HD SV làm bài báo cáo

You might also like

Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 72

HƯỚNG DẪN TRÌNH BÀY BÁO CÁO THỰC TẬP, KHOÁ LUẬN

TỐT NGHIỆP
Để thống nhất mẫu báo cáo thực tập tốt nghiệp và phù hợp quy định chung, Nhà trường
hướng dẫn trình bày báo cáo thực tập, khoá luận tốt nghiệp, như sau:

I. Sắp xếp hình thức trình bày các thành phần báo cáo thực tập, khoá luận tốt nghiệp:

1. Bìa chính: làm bằng giấy dày như bìa sách (mẫu kèm theo)

2. Bìa phụ: giấy thường, nội dung như bìa chính.

3. Lời cảm ơn.

4. Nhận xét của cơ quan, doanh nghiệp thực tập (có chữ ký của người có trách nhiệm và
đóng dấu cơ quan, doanh nghiệp lưu ý: Xin dấu tròn từ doanh nghiệp).

5. Nhận xét của giảng viên hướng dẫn.

6. Nhận xét của giảng viên phản biện.

7. Mục lục. (ghi cụ thể các mục và đánh số trang ở giữa phía dưới)

8. Nội dung gồm: phần mở đầu, các chương và phần kết luận.

9. Phụ lục.

10. Tài liệu tham khảo.

II. Cách trình bày:

1. Đánh máy và in một mặt trên khổ giấy A4 không xén lề.

2. Nội dung: chữ thường, sử dụng bảng mã Tiếng Việt Unicode (Times New Roman), cỡ
chữ 13, dãn cách dòng là 1,5 lines. Các tiêu đề, đề mục có thể sử dụng chữ in, cỡ chữ to
hơn chữ thường hoặc in đậm, nghiêng, gạch dưới.

3. Các bảng biểu có thể tăng giảm cỡ chữ để phù hợp với khổ giấy. Các bảng biểu đặt theo
chiều ngang thì đầu bảng đặt ở lề trái.

4. Số thứ tự trang đặt ở lề dưới, chính giữa.

5. Định dạng khoảng cách lề trên là 2,5 cm, lề dưới là 2 cm, lề trái là 3,5 cm, lề phải là 2
cm.
6. Trình bày chương mục như sau:

CHƯƠNG I: ……..

1.1.

1.1.1.

1.1.1.1

1.1.1.2

1.1.2.

1.2.

1.2.1

1.2.1

CHƯƠNG II: …….

2.1

2.1.1

2.1.2

2.2

....

7. Số trang do Khoa quy định, nhưng tối thiểu không dưới 40 trang đối với học sinh trung
cấp chuyên nghiệp và 50 trang đối với sinh viên cao đẳng.

8. Câu đầu tiên mỗi đoạn lùi vào 1cm, canh đều mỗi đoạn.

9. Tách trang khi qua chương mới.


PHIẾU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC TẬP CỦA SINH VIÊN
TẠI TỔ CHỨC/ DOANH NGHIỆP

Họ và tên Sinh viên: _____________________________________________MSSV:__________________


Ngành học: ____________________________________________________________________________
Vị trí được phân công:___________________________________________________________________
Công việc cụ thể được phân công: __________________________________________________________
______________________________________________________________________________________
Thời gian thực tập: từ ____/____/____ đến ____/____/____
Họ và tên người hướng dẫn:_______________________________________________________________
Chức vụ: ______________________________________Số điện thoại:
Công ty:_______________________________________________________________________________
Địa chỉ:_______________________________________________________________________________
Số điện thoại:
I. ĐÁNH GIÁ TỔNG QUÁT
Thang đánh giá: vui lòng đánh dấu x vào ô phù hợp:
(1) Không đạt; (2) Cần cải thiện; (3) Trung bình; (4) Khá; (5) Tốt
Đánh giá
Nội dung Tiêu chí
(1) (2) (3) (4) (5)
Tính kỷ luật 1. Tuân thủ nội quy làm việc
2. Phân bổ thời gian cho công việc
Thái độ làm 3. Chuyên cần
việc
4. Đam mê công việc
5. Tinh thần học hỏi
6. Khả năng làm việc nhóm
7. Sẵn sàng trợ giúp khi có yêu cầu
8. Tuân thủ quy tắc nghề nghiệp
Thực hiện 9. Khả năng sắp xếp các công việc cần thực hiện
công việc
10. Thực hiện yêu cầu công việc được phân công
11. Có kế hoạch cụ thể, rõ rang để thực hiện công việc
được giao
Kỹ năng giải 12. Linh hoạt và sáng tạo trong việc thực hiện công việc
quyết vấn đề
13. Chủ động, nhanh nhạy giải quyết khi đối mặt với khó
khăn
Kỹ năng giao 14. Đặt câu hỏi/nêu ý kiến cụ thể, rõ ràng
tiếp 15. Tiếp cận và nhờ sự trợ giúp của người hướng dẫn và
các thành viên khác (khi cần)
Kiến thức 16. Kiến thức chuyên môn phục vụ yêu cầu công việc.
17. Khả năng nắm bắt, triển khai thực hiện công việc

II. NHẬN XÉT CHUNG


___________________________________________________________________________________
___________________________________________________________________________________
___________________________________________________________________________________
___________________________________________________________________________________
___________________________________________________________________________________
___________________________________________________________________________________
___________________________________________________________________________________
___________________________________________________________________________________
III. ĐÁNH GIÁ ĐIỂM
Tổng số điểm Sinh viên đạt được là: ___________________________________
Theo thang điểm 10/10, trong đó:
Không đạt: dưới 5; Trung bình 5 – 6; Khá 7 – 8; Giỏi 9 – 10

Tp. Hồ Chí Minh, ngày …… tháng …… năm 2024


Tổ chức/ Doanh nghiệp
(Ký tên và đóng dấu)
Mẫu BCOT01

NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

I. NHẬN XÉT:
Sinh viên: Đào Văn Cường MSSV:21220354
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
II. ĐÁNH GIÁ:
Thang Điểm Ghi
TT Tiêu chí đánh giá
Điểm chấm chú

1 Chuyên cần 2.0

2 Hình thức trình bày báo cáo 1.0

3 Nội dung báo cáo 3.0

4 Kết quả thực hiện đề tài tại công ty 4.0

Tổng điểm 10,0

- Đủ điều kiện báo cáo (nhận xét từ Giảng viên): (Đạt /Không đạt) ………………...
TpHCM, ngày tháng năm
Giảng viên hướng dẫn
MẪU BCOT02

NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN CHẤM 2

I. NHẬN XÉT:
Sinh viên: Đào Văn Cường MSSV:21220354
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................

II. ĐÁNH GIÁ:


Thang Điểm Ghi
TT Tiêu chí đánh giá
Điểm chấm chú

1 Hình thức trình bày báo cáo 2.0

2 Nội dung báo cáo 4.0

3 Kết quả thực hiện đề tài tại công ty 4.0

Tổng điểm 10,0

Tp.HCM, ngày tháng năm


Giảng viên chấm 2
BỘ LAO ĐỘNG – THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG CAO ĐẲNG BÁCH KHOA BÁCH VIỆT Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

NHẬT KÝ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP


Họ và tên: Đào Văn Cường.................................................................................................
MSSV: 21220354............Lớp: C122CN01.........................................................................
Ngành: Công nghệ thông tin................................................................................................
Tên đề tài: Tìm hiểu và Phát triển Phần mềm Quản lý quán Trà sữa..................................

Buổi … / Ngày tháng Nội dung hướng dẫn / điều chỉnh Xác nhận của Giảng viên
Buổi 1: ngày 02/05 Thảo luận về đề tài và kế hoạch thực tập. phân
tích thiết kế CSDL theo đề tài

Ngày 09/05 Nộp bài phân tích thiết kế CSDL theo đề tài.

Buổi 2: ngày 24/05 Phân hệ bán hàng phần mềm BRAVO.

Lập trình SQL Sever: Truy vấn dữ liệu lên bản


tạm, thủ tục Store Produce.

