Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 23

BÀI TẬP QUẢN TRỊ VẬN HÀNH

Bài 1:
Một ngân hàng cho các công ty vay tiền. Mỗi khoản tiền cho vay là 100.000 USD,
thời hạn vay là 1 năm, lãi suất 12% năm. Nếu ngân hàng không cho các công ty
vay thì số tiền này được dùng để mua công trái với lãi suất 6% năm.
Nếu không điều tra gì về các công ty xin vay tiền thì theo kinh nghiệm ngân
hàng biết được xác suất để công ty trả được nợ là 95%. Nếu công ty vay tiền hoạt
động bị thua lỗ, phá sản thì ngân hàng xem như mất hết khoản tiền cho vay.
Nếu ngân hàng có tiến hành điều tra các công ty trước khi quyết định cho vay
hoặc không cho vay thì việc điều tra được tiến hành theo hai hướng:
+ Hướng 1: nên cho vay (thuận lợi)
+ Hướng 2: Không nên cho vay (không thuận lợi).
Chi phí điều tra là 400 USD. Kết quả điều tra được thể hiện trong bảng sau :
Trả được Phá sản Cộng
Nên cho vay 145 5 150
Không nên cho vay 40 10 50
Cộng 185 15 200
Hãy vẽ sơ đồ cây để giúp ngân hàng trên ra quyết định.
Bài 2:
Cô Thanh đang định mở một cửa hàng thời trang. Có 3 phương án: mở cửa hàng lớn,
mở cửa hàng nhỏ hoặc không làm gì. Thị trường có thể tốt, trung bình hoặc xấu, cô đã
tính được lời lỗ như bảng sau:
ĐVT: triệu đồng
Phương án Thị trường tốt Thị trường trung bình Thị trường xấu
Mở cửa hàng lớn 180 100 -90
Mở cửa hàng nhỏ 150 90 -60
Không làm gì 0 0 0
Xác suất 0,5 0,4 0,1
Bạn hãy vẽ cây quyết định, giúp cô Thanh ra quyết định để có lợi nhuận là cao
nhất.
Bài 3:
Công t’y đang sản xuất một lọai sản phẩm (có công suất thiết kế là 100.000 sp/năm),
số liệu thực hiện năm 2010 như sau:
+ Khối lượng sản phẩm sản xuất và tiêu thụ đạt 55% công suất thiết kế.
+ Biến phí đơn vị : v = 65 $/sp.
+ Tổng định phí cả năm : F = 500.000 $.
+ Đơn giá bán : g = 90 $/sp
Gíam đốc dự kiến sẽ thực hiện một trong các phương án sau đây cho năm 2011:
Các phương án Khả năng khai thác Xác
công suất (%) suất
* S1: Gỉam giá bán 5% cho mỗi sản phẩm; đồng 98% 0,70
thời tăng thêm chi phí nguyên vật liệu cho mỗi
95% 0,30
sản phẩm là 5$/sp.
* S2: Mở một chiến dịch quảng cáo với chi phí 85% 0,60
300.000$ 80% 0,40
Bạn hãy sử dụng lý thuyết quyết định để tham mưu cho giám đốc quyết định phương
án.
Bài 4
Công ty đang sản xuất một lọai sản phẩm (có công suất thiết kế là 100.000 sp/năm), số
liệu thực hiện năm 2010 như sau:
+ Khối lượng sản phẩm sản xuất và tiêu thụ đạt 55% công suất thiết kế.
+ Biến phí đơn vị : v = 100 $/sp.
+ Tổng định phí cả năm : F = 500.000 $.
+ Đơn giá bán : g = 200 $/spo

Gíam đốc dự kiến sẽ thực hiện một trong các phương án sau đây cho năm 2011:
Các phương án Khả năng khai thác Xác
công suất (%) suất
* S1: Gỉam giá bán 5% cho mỗi sản phẩm; 98% 0,80
95% 0,20
* S2: Mở một chiến dịch quảng cáo với chi phí 75% 0,60
300.000$, tăng giá g= 210$/sp 85% 0,40
Bạn hãy sử dụng lý thuyết quyết định để tham mưu cho giám đốc quyết định phương
án.

Bài 5
Một doanh nghiệp có số liệu tiêu thụ sản phẩm X qua bảng sau:

Tháng Số lượng bán thực tế (cái)

1 20

2 25
3 24
4 20

5 22

6 23
a/ Tính số dự báo tiêu thụ theo phương pháp bình quân di động 03 thời kỳ.
b/ Cho biết hệ số tháng kế trước tháng dự báo là 3, cách đó 2 tháng là 2,
cách đó 3 tháng là 1. Tính lại kết quả dự báo.
c/ Giả sử ta có số dự báo cho tháng 1 là 21, hãy dự báo số lượng tiêu thụ c ho
các tháng kế tiếp với hệ số san bằng mũ là 0,2.
Bài 6
Hãy sử dụng phương pháp san bằng mũ bậc 2, tính số dự báo cho tháng 1,
tháng 2 và tháng 3. Biết rằng:
Số thực tế tháng 1 và tháng 2 đạt được lần lượt là 13 và 15 sản phẩm, số dự
báo cho tháng 1 tính theo phương pháp san bằng mũ bậc 1 là 12 sản phẩm.
Doanh nghiệp lựa chọn hệ số san bằng mũ bậc 1:  = 0,2 Doanh nghiệp lựa
chọn hệ số san bằng mũ bậc 2:  = 0,4
Bài 7
Một doanh nghiệp có số liệu tiêu thụ sản phẩm X qua bảng sau:

