Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 4

PHÒNG GD&ĐT PHÙ MỸ ĐỀ THI CHỌN HSG CẤP HUYỆN

TRƯỜNG THCS MỸ CHÂU NĂM HỌC: 2013-2014


Môn: HÓA HỌC, Lớp 9
Thời gian làm bài: 150 phút

Câu 1 : ( 5 điểm )
a) Viết phương trình hoá học xảy ra khi cho : kim loại Ba lần lượt vào dung dịch
NaHCO3 , ,NaHSO4 , AlCl3 , AgNO3 .
b) Có hỗn hợp rắn gồm : MgCl2 , AlCl3 , KCl , AgCl . Trình bày phương pháp hoá học để
tách từng chất ra khỏi hỗn hợp sao cho khối lượng của chúng không đổi .

Câu 2: ( 5 điểm )
Có 2 cốc : cốc A đựng dung dịch chứa 0,2 mol Na2CO3 và 0,3 mol NaHCO3 ; cốc B đựng dung
dịch chứa 0,5 mol HCl . Giả sử tiến hành 3 thí nghiệm sau :
Thí nghiệm 1 : Đổ rất từ từ cốc B vào cốc A
Thí nghiệm 2 : Đổ rất từ từ cốc A vào cốc B
Thí nghiệm 3 : Trộn 2 cốc với nhau
Tính thể tích khí đo được ( ở đkct ) thoát ra trong mỗi trường hợp sau khi đổ hết cốc này vào
cốc kia .

Câu 3: (3,0 điểm) Cho sơ đồ phản ứng sau :


 A1  A2  A3
CaCO3 X X X
 B1  B2  B3
Xác định : A1 , A2 , A3 , B1 , B2 , B3 . Viết phương trình hoá học xảy ra.

Câu 4: (2,0 điểm)


Đốt cháy sắt trong khí clo thu được muối X. Viết phương trình hoá học xảy ra khi cho lần
lượt Cu, Fe, H2S tác dụng với dung dịch muối X.

Câu 5: (5,0đ)
Cho 16,6 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe vào 0,8 lít dung dịch Cu(NO3)2 , sau khi phản ứng
kết thúc thì
được 31,2 gam chất rắn Y gồm 2 kim loại và dung dịch Z gồm 2 muối. Cho dd NaOH
vào dd Z đến
dư, lọc lấy kết tủa, đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thì được 8 gam
chất rắn.
1) Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X và nồng độ mol/lít dd Cu(NO3)2.
2) Cho 31,2 gam chất rắn Y nói trên vào dd có chứa 0,6 mol FeCl3 . Tính khối luợng
chất rắn còn lại
Trong bình sau phản ứng . Giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn .
ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM
ĐỀ THI HSG CẤP HUYỆN (2013-2014)
Môn Hóa – Lớp 9

Câu 1 : ( 5 điểm )
a) Ba + 2 H2O  Ba(OH)2 + H2 
- Ba(OH)2 + 2 NaHCO3  BaCO3  + Na2CO3 + 2 H2O 0,5
Nếu Ba(OH)2 dư : Ba(OH)2 + Na2CO3  BaCO3 + NaOH
- Ba(OH)2 + 2 NaHSO4  BaSO4  + Na2SO4 + 2 H2O 0,5
Nếu Ba(OH)2 dư : Ba(OH)2 + Na2SO4  BaSO4 + NaOH
- 3 Ba(OH)2 + 2 AlCl3  2Al(OH)3  + 3 BaCl2 0,5
Nếu Ba(OH)2 dư : Ba(OH)2 + 2Al(OH)3  Ba(AlO2)2 + 4 H2O 0,5
- Ba(OH)2 + 2 AgNO3  Ba(NO3)2 + 2AgOH 
2AgOH  Ag2O + H2O 0,5

b) Hoà tan hỗn hợp vào nước tách lấy phần không tan là AgCl tách : 0,75 đ
Cho NH3 dư vào dung dịch này để được kết tủa A1 và dung dịch B1
MgCl2 + 2NH3 + 2H2O  Mg(OH)2  + 2NH4Cl
AlCl3 + 3NH3 + 3H2O  Al(OH)3  + 3NH4Cl Phản ứng: 1,75 đ
Cô cạn B1 rồi0 nung đến khối lượng không đổi , thu được KCl
t
NH4Cl NH3  + HCl 
Cho NaOH dư vào A1 thu được kết tủa A2 và dung dịch B2
Mg(OH)2 không phản ứng với NaOH
Al(OH)3 + NaOH  NaAlO2 + 2H2O
Trung hoà A2 bằng dung dịch HCl rồi cô cạn thu được MgCl2
Mg(OH)2 +2 HCl  MgCl2 + 2H2O
Cho CO2 dư đi qua dung dịch B2 rồi lọc kết tủa A3
NaAlO2 + CO2 + 2H2O  Al(OH)3 + NaHCO3
Trung hoà A3 bằng dung dịch HCl rồi cô cạn thu được AlCl3
Al(OH)3 + 3 HCl  AlCl3 + 3H2O