Ngày 25/05 Tìm hiểu chương trình BRAVO tập trung nội
dung liên quan tới quản lý bán hàng, kế toán
bán hàng.

Buổi 3: ngày 10/06 Trình bày nội dung tìm hiểu tại công ty.

Buổi 4: ngày 27/06 Trình bày báo cáo tiến độ trên công ty. (Vắng)

Ngày 02/07 Nộp báo cáo qua mail.

Đăng kí lịch lên công ty để đánh giá thực tập

Buổi 5: ngày 04/07 Lên công ty để đánh giá thực tập.

-Đủ điều kiện nộp báo cáo (nhận xét từ Giảng viên) (Đạt / Không đạt):.........................................

Tp. HCM, ngày …… tháng …… năm ………


Thư ký Khoa

BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI

TRƯỜNG CAO ĐẲNG BÁCH KHOA BÁCH VIỆT

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP


Tên đề tài:

TÌM HIỂU VÀ PHÁT TRIỂN PHẦN MỀM QUẢN LÝ CỬA


HÀNG BÁN TRÀ SỮA

Đơn vị thực tập: Công ty Cổ phần Phần mềm Bravo

Sinh viên: Đào Văn Cường MSSV:21220354

GVHD: Trần Vũ Đại

Lớp: C122CN01

Ngành: Công nghệ thông tin


TP. Hồ Chí Minh – Năm 2024

LỜI CẢM ƠN

Qua 10 tuần thực tập là cơ hội cho em tổng hợp và hệ thống hóa lại những kiến thức đã
học, đồng thời kết hợp với thực tế để nâng cao kiến thức chuyên môn.

Tuy chỉ 10 tuần thực tập, nhưng qua quá trình thực tập, em đã được mở rộng tầm nhìn và
tiếp thu rất nhiều kiến thức thực tế. Từ đó em nhận thấy, việc cọ sát thực tế là vô cùng quan
trọng, nó giúp sinh viên xây dựng nền tảng lý thuyết được học ở trường vững chắc hơn. Trong
quá trình thực tập, từ chỗ còn bở ngỡ cho đến thiếu kinh nghiệm, em đã gặp phải rất nhiều khó
khăn nhưng với sự giúp đỡ tận tình của quý thầy cô khoa Công Nghệ Thông Tin và sự nhiệt tình
của các cô chú, anh chị trong Công ty Cổ phần Phần mềm Bravo đã giúp em có được những
kinh nghiệm quý báu để hoàn thành tốt kì thực tập này cũng như viết lên bài báo cáo tốt nghiệp.
Em xin chân thành cám ơn.

Lời cám ơn đầu tiên em xin gửi đến ban lãnh đạo cùng các phòng ban, các cô chú, anh
chị trong Công ty Cổ phần Phần mềm Bravo, đơn vị đã tiếp nhận và nhiệt tình tạo mọi điều kiện
thuận lợi cho em tiếp cận thực tế, nắm bắt quá trình xây dựng phần mềm. Em cũng xin gửi lời
cám ơn chân thành đến Ban giám hiệu trường CAO ĐẲNG BÁCH VIỆT BÁCH KHOA, quý
thầy cô khoa Công Nghệ Thông Tin đã tận tâm giảng dạy và truyền đạt những kiến thức, kinh
nghiệm quý báu cho em. Đặc biệt, em xin cám ơn thầy Đại, là Giảng viên hướng dẫn đã tận tình
hướng dẫn em hoàn thành bài báo cáo này.Vì thời gian và kiến thức còn hạn hẹp nên bài báo cáo
không thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong sự góp ý của Công ty Cổ phần Phần mềm Bravo,
quý thầy cô và các bạn, để em rút kinh nghiệm và hoàn thành tốt hơn trong tương lai. Em xin
chân thành cám ơn!

TP.Hồ Chí Minh, ngày tháng 7 năm 2024

Đào Văn Cường


PHIẾU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC TẬP CỦA SINH VIÊN
TẠI TỔ CHỨC/ DOANH NGHIỆP

Họ và tên Sinh viên: _____________________________________________MSSV:__________________


Ngành học: ____________________________________________________________________________
Vị trí được phân công:___________________________________________________________________
Công việc cụ thể được phân công: __________________________________________________________
______________________________________________________________________________________
Thời gian thực tập: từ ____/____/____ đến ____/____/____
Họ và tên người hướng dẫn:_______________________________________________________________
Chức vụ: ______________________________________Số điện thoại:
Công ty:_______________________________________________________________________________
Địa chỉ:_______________________________________________________________________________
Số điện thoại:
I. ĐÁNH GIÁ TỔNG QUÁT
Thang đánh giá: vui lòng đánh dấu x vào ô phù hợp:
(1) Không đạt; (2) Cần cải thiện; (3) Trung bình; (4) Khá; (5) Tốt
Đánh giá
Nội dung Tiêu chí
(1) (2) (3) (4) (5)
Tính kỷ luật 1. Tuân thủ nội quy làm việc
2. Phân bổ thời gian cho công việc
Thái độ làm 3. Chuyên cần
việc
4. Đam mê công việc
5. Tinh thần học hỏi
6. Khả năng làm việc nhóm
7. Sẵn sàng trợ giúp khi có yêu cầu
8. Tuân thủ quy tắc nghề nghiệp
Thực hiện 9. Khả năng sắp xếp các công việc cần thực hiện
công việc
10. Thực hiện yêu cầu công việc được phân công
11. Có kế hoạch cụ thể, rõ rang để thực hiện công việc
được giao
Kỹ năng giải 12. Linh hoạt và sáng tạo trong việc thực hiện công việc
quyết vấn đề
13. Chủ động, nhanh nhạy giải quyết khi đối mặt với khó
khăn
Kỹ năng giao 14. Đặt câu hỏi/nêu ý kiến cụ thể, rõ ràng
tiếp 15. Tiếp cận và nhờ sự trợ giúp của người hướng dẫn và
các thành viên khác (khi cần)
Kiến thức 16. Kiến thức chuyên môn phục vụ yêu cầu công việc.
17. Khả năng nắm bắt, triển khai thực hiện công việc

II. NHẬN XÉT CHUNG


___________________________________________________________________________________
___________________________________________________________________________________
___________________________________________________________________________________
___________________________________________________________________________________
___________________________________________________________________________________
___________________________________________________________________________________
___________________________________________________________________________________
___________________________________________________________________________________
III. ĐÁNH GIÁ ĐIỂM
Tổng số điểm Sinh viên đạt được là: ___________________________________
Theo thang điểm 10/10, trong đó:
Không đạt: dưới 5; Trung bình 5 – 6; Khá 7 – 8; Giỏi 9 – 10

Tp. Hồ Chí Minh, ngày …… tháng …… năm 2024


Tổ chức/ Doanh nghiệp
(Ký tên và đóng dấu)
Mẫu BCOT01

NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

I. NHẬN XÉT:
Sinh viên: Đào Văn Cường MSSV:21220354
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
II. ĐÁNH GIÁ:
Thang Điểm Ghi
TT Tiêu chí đánh giá
Điểm chấm chú

1 Chuyên cần 2.0

2 Hình thức trình bày báo cáo 1.0

3 Nội dung báo cáo 3.0

4 Kết quả thực hiện đề tài tại công ty 4.0

Tổng điểm 10,0

- Đủ điều kiện báo cáo (nhận xét từ Giảng viên): (Đạt /Không đạt) ………………...
TpHCM, ngày tháng năm
Giảng viên hướng dẫn
MẪU BCOT02

NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN CHẤM 2

II. NHẬN XÉT:


Sinh viên: Đào Văn Cường MSSV:21220354
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................

