Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 6

PHÒNG GD – ĐT PHÙ MỸ ĐỀ THI CHỌN HSG LỚP 9 CẤP HUYỆN

TRƯỜNG THCS MỸ THẮNG Năm học: 2013 – 2014 - Môn: Hoá học
Ngày thi: 07/11/2013
ĐỀ ĐỀ XUẤT Thời gian làm bài: 150 phút (Không tính thời gian phát đề)
---------------------------------------------------------------------------------------------

Câu 1: (1,5 điểm)


Viết phương trình hóa học xảy ra trong các trường hợp sau:
a) Cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch Na2CO3.
b) Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl3.
c) Cho mẫu kim loại Na vào dung dịch (NH4)2SO4
Câu 2: (2,0 điểm)
Có 5 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng một dung dịch không màu sau: NaHSO 4, Na2CO3, BaCl2, Na2S
và Na2SO3. Chỉ được dùng quỳ tím, làm thế nào nhận biết dung dịch đựng trong mỗi lọ bằng phương
pháp hóa học.
Câu 3: (2,0 điểm)
Cho một lượng bột sắt tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch H 2SO4 đặc, nóng nồng độ
78,4% thu được dung dịch A trong đó nồng độ % của Fe 2(SO4)3 và của H2SO4 dư bằng nhau và giải
phóng khí SO2. Tính nồng độ % của Fe2(SO4)3 và H2SO4 dư.
Câu 4: (2,5 điểm)
Khi cho a (mol) một kim loại R tan vừa hết trong dung dịch chứa a (mol) H 2SO4 thì thu được
1,56 gam muối và một khí A. Hấp thụ hoàn toàn khí A vào trong 45ml dung dịch NaOH 0,2M thì thấy
tạo thành 0,608 gam muối. Hãy xác định kim loại đã dùng.
Câu 5: (2,0 điểm)
Cho hỗn hợp bột gồm 0,01 mol Al và 0,025 mol Fe tác dụng với 400 ml dung dịch hỗn hợp
Cu(NO3)2 0,05 M và AgNO3 0,125 M. Kết thúc phản ứng lọc tách kết tủa, cho nước lọc tác dụng với
dung dịch NaOH dư, thu được m gam kết tủa. Tính giá trị của m
Câu 6: (2,0 điểm)
Hòa tan hỗn hợp A thu được từ sự nung bột Al và S bằng dung dịch HCl lấy dư thấy còn lại
0,04 gam chất rắn và có 1,344 lít khí bay ra ở (đktc). Cho toàn bộ khí đó đi qua dung dịch Pb(NO 3)2 lấy
dư, sau phản ứng thu được 7,17 gam kết tủa màu đen. Xác định phần trăm Al và S trước khi nung.
Câu 7: (2,5 điểm)
Trộn 100 ml dung dịch A (gồm KHCO3 1M và K2CO3 1M) vào 100 ml dung dịch B (gồm
NaHCO3 1M và Na2CO3 1M) thu được dung dịch C. Nhỏ từ từ 100 ml dung dịch D (gồm H 2SO4 1M và
HCl 1M) vào dung dịch C thu được V lít CO 2 (đktc) và dung dịch E. Cho dung dịch Ba(OH) 2 tới dư
vào dung dịch E thì thu được m gam kết tủa. Tính m, V.
Câu 8: (2,5 điểm)
Cho 11,2 lít hỗn hợp khí A (đktc) gồm O2 và Cl2 phản ứng vừa đủ với 16,98 gam hỗn hợp B
gồm Mg và Al tạo ra 42,34 gam hỗn hợp X chứa muối clorua và oxit của hai kim loại. Xác định thành
phần % theo thể tích của hỗn hợp A và thành phần % theo khối lượng của hỗn hợp B.
Câu 9: (3,0 điểm)
Cho 26,91 gam kim loại M vào 700 ml dung dịch AlCl 3 0,5M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn thu được V lít H2 (ở đktc) và 17,94 gam kết tủa. Xác định kim loại M và giá trị của V.
(Cho: Fe = 56, Ag = 108, Al = 27, Cu = 64, Na = 23, K = 39, Ba = 137, Mg = 24, Pb = 207,
O = 16, S = 32, H = 1, Cl = 35,5)
-------------------------------------------------------------------
PHÒNG GD – ĐT PHÙ MỸ HƯỚNG DẪN CHẤM
TRƯỜNG THCS MỸ THẮNG ĐỀ THI CHỌN HSG LỚP 9 CẤP HUYỆN
Năm học 2013 – 2014 - Môn: Hoá học
----------------------------------------------------------------------------------

