Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 6

PHÒNG GD - ĐT PHÙ MỸ ĐỀ THI CHỌN HSG LỚP 9 CẤP HUYỆN

TRƯỜNG THCS MỸ HIỆP NĂM HỌC: 2013 – 2014


Môn thi : Hóa 9
Thời gian làm bài: 150 phút( Không kể thời gian phát đề)
.............................ÑÒ..............................

Câu 1: ( 3,0 điểm )


a. Nhiệt phân một lượng MgCO3 sau một thời gian thu được chất rắn A và khí B. Hấp thụ hết
khí B bằng dung dịch NaOH cho ra dung dịch C. Dung dịch C vừa tác dụng với BaCl 2 vừa tác dụng với
KOH. Hòa tan chất rắn A bằng Axit HCl dư thu được khí B và dung dịch D. Hoàn thành các phương
trình hóa học.
b. Viết các phương trình hóa học xảy ra khi cho dung dịch NaHSO 4 lần lượt tác dụng với các
chất: Al, BaCl2, CaCO3, NaHCO3
Câu 2: (2,0 điểm) Chỉ dùng khí CO2 và H2O, hãy trình bày cách nhận biết 4 lọ chứa 4 chất rắn: K 2CO3, BaCO3,
KNO3, BaSO4
Câu 3: (2,0 điểm) Viết các phương trình hóa học theo sơ đồ sau:
A
Biết C là chất kết tủa màu đỏ nâu và A, B, C, D, X, Y, Z là kí hiệu ứng với công thức 1 chất

Câu 4: ( 2,5 điểm )


Cho 28,56 gam hỗn hợp A gồm Na 2SO3, NaHSO3, Na2SO4 vào dung dịch H2SO4 loãng, dư. Khí SO2 sinh ra
làm mất màu hoàn toàn 675cm3 dung dịch brom 0,2M. Mặt khác 7,14 gam A tác dụng vừa đủ với 21,6cm 3 dung
dịch KOH 0,125M. Tính thành phần phần trăm về khối lượng các chất trong hỗn hợp A.

Câu 5: (2,0 điểm )


Hỗn hợp A gồm Fe và một Oxit sắt. Để hòa tan vừa hết 4,6 gam hỗn hợp A cần 160 ml dung dịch HCl
1M.Nếu khử hoàn toàn lượng hỗn hợp A nói trên bằng H 2 cho đến kim loại, thì thu được 3,64 gam Fe kim loại.
Xác định công thức oxit sắt.

Câu 6: ( 2,0 điểm)


Đốt x (mol) Fe bởi O2 thu được 5,04 gam hỗn hợp A gồm các oxit của sắt. Hòa tan A trong HNO3 nóng dư
thì thu được một dung dịch X và 0,035 mol khí Y ( gồm NO và NO2), biết = 19. Tính x.
Câu 7:(1,5điểm)
Cho 19,5g K tác dụng với dd HNO3 , sau phản ứng thu được hh khí X và Y .Hỗn hợp khí X gồm một khí A và
NO có tỉ khối hơi so với He là 4 .Khi cô cạn dd Y thì thu được m g chất rắn khan .Tính m.
Câu 8: ( 3,0 điểm)

Cho hỗn hợp gồm 0,05mol Mg và 0,1 mol Al hòa tan vào 100 ml dung dịch Y gồm HCl 3M và H2SO4 1M .
Tính V dung dịch NaOH 0,5 M phải thêm vào dung dịch sau phản ứng trên để thu được kết tủa cực đại hoặc
cực tiểu. Tính khối lượng chất rắn thu được sau khi nung kết tủa cực đại hoặc cực tiểu .
Câu 9:(2,0 đ)
Một loại đá X có chứa CaCO3, ZnCO3, Al2O3, Fe2O3, trong đó Al2O3 và Fe2O3 lần lượt chiến 20,4% và 24% theo
khối lượng.
Đem 100 g X nung không hoàn toàn thu được rắn Y, muốn hòa tan hoàn toàn Y cần 1,2 lít dung dịch HCl
2M .Đem m g X nung hoàn toàn thì thu được m gam rắn Z.
Tính số mol HCl phản ứng hoàn toàn với 100 gam rắn X và tính m gam rắn Z