II. ĐÁNH GIÁ:


Thang Điểm Ghi
TT Tiêu chí đánh giá
Điểm chấm chú

1 Hình thức trình bày báo cáo 2.0

2 Nội dung báo cáo 4.0

3 Kết quả thực hiện đề tài tại công ty 4.0

Tổng điểm 10,0

Tp.HCM, ngày tháng năm


Giảng viên chấm 2
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT

“Viết tắt” “Tiếng Anh” “Tiếng Việt”

CLI Command Line Interface Giao diện giao tiếp qua dòng lệnh
DANH MỤC HÌNH
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Phần Mở Đầu

1. Sự cần thiết của đề tài

Trong những năm gần đây, với sự phát triển mạnh mẽ và rộng khắp của ngành công
nghệ thông tin (CNTT), kỹ thuật lập trình, máy vi tính đã nhanh chóng thâm nhập và giữ vai
trò chủ đạo trong xã hội, kinh tế, quân sự,…Việc ứng dụng tin học các lĩnh vực quản lý hết
sức cần thiết và không thể thiếu trong quá trình làm việc để đạt hiệu quả cao nhất. Sự lớn
mạnh của máy vi tính, kỹ thuật lập trình đã giúp cho con người rất nhiều trong công việc
đặc biệt là trong công tác quản lý, nghiên cứu khoa học,…

Thông qua máy vi tính con người có thể xử lý những công việc rất phức tạp mà con
người phải rất khó khăn để thực hiện được hoặc không thể thực hiện được. Với sự phát triển
không ngừng của CNTT, máy vi tính và kỹ thuật lập trình đã giúp đỡ cho công ty, cửa hàng
vừa và nhỏ trong lĩnh vực trao đổi buôn bán hàng hóa đã giúp người quản lý giải quyết công
việc một cách nhanh hơn với tốc độ chính xác cao. Chính vì vậy việc tạo ra các phần mềm
có cơ sở dữ liệu quản lý hàng hóa ngày càng trở nên thiết thực.

Từ những lý do trên em đã quyết định chọn đề tài “Tìm hiểu và phát triển Phần
mềm quản lý cửa hàng bán Trà sữa ” nhằm thực hiện một số công việc về vấn đề quản lý
hóa đơn nhập xuất, thông tin hàng hóa sản phẩm. Mặc dù đã cố gắng song do thời gian
không nhiều và chưa có nhiều kinh nghiệm thực tế nên không tránh khỏi những thiếu xót.
Em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp từ các quý cô chú, anh chị trong Công ty
Cổ phần Phần mềm và quý các thầy cô giáo và các bạn để báo cáo của em được hoàn thiện
hơn .

2. Mục tiêu của đề tài:

Tìm hiểu và phát triển Phần mềm quản lý cửa hàng bán trà sữa.

3. Phương pháp nghiên cứu:

Thu nhập dữ liệu thông tin về mô hình quản lý cửa hàng.


Phân tích so sánh để chọn lọc thông tin phù hợp đưa vào đồ án cá nhân.
Thực hành làm và nghiên cứu chuyên sâu.
Tài liệu: Tìm hiểu và khai thác các tài liệu liên quan đến cơ sở dữ liệu, các nền tảng kiến
thức về SQL cũng như công cụ SQL Server.

Thực hành: Tiến hành thiết kế cơ sở dữ liệu từ thực tế. Tiến hành thao tác với dữ liệu.

4. Phạm vi và giới hạn nghiên cứu:

Phạm vi nguyên cứu: Trường cao đẳng Bách khoa Bách Việt, Công ty Cổ phần Phần
mềm Bravo

Giới hạn nguyên cứu: Tìm hiểu và phát triển Phần mềm quản lý cửa hàng bán trà sữa.

5. Kết cấu đồ án:

Ngoài phần mở đầu và kết luận, đồ án gồm 5 chương:

Chương 1. Giới thiệu Cơ sở thực tập

Chương 2. Cơ sở lý thuyết

Chương 3. Mô hình dữ liệu quan hệ

Chương 4. Giao diện chương trình

Chương 5. Kết luận


CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU CƠ SỞ THỰC TẬP

1.1. Giới thiệu Cơ sở thực tập

1.1.1. Giới thiệu về BRAVO

Công ty Cổ phần Phần mềm BRAVO là doanh nghiệp chuyên sâu phát triển và triển khai
ứng dụng hệ thống phần mềm về công nghệ thông tin vào quản lý sản xuất kinh doanh
nhằm nâng cao hiệu quả điều hành, quản trị cho các doanh nghiệp, tổ chức kinh doanh –
xã hội.

Sản phẩm chính của BRAVO là “Phần mềm Quản trị tài chính kế toán”, “Phần mềm Quản lý
doanh nghiệp (ERP)” và các dịch vụ.

Thế mạnh của BRAVO là hiểu biết chế độ, đặc thù quản lý của các doanh nghiệp Việt Nam
và có kinh nghiệm triển khai phần mềm.
Quan điểm BRAVO: Với BRAVO con người là yếu tố trọng tâm của sự phát triển và để tạo
được niềm tin và sự say mê công việc của các thành viên trong công ty, ngoài việc tạo ra
các giá trị tinh thần, giá trị vật chất đích thực, BRAVO còn không ngừng đặt ra các mục tiêu
phấn đấu nhằm nâng cao mức sống cho các thành viên của mình.

‒ Thước đo chất lượng: Khách hàng là người đánh giá trung thực và khách quan nhất về
các sản phẩm phần mềm. Do vậy việc thỏa mãn một cách tốt nhất các nhu cầu về phần
mềm để phục vụ sản xuất kinh doanh của khách hàng là tiêu thức được đặt ra hàng đầu
với BRAVO.

‒ Con người: Mỗi thành viên trong BRAVO là một nhân tố mắt xích tạo nên sức mạnh và
thành công của công ty. BRAVO luôn mong muốn tập hợp được những thành viên (mắt
xích) có tinh thần làm việc tập thể, có sức sáng tạo cao, có trách nhiệm với công việc.

1.1.2. Định hướng phát triển

Ý thức được tầm quan trọng của chất lượng sản phẩm và dịch vụ trong công nghệ thông
tin, BRAVO đã tiến hành xây dựng triển khai hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn
ISO và đã áp dụng thành công hệ thống này từ tháng 10 năm 2004 đến nay.
BRAVO cam kết mang đến cho khách hàng những sản phẩm, dịch vụ và giải pháp hoàn
chỉnh trong việc quản trị tổng thể doanh nghiệp.

Trên nguyên tắc để BRAVO trở thành “Bí quyết quản trị doanh nghiệp” thì sự thành công,
tín nhiệm của khách hàng là động lực để BRAVO hướng tới và phát triể

‒ Tầm nhìn

Việt Nam đang đổi mới và phát triển mạnh mẽ, mong muốn được đóng góp vào quá trình
phát triển của dân tộc là khát vọng của mỗi cá nhân, tổ chức. Chọn con đường kinh doanh
“phần mềm quản trị doanh nghiệp” với mục đích nâng cao năng lực quản trị cho khách
hàng, BRAVO đã, đang và sẽ kinh doanh theo hướng “Chuyên nghiệp – Chất lượng – Luôn
luôn học hỏi, đổi mới và hoàn thiện”. Những năm qua, BRAVO không ngừng nỗ lực phấn
đấu trở thành Công ty được khách hàng đánh giá cao về chất lượng – dịch vụ sản phẩm và
là một trong những “Bí quyết quản trị doanh nghiệp” của họ.

‒ Sứ mệnh

Xây dựng một doanh nghiệp phát triển bền vững dựa trên nền tảng con người nhằm trợ
giúp các doanh nghiệp nâng cao năng lực quản lý, năng lực cạnh tranh và quản trị có hiệu
quả hoạt động sản xuất kinh doanh, thông qua việc tư vấn và triển khai ứng dụng các giải
pháp phần mềm vào công tác quản trị doanh nghiệp. Qua đó góp phần xây dựng đất nước,
hỗ trợ cộng đồng và đem lại cho mỗi thành viên của mình một môi trường làm việc tốt
nhất để phát triển tài năng, nghề nghiệp, đồng thời có được một cuộc sống đầy đủ về vật
chất, phong phú về tinh thần.

