Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 80

HỆ THỐNG PHÁP LUẬT

NƯỚC ANH-MỸ

L/O/G/O
1. KHÁI QUÁT VỀ
DÒNG HỌC PHÁP
LUẬT COMMON LAW

L/O/G/O
1.1. Tên gọi
• Có tài liệu gọi dòng họ pháp luật này là “dòng họ pháp luật Anh - Mỹ”, hoặc “dòng
họ pháp luật Anglo – Saxon”; và cũng có tài liệu sử dụng "dòng họ pháp luật án lệ"
hoặc "dòng họ common law"

• Thuật ngữ “common law” ngày nay được hiểu theo nghĩa thông dụng hơn và
thường được đặt trong mốí quan hệ với luật thành văn (statutes). Với nghĩa này, có
nhiều cách khác nhau đê diễn tả “common law” như; 'luật án lệ (case law), luật do
thẩm phán làm ra (ịudgc-made law), luật tập quán (customary law) và luật bất thành
văn (unwritten law). Nói cách khác, theo nghĩa này, “common law” là luật không
do cơ quan lập pháp làm ra mà được tạo ra bang các phán quyết của toà án (án lệ)
và bằng tập quán pháp.
1.1. Tên gọi

PHÁP
LUẬT COMMON
ANGLO- DÒNG LAW
DÒNG SAXON HỌ
HỌ
PHÁP
ANH LUẬT
MỸ ÁN LỆ
1.2. Đặc điểm
- Thứ nhất, common law là dòng họ pháp luật trong đó có hệ thống pháp luật
trực thuộc ít, nhiều chịu ảnh hưởng của hệ thống pháp luật của Anh và thừa
nhận án lệ như nguồn gốc chính thống, tức là thừa nhận học thuyết tiền lệ pháp
- Thứ hai, thẩm phán các hệ thống pháp luật thuộc họ common law đóng vai trò
quan trọng trong việc sáng tạo và phát triển các quy phạm pháp luật
- Thứ ba, nhìn chung các hệ thống pháp luật thuộc dòng họ common law không
có sự phân biệt giữa luật công và luật tư như trong dòng họ của civil law, trừ hệ
thống pháp luật Anh
- Thứ tư, chế định pháp luật tiêu biểu của hệ thống pháp luật thuộc dòng họ
common law là chế định ủy thác
- Thứ năm, sau khi hình thành anh quốc, common law đã lan sang khắp các châu
lục, từ châu Phi, châu Mỹ đến châu Úc, châu Á và làm thành dòng họ common
law
COMMON Hệ thống pháp luật lớn trên thế giới
LAW
dựa trên truyền thống hệ thống pháp
luật của Anh

Án lệ (Case law) của Common Law


được tạo ra bởi tòa án, phân biệt với
đạo luật của Nghị viên
Tòa án và các án lệ của Common Law
cũng khác biệt với Tòa án và các án lệ
của Equity Law.
2. HỆ THỐNG PHÁP LUẬT
NƯỚC ANH

L/O/G/O
2.1.Nguồn của HTPL của Anh
• 1. Án lệ tòa nào to ra án l thì ràng buc vi chính tòa ó luô , không th bác b án l sau thay bng án l trc , nó chng chéo
nhau

• Án lệ là nguồn chính thống và chủ yếu ở


Anh. Bộ phận quan trọng thực định của
Anh là do cơ quan tư pháp, tức tòa án
sang tạo ra dựa trên cơ sở áp dụng và
phát triển án lệ và tiền lệ pháp.
2.1.Nguồn của HTPL của Anh
1. Án lệ
• Đã trở thành một nguyên tắc ăn sâu vào
tiềm thức của người Anh nên việc bám sát
vào tiền lệ pháp trong hoạt động xét xử
được thực hiện nghiêm ngặt. Mức độ tuân
thủ chặt chẽ nguyên tắc “stare decisis”
của các tòa án ở Anh thể hiện ở sự không
muốn phủ nhận các phán quyết trong quá
khứ của chính mình.
2.1.Nguồn của HTPL của Anh
2. Luật thành văn
• Ngày nay, các văn bản pháp luật ở của
Anh gồm các văn bản pháp luật do Nghị
viện trực tiếp ban hành và các văn bản
pháp luật Nghị viện ủy quyền ban hành
• Ở Anh không có Hiến pháp thành văn.
Hiến pháp chính là tổng thể các quy phạm
có nguồn gốc luật thành văn hoặc nguồn
gốc án lệ, có nội dung liên quan đến việc
bảo đảm quyền tự do cơ bản của công
dân và hạn chế sự độc đoán của
2.1.Nguồn của HTPL của Anh
3. Tập quán pháp địa phương
• Phải mang tính cổ xưa, tồn tại từ lâu đời.
• Phải có tính trường tồn, tồn tại lâu dài và có
khả năng trực tiếp tồn tại trong tương lai.
• Phải được đón nhận một cách tự nguyện.
• Phải có lý.
• Phải mang tính chắc chắn, không thể thay đổi
• Phải phù hợp, không đi ngược với những tập
quán khác.
2.1.Nguồn của HTPL của Anh
4. Các tác phẩm uy tín
5 Luật hợp lí
2.2.Lịch sử hình thành TRANG 126 GT

