SỬ 10 ĐỀ CƯƠNG ĐIỀN KHUYẾT HK2 (CÓ BTTN) 1 1 1

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 51

BÀI 12.

CÁC CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP THỜI KỲ HIỆN ĐẠI


I. CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ BA
1. Bối cảnh lịch sử (Giảm tải)
2. Những thành tựu tiêu biểu
- Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba bắt đầu từ những năm ……. của thế kỉ XX.
…………. là nước khởi đầu cuộc cách mạng.
- Thành quả của cuộc cách mạng trải đều trên hầu khắp các
……………………………………. với những ……………………….. vô cùng lớn.
+ Công cụ lao động: Các nhà khoa học đã cho ra đời nhiều loại …………………………..
khác nhau trên cơ sở ngày càng ……………… ……………..
+ Các vật liệu mới (……………………), năng lượng mới (gió, mặt trời, …………………..,
thủy triều…) được chế tạo nhằm đáp ứng sự ……………………………… và
………………….. ………………… hạn chế của các loại năng lượng hóa thạch.
+ Công nghiệp vũ trụ: Có những …………………… chưa từng thấy trong lịch sử nhân loại.
Con người đã chế tạo được các thiết bị có ……………………………………… để khám phá
các hành tinh như: ………………………, sao Hỏa…
+ Nông nghiệp: Cuộc “……………………………” đã tạo ra bước ………………. về sản
xuất trong nông nghiệp.
+ Công nghệ thông tin: Có bước phát triển …………………. và đã ………………….. các
khu vực trên thế giới. Đưa nhân loại vào thời kỳ “……………………………………”.
+ Ngoài ra trên các lĩnh vực: Y học, sinh học, hóa học… đều có những ………………. …chưa
từng có.
II. CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƯ
1. Bối cảnh lịch sử (Giảm tải)
2. Những thành tựu tiêu biểu
- Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư diễn ra trên nền tảng …………………. và tích hợp
tất cả các công nghệ ……………………..: ………………………….. (AI),
………………………………. (IoT) và dữ liệu lớn (………………..)

1
- Các lĩnh vực ……………………. của cuộc cách mạng lần thứ tư đang làm thay đổi thế giới
theo những chiều hướng ………………….., góp phần đáp ứng ………….. ngày càng cao của
con người.
+ Công nghệ IoT với hệ thống ………………… và …………………. được áp dụng trong
hầu khắp các lĩnh vực ……………………..
+ Cỗ máy IBM Oát-xơn được mệnh danh “…………………………..” đã hỗ trợ tích cực cho
quá trình khám và …………………… cho con người.
+ Trong lĩnh vực vật lý: Các kĩ thuật ngày càng ở trình độ cao với các …………….. …….,
công nghệ ………… … đã làm thay đổi ………………… con người.
+ Giao thông vận tải: Quá trình …………………………. diễn ra ngày càng cao nhằm làm
giảm sự …………………….. của con người.
III. Ý NGHĨA VÀ TÁC ĐỘNG CỦA CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP THỜI KỲ HIỆN
ĐẠI
1. Kinh tế
- Cách mạng công nghiệp lần thứ ba và thứ tư đã tạo ra bước ……………… chưa từng có
trong …………………………về tất cả các lĩnh vực ……………… và làm xuất hiện nhiều
ngành nghề mới.
- Trong hai cuộc cách mạng này, đặc biệt là thứ tư đã tạo ra một thế giới ………. toàn diện
trên tất cả các lĩnh vực. Lao động …………….. trở thành yếu tố sản xuất quan trọng nhất.
……………………. và các ứng dụng đi kèm đã phổ biến trên thế giới và làm thay đổi mạnh
mẽ ……………………. của cả nhân loại.
2. Xã hội
- Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba và thứ tư đã làm cho quá trình ……….
………………. diễn ra sâu sắc. Vị trí của các ngành sản xuất ………………………. ngày
càng có vị trí ……………………….
- Quá trình ……………………. ở trình độ cao đã làm cho một ………………….
……………. thất nghiệp dẫn đến những ……………. về ………………….. - xã hội.

2
3. Văn hóa
- Quá trình kết nối thông tin dựa trên nền tảng …………………….. đã giúp các nền văn hóa
……………………, giao lưu với nhau một cách ………………. Các giá trị ………………..
của một quốc gia được ……………….. rộng rãi.
- Các giá trị ……………………….., bản sắc ……………………….. cũng bị ảnh hưởng
trước làn sóng của văn hóa ……………………… tràn ngập trên ……………….
BÀI TẬP VẬN DỤNG KIẾN THỨC
Câu 1: Cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật lần thứ ba diễn ra trong lĩnh vực cơ bản có ý nghĩa
A. tạo cơ sở lí thuyết cho các ngành khoa học khác và là nền móng của tri thức.
B. tạo cơ sở khoa học giúp con người phát minh ra các vật liệu mới.
C. khoa học và kĩ thuật kết hợp thành một thể thống nhất, tạo nên sức mạnh tổng hợp.
D. giải quyết được những vấn đề kĩ thuật phục vụ cho cuộc sống và sản xuất.
Câu 2: Nước nào sau đây khởi đầu cho cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ ba?
A. Anh. B. Pháp. C. Mỹ. D. Liên Xô.
Câu 3: Những hậu quả tiêu cực mà cách mạng khoa học công nghệ mang lại cho nhân loại là
A. làm thay đổi cơ bản các nhân tố sản xuất.
B. đưa nhân loại bước sang một nền văn minh mới.
C. sản xuất vũ khí hủy diệt, ô nhiễm môi trường, bệnh tật, tai nạn giao thông.
D. kinh tế thế giới có tính quốc tế hóa cao, trật tự thế giới đang hình thành.
Câu 4: Cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật lần thứ ba sử dụng điện tử và công nghệ thông tin
để tự động hóa sản xuất nên được gọi là
A. cách mạng điện tử. B. cách mạng cơ khí hóa.
C. cách mạng số. D. cách mạng tự động hóa.
Câu 5: Cuộc cách mạng tạo điều kiện cho các nước Châu Âu và Mỹ vươn lên thành cường
quốc công nghiệp là
A. hai cuộc cách mạng công nghiệp thời hiện đại.
B. cách mạng tư sản Anh và cách mạng công nghiệp Anh.
C. cách mạng công nghiệp Anh và cách mạng tư sản Pháp.
D. hai cuộc cách mạng công nghiệp thời cận đại.

3
Câu 6: Thảnh tựu nào sau đây của cuộc Cách mạng công nglúệp lan thứ ba có ý nghĩa nâng
cao sức mạnh tri óc cũng như công nghệ?
A. Phương pháp sinh sản vô tính. B. Trí tuệ nhân tạo.
C. “Bản đồ gen người”. D. Máy tính điện tử.
Câu 7: Cách mạng công nghiệp thời kì hiện đại đã đạt thành tựu nào sau đây vào năm 1946?
A. Máy tính điện tử được phát minh. B. Internet được phát minh.
C. Con người đặt chân lên Mặt Trăng. D. Rô-bốt được phát minh.
Câu 8: Hai yếu tố khoa học và kĩ thuật kết hợp chặt chẽ thành một thể thống nhất, tạo nên
sức mạnh tổng hợp là đặc điểm của cuộc cách mạng nào dưới đây?
A. Cách mạng công nghiệp lần thứ ba. B. Cách mạng xanh trong nông nghiệp.
C. cách mạng công nghiệp lần thứ hai. D. cách mạng công nghệ thông minh.
Câu 9: Thành tựu tiêu biểu mà nhân loại đạt được trong cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ
ba chủ yếu thuộc các lĩnh vực
A. công cụ sản xuất mới, năng lượng. B. giao thông vẫn tải, thông tin liên lạc.
C. chinh phục vũ trụ, công nghệ thông tin. C. khoa học cơ bản và khoa học ứng dụng.
Câu 10: Cách mạng công nghiệp lần thứ tư là cuộc cách mạng kết hợp giữa các hệ thống ảo
và thực tế, thông qua các công nghệ
A. điện tử và công nghệ thông tin, tự động hóa sản xuất nên được gọi là cuộc cách mạng số.
B. Trí tuệ nhàn tạo (Al), Internet kết nối vạn vật (loT), Dữ liệu lớn (Big Data),
C. máy tính, internet, tạo nên một thế giới kết nối làm thay đổi tận gốc các lực lượng sản xuất.
D. sinh học và thông tin, kết hợp chặt chẽ thành một thể thống nhất, tạo nên sức mạnh tổng
hợp.
Câu 11: Trong cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba, phát minh kĩ thuật ra đời dựa trên
A. sự phát triển của khoa học cơ bản. B. sự phát triển của văn minh nhân loại.
C. việc tìm ra các loại vật liệu mới. D. việc cải tiến các công cụ sản xuất.
Câu 12: Thành tự nào trong cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ ba tham gia tích cực vào
việc giải quyết vấn đề lương thực cho con người?
A. Máy tự động và hệ thống máy tự động. B. Cách mạng xanh và công nghệ sinh học.
C. Năng lượng mới và vật liệu mới. D. Công nghệ thông tin và giao thông vận tải.

4
Câu 13: Hạn chế cơ bản nhất của các cuộc cách mạng công nghiệp thời hiện đại là
A. việc đổi mới cơ cấu dân cư và chất lượng nguồn nhân lực.
B. sự phân công lao động và chuyên môn hóa ngày càng sâu sắc.
C. làm thay đổi lối sống và phương thức làm việc của con người.
D. ô nhiễm môi trường, tai nạn lao động, dịch bệnh, vũ khí hủy diệt.
Câu 14: Một trong những hệ quả của cuộc cách mạng công nghiệp thời hiện đại là
A. hình thành và phát triển xu thế toàn cầu hóa.
B. quá trình cướp bóc thuộc địa, ô nhiễm môi trường.
C. tạo ra những tiền đề cho cách mạng xã hội chủ nghĩa.
D. chủ nghĩa tư bản độc quyền thay thế tự do cạnh tranh.
Câu 15: Tác động tích cực của toàn cầu hóa là
A. tạo ra nguy cơ đánh mất bản sắc dân tộc và độc lập chủ quyền của các quốc gia.
B. nâng cao tính cạnh tranh và hiệu quả của nền kinh tế.
C. làm trầm trọng thêm bất công xã hội và phân hóa giàu, nghèo.
D. làm cho mọi mặt của cuộc sống con người trở nên kém an toàn.
Câu 16: Thành tựu nổi bật của cuộc cách mạng công nghiệp thời hiện đại là các ngành nào?
A. Công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới.
B. Toán học, vật lí học, hóa học, sinh học.
C. Điện tử, viễn thông, giao thông vận tải.
D. Công nghệ vũ trụ, năng lượng nguyên tử, năng lượng hạt nhân.
Câu 17: Những yếu tố cốt lõi của kĩ thuật số trong cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư
là gì?
A. Internet kết nối vạn vật (loT), công nghệ sinh học, công nghệ liên ngành, đa ngành.
B. Trí tuệ nhàn tạo (Al), Internet kết nối vạn vật (loT), Dữ liệu lớn (Big Data),
C. Trí tuệ nhân tạo (Al), Internet kết nối vạn vật loT), công nghệ sinh học.
D. Kĩ thuật số; công nghệ sinh học, công nghệ hên ngành, đa ngành.
Câu 18: Một trong những ý nghĩa của các cuộc cách mạng công nghiệp thời kì hiện đại là
A. máy móc dần dần thay thế sức lao động của con người.
B. khởi đầu quá trinh còng nghiệp hoá.

