 x ; f (0) = 0 . Số nghiệm thuộc đoạn  −1;1 của phương trình f ( x) = 0

A. 1289 . B. 4041 . C. 4043 . D. 1287 .

You might also like