Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 5

PHÒNG GD – ĐT PHÙ MỸ KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 CẤP HUYỆN

TRƯỜNG THCS MỸ AN NĂM HỌC 2013-2014


ĐỀ ĐỀ XUẤT Môn : Hoá học
(Thời gian làm bài 150 phút không kể thời gian giao đề)
Câu1: (4,0 điểm)
1. Cho dung dịch KHSO4 lần lượt phản ứng với: Dung dịch NaOH; Dung dịch Na 2CO3; Dung dịch BaCl2; Bột
Al. Viết các phương trình hóa học (PTHH) của các phản ứng.
2. Cho hỗn hợp gồm Al2O3 , Fe3O4 , SiO2 vào dung dịch NaOH dư. Lọc lấy phần không tan A và dung dịch B.
a) Cho từ từ dung dịch HCl vào phần dung dịch B cho tới dư; lọc lấy kết tủa đem nung đến khối lượng không
đổi.
b) Hòa tan phần không tan A vào dung dịch axit H 2SO4 loãng thu được dung dịch C; cho dung dịch C tác dụng
với dung dịch NaOH dư, lọc lấy kết tủa, nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi.
Viết các PTHH của các phản ứng.
Câu 2: (4,0 điểm)
1. Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:
a. NaMnO4 + HCl (đ)  c. Mg(HCO3)2 + Ca(OH)2 
b. FeCuS2 + O2(dư) d. FexOy + HCl 
2. Dẫn từ từ V lít SO2 (đktc) vào dung dịch chứa a mol KOH, sau phản ứng thu được dung dịch A. Cho dung
dịch A tác dụng với dung dịch H2SO4 dư thì thấy thoát ra V lít SO2 (đktc). Biện luận thành phần chất tan trong
dung dịch A theo V và a.
Câu 3: (4,0 điểm)
1. Bằng phép phân tích một polime P người ta thấy có 38,41% cacbon; 56,79% clo và còn lại là hydro về khối
lượng. Hãy xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo, gọi tên của P và cho biết ứng dụng của P trong
thực tế.
2. Từ metan và các chất vô cơ cần thiết khác. Hãy viết các PTHH (ghi rõ điều kiện) để điều chế polime P, dụng
cụ, hóa chất có đủ.
3. A, B và D là những hợp chất hữu cơ có các tính chất sau :
+ Khi đốt cháy A hoặc B đều thu được sản phẩm CO2 và H2O với tỉ lệ khối lượng là 2,4445 : 1.
+ A tác dụng được với Na và với dung dịch NaOH.
+ B có thể làm nhạt màu dung dịch nước brom.
+ D tác dụng được với Na nhưng không tác dụng được với dung dịch NaOH.
Hỏi A, B, D là những chất nào trong số các chất sau : Benzen (C 6H6); buten (C4H8), propanol (C3H8O); axit
etanoic (C2H4O2), butan (C4H10) ? Viết công thức cấu tạo của chúng.
Câu 4: (5,0điểm)
1. Hoà tan hết một hỗn hợp A gồm oxit và muối cacbonat của một kim loại có hoá trị II bằng H 2SO4 loãng vừa
đủ, sau phản ứng thu được sản phẩm gồm khí B và dung dịch D. Biết khối lượng khí B bằng 44% khối lượng A.
Đem cô cạn dung dịch D thu được một lượng muối khan bằng 168% lượng A. Hỏi kim loại hoá trị II trên là kim
loại gì? Tính thành phần % khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp A.
2. Hỗn hợp A gồm hai muối cacbonat của hai kim loại nhóm IIA thuộc 2 chu kỳ liên tiếp trong bảng tuần hoàn
các nguyên tố hóa học. Hòa tan 1,44 gam hỗn hợp A bằng dung dịch HNO 3 dư, thu được khí B. Cho toàn bộ
lượng khí B hấp thụ hết bởi dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 3,152 gam kết tủa.
a. Hãy xác định công thức của hai muối và tính thành phần % về khối lượng mỗi muối trong A.
b. Cho 2,88 gam hỗn hợp A và 2,784 gam FeCO3 vào một bình kín chứa 2,24 lit không khí (đktc). Nung bình ở
nhiệt độ cao để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp khí D. Tính thành phần % theo thể tích của các
chất trong D.
c. Tính thể tích dung dịch HNO3 0,8 M tối thiểu cần dùng để hòa tan hết hỗn hợp chất rắn thu được sau khi
nung.
Giả sử trong không khí oxi chiếm 20% và nitơ chiếm 80% về thể tích; thể tích chất rắn không đáng kể.
Câu 5: (3,0điểm)
Đốt cháy hoàn toàn 3,36 lít một hydrocacbon X ở thể khí (đktc). Sản phẩm cháy được hấp thụ vào bình đựng
400 ml dung dịch Ca(OH)2 0,75M, thấy khối lượng bình tăng 27,9 gam và có 15 gam kết tủa. Xác định công
thức phân tử, công thức cấu tạo có thể có của X.
HẾT
( Cho : H=1; N=14 ; O=16 ; C=12; S=32, Fe=56; Na=23; Ba=137,Cu=64, Al=27)
HD CHẤM ĐỀ THI HSG HÓA LỚP 9 CẤP HUYỆN