5
C. đưa nhân loại sang nền văn minh thông tin.
D. chuyển nền sản xuất thủ công sang cơ khí hoá.
Câu 19: Nội dung nào sau đây không phải là trụ cột của toàn cầu hoà?
A. Mạng lưới thông tín toàn cầu. B. Mạng lưới và hệ thống siêu thị toàn cầu.
C. Mạng lưới và hệ thống tài chinh toàn cầu. D. Mạng lưới giáo dục toàn cầu.
Câu 20: Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba và thứ tư tác động lớn đến xã hội thể hiện
ở sự xuất hiện của
A. giai cấp công nhân hiện đại. B. toàn cầu hoá. C. công nghệ thông tin. D. internet.
Câu 21: Cách mạng công nghiệp thời ki hiện đại đã
A. đưa nhản loại sang nền văn minh thông tin.
B. xuất hiện hai giai cấp cơ bản của xã hội tư bản.
C. khởi đau quá trinh công nghiệp hoá.
D. chuyển từ sản xuất cơ khí hoá sang đỉện khí hoá.
Câu 22: Nhận định nào sau đây không phản ảnh đúng tác động của các cuộc cách mạng công
nghiệp thời kí hiện đại đối với xã hội và văn hoà?
A. Các cuộc cách mạng công nghiệp thời kì hiện đại đòi hỏi chất lượng nguồn nhân lực ở
trình độ cao hơn so với các cuộc cách mạng trước đó.
B. Thách thức với văn hoá các dân tộc trên thế giới trong thời đại công nghiệp 4.0 hiện nay
là sự phát sinh tinh trạng văn hoá “lai căng”.
C. Thách thức với văn hóa các dân tộc trên thế giới trong thời đại công nghiệp 4.0 hiện nay
là nguy cơ đảnh mất văn hoả truyền thống.
D. Cuộc đấu tranh của công nhân hiện đại mang tính chất kinh tế-xã hội nhiều hơn.
----------------------------------------

BÀI 13. CƠ SỞ HÌNH THÀNH VĂN MINH ĐÔNG NAM Á CỔ - TRUNG ĐẠI
(GIẢM TẢI)
-----------------------------------------------------

6
BÀI 14. HÀNH TRÌNH PHÁT TRIỂN VÀ THÀNH TỰU
VĂN MINH ĐÔNG NAM Á CỔ - TRUNG ĐẠI
I. HÀNH TRÌNH PHÁT TRIỂN (GIẢM TẢI)
II. THÀNH TỰU VĂN MINH TIÊU BIỂU
1. Tín ngưỡng và tôn giáo
a. Tín ngưỡng
- Tín ngưỡng …………….. của cư dân Đông Nam Á là ………………………… ……….
(vừa lệ thuộc, vừa ……………… với thiện nhiên). Họ thờ các ……………., các đối tượng
gắn liền với xã hội ………………………: Trâu, cóc, thần Lúa, hồn Lúa, mẹ Lúa…
- Tín ngưỡng phồn thực: Cầu cho ……………., nảy nở tồn tại ……………. ở khu vực Đông
Nam Á. Họ thờ …………………….. của Nam (………..) của …….. (I-ô-ni), các hình ảnh
quan hệ thân mật nam – nữ cũng được ……………….. phổ biến…
- Tín ngưỡng, phong tục …………………………… có vị trí ………………… trong đời sống
…………………….. của cư dân Đông Nam Á.
b. Tôn giáo
- Tín ngưỡng ………………………… từ thời nguyên thủy là loại hình …………
…………….. phổ biến ở Đông Nam Á.
- Từ đầu công nguyên, các ………………… trên thế giới du nhập vào khu vực làm cho
…………………………… ở Đông Nam Á có những ………………………. và tác động lớn
đến chính trị -
……………................................................................................................................................
............
+ Bà La Môn giáo, ……………………… được truyền từ …………….. qua đã đóng vai trò
quan trọng trong việc ………………………… của một số ……………… đầu tiên trong khu
vực.
+ Phật giáo được truyền bá bằng hai hướng là từ ……………. (chủ yếu là phái Nam tông) và
Trung Quốc (chủ yếu là phái ………………..) vào đã ………………. quan trọng trong đời
sống chính trị, …………… và văn hóa của nhiều quốc gia trong
……………………………………………………………………….

7
+ Hồi giáo: Du nhập vào khu vực qua thương mại …………………. Đến thế kỉ XIII đã trở
thành ……………….. có ảnh hưởng lớn ở nhiều nước.
+ Thiên chúa giáo: Xuất hiện ở khu vực Đông Nam Á từ sớm, nhưng từ thế kỉ XVI trở đi
ngày càng …………………. cùng với sự ……………………… của người phương Tây.
2. Chữ viết và văn học
a. Chữ viết
- Hầu hết các …………..……… của các cư dân Đông Nam Á đều ……………….. nhiều từ
bên ngoài và ………………………. thành chữ của mình.
+ Việt Nam: Từ chữ Hán của ……………………. (đầu công nguyên) sáng tạo thành chữ
……….. (phổ biến từ thế kỉ XIII).
+ Các cư dân Đông Nam Á lục địa: Tiếp nhận chữ …………., chữ Pa-li của …….. (từ thế kỉ
III) để hình thành nên ………………………….., chữ Thái cổ, ………………..
+ Các cư dân Đông Nam Á hải đảo: Tiếp nhận chữ ………………
+ Từ thế kỉ XVI, chữ viết của một số quốc gia Đông Nam Á được ……………….. và sử dụng
cho đến ngày nay.
b. Văn học
- Văn học dân gian có vị trí ……………………. trong đời sống ………………. của các cư
dân Đông Nam Á.
+ Hình thức: Phong phú về ……………….. như: thần thoại, ……………………, cổ tích,
………….., tục ngữ…
+ Nội dung: Phản ánh mọi mặt của …………………. con người, cộng đồng, thiên nhiên…
- Văn học viết ra đời …………. do các nước Đông Nam Á có chữ viết
……………………………
+ Hình thức: Lúc đầu, văn học chữ viết chủ yếu trong giới …………………. về sau phổ biến
trong ……………………...
+ Nội dung: Bên cạnh các đề tài mang các …………………. từ nước ngoài (chủ yếu từ
…………………, ………………, Trung Quốc) thì các đề tài ……………….. xuất hiện ngày
càng nhiều.
3. Kiến trúc và điêu khắc
8
- Lĩnh vực kiến trúc và ………………….. được kết hợp ………………….. tạo thành các kiệt
tác nghệ thuật.
- Kiến trúc của Đông Nam Á bị ảnh hưởng mạnh mẽ từ kiến trúc ……………. (Hin-đu, Phật
giáo) và ………………….. với các công trình nổi tiếng như: ………… ….. (Capuchia), Bô-
rô-bu-đua (Indonexia), ……………………. (Lào)…
- Trên nền ảnh hưởng chung của kiến trúc ………………, song mỗi quốc gia – dân tộc lại có
những nét riêng, …………………. khác nhau.
- Nghệ thuật điêu khắc của Đông Nam Á chịu ảnh hưởng rõ nét từ Ấn Độ và ……..
…………… và phát triển đạt đến ……………………….. với các tác phẩm như: Tượng thần,
Phật, phù điêu, chạm nổi…
BÀI TẬP VẬN DỤNG KIẾN THỨC
Câu 1: Hoàn thành bảng hệ thống kiến thức các giai đoạn phát triển của văn minh Đông Nam
Á theo bảng dưới đây
A. Phật giáo ảnh hưởng sâu sắc.
B. Du nhập thêm và chịu ảnh hưởng của Hồi giáo.
C. Khủng hoảng, suy thoái.
D. Hình thành các “quốc gia dân tộc”.
E. Phương Tây xâm nhập.
G. Hình thành các quốc gia phong kiến.
H. Thiên chúa giáo bắt đầu xâm nhập.
I. Tiếp biến văn hóa Ấn Độ, Trung Quốc, đạt được nhiều thành tựu rực rỡ.
K. Dung hợp văn hóa bản địa với văn hóa Ấn Độ, Trung Quốc.
Thời Thế kỉ I đến thế kỉ Thế kỉ X đến thế Thế kỉ XVI đến thế
kì X kỉ XV kỉ XIX

Đặc
điểm

9
Tôn
giáo

Câu 2: Hoàn thành bảng thống kê các công trình kiến trúc tôn giáo nổi bật ở các nước Đông
Nam Á hiện nay. Các công trình đó mang dấu ấn bản địa nào của các nước Đông Nam Á?
Quốc gia Quốc Công trình kiến trúc Yếu tố văn hóa bản
giáo nổi bật địa
Việt Nam

Lào

Cam pu chia

Thái Lan

In đô nê xi a

Ma lay si a

Singapo

Phi lip pin

Mi an ma

Bru nây

10
Đông timo

Câu 3: Một trong những biểu hiện trong tiến trình phát triền của văn minh Đông Nam Á từ
thế kỉ VII đến thế kỉ X là
A. một số quốc gia nhỏ trước đây bị thôn tinh hoặc hợp nhất lại với nhau thành những nước
lớn hơn
B. sự xâm nhập và lan toả của Hồi giảo đã tạo nên những sắc thái mới cho văn minh trong
khu vực.
C. Vương quốc Phù Nam trở thành vương quốc hùng mạnh bậc nhất khu vực.
D. sự hoàn thiện của các nhà nước quân chủ với nền kinh tế phát hiển thịnh đạt.
Câu 4: Quá trình xâm nhập của các nước phương Tây vào Đông Nam Á được đánh dấu bằng
sự kiện nào sau đây?
A. Bồ Đào Nha đánh chiếm Ma-lắc-ca. B. Pháp đánh chiếm Đông Dương.
C. Tây Ban Nha đánh chiếm Phi-lip-pin. D. Anh đảnh chiếm Miến Điện.
Câu 5: Từ khi người phương Tây có mặt ở Đông Nam Á, tôn giáo nào cũng xuất hiện và dần
dần thâm nhập vào khu vực này?
A. Thiên chúa giáo. B. Hồi giáo. C. Đạo giáo. D. Phật giáo.
Câu 6: Đông Nam Á có hình thức tín ngưỡng nào vẫn còn được duy trì và phổ biến đến ngày
nay?
A. Thờ cúng các vị thần. B. Tín ngưỡng phồn thực.
C. Thờ cúng tổ tiên. D. Nghi thức cầu mong được mùa.
Câu 7: Mối quan hệ giữa văn học viết và văn học dân gian ở Đông Nam Á được thể hiện như
thế nào?
A. Văn học dân gian làm nền tảng cho văn học viết.
B. Văn học viết làm nền tảng cho văn học dân gian.
C. Văn học viết tái tạo và thúc đẩy văn học dân gian phát triển.
D. Văn học dân gian và văn học viết tác động qu lại lẫn nhau.
Câu 8: Các cư dân Đông Nam Á tiếp thu tôn giáo nào của Ấn Độ?
A. Bà La Môn giáo, Phật giáo. B. Bà La Môn giáo, Hồi giáo.
11
C. Phật giáo, Hồi giáo. D. Hồi giáo, Hin đu giáo.
Câu 9: Từ khoảng thế kỉ XII-XIII, tôn giáo nào theo chân các thương nhân Ả Rập, Ấn Độ du
nhập vào Đông Nam Á?
A. Ấn Độ giáo. B. Hồi giáo. C. Phật giáo. D. Bà La Môn giáo.
Câu 10: Dòng văn học viết của các nước Đông Nam Á hình thành trên cơ sở dòng văn học
nào?
A. Văn học dân gian. B. văn học nước ngoài.
C. Sự tích và câu chuyện lịch sử. D. Văn học dân gian và văn học nước ngoài.
Câu 11: Hồi giáo du nhập và ảnh hưởng chủ yếu vào
A. khu vực Đông Nam Á lục địa. B. khu vực Đông Nam Á đảo, bán đảo.
C. toàn bộ khu vực Đông Nam Á. D. một phần Đông Nam Á lục địa.
Câu 12: Nét nổi bật của nền văn hóa các dân tộc Đông Nam Á là gì?
A. Chịu ảnh hưởng sâu sắc của văn hóa Ấn Độ.
B. Chịu ảnh hưởng sâu sắc của văn hóa Trung Quốc.
C. Nền văn hóa mang tính bản địa sâu sắc và chịu ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ.
D. Tiếp thu có chọn lọc văn hóa bên ngoài kết hợp với văn hóa bản địa tạo nên nền văn hóa
độc đáo.
Câu 13: Văn hóa Đông Nam Á có đặc điểm gì nổi bật?
A. Chịu ảnh hưởng sâu sắc bởi tôn giáo. B. Thống nhất trong đa dạng.
C. Chịu ảnh hưởng sâu sắc của văn hóa Trung Quốc.
D. Bị chi phối bởi văn hóa Ấn Độ.
Câu 14: Trong khoảng thời gian từ đầu Công nguyên đến thế ki X, thành tựu nổi bật nhất của
văn minh Đông Nam Á là
A. sự ra đời và bước đầu phát triển của các nhà nước.
B. hình thành các quốc gia thống nhất và lớn mạnh.
C. các quốc gia phát triển đen thời kì cực thịnh.
D. các quốc gia có nhiều chuyển biến mới về vãn hoá.
Câu 15: Yếu tố văn hoá mới bên ngoài du nhập vào và có tác động tới sự chuyển biến về văn
hoá ở Đông Nam Á trong khoảng thế kỉ X - XV là

12
A. Phật giáo. B. Hin-đugiáo. C. Hổi giáo. D. Thiên Chúa giáo.
Câu 16: Yếu tố văn hoá nào sau đày giữ vai trò quan trọng trong việc thúc đầy quá trinh giao
lưu, tiếp biến văn hoá giữa phương Tây với Đông Nam Á?
A. Lễ hội. B. Ngôn ngữ. C. Kiến trúc. D. Văn học.
Câu 17: Một trong những yếu tố tác động đến sự khủng hoảng và suy vong của nhiều quốc
gia phong kiến Đông Nam Á từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XIX là
A. sự du nhập của Thiên Chúa giáo. B. quả trinh xâm nhập của các nước phương Tây.
C. sự xâm nhập và lan toả của Hồi giáo. D. sự bành trướng và xâm lược của Trung Hoa.
Câu 18: Nội dung nào sau đây không phải là tin ngưỡng bản địa của cư dân Đông Nam Á?
A. Thờ cúng tổ tiên B. Thờ thần tự nhiên,
C. Thờ thần động vật. D. Thờ Chúa trời.
Câu 19: Chữ viết của Trung Hoa có ảnh hưởng lớn đến chữ viết của quốc gia nào sau đây?
A. Khơ-me. B. Ma-lay-xi-a. C. Việt Nam. D. Cam-pu-chia.
Câu 20: Kiến trúc nào sau đày được coi là biểu tượng văn hoá thích hợp với điều kiện khi
hậu nóng ầm ở các địa hình khác nhau của cư dân Đông Nam Á?
A. Nhà sàn. B. Nhà trên sông. C. Nhà trệt. D. Nhà mái bằng.
---------------------------------------------
Bài 15: VĂN MINH VĂN LANG – ÂU LẠC
I. CƠ SỞ HÌNH THÀNH
1. Điều kiện tự nhiên
- Trên lưu vực các con sông như sông ………………., sông Mã, sông Cả, đất đai ………
….., khí hậu ………………………… tạo thuận lợi cho phát triển …………………., đặt biệt
là nghề trồng …………………..
- Nguồn tài nguyên ………..……………. phong phú (sắt, đồng, chì, thiếc,…) thuận lợi cho
nghề ………………….. phát triển sớm.
2. Cơ sở kinh tế - xã hội
- Sự phát triển của ……………………….. và các hoạt động sản xuất đã dẫn tới những thay
đổi lớn: sự tan rã của ………………………………, sự phân hóa xã hội.