1.1.3. Lịch Sử phát triển

1.1.4. Chiến lược phát triển

Mục tiêu Thị trường (tính đến năm 2025)

‒ Trở thành nhà cung cấp phần mềm số 1 trong lĩnh vực “Kế toán quản trị cho doanh
nghiệp sản xuất” cho thị trường Việt Nam.
‒ Trở thành 1 trong 3 nhà cung cấp “Giải Pháp Quản Trị Doanh Nghiệp” hàng đầu cho thị
trường Việt Nam (ERP-VN).

Mục tiêu Doanh số (2020 - 2025)

BRAVO chủ trương xây dựng thương hiệu dựa trên “Chất lượng sản phẩm” và “Chất lượng
dịch vụ”. Trên cơ sở đó BRAVO đã đưa ra chiến lược phát triển cho giai đoạn từ nay đến
năm 2025 là “Phấn đấu trở nhà cung cấp hàng đầu các sản phẩm phần mềm chất lượng
cao cho các tổ chức, doanh nghiệp tại Việt Nam”.

‒ Mục tiêu doanh số Năm 2020 – 2025: Tăng trưởng bình quân 20% - 30% / năm.

Mục tiêu Tổ chức - Nhân sự

Dự kiến đến cuối năm 2025, BRAVO có số lượng CBNV khoảng 600 người với hệ thống
cung cấp dịch vụ, đào tạo chuyên nghiệp. Với cơ cấu và bộ máy sẽ được tổ chức tại mỗi
vùng miền cơ bản như sau: Bộ phận Kinh doanh, bộ phận Marketing, bộ phận Tư vấn
nghiệp vụ, bộ phận Kỹ thuật Triển khai, bộ phận Bảo hành, bộ phận Phân tích nghiệp vụ
(BA), bộ phận Phát triển sản phẩm, bộ phận Công nghệ, bộ phận Kiểm thử sản phẩm
(Test), bộ phận Tổng hợp (Hành chính - Đối ngoại), bộ phận Kế toán, bộ phận Nhân sự.

1.1.5. Nghiên cứu và phát triển

Công tác nghiên cứu

Nghiên cứu và phát triển được đặc biệt coi trọng trong BRAVO với ngân sách chiếm
hơn 20% trong cơ cấu các khoản chi phí / 1 năm. Các lĩnh vực được đầu tư nghiên cứu bao
gồm:

Công nghệ ngôn ngữ lập trình mới

Cơ sở dữ liệu lưu trữ.

Chế độ kế toán, nghiệp vụ quy trình quản trị doanh nghiệp.

Cải tiến và hoàn thiện quy trình phát triển sản phẩm và dịch vụ theo tiêu chuẩn ISO.

Các phiên bản sản phẩm BRAVO đã phát triển


Phần mềm BRAVO dành cho các doanh Phần mềm của BRAVO dành cho các đơn vị
nghiệp có các phiên bản sau: sự nghiệp và các dự án của chính phủ gồm
các phiên bản như sau:

BRAVO 3.0 BRAVO PUB 4.0

BRAVO 3.1 BRAVO PUB 5.0

BRAVO 3.2 BRAVO PUB 6.0

BRAVO 4.1 BRAVO PUB 6.0a

BRAVO 5.0 BRAVO PUB 6.0b

BRAVO 6.0 BRAVO 7 – PUB

BRAVO 6.3

BRAVO 6.3 SE

BRAVO 7 (ERP)

BRAVO 7R2

BRAVO 8 (ERP)

BRAVO 8R2 (ERP)

BRAVO 8R3 (ERP)

1.2. Sơ đồ tổ chức

1.2.1. Thông tin Ban lãnh đạo Công ty Cổ phần Phần mềm BRAVO
ÔNG ĐÀO MẠNH HÙNG

Giám đốc Công ty

‒Năm sinh: 1973

‒Ông Đào Mạnh Hùng, tốt nghiệp Khoa Toán Tin – Đại học Kinh tế Quốc dân năm 1994.
Năm 1999 ông cùng một số thành viên khác thành lập BRAVO. Ông là người phụ trách
quản lý, điều hành toàn bộ hoạt động SXKD của BRAVO.

ÔNG PHẠM TRUNG

Phó Giám đốc Công ty

‒Năm sinh: 1973

‒Ông Phạm Trung, tốt nghiệp Khoa Toán Tin – Đại học Kinh tế Quốc dân năm 1994. Năm
1999 ông cùng một số thành viên khác thành lập BRAVO. Ông là người phụ trách tổng thể
việc phát triển sản phẩm của BRAVO từ 1999 đến nay.
ÔNG NGUYỄN ĐỨC SƠN

Phụ trách BRAVO Đà Nẵng

‒Năm sinh: 1979

‒Ông Nguyễn Đức Sơn, tốt nghiệp Khoa Tin học Quản lý – Đại học Kinh tế Quốc dân năm
2001. Ông tham gia BRAVO từ năm 2002 và là người lãnh đạo, quản lý, điều hành chi
nhánh BRAVO Đà Nẵng từ năm 2003 cho đến nay.

ÔNG TÔN MINH THIÊN

Phụ trách BRAVO Hồ Chí Minh

‒Năm sinh: 1976

‒Ông Tôn Minh Thiên, tốt nghiệp Khoa Tài chính Nhà nước trường Đại học Kinh tế năm
1998. Ông tham gia BRAVO từ năm 1999 và là người Lãnh đạo, quản lý, điều hành chi
nhánh BRAVO Hồ Chí Minh từ năm 2003 đến nay.
ÔNG NGÔ ĐÌNH HẢI

Giám đốc Khối Công nghệ

‒Năm sinh: 1976

‒Ông Ngô Đình Hải, tốt nghiệp Khoa Quản lý Kinh tế – Đại học Thăng Long năm 1998. Năm
1999 ông cùng một số thành viên khác thành lập BRAVO. Ông phụ trách tổng thể việc
nghiên cứu phát triển Công nghệ cho sản phẩm của BRAVO.

1.2.2. Sơ đồ tổ chức hoạt động SXKD của BRAVO


CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYỂT

2.1. Định nghĩa

 Cơ sở dữ liệu là gì.

Cơ sở dữ liệu (database) là một bộ sưu tập dữ liệu có hệ thống, được lưu trữ bằng
điện tử. Nó có thể chứa bất kỳ loại dữ liệu nào, bao gồm từ, số, hình ảnh, video và tệp. Bạn
có thể sử dụng phần mềm được gọi là hệ thống quản lý cơ sở dữ liệu (DBMS) để lưu trữ,
truy xuất và chỉnh sửa dữ liệu. Trong các hệ thống máy tính, cơ sở dữ liệu từ cũng có thể
tham khảo bất kỳ DBMS, đến hệ thống cơ sở dữ liệu, hoặc một ứng dụng liên kết với cơ sở
dữ liệu.

 Phân Loại:

Cơ sở dữ liệu dạng file: dữ liệu được lưu trữ dưới dạng các file có thể là text, ascii, .dbf.
Tiêu biểu cho cơ sở dữ liệu dạng file là.mdb Foxpro

Cơ sở dữ liệu hướng đối tượng: dữ liệu cũng được lưu trữ trong các bảng dữ liệu nhưng các
bảng có bổ sung thêm các tính năng hướng đối tượng như lưu trữ thêm các hành vi, nhằm
thể hiện hành vi của đối tượng.

Cơ sở dữ liệu bán cấu trúc: dữ liệu được lưu dưới dạng XML.

 Thành phần:

Thực thể: dữ liệu được lưu trữ trong các bảng dữ liệu gọi là các thực thể.

Quan hệ: giữa các thực thể này có mối liên hệ với nhau gọi là các quan hệ,mỗi quan hệ có
các thuộc tính, trong đó có một thuộc tính là khóa chính.

 Hiệu quả của CSDL:

Phản ánh trung thực thực tế.

Tính an toàn - bảo mật.

Tính không dư thừa.

Hiệu suất sử dụng cao.


