Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 13

ỨNG DỤNG GHI CHÉP TRỰC QUAN TRONG L0P HỌC

Phạm Hoàng Long Biên1

Tóm tắt: Hình ảnh có vai trò rất quan trọng trong mọi lĩnh vực của cuộc sống. Tác động của hình
ảnh nhanh và mạnh mẽ hơn từ ngữ rất nhiều, và hình ảnh tác động tới chúng ta theo cách mà
ngôn ngữ đơn thuần có thể không làm được (Biella, 2009a: Bourdieu, 2012; Marion and Crowder,
2013). Rất nhiều nghiên cứu đã chứng minh rằng việc tận dụng được những tác dụng của tư duy
hình ảnh trong học tập và công việc hàng ngày sẽ giúp chúng ta phát triển trí nhớ, tăng hứng thú
và hiệu quả làm việc và học tập (Baylen and Dalba, 2015). Bài viết này tổng hợp một số tài liệu
hữu ích về ghi chép trực quan (thường được gọi là sketchnote), và một số gợi ý áp dụng ghi chép
trực quan vào lớp học để tối đa hóa những lợi ích kể trên.
Từ khóa: Tư duy hình ảnh, ghi chép trực quan, tăng cường trí nhớ, hiệu quả làm việc, sketchnote.

INTEGRATING VISUAL NOTETAKING IN THE CLASSROOM


Abstract: Images are among the most powerful communicative symbols. Images convey
intormation, including complex content and relationships, more quickly and more powerfully than
words (Biella, 2009a; Bourdieu, 2012; Marion and Crowder, 2013). A large body of research
has soliditied the signiíicance of developing visual thinking in general and visual notetaking
(sketchnote) in improving memory motivation and efficiency in our work and study (Baylen and
D’alba, 2015). This study aims to suggest usetul materials for teachers and students in learning
visual notetaking (sketchnote) and discuss the ditíerent ways of integrating visual notetaking
(sketchnote) in the classrooms for different subjects.
Keyword: Visual thinking, visual notetaking, memory improvement, efficiency, motivation.

GIỚI THIỆU

Bài viết mở đầu với phần tổng quan về tư duy hình ảnh và tác dụng của tư duy hình ảnh trong
việc tăng cường trí nhớ, cải thiện hiệu quả làm việc, và phát triển tư duy. Sau đó tác giả sẽ tập trung
giới thiệu công cụ ghi chép trực quan (thường được gọi là sketchnote) trong việc ghi chép và ghi
nhớ thông tin, tăng cường sự liên kết thông tin và truyền tải ý tưởng. Phần cuối cùng của bài viết
sẽ tổng họp các tài liệu hữu ích về sketchnote và các gợi ý ứng dụng sketchnote trong lóp học.

1. TƯ DUY HÌNH ẢNH

Hình ảnh có vai trò rất quan trọng trong mọi lĩnh vực của cuộc sống, vì nó xuất hiện mọi lúc
mọi nơi, và ảnh hưởng tới quá trình nhận thức của con người. Tư duy hình ảnh là khả năng, quá
trình và sản phẩm của việc tạo ra, giải thích, sử dụng và phản ánh các tranh, ảnh, sơ đồ, trong tâm

Khoa Sư phạm Tiếng Anh - Trường Đại học Ngoại ngừ - ĐHQGHN; longbien43@gmail.com.
58 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA 202;

trí chúng ta, trên giấy hoặc bằng các công cụ công nghệ, với mục đích miêu tả và truyền đạt thông
tin, tư duy và phát triển (Biella, 2009a, Bourdieu, 2012, Marion and Crowder, 2013). Nói một cácb
đơn giản hon, đây là việc sừ dụng tranh, ảnh hoặc sơ đồ một cách hiệu quả để giải quyết các nhiệm
vụ của tư duy cao hơn. Khả năng tư duy hình ảnh đã được công nhận là một trong nhừng cách hiệu
quả nhât đê tăng tôc độ tư duy và học tập của con người.