Câu Đáp án Điểm


a) HCl + Na2CO3 NaHCO3 + NaCl 0,5
HCl + NaHCO3 NaCl + CO2 + H2O.
Câu 1 b) 3NaOH + AlCl3 Al(OH)3 + 3NaCl 0,5
(1,5 đ) NaOH + Al(OH)3 NaAlO2 + 2H2O
c) 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 0,5
2NaOH + (NH4)2SO4 Na2SO4 + 2NH3 + 2H2O
Trích mỗi lọ một ít dùng làm mẫu thử 0,5
- Dùng quỳ tím lần lượt cho tác dụng với các mẫu thử trên.
+ Mẫu làm quỳ tím hóa đỏ là dung dịch NaHSO4
+ Mẫu không làm quỳ tím đổi màu là dung dịch BaCl2
+ Ba mẫu còn lại đều làm quỳ tím hóa xanh
- Dùng dung dịch NaHSO4 (vừa mới nhận ra) lần lượt cho tác dụng với ba 0,5
Câu 2: mẫu thử còn lại.
(2,0 đ) + Mẫu cho hiện tượng sủi bọt khí không màu là Na2CO3
Na2CO3 + 2NaHSO4 2Na2SO4 + H2O + CO2
+ Mẫu cho hiện tượng sủi bọt khí mùi hắc là Na2SO3 0,5
Na2SO3 + 2NaHSO4 2Na2SO4 + H2O + SO2
+ Mẫu cho hiện tượng sủi bọt khí mùi trứng thối là Na2S 0,5
Na2S + 2NaHSO4 2Na2SO4 + H2S
Giả sử có 100 gam dung dịch H2SO478,4% 0,25
Khối lượng H2SO4 ban đầu:
Gọi a là số mol Fe tham gia phản ứng 0,5
2Fe + 6H2SO4 Fe2(SO4)3 + 6H2O + 3SO2
a 3a 0,5a 1,5a (mol)
Câu 3:
Khối lượng dung dịch sau phản ứng: 0,75
(2,0 đ)
mdd sau pư = 56a + 100 – 1,5a . 64 = (100 – 40a) (g)

Nên khối lượng của chúng bằng nhau
Ta có: 200a = 78,4 – 294a a = 0,159 (mol)
0,5
Vậy = 33,96%

Câu 4: Gọi n là hóa trị của kim loại R. 0,5


(2,5 đ) Vì chưa rõ nồng độ của H2SO4 và khí A phản ứng được với dung dịch NaOH
nên khí A có thể là SO2 hoặc H2S
2R + 2nH2SO4  R2(SO4)n + nSO2 + 2nH2O (1)
8R + 5nH2SO4  4R2(SO4)n + nH2S + 4nH2O (2)
Vì số mol R = số mol H2SO4 = a (mol), nên: 0,5
Nếu xảy ra phản ứng (1) thì: 2n = 2  n =1 (hợp lý)
Nếu xảy ra phản ứng (2) thì: 5n = 8  n = (vô lý)
Vậy kim loại R có hóa trị I và khí A là SO2
2R + 2H2SO4  R2SO4 + SO2 + 2H2O (3)
a a
Giả sử SO2 tác dụng với dung dịch NaOH tạo ra 2 muối NaHSO3, Na2SO3 0,5
SO2 + NaOH  NaHSO3
x x x (mol)
SO2 + 2NaOH  Na2SO3 + H2O
y 2y y (mol)
0,5
Theo đề ta có:

Giải hệ phương trình được


Vậy giả thiết phản ứng tạo 2 muối là đúng.
Theo PTHH (3) ta có: = 0,005 (mol) 0,5
Khối lượng của R2SO4: (2R+ 96)0,005 = 1,56
 R = 108 (Ag)
Theo đề ta có: = 0,4 x 0,125 = 0,05 (mol) 0,75
= 0,4 x 0,05 = 0,02 (mol)
Al + 3AgNO3 Al(NO3)3 + 3Ag
0,01 0,03 0,01
Fe + 2AgNO3 Fe(NO3)2 + 2Ag
0,01 (0,05 – 0,03) 0,01
Fe + Cu(NO3)2 Fe(NO3)2 + Cu
Câu 5: (0,025 – 0,01) 0,015 0,015
(2,0 đ) = 0,02 – 0,015 = 0,005 (mol) 0,25
Dung dịch nước lọc gồm: 0,01 mol Al(NO 3)3, (0,025) mol Fe(NO3)2 và
0,005 mol Cu(NO3)2 dư
Khi cho nước lọc tác dụng với dung dịch NaOH dư thì chỉ thu được kết tủa 1,0
Fe(OH)2 và Cu(OH)2
Fe2+ + 2OH- Fe(OH)2
0,025 0,025
2+ -
Cu + 2OH Cu(OH)2
0,005 0,005
Vậy mkết tủa = 0,025.90 + 0,005.98 = 2,74 gam
2Al + 3S Al2S3 (1) 0,25
Câu 6: * Trường hợp 1: Hỗn hợp A gồm: Al2S3 và Al dư.
(2,0 đ) Theo đề A tác dụng với dung dịch HCl dư, sản phẩm còn 0,04 gam chất rắn
(vô lý)  Trường hợp 1 loại
* Trường hợp 2: Hỗn hợp A gồm: Al2S3 và S dư. 0,5
Al2S3 + 6HCl 2AlCl3 + 3H2S (2)
H2S + Pb(NO3)2 PbS + 2HNO3 (3)
= 0,06 (mol)