 Lược đồ CSDL và thể hiện của lược đồ CSDL:

Nếu CSDL có nhiều bảng thì cấu trúc các bảng chính là lược đồ CSDL, còn dữ liệu lưu trữ
trong các bảng gọi là thể hiện của lược đồ CSDL.

 Hệ quản trị CSDL:

Hệ quản trị CSDL là tập hợp các phần mềm chuyên dụng cho phép người dùng tạo ra, bảo
trì và khai thác một CSDL. Một Hệ quản trị CSDL phải có ít nhất các thành phần sau:

Định nghĩa dữ liệu → DDL (Data Definition Language)

Thêm, sửa, xóa dữ liệu → DML (Data Manipulation Language)

Truy vấn dữ liệu → SQL (Structured Query Language)

Quản lý dữ liệu → DCL (Data Control Language) … Các hệ quản trị CSDL hiện nay:
Access, SQL Server, Oracle, DB2, SQL Lite, …

 Ưu điểm:

Quản lý được dữ liệu dư thừa

Đảm bảo tính nhất quán cho dữ liệu

Tạo khả năng chia sẻ dữ liệu nhiều hơn

Cải tiến tính toàn vẹn cho dữ liệu

 Nhược điểm:

Hệ quản trị cơ sở dữ liệu tốt thì khá phức tạp

Hệ quản trị cơ sở dữ liệu tốt thường rất lớn, chiếm nhiều dung lượng bộ nhớ

Giá cả khác nhau tùy theo môi trường và chức năng

Hệ quản trị cơ sở dữ liệu được viết tổng quát cho nhiều người dùng thì thường chậm

Mô hình CSDL: Là một tập hợp các công cụ khái niệm để mô tả dữ liệu, mối liên hệ giữa
các dữ liệu, ngữ nghĩa của dữ liệu cùng các ràng buộc nhất quán.
 Một vài mô hình dữ liệu:

Mô hình quan hệ

Mô hình thực thể liên kết

Mô hình phân cấp

Mô hình hướng đối tượng

Mô hình kho dữ liệu

Các bước xây dựng một hệ CSDL

Mức khái niệm: tìm hiểu thực tế à xác định các đối tượng và các mối quan hệ giữa các đối
tượng à Đặc tả thực tế bằng mô hình mức khái niệm (mô hình thực thể)

Mức Logic: Biểu diễn mô hình khái niệm ở trên thông qua một mô hình dữ liệu như: Mô
hình quan hệ, mô hình mạng, mô hình phân cấp…

Mức vật lý: Sử dụng một hệ quản trị CSDL để cài đặt CSDL trên máy tính và lập trình để
quản trị CSDL.

 Mô hình thực thể liên kết ERD:

Mô hình thực thể liên kết ER bao gồm các mô tả chi tiết của:

Thực thể (Entity Sets)

Thuộc tính (Attributes)

Liên kết (Relationship) và các ràng buộc

 Thực thể

Thực thể là một vật hoặc đối tượng (cụ thể hay trừu tượng) trong thế giới thực, có sự tồn tại
độc lập và có thể phân biệt với các vật hoặc đối tượng khác. • Ví dụ: một người, một bài hát,
một bức ảnh, một trò chơi, … Kiểu thực thể là tập hợp các thực thể có thuộc tính giống
nhau. • Ví dụ: tập hợp các thực thể sinh viên sẽ tạo ra kiểu Thực thể SINHVIEN. • Phân
loại: • Thực thể mạnh: tồn tại độc lập với thực thể khác.
Thực thể yếu: không có thuộc tính khóa, sự tồn tại của nó phải phụ thuộc vào thực thể
khác.

 Thuộc tính

Thuộc tính: là các tính chất đặc trung của thực thể, là yếu tố thông tin cho biết rõ hơn về
thực thể. VD: Người có tên, tuổi, cân nặng, số chứng minh thư, …

Mỗi thuộc tính có một miền giá trị. VD: tên người là chuỗi ký tự, tuổi là số nguyên dương.
Nếu thuộc tính chưa có giá trị thì qui ước giá trị đó là null• Các kiểu thuộc tính:

Thuộc tính đơn và phức hợp

Thuộc tính đơn trị và đa trị

Thuộc tính suy dẫn và lưu trữ

 Thuộc tính nguyên tố và phức hợp

Thuộc tính nguyên tố: là thuộc tính không thể chia nhỏ thành các phần riêng biệt nhỏ hơn và
có ý nghĩa.

VD: cân nặng, chiều cao,..

Thuộc tính phức hợp: là thuộc tính có thể phân chia được thành các phần nhỏ hơn, để biểu
diễn các thuộc tính cơ bản hơn với các ý nghĩa độc lập.

VD: tên người gồm: họ, tên đệm, tên.

 Thuộc tính đơn trị và đa trị

Thuộc tính đơn trị: là thuộc tính chỉ có thể nhận một giá trị duy nhất cho một thực thể cụ
thể.

VD: Ngày_sinh, CMT,..


Thuộc tính đa trị: là thuộc tính có thể nhận một hoặc một vài giá trị cho một thực thể <=>
nhận nhiều giá trị đồng thời

Kí hiệu: vòn elip kép (elip nét đôi)

VD: Điện_thoại, Kỹ_năng,..

 Thuộc tính lưu trữ và suy dẫn

Thuộc tính lưu trữ: là thuộc tính mà giá trị của nó phải được nhập vào khi cài đặt cơ sở dữ
liệu <=> phải nhập từ bàn phím.

Thuộc tính suy dẫn: là thuộc tính của nó có thể có thể được suy ra từ giá trị của các thuộc
tính khác liên quan theo một nguyên tắc nào đó <=> không phải nhập, được tính không qua
các thuộc tính khác.

Kí hiệu: bằng một hình elip có nét đứt.

VD: năm sinh của một người thì được lưu trữ trong CSDL, còn tuổi của người đó sẽ được
tính toán từ năm sinh.

 Thuộc tính khóa

Là thuộc tính mà giá trị của nó là duy nhất cho mỗi thực thể, giúp phân biệt thực thể này và
thực thể khác trong cùng một kiểu thực thể.

Một kiểu thực thể có thể có nhiều khóa

Ký hiệu: hình elip và một đường gạch chân dưới thuộc tính đó.

VD: số chứng minh thư, Mã môn học, ….

 Liên kết

Liên kết 1-1 (một – một): Một thực thể kiểu A liên kết với một thực thể kiểu B và ngược
lại.

Ký hiệu: thêm số 1 ở hai đầu thực thể


Ví dụ: Một lớp có một sinh viên làm lớp trường và ngược lại, một sinh viên chỉ làm lớp
trưởng của một lớp.

Kiểu liên kết 1 – N (một-nhiều): 1 thực thể kiểu A liên kết với nhiều thực thể kiểu B; 1
thực thể kiểu B chỉ liên kết duy nhất với 1 thực thể kiểu A.

Ký hiệu: thêm số 1 ở đầu phía một, thêm n ở đầu phía nhiều

Ví dụ: Một nhân viên làm việc cho một phòng và một phòng có nhiều nhân viên làm việc.

Kiểu liên kết M – N (nhiều-nhiều): 1 thực thể kiểu A liên kết với nhiều thực thể kiểu B và
ngược lại

Ký hiệu: thêm ký hiệu m và n ở hai đầu liên kết

Ràng buộc về sự tham gia liên kết

Ràng buộc tham gia được xác định trên từng thực thể trong từng kiểu liên kết mà thực thể
đó tham gia.

 Có hai kiểu ràng buộc tham gia:

Lực lượng tham gia toàn bộ (ký hiệu bằng gạch nối kép): tất cả các thực thể của kiểu thực
thể phải tham gia vào liên kết.

Lực lượng tham gia bộ phận (ký hiệu bằng gạch nối đơn): chỉ một số thực thể của kiểu thực
thể tham gia vào kiểu liên kết.

 Tai sao cơ sở dữ liệu lại quan trọng?