Tháng Số lượng bán thực tế (cái)

1 20

2 25
3 24
4 20

5 22

6 23
Hãy dự báo mức tiêu thụ quý 3 của SP X theo phương pháp hồi qui tuyến tính.
Bài 8
Một sản phẩm phải qua 10 công việc trên đường dây sản xuất theo quan hệ thứ tự sau:
Công Thời gian thực Công việc Công Thời gian thực Công việc
việc hiện(phút) trước việc hiện(phút) trước
A 0,6 - F 0,3 E
B 0,8 A G 0,4 -
C 0,2 B H 0,1 G
D 0,7 - I 0,3 C,F
E 0,9 D J 0,6 F,H
Biết rằ ng trong 8 giờ là m việc mỗ i ca cầ n sả n xuấ t ra 300 đơn vị sả n phẩ m. thờ i
gian là m việc mỗ i ca là 450 phú t. Hãy phân khu vực làm việc trên đường dây sản
xuất trên.

Bài 9
Một sản phẩm phải qua 10 công việc trên đường dây sản xuất theo quan hệ thứ tự sau:
Công Thời gian thực Công việc Công Thời gian thực Công việc
việc hiện(giây) trước việc hiện(giây) trước
A 45 - F 11 E
B 11 A G 12 C
C 9 B H 10 C
D 50 - I 9 F,G,H
E 26 D J 10 I
Hã y :
a. Vẽ sơ đồ tuầ n tự cô ng việc.
b. Xá c định chu kỳ tố i đa để sả n xuấ t đượ c 500 sả n phẩ m trong mộ t ngà y
có 7 giờ là m việc.
c. Xá c định số khu vự c là m việc tố i thiểu.
d. Phân khu vực làm việc trên đường dây sản xuất trên.
Bài 10
Mộ t đườ ng dâ y là m việc 460 phú t mỗ i ngà y cho ra 300 sả n phẩ m. Cá c cô ng việc
và thờ i gian, trình tự cô ng việc cho theo bả ng sau:
Cô ng việc Thờ i gian thự c hiện (giâ y) Cô ng viêc trướ c
A 36 -
B 18 A
C 48 -
D 42 -
E 24 C,D
F 48 B,E
G 30 F
H 54 F
I 12 H
J 6 G,I

a. Vẽ sơ đồ tuầ n tự cô ng việc.
b. Xá c định chu kỳ tố i đa để sả n xuấ t đượ c 500 sả n phẩ m trong mộ t ngà y
có 7 giờ là m việc.
c. Xá c định số khu vự c là m việc tố i thiểu.
d. Phân khu vực làm việc trên đường dây sản xuất trên.
Bài 11
Một sản phẩm phải qua tám bước lắp ráp trên đường dây theo thứ tự sau:

Công Thời gian thực Công việc Công Thời gian thực Công việc
việc hiện(phút) trước việc hiện(phút) trước
A 0,9 - E 0,3 C
B 0,4 A F 0,4 D,E
C 0,6 B G 0,7 F
D 0,2 C H 1,1 G
a. Vẽ sơ đồ tuầ n tự cô ng việc.
b. Xá c định chu kỳ lắ p rá p sao cho lắ p đượ c 50 đơn vị trong mộ t giờ . Giả sử
cứ mỗ i 1 giờ nghỉ giả i lao 5 phú t
c. Xá c định số khu vự c là m việc tố i thiểu.
d. Phân khu vực làm việc trên đường dây sản xuất trên.
e. Tính hiệu năng và phần trăm nhàn rỗi.

Bài 12
Một doanh nghiệp có dự báo về tình hình sản xuất quý I/2017 như sau : Tài
liệu về nhu cầu quý I:

Tháng Nhu cầu (sp) Số ngày sx (ngày) Nhu cầu bq ngày

1 816 24 34

2 682 22 31
3 962 26 37
 2460
Tài liệu về chi phí:

Các loại chí phí Giá cả

Chi phí tồn kho 3000đ/đvsp/tháng

Chi phí hợp đồng phụ 8000đ/đvsp

Chi phí sản xuất trong giờ 4000đ/h

Chi phí sản xuất ngoài giờ 6000đ/h

Số giờ để sx 1 đvsp 1,5 h/đvsp

Chi phí đào tạo bình quân 10000đ/đvsp

Chi phí sa thải 12000đ/đvsp

Yêu cầu:
a/ Vẽ đường cầu trung bình tháng và đường cầu các tháng. Nhận xét về tình
trạng thừa hàng, thiếu hàng của các tháng.
b/ Chiến lược 1: Hoạch định chiến lược thay đổi mức tồn kho bằng cách tổ
chức sản xuất trong giờ bằng mức nhu cầu trung bình quý (giả định đầu tháng
1 tồn kho bằng 0). Cho nhận xét về chiến lược 1.