2. TÁC DỤNG CỦA TƯ DUY HÌNH ÀNH

Sử dụng các phương pháp tư duy và giao tiếp bàng hình ảnh sẽ nâng cao đáng kể hiệu quả
của bạn trong ba lình vực chính: khả năng chú ý, khả năng hiểu và khả năng lưu trữ thông tin. Một
hình ảnh trực quan, chảng hạn như biểu đồ hoặc bản ghi chép dạng đồ họa, sẽ thu hút và thu hút
sự chú ý của chúng ta và giúp ta tập trung; nó làm tăng sự hiểu, và cho phép ta ghi nhớ theo cách
mạnh mè và hiệu quả hơn so với những lời nói đơn thuần (Brand, 2018).
Nguyên nhân tại sao tư duy hình ảnh lại có tác dụng rất lớn nằm ở hai nguyên nhàn: hiệu ứng
ưu việt hình ảnh và lý thuyết mã hóa kép.
Tóm lại. hiệu ứng ưu việt hình ảnh (Picture Superiorty Effect) nói ràng khi nói đến việc hiểu
và nhớ lại thông tin. việc sừ dụng hình ảnh vượt trội hon so với việc chỉ sử dụng văn bản. Hình ảnh
trực quan, mô hình, phép ẩn dụ và câu chuyện — đặc biệt khi được sừ dụng kết họp — có thế tăng
đáng kê hiệu quả theo nhiều cách.

PICTURE SUPER1ORITY EFFECT


MEVORY RETEKT1QN AETER 3 DA’-’S

#65% %
f 1
1 10% 1

7»^

Hình 1: Hiệu ứng ưu việt hình ảnh

Nguồn: Pinterest

Đối với lý thuyết mà hóa kép (do giáo sư tâm lý học AI lan Paivio khởi xướng), khái niệm này
về nhiều mặt tương tự như hiệu ứng ưu việt. Lý thuyết này tuyên bố ràng khi bạn lấy thông tin thực
tế và thêm một thành phần hình ảnh vào nó, thông tin sẽ được mà hóa trong nào cùa chúng ta theo
hai cách thay vì chỉ một (do đó, mà hóa “kép”): bàng lời nói (lời nói) và trực quan (hình ảnh). Do
đó, mà hóa kép này tận dụng lợi thế của cả hai ben trái (ngôn ngừ) và bên phai (thị giác) cua nào
chủng ta (nói một cách ẩn dụ), do đó cải thiện đáng kê việc học và tăng khả năng nhớ lại. băng
cách truyền tải thông điệp cua bạn hiệu quả hơn... và giúp thòng tin sè được khăc sâu trong trí nhớ.
NGHIÊN CỨU VÀ GIẢNG DẠY NGOẠI NGỮ, NGÔN NGỮ VÀ QUỐC TẾ HỌCĨẠI VIỆT NAM 59

Hình 2: Lý thuyết Mã hóa kép

Nguồn: Our Community Matters

Ví dụ: Nghiên cứu đà chi ra ràng các bài đăng trên blog kèm theo hình anh trực quan được
đọc - và nhớ lại - nhiều gấp đôi so với nlìừng bài chỉ bao gôm văn bản. Hình ảnh thu hút sự chú ý
của mọi người, nâng cao sự hiêu biết và tăng kha năng duy trì theo cách mà chi từ ngừ. không thê
và không làm. Và trong thế giới kỹ thuật số với nhịp độ ngày càng nhanh này. trong đó mọi người
đều phai chiến đấu với khoảng thời gian và sự chú ý có hạn. việc sử dụng hình anh trong mọi lĩnh
vực công việc và cuộc sống, chẳc chan sè tiêp tục tăng lên.
Nghiên cứu đà chỉ ra ràng không chỉ chúng ta bị thu hút bởi hình ảnh một cách bàn năng, mà
bộ nào của chúng ta xư lý chúng nhanh hơn hàng nghìn lan so với việc chúng ta có thê xư lý vãn
bản (Mills, 2019; Brand, 2017; Rohde, 2013).
Trong giáo dục, rất nhiều nghiên cứu đà chỉ ra các tác động tích cực của tư duy hình anh trong
việc nâng cao khả năng viết (Franco and Ưnrath, 2014; Moeller et al., 2013), tư duy phàn biện
(Landorí, 2006; Moeller èt al., 2013: Yenawine, 2013; Carter, 2019; Pillars. 2015). Việc giải mà
các phương tiện trực quan sè làm tăng tư duy hình ảnh của người học thông qua việc đọc, viết,
nhìn, sáng tạo và phản xạ. Các tác giả đều khảng định, phát triên tư duy hình ảnh là một chiến lược
giảng dạy mới giúp cải thiện tư duy phản biện, hình dung, diễn giải, tương tác. kết nối với kiến
thức trước đây, giải mà, ngoài khả năng ngôn ngữ thông qua các cuộc thảo luận trên các phương
tiện trực quan được hiển thị. Phát triển tư duy hình ảnh sè khuyến khích sự tham gia và sự tự tin
của người học (Landorí, 2006; Moeller et al.. 2013; Yenavvine. 2013). Vì vậy, đày là một giải pháp
hiệu quả cho các nhà giáo dục để đáp ứng nhu cầu học tập hiện tại.