Câu 2: ( 5 điểm )
a) Đổ từ từ B vào A xảy ra lần lượt các phản ứng :
Na2CO3 + HCl  NaCl + NaHCO3 (1) 0,25 đ
NaHCO3 + HCl  NaCl + H2O + CO2  (2) 0,25 đ
Sau phản ứng (1) lượng HCl còn 0,5 – 0,2 = 0,3 ( mol )
Theo phản ứng (2) = = 0,3 (mol)
= 0,3 x 22,4 = 6,72 (lit) 0,5 đ

b) Đổ từ từ A vào B :
Vì lúc đầu lượng HCl dư so với lượng Na2CO3 và NaHCO3 , nên xảy ra hoàn toàn hai phản ứng
Na2CO3 + 2 HCl  2 NaCl + H2O + CO2 (1) 0,5 đ
NaHCO3 + HCl  NaCl + H2O + CO2  (2) 0,5 đ
Cả hai phản ứng này xảy ra cho đến hết HCl
Gọi a % lượng Na2CO3 và NaHCO3 thêm vào đến khi phản ứng vừa hết HCl
ở 2 phản ứng = .2 + .1 = 0,5 (mol)  a= %

 Tổng số mol CO2 sinh ra = + = (mol)

 = . 22,4 = 8 (lit) 1,5 đ

c) Trộn hai dung dịch A , B với nhau :


Không biết chính xác phản ứng nào xảy ra trước , do đó ta giả thiết :
- Nếu phản ứng với Na2CO3 xảy ra trước :
Na2CO3 + 2 HCl  2 NaCl + H2O + CO2 (1)
NaHCO3 + HCl  NaCl + H2O + CO2  (2) 0,5 đ
Theo phản ứng (1) = = 0,2 (mol)
Theo phản ứng (2) = dư = 0,5 – 0,2 .2 = 0,1 (mol)
 = ( 0,2 + 0.1 ) 22,4 = 6,72 (lit)
- Nếu phản ứng với NaHCO3 xảy ra trước :
Theo phản ứng (2) = = 0,3 (mol)
Theo phản ứng (1) = dư = (0,5 – 0,3 ) = 0,1 (mol)
= ( 0,3 + 0.1 ) 22,4 = 8,96 (lit)
Vậy lượng CO2 nằm trong khoảng 6,72 (lit)   8,96 (lit) 1,5 đ

Câu 3: (3,0 điểm)


A1: CaO ; A2: Ca(OH)2 ; A3: CaCl2 0,5
B1: CO2 ; B2: NaHCO3 ; B3: Na2CO3 0,5
Các PTHH0
xảy ra:
CaCO3 t CaO + CO2 0,25
CaO + CO2  CaCO3 0,25
CaO + H2O  Ca(OH)2 0,25
CO2 + NaOH  NaHCO3 0,25
2NaHCO3 + Ca(OH)2 CaCO3 +Na2CO3+2H2O 0,25
Ca(OH)2 + HCl  CaCl2 + H2O 0,25
NaHCO3 + NaOH  Na2CO3 + H2O 0,25
Na2CO3 + CaCl2 CaCO3 + 2NaCl 0,25

Câu 4: (2,0 điểm)


Các PTHH: 2Fe + 3Cl2  2FeCl3 0,5
2FeCl3 + Cu  2FeCl2 + CuCl2 0,5
2FeCl3 + Fe  3FeCl2 0,5
2FeCl3 + H2S  2FeCl2 + S + 2HCl 0,5

Câu 5: (5,0đ)
– Chất rắn gồm 2 kim loại là Cu, Fe; dd có 2 muối là Al(NO)3 vàFe(NO)3. Chứng
tỏ : Al hết, Cu(NO)2 hết, Fe phản ứng một phần . ( 0,25đ)
-Đặt a, b, c lần lượt là số mol Al, Fe PƯ , Fe còn dư trong 16,6gam hỗn hợp X
2Al + 3Cu(NO)3 2Al(NO3)3 + 3Cu (1) ( 0,25)
a a
Fe + Cu(NO3)2 Fe(NO3)2 + Cu (2) (0,25)
b b b b
Al(NO3)3 + 3NaOH Al(OH)3 + 3NaNO3 (3) (0,25)
a 3a a
Fe(NO3)2 + 2NaOH Fe(OH)2 + 2NaNO3 (4) (0,25)
b 2b b
Al(OH)3 + NaOH NaAlO2 + 2H2O (5) (0,25)
a a
2Fe(OH)2 + O2 Fe2O3 + 2H2O (6) (0,25)

Lập hệ PT : = = 0,05 (I)


27a + 56b + 56c = 16,6 ( II ) (0,5đ)
64 x + 64b +56c = 31,2 ( III ) (0,25đ)
a= 0,2; b=0,1; c= 0,1
mAl = 0,2 x 27 = 5,4 gam ; mFe = ( 0,1 + 0,1) 56 = 11,2 gam (0,25đ)
Số mol Cu(NO3)2 = + b = 0,4 mol

CM ( Cu(NO ) ) = = 0,5 M (0,5đ)

1) Chất rắn Y có : Số mol Cu = + b = 0,4 mol (0.5đ )


Số mol Fe = c = 0,1 mol
Fe + 2FeCl3 = 3 FeCl2 (7) ( 0,5đ)
0,1 0,2
Cu + 2FeCl3 = 2FeCl2 + CuCl2 (8) ( 0,5đ)

0,2
(0,6 – 0,2)
Số mol Cu còn = 0,4-0,2=0,2 mol
Vậy chất rắn còn lại trong bình : mCu (rắn) = 0,2 x 64 = 12,8 gam (0,25đ)

……………………………………………………………………………….

Mỹ Châu, Ngày 12 tháng 10 năm 2013


KT/HIỆU TRƯỞNG
PHÓ HIỆU TRƯỞNG

Nguyễn Văn Nhung

You might also like