ĐỀ Hóa 9-BD

You might also like

Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 5

PHÒNG GD – ĐT PHÙ MỸ KỲ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN

TRƯỜNG THCS TT BÌNH DƯƠNG LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2013 – 2014
ĐỀ ĐỀ XUẤT
Môn: Hóa Học.
Thời gian làm bài 150 phút (không kể thời gian phát đề)
-------------------------------------------------------------------------------------------------

Bài 1:(2 điểm )


a. Bằng phương pháp hóa học hãy tách SO2 ra khỏi hỗn hợp gồm các khí SO2, SO3, O2.
b.Bằng phương pháp hóa học hãy tách riêng từng kim loại ra khỏi hỗn hợp gồm Mg,Al, Fe,
Cu.
Bài 2: ( 2 điểm) Có 5 chất rắn BaCl2 , NaCl, CaCO3, Na2CO3, CaSO4.2H2O đựng trong 5 lọ riêng
biệt. Hãy chọn hai thuốc thử để nhận biết các chất trong mỗi lọ.

Bài 3: (,0điểm)
Có hai dung dịch (dung díc A) và NaOH ( dung dịch B) . Trộn 0,2 lít dung dịch A với 0,3
lít dung dịch B được 0,5 lít ddC.
Lấy 20ml dd C , thêm một ít quy tím vào, thấy có màu xanh. Sau đó thêm từ từ dung dịch
HCl 0,05 M tới khi quy tím đổi thành màu tím thì hết 40ml dung dịch axit
Trộn 0,3 lít A với 0,2 lít B được 0,5 lít dung dịch D. Lấy 20ml D , thêm một ít quỳ tím vào
thấy có màu đỏ. Sau đó thêm từ từ dung dịch NaOH 0,1 M tới khi quỳ tím đổi thành màu tím thấy
hết 80ml dung dịch NaOH.
a. Tính nồng độ mol/lit của hai dung dịch A và B.
b. Trộn VB lít dung dịch NaOH vào VA lít dung dịch H2SO4 ở trên ta thu được dung dịch E.
Lấy V ml dung dịch E cho tác dụng với 100ml dung dịch BaCl 2 0,15M được kết tủa F. Mặt khác
lấy V ml dung dịch E cho tác dụng với 100ml dd AlCl 3 1M được kết tủa G. Nung F hoặc G ở
nhiệt đội cao đến khối lượng không đổi thì thu được 3,262 gam chất rắn. Tính tỉ lệ VB: VA
Bài 4: (5điểm)
Cho 80g bột Cu vào 200 ml dung dịch AgNO 3, sau một thời gian phản ứng, đem lọc thu được
dung dịch A và 95,2 g chất rắn B. Cho 80 g bột Pb vào dung dịch A, phản ứng xong đem lọc thì
tách được dung dịch D chỉ chứa một muối duy nhất và 67,05 g chất rắn E. Cho 40 g bột kim loại
R (có hoá trị II ) vào 1/10 dung dịch D, sau phản ứng hoàn toàn đem lọc thì tách được 44,575 g
chất rắn F.
a.Tính nồng độ mol của dung dịch AgNO3 ?
b. Xác định kim loại R ?

Bài 5 (2,5 điểm) Cho m gam bột Fe vào 800 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 0,2M và
H2SO4 0,25M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,6m gam hỗn hợp bột kim loại
và V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) . Tính V và m ?

Bài 6: ( 2,5 điểm) Cho m gam hỗn hợp oxit sắt gồm FeO, Fe 3O4 và Fe2O3 tan vừa hết trong dung
dịch H2SO4 tạo thành dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được 70,4 gam muối, mặt khác cho
Clo dư đi qua X rồi cô cạn thì thu được 77,5 gam muối.
Tính m?
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Học sinh được sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
PHOØNG GD – ÑT PHUØ MYÕ KYØ THI HOÏC SINH GIOÛI CAÁP HUYEÄN
TRÖÔØNG THCS TT BÌNH DÖÔNG LÔÙP 9 THCS NAÊM HOÏC 2013– 2014
Moân: Hoùa Hoïc.
HÖÔÙNG DAÃN CHAÁM MOÂN HOÙA HOÏC