( Học sinh được sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn)


PHÒNG GD - ĐT PHÙ MỸ ĐÁP ÁN +BIỂU ĐIỂM ĐỀ THI CHỌN HSG LỚP 9 CẤP HUYỆN
TRƯỜNG THCS MỸ HIỆP NĂM HỌC: 2013 – 2014
Môn thi : Hóa 9
Thời gian làm bài: 150 phút( Không kể thời gian phát đề)

CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM


Câu 1 a.
3,0 MgCO3 → MgO + CO2 ↑ 0.25
Khí B là CO2 , chất rắn A ( MgO + MgCO3 ) 0.25
CO2 + 2 NaOH → Na2CO3 + H2O 0.25
CO2 + NaOH → NaHCO3 0.25
Vậy muối Na2CO3 tác dụng với BaCl2 , còn NaHCO3 tác dụng với KOH
Na2CO3 + BaCl2 → BaCO3↓ + NaCl 0.25
2 NaHCO3 + 2KOH → K2CO3 + Na2CO3 + 2H2O 0.25
MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O 0.25
MgCO3 + 2HCl → MgCl2 + CO2 ↑ + H2O 0.25

b.
6NaHSO4 + 2Al 3Na2SO4 + Al2(SO4)3 + 3H2 0.25
2NaHSO4 + BaCl2 BaSO4 ¯ + Na2SO4 + 2HCl 0.25
2NaHSO4 + CaCO3 Na2SO4 + CaSO4 + H2O + CO2 0.25
NaHSO4 + NaHCO3 Na2SO4 + H2O + CO2 0.25

Câu 2 -Trích mỗi lọ một ít vào ống nghiệm làm mẫu thử 0,25đ
- Nhỏ nước vào 4 mẫu thử, lắc nhẹ
2.0 đ + Mẫu thử không tan trong nước là : BaCO3 BaSO4 (nhóm I)
+ Mẫu thử tan trong nước tạo thành dung dịch không màu là :K2CO3, KNO3 0,5 đ
( Nhóm II)
– Sục khí CO2 vào 2 ống nghiệm ở nhóm I 0,5 đ
+ Chất rắn nào tan là BaCO3
CO2 + H2O + BaCO3 Ba(HCO3)2
+ Chất rắn không tan là BaSO4 0,5 đ
- Lấy dung dịch Ba(HCO3)2 nhỏ vào 2 ống nghiệm nhóm II
+ Mẫu thử nào tạo kết tủa trắng là dung dịch K2CO3
K2CO3 + Ba(HCO3)2 BaCO3 + KHCO3 0,25đ
+ Mẫu thử không có hiện tượng gi là KNO3

Câu3 Fe + Cl2 FeCl3 0,5đ


FeCl3 + 3NaOH Fe(OH)3 + 3NaCl 0.5đ
Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O
2,0 đ 0,5đ
Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O
0,5đ
A : Fe ; B : FeCl3 ; C : Fe(OH)3 ; D : Fe2O3 ; X : Cl2 ; Y : NaOH ; Z : H2
A , B , D , X , Y , Z còn có thể khác , nhưng C phải là Fe(OH)3

Câu 4 Câu 2: (1,5 điểm )


- Đặt sô mol của các muối là nNa2SO3 = x mol, nNaHSO3 = y mol, n Na2SO4 = z mol
- Phương trình phản ứng:
Na2SO3 + H2SO4 Na2SO4 + SO2 + H2O (1)
2,5 đ x mol x mol 0,5đ
2NaHSO3 + H2SO4 Na2SO4 + 2SO2 + H2O (2)
y mol y mol 0,25đ
SO2 + Br2 + 2H2O 2HBr + H2SO4 (3)
(x+y) (x+y) 0,25đ
- Theo (3) ta có: nBr2 = x + y = 0,675. 0,2 = 0,135 mol (I)