Từ PTHH (3): = = (vô lý)


 Trường hợp 2 loại
* Trường hợp 3: Hỗn hợp A phải gồm: Al2S3, Aldư, S dư (phản ứng xảy ra 0,5
không hoàn toàn)
2Aldư + 6HCl 2AlCl3 + 3H2 (4)
Ta có: = 0,06 (mol); mS dư = 0,04 (g)
Từ PTHH (3): = = 0,03 (mol)
 = 0,06 – 0,03 = 0,03 (mol)

Từ PTHH (1, 2): = = 0,01 (mol)

nAl pư = 2 = 2 . 0,01 = 0,02 (mol)


nSpư = 3 = 3 . 0,01 = 0,03 (mol)
0,75
Từ PTHH (4): nAl dư = . 0,03 = 0,02 (mol)
 mAl bđ = (0,02 + 0,02) . 27 = 1,08 (g)
mS bđ = 0,03.32 + 0,04 = 1 (g)
Vậy :
% mS = 100 – 51,92 = 48,08%

Câu 7: Dung dịch C chứa: (0,1 + 0,1) mol HCO3 và (0,1 + 0,1) mol CO32. 0,5
(2,5 đ) Dung dịch D có tổng: = 0,1 . 2 + 0,1 = 0,3 (mol).
= = 0,1 . 1 = 0,1 (mol)
Nhỏ từ từ dung dịch D vào dung dịch C: 0,5
CO32 + H+  HCO3
0,2  0,2  0,2

HCO3 + H  H2O + CO2
+

0,1  0,1  0,1


 (dư) = 0,4 – 0,1 = 0,3 (mol)
0,5
 = 0,1  22,4 = 2,24 (lít)
Tiếp tục cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch E: 1,0
Ba2+ + HCO3 + OH  BaCO3 + H2O
0,3  0,3
2+
Ba + SO4 2
 BaSO4
0,1  0,1
Tổng khối lượng kết tủa: m = 0,3197 + 0,1233 = 82,4 gam.
Đặt = x (mol); = y (mol); nMg = a (mol); nAl = b (mol) 0,25
Theo ĐLBTKL: mA = mX – mB = 42,34 – 16,98 = 25,36 (g)
0,75
- Theo đề: Giải ra ta được: x = 0,26 ; y = 0,24

%O2 = . 100 = 52% ; %Cl2 = 100 – 52 = 48%


Câu 8: Quá trình nhường e Quá trình nhận e 0,5
+2
(2,5 đ) Mg – 2e → Mg O2 + 4e → 2O– 2
a 2a 0,26 1,04
+3
Al – 3e → Al Cl2 + 2e → 2Cl–
b 3b 0,24 0,48
Theo định luật bảo toàn electron: 2a + 3b = 1,04 + 0,48 = 1,52 (1) 1,0
và mB = 24a + 27b = 16,98 (2)
Giải (1) và (2) ta được: a = 0,55 ; b = 0,14
%Mg = . 100 = 77,74% ; %Al = 100 – 77,74 = 22,26%
Câu 9: Gọi n là hoá trị của R; Đặt khối lượng mol của M là M. 0,5
(3,0 đ) 2M + 2nH2O  2M(OH)n + nH2 (1)
3M(OH)n + nAlCl3  nAl(OH)3 + 3MCln (2)
Có thể: M(OH)n + nAl(OH)3  M(AlO2)n + 2nH2O (3)
= 0,7.0,5 = 0,35 (mol) > = = 0,23 (mol)
 Bài toán phải xét 2 trường hợp:
 Trường hợp 1: AlCl3 chưa bị phản ứng hết ở (2) 0,75
 Phản ứng (3) chưa xảy ra
Từ PTHH (1) và (2): = = (mol)

Với: n = 1 M = 39 M là: K
n=2 M = 78 loại
2K + 2H2O  2KOH + H2 (4)
0,25
Theo PTHH (4): (mol)

= 0,345 x 22,4 = 7,728 (lít)


 Trường hợp 2: AlCl3 phản ứng hết ở (2), M(OH)n dư 0,5
 Phản ứng xảy ra (3)
Từ PTHH (2): (mol)

Theo bài ra (mol)


bị tan ở PTHH (3) = 0,35 – 0,23 = 0,12 (mol)
0,75
Từ PTHH (3): dư (mol)

Tổng (mol)

Với: n = 1 M = 23 M là Na
n=2 M = 46 loại
2Na + 2H2O  2NaOH + H2 (5)
0,25
Theo (5): (mol)
V = 0,585 x 22,4 = 13,104 (lít)

(Mọi cách giải khác dẫn đến kết quả đúng và lí luận chặt chẽ đều ghi điểm tối đa cho phần đó)

You might also like