Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 5

PHÒNG GD - ĐT PHÙ MỸ ĐỀ THI CHỌN HSG LỚP 9 CẤP HUYỆN

Trường THCS Mỹ Thành Năm học: 2013- 2014 - Môn: Hoá học
Thời gian làm bài: 150 phút
ĐỀ ĐỀ NGHỊ:
Câu I: (2,0 điểm)
Cho lần lượt từng chất: Fe, BaO, Al 2O3 và KOH vào lần lượt các dung dịch: NaHSO 4, CuSO4. Hãy viết
các phương trình hóa học xảy ra.
Câu II: (1,5 điểm)
Một học sinh trong chuyến tham quan du lịch có mang về một lọ nước (nước nhỏ xuống từ nhũ đá trên
trần động). Học sinh đó đã chia lọ nước làm 3 phần và làm các thí nghiệm sau:
- Phần 1: Đun sôi
- Phần 2: Cho tác dụng với dung dịch HCl
- Phần 3: Cho tác dụng với dung dịch KOH
Hãy nêu hiện tượng và viết các phương trình hóa học có thể xảy ra.
Câu III: (2,0 điểm)
Có 5 dung dịch đựng trong 5 lọ riêng biệt bị mất nhãn: MgCl 2, FeCl2, BaCl2, FeCl3, AlCl3. Chỉ được
dùng thêm một dung dịch khác để làm thuốc thử, hãy nhận ra từng dung dịch trên. Viết các phương trình hóa
học xảy ra.
Câu IV: (2,0 điểm)
Cho hỗn hợp bột gồm: CuCl 2, AlCl3. Trình bày phương pháp hóa học và viết các phương trình hóa học
để điều chế kim loại Al, Cu riêng biệt.
Câu V: (2,0 điểm)
Cho một lượng bột CaCO3 tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl 32,85 %, sau phản ứng thu được dung
dịch X trong đó nồng độ HCl c̣òn lại là 24,2 % và CaCl2 là a %. Tính giá trị của a.
Câu VI: (3,0 điểm)
Đốt 40,6 gam hợp kim gồm Al và Zn trong bình đựng khí Clo dư. Sau một thời gian ngừng phản ứng thu
được 65,45gam hỗn hợp gồm 4 chất rắn. Cho toàn bộ hỗn hợp rắn này tan hết vào dung dịch HCl thì được V
(lít) H2 (đktc). Dẫn V(lít) khí này đi qua ống đựng 80gam CuO nung nóng. Sau một thời gian thấy trong ống
còn lại 72,32 gam chất rắn và chỉ có 80% H2 đã phản ứng.
Xác định % khối lượng các kim loại trong hợp kim Al – Zn.
Câu VII: (2,5 điểm)
Cho x gam một muối halogen của một kim loại kiềm tác dụng với 125 ml dung dịch H 2SO4 đặc, nóng (vừa
đủ). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp sản phẩm A trong đó có một khí B (mùi trứng thối).
Cho khí B tác dụng với dung dịch Pb(NO 3)2 (dư) thu được 47,8 gam kết tủa màu đen. Phần sản phẩm c̣òn lại,
làm khô thu được 342,4 gam chất rắn T. Nung T đến khối lượng không đổi, thu được 139,2 gam muối M duy
nhất.
1. Tính CM của dung dịch H2SO4 ban đầu.
2. Xác định công thức hóa học của halogen.
Câu VIII: (3,0 điểm)
Hỗn hợp X gồm ba kim loại: Na, Al, Mg, cho 14,9 gam X vào nước dư, phản ứng xong thu được 4,48 lít
khí H2 ở đktc, dung dịch A và chất rắn B. Cho B vào 500ml dung dịch CuSO 4 1M sau khi kết thúc phản ứng
thấy tạo thành 28,8 gam kết tủa. Giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
1. Viết các phương trình hóa học có thể có xảy ra trong thí nghiệm trên.
2. Xác định thành phần phần trăm về khối lượng của các kim loại trong X.
Câu IX: (2,0 điểm)
1. Lấy một thanh sắt nặng 16,8 gam cho vào 2 lít dung dịch hỗn hợp AgNO 3 0,2M và Cu(NO3)2 0,1M.
Tính nồng độ mol của chất tan có trong dung dịch thu được sau phản ứng.
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể.
2. Trộn V1 lít dung dịch H2SO4 0,3M với V2 lít dung dịch NaOH 0,4M thu được 0,6 lít dung dịch A. Tính
V1, V2. Biết rằng 0,6 lít dung dịch A hoà tan vừa đủ 0,54 gam Al và các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Học sinh được sử dụng bảng HTHH các NTHH để làm bài.
Câu ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM Điểm
I * Với NaHSO4 :
Fe + 2NaHSO4 → FeSO4 + Na2SO4 + H2 0.5
BaO + 2NaHSO4 → BaSO4 + Na2SO4 + H2O 0.25
Al2O3 + 6NaHSO4 → Al2(SO4)3 + 3Na2SO4 + 3H2O 0.25
2KOH + 2NaHSO4 → K2SO4 + Na2SO4 + 2H2O 0.25
* Với CuSO4 :
Fe + CuSO4→ FeSO4 + Cu 0.25
BaO + CuSO4 + H2O → BaSO4↓ + Cu(OH)2↓ 0.25
Al2O3 + CuSO4 → không phản ứng
2KOH + CuSO4 → K2SO4 + Cu(OH)2↓ 0.25