- Theo đề ta có:

=> Vậy trong 7,14 g X có n NaHSO3 = 0,25y mol 0,25đ


2NaHSO3 + 2KOH Na2SO3 + K2SO3 + 2H2O (4)
0,25y 0,25y 0,25đ
Theo (4) nKOH = 0,25y = 0,0216. 0,125 = 0,0027 mol ( II)

-Giải hệ phương trình x = 0,1242 ; y = 0,0108 0,25đ

% Na2SO3 = 0,1242. 126. 100/28,56 = 54,79 %


%NaHSO3 = 0,0108. 104.100/28,56 = 3,93 % 0,75 đ
%Na2SO4 = 100 – 54,79 – 3,93 = 41,28 %
Câu 5: - Đặt công thức của oxit sắt là : FexOy
2.0đ - Gọi a,b lần lượt là số mol của Fe, FexOy
Fe + 2HCl FeCl2 + H2 (1)
a mol 2a mol
FexOy + 2yHCl xFeCl2y/ x + yH2O (2) 0,5đ
b mol 2by mol

FexOy + yH2 xFe + yH2O (3)


b mol bx mol 0,25đ
- Theo (1,2) nHCl = 2a + 2by = 0,16.1 = 0.16
- Khối lượng của hỗn hợp: 56a + b ( 56x + 16y ) = 4,6
- Theo(1), (3) Số mol Fe = a + bx = = 0,065 mol
- Ta có hệ phương trình: 56a + b ( 56x + 16y ) = 4,6 0,5đ
a + by = 0,08
a + bx = 0,065
- Giải hệ ta được : bx = 0,045, a = 0,02 , by = 0,06 0,25đ
=> 0,5đ
Vậy công thức oxit là Fe3O4

Câu 6
-Xem các oxit sắt chỉ gồm Fe2O3 và FeO ( vì Fe3O4 coi như FeO và Fe2O3)
2.0đ 4Fe + 3O2 2Fe2O3 (1) 0,25đ
2Fe + 3O2 2FeO (2)
-Phản ứng của rắn A với HNO3 : 0,75đ
Fe2O3 + 6HNO3 ® 2Fe(NO3)3 + 3H2O (3)
3FeO + 10HNO3 ® 3Fe(NO3)3 + 5H2O + NO (4)
FeO + 4HNO3 ® Fe(NO3)3 + 2H2O + NO2 (5)
-Theo (3),(4),(5) ta có : 0,5đ
(mol)

(mol)
- Áp dụng định luật BTKL ta có :

0,5đ
Û 5,04 + 63(3x + 0,035) = 242x + (0,035. 2. 19) + 18
Giải ra x = 0,07 mol

Câu 7
- Ta có: nK mol

1,5đ - Theo đề : = 4.4 =16 (g)

- PTHH: Vì tạo hỗn hợp 2 khí nên kim loại dư tác dụng với nước. 0,5đ
3K + 4 HNO3 ® 3KNO3 + NO + 2H2O (1)
3a mol 3 a mol a mol

K + H2O ® KOH + 1/2 H2 (2)


2a mol 2a mol a mol
-> Hỗn hợp khí X gồm: NO (M =30) và H2( M= 2) 0,5đ
- Gọi X là số mol H2 trong 1 mol hỗn hợp X
-> nNO = 1 – x
- Ta có: 2x + 30 ( 1-x) = 16 -> x = 0,5
-> nNO = 1 -0,5 = 0,5 ( mol) = > nNO: nH2 = 0,5 : 0,5 = 1:1
* Đặt a =nNO = nH2 = a mol
- Từ (1),(2) ta có: nK = 3a + 2a = 5a = 0,5 ( mol) 0,25đ
-> a = 0,1 mol
- Từ (1): nKNO3 = 3a = 3.0,1 = 0,3 (mol)
- Từ (2): nKOH = 2a = 2.01 = 0,2 (mol ) 0,25đ
Vậy mrắn = 0,3 .101 + 0,2.56 = 41,5 (g)

