Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 23

CHƯƠNG 1.

SƠ LƯỢC LỊCH SỬ VẬT LÝ HẠT

1. Khám phá của J.J Thomson


Vật lý hạt cơ bản được xem như ra đời vào năm 1897 với khám phá của J.J.
Thomson về electron. Thomson nhận thấy rằng những tia catod được phóng ra bởi
dây tóc nóng có thể bị lệch trong điện từ trường. Điều này chứng tỏ chúng mang điện
và chiều độ lệch đòi hỏi nó mang điện tích âm. Ông đã cố gắng đưa ra ý tưởng và
giải pháp để xác định vận tốc cũng như tỉ số m/q. Ông nhận giải Nobel 1906 do công
trình khám phá ra electron.
Thomson cho rằng electron là phần tử chủ yếu của nguyên tử. Tuy nhiên do
các nguyên tử trung hòa và nặng hơn electron, nên nảy sinh vấn đề là khối lượng và
điện tích đã phân phối như thế nào trong nguyên tử. Từ đó, ông đưa ra mô hình đầu
tiên bên trong nguyên tử” Mô hình bánh bông lan rắc nho”. Theo mô hình này,
nguyên tử là quả cầu tích điện dương có một số nhất định các electron tích điện âm ở
bên trong nó.

2. Mẫu hành tinh nguyên tử của Ernest Rutherford


Khi dùng hạt alpha bắn vào lá vàng mỏng. Rutherford chỉ ra rằng khối lượng của
nguyên tử tập trung vào phần lõi rất nhỏ ở tâm của nguyên tử.
Ông được xem là cha đẻ của Vật lý hạt nhân. Ông cũng đã biến đổi ni tơ thành
oxy bằng cách bắn hạt alpha và nitơ. Năm 1908 ông nhận giải Nobel
Vaán ñeà ñaët ra: Tính tieát dieän taùn xaï cuûa haït ze bôûi taâm tröôøng taùn xaï Coulomb. Treân cô sôû söû
duïng coâng thöùc Born.
Töø bieåu thöùc bieân ñoä taùn xaï:

1 2m r ur ur
f (q) = A(q) = - e iqr '
U (r ')d 3
r ' (1)
4p h 2 ò
Theá naêng U(r’) cuûa haït coù ñieän tích ze trong tröôøng haït nhaân coù ñieän tích Ze coù ñoä lôùn:

zZe2
U= (2)
r k'

Thay (2) vaøo (1) ta coù:  q


r ur
mzZe2 eiqr ' 3 ur k
A(q) = - ò r' d r' (3)
2p h 2
m laø khoái löôïng cuûa haït ze
Ta cho truïc z cuûa heä toaï ñoä caàu höôùng theo vectô  luùc ñoù coù:
ur ur
iq r ' ur ¥ 2p
e eiqr '.cos q
p

I= ò d r'=3
ò dr '.r ' ò dj ò sin qdq r '
2
(4)
r' 0 0 0

trong ñoù  laø goùc giöõa vectô  vaø vectô r’.


Ta laáy tích phaân theo ’ vaø theo goùc , ta seõ ñöôïc:
¥
4p
I= ò sin qr ' dr ' (5)
q 0

Tích phaân naøy khoâ ng coù hoäi tuï, tuy nhieâ n coù theå bieåu dieãn noù nhö giôùi haïn cuûa moät tích phaân hoäi
tuï khaùc:
¥ ¥

ò sin qr ' dr ' = lim ò e


ia r '
sin qr ' dr ' (6)
a® 0
0 0

Ta laáy tích phaân töøng phaàn:


¥
q
òe
ia r '
sin qr ' dr ' = (7)
0
2
a + q2

Roõ raøng töø (5) coù löu yù ñeán (6) vaø (7) ta ñöôïc:
4p
I= (8)
q2

- 2mzZe2 1
A(q) = . 2 (9)
h2 q

Chuù yù laø (theo (5) trong coâng thöùc Born):

q 4m 2 v2 2 q
q2 = 4k 2 sin 2 = sin (10)
2 h2 2
ta ñöôïc:
2
æ ö
÷
2 çç ÷ 2
2 æzZe ö 2
÷ 1 1 ç zZe 2 ÷
÷ 1 1 æzZe 2 ö÷ 1
A(q) = ççç 2÷
÷. = çç ÷
÷ . = çç
ç
÷
÷ . (11)
çè 2mv ø÷ q 16 çç mv ÷ 2
÷ sin 4 q 16 èç E ø÷ sin 4 q
sin 4 çç ÷
÷
2 è 2 ø 2 2
vaø do vaäy bieåu thöùc taùn xaï Rutherford coù daïng:
2
1æ ç
ö dW
zZe2 ÷ (12)
ds = çç ÷ .
16 çè E ÷ ÷
ø sin 4 q
2
Vaäy keát quaû trong cô hoïc löôïng töû raát gioáng vôùi coâng thöùc trong cô hoï coå ñieån.