600 - 1066- 1485 - 1832 –


1066 1485 1832 nay
• Luật • Pháp
• Thời • Hình công luật
kì thành bình Anh
Anglo thông bên hiện
- luật cạnh đại
Saxo thông
luật
n
CẤU TRÚC

HTPL
ANH

LUẬT
THÔNG
CÔNG TÒA ÁN
LUẬT
BẰNG

LỊCH ĐẶC LỊCH ĐẶC ĐẶC CẤU


SỬ ĐIỂM SỬ ĐIỂM ĐIỂM TRÚC
CẤU TRÚC

HTPL ANH NGUỒN CỦA


LUẬT ANH
ĐÀO TẠO
LUẬT

NGHỀ LUẬT
GIAI ĐOẠN TRƯỚC 1066 HỆ THỐNG
THÔNG LUẬT

• Những nguyên nhân khiến cho pháp luật


Anh không tiếp thu pháp luật La Mã mà hình
thành bằng con đường nội tại;
• Pháp luật tập quán chiếm ưu thế tuyệt đối;
• Pháp luật của Anh chia thành nhiều miền
pháp luật khác nhau => đặt ra nhu cầu thống
nhất pháp luật (nâng các tập quán địa
phương thành tập quán quốc gia) ở giai
đoạn sau.
GIAI ĐOẠN TRƯỚC 1066 HỆ THỐNG
THÔNG LUẬT
HỆ THỐNG
THÔNG LUẬT

LỊCH SỬ HÌNH THÀNH

GIAI ĐOẠN TRƯỚC NĂM


1066
GIAI ĐOẠN SAU NĂM
1066
GIAI ĐOẠN TRƯỚC 1066 HỆ THỐNG
THÔNG LUẬT
PL thi này là lut tp quán , riêng r , không có tính thng nht

• Nước Anh chịu sự đô hộ của người La Mã


suốt 5 thế kỷ nhưng dường như không có
dấu vết ảnh hưởng quan trọng của luật La
Mã trong pháp luật của Anh. Sau khi đế chế
La Mã sụp đổ, nước Anh có sự du nhập của
nhiều bộ tộc khác đến từ lục địa châu Âu
GIAI ĐOẠN TRƯỚC 1066 HỆ THỐNG
THÔNG LUẬT

• Kinh tế: có sự đan xen giữa phương thức


sản xuất bộ lạc và phong kiến;
• Hành chính: trước thế kỉ X đất nước bị chia
cắt thành nhiều vương quốc nhỏ
GIAI ĐOẠN TRƯỚC 1066 HỆ THỐNG
THÔNG LUẬT

• Vào thế kỉ X, Hoàng đế Alfred của vùng


Wessex đã thành công trong việc thống nhất
đất nước và trong việc sáng lập ra vương
quốc lớn Quận

Bách hộ
khu

Thập hộ
khu
GIAI ĐOẠN TRƯỚC 1066 HỆ THỐNG
THÔNG LUẬT

• Pháp luật
Tập quán pháp là nguồn luật chiếm ưu thế
tuyệt đối, được xem là độc tôn trong giai đoạn
này
Việc du nhập của Thiên chúa giáo và chữ viết
làm xuất hiện một số đạo luật thành văn ra đời
trong thời kỳ này và được trình bày bằng tiếng
Ănglo – Xắc xông
GIAI ĐOẠN TRƯỚC 1066 HỆ THỐNG
THÔNG LUẬT