Câu 8
3,0đ -Ta có : nH = nHCl + 2nH2SO4 = 3.0,1+ 2.0,1 = 0,5 (mol )
-PTHH:
Mg + 2H Mg + H2 (1)
0,05 mol 0,1 mol 0,05 mol
Al + 3H Al + 3/2H2 (2) 0,5đ
0,1mol 0,3mol 0,1mol
=> nH+ dư = 0,5 – (0,3 +0,1 ) = 0,1 (mol)
* Để kết tủa đạt cực đại thì lượng NaOH trung hòa hết lượng H2SO4 dư và tác dụng
0,25đ
vừa đủ với dung dịch muối sau phản ứng để tạo thành hoàn toàn Al(OH)3 và
Mg(OH)2 .
-Dung dịch sau phản ứng gồm có : Mg2+ (0,05mol ) ; Al (0,1mol) ; Cl-(0,3 mol ) ;
SO42-(0,1mol ) ; H+ dư (0,1 mol )
-Phương trình thu gọn :
OH- +H H2O (3) 0,5 đ
0,1mol 0,1mol
Mg + 2OH Mg(OH)2 (4)
0,05 mol 0,1mol 0,05mol
Al + 3OH Al(OH)3 (5)
0,1mol 0,3 mol 0,1mol
- Theo (4) (6) ta có : nOH = 0,1 + 0,1 + 0,3 =0,5( mol )
=> Vdd NaOH = (lít )
0,5 đ
* Nung kết tủa : 2Al (OH)3 Al2O3 + 3H2O (6)
0,1 0,05
Mg(OH)2 MgO + H2O (7) 0,5đ
0,05 0,05
=> mR = 0,05 .40 + 0,05 .102 = 7,1 (g)
* Tạo kết tủa cực tiểu khi NaOH dư hòa tan hết Al(OH)3 chỉ còn Mg(OH)2
Al(OH)3 + OH AlO2 + 2H2O (8)
0,1 0,1 0,25đ
-Theo PTHH (3 ,4,5,8) :
-> nNaOH = 0,1 +0,1 +0,3 +0,1 = 0,6 (mol)
=> VddNaOH = (lít)
-Khối lượng chất rắn : mR = 0,05. 40 = 2 (g )
0,5 đ

Câu 9 PTHH : CaCO3 CaO + CO2 (1) 1,0đ


2,0đ ZnCO3 ZnO + CO2 (2)
- Rắn Y gồm: CaO, ZnO, Al2O3, Fe2O3, CaCO3 và ZnCO3 dư
- Rắn Z gồm: CaO, ZnO, Al2O3, Fe2O3
CaCO3 + 2HCl CaCl2 + H2O + CO2 (3)

ZnCO3 + 2HCl ZnCl2 + H2O + CO2 (4)

CaO + 2HCl CaCl2 + H2O (5)

ZnO + 2HCl ZnCl2 + H2O (6)

Al2O3 + 6HCl 2AlCl3 + 3H2O (7)

Fe2O3 + 6HCl 2FeCl3 + 3H2O (8)


- Từ 1-> 8 ta có: Số mol HCl hòa tan hoàn toàn rắn Y = số mol HCl hòa tan hoàn
toàn 100g rắn X = 1,2.0,2 = 2,4 mol
- Gọi x, y lần lượt là số mol của CaCO3 và ZnCO3 trong 100 gam X
0,25 đ
- Trong 100 gam rắn X có 20,4 g Al2O3 => nAl2O3 = mol

Trong 100 gam rắn X có 24 g Fe2O3 => nFe2O3 = mol


- Khi nhiệt phân hoàn toàn 100g X có : mCO2 = (x + y). 44 (g)
0,25đ
- Số mol HCl tác dụng hoàn toàn với 100 g X = 2( x +y) + 6 (0,2 +0,15 ) = 2,4
=> (x + y) = 1,2 – 3 (0,2 + 0,15 ) = 0,15
- Khối lượng rắn Z = 100 – ( x + y ). 44
=> m Z = 100 – 0,15.44 = 93,4 gam
0,5 đ

You might also like