c/ Chiến lược 2: Hoạch định chiến lược hợp đồng phụ bằng cách tổ chức
sản xuất trong giờ bằng mức nhu cầu tối thiểu của tháng thấp nhất . Cho nhận
xét về chiến lược 2.
d/ Chiến lược 3: Hoạch định chiến lược thay đổi nhân lực theo mức cầu
bằng cách tổ chức sản xuất trong giờ bằng mức nhu cầu. Cho nhận xét về chiến
lược 3.
e/ Theo bạn chiến lược nào sẽ được chọn?
Bài 13

Nhu cầu một loại sản phẩm được dự báo cho 6 tháng đầu năm 2017 như sau :

Tháng 1 2 3 4 5 6

Nhu cầu (sp) 400 540 680 780 680 720

TKĐK : 20 sp
TKCK : 120 sp
SL CN trước tháng 1 : 30 người

ĐM sản lượng cho 1 CN : 20 sp/tháng

CPTL trong giờ : 50.000đ/sp


CPTL ngoài giờ : tăng 20%
CP TK : 20.000đồng/sp/tháng.
CP đào tạo : 800.000đ/người
CP sa thải : 600.000đ/người
CP HĐ phụ: 70.000đ/sp

Hãy hoạch định phương án sản xuất :


a/ Chiến lược thay đổi mức tồn kho (CL1)
b/ Chiến lược sản xuất theo nhu cầu (CL2)

c/ Chiến lược sản xuất ngoài giờ (CL3)


d/ Chiến lược hợp đồng phụ (CL4)
e/ Chiến lược sử dụng lao động bán thời gian (CL5), giả sử tiền lương trả cho
lao động bán thời gian là 40.000đ/sp, không tốn phí đào tạo và sa thải
Bài 14

Dự báo nhu cầu và khả năng sản xuất của một công ty qua các tháng của qúy

1/2017 cho theo bảng sau đây:


Tháng
Chỉ tiêu
1 2 3
1.Nhu cầu (tấn) 1600 2000 1500
2.Khả năng sản xuất (tấn)
Bình thường 1400 1400 1400
Vượt giờ 100 100 100
Hợp đồng phụ 300 300 260
Dự trữ ban đầu 200

Chi phí như sau:


Chi phí sản xuất bình thường: 40 triệu đồng/tấn

Chi phí sản xuất vượt giờ: 50 triệu đồng/tấn

Chi phí hợp đồng phụ: 60 triệu đồng/tấn


Chi phí tồn kho: 4 triệu đồng/tấn/tháng
Hãy lập kế hoạch sản xuất tối ưu nhất cho quý 1/2017

Bài 15
Dự báo nhu cầu và khả năng sản xuất sản phẩm A của công ty X qua các
tháng của quý 1/2017 được cho theo bảng sau đây:
ĐVT: Tấn
Tháng
Nhu cầu và khả năng
1 2 3
1/ Nhu cầu 600 800 1000
2/ Khả năng sản xuất:
Bình thường 500 500 500
Tăng ca 200 200 200
Thuê ngoài (HĐ phụ) 150 150 150

3/ Tồn kho đầu kỳ 100

Chi phí (đvt: Triệu đồng/tấn):


Nếu sản xuất bình thường : 50 tr.đ/tấn

Nếu sản xuất tăng ca : 60 tr.đ/tấn


Nếu thuê ngoài : 70 tr.đ/tấn
Tồn kho : 2 tr.đ/tấn/tháng
Yêu cầu: Sử dụng phương pháp bài toán vận tải để lập kế hoạch sản xuất tối
ưu nhất.
Bài 16

Dự báo nhu cầu và khả năng sản xuất sản phẩm A của công ty X qua các tháng của quý
1/2017 được cho theo bảng sau đây:
ĐVT: Tấn

Tháng
Nhu cầu và khả năng
1 2 3
1/ Nhu cầu 600 400 1000
2/ Khả năng sản xuất:
Bình thường 500 500 500
Tăng ca 200 150 250
Thuê ngoài (HĐ phụ) 150 150 150

3/ Tồn kho đầu kỳ 100


4/ Tồn kho cuối kỳ 100

Chi phí (đvt: Triệu đồng/tấn):


Nếu sản xuất bình thường : 50 tr.đ/tấn

Nếu sản xuất tăng ca : 60 tr.đ/tấn


Nếu thuê ngoài : 70 tr.đ/tấn
Tồn kho : 2 tr.đ/tấn/tháng
Yêu cầu: Sử dụng phương pháp bài toán vận tải để lập kế hoạch sản xuất tối
ưu nhất.

Bài 17
Một doanh nghiệp có nhu cầu sản phẩm A qua 6 tháng/2017 như sau:
Tháng 1 2 3 4 5 6
Nhu cầu (sp) 100 50 150 100 50 150
Các chi phí như sau:
Chi phí tồn kho: 2.000 đ/sp/tháng