CÂU NỘI DUNG ĐIỂM


Câu 1 1. Các phương trình hóa học (PTHH)
(4,0) 2KHSO4 + 2NaOH  Na2SO4 + K2SO4 + 2H2O
(KHSO4 + NaOH  KNaSO4 + H2O)
2KHSO4 + Na2CO3  Na2SO4 + K2SO4 + H2O +CO2↑
2KHSO4 + BaCl2  BaSO4 + K2SO4 + 2HCl
1,5
6KHSO4 + 2Al  Al2(SO4)3 + 3K2SO4 + 3H2↑
2. Các PTHH
Al2O3 + 2NaOH  2NaAlO2 + H2O
SiO2 + 2 NaOH  Na2SiO3 + H2O
+ Dd B gồm: NaOH , NaAlO2 , Na2SiO3
HCl + NaOH NaCl + H2O (1)
HCl + NaAlO2 + H2O  Al(OH)3 + NaCl
3HCl + Al(OH)3  AlCl3 + 3H2O
Na2SiO3 +2HCl  H2SiO3 + 2NaCl
H2SiO3 SiO2 + H2O
+ Chất không tan A là Fe3O4: 2,5
Fe3O4 + 4H2SO4 FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O
+ Dung dịch C: FeSO4, Fe2(SO4)3 và H2SO4 dư:
H2SO4 + 2NaOH Na2SO4 + 2H2O
FeSO4 + 2NaOH Fe(OH)2 + Na2SO4
Fe2(SO4)3 + 6NaOH 2Fe(OH)3 + 3Na2SO4
4Fe(OH)2 + O2 2Fe2O3 + 4H2O
2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O

Câu 2 1)
(4,0 đ ) a. 2NaMnO4 + 16HCl  2MnCl2 + 2NaCl + 5Cl2 + 8H2O 1.0
b. 4FeCuS2 + 13O2 2Fe2O3 + 4CuO + 8SO2
c. Mg(HCO3)2 + Ca(OH)2  MgCO3↓ + CaCO3↓ + 2H2O
d. FexOy + 2yHCl  x + yH2O
2) 1,0
Biện luận thành phần chất tan trong dung dịch A theo V và a
Theo đề bài thì toàn bộ V lít SO2 đều hấp thụ hết trong dung dịch KOH
Gọi n là số mol SO2 ban đầu, ta có: n = mol
Khi cho SO2 hấp thụ vào dung dịch KOH xảy ra các phản ứng:
SO2 + 2KOH  K2SO3 + H2O (1)
SO2 + K2SO3 + H2O  2KHSO3 (2) 1,0
*) Nếu a 2n
+ Khi a = 2n a= Dung dịch A chỉ có K2SO3.

+ Khi a > 2n a> Dung dịch A gồm K2SO3 và KOH dư.


1,0
*) Nếu <n<a < <a Dung dịch A có K2SO3 và KHSO3

*) Nếu n = a =a Dung dịch A chứa KHSO3

Câu 3 1)
(4,0đ) Đặt CTTQ của X : CxHyClz: %H = 100 - (38,41 + 56,79) = 4,8 % 1,0
Ta có tỷ lệ x :y:z = = 3,2 : 4,8 : 1,6 = 2 : 3 : 1
Vì X là polyme nên công thức phân tử X: (C2H3Cl)n
CTCT X: (-CH2 - CH- )n Polyvinyl clorua (PVC)
Cl
Trong thực tế X dùng làm da nhân tạo, dép nhựa, ống nhựa dẫn nước, dụng
cụ thí nghiệm...
2) PTHH điều chế P từ metan và các chất vô cơ:
0 1,0
2CH4 1500
LLN
C
CH CH + 3H2
CH CH + HCl 0
CH2 = CH-Cl
t , xt
nCH2 = CH-Cl  p ( CH2 – CH )n
Cl (PVC)
2,0
3. Đốt cháy A hoặc B đều thu được sản phẩm CO 2 và H2O với tỉ lệ về khối
lượng là: 1 : 2,4445 =>
chúng là C4H8 và C2H4O2. Trong đó :
- A vừa tác dụng được với natri, vừa tác dụng được với dd NaOH A là
axit C2H4O2
Công thức cấu tạo : CH3-COOH (axit etanoic).
- B có thể làm mất màu dd brom B là buten (C4H8).
Công thức cấu tạo : CH 2=CH-CH2-CH3 hoặc CH3-CH=CH-CH3
hoặc CH2=C(CH3)2.
- Trong ba công thức còn lại chỉ có C3H8O là có các chất tác dụng được
với Na nhưng không tác dụng được với dung dịch NaOH đó là các chất có
công thức cấu tạo:
CH3- CH2-CH2-OH hoặc CH3- CH(OH)-CH3 hoặc (CH2)2-CHOH
(D là một trong các chất trên)