• Pháp luật
Luật tập quán áp dụng theo nguyên tắc vùng
nên cùng một quan hệ có thể có nhiều cách
điều chỉnh khác nhau
Đến cuối thế kỷ 9, Pháp luật Anh chia ra làm 3
vùng: Luật Wessex, Luật Mercian, Luật Nordic
GIAI ĐOẠN TRƯỚC 1066 HỆ THỐNG
THÔNG LUẬT

• c) Cơ quan xét xử
Việc xét xử của Anh trong thời kỳ này do hai
tòa đảm nhiệm:

Tòa 100 Tòa địa hạt


tng ng tòa ST; phán quyt p c all c triu tp ti thiu 2l/nm ; ch th lý v án ã c tòa 100 xét x; tng ng tòa
dân c trong khu bách h này ng ý thì ms ucojw thông qua PT; thm quyn rng
GIAI ĐOẠN TRƯỚC 1066 HỆ THỐNG
THÔNG LUẬT

Giai đoạn này, pháp luật tập


quán chiếm vị trí độc tôn, phán
luật Anh chưa có sự thống
nhất trên lãnh thổ nên ở giai
đoạn sau khi đất nước thống
nhất đòi hỏi phải có hệ thống
pháp luật thống nhất.
Giai đoạn hình thành thông luật

Cuộc cải
cách
của William
Giai đoạn hình thành thông luật
Lý do :
• Tình trạng phân quyền, chủ yếu
1 ở các lãnh chúa

• Sự chống đối của dân Anh


2

• Cần nguồn tài chính lớn


3
Quân Hành
sự chính

Pháp
Tư pháp
luật
Giai đoạn hình thành thông luật
Hội đồng cố vấn

Tòa án

Tòa thẩm
Tòa tài chính Tòa nhà vua
quyền chung
Điều kiện để Common law ra
đời :
• Phải có hệ thống tòa án áp dụng
1

• Phải có đội ngũ thẩm phán và


2 luật sư kinh nghiệm

• Phải có tuyển tập các bản án


3
Giai đoạn hình thành thông luật
• Vua Henry II đã đưa ra hình thức xét xử
mới :

Xét xử
lưu động
Giai đoạn hình thành thông luật

• Sử dụng các tập quán địa


phương

• Trao đổi kinh nghiệm xét xử


giữa các thẩm phán
• Các quy định giống nhau áp dụng
thường xuyên hơn
Giai đoạn hình thành thông luật

• Dần dần, các quy định giống nhau ngày


càng được áp dụng thường xuyên hơn và
kết quả là “common law” tức “luật chung”
đã ra đời thay thế cho các tập quán địa
phương vào thế kỷ XIII
Đặc điểm của thông luật
Được hình thành qua thực tiễn
xét xử

Mang tính liên tục, kế thừa

Trong lĩnh vực dân sự chỉ có chế


tài là phạt tiền
Đặc điểm của thông luật
• Thông luật xem trọng pháp luật tố tụng
hơn luật nội dung
• Trát (Writ) -> đại pháp quan
• Đúng loại trát, trát thích hợp
• Xử lý, không đúng mất quyền khởi kiện
Đặc điểm của thông luật
• Ba hình thức ban đầu là
• Về bất động sản, liên quan tới đất đai
• Khởi kiện cá nhân, bồi thường hay trả nợ
• Trát hỗn hợp, sử dụng những vụ việc
thuộc cả hai loại trên
Đặc điểm của thông luật
• Thông luật không chia thành luật công và tư
• Do liên quan tới cuộc đấu tranh giành chính
quyền giữa Nghị viện và phe Bảo hoàng
• Do sự tồn tại của hệ thống trát
Đặc điểm của thông luật
• Nguyên tắc “stare decisis” – nguyên tắc tiền
lệ phải được tuân thủ, là nguyên tắc xương
sống cho sự tồn tại và ổn định của thông
luật
Đặc điểm của thông luật
• Nguyên tắc “stare decisis”
• Những quyết định do Viện nguyên lão
• Những quyết định do toà phúc thẩm đưa
ra…
• Những quyết định do toà Tối thượng đưa
ra …
3. Luật công bằng