Cơ sở dữ liệu hiệu năng cao có ý nghĩa quan trọng đối với bất kỳ tổ chức nào. Cơ sở
dữ liệu hỗ trợ các hoạt động nội bộ trong công ty và lưu trữ hoạt động tương tác với khách
hàng cũng như cung cấp. Chúng cũng lưu trữ thông tin quản trị và nhiều dữ liệu chuyên biệt
hơn, chẳng hạn như các mô hình kỹ thuật hoặc kinh tế. Ví dụ bao gồm hệ thống thư viện kỹ
thuật số, hệ thống chỗ du lịch và hệ thống kiểm kê. Sau đây là một số lý do cho thấy mức độ
quan trọng của cơ sở dữ liệu.
(Nguồn: https://lib24.vn/4-cac-chuc-nang-cua-he-quan-tri-csdl-quan-he.bvx )

Hình 1.1. Chức năng hệ quản trị CSDL

Điều chỉnh quy mô hiệu quả.

Các ứng dụng cơ sở có thể quản lý một lượng lớn dữ liệu, giúp điều chỉnh quy mô
thành hàng triệu, hàng tỷ và hơn thế nữa. Nếu không có cơ sở dữ liệu thì không thể lưu trữ
lượng dữ liệu kỹ thuật số này.
Tính toàn vẹn của dữ liệu.

Cơ sở dữ liệu thường có những quy tắc và điều kiện tích hợp để duy trì tính nhất
quán của dữ liệu.

Bảo mật dữ liệu.

Cơ sở dữ liệu hỗ trợ những yêu cầu về quyền riêng tư và khả năng tuân thủ liên quan
đến bất kỳ dữ liệu nào. Ví dụ: để có quyền truy cập cơ sở dữ liệu, người dùng phải đăng
nhập. Người dùng khác nhau cũng có thể được truy cập ở những cấp độ khác nhau, chẳng
hạn như chỉ đọc.

Phân tích dữ liệu.

Hệ thống phầm mềm hiện đại sử dụng cơ sở dữ liệu để phân tích dữ liệu. Những hệ
thống này có thể xác định các xu hướng và mẫu hoặc đưa ra dự đoán. Hoạt động phân tích
dữ liệu giúp tổ chức tự tin đưa ra quyệt định kinh doanh.

Cơ sở dữ liệu gồm những loại nào ?

Bạn có thể phân loại cơ sở dữ liệu theo trưởng hợp sử dụng, loại dữ liệu và phương
pháp lưu trữ dữ liệu. Dưới đây là ba ví dụ về cách phân loại cơ sở dữ liệu:

Theo nội dụng: chẳng hạn như văn bản tài liệu, thống kê hoặc đối với đa phương tiện.

Theo lĩnh vực ứng dụng: chẳng hạn như kế toán, phim ảnh hoặc sản xuất.

Theo khía cạnh kỹ thuật: chẳng hạn như cấu trúc cơ sở dữ liệu hoặc loại giao hiện.

Mô hình cơ sở dữ liệu là gì ?

Mô hình cơ sở dữ liệu biểu thị cấu trúc logic của cơ sở dữ liệu. Mô hình cơ sở dữ liệu
xác định các mỗi quan hệ và quy tắc quyết định cách lưu trữ, tổ chức và khai thác dữ liệu.
Mỗi ứng dụng cơ sở dữ liệu đều được xây dụng trên mô hình dữ liệu cụ thể. Những mô hình
cơ sở dữ liệu riêng lẻ được thiết kế dựa trên các quy tắc và khái niệm của mô hình dữ liệu
bao quát hơn và ứng dụng cơ sở tiếp nhận.
(nguồn:https://aws.amazon.com/vi/what-is/database/)

Hình 1.2. mô hình cơ sở dữ liệu

 Cơ sở dữ liệu đã phát triển như thế nào ?

Cơ sở dữ liệu ra đời sớm nhất là các băng từ với bản ghi dữ liệu được lưu trữ tuần tự. Cơ sở
dữ liệu tiếp tục phát triển song hành với những tiến bộ trong công nghệ. Ngày nay, chúng đã
trở thành những hệ thống phức tạp, có hiệu năng cao với lĩnh vực nghiên cứu chuyên dụng
riêng. Hãy cùng tìm hiểu về cách các mô hình dữ liệu phát triển.

 Cơ sở dữ liệu phân cấp.

Cơ sở dữ liệu phân cấp trở nên phổ biến vào những năm 1970. Thay vì lưu trữ các bản ghi
dữ liệu theo tuần tự, cơ sở dữ liệu phân cấp lưu giữ chúng trong một cấu trúc hình cây, trong
đó thiết lập mối quan hệ cha-con giữa hai tệp. Ví dụ: để tạo hệ thống cơ sở dữ liệu cho một
cửa hàng bán lẻ đồ nội thất, bạn có thể xác định phòng ngủ là bản ghi cha, trong đó bao gồm
các bản ghi con: giường, bàn đầu giường và tủ đồ. Bản ghi giường có thể có thêm nhiều bản
ghi con, chẳng hạn như giường đơn, giường đôi, giường đôi lớn, v.v.. Thật đáng tiếc khi
hoạt động triển khai mô hình dữ liệu phân cấp rất phức tạp và không thể xử lý nhiều mối
quan hệ cha-con nếu không có sự trùng lặp dữ liệu đáng kể.

 Cơ sở dữ liệu mạng.

Mô hình dữ liệu mạng là một loại cơ sở dữ liệu đời đầu khác, cho phép một bản ghi con có
nhiều bản ghi cha và ngược lại. Vì vậy, trong ví dụ về cửa hàng đồ nội thất, nếu bạn có hai
bản ghi cha là phòng ngủ và phòng trẻ em, cả hai bản ghi này đều có thể liên kết với bản ghi
con tủ đồ.

 Cơ sở dữ liệu quan hệ.

Vào những năm 1980, cơ sở dữ liệu quan hệ xuất hiện như một mô hình doanh nghiệp phổ
biến nhờ có năng suất, tính linh hoạt và khả năng tương thích với phần cứng nhanh hơn. Cơ
sở dữ liệu quan hệ tổ chức các bản ghi thành một số bảng thay vì danh sách liên kết.

Trong mô hình cơ sở dữ liệu quan hệ, mỗi danh mục sẽ có một bảng, trong đó các thuộc tính
của danh mục ở dạng cột và bản ghi dữ liệu ở dạng hàng. Ví dụ: bạn có thể lập mô hình cửa
hàng bán lẻ đồ nội thất dưới dạng một tập hợp các bảng – Phòng và Đồ nội thất. Những
bảng này được liên kết bằng các cột – Số phòng và Tên đồ nội thất. Cả hai cột này còn được
gọi là khóa chính.
 Cơ sở dữ liệu hướng đối tượng

Cơ sở dữ liệu hướng đối tượng phát triển vào những năm 1990 nhằm đáp ứng với sự xuất
hiện của phương pháp lập trình hướng đối tượng. Các lập trình viên và nhà thiết kế bắt đầu
coi dữ liệu trong cơ sở dữ liệu của họ là các đối tượng. Ví dụ: bạn có thể ánh xạ các thuộc
tính của một cái ghế, chẳng hạn như màu sắc và kích thước, với một đối tượng dữ liệu ghế.
Đối tượng này là một biểu diễn ảo cho chiếc ghế ngoài đời thực trong cơ sở dữ liệu hướng
đối tượng.

 Cơ sở dữ liệu MySQL

SQL là ngôn ngữ truy vấn dùng để truy xuất, truy cập và chỉnh sửa dữ liệu trong cơ sở dữ
liệu quan hệ. Ngược lại, SQL đại diện cho một cơ chế cơ sở dữ liệu không sử dụng các mối
quan hệ dạng bảng trong quá trình lập mô hình dữ liệu. Cơ sở dữ liệu SQL được tạo ra vào
đầu thế kỷ 21 khi các kiến trúc cơ sở dữ liệu phân tán và điện toán cụm xuất hiện. Kiến trúc
phân tán lưu trữ một cơ sở dữ liệu lớn trên nhiều thiết bị lưu trữ cơ sở. Cách sắp xếp này
được gọi là điều chỉnh quy mô theo chiều ngang. Cơ chế phần mềm được sử dụng trong
SQL có tốc độ cao, không yêu cầu lược đồ bảng biểu cố định, sở hữu khả năng lưu trữ dữ
liệu được nhóm lại hoặc trùng lặp cũng như có thể điều chỉnh quy mô theo chiều ngang.