Chi phí hợp đồng phụ: 15.000 đ/sp


Chi phí sản xuất trong giờ: 10.000 đ/sp
Chi phí sản xuất ngoài giờ: 12.000 đ/sp
Chi phí đào tạo: 500đ/sp
Chi phí sa thải: 300 đ/sp
Tồn kho đầu tháng 1 bằng không
Họach định các chiến lược sau, tính chi phí và chọn chiến lược có chi phí
thấp nhất:
a) Chiến lược 1: Tổ chức sản xuất trong giờ bằng mức nhu cầu bình quân trong
06 tháng, tháng có nhu cầu thấp doanh nghiệp dự trữ cho tháng có nhu cầu
cao, nếu tháng nào thiếu hàng thì bổ sung bằng biện pháp tăng ca. Yêu cầu
tồn kho cuối tháng 6 bằng không.
b) Chiến lược 2: Tổ chức sản xuất trong giờ bằng nhu cầu của tháng thấp nhất,
tháng có nhu cầu cao hơn bổ sung bằng hợp đồng phụ
c) Chiến lược 3: Tổ chức sản xuất trong giờ bằng nhu cầu của tháng thấp nhất,
tháng có nhu cầu cao hơn bổ sung bằng biện pháp tăng ca
d) Chiến lược 4: Tổ chức sản xuất trong giờ theo mức cầu, cầu tăng thì tăng lao
động, cầu giảm thì giảm lao động.
Bài 18

Nhu cầu về một loại sản phẩm được dự báo trong 6 tháng đầu năm 2017
được cho như sau:
Tháng 1 2 3 4 5 6
Nhu cầu (sp) 620 520 600 660 760 740
Mức sản xuất tháng 12 năm trước là 600sp/tháng. Định mức thời gian sản
xuất 1đvsp là 1,5 giờ. Chi phí tồn kho cho sản phẩm là 288.000 đồng/sp/năm. Chi
phí khi mức sản xuất tăng là 60.000 đồng/sp, khi mức sản xuất giảm là 50.000
đồng/sp. Chi phí tiền lương trong giờ 30.000 đồng/ giờ, ngoài giờ tăng 20%. Khả
năng làm ngoài giờ tối đa 150 sp/tháng
Hãy hoạch định và tính chi phí cho 3 phương án sản xuất sau đây :
Phương án 1 : Sản xuất theo mức nhu cầu trung bình hàng tháng.
Phương án 2 : Sản xuất theo mức nhu cầu từng tháng.
Phương án 3 : Sản xuất trong giờ ở mức năng lực hiện có
Bài 19

Trong ngày có 5 công việc lần lượt phát sinh đến với 1 máy, với thời gian
sản xuất và thời gian giao hàng kể từ ngày đặt hàng cho như sau:
Công việc Thời gian SX (ngày) Thời gian giao hàng (ngày thứ)
A 2 6
B 5 20
C 3 10
D 4 5
E 6 15
Hãy sắp xếp thứ tự ưu tiên các công việc theo từng nguyên tắc FCFS, EDD,
SPT, LPT và tính các chỉ tiêu hiệu quả cho từng nguyên tắc

Bài 20

Một đội thi công có 5 hợp đồng ký kết với khách hàng về các công trình xây
dựng như sau:
HĐ Thời gian xây dựng Thời gian hoàn thành theo
(Ngày) hợp đồng (Ngày)
A 2 3
B 4 2
C 1 5
D 5 10
E 3 4
Với tài liệu trên hãy lựa chọn phương thức xếp thứ tự ưu tiên các công
việc thích hợp theo các nguyên tắc FCFS, EDD, SP T, LP T và tính 2 chỉ tiêu:
thời gian hoàn thành bình quân một công việc, số ngày trễ hạn bình quân một
công việc.
Bài 21 Có 5 công việc có thời gian hao phí trên 2 máy như sau:

Thời gian hao phí Thời gian hao phí


Công việc
của máy 1 (phút) của máy 2 (phút)
A 30 40

B 50 20

C 90 70

D 10 20

E 20 30

Ứng dụng nguyên tắc Johnson sắp xếp các công việc sao cho thời gian thực hiện
các công việc qua 2 máy là thấp nhất.
Bài 22
Có 4 công việc có thời gian hao phí trên các máy như sau:
Thời gian (giờ)
Công việc
Máy 1 Máy 2 Máy 3
A 8 5 9
B 7 3 8
C 8 5 7
D 7 3 6
Hãy xắp sếp thứ tự tối ưu thực hiện các công việc trên 03 máy.
Tính tổng thời gian thực hiện bé nhất.
Đáp số: Thời gian min 42 giờ

Bài 23
Có 4 công việc có thời gian hao phí trên các máy như sau:
Thời gian (giờ)
Công việc
Máy 1 Máy 2 Máy 3
A 7 4 8
B 6 2 7
C 7 4 6
D 6 2 5
Hãy xắp sếp thứ tự tối ưu thực hiện các công việc trên 03 máy.
Tính tổng thời gian thực hiện bé nhất.
Bài 24 Có 3 công việc được thực hiện trên 3 máy với thời gian thực hiện được cho ở bảng sau đây
(ĐVT: giờ)
CV Máy 1 Máy 2 Máy 3
A 5 4 6
B 7 5 8
C 9 3 5

Yêu cầu: Áp dụng nguyên tắc JOHNSON, hãy sắp xếp thứ tự sao cho các công việc
được hòan thành xong sớm nhất? Tính tổng thời gian “min” thực hiện các công việc đó
Bài 25
Chi phí mộ t lầ n đặ t hà ng 100usd
Chi phí tồ n trữ : 0,5usd/Đv/tuầ n
Tồ n kho đầ u kỳ: 50
DN có nhu cầ u vậ t tư
Tuầ n 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9
NC 50 50 60 90 120 80 60 40 80
TK 50
Xâ y dưng kế hoach đặ t hang cho loạ i vậ t tư trên
1. Theo mô hình “Lot for lot”
2. Theo mô hình câ n đố i tưng thờ i kỳ bộ phậ n
3. Theo mô hình EOQ
4. Theo A/c nên sử dụ ng mô hình nà o thì hiệu quả nhấ t.