3.TÁC DỤNG CỦA GHI CHÉP TRựC QUAN (SKETCHNOTE) TRONG LỚP HỌC

Mike Rohde là người đầu tiên giới thiệu một cách thức để biến những hình vẽ vô nghĩa trở
thành những hình ảnh có nghĩa, minh họa thêm cho các ghi chép của họ. Cách ghi chép này, theo
Rohde (2013), có ba tác dụng chính như sau: thứ nhất, nó giúp người ghi chép tập trung hơn vào
chủ đề đang được trình bày; thứ hai, những ghi chép đó rất thu hút sự chú ý; và thứ ba là nhưng ghi
chép đó sẽ được ghi nhớ dễ dàng hơn.
60 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA 202:

Hình 3: Bài sketchnote môn Địa lý

Nguồn: FB Hệ sinh thái Visual Thinking

Khái niệm đó được gọi tên là ghi chép trực quan (sketchnote). Đây là một ứng dụng của tư
duy hình ảnh dùng đê ghi chép các thông tin kết họp với việc sử dụng hình ảnh. Đây là một hình
thức ghi chép trực quan đang ngày càng phô biến trong nhiều lĩnh vực của cuộc sống, giúp truyền
tải ý tưởng một cách rõ ràng và thú vị (Perry, Weimar, and Bell, 2007; Mills, 2019; Pillars, 2015:
Duckvvorth, 2019).

Hình 4: Tác dụng của sketchnote

Nguồn: Ducknorth (2019)

Carter (2019) trong cuốn sách Sketchnoting in the classroom: A Practìcal Gỉỉide to Deepen
Síudent Learnỉng đà phân tích:
Giáo viên cần cung cấp cho người học các công cụ để thành công trong việc ghi chép và các
chiến thuật học tập, cũng như cung cấp cho các em công cụ trong công việc sau này. Việc ứng dụng
sketchnote trong lớp học có thê giúp đạt được cả hai mục đích này. Người học còn có nhu câu lựa
NGHIÊN CỨU VÀ GIẢNG DẠY NGOẠI NGỮ, NGÔN NGỮ VÀ QUỐC TẾ HỌCĨẠI VIỆT NAM 61

chọn cách truyền đạt ý kiến, quan điểm theo cách riêng của mình, vì vậy sketchnote là một công cụ
hữu ích để các em thê hiện sự sáng tạo và tự do đó. Việc truyền tải những ý tưởng phức tạp thông
qua các hình vẽ cũng rất có lợi cho các em.

Hình 5: Giới thiệu chung về sketchnote và tác dụng của sketchnote

Nguôn: FB Học viện Vẽ tuốt

Người học cũng cần phải thành thạo kĩ năng nghiên cứu và tông hợp thông tin thông qua
nhiều nguồn thông tin khác nhau, và giao tiếp thông tin đó dưới dạng nói, hoặc viết, hoặc thông
qua hình ảnh. Học sketchnote là học cách ghi chép khoa học, sắp xếp các thông tin hợp lý, đây là
các kĩ năng rất quan trọng trong học tập và trong công việc sau này (Carter, 2019; Pillars, 2015;
Duckworth, 2019).

Hình 6: Các thành phần cơ bản của bài ghi chép trực quan

Nguôn: FB Học viện Vẽ tuôt

Trong nghiên cứu của mình đối với học sinh lóp 11 có khả năng đọc thấp, Treptow (2020) đã
sử dụng sketchnote trong các giờ học đọc và nghiên cứu tưong quan giữa khả năng đọc hiểu và
việc sử dụng các ghi chép trực quan. Kết quả nghiên cứu cho thấy sinh viên cho rằng sketchnote
giúp các em hiểu bài đọc tốt hơn, tăng động lực đọc và sự tự tin trong việc đọc. Ngoài ra, việc ghi
chép bàng sketchnote giúp sinh viên phát hiện ra ý chính nhanh hơn, ghi nhớ các chi tiết tốt hơn
và dễ dàng thể hiện mối liên hệ giữa các ý với nhau.
62 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA 2022