13
- Cư dân Việt cổ sống thành từng ………. Từ yêu cầu phát triển ……………… ……..……
(trị thủy, ……………………, khai hoang,…), yêu cầu bảo vệ ……….. ………….. của cộng
đồng, các làng đã ……………………… với nhau. Từ đó ……… … ……………… của Việt
Nam hình thành.
II. THÀNH TỰU VĂN MINH TIÊU BIỂU
1. Tổ chức nhà nước
- Văn Lang là nhà nước …………………. ở Việt Nam. Hình thức tổ chức còn rất
…………………, chưa có …………………… nhưng nhà nước đã có tính …………...
- Nhà nước Văn Lang ra đời từ khoảng thế kỷ VII TCN. Kinh đô đặt tại ………. ………. (Phú
Thọ). Kế tiếp là nhà nước ……………. (khảng 208 TCN – 179 TCN), kinh đô đặt tại
………………. (Hà Nội).
- Tổ chức nhà nước rất đơn giản: đứng đầu là ………, giúp việc cho vua là các ….. ……….
Cả nước chia thành 15 bộ do ………………. cai quản. Dưới bộ là các ………… , chạ do
………………….. phụ trách.
- Lãnh thổ của Văn Lang – Âu Lạc tương ứng với khu vực …………….và ………
…………… hiện nay.
2. Đời sống vật chất
a. Đời sống kinh tế:
- Công cụ đồ đồng được phát triển ở ……………………. với nhiều sản phẩm như: trống
đồng, ………………….., đồ trang sức …Lưỡi cày bằng đồng là một
………………………..………… ……………………………………………..……….. và
tạo ra bước ………….………… trong sản xuất ………………………… của cư dân Văn
Lang – Âu Lạc.
- Các cư dân người Việt cổ đã dần …………………… khai phá các vùng ……….. của các
con sông lớn. Bên cạnh trồng ……………….., các hoạt động kinh tế khác như: Trồng dâu
nuôi tằm, làm lưới đánh bắt cá… cũng khá phổ biến.
- Nguồn lương thực chính là ……………..; thức ăn gồm các loại rau, củ, quả, gia súc, gia
cầm và các loại thủy sản. Họ đã biết làm ………….., làm mật và các loại
……......................................................

14
- Các hoạt động ………………….., trao đổi với các khu vực lân cận cũng đã diễn ra.
b. Đời sống văn hóa
- Về trang phục: Nữ mặc váy và …………..; đàn ông …………………., đi chân đất. Nhiều
đồ trang sức bằng đồng, đá… được ……………. và sử dụng phổ biến.
- Về nhà ở: Người Việt cổ sống định cư thành …………., làng và cư trú trong …… …
………………. làm bằng gỗ, tre, nứa, lá.
- Về phương tiện đi lại: chủ yếu là dùng thuyền, bè, xe kéo bởi vật nuôi.
3. Đời sống tinh thần:
- Văn học dân gian là một ………………… về các …………………………. của người Việt
thời kỳ …………………… với các câu chuyện về các ……………., anh hùng, các sự tích…
- Về phong tục: Người Lạc Việt …………………., ăn trầu, ………………., bới tóc sau gáy.
- Tín ngưỡng: Thờ cúng ……………… và những người có công với cộng đồng, thờ vật tổ,
thờ các vị thần tự nhiên, ……………………. và tín ngưỡng ………………. Các lễ hội cũng
được tổ chức và ……………….. với đời sống xã hội.
- Nghệ thuật: đạt đến một trình độ ……………………….. Trống đồng, thạp đồng, đồ trang
sức hay tượng người, chim, thú… vừa thể hiện trình độ ……………………… …., vừa phản
ánh đời sống ……………….. phong phú của cư dân thời kỳ này.
BÀI TẬP VẬN DỤNG KIẾN THỨC
Câu 1: Cư dân nào mở đầu thời đại đồng thau ở Việt Nam?
A. Hòa Bình. B. Sơn Vi-Phú Thọ. C. Lai Châu. D. Phùng Nguyên.
Câu 2: Cơ sở hình thành nhà nước Văn Lang – Âu Lạc là văn hóa
A. Đông Sơn. B. Đồng Nai. C. Sa Huỳnh. D. Óc Eo.
Câu 3. Nền văn minh Văn Lang - Âu Lạc được hình thành ở khu vực nào sau đây?
A. Lưu vực sông Hồng, sông Mã, sông Cả. B. Các tình miền núi và trung du phía Bắc.
C. Lưu vực sông Hồng và sông Thu Bồn. D. Các tỉnh đồng bang Nam Trung Bộ.
Câu 4. Điều kiện tự nhiên nào sau đây không phải là cơ sở hình thành nền văn minh Văn
Lang - Âu Lạc?
A. Vị tri địa lí thuận lợi cho giao lưu, tiếp xúc với các nền văn minh.
B. Đất đai phì nhiêu, màu mỡ, có nhiều sông lớn.

15
C. Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, thuận lợi cho trồng trọt, chăn nuôi.
D. Địa hình chủ yếu là núi với nhiều cảnh quan đẹp.
Câu 5. Cơ sở kinh tế tác động đến sự hình thành nền văn minh Văn Lang - Âu Lạc là
A. kinh tế thủ công nghiệp, thương nghiệp đóng vai trò chủ đạo.
B. hoạt động thương mại đường biển phát hiển từ sớm.
C. các tuyến đường biển thúc đẩy kinh tế thương mại phát triển.
D. trồng trọt, chăn nuôi phát triển, đặc biệt là nghề nông trồng lúa nước.
Câu 6. Nền văn minh Văn Lang - Âu Lạc được hình thành trên cơ sở xã hội nào sau đây?
A. Sự phân hoá giữa các tầng lớp xã hội.
B. Sự xuất hiện tầng lớp quý tộc mới giàu có và nhiều thế lực.
C. Của cải dư thừa, xuất hiện giai cấp phong kiến.
D. Mâu thuẫn gay gắt giữa nông dân tự do và nô ti.
Câu 7: Quốc hiệu nước ta dưới thời Hùng Vương là
A. Văn Lang. B. Âu Lạc. C. Đại Việt. D. Đại Cồ Việt.
Câu 8: Kinh đô Cổ Loa của nước Âu Lạc thuộc địa bàn nào dưới đây?
A. Đông Anh (Hà Nội). B. Phong Châu (Phú Thọ).
C. Trà Kiệu (Quảng Nam). C. Chà Bàn (Bình Định).
Câu 9: Những nghề thủ công nổi bật của người Việt cổ là
A. đúc đồng, làm giấy in, đóng tàu, làm gốm. B. làm la bàn đi biển, làm mực in, dệt vải.
C. đúc đồng, làm đồ gốm, dệt vải. D. đóng tàu, đánh cá, làm đồ gốm, dệt vải.
Câu 10: Đặc điểm của bộ máy nhà nước Văn Lang – Âu lạc là
A. đã hoàn chỉnh, do vua Hùng đứng đầu.
B. khá hoàn chỉnh, đứng đầu là vua Hùng.
C. đơn giản, sơ khai, chưa hoàn chỉnh. D. ra đời sớm nhất ở Đông Nam Á.
Câu 11: Cư dân Văn Lang – Âu Lạc không có tập quán
A. ở nhà sàn, nữ mặc áo, váy, nam đóng khố. B. nhộm răng đen, ăn trầu.
C. xăm mình, ăn trầu, thích dùng đồ trang sức. D. làm nhà trên sông nước.
Câu 12: Nét đặc sắc trong tín ngưỡng của người Việt cổ là
A. thờ thần Mặt Trời, người chết và người có công với cách mạng.
16
B. thờ thần sông, thần núi, người có công khai phá đất đai.
C. sùng bái các hiện tượng tự nhiên, thần sông, thần núi.
D. thờ cúng tổ tiên, các anh hùng dân tộc và người có công.
Câu 13: Điểm giống nhau trong cơ sở hình thành Nhà nước Văn Lang và Nhà nước Âu lạc
là do
A. yêu cầu chống ngoại xâm bảo vệ nền kinh tế nông nghiệp và làm thủy lợi.
B. yêu cầu liên minh giữa các bộ lạc với nhau để cùng phát triển kinh tế.
C. thương nghiệp phát triển cần tập trung để hình thành các đội tàu buôn lớn.
D. yêu cầu của các gia đình sống chung với nhau từ thế hệ này sang thế hệ khác.
Câu 14: Truyền nhống biết ơn tổ tiên, các vị anh hùng, người có công với làng nước của
người Việt Nam hiện nay bắt nguồn từ thời
A. Văn Lang – Âu Lạc. B. Lâm Ấp. C. Chăm pa. D. Phù Nam.
Câu 15: Nhân tố nào dưới đây đóng vai trò quan trọng đưa tới sự ra đời sơm của nhà nước
Văn Lang – Âu Lạc?
A. Yêu cầu thống nhất toàn bộ lãnh thổ. B. Hoạt động trị thủy và chống ngoại xâm.
C. Sự phân hóa giàu nghèo ngày càng sâu sắc. D. Kinh tế nông nghiệp có bước chuyển biến.
Câu 16: Ý nào phản ảnh không đúng cơ sở dẫn đến sự ra đời sớm của nhà nước Văn Lang –
Âu Lạc?
A. Yêu cầu phát triển buôn bán với các tộc người khác.
B. Yêu cầu của việc trị thủy để phục vụ nông nghiệp.
C. Yêu cầu của của công việc đấu tranh chống giặc ngoại xâm.
D. Những chuyển biến cơ bản trong đời sống kinh tế - xã hội.
Câu 17: Ý nào dưới đây không phải là đặc điểm của nhà nước Văn Lang – Âu Lạc?
A. Nhà nước sơ khai, không còn là tổ chức bộ lạc.
B. Là tổ chức nhà nước điều hành một quốc gia.
C. Bộ máy còn đơn giản, sơ khai, chưa hoàn chỉnh.
D. Nhà nước ra đời sớm nhất ở Châu Á.
Câu 18: Đặc trưng về cư trú và di chuyển cùa cư dân trong nền văn minh Văn Lang - Âu Lạc

17
A. ở nhà sàn, di chuyển bằng voi, ngựa.
B. ở nhà sàn, di chuyển trên sông nước chủ yếu bằng thuyền, bè.
C. ở nhà trệt, di chuyển bằng xe, ngựa.
D. ở nhà trệt, di chuyển trên sông, suối bằng thuyền, bè.
Câu 19: Nội dung nào sau đây không thể hiện nét tiêu biểu về đời sống tinh thần của cu dân
Văn Lang - Âu Lạc?
A. Có nghi thức thờ thần Huỷ diệt thần Sáng tạo.
B. Hoạt động âm nhạc, ca múa cỏ vị tri quan trọng trong đời sống.
C. Có tục thờ cúng tổ tiên, anh hùng, thủ lĩnh.
D. Có tục ăn trầu, nhuộm răng, xăm mình.
Câu 20: Những chuyển biến về mặt xã hội của quốc gia Văn Lang – Âu Lạc bắt nguồn từ
A. sự chuyển biến về kinh tế. B. sự xuất hiện các giai cấp mới.
C. sự tư hữu hóa trong sản xuất. D. sự thay đổi vai trò của đàn ông.
Câu 21: Các tầng lớp trong xã hội Văn Lang – Âu Lạc bao gồm
A. vua, quý tộc, dân tự do, nô lệ. B. vua, quý tộc, dân tự do, nô tì.
C. vua, quý tộc, tư sản, thị dân. D. vua, quý tộc, bình dân, nô lệ.
Câu 22: Ý nào sau đây không phản ánh đặc điểm đời sống của cư dân Văn Lang-Âu Lạc?
A. Lúa gao là lương thực chính. B. Ở nhà sàn, nhộm răng đen, ăn trầu.
C. Có chữ viết dựa trên sự sáng tạo chữ Phạn. D. Sùng bái tự nhiên và có tục phồn thực.
Câu 23: Một số tục ma chay, cưới xin, lễ hội trong quốc gia Văn Lang – Âu Lạc có nguồn
gốc từ
A. tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, biết ơn anh hùng dân tộc.
B. những ảnh hưởng của văn hóa Chăm pa, Phù Nam.
C. những ảnh hưởng của Hin đu giáo, Phật giáo.
D. sự phát triển mạnh mẽ của nghệ thuật điêu khắc.
Câu 24: Việc sử dụng phổ biến công cụ bằng đồng thau kết hợp công cụ bằng sắt đã mang
lại hiệu quả nào sau đây?
A. Vùng đồng bằng các sông lớn được khai phá.
B. Thúc đẩy sự phát triển của nghề gốm mỹ nghệ.
18
C. Thúc đẩy sự phát triển nông nghiệp trồng lúa nước.
D. Phổ biến việc dùng cày với sức kéo của trâu, bò.
Câu 25: Tổ chức nhà nước thời Văn Lang-Âu Lạc là
A. Vua – lạc hầu, lạc tướng – lạc dân. B. Vua – vương công, quý tộc – bồ chính.
C. Vua – lạc hầu, lạc tướng – bồ chính. D. Hùng Vương – lạc hầu, lạc tướng – tù trưởng.
Câu 26: Công cụ lao động bằng kim loại xuất hiện đã làm cho người Việt cổ
A. khai thác vùng đồng bằng châu thổ ven sông, phát triển nghề nông trồng lúa nước.
B. khai thác vùng đất miền núi những vùng cây lâu năm có giá trị kinh tế cao.
C. phát triển mạnh mẽ nghề đúc đồng và các nghề thủ công.
D. sống định cư lâu dài trong các làng bản.
Câu 27: Những biểu hiện nào sau đây cho thấy nước Âu Lạc có bước phát triển hơn so với
nước Văn Lang?
A. Lãnh thổ mở rộng, có thành luỹ vừa là kinh thành, vừa là kinh đô, vừa là căn cứ quân sự
vững chắc.
B. Dân số gia tăng gấp đôi, lãnh thồ mở rộng về phía đông, có nghệ thuật quân sự ngày càng
hiện đại.
C. Bộ máy hành chính hoàn thiện, dân số gia tăng, có luật pháp thành văn và quân đội chính
quy.
D. Lãnh thồ mở rộng, có thành luỹ bằng gạch kiên cố có thể chống giặc ngoại xâm từ xa.
--------------------------------------------
Bài 16. VĂN MINH CHĂM-PA
I. CƠ SỞ HÌNH THÀNH
1. Điều kiện tự nhiên
- Văn minh Chăm-pa hình thành trên vùng ………………… và một phần ……… … ……….
Việt Nam.
- Địa hình chia cắt, cánh đồng ………………., đất đai khô cằn, khí hậu …………., không
thuận lợi cho sự phát trển của
…………………………………………………………………………………………….