 Cơ sở dữ liệu có công dụng gì ?

Tất cả các ngành công nghiệp sử dụng cơ sở dữ liệu cho nhiều trường hợp khác nhau. Sau
đây là một số ví dụ:

 Phát hiện gian lận

Cơ sở dữ liệu đồ thị hỗ trợ quản lý danh tính và phát hiện gian lận. Thuật toán máy học tìm
ra mẫu và phát hiện hoạt động gian lận một cách tự động và chủ động.

 Quản lý tài liệu

Cơ sở dữ liệu SQL lưu trữ và quản lý tài liệu, chẳng hạn như các bài viết và hợp đồng.
Những cơ sở dữ liệu này cũng cho phép các tổ chức truy vấn và lập chỉ mục tài liệu.

 Trò chơi và giải trí


Nhiều công ty trò chơi và giải trí vận dụng cơ sở dữ liệu một cách sâu rộng, giúp mang lại
trải nghiệm đa phương tiện phong phú, chẳng hạn như hàng triệu người dùng có thể truy cập
đăng nhập đồng thời.

 Tại sao phải sử dụng cơ sở dữ liệu ?

Nếu CSDL thực chất là một tập hợp các danh sách được lưu trữ trong các bảng và có
thể tạo bảng trong Excel thì tại sao lại cần CSDL và phải dùng đến Access? Excel thiên về
lưu trữ và xử lý dữ liệu dạng số, trong khi đó Access mạnh hơn ở việc xử lý dữ liệu không
phải dạng số, như tên, mô tả. Dữ liệu không phải là số đóng vai trò quan trọng trong hầu hết
các CSDL và việc sắp xếp, phân tích nó mới là điều cần thực hiện thường xuyên.

Hơn nữa, sự khác biệt chính trong việc tổ chức dữ liệu trong CSDL với Access và
theo các cách khác là sự kết nối. Những CSDL như vậy được gọi là CSDL quan hệ, nhìn
vào đó, chúng ta có thể hiểu được các danh sách và đối tượng trong CSDL liên hệ với nhau
như thế nào.

Quay trở lại với CSDL chỉ có hai hàng là tên bạn bè và loại bánh đã làm. Giờ bạn
muốn tạo thêm danh sách thứ ba là những loại bánh đã làm và tặng chúng cho ai. Vì bạn chỉ
làm bánh đã biết công thức và chỉ mang cho bạn bè nên danh sách mới này sẽ bao gồm
thông tin từ hai danh sách đã có trước đó.
2.2. Ngôn ngữ lập trình Java:

Java là một trong những ngôn ngữ lập trình hướng đối tượng. Nó được sử dụng
trong phát triển phần mềm, trang web, game hay ứng dụng trên các thiết bị di động.

Java được khởi đầu bởi James Gosling và bạn đồng nghiệp ở Sun MicroSystem năm
1991. Ban đầu Java được tạo ra nhằm mục đích viết phần mềm cho các sản phẩm gia dụng,
và có tên là Oak. Java được phát hành năm 1994, đến năm 2010 được Oracle mua lại từ
Sun MicroSystem.

Java được tạo ra với tiêu chí “Viết (code) một lần, thực thi khắp nơi” (Write Once,
Run Anywhere – WORA). Chương trình phần mềm viết bằng Java có thể chạy trên mọi nền
tảng (platform) khác nhau thông qua một môi trường thực thi với điều kiện có môi trường
thực thi thích hợp hỗ trợ nền tảng đó.

Ngôn ngữ lập trình Java thuộc loại ngôn ngữ thông dịch. Chính xác hơn, Java là loại
ngôn ngữ vừa biên dịch vừa thông dịch. Cụ thể như sau: Khi viết mã, hệ thống tạo ra một
tệp .java. Khi biên dịch mã nguồn của chương trình sẽ được biên dịch ra mã byte code.
Máy ảo Java (Java Virtual Machine) sẽ thông dịch mã byte code này thành machine code
(hay native code) khi nhận được yêu cầu chạy chương trình.

Các loại ứng dụng được phát triển sử dụng Java


Ưu điểm : Phương pháp này giúp các đoạn mã viết bằng Java có thể chạy được trên nhiều
nền tảng khác nhau. Với điều kiện là JVM có hỗ trợ chạy trên nền tảng này.

Nhược điểm : Cũng như các ngôn ngữ thông dịch khác, quá trình chạy các đoạn mã Java là
chậm hơn các ngôn ngữ biên dịch khác (tuy nhiên vẫn ở trong một mức chấp nhận được).
CHƯƠNG III: MÔ HÌNH THỰC THỂ

3.1. Sơ đồ phân cấp chức năng

Các tác nhân chính của hệ thống

-Nhân viên

-Người quản lý (quản trị)

Các chức năng

-Nhân viên:

Đăng nhập hệ thống

Đặt thức uống cho khách hàng

Thanh toán
Thêm, xóa, sửa thông tin gọi món

Giảm giá cho khách hàng

Xem thông tin gọi món

Đổi mật khẩu tài khoản

Xem sản phẩm bán chạy

Xem tổng sản phẩm bán được

Xem công thức pha chế trà sữa

Đăng xuất

-Người quản lý:

Đăng nhập hệ thống

Đặt thức uống

Thanh toán, chuyển bàn, giảm giá

Xem thông tin gọi thức uống

Quản lý sản phẩm: thêm, xóa, cập nhật thông tin sản phẩm

Quản lý danh mục: thêm, xóa, cập nhật thông tin danh mục sản phẩm

Quản lý tài khoản: thêm, xóa, cập nhật thông tin tài khoản

Quản lý nhân viên: thêm, xóa, cập nhật thông tin nhân viên

Quản lý bàn: thêm, xóa, cập nhật thông tin bàn

Tìm kiếm: tìm kiếm thông tin sản phẩm, nhân viên, tài khoản, bàn qua tên

Quản lý doanh thu: thống kê được tổng tiền của hóa đơn bán được

Quản lý hóa đơn: thống kê được hóa đơn và hci tiết hóa đơn hàng ngày hay hàng tháng tuy
vào người quản trị
Lập báo cáo: thống kê được tổng hóa đơn bán được và xuất ra Excel để tiện lợi trong việc
lưu trữ Đổi mật khẩu tài khoản

Cấp quyền cho nhân viên

Tùy chỉnh cơ sở dữ liệu của quán

Thống kê sản phẩm bán chạy

Đăng xuất

3.1. Tạo bảng thực thể

Tạo bảng thực thể QUANTRI

Tạo bảng thực thể BAN

Tạo bảng thực thể NHANVIEN


Tạo bảng thực thể LOAIKH

Tạo bảng thực thể KHACHHANG

Tạo bảng thực thể LOAINUOC

Tạo bảng thực thể NUOCUONG

Tạo bảng thực thể NHAPKHO


Tạo bảng thực thể CHITIETNK

Tạo bảng thực thể HOADON

Tạo bảng thực thể CHITIETHD


CHƯƠNG IV: GIAO DIỆN CHƯƠNG TRÌNH

4.1. Giao diện form đăng nhập

-Phần đăng nhập em phân quyền theo Quản lý và Nhân viên:

+Quản lý sẽ mặc định tài khoản và mật khẩu đều là “admin”


+Nhân viên sẽ do người quản lý cấp phát đăng nhập
+Nếu đăng nhập không đúng theo quyền đã cấp thì sẽ báo lỗi.
4.1.1. Giao diện form của người quản lý khi đăng nhập

-Khi người quản lý đăng nhập thì sẽ hiện 1 form danh mục cho phép người quản lý
được sử dụng những danh mục nào.
4.1.2. Giao diện form quản lý món nước:

Chức năng thêm:

+Thêm loại món nước:

-Kiểm tra các textbox có để trống hay không ? Nếu đang trống thì đưa ra thông báo
không được để trống.