Carter (2019) nhấn mạnh, giáo viên, với tư cách là người tổ chức các hoạt động đề giúp người
học tiêp thu kiên thức, cần phải là hình mẫu của việc sử dụng sự sáng tạo, cũng như nuôi dường sụ
sáng tạo trong lóp học, và sketchnote là một trong những cách đó. Người học cần được thực hành
kĩ năng tổng họp thông tin, và thê hiện ý kiến, quan điểm của mình thông qua nhừng hình thức
mà các em cảm thấy thoải mái nhất. Quan trọng nhất, sketchnote sẽ giúp người học dễ dàng nhó
lại các thông tin mình đã học, đây là một lợi ích rất tuyệt vời của hình thức ghi chép này (Pillars.
2015; Duckworth. 2019).

Hình 7: Bài sketchnote của môn Giáo dục giới tính

Nguôn: FB Hệ sinh thái Visual Thinking

Một trong những lợi ích to lớn của sketchnote đó là nâng cao khả năng tập trung của người
học. Khi co thể và trí óc cùng làm việc, người học sẽ giảm thiểu tối đa sự xao nhàng. Não bộ con
người có khả năng tự nhiên là phân loại thông tin và kết noi thông tin. sketchnote tạo diêu kiện
cho nào bộ làm điều đó thường xuyên, khiến những liên kết trong não bộ ngày càng sâu sắc hon
(Perry, Weimar. & Bell 2017).

4. ỨNG DỤNG GHI CHÉPTRựC QUAN (SKETCHNOTE) TRONG LỚP HỌC

4.1. Tìm hiểu và luyện tập sketchnote

Đẻ có thể ứng dụng ghi chép trực quan vào lóp học, điều đầu tiên giáo viên và học sinh cân
đó là tìm hiêu về hình thức ghi chép này, và dành thời gian luyện tập sử dụng hình ảnh. màu săc.
chừ viết và bố cục cho thành thạo.
Bộ sách của Rohde (2013) là bộ sách đầu tiên giới thiệu công cụ ghi chép trực quan (sketchnote).
Bộ sách (gồm quyền lý thuyết và thực hành) giải thích và minh họa các kỹ thuật sketchnote thực
tế đề ghi chú bàng hình ánh trực tiếp trong các cuộc họp và sự kiện. Rhode chỉ ra từng bước cách
vẽ nhanh người, khuôn mặt. kiểu chữ và các đối tượng đorn giản để phác thảo nhanh và hiệu quả.
NGHIÊN CỨU VÀ GIẢNG DẠY NGOẠI NGỮ, NGÔN NGỮ VÀ QUỐC TÊ HỌCTẠI VIỆT NAM 63

Cuốn sách là cẩm nang rất đầy đủ cho người mới bắt đầu sketchnote với các hướng dẫn dễ làm theo
và những gợi ý rất truyền cảm hứng.

The Sketchnote
Tks ìllustrftteo( to vừ««d w!ễ tcd=ìrt£
by RokcU
» -mi

TheCORgCONCÉPTS * PRACĨICAL GViDES

(DEA5.
PSG
CÃT isỉ&3
NOT
V7
ART! The OVAl CỌPiMGt
ĨHẼ&RỸ

Tkíí ĩiM^e 3 ©

Hình 8: Bản sketchnote giới thiệu cuốn The Sketchnote Handbook của Mike Rohde

Nguồn: Voynetch

Cuốn sách hữu ích tiếp theo về sketchnote là của Mills (2019). Cuôn sách của cô có đầy đũ
những hướng dẫn cập nhật hon so với cuốn sách của Rohde (2013). Cụ thê là, ngoài việc chỉ tập
trung vào kĩ thuật vẽ như quyển sách của Rohde, tác giả tập trung vào các cách để tạo ra một bản
ghi chép hiệu quả (ví dụ như cách sử dụng màu sắc, cách tìm thông tin nhanh, bố cục, cách phân
câp thông tin, v.v...). Bố cục cuốn sách cũng rât khoa học và dễ theo dõi.