19
- Với đường ……………………. có nhiều vịnh, cảng tốt, Chăm-pa sớm trở thành nơi tiếp
nhận nhiều luồng di cư, tiếp xúc và …………….. văn hóa từ bên ngoài. Đây cũng là điều kiện
thuận lợi để cư dân Chăm phát triển hoạt động ………………. bằng đường
……………………………………………….
2. Dân cư và xã hội
- Cư dân Chăm cổ gồm hai bộ tộc chính là …………………. và bộ tộc Cau thuộc ngữ hệ
……………………. Chế độ ………………… được duy trì trong đời sống xã hội.
- Cơ cấu xã hội ………………… là xã hội dạng lãnh địa hay liên minh cụm làng. Sự phát
triển nội tại của tổ chức xã hội này là cơ sở hình thành nhà nước …………… sau này.
- Tổ chức xã hội của người Chăm chia theo ……………… và địa bàn cư trú với mô hình ba
trục: cảng (………………….); ……………. (trung tâm); trung tâm tôn giáo
(………………….).
3. Ảnh hưởng của văn minh Ấn Độ
- Từ thời ………………………… (khoảng thế kỷ VI TCN), cư dân nơi đây đã tiếp xúc với
văn minh …………….. Thông qua tầng lớp ………………….., chữ viết, tôn giáo, tư tưởng,
mô hình nhà nước và pháp luật …………… đã được du nhập vào Chăm-pa. Sự tiếp thu những
thành tựu văn minh ……………….. góp phần đưa nền văn minh Chăm-pa
…………………………………………………….
II. THÀNH TỰU VĂN MINH TIÊU BIỂU
1. Tổ chức nhà nước
- Nhà nước Chăm-pa ra đời vào khoảng thế kỷ ………. (Khu Liên đã lãnh đạo nhân dân nổi
dạy chống lại sự cai trị của …………. và thành lập nước ……………… – tiền thân của nhà
nước Chăm-pa). Mô hình nhà nước được tổ chức theo chế độ …………
……………………………………………………
- Ở trung ương, đứng đầu nhà nước là ………., có quyền lực ……………………………….,
theo chế độ ………………………………Dưới vua là hai vị quan đại thần (một …………..
và một ……………….). Ở địa phương chia thành các châu – …………….– làng và giao cho
……………………. quản lý.
2. Chữ viết
20
- Trên cơ sở chữ Phạn của …………., cư dân Chăm-pa đã sáng tạo chữ viết riêng của dân tộc
mình gọi là …………………….. Trải qua thời gian, hệ thống chữ viết của người Chăm dần
được ……………… và ……………….. đến ngày nay.
3. Đời sống vật chất
- Cư dân Chăm-pa trồng lúa, các loại cây ……………….. ……………………..và bông vải.
- Thủ công nghiệp phát triển ……………………………… với các nghề gốm, luyện kim, chế
tạo thủy tinh, đóng thuyền…
- Người Chăm rất giỏi nghề ………………………………….. Chăm-pa được biết đến là cầu
nối buôn bán quốc tế quan trọng với nhiều cảng thị nổi tiếng như: …………………………
(Quảng Nam), Thị Nại (……………………..), ………………………. Cư dân Chăm-pa bán
những sản phẩm nổi tiếng của miền nhiệt đới như: trầm hương, kỳ nam, ngọc trai,… và mua
các mặt hàng như thủy tinh (………………..), …………………. (Trung Quốc), đồ gốm cô-
ban (………………),…
- Trang phục chính của người Chăm xưa là một mảnh vải ……………………
………………….
- Người dân ở trong các ngôi nhà trệt, xây bằng ……………………, tường có quét vôi ở
ngoài.
- Bữa ăn hàng ngày của cư dân Chăm thường là ……………………………….., rau và cá.
4. Đời sống tinh thần
a. Văn học
- Văn học dân gian …………………. với các thể loại : sử thi, …………………., truyền
thuyết, ca dao, tục ngữ,… Sử thi của người Chăm vừa mang ………………….. …….. Ấn
Độ, vừa thấm đượm triết lý …………………………. và ………………..
- Văn học viết có các …………………, thơ trữ tình, thơ triết lý,…
b. Tín ngưỡng, tôn giáo, phong tục tập quán
- Trước khi tiếp xúc với các nền văn hóa ……………., cư dân ………………… đã duy trì
nhiều ………………………………: vạn vật hữu linh, thờ …………………………………,
thờ cúng tổ tiên,…

21
- Người Chăm-pa đã tiếp thu nhiều …………… khác nhau như: ……………….., Hin-đu
giáo, Hồi giáo.
- Nghi lễ của người Chăm chịu sự chi phối của chế độ ……………….. Trong nghi lễ đám
tang có sự phân chia về …………………, nguyên nhân cái chết.
c. Nghệ thuật
- Kiến trúc, điêu khắc:
+ Người Chăm để lại nhiều di tích, công trình ……………………….. quan trọng, tiêu biểu
như: ………………………….., Phật viện Đồng Dương (…………………), tháp Mỹ Khánh
(Huế), ……………………., tháp Bà Pô Na-ga (………………….),…
+ Nghệ thuật điêu khắc Chăm-pa …………………. thể hiện thông qua các bức tượng và phù
điêu trang trí trên các đài thờ, đền tháp,… - Âm nhạc: Ca múa không thể thiếu trong sinh hoạt
……………….. và các dịp ……. …….. truyền thống như: ……………., Ri-gia Pra-nưng.
Người Chăm chế tạo nhiều loại nhạc cụ độc đáo như: ……………………, trống pa-ra-nưng,
…………., kèn xa-ra-nai,…
BÀI TẬP VẬN DỤNG KIẾN THỨC
Câu 1: Quốc gia Lâm Ấp được hình thành ở khu vực nào trên lãnh thổ Việt Nam?
A. Miền Trung và Bắc Trung bộ. B. Miền Trung và Nam Trung bộ.
C. Tỉnh Bình Thuận. D. TỈnh Quảng Nam.
Câu 2: Nhà nước Lâm Ấp được hình thành trên cơ sở của nền văn hóa
A. Phùng Nguyên. B. Đồng Nai. C. Sa Huỳnh. D. Óc Eo.
Câu 3: Quốc gia Lâm Ấp về sau đổi tên là
A. Âu Lạc. B. Chân Lạp. C. Chăm pa. D. Phù Nam.
Câu 4: Nền văn minh Chăm-pa được hình thành ở khu vực nào của Việt Nam hiện nay?
A. Vùng duyên hải và một phần cao nguyên miền Trung.
B. Các tỉnh vùng đồng bằng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.
C. Toàn bộ các tỉnh vùng duyên hải miền Trung.
D. Vùng ven biển Nam Trung Bộ và các tình Nam Bộ.
Câu 5: Điều kiện tự nhiên nào sau đây không phải là cơ sở hình thành của nền văn minh
Chăm-pa?

22
A. Phù sa sông Thu Bồn tạo nên những cánh đồng phi nhiêu, màu mỡ.
B. Khí hậu ôn đới mát mẻ quanh năm, thuận lợi cho trồng cây công nghiệp.
C. Địa hình đan xen khu vực cao nguyên với đồng bằng nhỏ hẹp.
D. Bờ biển dài tạo điều kiện để giao lưu, tiếp xúc vói các nền văn minh bên ngoài.
Câu 6: Cơ sở dân cư của nền văn minh Chăm-pa lả
A. những người nói tiếng Thái và tiếng Môn - Khơ-me.
B. sự hoà hợp giữa người Lạc Việt và người Âu Việt.
C. những người nói tiếng Môn cổ và một bộ phận cư dân nói tiếng Mã Lai - Đa Đảo.
D. cư dân nói tiếng Mã Lai - Đa Đảo với cư dân đến từ bên ngoài.
Câu 7: Hoạt động kinh tế chủ yếu của cư dân Chăm pa là
A. nông nghiệp, thủ công nghiệp. B. nông nghiệp trồng lúa nước.
C. chăn nuôi, trồng lúa nước. D. buôn bán bằng đường biển.
Câu 8: Thể chế chính trị tồn tại ở vương quốc Chăm pa là
A. chiếm hữu nô lệ. B. dân chủ chủ nô.
C. chuyên chế cổ đại phương đông. D. quân chủ lập hiến.
Câu 9: Biểu hiện nào dưới đây chứng tỏ cư dân Chăm pa đã học hỏi thành tựu văn hóa nước
ngoài để sáng tạo và làm phong phú văn hóa dân tộc?
A. Chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của Nho giáo và Đạo giáo Trung Hoa.
B. Hình thành tục ăn trầu, ở nhà sàn và hỏa táng người chết.
C. Có chữ viết riêng bắt nguồn từ chữ Phạn của Ấn Độ.
D. Nghệ thuật ca múa nhạc đa dạng và phát triển hưng thịnh.
Câu 10: So với các quốc gia Văn Lang – Âu Lạc, kinh tế của quốc gia cổ Chăm pa có gì khác
biệt?
A. Phát triển khai thác lâm thổ sản và xây dựng đền tháp.
B. Chủ yếu là nông nghiệp trồng lúa nước dùng sức kéo của trâu, bò.
C. Chăn nuôi, làm các đồ thủ công mĩ nghệ và đánh cá.
D. Đúc đồng, làm gốm và buôn bán đường biển phát triển mạnh.
Câu 11: Điểm khác nhau về văn hóa của cư dân Văn Lang – Âu Lạc với cư dân Chăm Pa là

23
A. chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của Hin đu giáo và Phật giáo.
B. sự du nhập mạnh mẽ của Nho giáo có nguồn gốc từ Trung Hoa.
C. phổ biến tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên và các anh hùng dân tộc.
D. sáng tạo chữ viết riêng từ chữ Phạn của Ấn Độ.
Câu 12: Đời sống kinh tế của cư dân Chăm pa có nét đặc sắc nào?
A. Kĩ thuật xây dựng tháp đạt đến trình độ cao.
B. Hoạt động ngoại thương đường biển rất phát triển.
C. Chủ yếu làm nghề nông nghiệp trồng lúa nước.
D. Các nghề thủ công, khai thác lâm thổ sản rất phát triển.
Câu 13: Thành tựu nào của cư dân văn hóa Chăm pa còn tồn tại đến ngày nay và được công
nhận là di sản thế giới?
A. Tháp Bánh Ít. B. Thánh địa Mỹ Sơn.
C. Tháp Bà Pô-na-ga. D. Phổ cổ Hội An.
Câu 14: Những thành tựu tiêu biểu về thủ công nghiệp của cư dân Chăm-pa là
A. làm đồ gốm và xây dựng đền tháp. B. đúc đồng và lã thuật in.
C. rèn sắt và làm thuốc súng. D. đúc đồng và làm thuốc súng.

----------------------------------------------------

Bài 17. VĂN MINH PHÙ NAM

I. CƠ SỞ HÌNH THÀNH

1. Điều kiện tự nhiên

- Địa bàn chủ yếu của vương quốc Phù Nam là khu vực ………………………. ngày nay,
thuộc vùng hạ lưu sông ………………….
- Mạng lưới sông ngòi ……………….., đất đai …………….. đã thuận lợi cho phát triển
……………………...
- Với vị trí giáp biển ở ………………….. và tây nam lãnh thổ, có nhiều nơi thuận lợi cho
việc …………………, neo đậu thuyền bè của các thương nhân, cư dân ……….. sớm có điều

24
kiện giao lưu với nền ………………….. của nhiều quốc gia khác, đặt biệt là nền
……………………………..