3. Planck và Einstein với photon


Rất khó để kết luận ai đã tìm ra photon và nó được tìm ra khi nào.
Năm 1900 khi cố gắng giải thích quang phổ phát xạ của vật đen tuyệt đối, Planck
đã giã sử rằng năng lượng bức xạ điện từ đượcphát ra hay hấp thụ theo từng phần
riêng biệt (lượng tử hóa) có độ lớn E=hf. Năm 1918 ông được tặng giải Nobel
Khi giải thích hiện tượng quang điện Einstein đưa ra thuyết lượng tử ánh sáng.
Giải Nobel 1921
Khi mọi thí nghiệm đã chứng minh được ánh sáng cũng tương tự như hạt thì các
hạt này được gọi là photon, tên được đặt bởi Gilbert Lewis 1926
4. Yukawa với meson
Năm 1934, giã thuyết về tương tác mạnh giữa các nucleon được đưa ra bởi
Yukawa. Ông đã giả định neutron và proton liên kết thông qua trường nào đó.
Ông đã tính toán được khối lượng của lượng tử trường này vào khoảng 300m e
được gọi là meson ( middle weight) lúc bây giờ chưa có hạt meson nào được tìm
thấy trong phòng thí nghiệm. Nhưng vào năm 1937 Aderson và Neddermeyer đã
tìm ra được sự tồn tại của meson dựa trên nghiên cứu bức xạ vũ trụ (µ). Nhưng
hạt này lại có khối lượng nhẹ hơn nhiều hạt chỉ ra bởi Yukawa và đồng thời tương
tác rất yếu với hạt nhân nguyên tử (1946).
Năm 1947, tại phòng thí nghiệm Pyrenees ở Pháp Powel và các đồng nghiệp
µ
ở Bristol Anh chỉ ra có hạt có khối lượng tương tự như hạt Yukawa và phân rã
cho hạt do Aderson tim thấy, và hạt này chính là meson của Yukawa (meson Pi),
còn meson của Aderson là muon 1943 Yukawa nhận giải Nobel
Trong khi đó nhóm các nhà bác học GEORGE Rochester ở Manchester đã tìm
ra được hạt meson có khối lượng gần bằng một nửa khối lượng của proton, các
hạt này là Kaon (meson K)

- Löïc haït nhaân coù cöôøng ñoä raát lôùn vaø taàm taùc duïng ngaén 10-13cm .
- Löïc haït nhaân coù ñöôïc bôûi theá Yukawa .
Theo thuyết tương đối, năng lượng của trường thế  với lượng tử của trường m
được diễn tả bởi:
(
E 2 = c 2 P 2 + m 2 c 2 )
 
()

E → i P → − i 
t
2 2
 − 2  + 2 2  + m 2 c 2  = 0
c t
m c
− r
e 
  = −g
r
Ta có  là thế Yukawa, vôùi caùc r nhoû  raát lôùn, do đó khi r taêng  giaûm raát nhanh
theo luaät haøm muû. Töø theá Yukawa, ta coù theå tìm ñöôïc taàm töông taùc r o cuûa löïc haït nhaân
töông öùng vôùi böôùc soùng Comptom cuûa haït coù khoái löôïng m  .

Ta coù   = , do ñoù moät khi bieát khoái löôïng cuûa haït  , chuùng ta coù theå tieân
mc
ñoaùn ñöôïc taàm töông taùc cuûa haït nhaân. Ngaøy nay ngöôøi ta ñaõ xaùc ñònh ñöôïc coù 3 loaïi haït
 laø  +,  - vaø  o, khoái löôïng trung bình laø 138 MeV/c2. Do ñoù taàm cuûa löïc haït nhaân laø:
1,4.10-13cm.

5. Paul Dirac và khái niệm phản hạt


Vào năm 1928, Pauli đã kết hợp thuyết lượng tử và thuyết tương đối để giải bài
toán electron có spin ½ chuyển động với tốc độ lớn. Phương trình này về sau mang tên
phương trình Dirac. Ông và Schrodinger nhận giải thưởng Nobel năm 1933.
Khi giải phương trình có hai nghiệm, một nghiệm tương ứng hoàn toàn với
electron đã biết, và nghiệm còn lại tương ứng với một hạt mang năng lượng âm. Đây là điều
khó chấp nhận, nếu tồn tại hạt mang năng lượng âm thì sóng của nó phải có tần số âm,
nghĩa là hạt mang năng lượng âm sẽ đi theo thời gian ngược từ tương lai đến quá khứ, từ kết
quả đến nguyên nhân…Dirac đã giải thích hạt có năng lượng âm là hạt khác có cùng khối
lượng với hạt nhưng mang điện tích trái dấu với hạt. Như vậy đối lập với electron là một
hạt giống hệt nó về đặc trưng nội tại như: khối lượng, spin,… chỉ khác là mang điện tích trái
dấu, là positron. Năm 1932 Anderson đã phát hiện ra positron.