Hình 9: Một ví dụ minh họa cho quá trình hoàn thiện bài sketchnote,
được trích trong sách của Mills (2019)
64 KỶ YÊU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA 2022

MegaCorP:
——------ w£ '
CULTIVATE t ỊNVẸSTIW

Hình 10: Một ví dụ trong sách của Mills (2019) về cách sử dụng hình ảnh ẩn dụ trong bản ghi chép

ơ Việt Nam, hiện có rất nhiều khóa học và các cộng đồng người sử dụng sketchnote. Cộng
đồng lớn nlìất về sketchnote bao gồm Hệ sinh thái Visual Tlìinking, Sketchnote Việt Nam và Học
viện Vè tuốt. Giáo viên và sinh viên hoàn toàn có thể tham gia các cộng đồng chia sẻ miễn phí
này. Ngoài ra. hiện tại ở Việt Nam có một số cuốn sách khá hệ thống về sketchnote. Bộ sách Visual
Thỉnking (2017) và Vỉsuaỉ Doing (2018) của Willemien Brand đà trình bày rất hệ thống và chi tiết
về sketchnote và ứng dụng của nó trong đời sống và trong công việc. Quyển Visual Thinking (đà
được xuất bản tại Việt Nam với tên gọi Tư duy hình ảnh) phù hợp hơn trong việc tìm hiểu cơ bản
về sketchnote. còn quyển Visual Doing sẽ gợi mở cho giáo viên một số gợi ý rất hừu ích trong quá
trình tìm hiêu về sketchnote đê hướng dẫn cho các em học sinh của mình.
Cuôn sách Sketchnote - Phương pháp ghi chủ sủng tạo bằng hỉnh ánh của Chiêm Tây (2020)
hệ thống hóa các kiến thức cơ bản về sketchnote, cũng như gợi ý những ứng dụng của sketchnole
trong nhiều lĩnh vực của cuộc sống (ví dụ ghi chép bài giảng, nội dung cuộc họp, v.v...). Tuy nhiên,
cuốn sách này tập trung quá nhiều vào việc úng dụng của sketchnote trong đọc sách, nên tính ứng
dụng chưa cao.

Hình 11: Sketchnote tóm tắt sách Giận của Thích Nhất Hạnh

Nguồn: FB Phạm Hoàng Long Biên


NGHIÊN CỨU VÀ GIẢNG DẠY NGOẠI NGỮ, NGÔN NGỮ VÀ QUỐC TẾ HỌCTẠI VIỆT NAM 65

4.2. Sử dụng sketchnote trong các môn học

Cuốn sách của Pillars (2015) đã đưa ra các lý do thuyết phục cho việc các nhà giáo dục nên
khuyến khích học sinh sừ dụng sketchnote trong học tập, với mục đích nâng cao khả năng sáng tạo
cùa người học. Tuy nhiên cuốn sách nặng về lý thuyết, và ít ví dụ minh họa cũng như các gợi ý cụ
thể trong việc áp dụng.

\ ■ịữ’ /
CHỨC XÃ -nộ' íabĩN -Ry/ X

r 2—N3Ỡ3: TINH
- 4Ĩ&.ÍĨÃ3 r^. o A
> -CÕlJ tu Áò . jLĨ.<Ìi
8 1
_2èỉ« 1
1 _ ■&> tíÂi Ị ovố Bổỉ XẤtộ oà THỎÍ N6ƯYÉN

XãÍỊ (óợiỂÚ cĩị


plNGƯƠI ĩòl cc ——I
-& tXỴX kú ckin 9 00

ipã'đt/
1 - Gẽrĩ s - 1 ^iứ /


Ị ■ có "Uix á. Uữiẹ J


Hình 12: Bài sketchnote môn Lịch sử

Nguồn: FB Hệ sinh thái Visual thỉnking

Duckworth (2019) đã cụ thể hóa những gợi ý áp dụng sketchnote trong môi trường lóp học
bàng việc không nhấn mạnh phần lý thuyết về tác dụng của ghi chép trực quan, mà đi sâu vào các
kĩ thuật vẽ và bố cục sketchnote, cộng với rất nhiều hình minh họa hừu ích để giáo viên và học
sinh cùng sử dụng. Tuy nhiên cuốn sách còn thiếu phần gợi ý các hoạt động sử dụng sketchnote
trong các môn học cụ thể.