Lịch sử
Đặc
hình
thành điểm
3.1.Lịch sử hình thành
2.1 Nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của luật
công bằng

• Vào thế kỉ 15: Anh nước phong kiến hùng


mạnh => thông luật Anh không còn linh
hoạt khiến cho sự phát triển của xã hội bị
cản trở nghiêm trọng, cụ thể:
Lĩnh vực
dân sự

Lĩnh vực
hình sự

Hệ thống
trát
Lĩnh vực dân sự
• Không có án lệ để giải quyết vụ việc nên
thẩm phán phải áp dụng các bản án cũ để
giải quyết.
• Chế tài duy nhất của thông luật khi đối với
các hành vi gây thiệt hại trong quan hệ
dân sự là phạt tiền không có giá trị nhiều
trong việc buộc các bên trong hợp đồng
tuân thủ hợp đồng cũng như làm cho bên
bị thiệt hại thấy thỏa đáng
Lĩnh vực hình sự
• Các chế tài ngày càng trở nên nghiêm
khắc, nhà vua dùng thông luật như một
trong những công cụ đắc lực để đàn áp
các tầng lớp trong xã hội đòi dân chủ và
có xu hướng chống lại chế độ phong kiến
chuyên chế của hoàng gia Anh.
Sự tồn tại của hệ thống trát
• Trát đã khiến cho common law dần trở
nên phức tạp, cứng nhắc và dễ dẫn đến
bất công trong xét xử
3.2.Thủ tục tố tụng ở tòa công
bằng khác với thủ tục tố tụng sử
dụng tại tòa án Hoàng gia:
Căn cứ cho việc xét xử Title here bằng là đơn
tòa incông
.
thỉnh cầu

Các bên. trả lời chất vấn của Đại pháp quan trên
cơ sở tuyên thệ để buộc bị đơn tự khai các tình
tiết của vụ việc là thủ tuch đặc biệt k có ở tòa
Án thông luật

phiên tòa sẽ không có sự


tham gia của bồi thẩm đoàn
Ngôn ngữ được sử dụng ở tòa công bằng ban đầu
là tiếng la tinh sau đó đã chuyển sang tiếng Anh
khi tiếng Pháp vẫn được duy trì ở tòa thông luật
trong một thời gian dài

Bên bị sẽ trả lời chất vấn của Đại pháp quan trên
cơ sở tuyên thệ để buộc bị đơn tự khai các tình
tiết của vụ việc là thủ tục đặc biệt không có ở các
tòa án thông luật
- Tuyên bố quyền của bên nguyên
- Lệnh buộc bên phải thực hiện hành vi nào đó
- Lệnh cấm bên bị tiếp tục thực hiện hành vi
xâm phạm tới lợi ích bên nguyên
3.3 Đặc điểm
tính mềm dẻo, mới mẻ và linh hoạt

Tính chất chủ quan cá nhân của các lý lẽ, lập luận
được sử dụng trong hoạt động xét xử

tính chất đơn giản và đa dạng của thủ tục xét xử

tính chất đạo đức của quy phạm luật công bằng

“ trust” làContents
một trong
1 những chế định đặc thù trong
pháp luật Anh
Chế định ủy thác
• Ra đời ở Anh trong giai đoạn từ thế kỷ XII
đến thế kỷ XIII
• Điều kiện:
❑ Phần đất đó sẽ được trả lại cho người ủy thác( chủ
sở hữu đích thực) khi anh ta quay trở về sau cuộc
viễn chinh hoặc trả lại cho con cái người ủy thác khi
chúng đến tuổi trưởng thành
❑ Trong suốt thời gian bên được ủy thác hoặc bên thụ
hưởng ( do bên ủy thác chỉ định) một phần từ hoa
lợi từ đất. Tuy nhiên trong thực tiễn bên được ủy
thác thường có xu hướng không thực hiện những
điều đã cam kết
Luật công bằng có 1 số nguyên
tắc không có bên thông luật
• “Luật công bằng đi sau thông luật”.
• Nguyên tắc “người gõ cửa toàn công bằng
phải có bàn tay sạch” (người đi khởi kiện phải
tự đảm bảo mình chỉ hành động theo lẽ phải,
công bằng.
Tóm lại, các ng/tắc của tòa công bằng cho thấy các
thẩm phán thực hiện công việc vì công lý và k có kỳ
vọng thay đổi các qp của thông luật. Nhờ vậy, LCB đã
vượt qua sự cản trở tạo ra một hệ thống pháp luật
mới- LCB song song tồn tại với thông luật
4. Mối quan hệ giữa thông
luật và luật công bằng
• 4.1Cuộc cải cách tòa án 1873-1875 có thể
được coi là mốc quan trọng thể hiện mối
tương quan giữa thông luật và luật công
bằng.
Giai đoạn trước cải cách tòa án: luật
công bằng chỉ được xem là một bộ phận bổ
sung cho thông luật.
• Như vậy tính đến trước cuộc cải cách tòa
án, nước Anh đã có 2 hệ thống toàn án
tồn tại độc lập với nhau. Trong đó mỗi tòa
án áp dụng 1 thủ tục tố tụng riêng, quy
phạm pháp luật riêng
• Giai đoạn sau cải cách tòa án: thông luật
và luật công bằng được xem là hai bộ
phận độc lập, bình đẳng trong pháp luật
Anh
Các thẩm phán của tòa công bằng tự nhìn
nhận và đưa ra nguyên tắc luật công bằng đi
sau thông luật.