Từ suy nghĩ này Dirac đã mở rộng vấn đề là mọi hạt đều có phản hạt của nó.
Năm 1956, người ta tìm ra phản neutron.
Chỉ có photon và meson trung hòa 0 phản hạt của nó là chính nó, các hạt còn lại
đều tuân theo nguyên tắc đối xứng hạt-phản hạt
Điều đáng lưu ý là trong thế giới vi mô, sự gặp nhau giữa các hạt và phản hạt
sẽ sinh ra hiện tượng hủy cặp. Các hạt và phản hạt khi gặp nhau sẽ ngay lập tức hủy
nhau để tạo ra năng lượng hoặc tạo ra hạt mới.
Ngày 17 tháng 11 năm 2010, trên tạp chí Nature các nhà VL ở CERN tuyên
bố tạo ra 38 nguyên tử phản hydro và duy trì sự tồn tại 170 phần nghìn giây bằng từ
trường mạnh.
Nếu có sự cân bằng giữa hạt và phản hạt thì vũ trụ không thể hình thành, bởi
vật chất phản vật chất sẽ hủy lẫn nhau. Vì vậy, các nhà khoa học cho rằng phản vật
chất chiếm một lượng vô cùng nhỏ so với vật chất. Nhưng tại sao vật chất lại nhiều
hơn phản vật chất trong vũ trụ vẫn là một câu hỏi chưa có lời giải đáp.
6. Wolfgang Pauli và hạt neutrino
Năm 1930 khi nghiên cứu phân rã beta, các electron bay ra có phổ liên tục, như
thế sẽ dẫn đến sự vi phạm định luật bảo toàn năng lượng. Pauli đã giả sử rằng có hạt
khác xuất hiện trong quá trình phân rã được gọi là neutrino. Nhận giải Nobel 1945.
Neutrino xuất hiện trong phân rã β gọi là neutrino electron
Năm 1959 tại ĐH Columbia Lee và Yang đã chứng minh rằng không xảy ra
− → e− + 
Mặc dù nó bảo toàn điện tích và số lepton. Điều này được giải quyết vào năm
1960, khi đưa ra giả định tồn tại hai loại neutrino là neutrino-electron  e và neutrino-
muon  . Khi đó định luật bảo toàn số Lepton được cải tiến thành định luật bảo toàn
số electron và số muon

Thí dụ: khi thu được phản neutrino từ phân rã của pion trừ ( − →  − +   )
bắn vào proton thì chỉ thấy
có phản ứng
không có phản ứng
Năm 1977 Martin Perl phát hiện ra hạt lepton (τ) là hạt lepton thứ ba và tiên
đoán có hạt neutrino- τ. Năm 1992 hai thí nghiệm tại CERN xây dựng để tìm
neutrino-tau, nhưng mãi đến năm 1998 vẫn chưa tìm thấy. Đến 2000 phòng thí
nghiệm Donut Fermilab công bố đã ghi nhận được hạt neutrino-tau
ĐẾN NGÀY NAY GIA ĐÌNH LEPTON CÓ 12 THÀNH VIÊN: ELECTRON,
MUON, TAU, NEUTRINO ELECTRON, NEUTRINO-MUON, NEUTRINO-
TAU VÀ CÁC PHẢN HẠT CỦA NÓ. Trong đó electron, positron , neutrino là
các hạt bền còn muon và tau là các hạt không bền.
Như chúng ta biết pion trung hòa và photon có phản hạt là chính nó, còn
neutrino có phản hạt khác neutrino. Như vậy điểm khác biệt giữa neutrino và
phản neutrino là gì? Làm thế nào để phân biệt chúng.
1950 Cowan Reines đã thực hiện được thí nghiệm

Trong khi Davis đã không thực hiện được phản ứng

Như vậy neutrino và phản neutrino khác nhau, là hai khác riêng biệt
Năm 1953, Konopinski và Mahmound đã cho ra đời một qui tắc đơn giản để xác
định phản ứng nào xảy ra phản ứng nào không. Hai ông đã gán giá trị số lepton
L=+1 cho electron, muon và neutrino, và gán L=-1 cho positron, muon dương và
phản neutrino, còn các hạt còn lại có số lepton bằng 0.
7. Hạt lạ
Từ những năm 1947 trở đi, các nhà khoa học đã tìm thấy một loại hạt cơ bản
mới, đó là các hạt meson K (K+, Ko) có khối lượng khoảng 965 lần khối lượng
electron và các hạt hyperon có khối lượng lớn hơn nucleon,như Lamda (Λ 0),
Sigma (Σ+, Σ0, Σ-), Ksi( Ξo, Ξ-), Omega(Ώ-), người ta gọi chúng là các Hạt Lạ với
hai lý do:
+ Chúng được sinh ra trong những quá trình rất nhanh 10-23s (tương tác
mạnh) và phân rã trong những quá trình chậm 10-6s(tương tác yếu).
+ Bao giờ cũng sinh ra đồng thời hai hoặc ba hạt lạ, nhưng không bao giờ
sinh ra một hạt lạ hay vài hạt lạ cùng loại.
Thí dụ:
Xảy ra
Nhưng không thể xảy ra

Để đặc trưng cho các đặc điểm trên của hạt lạ, người ta đưa ra số lượng tử mới
là SỐ LẠ S. Ví dụ K+, K0 có S=1, các hạt Σ+, Σ0, Σ- có S= -1, các hạt Ξo, Ξ- có
S= -2, hạt Omega (Ώ-) có S= -3. Các phản hạt của hạt lạ thì có số lạ ngược dấu
với hạt lạ. Các hạt không lạ (bình thường) n, p, π… có số lạ bằng 0. Các quá trình
sinh ra hạt lạ phải tuân theo định luật bảo toàn số lạ.