Bài :26
Có số liệu được cho trong bảng sau:
Tuần 1 2 3 4 5 6 7 8 9
Nhu cầu(sp) 30 20 50 60 40 55 30 25 32
Chi phí thực hiện đơn hàng là 100000 đ, chi phí tồn trữ là 500 đ/sp/thời
kỳ, lượng tồn kho kỳ trước chuyển sang là 30 sản phẩm. Hãy xác định chi phí
lô hàng theo các phương pháp sau:
a/ Theo mô hình “Lot for lot”
b/ Theo mô hình EOQ.
c/ Theo mô hình câ n đố i tưng thờ i kỳ bộ phậ n
d/ Theo bạn nên chọn phương pháp đặt hàng nào là kinh tế nhất?

Bài 27
Để lắ p 1 sả n phẩ m X cầ n 2A, 1B và 4C; mỗ i B cầ n 3D và 1A; mỗ i C cầ n 1A và 4E;
mỗ i D cầ n 5F và 2G.
Yêu cầ u:
1. Hy vẽ sơ đồ cấ u trú c SP.
2. Cho biết X có mấ y cấ p? có bao nhiêu hà ng gố c? Có bao nhêu hang phá t
sinh?
3. Hy vẽ sơ đồ cấ u trú c SP về mặ t thờ i gian, nêu tiến độ cung ứ ng nguyên vậ t
liệu để sả n xuấ t 20 sả n phẩ m X, biết thờ i gian phâ n phố i cá c loạ i hà ng như
sau:
X:1 Tuầ n A:1 Tuầ n B:3 Tuầ n
C:1 Tuầ n D: 2Tuầ n E:1 Tuầ n
F:4 Tuầ n G:3 Tuầ n
Để lắp ráp 1 đơn vị sản phẩm X cần 2A, 1B v 4C. Mỗi B cần 3D và
1A. Mỗi C cần 1A và 4E. Mỗi D cần 5F và 2G.
Yêu cầu:
1. Hãy vẽ sơ đồ cấu trúc sản phẩm, nêu tên hàng gốc và tên hàng phát sinh.
2. Sơ đồ trên có bao nhiêu cấp?
3. Hãy vẽ sơ đồ cấu trúc sản phẩm về mặt thời gian, biết rằng thời gian
phân phối của các lọai hàng như sau:
X: 1 tuần A: 1 tuần
B: 3 tuần C: 1 tuần
D: 2 tuần E: 1 tuần
F: 4 tuần G: 3 tuần
Nêu tiến độ cung ứng nguyên vật liệu để sản xuất 20 sản phẩm X.

Bài: 28
Để lắp ráp 1 sản phẩm Y cần 3H, 4I
và 2J. Mỗi H cần 1K và 1L
Mỗi J cần 1O
và 1B. Mỗi O
cần 1R và 1S.
Mỗi R cần 1U
và 2V. Mỗi I
cần 2M và 4N..
Mỗi M cần 2Q
và 1K. Mỗi Q
cần 3L và 2T.
Biết thời gian phân phối của các mặt hàng
như sau: Y: 1 tuần J: 2 tuần
M: 2 tuần P: 1 tuần
S: 2 tuần V: 1 tuần
H: 2 tuần K: 1 tuần
N: 3 tuần Q: 2 tuần
T: 3 tuần I: 2 tuần
L: 3 tuần O: 3 tuần
R: 2 tuần U: 3 tuần

Yêu cầu:
1. Hãy vẽ sơ đồ cấu trúc sản phẩm Y.
2. Sơ đồ trên có bao nhiêu cấp ?
3. Hãy vẽ sơ đồ cấu trúc về mặt thời gian và nêu tiến độ cung ứng nguyên
vật liệu để sản xuất 7 sản phẩm Y.

Bài 29: Một dự án có bảng phân tích các hoạt động như thông tin trong bảng sau:
Đvt.: Tuần
Công việc đi Thời gian cực Thời gian cực Thời gian thông
Công việc
trước đại tiểu thường

(b) (a) (m)