Baøi 1: (2 ñiểm )
a.
Cho hçn hîp qua dd NaOH d, cßn l¹i O2:
SO2 + 2NaOH  Na2SO3 + H2O
SO3 + 2NaOH  Na2SO4 + H2O 0,25
dung dÞch thu ®îc t¸c dông víi H2SO4 lo·ng:
Na2SO3 + H2SO4  Na2SO4 + H2O + SO2. 0,25
b.
Hoµ tan hçn hîp trong dd NaOH d, Al tan theo ph¶n øng:
2Al + 2NaOH + 2H2O  2NaAlO2 + 3H2.
- Läc t¸ch ®îc Fe, Mg, Cu kh«ng tan. Thæi CO2 d vµo níc läc: 0,25
NaAlO2 + CO2 + 2H2O  Al(OH)3 + NaHCO3

- Läc t¸ch kÕt tña Al(OH)3, nung ®Õn khèi lîng kh«ng ®æi thu ®îc Al2O3,
®iÖn ph©n nãng ch¶y thu ®îc Al:
2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O 0,25
2Al2O3 4Al + 3O2

- Hoµ tan hçn hîp 3 kim lo¹i trong dd HCl d, t¸ch ®îc Cu kh«ng tan vµ
dung dÞch hai muèi:
Mg + 2HCl  MgCl2 + H2
Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 0,25

- Cho dd NaOH d vµo dung dÞch 2 muèi :


MgCl2 + 2NaOH  Mg(OH)2 + 2NaCl
FeCl2 + 2NaOH  Fe(OH)2 + 2NaCl

- Läc kÕt tña vµ nung ë nhiÖt ®é cao:


Mg(OH)2  MgO + H2O
4Fe(OH)2 + O2 2Fe2O3 + 4H2O 0,5
- Thæi CO d vµo hçn hîp 2 oxit ®· nung ë nhiÖt ®é cao:
Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2
MgO + CO kh«ng ph¶n øng
- Hoµ tan hçn hîp (®Ó nguéi) sau khi nung vµo H2SO4 ®Æc nguéi d, MgO
tan cßn Fe kh«ng tan ®îc t¸ch ra:
MgO + H2SO4 (®Æc nguéi) MgSO4 + H2O
- TiÕn hµnh c¸c ph¶n øng víi dung dÞch cßn l¹i thu ®îc Mg:
MgSO4 +2NaOH d  Mg(OH)2 + Na2SO4
Mg(OH)2 + 2HCl  MgCl2 + 2H2O
0,25
MgCl2 Mg + Cl2
Baøi 2: (2,0 điểm)
- Hoµ tan c¸c chÊt trong níc d, ph©n biÖt hai nhãm chÊt:
- Nhãm 1 gåm c¸c chÊt kh«ng tan: CaCO3 , CaSO4.2H2O. Dïng dd HCl nhËn ®îc c¸c

chÊt nhãm 1 (ViÕt PTHH). ........................................................................... 0,5

- Nhãm 2 gåm c¸c chÊt tan lµ BaCl2 , Na2SO4 , Na2CO3 . 0,5


- Dïng dd HCl nhËn ®îc Na2CO3. ...........................................................................
- Dïng Na2CO3 míi t×m ; nhËn ®îc BaCl2 . Cßn l¹i Na2SO4.
Na2CO3 +2HCl  2NaCl + CO2 + H2O
1.0
Na2CO3 + BaCl2  BaCO3 + 2NaCl .......................................................................................

Bài 3 : ( 4 điểm)
a. 1,5
PTHH:
+ LÇn thÝ nghiÖm 1: 2NaOH + H2SO4  Na2SO4 + 2H2O (1)
V× qu× tÝm hãa xanh, chøng tá NaOH d. Thªm HCl: 0,5
HCl + NaOH  NaCl + H2O (2)

0,25
+ lÇn thÝ nghiÖm 2: ph¶n øng (1) x¶y ra, sau ®ã qu× hãa ®á chøng tá H 2SO4 d.
Thªm
NaOH: 2NaOH + H2SO4  Na2SO4 + 2H2O (3)
+ §Æt x, y lÇn lît lµ nång ®é mol/l cña dung dÞch A vµ dd B: Tõ (1),(2),(3) ta cã:
0,3y - 2.0,2x = = 0,05 (I)

0,3x - = = 0,1 (II)


0,75
Gi¶i hÖ (I,II) ta ®îc: x = 0,7 mol/l , y = 1,1 mol/l
b. 2,5
V× dung dÞch E t¹o kÕt tña víi AlCl3 , chøng tá NaOH cßn d.
AlCl3 + 3NaOH  Al(OH)3 + 3NaCl (4)
2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O (5) 0,5
Na2SO4 + BaCl2  BaSO4 + 2NaCl (6)
Ta cã n(BaCl2) = 0,1.0,15 = 0,015 mol
n(BaSO4) = = 0,014mol < 0,015

=> n(H2SO4) = n(Na2SO4) = n(BaSO4) = 0,014mol . VËy VA = = 0,02 lÝt


0,75
n(Al2O3) = =0,032 mol vµ n(AlCl3) = 0,1.1 = 0,1 mol.