LÒNÊEĩĨTƠN itoMìlr
DỌ3 con vẽ’ lộnG •biỗT ỏn LÒnG tiêĩ õn tđ càm K1CU ■$!<*! có GIÓ Tít \
nuư ĩũỉ' nào ? vâ ý HGUiã rtuárt vỉđc nừú m'nu HOS vô HiÒH Ị

cui' CỔM biêĩ ổn

HGŨỎÍ CHO con VÓT ctóĩ ...

\Ể IÕHG lỉêĩ ỏn CÓ puả CUI LO LàM THỈ WÒC TỔIVG ùng 8iỉt ứ*
1 Lỏi ccứn ổn KUI ai T>ốuw - 7------ -------
—>------- ~ ----- ;•----->-----
CHO rnĩnu. ổn ýĩnức ỊỊ TKẽ’ cd Tlílért
VỈ LỏnGĩiitrỏr.
. liẽt ởn mối nGày _ặ_nuojẹ íĩSvẫ
/1 l Viêí vế su biỉĩổn sư Wĩởn
: Tốn ĨRO06 ị cu’o
ưĩffl viécTốT-Hỏr> lả? Tuân

NGỜÔÌ BÍÊĨ ởv Ĩ90 ÙCh


£ »p«(
co' CÔM dạ m&ịb ? /

Hình 13: Bài sketchnote môn Kĩ năng sống

Nguồn: FB Sketchnote Việt Nam


66 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA 202:

ETs llpí -ỉỏr Liv^ LheLcKnoLing/^


I ! cr-’" ử?
■ ■
-Set-ap *----- Capturekeu point* ỉu pomTs
Ịjour sketcnnol^ ZẼ^| ồơn'f -hfjI to evtr^Ậín^ cGwn(
.V wri-fe ^verjAìĩnj

Titlc.tóe^huẹ, 5|>eđ.her ^'"•’T’"IỈ/

ạ^ergUọn
Adấ iconí and
^hare yôar work! (§\ ứiher elements as ỊJÔU
P«0f>le LO VE iULchooLes
0 or add later
b '^_5OU Ầ\i. i't •íãr -HiemỌ CONT<WER$ DIVIDERS
õ

DONT STREKỊe
ĩ'
rrrm rrrcrvTTrr
Enj«Ịj proưỉó . ......
ouM íeorn ai tjộu^o LJ
Hình 14: Bí quyết ghi chép trực tiếp

Nguồn: Duckworth (2019)

Cuôn sách Sketchnoting in the Cỉassroom: A Practicaỉ Guide to Deepen Student Learnừìg cua
Carter (2019) là một câm nang chi tiết và đay đũ nhất vê việc áp dụng ghi chép trực quan vào trong
lóp học. Cuốn sách đưa ra các gợi ý rất chi tiết về việc hướng dẫn các kĩ thuật sketchnote học sinh,
và cách sử dụng sketchnote trong các môn học (ví dụ như các môn Khoa học Tự nhiên, các môn
Khoa học Xà hội, Ngôn ngừ, Toán, v.v...). Trong từng chưorng liên quan tới các môn học. tác gia
đều đưa ra các thuật ngữ/ khái niệm lièn quan tới môn học đẻ giáo viên và học sinh cùng tìm kiêm
hình anh. gợi ý hoạt động, mức độ khó - dề, đôi tượng phù họp. và các bước triên khai từng hoạt
động. Lông ghép trong cuốn sách là các ví dụ và chia sè của rất nhiêu giáo viên trong quá trình áp
dụng sketchnote cho học sinh của mình. Đây là cuốn sách nên có cùa các giáo viên nêu muôn lông
ghép sketchnote vào các giờ học cua mình.

s ketc h note- ĩn ^oo4Ê


^our

yjhu? - ^Uúí
...... ■ ĨÍÌNCNS ccr rèía'rL
2Íure.s — -
> „ rRẸcÃa
P.etíccT
Ve/
....... ■&'

kio li I ? —Tex^---- lÁìoges--—3K.VCĩutt


Ỵpyg hardurítoTQ draw.iọ ẸLẸẠỊEẠ75 HON íf L^KS
■to putlheơàỶ; is your F0NTJ o Ã" • ,T
“ £ II g

VtdeasNOĨart/ NW.dr6uepnians.C0M------- ——>

Hình 15: Một sô gợi ý ghi chép trong môn Khoa học

Nguồn: Carter (2019)