A - 3 1 2
B - 5 1 3
C A 5 3 4
D A 8 2 5
E B&D 7 3 5
F B&D 7 3 5
G C&E 6 2 4
H F 4 2 3
Giả sử thời gian hoàn thành các công việc của dự án biến động tuân theo quy luật
chuẩn.
Yêu cầu:
1. Tính thời gian kỳ vọng (Te) và phương sai (σ2) của các công việc?
2. Vẽ sơ đồ PERT và xác định đường găng?
3. Tính xác suất hoàn thành dự án tại các thời hạn:
a. 18 tuần?
b. 16 tuần?
4. Tính thời hạn hoàn thành dự án ứng với xác suất p = 80,5% ?
Bài 30: Cho một dự án có số liệu sau:
TG lạc quan TG thường gặp TG bi
CV Trình tự
(ngày) (ngày) quan(ngày)
A 3 5 7 Ngay từ đầu
B 4 6 8 Ngay từ đầu
C 3 5 7 Ngay từ đầu
D 3 4 5 Sau A,B
G 2 4 6 Sau A
E 2 3 4 Sau A
F 5 10 15 Sau C,G
a/ Hãy tính xác suất hoàn thành dự án nếu thời gian hoàn thanh mong muốn X = 17 ngày.
b/ Hãy tính xác suất hoàn thành dự án nếu thời gian hoàn thanh mong muốn X = 19 ngày.
c/ Hãy tính xác suất hoàn thành dự án nếu thời gian hoàn thanh mong muốn X = 22 ngày.
d/ Thời gian hoàn thanh dự án nếu xác suất là 36,69%
e/ Thời gian hoàn thanh dự án nếu xác suất là 71,23%

Bài 31: Cho một dự án có số liệu sau:


TG lạc TG thường gặp TG bi
CV Trình tự
quan(ngày) (ngày) quan(ngày)
A 6 12 18 Ngay từ đầu
B 4 5 6 Ngay từ đầu
C 4 8 12 Sau A
D 3 7 11 Sau B
E 5 10 15 Sau C,D
F 2 4 6 Sau E
a/ Hãy tính xác suất hoàn thành dự án nếu thời gian hoàn thanh mong muốn X = 33 ngày
b/ Hãy tính xác suất hoàn thành dự án nếu thời gian hoàn thanh mong muốn X = 35 ngày.
c/ Thời gian hoàn thanh dự án nếu xác suất là 62,93%

Sử dụng bài toán Hungary trong phân giao n công việc cho n đ ối
tượng:
Trong trường hợp sắp xếp hoặc phân giao n công việc cho n máy
hoặc n người với điều kiện mỗi máy hoặc mỗi người chỉ đảm nhận một
công việc cũng có rất nhiều phương án sắp xếp khác nhau. Trong
trường hợp này có thể xác định được phương án sắp xếp tối ưu giữa
các phương án đó. Phương án tối ưu có thể là phương án có t ổng th ời
gian thực hiện nhỏ nhất hoặc cung cấp sản phẩm, d ịch v ụ nhanh nh ất,
tuỳ thuộc vào mục tiêu cụ thể đặt ra trong khi sắp x ếp. Trong m ột s ố
trường hợp mục tiêu đặt ra là tổng thời gian thực hiện của tất cả các
đối tượng là ngắn nhất nhưng trong các trường hợp khác mục tiêu lại
là giảm thời gian ứ đọng khi thực hiện các công việc.
Để xác định được phương án tối ưu ta dùng thuật toán Hungary. Thuật
toán này được thực hiện theo trình tự sau :
Bước 1: Lập bảng phân việc và máy theo dữ liệu thực tế;
Bước 2: Tìm số nhỏ nhất trong từng hàng của bảng phân việc và trừ
các số trong hàng cho số đó;
Bước 3: Tìm số nhỏ nhất trong từng cột và trừ các số trong t ừng c ột
cho số đó;
Bước 4: Tìm cách kẻ các đường thẳng đi qua hàng hoặc cột có các s ố
0 sao cho số đường thẳng kẻ được ít nhất. Thực hiện theo cách sau:
- Bắt đầu từ những hàng có 1 số 0, khoanh tròn s ố đó l ại và k ẻ m ột
đường thẳng xuyên suốt cột;
- Tìm các cột có 1 số 0, khoanh tròn số đó l ại r ồi k ẻ m ột đ ường xuyên
suốt hàng.
Bước 5: Lặp lại bước 4 cho đến khi không còn có thể khoanh đ ược
nữa. Nếu số đường thẳng kẻ được ít nhất bằng số hàng (số cột) thì bài
toán đã có lời giải tối ưu. Nếu số đường kẻ được nhỏ hơn số hàng (s ố
cột) thì cần làm tiếp: Tìm số chưa bị gạch nhỏ nhất và lấy tất cả các số
chưa bị gạch trừ đi số đó; các số bị gạch bởi 2 đường th ẳng c ộng v ới
số đó; còn các số khác giữ nguyên.
Bước 6: Quay trở lại bước 4 và 5 cho đến khi tìm được lời giải tối ưu.
Ví dụ: Trong một tổ sản xuất có 4 công vi ệc I, II, III, IV c ần b ố trí cho
4 công nhân A, B, C, D. Chi phí thực hiện cho mỗi công việc của từng
công nhân cho ở bảng sau. Tìm phương án bố trí công việc sao cho
tổng chi phí thực hiện các công việc là nhỏ nhất.