Các phán quyết của tòa công bằng không chỉ


được áp dụng trong tòa công bằng mà còn
được các thẩm phán của tòa thông luật tham
khảo

thủ tục đơn giản khiến cho người có lợi ích


xâm phạm dễ dàng tiếp cân được với công lý
hơn tòa thông luậ nên uy tín tòa công bằng
ngày càng cao
4.2 Nguyên nhân của cuộc cải
cách tòa án 1873-1975

• Trước cải cách tòa án, nước Anh tồn tại


hai hệ thống tòa án độc lập với nhau. Mỗi
tòa án sử dụng một thủ tục tố tụng cũng
như pháp luật hoàn toàn khác nhau đã
làm tăng thêm tính phức tạp, tốn kém vốn
có của thủ tục tố tụng của tòa án Anh.
Nhằm chấm dứt tính hai mặt
Mục của thủ tục tố tụng bằng việc
đích sáp nhập hai hệ thống tòa
làm một

Đã xóa bỏ tình trạnh tồn tại song


Kết song hai nhánh tòa án, sáp nhập
quả hai tòa làm một, chấm dứt tính
chất hai mặt của thủ tục tố tụng.
=> Sau cải cách tòa án, bằng việc hợp nhất
hai hệ thống tòa án tồn tại song song vào
một tòa án duy nhất đã làm cho luật công
bằng có vị trí ngang với thông luật, không
còn là một bộ phận bổ sung cho thông luật
như giai đoạn trước cải cách tòa án.
Equity law Common law

Nguồn gốc lịch Xuất phát từ Chancery Xuất phát từ tòa án


sử của quy phạm Court Hoàng gia
Quy phạm được Quy phạm equity law- có Quy phạm common
áp dụng chức năng bổ sung cho quy law
phạm common law
Thủ tục xét xử Việc xét xử không cần sự Việc xét xử phải có hội
tham gia của bồi thẩm đoàn; đồng;

Xem xét vấn đề trên hồ Tranh luận bằng lời,


sơ ( thủ tục viết), và thẩm theo nguyên tắc tố tụng đối
vấn. kháng
Giải pháp pháp Thường mang tính tùy Bị ràng buộc bởi án lệ
lý nghi và thủ tục phức tạp
Cơ sở pháp lý Phụ thuộc hoàn toàn vào Án lệ
để giải quyết vụ việc thẩm phán, trên cơ sở đạo
đức và lương tâm
Thủ tục yêu cầu Bill (khiếu nại) Writ
xét xử
Tòa án tối cao
4 HỆ THỐNG TÒA ÁN

Tòa phúc thẩm


Tòa hình sự Tòa dân sự
chuyên trách chuyên trách

Tòa án cấp cao

(Tòa nữ (Tòa đại pháp


(Tòa gia đình)
hoàng) chuyên trách)

Tòa hình sự Tòa địa hạt


trung ương

Cơ quan tài
Tòa pháp quan phán khác
Tòa địa hạt

Thẩm • Cấp thấp nhất trong hệ thống tòa án dân


sự là tòa án địa hạt có thẩm quyền xét
quyền xử chỉ giới hạn trong lĩnh vực dân sự