II Lọ nước bạn học sinh mang về là dung dịch chứa chủ yếu 0.5
+ Phần 1: Đun sôi có cặn trắng và khí thoát ra

+ Phần 2: Cho tác dụng với dung dịch có khí thoát ra


0.5
+ Phần 3: Cho tác dụng với dung dịch có kết tủa trắng
0.5

III - Chất cần dùng là Ba(OH)2 dư 0.25


- PTHH:
Ba(OH)2 + MgCl2 Mg(OH)2 + BaCl2 0.25
Kết tủa màu trắng
0.25
Ba(OH)2 + FeCl2 Fe(OH)2 + BaCl2
Kết tủa trắng xanh, rồi hóa nâu đỏ trong không khí
0.25
Fe(OH)2 + O2 + H2O Fe(OH)3
Ba(OH)2 + FeCl3 Fe(OH)3 + BaCl2 0.25
Tạo kết tủa màu nâu đỏ
Ba(OH)2 + BaCl2 Phản ứng không xảy ra 0.25
Không có hiện tượng gì xảy ra
0.25
Ba(OH)2 + AlCl3 Al(OH)3 + BaCl2
Tạo kết tủa rồi tan
0.25
Al(OH)3 + Ba(OH)2 Ba(AlO2)2 + H2O
IV * Ḥòa tan hỗn hợp vào dung dịch NaOH lấy dư: 0.5
- CuCl2 + 2 NaOH Cu(OH)2 + 2 NaCl
- AlCl3 + 4 NaOH NaAlO2 + 3 NaCl + 2 H2O
* Lọc, tách, lấy kêt tủa, nung đến khối lượng không đổi. Sau đó cho CO dư qua
0.75
chất rắn nung nóng thu được Cu.
- Cu(OH)2 CuO + H2
- CuO + CO Cu + CO2
* Sục CO2 dư vào phần dung dịch, lọc lấy kết tủa rữa sạch, nung đến khối lượng 0.75
không đổi. Sau đó điện phân nóng chảy thu được Al
- NaAlO2 + CO2 + 2 H2O Al(OH)3 + NaHCO3
- 2 Al(OH)3 Al2O3 + 3 H2O
- 2 Al2O3 4 Al + 3 O2
V Giả sử có 1 mol CaCO3 và x mol HCl 0.5
PTHH: CaCO3 + 2HCl CaCl2 + CO2 + H2O
1 2 1 1
0.25
Khối lượng dung dịch HCl là:
0.25
Khối lượng dung dịch sau phản ứng là: + 100 – 44 =
0.25
C% HCl = => =9

Khối lượng dung dịch sau phản ứng: . 0.25

Nồng độ phần trăm của dung dịch CaCl2: C%CaCl2 = 0.5

VI Các PTHH: 0.75


2Al + 3Cl2 2AlCl3 (1)
Zn + Cl2 ZnCl2 (2)
2Aldư + 6HCl 2AlCl3 + 3H2 (3)
Zndư + 2HCl ZnCl2 + H2 (4)
H2 + CuO Cu + H2O (5)
Gọi x, y là số mol Al, Zn ban đầu và x1, y1 là số mol Al, Zn phản ứng. 1.0

(x-x1), (y-y1) là số mol Aldư, Zn dư.


Ta có: 27x + 65y = 40,6 (I )
Từ (1): n =n = x1

Từ (2): n =n = y1
Theo gỉa thiết ; Ta có: 27(x-x1)+65(y-y1)+ 133,5x1 + 136y1= 65,45
27x +65y + 106,5x1+ 71y1 = 65,45
1,5x1 + y1 = 0,35 *

Ta có: n .
1.25
Đặt a là số mol CuO phản ứng = (1-a) mol

Từ (5): n = n =n = a mol
Theo gỉa thiết ; Ta có:80(1-a ) + 64 a = 72,32
a = 0,48 mol
Do lượng H2 phản ứng 80%, nên: n = (0,48.100)/ 80 = 0,6mol