Yêu cầu: Tìm phương án bố trí công việc sao cho t ổng chi phí th ực
hiện các công việc là nhỏ nhất.
Dùng thuật toán Hungary ta có cách giải như sau:
Bước 1: Như đầu bài đã cho
Bài 1: Công ty Arisomex có nhu cầu sử dụng nguyên vật liệu trong năm là 2.000 đơn vị,chi
phí mỗi lần đặt hàng là 1 triệu đồng, chi phí lưu kho trên 1 đơn vị nguyên vật liệu trong năm
là 0,5 triệu đồng. Bạn hãy áp dụng mô hình EOQ để xác định các chỉ tiêu sau:
a. Lượng nguyên vật liệu tối ưu mỗi lần cung ứng ?
b. Số lần đặt hàng trong năm?
c. Chi phí đặt hàng trong năm?
d. Chi phí lưu kho nguyên vật liệu trong năm?
Bài làm
Lượng đặt hàng tối ưu:Q* = (2*2000*1/0,5)1/2 = 89,44 đơn vị
Số lần đặt hàng trong năm = 2000/89,44 = 23 lần
Chi phí đặt hàng trong năm = 23 * 1 = 23 trđ
Chi phí lưu kho nguyên vật liệu trong năm = 0,5 * 89,44/2 = 22,36 trđ

Bài tập 2:Tập đoàn dệt Tương Lai cần đến hàng trăm chủng loại nguyên vật liệu, từ nhiều nhà
máy cung cấp khác nhau. Trong đó, loại nguyên vật liệu chính là sợi dệt kim được cung cấp
bởi nhà máy Quá Khứ với chi phí đặt hàng là 225.000 VND cho mỗi lần đặt hàng. Trong năm
tới, tập đoàn sẽ cần tới khoảng 1.000 đơn vị của nhà cung cấp này, giá mua là 800.000
VND/đơn vị, và chi phí lưu kho (chi phí tồn trữ) bằng 10% giá mua. Hãyáp dụng mô hình
EOQ (không có dự trữ an toàn) để trả lời các câu hỏi sau:
a. Số lượng đặt hàng tối ưu của mặt hàng này là bao nhiêu?
b. Mức tồn kho bình quân tối ưu là bao nhiêu?
c. Số lần đặt hàng tối ưu trong năm là bao nhiêu?
d. Nếu thời gian giao hàng là 6 ngày, thì điểm đặt hàng lại là bao nhiêu? (Giả sử: 1năm có
300 ngày làm việc)

Bài 3: Công ty thương mại HC có nhu cầu tồn kho sản phẩm X để đáp ứng nhu cầu tiêu thụ
trong năm là 1.200 sản phẩm. Số sản phẩm này được công ty đặt mua tại công ty sản xuất
ABC. Chi phí cho mỗi lần đặt hàng là 120.000 đồng, giá mua (giá bán ra của ABC) đơn vị
sản phẩm là 240.000 đồng, chi phí lưu kho cho một sản phẩm bằng 12% giá mua.
Yêu cầu:
1. Hãy xác định lượng đặt hàng tối ưu, mức tồn kho bình quân, số lần đặt hàng trong năm,
khoảng cách thời gian giữa 2 lần đặt hàng kế nhau, tổng chi phí đặt hàng, tổng chi phí lưu
kho, tổng chi phí liên quan đến tồn kho hàng hóa trong năm của công ty HC theo mô hình
EOQ.
2.Xác định điểm đặt hàng lại nếu thời gian giao hàng là 8 ngày? Giả sử: 1 năm,công ty hoạt
động 300 ngày.

Bài 4: Công ty Siprodex có nhu cầu sử dụng nguyên vật liệu thô trong năm là 1.500 đơnvị.
Giá mua là 760.000 đồng/đơn vị, chi phí một lần đặt hàng là 200.000 đồng, chi phí lưukho
(chi phí tồn trữ) bằng 12% giá mua. Để đảm bảo cho sự ổn định của sản xuất, công ty tiến
hành duy trì 1 lượng nguyên vật liệu dự trữ an toàn là 50 đơn vị. Bạn hãy áp dụng mô hình
EOQ để xác định các chỉ tiêu sau:
a.Số lượng hàng tối ưu mỗi lần đặt mua?
b. Mức tồn kho bình quân tối ưu?
c. Số lần đặt hàng tối ưu trong năm?
d. Điểm đặt hàng lại? (Cho biết: 1 năm có 360 ngày và thời gian giao hàng là 4ngày)
Bài làm
Lượng đặt hàng tối ưu:Q* = [2*1500*0,2/(12%*0,76)]1/2 = 81,11 đơn vị
Mức tồn kho tối ưu bình quân = 50 + 81,11/2 = 90,555 đơn vị
Số lần đặt hàng tối ưu trong năm = 1500/81,11 = 19 lần
Điểm đặt hàng lại = (4*1500/360) + 50 = 66,67 đơn vị

Bài 5: Công ty dệt may T có nhu cầu sử dụng sợi dệt kim liên tục, đều đặn trong năm (1 năm
có 360 ngày). Loại nguyên liệu này do một nhà thầu cung cấp là chủ yếu. Chi phí cho mỗi lần
làm hợp đồng là 12 triệu đồng. Trong năm tới, tổng nhu cầu mua sợi dệt kim của công ty dệt
may T là 900 tấn. Công ty dự tính chi phí về kho bãi, trả lãi tiền vay để mua sợi dự trữ, chi
phí bảo quản… là 1,8 triệu đồng/tấn hàng lưu kho.
Yêu cầu:
1. Khối lượng sợi dệt kim tối ưu mỗi lần mua là bao nhiêu?
2. Trong năm, có bao nhiêu lần công ty thực hiện mua loại nguyên liệu này?
3. Mức tồn kho bình quân trong năm là bao nhiêu?
4. Biết thời gian giao hàng là 5 ngày, điểm đặt hàng lại là bao nhiêu?
5. Để đảm bảo an toàn cho sản xuất, công ty tiến hành dự trữ an toàn. Ban lãnh đạo của công
ty quyết định mức dự trữ an toàn tương ứng với lượng sợi bình quân sử dụng cho 2 ngày sản
xuất. Hãy xác định lại điểm đặt hàng và mức tồn kho bình quân trong năm?