NGHIÊN CỨU VÀ GIẢNG DẠY NGOẠI NG ữ, NGÔN NGỮ VÀ QUỐC TẾ HỌCTẠI VIỆT NAM 67

Hình 16: Bài sketchnote các môn xã hội

Nguồn: FB Sketchnote Việt Nam (hỉnh trải) và Carter (2019) (hỉnh phái)

ĨHn »tt, ĩir‘4ti


ở&t' fi& w

Pt* 5 * M" '


Ậ *ti *»-Ầ
>3 X'
<1 u

r«£Ế‘ỉ¥&^ rtí«t¥<r 8Í

^^sáuchíì* !•© A "iit^ịđss* <ACte^ wWt< híMỉ ỉ?t£C'<fàf »í ìiVéịìí^t' Hs


pỉọị^c- wUặ MỊ. ịa* «y s* «3ểV 'rỷịỉ^Ị^ỉẦ’ ịỉ»iW^ ỉi ỊạtaM^ e* #«
!^'ĩ>Ị wk« H UisM fce.w«u **• u* jỊívfls#'Wí*l'

Hình 17: Ghi chép nội chung chính của truyện/sách bằng hình ảnh

Nguồn: Carter (2019)


68 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA 202:

GRAMMẠR
Ị-Ịta^ 'Aí£ CỗMôitáÊ
AND c HAHC-! € 5
ỢTEíỉr are W>2OS A*w &aX>UPẴ
HsAHí5&.

LỊ __ ce V n UWe,
Hesv Mtócnẳs .v€ wk TNOíM*nH'VIr .
arJ pce^eđ SF«^A I - ,„£>.<■», <or«>lmOr'<
Foĩir<
2 «‘AtLr .’
’ <.«4kchv«’
tvArtSi tỊvC'
iặits er 5?s£CH ..
«w an pố« v»<•plc* - • •
1 -ứ
'i‘ , 1. k- 1

1
ỊBSS'ỉĩZỊ..
Í2 ‘3*’ ỉ^tị^, tíMte
—-rr—r~,m '
■ «<<<+0* teơe»-ve l£SĨỒ^Ị?SMẲ'
.... — —--TI £1
IM
Ị «003?^, J ị
v»rt*ĩ, P^vC'
dneá^ ,
;?■*
_ - .- ■■_.«.
foỔ5«^ivtf
_ Lk<vt‘ve*>.
ạ< &- . _
■ t4 đc^AíT ịp Lt''A' V ỊékttbC#*^*?*'
i <ST peiin r> o i«®k3C*v. L LL*? Itesw
ự Â<U’***>
0 ẽử«rh «$*■•’•

Hình 18: ứng dụng sketchote để ghi chép ngữ pháp tiếng Anh

Nguồn: Pinterest

4.3. Đánh giá bài ghi chép bằng sketchnote

Một điêu rất hữu ích nừa của cuốn sách của Carter (2019) là gợi ý đánh giá các bài ghi chép
trực quan. Tác giả đưa ra tiêu chí bài ghi chép có chất lượng (bao gồm việc trình bày ý rõ ràng, các
hình ảnh minh họa phù hợp. bố cục rõ ràng dề theo dõi, v.v.) và các hướng dẫn rõ ràng được trình
bày với học sinh từ đâu năm học. Tác giả cũng nhân mạnh tầm quan trọng của việc đưa các phàn
hôi thường xuyên và việc làm mẫu cho học sinh để các em hiểu được mục đích chính của việc sử
dụng sketchnote là đê phát triển khả năng tư duy hình ảnh, chọn lọc. phân cấp và trình bày thông
tin rồ ràng lôgic chứ không phải là khả năng vẽ.