8. Gell-Mann và đối xứng bát tuyến


Trong thập niên 1950-1960. Khi các hạt cơ bản ngày một nhiều vượt qua khỏi
bộ 3 quen thuộc p, n, e… đòi hỏi chúng phải được sắp xếp và tổ chức lại. Gell-
Mann đã nghiên cứu và đưa ra một khuôn khổ phân loại các hạt thành bộ tám.
Ông đặt tên là đối xứng bát tuyến. Với lý thuyết này Ông luận ra rằng p, n được
cấu tạo từ những hạt khác được gọi là quark và theo lý thuyết của ông hạt Ώ- được
tìm thấy. Ông nhận giải thưởng Nobel 1969
Đối xứng Bát tuyến sắp xếp các baryon và meson theo những mô hình hình
học xác định tùy theo ĐIỆN TÍCH và SỐ LẠ của hạt.
+ Tám baryon nhẹ nhất tạo thành hình lục giác với hai hạt ở trung tâm,
nhóm này được gọi là tuyến tám baryon.
n, p Σ+, Σ0, Σ- Λ0, Ξo, Ξ- (spin ½+)

+ Tám meson nhẹ nhất tạo thành hình lục giác với hai hạt ở trung tâm,
nhóm này được gọi là tuyến tám meson.
K+, Ko, π+, π0, π-, η,

K*+, K* o, ρ+, ρ 0, ρ -, Ф,
Đối xứng Bát tuyến không chỉ đề cập đến hình lục giác mà còn có thể hình
tam giác dành cho sự kết hợp của 10 hạt baryon cộng hưởng nặng (3/2+). Sự phân
loại và sắp xếp các hạt cơ bản thành
9. Mô hình quark

-Tất cả các hạt quark có spin s bằng 1/2, số baryon B = 1/3,


-Điện tích  e / 3.  2 e / 3.
- Ngoài ra, các quark s, c, b và t có thêm số lượng tử s, c, b, t
- Quark u-và d-quark có isospin khác không Iu = Id = 1/ 2(I3u = +1/ 2 và I3(d) = −1/ 2) .
- Các số lượng tử của các hạt quark được kết nối thông qua các mối quan hệ
B+S+c−b + t
z = I3 +
2
Hiện nay, sự tồn tại của năm hạt quark đầu tiên đã được xác nhận bằng thực nghiệm.
Các tính chất của quark thứ sáu-t đã được dự đoán lý thuyết.
Quark và kí hiệu m(GeV) B z s I I3 S c b t
của nó
u up 0.004 1/3 +2/3 1/2 1/2 +1/2 0 0 0 0

d down 0.007 1/3 -1/3 1/2 1/2 -1/2 0 0 0 0

s strange 0.15 1/3 -1/3 1/2 0 0 -1 0 0 0

c charm 1.3 1/3 +2/3 1/2 0 0 0 +1 0 0

bbeauty(bottom) 4.75 1/3 -1/3 1/2 0 0 0 0 + 0


1
t truth (top) ~40(?) 1/3 +2/3 1/2 0 0 0 0 +1
0

Gell-man và Zweig năm 1964 đã độc lập đưa ra ngay sau năm 1961 Gell-mann
đưa ra phân loại Bát tuyến, nói theo ngôn ngữ Vật lý là đối xứng SU(3).

+ Hai ông đã cho rằng một số hạt cơ bản không phải là cơ bản mà được cấu
tạo từ các quark và phản quark. Mô hình bao gồm 3 QUARK ( u, d, s)

+ Chỉ trong ít năm sau, mô hình Gell-Mann và Zweig đã được Sheldon Lee
Glashow và James Bjorken đã tiên đoán tồn tại quark thứ tư QUARK c. Quark
duyên c được thêm vào vì nó cho phép mô tả tốt hơn tương tác yếu ( cơ chế cho
phép các quark bị phân rã), nhằm làm cân bằng số các quark với số các lepton đã
biết
+ Baryon bao gồm 3 quark, meson bao gồm quark và phản quark

+ Lý thuyết quark giải thích được cấu trúc, spin, tính chẳn lẻ của hadron. Nó
cũng dự đoán sự tồn tại của hạt  , với khám phá này nó đã cũng cố lý thuyết quark mạnh
mẻ hơn.

+ Khi đưa ra quark duyên c, 1974 hai nhóm nhà khoa học độc lập, một nhóm ở
SLAC dưới sự lãnh đạo của Burton Richter, một nhóm ở Brookhaven dưới sự lãnh đạo của
Samuel Ting đã dự đoán tồn tại một meson (c, ), một nhóm đặt tên J một nhóm đặt tên .
Sau này thường gọi là meson J/

+ Năm 1975, Haim Harari lần đầu tiên đưa ra thuật ngữ quark đỉnh (top) và quark
đáy (bottom). Năm 1977, nhóm thực nghiệm ở FERMILAB dưới sự lãnh đạo của Leon
Lederman đã tìm thấy hạt cộng hưởng mới, có khối lượng cỡ 9,4GeV, hạt này được gọi là
meson Upsilon , là trạng thái liên kết của cặp quark đáy và phản quark đáy (b, ). Từ các
thí nghiệm suy ra quark đáy b có khối lượng 5GeV.