2. Dân cư và xã hội

- Do vị trí địa lý …………………, từ thời văn hóa tiền …………….., vùng đất này là nơi
gặp gỡ của nhiều tộc người. Cư dân bản địa (người ………………) kết hợp với những cư dân
………………… di cư đến. Họ cùng nhau thiết lập …………………, làm chủ nền văn minh
Phù Nam.
- Khoảng cuối thiên niên kỷ I TCN, sản xuất …………………, thủ công nghiệp và trao đổi
hàng hóa ……………………………; cấu trúc làng ………….. – ……….. –
……………………. hình thành, chuẩn bị cho sự ra đời của các …………………….., là tiền
đề quan trọng dẫn đến sự thay đổi trong ………….. và sự ra đời của …………...
- Quá trình tiếp xúc sớm với văn minh …………… đã làm cho Phù Nam bị ảnh hưởng sâu
đậm bởi các giá trị …………………... Xã hội Phù Nam cũng chia thành nhiều các tầng lớp,
………………… khác nhau: ……………., ………….. được trọng dụng và chi phối các quan
hệ ………………. - ……………..; thương nhân nắm quyền lực lớn về ……………….; nông
dân, thợ thủ công, nô lệ là …………………………. và là tầng lớp …………….. trong xã hội.

II. THÀNH TỰU VĂN MINH TIÊU BIỂU

1. Tổ chức nhà nước

- Nhà nước Phù Nam ra đời vào khoảng đầu thế kỷ I, được tổ chức theo thể chế
……………………………. Đứng đầu nhà nước là ……………., nắm cả ……………..
…….. và ……………………... Giúp việc cho vua là các quan lại trong hệ thống chính quyền
với …………………………..

2. Chữ viết

- Trên cơ sở ………………….. của Ấn Độ, cư dân Phù Nam đã xây dựng hệ thống chữ viết
riêng để ghi lại ………………….. của mình.

25
- Chữ viết được khắc trên các ……………, khung cửa của các ngôi đền, đồ kim khí…Thư
tịch cổ của Trung Quốc còn cho biết người Phù Nam còn có …………… và
…………………..

3. Đời sống vật chất

- Phù Nam trở thành một trong những …………………………………… quan trọng bậc nhất
lúc bấy giờ. Thương nhân các nước như: …………………….., Ấn Độ, Ba Tư,…đều ghé qua
khu vực cảng …………. để trao đổi, buôn bán.
- Một số nghề thủ công (luyện kim, ………………….., đóng tàu, làm gốm,…) và nông nghiệp
(…………………… và chăn nuôi) cũng khá phát triển.
- Cư dân Phù Nam chủ yếu ở trong những ………………………….. làm bằng gỗ, lợp mái
lá, phù hợp với môi trường sông nước và khí hậu ………………… của vùng Nam Bộ.
- Phương tiện đi lại của họ chủ yếu bằng …………………. trên kênh, rạch, sông ngòi.
- Lương thực, thực phẩm chính của người Phù Nam là ……………….., các loại thịt, thủy và
hải sản.
- Trang phục tương đối đơn giản: đàn ông …………………, ở trần; phụ nữ …….. và đeo một
số đồ trang sức.

4. Đời sống tinh thần

a. Tín ngưỡng, tôn giáo

- Cư dân Phù Nam có tín ngưỡng ……………………, tiêu biểu là thần …………. Họ cũng
duy trì tín ngưỡng ……………………… (thờ sinh thực khí).
- Trong quá trình ……………………………. với Ấn Độ, người Phù Nam đã tiếp thu nhiều
tôn giáo như: …………………., Hin-đu giáo.

b. Nghệ thuật

- Kỹ thuật ……………………, điêu khắc trên các chất liệu gỗ, gốm, kim loại rất tinh xảo,
chịu ảnh hưởng đậm nét phong cách Ấn Độ.
- Âm nhạc, ca múa …………………. trong xã hội Phù Nam.

c. Phong tục, tập quán:


26
- Chôn cất người chết bằng nhiều hình thức như…………………., thủy táng, thổ táng, điểu
táng.
- Người Phù Nam thường đeo đồ trang sức, biết dùng một loại cây giống thạch lựu để chế
biến ra rượu uống.
BÀI TẬP VẬN DỤNG KIẾN THỨC

Câu 1: Trên cơ sở văn hóa Óc Eo, một quốc gia cổ đã được hình thành với tên gọi là Vương
quốc
A. Óc Eo. B. Chăm-pa. C. Phù Nam. D. Lan Xang.
Câu 2: Trong các thế kỉ III - V là thời kì quốc gia Phù Nam.
A. hình thành. B. rất phát triển. C. suy yếu. D. bị thôn tính.
Câu 3: Các hoạt động kinh tế chính của cư dân Phù Nam là
A. sản xuất nông nghiệp, kết hợp đánh cá, săn bắn và khai thác hải sản.
B. nghề nông trồng lúa, thủ công nghiệp, ngoại thương đường biển.
C. thủ công nghiệp, buôn bán với các nước châu Âu và Nam Á.
D. thủ công nghiệp, khai thác hải sản, ngoại thương đường biển.
Câu 4: Xã hội Phù Nam bao gồm các tầng lớp chính nào?
A. Quý tộc, địa chủ, nông dân. B. Quý tộc, bình dân, nô lệ.
C. Quý tộc, tăng lữ, nông dân, nô tì. D. Thủ lĩnh quân sự, bình dân, nô tì.
Câu 5: Tập quán phổ biến của cư dân Phù Nam là
A. ở nhà sàn. B. thờ thần Mặt Trời.
C. thờ thần Sông. D. thờ cúng tổ tiên.
Câu 6. Điểm giống nhau về tín ngưỡng của cư dân Chăm-pa và cư dân Phù Nam là
A. theo tôn giáo Hin-đu và Phật giáo.
B. có tập tục ăn trầu và hỏa táng người chết.
C. sùng bái tự nhiên và thờ cúng tổ tiên.
D. có nghệ thuật ca múa độc đáo và phát triển.
Câu 7: Điểm giống trong đời sống kinh tế của cư dân Phù Nam với Văn Lang - Âu Lạc và
Chăm-pa là gì?

27
A. Làm nông trồng lúa, kết hợp với một số nghề thủ công.
B. Phát triển đánh bắt thủy hải sản và khai thác lâm sản.
C. Đẩy mạnh giao lưu buôn bán với bên ngoài.
D. Nghề khai thác lâm thổ sản khá phát triển.
Câu 8: Kinh tế của Vương quốc Phù Nam so với Văn Lang - Âu Lạc và Chăm-pa có điểm
khác biệt nào?
A. Vương quốc giàu mạnh nhất khu vực Đông Nam Á.
B. Ngoại thương đường biển phát triển mạnh mẽ.
C. Đã từng làm chủ một khu vực rộng lớn ở Đông Nam Á.
D. Thể chế chính trị là nhà nước quân chủ điển hình.
Câu 9: Nhân tố quan trọng hàng đầu nào đã đưa đến sự phát triển mạnh mẽ của ngoại thương
đường biển ở Phù Nam?
A. Nông nghiệp phát triển, tạo nhiều sản phẩm dư thừa.
B. Kĩ thuật đóng tàu có bước phát triển mới.
C. Điều kiện tự nhiên, vị trí địa lí thuận lợi.
D. Sự thúc đẩy mạnh mẽ của hoạt động nội thương.
Câu 10: Văn minh Phù Nam được hình thành và phát triển chủ yếu ở khu vực nào?
A. Đồng bằng châu thổ sông Hồng. B. Các tỉnh miền Trung và Tây Nguyên Việt Nam.
C. Khu vực Nam Bộ Việt Nam. D. Vùng duyên hải Trung Bộ và Nam Bộ Việt Nam.
Câu 11: Óc Eo là tên gọi của
A. một tỉnh thuộc Nam Bộ. B. một tiểu quốc của Vương quốc Chân Lạp.
C. một cảng thị ở miền Trung và Tây Nguyên Việt Nam.
D. một di chỉ khảo cổ học ở Nam Bộ.
Câu 12: Cư dân Phù Nam phát triển loại hình kinh tế nông nghiệp nào sau đây?
A. Kinh tế nông nghiệp trồng lúa nước và chăn nuôi. B. Kinh tế nông nghiệp nương rẫy.
C. Kinh tế chăn nuôi đại gia súc. D. Kinh tế vườn – ao – chuồng.
Câu 13: Loại hình tôn giáo nào xuất hiện trong đời sống tâm linh của cư dân Phù Nam?
A. Hồi giáo. B. Công giáo.
C. Nho giáo. D. Hin-đu giáo và Phật giáo.

28
Câu 14: Nội dung nào sau đây phản ánh đúng đặc điểm của Vương quốc Phù Nam?
A. Quốc gia cổ phát triển hùng mạnh ở Đông Nam Á.
B. Quốc gia hình thành sớm nhất trên lãnh thổ Việt Nam ngày nay.
C. Quốc gia thương mại hướng biển ở Trung Bộ và Nam Bộ của Việt Nam.
D. Quốc gia cổ được phát triển trên cơ sở văn hoá Sa Huỳnh.
Câu 15: Các nền văn minh cổ trên đất nước Việt Nam có điểm chung gì?
A. Chịu ảnh hưởng bởi văn minh Ấn Độ. B. Chịu ảnh hưởng bởi văn minh Trung Hoa.
C. Hình thành ở khu vực các con sông. D. Hình thành ở vùng đồi núi khô cằn.

------------------------------------------------

Bài 18. VĂN MINH ĐẠI VIỆT

I. CƠ SỞ HÌNH THÀNH VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA VĂN MINH ĐẠI VIỆT

1. Khái niệm văn minh Đại Việt

- Văn minh Đại Việt là ..................................................................................................


- Văn minh Đại Việt kế thừa nền văn minh ………………… – ……………... Văn minh Đại
Việt còn được gọi là ……………………………. vì kinh đô chủ yếu của quốc gia Đại Việt ở
……………………….. (Hà Nội).

2. Cơ sở hình thành

- Kế thừa nền văn minh Văn Lang – Âu Lạc: Những di sản và truyền thống của nền văn minh
Văn Lang – Âu Lạc tiếp tục được ……………….., phát triển trong thời kỳ ……………, tự
chủ.
- Văn minh Đại Việt được ………………… và phát triển qua các triều đại (……… .., Đinh,
Tiền Lê, Lý, …………, Hậu Lê…), nền độc lập, …………. của quốc gia được ……………
và củng cố vững chắc, tạo điều kiện cho nền văn minh Đại Việt …………. ……….
- Ý thức dân tộc được phát triển ……………… và là ……………… để tiếp thu có chọn lọc
những thành tựu của các nền văn minh bên ngoài (Ấn Độ, ………………,…) về tư tưởng,
chính trị, …………………., văn hóa, kỹ thuật,…

29
- Quá trình mở rộng lãnh thổ ở cả ………………. và …………….. đã góp phần làm cho văn
minh Đại Việt thêm ……………….. và đa dạng

3. Quá trình phát triển

- Văn minh Đại Việt được …………………. và …………………. trong giai đoạn từ thế kỉ
X đến giữa thế kỉ XIX và trải qua 3 giai đoạn: ……………., ……………. và
………………………….

+ Giai đoạn sơ kỳ (thế kỉ X-XI): Tương ứng với các chính quyền, các triều đại: Họ Khúc, họ
………….., Ngô, Đinh, ………………….. Đây là giai đoạn ……………., … ……………
các giá trị mới làm …………….. cho ……………………………….

+ Giai đoạn phát triển (Thế kỉ XI – XVI): Tương ứng với các triều đại: ……., Trần, Hồ,
………………. Đây là giai đoạn có những ………………………… trên tất cả các lĩnh vực
của đời sống chính trị - ……………….... Tuy chịu ảnh hưởng của văn hóa ………………….,
Ấn Độ nhưng văn hóa Đại Việt vẫn mang đậm ………………… ……. và ……………..
Thăng Long là ………………….. của ……………… ………… ……..

+ Giai đoạn muộn (thế kỉ XVI – XIX): Đây là gai đoạn văn hóa phát triển trong thời kỳ đất
nước …………………….. về chính trị. Sự kiện Pháp xâm lược Việt Nam vào giữa
……………………. đã ………………….. thời kỳ phát triển của …………
…………………. Trong giai đoạn này, nhiều yếu tố văn hóa mới – ……………………
………… từng bước du nhập và tạo ra …………………………….. mới cho hình thành một
nền ……………………………….. về sau.

II. THÀNH TỰU VĂN MINH TIÊU BIỂU

1. Chính trị

a. Tổ chức hành chính

- Mô hình thiết chế chính trị …………………………………. được các vương triều Đinh –
Tiền Lê tiếp thu của ……………………. ở thế kỷ XI, ngày càng hoàn thiện qua các triều đại
……… - - ………… và đạt đến đỉnh cao dưới triều …………….

30
- Ở trung ương, ………….đứng đầu, có quyền quyết định mọi việc. Giúp việc cho vua có các
……………. và các …………...
- Ở địa phương, cả nước chia thành các cấp quản lý, mỗi cấp đều sắp đặt các quan
……………………

b. Luật pháp

- Các vương triều chú trọng xây dựng …………………. Nhà Lý ban hành bộ ……. ………
(1042). Nhà Trần có bộ …………………... Nhà Lê sơ ban hành bộ …………..
………………. (Luật Hồng Đức). Nhà Nguyễn ban hành bộ ……………………….. (luật
Gia Long).
- Nội dung chủ yếu của luật pháp là …………………………….. và ………………
…………………….; bảo vệ …………………. nhà vua, quý tộc và quan lại; bảo vệ sức kéo
……………….. Ngoài ra còn bảo vệ quyền lợi của ……………….