5. KÉT LUẬN

Với những ảnh hưởng vô cùng tích cực trong nhiều lĩnh vực của cuộc sống, đặc biệt trong giáo
dục, tư duy hình ảnh cần phải được chú trọng để phát triên cho người học ở mọi lứa tuôi, góp phân
phát triển các năng lực tư duy như đọc, viết, nhìn, sáng tạo và phản xạ. tư duy phan biện, khả năng
hình dung, diễn giải, tương tác, kết nối kiến thức. Việc ghi chép bàng hình ảnh sẽ phát huy các tác
dụng trên của tư duy hình ảnh, và nên được khuyến khích sử dụng trong lóp học, dưới sự hướng
dẫn cũa giáo viên. Giáo viên cần nắm vững những thành phân cơ bản cua sketchnote (bao gôm
cách vẽ các hình đơn giản, cách xây dựng thư viện hình ảnh theo chu đề và theo môn học, cách xây
dựng bổ cục, cách sử dụng màu sắc, hình ảnh ẩn dụ, v.v...) để có thể hướng dẫn học sinh của mình
trong các môn học mình phụ trách. Sau đó. trong quá trình học sinh ghi chép, giáo viên sẽ làm mâu
cho các em và đưa ra những phàn hồi tích cực để các em có thêm động lực sừ dụng sketchnote như
là một hình thức ghi chép hiệu quả trong việc nâng cao tập trung, khả năng ghi nhớ, khả năng tông
họp chọn lọc thông tin của môn học.
NGHIÊN CỨU VÀ GIẢNG DẠY NGOẠI NGỮ, NGÔN NGỮ VÀ QUỐC TẾ HỌC ĨẠI VIỆT NAM 69

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Baylen, D. M.. & D’alba, A. (Eds.) (2015), Essentỉaỉs of teaching and ỉntegratỉng vỉsuaỉ and
medỉa ỉỉteracy: Vỉsualỉzỉng learnỉng. Springer.
Biella, p. (2009a),4íVisual Anthropology inaTimeofWar: Intimacy and Interactivity in Ethnographic
Media,” in Mary Strong and Laena Wilder (eds.), Viewpoỉnts: Visual Anthropoỉogists at Work.
Austỉrr. ưniversity of Texas Press.
Bourdieu, p. (2012), Pìcturing Algeria. New York: Columbia ưniversity Press.
Brand, w. (2017), Visuaỉ Thinking: Empowerìng People and Organisations through Visuaỉ
Coỉỉaboratỉon. Amsterdam: Laurence King Publishing.
Brand, w. (2018), Visuaỉ Doing: A Pracíỉcaỉ Guỉde to ỉncorporate Vỉsuaỉ Thỉnking ìnto Your Daỉỉy
Business and Communỉcation. Amsterdam: Laurence King Publishing.
Carter, N. (2019), Sketchnotỉng in the Cỉassroom: A Practỉcal Guide to Deepen Student Learning.
New York: Intemational Society for Technology in Education
Chiêm Tây (2020), Skeỉchnote - Phương Pháp Ghi Chú Sáng Tạo Bằng Hình Anh. NXB Công thương.
Duckworth, s. (2019), How to sketchnote: a step-by-step manual for teachers and students.
EdTechTeam.
Franco, M., & Unrath, K. (2014), Carpe diem: Seizing the Common Core with Visual Thinking
Strategies in the visual arts classroom. Art Education, 67(1), 28-32.
Landorf, H. (2006), What’s going on in this picture? Visual Thinking Strategies and adult learning.
New Horỉzons inAduỉt Educatỉon & Human Resource Development, 20(4), 28-32.
Marion, J. s., & Croxvder, J. w. (2013), Visuaì research: A concìse ìntroduction 10 thinkìngvisuaỉỉy.
A&c Black.
Mills, E. (2019). The Art ofVisuaỉ Notetakìng: An interactive guide to visuaỉ communỉcation and
sketchnoting. Walter Foster Publishing.
Moeller, M., Cutler. K., Fiedler, D.. & Weier, L. (2013), Vỉsual Thỉnking Strategỉes, creatỉve and
crỉtỉcaỉ thỉnkỉng. Phi Delta Kappan, 95(3), 56—60.
Perry, K., Weimar, FL, & Bell, M. A. (2017), Sketchnoting in schooỉ: discover the benefits (and
fun) ofvisual note taking. Rowman & littleheld.
Pillars. w. (2015), Vỉsual note-taking for educators: A teacher 's guỉde to stỉỉdent creativỉty. ww
Norton & Company.
Rohde, M. (2013), The Sketchnote Handbook: The lỉỉustrated Guide to Visuaỉ Note Taking.
Peachpit Press.
Treptoxv, J. M. (2020), Sketchnotỉng as a Readỉng Strategy: Effects on Motỉvaíỉon, Seỉf-Efficacy,
and Comprehensỉon ỉn a Hỉgh Schooỉ Engỉish Cỉass (Doctoral dissertation, Arizona State
University).
Yenawine, p. (2013), Vỉsual thinkìng strategỉes. Cambridge, MA: Harvard ưniversity Press.

You might also like