+ Khi đưa quark đáy b vào để giải thích sự tồn tại của meson Upsilon thì tự nhiên
sẽ nảy sinh vấn đề quark song hành với nó. Hạt này được gọi là quark đỉnh t(top). Vào tháng
4 năm 1995, các nhà VL ở Fermilab đã tìm ra quark t.

+ Khối lượng của quark top t là vào khoảng 174,3GeV lớn hơn 180 lần khối lượng
của proton.
+ Theo mô hình quark hiện đại, có sáu loại (mùi vị) của các hạt quark trong tự
nhiên, tức là các hạt subelementary u, d, s, c, b, t.
10. Mô hình chuẩn (standard model)
Mô hình chuẩn của vật lý hạt miêu tả về tương tác mạnh, tương tác yếu, tương tác
điện từ cũng như những hạt cơ bản tạo nên vật chất. Được phát triển từ những năm đầu của
thập niên 1970.
Vật chất (phân tử, nguyên tử.....) được xây dựng từ 3 nhóm hạt
1. Nhóm truyền tương tác, gồm
+ Photon hạt truyền tương tác điện từ.
+ W và Z boson, hạt truyền tương tác yếu.
+ Gluon, hạt truyền trung gian trong tương tác mạnh, liên kết các quark
2. Nhóm lepton:e, ,,và các neutrino (e, , ) và các phản hạt của nó.
3. Nhóm các quark u, d, s, c, b, t.

+ Quark và phản quark kết hợp nhau thành meson các hat có khối lượng
khoảng (200-900)me
+ Sự kết hợp của 3 quark tạo thành các baryon có khối lượng bằng hay lớn hơn
khối lượng proton, baryon gồm 2 nhóm
* Nucleon: n, p
* Hyperon: , , -, 

Các meson và các barion có tên chung là các hadron

Các hadron theo Gell- mann và Nishijina đã đưa ra công thức liên hệ giữa điện tích
Q (tính theo đơn vị e), hình chiếu spin đồng vị Iz và số lạ S và số Baryon B của mỗi hạt.
Y B+S
Q = Iz + = Iz +
2 2

Có 12 dạng fermion khác nhau trong mô hình chuẩn. Mô hình chuẩn xác định mỗi
electron là hạt cơ bản; proton và neutron là hạt tổ hợp, được tạo bởi các hạt nhỏ hơn có tên
là quark. Các hạt quark dính với nhau bởi tương tác mạnh. Các hạt fermion được sắp xếp
trong 3 “thế hệ” có khối lượng tăng dần.
Thế hệ thứ nhất: tạo nên vật chất thông thường bao gồm các quark u,d, và e, e
Thế hệ thứ hai: bao gồm các quark c, s, và , ,
Thế hệ thứ ba : bao gồm các quark b, t, và , và 
Các thế hệ quark và lepton nặng hơn được phát hiện khi nghiên cứu tương tác của
các hạt ở năng lượng cao. Các hạt ở thế hệ cao hơn phân rã nhanh chóng xuống thế hệ thứ
nhất. Lý do sắp xếp các fermion vào các thế hệ khác nhau, là do khối lượng của chúng rất
khác nhau. Mô hình đã giới thiệu 24 hạt cơ bản chứa trong vật chất và dự đoán về sự tồn tại
của Higgs boson.
Mặc dù mô hình chuẩn đã thành công rất lớn trong việc giải thích các kết quả của thực
nghiệm, song vẫn chưa thể trở thành một thuyết hoàn chỉnh trong Vật lý cơ bản do những
yếu điểm còn sót lại:
+ Mô hình không miêu tả tương tác hấp dẫn
+ Mô hình chưa giải thích vì sao tồn tại ba thế hệ quark và lepton, cũng như chưa
dự đoán được cường độ tương tác và giải thích vì sao khối lượng của quark đỉnh t lại nặng
như vậy.
+ Theo mô hình, thì khối lượng neutrino bằng không nhưng có dấu hiệu cho thấy
khối lượng neutrino khác không
+ Ngoài ra mô hình này cũng đang gặp một thử thách, đó là nghi vấn về sự xuất
hiện của các hằng số không bền như c hay e