2. Kinh tế

a. Nông nghiệp

- Nông nghiệp là ngành ……………………… với cây trồng chính là …………. Ngoài ra,
người dân còn trồng nhiều cây ………………… khác như ngô, khoai, sắn…
- Các triều đại chú trọng ……………………………: thực hiện lễ ………………, thành lập
các cơ quan chuyên trách ………………, đề ra quy định cấm giết trâu bò…
- Phương thức và ……………………….. có nhiều bước tiến mới: việc sử dụng công cụ lao
động ……………………….., dùng sức kéo trâu bò, việc ………………. cây lúa hai hoặc ba
vụ trong một năm đã góp phần ……………………………….
- Công cuộc ………………………. được mở rộng, nhất là thời các …………… ……… và
……………………….

b. Thủ công nghiệp

- Các nghề thủ công cổ truyền (dệt lụa, rèn sắt, đúc đồng, nhuôm,…) tiếp tục phát triển và
nhiều …………………. xuất hiện: làm tranh sơn mài, …………………….., làm giấy, khắc
in bản gỗ,…

31
- Một số làng nghề thủ công xuất hiện như gốm ………………….. (Hà Nội), dệt La Khê,…
- Các xưởng thủ công của nhà nước (………………………..) chuyên sản xuất các mặt hàng
phục vụ vua, quan trong triều đình: vũ khí, …………………., đóng thuyền lớn,…

c. Thương nghiệp

- Hoạt động …………………. giữa các làng, các vùng trong nước diễn ra nhộn nhịp. Kinh
đô Thăng Long trở thành ………………………. sầm uất dưới thời Lý, Trần, Lê sơ.
- Dưới thời Lý, Trần, Lê sơ, việc buôn bán với ………………….., các nước Đông Nam
Á,…phát đạt qua các địa điểm buôn bán như: ……………….. (Quảng Ninh), Lạch Trường
(……………………..),…
- Từ thế kỷ XVI – XVIII, Đại Việt mở rộng buôn bán với …………….., Anh, Pháp, Hà Lan,
……………………….., …

3. Tư tưởng, tôn giáo

a. Tư tưởng yêu nước thương dân

- Tư tưởng ………………………… dân phát triển theo hai xu hướng chủ đạo là:
………………….. và …………………..

+ Dân tộc: Đề cao tinh thần …………………………., đoàn kết ………………. trong xây
dựng và ……………….. tổ quốc.

+ Thân dân: Gần dân, ………………., vua – quan cùng nhân dân ……………, chiến đấu
…………………………..

b. Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương và tổ tiên

- Tín ngưỡng ……………………………, tổ tiên, thờ cúng các vị anh hùng, người có công
với nước tiếp tục …………………………………….
- Việc thờ …………………… làng tại đình, miếu, đền ở các làng xã ngày càng
…………………….
- Tín ngưỡng ……………………, các vị tổ nghề,…cũng phát triển, tạo nên ……
…….………………. tốt đẹp của cộng đồng.

32
- Người Việt có tinh thần ………………, hòa đồng với các …………… nên sẵn sàng tiếp thu
các tôn giáo trên thế giới trên cơ sở ………………. với tín ngưỡng …………………

c. Nho giáo

- Du nhập vào Việt Nam từ thời …………………. Nhà Lý là triều đại ………….. sử dụng
chế độ thi cử ………………. để tuyển chọn ……………... Thời Lê sơ, ……. ……… được
nâng lên địa vị độc tôn, trở thành hệ ………………………… của nhà nước
…………………..
- Nho giáo đã góp phần to lớn trong việc …………………………………., những người hiền
tài cho …………………..

d. Phật giáo – Đạo giáo – Công giáo

- Phật giáo du nhập từ thời ………………., phát triển mạnh trong buổi đầu ….., …….. trở
thành ……………. dưới thời Lý, Trần. Vua ………………………. sáng lập thiến phái Trúc
Lâm Yên Tử và vua được tôn làm ……………….. Thời Lê sơ, ……. …….. không còn vị trí
như thời Lý – Trần nhưng vẫn có ảnh hưởng trong dân gian. Thời Mạc, Phật giáo
…………………………………. nhưng không bằng trước.

- Đạo giáo: Đạo giáo ………………………………., được các triều đại phong kiến coi trọng,
có vị trí nhất định trong xã hội.

- Công giáo: Từ thế kỷ XVI, ……………………….. du nhập vào Việt Nam, từng bước tạo
nên những nét văn hóa mới trong ……………………………...

=> Các tín ngưỡng và ……………………………. có sự ……………… và ảnh hưởng


…………………… đến ……………………….. của nhân dân.

4. Giáo dục và văn học

a. Giáo dục

- Nền giáo dục, khoa cử bắt đầu được triển khai từ ………………. Đến thời Trần, khoa cử
được tổ chức ………………… và quy củ hơn. Từ thời Lê sơ, khoa cử phát triển
………………….

33
- Các triều đại có chính sách …………………………………. và khoa cử: triều Lê sơ tổ chức
lễ …………………… và ……………………, dựng bia ở …………… ………, khắc tên
những người đỗ tiến sĩ; triều Nguyễn đặt ở mỗi tỉnh một …………… ………. Tinh thần
“……………………” được đề cao trong xã hội…
- Giáo dục Nho học đã đào tạo ra một hệ thống …………………… và nâng cao
……………………. Nền giáo dục đã đào tạo ra nhiều bậc hiền tài như: ……………………,
………………………………. , Nguyễn Du…

b. Chữ viết

- Chữ Hán là …………………… chính thức, được sử dụng trong các …………… …………..
nhà nước, trong …………………… và khoa cử.
- Trên cơ sở chữ Hán, …………………… được sáng tạo và sử dụng rộng rãi từ thế kỷ XIII.
Vua Hồ Quý Ly, Quang Trung đề cao chữ ……………… và đưa chữ Nôm trở thành
………………………….. trong triều đại của mình.
- Từ thế kỷ XVII, chữ …………………… ra đời từ sự cải tiến bằng …………
………………… để ghi âm tiếng Việt và trở thành ……………………………….. ngày nay
của Việt Nam.

c. Văn học

- Văn học chữ Hán

+ Văn học chữ Hán …………………… với các thể loại như phú, cáo, hịch,…

+ Nội dung: thể hiện ……………………………….….., lòng tự hào dân tộc.

+ Một số tác phẩm tiêu biểu: ……………………………… (Lý Thường Kiệt), Hịch tướng sĩ
(…………………………….), ……………………………… (Nguyễn Trãi),…

+ Từ thế kỷ XVIII, văn xuôi chữ Hán phát triển với nhiều thể loại như tiểu thuyết chương hồi
(……………………………………. – Ngô gia văn phái), truyện ký (Thượng kinh ký sự -
……………………),…

- Văn học chữ Nôm

34
+ Văn học chữ Nôm xuất hiện từ …………………… và phát triển mạnh từ thế kỷ XV, đặc
biệt trong các thế kỷ ………..– …………..

+ Nội dung: ca ngợi …………………………………, đất nước, con người; phê phán một bộ
phận quan lại, cường hào; phản ánh những …………………… trong xã hội và đề cao vẻ đẹp
con người,..

+ Một số tác phẩm tiêu biểu: ………………………………. của Nguyễn Trãi,


…………………… của Nguyễn Du,…

- Văn học dân gian

+ Văn học dân gian tiếp tục được …………………… và phát triển mạnh trong các thế kỷ
XVI – XVIII.

+ Nội dung: phản ánh ………………………………, đúc kết kinh nghiệm và răn dạy, tình
yêu nam nữ, ………………………………, hòa bình,…

+ Thể loại: tục ngữ, hò, vè, ………………………………, truyện cười,


…………………………………, truyền thuyết, sử thi,…

5. Khoa học, kỹ thuật

Lĩnh Thành tựu


vực

Nhà Trần thành lập ………………………….. Nhà Nguyễn thành lập


……………………………...
Sử
Nhiều bộ sử lớn được biên soạn như: ……………………………. (Lê Văn
học
Hưu), Đại Việt sử ký toàn thư (……………………),………… …………
(Lê Quý Đôn), Lịch triều hiến chương loại chí (…………… ………),…

Địa Dư địa chí (……………………),…………………………….. (triều Lê


lý sơ), Gia Định thành thông chí (…………………………..),…

35
Toán Đại thành toán pháp (…………………………….), Lập thành toán pháp
học (Vũ Hữu),…

Y Nam dược thần diệu (……………………), …………………… ………


học …………… (Lê Hữu Trác),…

Quân Binh thư yếu lược, Vạn Kiếp tông bí truyền thư (……………
sự ……….………), Hổ trướng khu cơ (Đào Duy Từ),…

Kỹ Đúc súng thần cơ, ……………………, đóng thuyền chiến, …… ……


thuật …………………… (kinh thành Thăng Long, kinh thành Huế),…

6. Nghệ thuật

a. Âm nhạc

- Phát triển với nhiều thể loại: ……………………, ca đối đáp, hát ví giặm, tuồng, chèo, quan
họ, ngâm thơ, ……………………, hát xẩm,…Từ thời Lê, âm nhạc cung đình có vai trò quan
trọng, gắn liền với quốc thể.
- Nhiều lễ hội được tổ chức hàng năm như lễ ……………………, Giỗ tổ Hùng Vương,
……………………, Hội Dâu,…

b. Điêu khắc và kiến trúc

- Hệ thống cung điện, chùa, tháp, thành quách được xây dựng ở nhiều nơi với quy mô lớn.
Tiêu biểu là …………………………………….., thành nhà Hồ, ………… ………………….
, thành nhà Mạc, ……………………………, thành Gia Định,…
- Nhiều ngôi chùa có kiến trúc độc đáo được xây dựng, nổi tiếng là …………… ………, chùa
Trấn Quốc, chùa Phật Tích, ………………………………..,…
- Điêu khắc trên đá, gốm, gỗ thể hiện phong cách đặc sắc, tinh xảo với nhiều loại hình phong
phú như: ……………………………… hình sóng nước, …………… ………, hoa cúc,
………………, hình rồng, ……………………….., …đặc biệt là hình ……………………
qua các triều đại.
III. Ý NGHĨA CỦA VĂN MINH ĐẠI VIỆT (GIẢM TẢI)

36
BÀI TẬP VẬN DỤNG KIẾN THỨC

Câu 1: Tên bộ luật thành văn đầu tiên của văn minh Đại Việt là

A. Hình luật. B. Hình thư. C. Hồng Đức. D. Gia Long.

Câu 2: Năm 1010, Lý Công Uẩn quyết định dời đô từ Hoa Lư về

A. Cổ Loa. B. Tây Đô. C. Đại La. D. Phong Châu.

Câu 3: Bộ máy nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền hoàn chỉnh dưới triều
đại nào?

A. Nhà Lê Sơ. B. Nhà Lý. C. Nhà Trần. D. Nhà Hồ.

Câu 4: Bộ luật nào được biên soạn khá đầy đủ và hoàn chỉnh trong lịch sử Việt Nam từ thế
kỉ X - XV?

A. Hình thư. B. Quốc triều hình luật.

C. Hình luật. D. Hoàng Việt luật lệ.

Câu 5: Những thay đổi trong tổ chức bộ máy nhà nước thời Lê Sơ thể hiện điều gì?

A. Chế độ quân chủ tập quyền đạt đến đỉnh cao.

B. Thiết lập chế độ quân chủ chuyên chế tập quyền.

C. Thiết lập chế độ quân chủ chuyên chế quan liêu.

D. Chế độ quân chủ lập hiến đạt đến đỉnh cao.

Câu 6: Hồ Nguyên Trừng đã chế tạo thành công

A. súng trường. B. đại bác. C. súng thần cơ. D. tàu chiến.

Câu 7: Nghề thủ công truyền thống nổi bật của cư dân Đại Việt là

A. làm vũ khí, đúc đồng, thuộc da. B. làm thủy tinh, đồ trang sức, vàng bạc.

C. làm gốm, chế biến thực phẩm, đúc đồng. D. đúc đồng, rèn sắt, làm gốm, dệt.

37
Câu 8: Hai câu thơ dưới đây nói về sự thịnh vượng của nền nông nghiệp Đại Việt dưới triều
đại nào?

“Đời vua Thái Tổ, Thái Tông.

Thóc lúa đầy đồng trâu chẳng muốn ăn”

A. Triều Lý. B. Triều Trần. C. Triều .Hồ. D. Triều Lê Sơn.

Câu 9: Đê “quai vạc” được hình thành bắt đầu từ triều đại nào trong nền văn minh Đại Việt?

A. Triều Lý. B. Triều Trần C. Triều Hổ D. Triều Lê Sơn

Câu 10: Các vua thời Tiền Lê, Lý hằng năm tổ chức “lễ Tịch điền” nhằm mục đích gì?

A. Khuyến khích sản xuất nông nghiệp. B. Khuyến khích khai khẩn đất hoang.

C. Khuyến khích bảo vệ, tôn tạo đê điều. D. Khuyến khích sản xuất nông, lâm nghiệp.

Câu 11: Các quan xưởng được thành lập nhằm mục đích gì?