-Kiểm tra nhập mã loại nước đúng kiểu đặt sẵn hay không ? (Kiểu của mã loại nước
là LNxxx với x là số).
-Nếu không vi phạm các điều kiện trên thì sẽ có thông báo “ Bạn có muốn thêm loại
nước hay không ” nhấn Yes và cho phép thêm vào.
+Thêm nước uống:
-Cũng tương tự như thêm loại món nước. Nhưng có thêm textbox giá cả.

Chức năng sửa:

-Khi muốn sửa dữ liệu, bắt buộc chọn 1 dòng dữ liệu trong bảng thì nút sửa sẽ hiện
lên và cho phép chúng ta sửa, và không cho phép sửa mã loại nước và mã món nước.

-Đồng thời kiểm tra textbox không được để trống. Và đưa ra thông báo “ Bạn có
muốn sửa nước không?” nhấn Yes để thực hiện.
Chức năng xóa:

-Nếu muốn xóa, ta phải chọn 1 dòng dữ liệu trong bảng mới cho phép xóa dữ liệu.
-Đưa ra thông báo “ Bạn có xóa nước uống không ” nhấn Yes để xóa thành công.
o Chức năng làm mới:
-Xóa trắng các textbox đang có dữ liệu. Giúp thuận tiện cho việc nhập món tiếp
theo mà không cần phải xóa từng textbox.

o Chức năng làm đóng:


-Thoát ra khỏi form Quản lý món.
-Và quay ngược lại form giao diện của người Quản lý.

4.1.3 Giao diện form quản lý nhân viên:

-Chức năng của form này tương tự như form quản lý món.
4.1.4 Giao diện quản lý chương trình khuyến mãi cho khách hàng:

-Các chức năng cũng giống như form quản lý món

-Có 3 loại khách hàng: KHÁCH HÀNG VIP (giảm 10%), KHÁCH HÀNG TIỀM
NĂNG (giảm 8%), KHÁCH HÀNG THÂN THIẾT (giảm 5%).

-Tùy theo loại khách hàng mà có giá giảm khác nhau.

-Khi nhấp vào dòng dữ liệu khách hàng => Thông tin của khách hàng đó sẽ xuất hiện
bên dưới để dễ dàng nhìn thấy.
4.1.5 Giao diện quản lý doanh thu của quán:

-Dưới bảng sẽ hiện ra tất cả các loại nước được bán ra.
-Khi gõ vào ngày lập => Nhấn vào button thống kê doanh thu ngày => sẽ hiện ra
doanh thu ngày đó vào ô “Doanh thu”.
-Khi nhấn vào button “Nước được bán ra nhiều nhất” => sẽ xuất hiện những món
nước được mua nhiều trong các hóa đơn.

-VD: Món nước “TRÀ SỬA SOCOLA” có số lượng bán ra nhiều nhất nên sẽ hiện
ra.
-Khi nhấn vào button “Nhân viên lập hóa đơn nhiều nhất” => sẽ xuất hiện bên khung
thông tin thông tin của nhân viên đó.

-VD: Nhân viên “NGUYỄN NGỌC TÚ ANH” có tới 5 lần nhập hóa đơn nên sẽ xuất
hiện tên và số lần lặp hóa đơn.
4.1.6 Giao diện quản lý hóa đơn:

-Dưới bảng sẽ hiện ra thông tin của các hóa đơn mới nhất.

- Khi nhập vào textfield “từ khóa” đúng ngày lập và đúng mã hóa đơn thì thông tin
hóa đơn sẽ xuất hiện trên bảng và hiện ra tổng tiền các hoá đơn tìm được.Ngược lại, nếu
không tìm thấy sẽ không hiện.

-Khi nhập vào textfield “từ khóa” gần đúng tên nhân viên, tên bàn thì sẽ hiện ra
thông tin những hóa đơn gần với từ khóa đó và ngược lại.

-Khi chọn 1 dòng dữ liệu hoá đơn, sẽ xuất hiện các thông tin trong hóa đơn đó.
-Chức năng tìm kiếm trong textfield “Từ khóa” cũng giống như form quản lý hóa
đơn.

4.1.7 Giao diện quản lý lịch sử nhập hàng:

-Tìm kiếm cũng tương tự như form quản lý hóa đơn

-Hiển thị các thông tin của tất cả phiếu nhập. Tính tổng tiền của tất cả các
phiếu nhập đó.
-Khi nhập chọn vào dòng dữ liệu, sẽ hiện ra thông tin món nước có trong
phiếu nhập đó.

-Form chi tiết phiếu nhập này cũng giống như form chi tiết hóa đơn.

4.2. Giao diện form của nhân viên khi đăng nhập.
4.2.1. Giao diện thanh toán:

Chức năng thêm món:

-Trước tiên, nhân viên sẽ nhấn vào chọn bàn, chọn tên nước, nhập số lượng và nhập
mã giảm giá khách hàng (nếu có). Tự động trình trạng bàn đó sẽ được cập nhật là có người,
ngược lại tình trạng bàn trống.
Chức năng thanh toán:

-Khi thanh toán: chúng ta nhập tiền khách đưa sẽ tính ra được tiền thừa để trả khách
và sau đó nhập mã hóa đơn và in ra hóa đơn đó. Nếu số tiền khách đưa không đủ để thanh
toán thì sẽ cho thấy thông báo “ Khách đưa không đủ tiền ”.

-Lưu ý: Mã hóa đơn phải có kiểu ( HDxxx với x là số).


-Khi nhấn vào thanh toán & in thì sẽ đưa ra thông báo “ Bạn có muốn thanh toán hóa
đơn ” => Yes để thanh toán hóa đơn đó.
-Sau khi thanh toán, sẽ cho hiện ra một file note với thông tin như sau:

-Chứa thông tin mã hóa đơn, ngày giờ lập hóa đơn, tên nhân viên lập hóa hơn,
tên bàn, tên món nước, số lượng, giá, thành tiền, tiền thừa và giá giảm. Giúp thuận
tiện cho việc in hóa đơn.

Chức năng xóa món nước:

- Khi nhấn xóa món nước nào trong bàn đó ta thực hiện chọn vào món nước và nhấn
xóa.
Chức năng chuyển bàn:

-Chọn bàn hiện tại và chọn bàn muốn chuyển trong combobox bên dưới button
chuyển bàn và sau đó nhấn chuyển bàn thì sẽ tự động dữ liệu đưa tới bàn đó và bàn hiện tại
tình trạng trống.
-VD: Sau khi nhấn Yes nước uống và giá tiền bàn 1 sẽ xuống bàn 2. Tình trạng bàn 1
sẽ là “trống” và tình trạng bàn 2 sẽ hiện “có người”.

-Nếu bàn có người thì sẽ đưa ra thông báo “Bàn này đã có người”.
-Nếu chuyển tới bàn hiện tại thì sẽ cho ra thông báo “ Bạn đang ở bàn này và không
thể chuyển ”.

o Chức năng đổi mật khẩu:


-Khi nhân viên muốn thay đổi lại mật khẩu => nhấp vào Tài khoản gốc trên bên trái
giao diện. Chọn thay đổi mật khẩu (Ctrl + P) hoặc thoát khỏi giao diện (nhấn Esc).

-Khi đó sẽ xuất hiện form cho nhân viên đổi mật khẩu Nhập mật khẩu cũ và mật
khẩu mới => Nhấn xác nhận để thay đổi.
4.2.2. Giao diện nhập kho:

-Chọn tên nước mà muốn nhập kèm theo giá và số lượng.

-Nhập mã nhập để lưu và in ra. Mã nhập phải có kiểu (NKxxx với x là số)

-Nhấn vào dòng dữ liệu chọn xóa để xóa.


-Khi nhấn vào In: sẽ hiện các thông tin như ảnh bên dưới:
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN

You might also like