11. Higgs boson. Hạt thần thánh


Trong mô hình chuẩn, giả thuyết về sự tồn tại của Higgs boson đã được nêu lên từ
những năm 1960 bởi Peter Higgs. Đó là loại hạt cung cấp khối lượng cho vật chất. Tuy
nhiên cho đến nay hạt Higgs vẫn chưa được xác nhận bằng thực nghiệm, mặc dù theo lý
thuyết nó phải tồn tại.
Về lý thuyết, Higgs boson đóng vai trò quan trọng đến nổi nhà VLLT Leon
Lederman (Nobel 1988) gọi nó là hạt “thần thánh”. Nói cách khác, Higgs boson là chìa khóa
chủ yếu để tìm ra Lý thuyết của tất cả, là lý thuyết kết hợp lý thuyết tương đối tổng quát của
Einstein với cơ học lượng tử của Bohr-Heisenberg, cho phép thống nhất các loại lực về cùng
bản chất, và do đó giải thích được mọi hiện tượng vật chất. Việc săn lùng hạt Higgs đang là
đề tài lớn của VL hiện đại.
GS. Lan Wu người lãnh đạo nhóm ĐH Wisconsin trong thí nghiệm đi tìm Higgs
boson nhận xét:” Khám phá về Higgs boson sẽ đánh dấu cột mốc vô cùng quan trọng trong
lịch sử khoa học. Higgs boson có lẽ là hạt cơ bản quan trọng khác thường nhất. Đúng là
không có loại hạt nào khác giống như nó, và không có nó thì toàn bộ hiểu biết của chúng ta
về cách ứng xử của vật chất và năng lượng ở tầng đáy sâu nhất của vật chất sẽ bị đổ vỡ”.
Nhóm ở CERN đã có bằng chứng về sự tồn tại của Higgs có khối lượng khoảng 114
GeV bằng khoảng 122 lần khối lượng của proton, nhưng kết quả mới chỉ ở mức phát hiện.
Vì LEP chưa đủ mạnh nên CERN đã xây dựng LHC với việc tìm ra hạt Higgs.
12. Năng lượng tối,vật chất tối
Các đo đạc gần đây bằng kính thiên văn cũng như các trạm không gian cho thấy rằng vũ trụ
đang giãn nở có gia tốc, nghĩa là tồn tại phỏng đoán một lực bí ẩn- năng lượng tối, lấp đầy
không gia trống rỗng, thúc đẩy tăng tốc sự giãn nở của vũ trụ. Đến nay chưa biết năng lượng
tối là gì. Mặt khác, lý thuyết hạt cơ bản cho ta biết là ở mức độ vi mô, ngay cả một vacuum
hoàn hảo cũng chứa đầy các cặp hạt lượng tử, có thể là nguồn gốc tự nhiên của năng lượng
tối. Tuy nhiên qua tính toán, năng lượng tối sinh bởi vacuum đó lại cho một giá trị rất lớn
hơn giá trị quan sát. Như vậy phải có quá trình vật lý gì đó, chưa biết, để khử hầu hết năng
lượng vacuum, chỉ chừa lại đủ để gia tốc vũ trụ như đã thấy. Cần thiết một lý thuyết mới của
hạt cơ bản để giải thích quá trình này.
Phần lớn vật chất trong vũ trụ là tối. Nếu không có vật chất tối, thì các ngôi sao, các
thiên hà đã không hình thành được, và đã không có sự sống ngày nay. Chính vật chất tối gắn
kết vũ trụ lại với nhau. Tuy rằng vật chất tối đã được đề xuất từ 1930, nhưng chỉ những năm
gần đây các nhà bác học mới đạt được sự hiểu biết đáng kể về chúng, phần lớn là xác định
những gì không thuộc về nó. Các quan sát gần đây về ảnh hưởng của vật chất tối lên vũ trụ
cho kết luận là nó không giống với bất kỳ dạng vật chất nào đã được quan sát hoặc đo trong
phòng thí nghiệm. Đồng thời cũng xuất hiện nhiều lý thuyết để giải thích vật chất tối là gì ?
Chẳng hạn lý thuyết siêu đối xứng, tiên đoán những họ hạt mới, tương tác rất yếu với vật
chất thông thường, mà hạt nhẹ nhất trong số đó có thể chính là hạt vật chất tối. Theo đó
trong vũ trụ có 4 thành phần: Năng lượng tối gây lực đẩy, vật chất tối gây lực hút, các sao
và thiên hà và sau cùng là các bức xạ.
13. Phân loại hạt cơ bản
13.2. Tương tác giữa các hạt cơ bản
a) Tương tác mạnh: Có cường độ mạnh nhất, là tương tác giữa các hadron trừ các
quá trình phân rã của chúng. Theo Yukawa, tương tác thông qua sự trao đổi của các meson
π
Thí dụ:

b) Tương tác điện từ: Là tương tác giữa các hạt mang điện thông qua trao đổi của các
photon. Tương tác này được mô tả bằng điện động lực học lượng tử.
Thí dụ e+ + e- → 2 (hủy cặp) e- +  → e- +  (tán xạ Comptom)
c) Tương tác yếu: bao gồm các quá trình phân rã hadron, hấp thụ meson  bởi các
chất và các quá trình có neutrino
Thí dụ n → p + e- +  e
d) Tương tác hấp dẫn: là tương tác giữa những hạt có khối lượng. Khi khảo sát hạt
cơ bản người ta thường bỏ qua tương tác này vì nó quá nhỏ.

1.