A. Đúc tiền, vũ khí, đóng thuyền chiến, may mũ áo cho vua quan.

B. Đúc tiền, làm gốm sứ, đóng thuyền chiến, may mũ áo cho vua quan.

C. Đúc tiền, vũ khí, làm tơ lụa, đồng hồ, may mũ áo cho vua quan.

D. Đúc tiền, vũ khí, đóng thuyền chiến, làm tranh sơn mài để xuất khẩu.

Câu 12: Nguyên nhân nào là quan trọng nhất dẫn đến sự phát triển thủ công nghiệp Đại Việt
trong các thế kỉ X - XV?

A. Đất nước độc lập, thống nhất và sự phát triển của nông nghiệp.

B. Nhà nước đã có nhiều chính sách để phát triển các làng nghề.

C. Nhân dân có nhu cầu tiếp thu thêm các nghề mới từ bên ngoài.

D. Nhu cầu sử dụng các mặt hàng thủ công trong nước tăng nhanh.

Câu 13: Dựa trên cơ sở chữ Hán, cư dân Đại Việt đã sáng tạo ra loại chữ viết nào?

A. Chữ Quốc ngữ. B. Chữ Hán Việt.

38
C. Chữ La-tinh. D. Chữ Nôm.

Câu 14: Chùa Một Cột là công trình kiến trúc được xây dựng mô phỏng theo hình dáng

A. bông hoa sen. B. bông hoa cúc.

C. chiếc lá bồ đề. D. bông hoa đại.

Câu 15: Vì sao Nho giáo sớm trở thành hệ tư tưởng của chế độ phong kiến ở Đại Việt?

A. Được phổ biến rộng rãi trong nhân dân.

B. Góp phần củng cố quyền lực của giai cấp thống trị.

C. Chung sống hòa bình với các tín ngưỡng dân gian.

D. Nội dung dễ tiếp thu, nhân dân dễ tiếp cận.

Câu 16: Người xuất gia tu tập và lập ra Thiền phái Trúc Lâm Đại Việt là ai?

A. Vua Lý Thái Tổ. B. Vua Trần Thái Tông.

C. Vua Trần Nhân Tông. D. Vua Lý Nhân Tông.

Câu 17: Sự hưng khởi của các đô thị Đại Việt trong các thế kỉ XI - XVIII do yếu tố nào?

A. Xuất hiện nhiều đô thị lớn như Thăng Long, Phố Hiến.

B. Nhiều thương nhân châu Âu, Nhật Bản đến buôn bán.

C. Các chợ làng, chợ huyện, chợ phủ mọc lên khắp nơi.

D. Sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế hàng hóa.

Câu 18: Em hãy cho biết câu ca dao dưới đây nói lên điều gì?

“Đình Bảng bán ấm, bán khay

Phù Lưu họp chợ mỗi ngày một đông”.

A. Sự phát triển của thủ công nghiệp. B. Sự xuất hiện nhiều nghề thủ công mới.

C. Sự phát triển của ngành nông nghiệp. D. Sự phát triển của buôn bán nội địa.

39
Câu 19: Việc chữ Nôm trở thành chữ viết chính thống thay thế chữ Hán thời Tây Sơn thể
hiện điều gì?

A. Sự suy thoái của Nho giáo. B. Ý thức tự tôn dân tộc.

C. Tính ưu việt của ngôn ngữ. D. Tinh thần sáng tạo của dân tộc.

Câu 20: Từ chính sách giáo dục Nho học của Đại Việt có thể rút ra được bài học kinh nghiệm
gì cho nền giáo dục Việt Nam hiện nay?

A. Phát triển giáo dục khoa học xã hội. B. Phát triển giáo dục khoa học tự nhiên.

C. Phải duy trì nền giáo dục Nho học. D. Xây dựng nền giáo dục toàn diện.
Câu 21: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống
Nền văn minh Đại Việt là nền văn minh …… và văn hoá làng xã.
A. thủ công nghiệp. B. hướng biển.
C. thương nghiệp. D. nông nghiệp lúa nước.

------------------------------------------------

Bài 19. CÁC DÂN TỘC TRÊN ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM

I. THÀNH PHẦN CÁC DÂN TỘC TRÊN ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM

1. Thành phần dân tộc theo dân số

- Việt Nam là một quốc gia ………………………………... Việt Nam hiện có 54 dân tộc
phân bố khắp đất nước, trong đó người Kinh có số lượng …………………… (chiếm 85,3%),
các dân tộc còn lại chiếm 14,7% dân số.

2. Thành phần dân tộc theo ngữ hệ (Giảm tải)

II. ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN CỦA CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC
VIỆT NAM

1. Đời sống vật chất

- Đời sống vật chất của các dân tộc Việt Nam được thể hiện rất sinh động trong mọi mặt của
đời sống.

40
a. Hoạt động sản xuất

- Các dân tộc thiểu số phần lớn phân bố ở ……………………, trung du và cao nguyên. Trước
đây họ làm rẫy theo hình thức ……………………. Hiện nay, họ chuyển sang canh tác
……………………, trong nhiều loại cây như bắp, lúa, khoai xen canh với rau, đậu,…
- Phát triển đa dạng nhiều nghề …………………… như: dệt vải, đan lát, …………
…………, làm đồ trang sức, ……………………, làm đồ gỗ,…

b. Ẩm thực, trang phục và nhà ở

- Ẩm thực: Lương thực chính của các dân tộc là ……………………, ngô. Họ ăn cơm nấu từ
gạo tẻ, gạo nếp, thịt trâu bò, cá, ếch,… Thức uống có ……………………, rượu trắng.

- Trang phục: Mỗi dân tộc đều có những …………………… phản ánh đa dạng về điều kiện
sống, ……………………, tập quán của mỗi dân tộc.

+ Nhìn chung trang phục rất …………………… về kiểu dáng, …………………… cũng như
hình thức và hoa văn ……………………

+ Họ thường đeo đồ trang sức như nhẫn, ……………………, vòng cổ, vòng đeo tay, vòng
đeo chân, ……………………,…

- Nhà ở

+ Nhà ở của đồng bào rất …………………… về loại hình, bao gồm ……………… ……,
nhà nền đất, nhà nửa sàn nửa đất, nhà ……………………. Một số dân tộc có xây dựng những
ngôi nhà làm nơi …………………… cho buôn làng.

+ Vật liệu làm nhà là gỗ, đá, gạch, ngói, tre, nứa, tranh,…

c. Phương tiện đi lại và di chuyển

- Họ sử dụng sức voi, ngựa, trâu, bò, gánh, gùi,…


- Ở vùng có nhiều sông ngòi, họ sử dụng đò, ghe, thuyền.
- Ngày nay, việc sử dụng phương tiện cơ giới (xe đạp, xe gắn máy, ô tô,…) đã trở nên phổ
biến.

2. Đời sống tinh thần


41
a. Tín ngưỡng, tôn giáo

- Các dân tộc ở Việt Nam đều đang duy trì tín ngưỡng …………….., vạn vật hữu linh, thờ
cúng ………………,…Ngoài ra, họ cũng đã tiếp thu, chịu ảnh hưởng của nhiều …… ……
lớn trên thế giới như …………………. (chủ yếu người Hoa, ……………), Công giáo,
………………. (một số dân tộc ở Tây Nguyên và miền núi ………………..), …………. (chủ
yếu là người Chăm).

b. Phong tục, tập quán, lễ hội

- Mỗi dân tộc trên lãnh thổ Việt Nam đều có ……………………, tập quán gắn liền với đời
người như: ……………………, cưới hỏi, ……………………, ma chay hoặc liên quan đến
hoạt động sản xuất …………………….
- Lễ hội thường gắn với sản xuất …………………… hoặc gắn với tín ngưỡng,
………………….. Các dân tộc thiểu số có một số lễ hội tiêu biểu như lễ hội …………
………… (dân tộc Dao, Thái, Khơ Mú, Tà Ôi,…), lễ hội ………………, lễ hội ….…… …..,
lễ hội Cồng Chiêng, lễ …………….. (các dân tộc Tây Nguyên), lễ hội ………… (dân tộc
Thái), lễ hội Ka-tê (…………………………..),…

c. Nghệ thuật

- Mỗi dân tộc thiểu số có những làn điệu, …………………… và nhạc cụ riêng. Người thiểu
số …………………… ưa thích các làn điệu ………………, múa, xòe; thổi các loại khèn,
sáo, sử dụng trống và các ………………… bằng tre, nứa. Các dân tộc thiểu số ở
…………………… thường biểu diễn các điệu dân vũ với nhạc cụ gồm bộ gõ (trống,
chiêng,…), bộ dây (………….) và bộ hơi (kèn, tù và),…
BÀI TẬP VẬN DỤNG KIẾN THỨC
Câu 1: Khái niệm “dân tộc Việt Nam” thuộc nghĩa khái niệm nào?
A. Dân tộc – tộc người. B. Dân tộc –quốc gia.
C. Dân tộc đa số. D. Dân tộc thiểu số.

Câu 2: Các dân tộc ở Việt Nam phổ biến hình thức cư trú

A. Xen kẽ. B. vừa tập trung vừa xen kẽ.

42
C. tập trung. D. tập trung khá phổ biến.

Câu 3: Các dân tộc Việt Nam chủ yếu hoạt động sản xuất trong lĩnh vực nào?

A. Thủ công nghiệp. B. Nông nghiệp.

C. Xây dựng đền đài. D. Thương nghiệp.

Câu 4: Vì sao ngày nay các dân tộc có xu hướng sử dụng trang phục giống người Kinh?

A. Để hòa hợp, đoàn kết dân tộc. B. Đẹp hơn trang phục truyền thống.

C. Do thay đổi môi trường sống. D. Thuận tiện trong lao động và đi lại.

Câu 5: Các dân tộc ở Tây Nguyên, Tây Bắc thường làm nhà ở như thế nào?

A. Nhà trệt. B. Nhà sàn. C. Nhà trình tường. D. Nhà nền đất.

Câu 6: Tín ngưỡng truyền thống nào mà hầu hết các dân tộc ở Việt Nam đều thực hiện?

A. Thờ cúng tổ tiên. B. Thờ cúng Thánh Gióng.

C. Thờ sinh thực khí. D. Thờ cúng Thánh Tản Viên.

Câu 7: Các lễ hội của các dân tộc ở Việt Nam thường gắn liền với những hoạt động sản xuất
nào?

A. Công nghiệp. B. Thương nghiệp. C. Nông nghiệp. D. Thủ công nghiệp.

Câu 8: Lễ hội nào thực hiện các nghi thức thờ cúng Hùng Vương?

A. Lễ hội chùa Hương. B. Lễ hội Cầu mùa.

C. Lễ hội Cồng chiêng. D. Lễ hội Đền Hùng.

Câu 9: Không gian văn hóa nào được UNESCO ghi danh là Kiệt tác truyền khẩu và di sản
văn hóa phi vật thể của nhân loại?

A. Nghệ thuật múa xòe Thái. B. Đờn ca tài tử Nam Bộ.

C. Cồng chiêng Tây Nguyên. D. Nghệ thuật bài chòi Trung Bộ.

Câu 10: Các lễ hội gắn với nông nghiệp thường có mục đích gì?

43
A. Bày tỏ lòng biết ơn sự che chở và phù hộ của thần linh với cộng đồng.

B. Bày tỏ lòng biết ơn sự che chở và phù hộ của thần linh với cộng đồng.

C. Giữ gìn và truyền thừa bản sắc văn hóa truyền thống của các dân tộc.

D. Gửi gắm ước mong về một cuộc sống tốt đẹp, mùa màng bội thu.

Câu 11: Thực hành Then - Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại là của những dân
tộc nào ở Việt Nam?

A. Mường, Tày, Thái. B. Tày, Nùng, Thái.

C. Dao, Thái, Nùng. D. Ê Đê, Ba Na, Gia Rai.

Câu 12: Nhận định nào dưới đây không phải là vai trò nhà Rông ở Tây Nguyên?

A. Lưu trữ, thờ cúng những hiện vật giống thần bản mệnh của dân làng.

B. Nơi tổ chức lễ hội hay các lễ cúng thường niên và không thường niên.

C. Nơi tô chức các hội chợ buôn bán, triển lãm hàng hóa.

D. Nơi phân xử các vụ kiện tụng, tranh chấp của dân làng.

Câu 13: Các dân tộc ở Việt Nam đều có các di sản phi vật thể cần bảo tồn trong lĩnh vực nào?

A. Nghệ thuật hội họa. B. Nghệ thuật điêu khắc.

C. Các lễ hội tôn giáo. D. Nghệ thuật âm nhạc.


Câu 14. Những cộng đồng người có chung ngôn ngữ, văn hoá và ý thức tự giác dân tộc được
gọi là
A. Dân tộc – tộc người. B. Dân tộc –quốc gia.
C. Dân tộc đa số. D. Dân tộc thiểu số.
Câu 15. Các dân tộc có số dân chiếm trên 50% tổng dân số cả nước được coi là
A. Dân tộc – tộc người. B. Dân tộc –quốc gia.
C. Dân tộc đa số. D. Dân tộc thiểu số.
Câu 16. Căn cứ vào tiêu chí nào để phân chia các dân tộc – tộc người ở Việt Nam?
A. Theo dân số và địa bàn phân bố. B. Theo ngữ hệ và nhóm ngôn ngữ.