Câu 4 1
(5,0 đ) */ Gọi ký hiệu HH kim loại hóa trị II là R => oxit (RO); muối cacbonat 1,0
(RCO3).
*/ Các PTHH:
RO + H2SO4 RSO4 + H2O (1)
RCO3 + H2SO4 2RSO4 + CO2 + H2O (2)
Đặt a là khối lượng hỗn hợp A.
x, y lần lượt là số mol RO và RCO3
Ta có: (R +16)x + (R + 60)y = a (I)
Từ (1,2): (R + 96)(x + y) = 1,68a (II)
Từ (2): y = 0,01a (III)
Giải (I, II, III): x = 0,004a ; R = 24. 1,0
Vậy R là Mg (24)
- % về khối lượng :
%mMgO = =16,0% %mMgCO3 = 84,0%
- % về số mol :
%nMgO= = 4,0% => %n MgCO3 = 96,0%
2.
a. Đặt công thức chung của 2 muối là: MCO3
MCO3 + 2HNO3  M(NO3)2 + H2O + CO2↑ (1)
Số mol 2 muối trong A bằng số mol khí B (khí CO2). 1,0
Số mol BaCO3 = = 0,016 mol

Khí B vào dung dịch Ba(OH)2 dư chỉ tạo ra BaCO3


CO2 + Ba(OH)2  BaCO3 + H2O (2)
KL mol trung bình 2 muối là 1,44: 0,016 = 90 => M = 90 – 60 = 30 gam/mol
 2 kim loại Mg (M = 24) và Ca (M = 40).
Đặt số mol MgCO3 và CaCO3 lần lượt là x, y mol
x + y = 0,016 (a)
84x + 100y = 1,44 (b)
Giải hệ được: x = 0,01; y = 0,006

 % m MgCO3 = 100% =58,33%; % m CaCO3= 41,67%

b.
Số mol FeCO3 = 2,784: 116 = 0,024; số mol không khí:
 nO2 = 0,02 mol; nN2 = 0,08 mol
Khi nung bình ở nhiệt độ cao thì 3 muối bị phân hủy: 1,5
MgCO3 MgO + CO2 (1)
CaCO3 CaO + CO2 (2)

nCO2 do A tạo ra = nA = = 0,032 mol


FeCO3 cùng bị phân hủy thành FeO và CO2 sau đó FeO bị oxi hóa thành Fe2O3.
4FeCO3 + O2 2Fe2O3 + 4CO2 (3)
0,024 0,006 0,024
 O2 dư nên FeCO3 bị oxi hóa hoàn toàn thành Fe2O3
Theo (2),(3): nCO sinh ra = 0,032+ 0,024= 0,056 mol
2

nO dư = 0,02 – 0,006 = 0,014 mol


2

nN2 = 0,08 mol


Tổng số mol khí trong bình sau phản ứng là:
nD = 0,056 + 0,014 + 0,08 = 0,15 mol
Trong đó:

nO dư = 0,02 – 0,006 = 0,014 mol  %nO2 = %VO2 =


2 100%= 9,33%

nCO sinh ra = 0,032+ 0,024= 0,056 mol  %nCO2 = %VCO2 =


2 = 37,33%
nN2 = 0,08 mol  %VN2 = 100% - 9,33% - 37,33% = 53,34%

c.
Hòa tan hỗn hợp sau khi nung
MO + 2HNO3  Mg(NO3)2 + H2O
0,032 0,064 0,5
Fe2O3 + 6HNO3 2Fe(NO3)3 + 3H2O
Câu 5
CxHy + (x + )O2  xCO2 + H2O (1)
(3,0 đ)
CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O (2) 1,0
Có thể có cả phản ứng:
2CO2 + Ca(OH)2  Ca(HCO3)2 (3)
Ta có: nX = 3,36: 22,4 = 0,15mol
nCaCO = 15:100 = 0,15mol, nCa(OH)2 = 0,4. 0,75 = 0,3mol
Tr.hợp 1:3Khi hấp thụ vào dung dịch Ca(OH)2 chỉ xảy ra phản ứng (2) 1,0
Từ (1,2): nCO2 = nCaCO = 0,15 mol.
Từ (1): nCO2 = x.n3X = 0,15x mol x=1

nH2O = nX = . 0,15 = 0,075y mol

Theo gt: mCO2 + mH2O = 27,9 mH2O = 27,9 – 6,6 = 21,3 gam
n H2O= 21,3 :18 = 1,183 mol 0,075y = 1,183 y = 15,78 (loại)
Tr.hợp 2: Khi hấp thụ vào dung dịch Ca(OH)2 xảy ra cả 2 phản ứng (2,3) 1,0
Từ (2): nCO2 = nCa(OH)2 pư = nCaCO = 0,15 mol nCa(OH)2 dư = 0,15mol
Từ (3): n CO2= 2nCa(OH)2 dư(2)= 2.
3 0,15 = 0,3 mol

Từ (1): n CO2 = x.nA = 0,15x 0,3+0,15 = 0,15x x=3


mH2O = 27,9 - 0,45.44 = 8,1gam

nH O = 0,45 .0,15 = 0,45 y = 6 (nhận)


2

Vậy CTPT A : C3H6


CTCT A: CH3 - CH= CH2 và H2C - CH2
CH2

You might also like