14. Các đặc trưng của hạt cơ bản.


14.1. Khối lượng tĩnh
Trừ photon có khối lượng tĩnh bằng không, neutrino có khối lượng nghĩ rất nhỏ, các
hạt cơ bản đều có khối lượng tĩnh khác không. Các hạt cơ bản thường tính theo đơn vị u,
MeV/c2, me.
14.2. Thời gian sống trung bình
Chỉ có một số ít hạt bền ; ; e+; e-, p. Các hạt còn lại không bền, chúng có thể phân
rã thành các hạt khác. Một số hạt có thời gian sống rất ngắn 10-20s được gọi là hạt cộng
hưởng
14.3. Điện tích
Một số hạt cơ bản trung hòa về điện
Một số khác mang điện tích âm hay dương là bội số của điện tích nguyên tố (e)
Các quark mang điện tích là phân số của điện tích nguyên tố (e)
14.4.Spin
Các hạt có spin đặc trưng cho chuyển động nội tại của chúng. Spin được biểu diễn
bằng vecto S có độ lớn cho bởi S = s(s + 1) và hình chiếu trên trục z cho bởi s z = ms ,
trong đó s là số lượng tử spin và ms là số lượng tử hình chiếu spin.
14.5. Số lạ
Để đặc trưng cho hạt lạ, số lượng tử được đưa vào là số lạ S
Hạt K meson, , 0 baryon được tạo ra với tiết diện lớn (mbar) nhưng có đặc trưng
thời gian sống của tương tác yếu. Chúng xuất hiện trong những cặp K với , hoặc
0.....Ngoài ra 0 được tạo ra cùng K0 mà không bao giờ tạo ra cùng 0 , cũng có
trường hợp 0 được tạo ra cùng K+ mà không bao giờ tạo ra cùng K-
− + p → K + + − +  0
− + p → − +
 K + +
0

− + p → − +
  + +
0

Tương tự với phản ứng


+ + p →  + + K +
Hạt  + , K + phân rã tiếp như sau
 + ⎯⎯
→ n + +
K + ⎯⎯→  + + 0
Người ta thấy rằng  + luôn luôn được tạo ra cùng K+, mà không bao giờ tạo ra cùng +.
Ngoài ra  + cũng được tìm thấy tạo ra K0 và + để bảo toàn điện tích, Tương tự
Trong va chạm -p người ta tìm thấy  − va K + nhung  + va K − thì không tìm thấy
Gell-Mann đưa ra số lượng tử gọi là số lạ: Bảo toàn trong tương tác mạnh nhưng vi
phạm trong tương tác yếu
+ + p →  + + + + K 0
− + p ⎯⎯
→ − + K +
− + p → +
  +K

− + p → −
  +
+

14.6. Số Lepton
Các lepton có số lượng tử kèm theo là số lepton
e- và e có số lepton Le=+1 e+ và  e có số lepton Le=-1
- và  có số lepton L =+1 + và  có số lepton L=-1
- và  có số lepton L =+1 + và   có số lepton L=-1
Các hạt khác có số lepton bằng 0

Số lepton phải bảo toàn trong các quá trình phân rã


Le L L L=Le + L +L
-
e 1 0 0 1
e 1 0 0 1
- 0 1 0 1
 0 1 0 1
- 0 0 1 1
 0 0 1 1
e − + e − → − + − Không xảy ra

14.7. Số Baryon
Các hạt cơ bản với spin bán nguyên có khối lượng lớn hơn khối lượng của proton (p)
được gọi là các Baryon. Để mô tả quá trình tham gia của các Baryon người ta đưa vào một
số lượng tử mới gọi là Baryon B. Ví dụ các hạt (n, p, , ,  ) có số B=1. còn các phản hạt
của chúng ( n , p, , ,  ) có số B= -1. Trong các quá trình biến đổi phải tuân theo định
luật bảo toàn số Baryon
Số Baryon phải bảo toàn trong tất cả các quá trình vật lý
n, p, có B=1 là baryon nhẹ nhất
Tất cả các hạt baryon đều có B=1 và phản hạt của nó là B=-1
Photon, Lepton có số B=0
p → e + + 0 không xảy ra
14.8. Spin đồng vị
Tương tác hạt nhân có đặc tính là hầu như không phụ thuộc điện tích. Như vậy, trong
tương tác hạt nhân, p và n có thể xem như hai trạng thái của cùng một hạt nucleon. Nếu
không để ý đến tương tác điện từ thì hai trạng thái đó tương ứng với cùng một năng lượng.
Vì vậy việc đưa vào spin đồng vị I cho phép mô tả các trạng thái điện khác nhau của cùng
một hạt.
Ví dụ p và n là hai trạng thái của nucleon nghĩa là 2I+1=2, do đó I= 1/2. Khi đó p có
hình chiếu Iz=1/2 còn n có hình chiếu Iz= -1/2
Ta có +, 0, - là 3 trạng thái của cùng một hạt 2I+1=3. Do đó I=1, với + có Iz= 1,
 có Iz=0 ,  - có Iz= -1.
0

Vậy (p,n) hợp thành bộ đôi đồng vị còn (+, 0, -) hợp thành bộ 3 đồng vị
Isospin bao toàn trong tương tác mạnh không bao toàn trong tuong tac điện từ và yếu