• Các thẩm phán tòa địa hạt được chọn ra


Thẩm phán từ các luật sư tranh tụng hoặc luật sư tư
vấn

Kháng cáo, • Phán quyết của Tòa địa hạt có thể bị


kháng cáo tới tòa cấp cao hoặc trực tiếp
kháng nghị tới Tòa phúc thẩm.
Tòa pháp quan

Thẩm • Xét xử sơ thẩm hầu hết các vụ án hình sự, đóng vai trò
quan trọng trong việc xét xử các vụ án vị thành niên.

quyền • Thẩm quyền của tòa pháp quan còn vượt sang lĩnh vực
dân sự .

Thẩm phán • Pháp quan không chuyên hay pháp quan


thường dân

Kháng cáo, • Kháng cáo đối với phán quyết của tòa pháp quan có thể
gửi đến Tòa án hình sự trung ương( chỉ áp dụng đối với

kháng nghị
bên bị) hoặc gửi tới Tòa nữ hoàng chuyên trách của
Tòa cấp cao( áp dụng đối với cả 2 bên).
Tòa án cấp cao

Thẩm • Hoạt động với tư cách là tòa án dân sự sơ thẩm


và tòa hình sự phúc thẩm đối với các vụ việc đã

quyền giải quyết bởi các tòa án cấp dưới nhưng có


kháng cáo, kháng nghị.

Thẩm phán • Thẩm phán của tòa án cấp cao chủ yếu được
bổ nhiệm từ luật sư tranh tụng.

• Kháng cáo, kháng nghị đối với các phán quyết


Kháng cáo, của tòa cấp cao về các vụ việc dân sự có thể
gửi tới Tòa dân sự của Tòa phúc thẩm, còn

kháng nghị những kháng cáo, kháng nghị của Tòa cấp cao
về các vụ việc hình sự sẽ được gửi trực tiếp tới
Tòa tối cao.
Tòa hình sự trung ương

Thẩm • Thẩm quyền xét xử sơ thẩm các vụ việc hình sự


nghiêm trọng và một vài vụ việc dân sự ,xét xử

quyền phúc thẩm những vụ việc đã được xét xử bởi tòa


pháp quan khi có kháng cáo, kháng nghị

• Thẩm phán của Tòa hình sự trung ương là thẩm


Thẩm phán phán của Tòa án cấp cao, thẩm phán quản hạt và
thẩm phán không chuyên

Kháng cáo, • Kháng cáo, kháng nghị đối với bản án của tòa hình
sự trung ương có gửi tới Tòa Nữ hoàng chuyên

kháng nghị trách của Tòa cấp cao hoặc gửi tới Tòa hình sự của
Tòa phúc thẩm.
Tòa phúc thẩm

Thẩm • Có thẩm quyền xét xử phúc thẩm.


quyền

Thẩm phán

Kháng cáo, • Kháng cáo, kháng nghị đối với bản


án của tòa phúc thẩm có thể gửi tới
kháng nghị Tòa án tối cao
Tòa án tối cao

Thẩm • Có thẩm quyền xét xử phúc thẩm cuối


cùng và quyền giải quyết các vụ việc về

quyền
phân định thẩm quyền giữa chính phủ
trung ương và chính quyền địa phương.