+ XÐt 2 trêng hîp cã thÓ x¶y ra:


- Trêng hîp 1: Sau ph¶n øng víi H2SO4 , NaOH d nhng thiÕu so vêi AlCl3 (ë p (4):
n(NaOH) p trung hoµ axit = 2.0,014 = 0,028 mol
n(NaOH p (4) = 3n(Al(OH)3) = 6n(Al2O3) = 6.0,032 = 0,192 mol.
tæng sè mol NaOH b»ng 0,028 + 0,192 = 0,22 mol 0,75
ThÓ tÝch dung dÞch NaOH 1,1 mol/l lµ = 0,2 lÝt . TØ lÖ VB:VA = 0,2:0,02
=10
- Trêng hîp 2: Sau (4) NaOH vÉn d vµ hoµ tan mét phÇn Al(OH)3:
Al(OH)3 + NaOH  NaAlO2 + 2H2O (7)
Tæng sè mol NaOH p (3,4,7) lµ: 0,028 + 3.0,1 + 0,1 - 2.0,032 = 0,364 mol
ThÓ tÝch dung dÞch NaOH 1,1 mol/l lµ ≃ 0,33 lÝt
=> TØ lÖ VB:VA = 0,33:0,02 = 16,5 0,5
Bài 4( 5điểm)
a.
TN1: Cu + 2AgNO3  Cu(NO3)2 + 2Ag
1,0
x 2x x 2x (mol)
Ta có : 216x – 64x = 95,2 – 80 = 15,2 giải ra x = 0,1 mol

TN2: Dung dịch A

Vì dung dịch D chỉ có một muối nên các muối trong A đều phản ứng hết
Pb + 2AgNO3  Pb(NO3)2 + 2Ag
1.0
0,5y y 0,5y y
Pb + Cu(NO3 )2  Pb(NO3)2 + Cu
0,1 0,1 0,1 0,1
Theo đề bài ta có: (0,5y + 0,1).207 – [ 108y + (0,1.64)] = 80 – 67,05 = 12,95
giải ra được : y = 0,3 mol

Nồng độ mol của dung dịch AgNO3 : 0,5


b.

0,5
dung dịch D có 0,025 mol Pb(NO3)2
Vì phản ứng hoàn toàn nên có thể xảy ra 2 trường hợp:
TH1: Nếu R phản ứng hết
R + Pb(NO3 )2  R(NO3)2 + Pb
 (mol) 1.0

Theo đề ta có: .207 = 44,575 giải ra được R = 186 ( loại)


TH2: Nếu Pb(NO3)2 phản ứng hết
R + Pb(NO3 )2  R(NO3)2 + Pb
0,025 0,025 0,025 (mol) 1.0
Theo đề ta có: 0,025 ( 207 – R) = 44,575 – 40 = 4,575
giải ra : R = 24 ( Mg)
Bài 5: ( 2. 5 điểm)

nCu2+ = 0,16 mol ; nNO3– = 0,32 mol ; nH+ = 0,4 mol 1.0
- Các phản ứng xảy ra là:
Fe + 4H+ + NO3– → Fe3+ + NO + 2H2O (1)
0,1 ← 0,4 → 0,1 0,1 0,1
→ VNO = 0,1.22,4 = 2,24 lít

Fe + 2Fe3+ → 3Fe2+ (2)


0,05 ← 0,1
1.0
Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu (3)
0,16 ← 0,16
- Từ (1) ; (2) ; (3) → nFepư = 0,1 + 0,05 + 0,16 = 0,31 mol

- Hỗn hợp bột kim loại gồm Fe dư và Cu → (m – 0,31.56) + 0,16.64 = 0,6m → m =


0,5
17,8 gam
Bài 6: (2.5 điểm)
Coi hỗn hợp gồm FeO và Fe2O3 ta có phương trình phản ứng:
FeO + H2SO4 FeSO4 + H2O
Fe2O3 + 3H2SO4 Fe2(SO4)3 + 3H2O
Khối lượng tăng lên đó chính là khối lượng của Cl- có trong muối theo phương
1.0
trình:
2Fe2+ + Cl2 2Fe3+ + 2Cl-

Vậy Như vậy số

Mà vậy
1.0
Nên

Do đó
0,5
Vậy m = 30,4 gam
Lưu ý mọi đáp án đúng và lập luận chặt chẽ đều đạt điểm tối đa

You might also like