Từ (3-4): n = 1,5(x- x1)+ y-y1 = 0,6


1,5x + y – (1,5x1 + y1) = 0,6
1,5x + y = 0,95 ( II)
Giải hệ (I), (II). Ta có: x = 0,3mol ; y = 0,5mol
Vậy : m = 0,3 x 27 = 8,1gam
%Al = 19,95%, %Zn = 80,05%
VII 1.V́ khí B có mùi trứng thối, khi tác dụng với dung dịch Pb(NO3)2 tạo kết tủa đen 0.25
 B là H2S
+ Gọi công thức tổng quát của muối halogen kim loại kiềm là RX 0.5
PƯHH: 8RX + 5H2SO4 đặc 4R2SO4 + H2S + 4X2 + 4H2O (1)
1,0 0,8 0,2 0,8
(Học sinh có thể viết 2 phương tŕình hóa học riêng biệt cũng được)
0.75
Khí B tác dụng với dung dịch Pb(NO3)2
H2S + Pb(NO3)2  PbS  + 2HNO3 (2)
0,2 0,2
Theo phương tŕình phản ứng (1) 


2.+ Sản phẩm A có: R2SO4, X2, H2O, H2S 1.0
 chất rắn T có: R2SO4, X2 .
Khi nung T, X2 bay hơi 

Theo (1):
 Mx = 127 vậy X là Iốt (I)

VIII - Cho X vào nước dư có các phản ứng sau: 0.25


2Na + 2H2O 2 NaOH + H2 (1)
2Al + 2NaOH + 2H2O 2NaAlO2 + 3H2 (2)
- Chất rắn B: Mg có thể có Al dư 0.5
- dung dịch C: NaAlO2 có thể có NaOH
- Cho B vào dung dịch CuSO4 có thể có phản ứng:
Mg + CuSO4 MgSO4 + Cu (3)
2Al + 3CuSO4 Al2(SO4)3 + 3Cu (4)
Gọi nNa = x; nMg = y; nAl = z trong 14,9 gam X
=> 23x + 24y + 27z = 14,9 (I)
- khi cho vào H2O thì Al có thể tan hết hoặc dư
0.75

+ Nếu Al dư thì NaOH hết: (z >x)

+ Nếu Al hết thì: (z x)


(mol)

=> x+ 3z = 0,4
- Khi cho chất rắn ( Mg, có thể có Al dư) vào dung dịch CuSO4 ta có
0.75

Vậy CuSO4 còn dư => B tan hết =>


+ Nếu Al dư thì :

0.75
Giải hệ (I), (II), (III) ta được

Mà z > x thỏa mãn Al dư


%mNa = 15,44%
%mMg = 48,32%
%mAl = 36,24%
+ Nếu Al tan hết thì:

Thay y= 0,45 vào (I) ta được 23x + 27z = 4,1

=>

Vì z > x => loại

IX 1. 0.75
Số mol Fe là 0,3 mol, số mol AgNO3 là 0,4 mol, số mol Cu(NO3)2 là 0,2 mol.
PTHH: Fe + 2AgNO3 Fe(NO3)2 + 2Ag
0,2mol 0,4mol 0,2 mol
Số mol Fe còn sau phản ứng trên là 0,1 mol.
Fe + Cu(NO3)2 Fe(NO3)2 + Cu
0,1mol 0,1mol 0,1mol
- Sau 2 phản ứng thì Cu(NO3)2 dư => Fe tan hết.
- Dung dịch sau phản ứng gồm:
Số mol Fe(NO3)2 là 0,3 mol => CM của Fe(NO3)2 là 0,3:2 = 0,15 M
Số mol Cu(NO3)2 dư là 0,1 mol => CM của Cu(NO3)2 là: 0,1:2 = 0,05M

2. 1.25
Ta có: V1 + V2 = 0,6 (1)
Số mol H2SO4 là 0,3V1; số mol NaOH là 0,4V2; số mol Al là 0,02 mol.
TH1: H2SO4 dư:
PTHH: H2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2H2O
0,2V2 mol 0,4V2 mol
3H2SO4 + 2Al → Al2(SO4)3 + 3H2
0,03 mol 0,02 mol
Ta có 0,3V1 – 0,2V2 = 0,03.
Kết hợp với (1), giải hệ pt ta được V1 = V2 = 0,3 lít.
TH2: NaOH dư.
PTHH: H2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2H2O
0,3V1 mol 0,6V1 mol
2Al + 2H2O + 2NaOH → 2NaAlO2 + 3H2
0,02 mol 0,02 mol
Ta có: 0,4V2 – 0,6V1 = 0,02.
Kết hợp với (1), giải hệ phương trình ta được:
V1 = 0,22 lít, V2 = 0,38 lít.

Mọi cách giải khác nhưng cho kết quả đúng đều ghi điểm tối đa cho nội dung đó.

You might also like