Isospin I thoa 2I+1= trạng thái

Neutron và proton được xem như hai trạng thái của hạt nucleon (p,n)
p= n=

Tương tự ( π+ π0 π- ) là 3 trạng thái của hạt π meson

π+ =

Tương tự (K+, K0), (K-, ) là doublet, (+ 0 - ) là triplet

14.9. Số chẵn lẻ
Trạng thái Vật lý  được gọi là chẵn hay lẻ, nếu phép nghịch đảo không gian P tác động
P ( r ) =  ( r ) . Số chẵn lẻ thường đi liền với spin J.
Số chẵn lẻ bảo toàn trong tương tác mạnh và điện từ, nhưng không bảo toàn trong tương
tác yếu
15. Các định luật bảo toàn
Tuy các tương tác có bản chất khác nhau, nhưng đều tuân theo các định luật bảo toàn:

+ Bảo toàn năng lượng + Bảo toàn động (xung ) lượng


+ Bảo toàn momen động (xung ) lượng + Bào toàn điện tích
+ Bảo toàn số Baryon + Bảo toàn số lepton

Trong khi có một số định luật bảo toàn chỉ đúng cho một vài loại tương tác
+ Tương tác mạnh: bảo toàn spin đồng vị I, hình chiếu của nó Iz, bảo toàn số lạ S
+ Tương tác điện từ:
+ Số lạ S và hình chiếu spin đồng vị Iz bảo toàn,
+ Còn I thì không bảo toàn
Chúng ta khảo sát vài quá trình phân rã phát ra photon
0 ⎯⎯
→ +  0 ⎯⎯
→ + 
I3 = 0 I3 = 0
S=0 S=0
 ⎯⎯
0
→ +  0

I3 = 0 I3 = 0
S = −1 S = −1
I=1 I=0
Điều này chỉ ra rằng hình chiếu spin đồng vị Iz và số lạ S bảo toàn trong tương tác
điện từ, trong khi spin đồng vị I thì không. Những quá trình tương tác điện từ được
đặc trưng bởi điều kiện :
S = 0 I 3 = 0 I = 1 or 0
+ Tương tác yếu: Các quá trình tương tác yếu được phân thành 2 loại chính
a) Khi tất cả các hạt tham gia quá trình đều là lepton:

 − ⎯⎯
→ e− +  +  e  e + e − ⎯⎯
→ e− +  e
b) Các quá trình có hadron tham gia được xếp thành 3 loại :
Vì có hadron tham gia, nên ảnh hưởng của tương tác mạnh. Số lạ và hình chiếu spin
đồng vị Iz không bảo toàn. Tuân theo qui tắc lọc lựa
) Rã lepton
Meson → lepton
− ⎯⎯
→ e− +  e − ⎯⎯
→ − +  
K − → e− + e K − ⎯⎯
→ − +  
β) Quá trình bán – lepton (semi lepton),lepton và hadron xuất hiện ở trạng thái cuối
Hadron → hadron + lepton
→ e− + p +  e
n ⎯⎯

n ⎯⎯
→ e− + p + e − ⎯⎯
→ − + 
I3 = −1/ 2 I3 = +1/ 2 I3 = −1
S=0 S=0 S=0

+ ⎯⎯
→ 0 + e+ +  e
I3 = 1 I3 = 0
S=0 S=0

K + ⎯⎯
→ + +  K + ⎯⎯
→ 0 +  + +  
I3 = 1/ 2 I3 = 1/ 2 I3 = 0
S =1 S =1 S=0

 0 ⎯⎯
→ p + e− +  e  − ⎯⎯
→ n + e− +  e
I3 = 0 I3 = 1/ 2 I3 = −1 I3 = −1/ 2
S = −1 S=0 S = −1 S=0

Như thế chúng ta thấy bán lepton (semi-lepton) phân rã được chia thành hai loại
+ Loại thứ nhất không thay đổi số lạ của hadron, những loại phân rã này được gọi
là phân rã bảo toàn số lạ S = 0 , trong quá trình này ta cũng thấy I3 = 1 , như thế
quá trình phân rã semi-lepton bảo toàn số lạ thỏa

S = 0 I 3 = 1 I = 1

+ Loại thứ hai số lạ không bảo toàn , thỏa

S = 1 I3 = 1/ 2 I = 1/ 2 or 3 / 2

) Phân rã hadron, mà hadron xuất hiện ở trạng thái cuối (không lepton )
Hadron → hadron

→ −
 0 ⎯⎯ + p
I3=0 I3=-1 I3=1/2
S=-1 S=0 S=0

 + ⎯⎯
→ p + 0
I3=1 I3=1/2 I3=0
S=-1 S=0 S=0

K 0 ⎯⎯
→ + + −
I3=-1/2 I3=1 I3= - 1
S=1 S=0 S=0
 − ⎯⎯
→ 0 + −
I3=-1/2 I3=0 I3= - 1
S= -2 S=-1 S= 0
Từ các phân rã trên chúng ta nhận thấy rằng cả isospin và số lạ bị vi phạm trong
những phân rã này. Và qui tắc lọc lựa cho những phân rã này
I3 = 1/ 2 S = 1

You might also like