Thẩm • Có 12 thẩm phán, trong đó có một chánh


án và một phó chánh án, đều do Nữ
phán hoàng bổ nhiệm
5. Đào tạo luật và nghề luật
• Đào tạo luật ở Anh
- Pháp luật Anh là đại diện tiêu biểu cho
dòng họ common law.
- Đào tạo luật ở Anh quốc là hoạt động
hướng tới hai mục tiêu: nhằm trang bị
kiến thức khoa học pháp lý (acedamic)
cho người học.
- Đào tạo luật ở Anh bao gồm:
5.Đào tạo luật và nghề luật
• Đào tạo cử nhân luật
• Đào tạo nghề luật
5. Đào tạo luật và nghề luật
• Đào tạo cử nhân luật
• -Về điều kiện
• -Để thi đỗ vào khoa luật ở một trường đại
học nào đó của Anh thì thường phải là
những học sinh xuất sắc, có điểm thi đầu
vào rất cao (đạt mức “A”).
5. Đào tạo luật và nghề luật
• -Về nội dung đào tạo
• Chương trình đào tạo ngày càng hiện đại,
phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội của
đất nước và hệ thống pháp luật quốc tế;
• Hệ thống giáo trình khá đầy đủ và đa
dạng, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu
học tập và nghiên cứu khoa học;
5. Đào tạo luật và nghề luật
• Về phương pháp giảng dạy:
• Phương pháp truyền thống vẫn là phương
pháp chủ đạo, giáo viên lên lớp truyền đạt
nặng về kiến thức lý luận, ít kiến thức thực
tiễn, việc sử dụng tình huống trong công
tác đào tạo cử nhân luật chưa nhiều và
chưa được quan tâm;
5. Đào tạo luật và nghề luật
• Các phương tiện kĩ thuật hỗ trợ cho viêc
đổi mới phương pháp giảng dạy còn rất
hạn chế.
• Ở Anh các môn học được tiến hành giảng
dạy dưới dạng thuyết trình, thảo luận, phù
đạo.
5. Đào tạo luật và nghề luật
• Đào tạo nghề luật
• Ở Anh, đào tạo nghề luật tiếp nhận cả
người có bằng cử nhân luật và không có
bằng cử nhân luật nhưng phải có một
bằng đại học khác.
• Ở nước Anh, nghề luật được hiểu là nghề
luật sư – một nghề vô cùng danh giá.
• Bao gồm: luật sư tư vấn, luật sư tranh
tụng và thẩm phán.
5. Đào tạo luật và nghề luật
• Đào tạo luật sư tư vấn
• Về đào tạo luật sư tư vấn: Hội luật gia (
Law Society) có quyền cho phép các cơ
sở mở lớp dạy nghề hay không, giám sát
việc tổ chức các khóa học, đề xuất ý kiến
để nâng cao chất lượng giảng dạy.
• -Đào tạo luật sư tư vấn được đảm nhiệm
bởi một số cơ sở đào tạo được Hội luật
gia chấp thuận mở lớp dạy hành nghề
luật.
5. Đào tạo luật và nghề luật
• Đào tạo luật sư tranh tụng
• - Về đào tạo luật sư tranh tụng: đoàn luât
sư (Inns of Court) là cơ quan có thẩm
quyền cấp phép cho các tổ chức có nhu
cầu mở lớp dạy nghề luật sư tranh tụng.
5. Đào tạo luật và nghề luật
• Đào tạo thẩm phán
• Từ năm 1979, Ủy ban nghiên cứu thẩm
phán ( Judicial Study Board) đã được
thành lập vớ sứ mệnh đào tạo thẩm phán
(Jidges) ở Anh và xứ Wales và giám sát
việc đào tạo các pháp quan (Magistrates),
các lãnh đạo và cán bộ xét xử của các cơ
quan tài phán ( Tribunal members).
5. Đào tạo luật và nghề luật
• Nghề luật ở Anh
• Nghề luật ở Anh bao gồm: nghề luật sư và
nghề thẩm phán.
5. Đào tạo luật và nghề luật
• Nghề luật sư bao gồm: luật sư tư vấn và
luật sư tranh tụng.
5. Đào tạo luật và nghề luật
• Luật sư tư vấn
• Hành nghề luật sư tư vấn ở địa phương
• Hành nghề luật sư trong các công ty tại
các thành phố lớn.
5. Đào tạo luật và nghề luật
• Luật sư tranh tụng
• -Là chuyên gia biện hộ có quyền tham dự
tất cả các phiên tòa xử tại các tòa án và
cơ quan tài phán. Luật sư tranh tụng cũng
có quyền đưa ra ý kiến của chuyên gia
pháp lý khi được các luật sư tư vấn tham
khảo.
5. Đào tạo luật và nghề luật
• Nghề thẩm phán
• -Có nhiều loại thẩm phán khác nhau ở
Anh và xứ Wales, từ các pháp quan không
chuyên đến các thẩm phán chuyên
nghiệp, giàu kinh nghiệm.
• Thẩm phán ở Anh ngoại trừ các pháp
quan không chuyên thì các thẩm phán
khác thường được bổ nhiệm từ các luật
sư tranh tụng.
Thank You!

L/O/G/O
www.themegallery.com

You might also like