44
C. Theo ngữ hệ và địa bàn phân bố. D. Theo dân số và ngữ hệ.
Câu 17. Địa bàn cư trú của người Kinh chủ yếu ở đâu?
A. Phân bố đều trên cả nước. B. Vùng đồng bằng.
C. Vùng đồng bằng sông Hồng và sông Cửu Long. D. Vùng đồng bằng và trung du.
Câu 18. Hoạt động kinh tế chính của người Kinh và một số dân tộc thiểu số là gì?
A. Thương nghiệp. B. Thủ công nghiệp.
C. Nông nghiệp trồng lúa nước. D. Dịch vụ và thủ công.
Câu 19. Hoạt động sản xuất thủ công nghiệp của người Kinh có điểm gì khác so với dân tộc
thiểu số?
A. Người Kinh làm nhiều nghề thủ công khác nhau.
B. Nghề gốm, rèn, đúc,…ra đời sớm nhưng ít phổ biến.
C. Tạo ra sản phẩm của các ngành nghề rất tinh xảo.
D. Sản phẩm đa dạng, nhiều sản phẩm được xuất khẩu với giá trị cao.
Câu 20. Ý nào dưới đây không phản ánh điểm chung trong bữa ăn truyền thống của dân tộc
Kinh và một số dân tộc thiểu số?
A. Chủ yếu ăn cơm với rau và cá.
B. Có nhiều món ăn đuọc chế biến từ thịt gia súc, gia cầm.
C. Các thực phẩm từ chăn nuôi không đều, chủ yếu dành cho các dịp lễ hội.
D. Bữa ăn truyền thống mang đậm bản sắc vùng miền, dân tộc.
Câu 21. Nhà ở truyền thống của người Kinh là loại nhà nào?
A. Nhà trệt xây bằng gạch hoặc đắp bằng đất. B. Nhà nữa sàn, nữa trệt.
C. Nhà sàn làm bằng gỗ, tre, nứa. D. Nhà nhiều tầng.
Câu 22. Điểm khác nhau trong trang phục của các dân tộc thiểu số so với dân tộc Kinh là
gì?
A. Được may bằng nhiều loại vải có chất liệu tự nhiên.
B. Trang phục thường có hoa văn trang trí sặc sỡ.
C. Trang phục chủ yếu là áo và quần/váy.
D. Ưa thích dùng đồ trang sức.

45
Câu 23. Ý nào không phản ánh điểm chung trong hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo của cộng
đồng các dân tộc Việt Nam?
A. Đều có tín ngưỡng vạn vật hữu linh.
B. Đều có tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên.
C. Đã và đang tiếp thu nhiều tôn giáo lớn trên thế giới.
D. Nhiều nghi lễ liên quan đến tín ngưỡng, tôn giáo được giản lược cho phù hợp với thực
tiễn.

--------------------------------------

Bài 20. KHỐI ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC VIỆT NAM

I. KHỐI ĐẠI ĐOÀN KẾT TRONG LỊCH SỬ VIỆT NAM

1. Sự hình thành khối đại đoàn kết dân tộc

- Khối đại đoàn kết dân tộc ở Việt Nam đã hình thành từ thời dựng nước Văn Lang – Âu Lạc
. Nhu cầu đoàn kết cũng xuất phát từ nhu cầu …………………… phục vụ canh tác lúa nước
và đấu tranh chống …………………………...

- Nhà nước Việt Nam qua các thời kỳ cũng đã thực hiện nhiều chính sách nhằm xây dựng mối
quan hệ ……………………, tình đoàn kết, gắn bó giữa các …………… ……… nên cũng
góp phần hình thành khối ……………………………. Việt Nam.

2. Vai trò của khối đại đoàn kết dân tộc trong lịch sử dựng nước và giữ nước
- Quá trình liên minh, cố kết của một số dân tộc là một trong những cơ sở quan trọng cho việc
…………………… nhà nước Văn Lang – nhà nước đầu tiên trên đất nước Việt Nam.
- Khi có giặc ngoại xâm, ……………………………………. là nhân tố quan trọng, quyết
định sự …………………… của các cuộc đấu tranh ……………………, bảo vệ hoặc giành
lại ………………………………….
3. Vai trò của khối đại đoàn kết dân tộc trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc hiện
nay

- Truyền thống …………………… đã tạo nên một …………………… ……. trong quá trình
dựng nước và …………………… của dân tộc Việt Nam.
46
- Trong giai đoạn hiện nay, vấn đề …………………… được Đảng, Nhà nước và vai trò quan
trong của ………………………………………… thực hiện một cách ……………… ……
nhằm tạo ra môi trường ……………………, ổn định cho việc phát triển ……… …… ………,
văn hóa.

- Đoàn kết là nguồn …………………… để cộng đồng các dân tộc Việt Nam …… ……
…………, chủ quyền và toàn vẹn …………………… của đất nước.

II. CHÍNH SÁCH DÂN TỘC CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC HIỆN NAY

1. Quan điểm của Đảng và Nhà nước về chính sách dân tộc

- Nhất quán theo nguyên tắc: “ .............................................................................. ………….”.

2. Nội dung cơ bản trong chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước

- Về kinh tế, chủ trương phát triển ……………………., vùng dân tộc thiểu số nhằm phát huy
……………………, tiềm năng của các dân tộc, từng bước khắc phục
……………………giữa các vùng, các dân tộc,…
- Về xã hội, tập trung vào các vấn đề ……………………, văn hóa, y tế,..nhằm nâng cao năng
lực, ……………………………….. giữa các dân tộc, tạo ……………… …… và cơ hội để
các dân tộc có đầy đủ điều kiện tham gia quá trình phát triển.
- Về an ninh quốc phòng, củng cố các …………………………, giải quyết tốt vấn đề
………………………………. và ……………………………. trong mối liên hệ
……………………, giữa các tộc người và liên quốc gia trong xu thế …………… ……….
BÀI TẬP VẬN DỤNG KIẾN THỨC

Câu 1: Yếu tố nào không phải là cơ sở hình thành tinh thần đoàn kết dân tộc Việt Nam?

A. Sự phát triển các loại hình văn hóa, nghệ thuật dân tộc.

B. Công cuộc trị thủy và thủy lợi để sản xuất.

C. Công cuộc đấu tranh chống ngoại xâm.

D. Nhà nước xây dựng quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc.

47
Câu 2: Hồ Chí Minh từng căn dặn: Đại đoàn kết dân tộc phải luôn luôn được nhận thức là
vấn đề ……………………….., quyết định thành bại của cách mạng.

A. cơ bản. B. quan trọng. C. sống còn. D. then chốt.

Câu 3: Để thực hiện đoàn kết dân tộc, Đảng và Nhà nước đã đề ra chính sách gì?

A. Tôn giáo. B. Dân tộc. C. Mặt trận. D. Xã hội.

Câu 4: Trong các tổ chức dưới đây, tổ chức nào không phải là thành viên của Mặt trận Tổ
quốc?

A. Các tổ chức chính trị - xã hội. B. Các tổ chức xã hội đoàn thể.

C. Bộ máy nhà nước. D. Các đảng phái chính trị.

Câu 5: Chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước gồm những nguyên tắc cơ bản nào?

A. Thực hiện sự bình đẳng giữa các dân tộc trên mọi lĩnh vực.

B. Bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp nhau cùng phát triển.

C. Phát huy truyền thống đoàn kết trong lịch sử dựng nước và giữ nước.

D. Các dân tộc cùng giúp nhau phát triển kinh tế, chính trị, xã hội.

Câu 6: Chọn cụm từ thích hợp thay thế dấu ba chấm để hoàn chỉnh nội dung sau: “Trong tư
tưởng Hồ Chí Minh, đại đoàn kết dân tộc là vấn đề có ý nghĩa ……………………….., cơ
bản, nhất quán và lâu dài, xuyên suốt tiến trình cách mạng”.

A. chiến lược. B. to lớn. C. sách lược. D. cơ bản.

Câu 7: Nhận định nào dưới đây không phải là vai trò của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam trong
việc xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc?

A. Củng cố, mở rộng khối đại đoàn kết toàn dân.

B. Phát huy đại đoàn kết cộng đồng các dân tộc.

C. Đề ra các chính sách phát triển kinh tế toàn dân.

D. Củng cố, mở rộng đoàn kết cộng đồng các dân tộc.

48
Câu 8: Động lực chủ yếu của công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc ở nước ta hiện nay là
gì?

A. Phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc.

B. Đẩy mạnh quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.

C. Tranh thủ nguồn vốn đầu tư của nước ngoài.

D. Nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế.

Câu 9: Mục tiêu cấp bách trong chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước về kinh tế là gì?

A. Hỗ trợ đồng bào về đất đai, thuế và vay vốn để phát triển sản xuất.

B. Hỗ trợ đồng bào mua giống cây trồng, phân bón, vật tư, gia súc.

C. Phát triển các ngành sản xuất phù hợp với đặc điểm, điều kiện từng vùng dân tộc.

D. Huy động các nguồn lực để xóa đói, giảm nghèo, nâng cao mức sống của đồng bào.

Câu 10: Ngoài mục tiêu kinh tế, chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước hiện nay đặc biệt
chú trọng lĩnh vực nào?

A. Chăm sóc y tế. B. Giáo dục và đào tạo.

C. Xây dựng hệ thống giao thông. D. Xây dựng các công trình văn hóa.
Câu 11: Khối đại đoàn kết dân tộc ở Việt Nam được hình thành từ bao giờ?
A. Từ thời kì đầu dựng nước Văn Lang – Âu Lạc.
B. Trong cuộc đấu tranh hàng nghìn năm chống phong kiến phương Bắc.
C. Trong kỉ nguyên phong kiến độc lập, từ thời Đinh đến thời Nguyễn.
D. Trong phong trào đấu tranh chống thực dân, đế quốc dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản
Việt Nam.
Câu 12: Khai thác tư liệu sau đây em có suy luận gì về chính sách của nhà nước phong kiến
Việt Nam thế kỉ XII?
Tư Liệu: “Giáp Tý [1144], gả công chúa Thiểu Dung cho Dương Tự Minh [một thủ lĩnh
người dân tộc Tày ở Thái Nguyên], phong Tự Minh làm Phò mã lang,…Tháng 5, cho Mậu

49
Du Đô làm Thái sư, xa lĩnh việc các khê động dọc biên giới về đường bộ”. (theo Ngô Sỹ Liên
và các sử thần nhà Lê, Đại Việt sử kí toàn thư, Tập 1, Sđd, tr.315)
A. Triều đình gả công chúa cho thủ lĩnh người dân tộc Tày ở Thái Nguyên.
B. Triều đình nhà Lý phong tước, giao quyền quản lí miền biên giới cho các thủ lĩnh địa
phương.
C. Triều đình nhà Lý thực hiện nhiều biện pháp để củng cố khối đại đoàn kết dân tộc với các
tộc người thiểu số miền biên giới.
D. Triều đình nhà Lý quan tâm chăm lo đến các dân tộc thiểu số miền biên giới.
Câu 13: Dưới sự lãnh đạo của của Đảng Cộng sản Việt Nam, khối đại đoàn kết toàn dân tộc
Việt Nam phát triển đến đỉnh cao thông qua tổ chức nào?
A. Đảng Cộng sản Việt Nam. B. Quốc hội do nhân dân bầu ra.
C. Mặt trận dân tộc thống nhất Việt Nam. D. Hội liên hiệp quốc dân Việt Nam.
Câu 14: Một trong những nhân tố quan trọng nhất quyết định đến sự thành công của công
cuộc đấu tranh chống giặc ngoại xâm trong lịch sử dân tộc được thể hiện thông qua tư liệu
dưới đây là gì?
Tư liệu: Noi theo lá cờ đại nghĩa của Hai Bà Trưng, nhân dân các quận, huyện nhất tề nổi
dậy hưởng ứng “đánh phá các châu, quận” (Giao châu ngoại vực kí)…
Khi Hai Bà Trưng “đánh hạ quận Giao Chỉ” thì người Man Lý ở Cửu Chân, Nhật Nam, Hợp
Phố đều hưởng ứng, cuôps được 65 thành (Hậu Hán thư)…
A. Truyền thống yêu nước. B. Truyền thống đoàn kết.
C. Đường lối lãnh đạo đấu tranh đúng đắn. D. Lực lượng tham gia đông đảo.
Câu 15: Trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc ngày nay, khối đại đoàn kết toàn dân
tộc được Đảng Cộng sản Việt Nam xác định là
A. đường lối chiến lược của cách mạng Việt Nam.
B. sách lược quan trọng cần được vận dụng linh hoạt trong từng bối cảnh cụ thể.
C. yếu tố góp phần vào sự thành công của cách mạng.
D. công việc cần phải quan tâm chú ý.
Câu 16: Nguyên tắc trong xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc dưới sự lãnh đạo của Đảng
Cộng sản Việt Nam là gì?

50
A. “Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết”
B. Đoàn kết, tương trợ cùng nhau phát triển.
C. Đoàn kết, bình đẳng, tương trợ cùng nhau phát triển.
D. Nghiêm cấm mọi hành vi kì thị, chia rẽ dân tộc.
Câu 17: Đặc điểm nổi bật nhất trong chính sách dân tộc của Nhà nước Việt Nam hiện nay là
gì?
A. Tính tổng thể. B. Tính toàn diện. C. Có trọng điểm. D. Tính hài hoà.

51

You might also like