Bài 6: Cửa hàng sách Thành Đô xác định nhu cầu của độc giả đối với cuốn sách Kế toán tài
chính dự kiến là 3.200 quyển/năm. Chi phí lưu kho là 1.000 đồng/quyển/năm. Khi đặt mua
sách từ nhà xuất bản, cửa hàng phải chịu chi phí đặt hàng là 16.000 đồng cho một lần đặt
hàng. Hãy áp dụng mô hình EOQ để trả lời các câu hỏi sau:
1. Số lượng sách tối ưu mỗi lần cửa hàng đặt mua từ nhà xuất bản là bao nhiêu?
2. Số lần đặt hàng tối ưu trong năm là bao nhiêu?
3.Tổng chi phí đặt hàng và tổng chi phí lưu kho một năm ứng với lượng đặt hàngtối ưu lần
lượt là bao nhiêu?
4. Nếu coi số ngày trong một năm là 360 ngày, biết thời gian giao hàng là 9 ngày,anh (chị)
hãy cho biết: khi số lượng sách trong kho của cửa hàng còn lại bao nhiêu quyển thì cửa hàng
phải đặt hàng tiếp?
5. Nếu chi phí lưu kho đối với mỗi quyển sách trong 1 năm và chi phí mỗi lần đặt hàng cùng
tăng lên gấp đôi, hãy cho biết số lượng sách tối ưu mỗi lần đặt hàng là bao nhiêu?

Bài 7: Công ty cơ khí đóng tàu Biển Nhỏ thường đặt hàng theo lô 800 tấn thép mỗi lần,chi
phí đặt hàng mỗi lần là 2,5 triệu đồng. Công ty dự kiến sử dụng hết 10.000 tấn thép trong
thời gian là 200 ngày với chi phí nắm giữ hàng tồn kho trong khoảng thời gian tương ứng là
0,125 triệu đồng cho mỗi tấn.
Yêu cầu:
1. Hãy tính lượng đặt hàng tối ưu.
2. Hãy tính chênh lệch về tổng chi phí liên quan đến tồn kho hàng hóa giữa lượng đặt hàng
tối ưu và lượng đặt hàng hiện tại (800 tấn).
3. Với lượng đặt hàng tối ưu vừa tính được ở câu a, trong kỳ hoạt động 200 ngày, công ty
cần thực hiện bao nhiêu đơn đặt hàng và mức tồn kho bình quân là bao nhiêu?
4. Nếu thời gian giao hàng là 15 ngày, công ty cơ khí đóng tàu Biển Nhỏ cần đặt hàng khi
lượng thép tồn kho giảm còn bao nhiêu ?
Như vây ta bố trí:
Nhân viên A thực hiện công việc 1 với thời gian là 18 phút ;
Nhân viên B thực hiện công việc 2 với thời gian là 55 phút ;
Nhân viên C thực hiện công việc 3 với thời gian là 8 phút ;
Nhân viên D thực hiện công việc 4 với thời gian là 12 phút;
Tổng thời gian thực hiện công việc của cả 4 nhân viên là 93 phút.
Trong thực tế nhiều khi chúng ta gặp trường hợp phân giao công vi ệc
sao cho tổng lợi nhuận thu được tối đa. Để tìm được phương án phân
giao tối ưu vẫn sử dụng phương pháp giải trên. Tuy nhiên c ần ph ải đ ổi
dấu toàn bộ các số liệu trong bảng phân việc, sau đó v ận d ụng thu ật
toán Hungari giải bình thường.
Trong trường hợp bài toán phân công công việc được đặt ra v ới hai
mục tiêu:
- Tổng chi phí hoặc thời gian thực hiện công việc là tối thiểu;
- Chi phí thực hiện từng công việc hoặc thời gian th ực hi ện t ừng công
việc không được vượt quá 1 mức nào đó thì chúng ta chỉ cần loại bỏ
các số hạng bằng hoặc vượt quá mức đã quy định b ằng cách thay
chúng bằng những dấu x, sau đó tiến hành giải bình thường.
Xem xét ví dụ trên, với yêu cầu tìm phương án bố trí công vi ệc sao
cho tổng chi phí thực hiện các công việc là nhỏ nhất và chi phí thực
hiện cho mỗi công việc phải nhỏ hơn 55 phút.
Như vây ta bố trí:
Nhân viên A thực hiện công việc 1 với thời gian là 18 phút ;
Nhân viên B thực hiện công việc 4 với thời gian là 48 phút ;
Nhân viên C thực hiện công việc 3 với thời gian là 8 phút ;
Nhân viên D thực hiện công việc 2 với thời gian là 25 phút;
Tổng thời gian thực hiện công việc của cả 4 nhân viên là 99 phút.
Nguồn: TS. Nguyễn Thị Minh An (Quantri.vn biên tập và hệ thống hóa)

You might also like