Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 14

ĐỀ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN PTNK TPHCM 2018

Ngày thi thứ nhất


Bài 1. Cho số nguyên dương a  1. Tìm giá trị lớn nhất của số thực d sao cho tồn tại một cấp
số cộng có công sai d và số hạng đầu là a và có đúng hai số trong các số a 2 , a 3 , a 4 , a 5 là các
số hạng của cấp số cộng đó.
Bài 2. Cho n số thực x1 , x2 ,, xn . Với mỗi i  {1, 2,3,, n} , gọi ai là số các chỉ số j sao cho
xi  x j  1 và bi là số các chỉ số j sao cho xi  x j  2 (các số i, j có thể bằng nhau).
a) Chứng minh rằng tồn tại i mà bi  3ai .
b) Gọi A là số cặp (i , j ) có thứ tự mà xi  x j  1 và B là số cặp (i , j ) có thứ tự mà
xi  x j  2 (các số i, j có thể bằng nhau). Chứng minh rằng B  3 A.

Bài 3. Cho p là số tự nhiên. Xét phương trình x3  x  p  y 2 trên tập số nguyên dương.
a) Tìm số nguyên tố p nhỏ nhất dạng 4k  1 sao cho phương trình có nghiệm.
b) Chứng minh rằng nếu p là số chính phương thì phương trình luôn có nghiệm.
Bài 4. Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp trong đường tròn (O ) có B, C cố định và A di động
trên (O ). Gọi D là trung điểm BC . Trên AB lấy điểm M , P và trên AC lấy các điểm N , Q
sao cho DA  DP  DQ , DM  AC , DN  AB.
a) Chứng minh rằng các điểm M , N , P, Q cùng thuộc một đường tròn, đặt là (C ) và đường
tròn này luôn đi qua một điểm cố định.
b) Chứng minh rằng tâm của (C ) luôn di chuyển trên một đường tròn cố định.
Ngày thi thứ hai
Bài 5. Cho số thực a  0 và dãy (un ) thỏa mãn u1  0, un1 (un  a )  a  1 với mọi n   .
Tìm giới hạn của dãy (un ).
Bài 6. Tìm tất cả các hàm số f :    thỏa mãn điều kiện
f  xf ( y 2 )  yf ( x 2 )  ( y  x ) f ( xy ) với mọi y  x  0.
Bài 7. Cho n  2018  2019. Gọi A là tập hợp các bộ ( a1; a2 ;; an1; an ) có tính thứ tự sao cho
n
ai  {0;1} với mọi i  1,2,, n và a
i 1
i  20182. Có bao nhiêu bộ số như thế sao cho

k k
k k
 ai 
i 1 2
và a
i 1
nk 1 
2
với mọi k  1,2,., n ?

Bài 8. Cho đường tròn (C ) có tâm I nội tiếp tam giác ABC và tiếp xúc với các cạnh AB, AC
tại E , F . Gọi AM , AN là phân giác trong và ngoài của tam giác ABC với M , N  BC. Gọi
d M , d N lần lượt là tiếp tuyến khác BC của (C ) và đi qua M , N .
a) Chứng minh rằng d M , d N và EF đồng quy. Gọi điểm đồng quy đó là D.
b) Trên AB, AC lần lượt lấy P, Q thỏa DP  AC , DQ  AB . Gọi R, S lần lượt là trung điểm
DE , DF . Chứng minh rằng I thuộc đường thẳng qua trực tâm của các tam giác DPS , DQR.

1
LỜI GIẢI VÀ BÌNH LUẬN ĐỀ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN
PHỔ THÔNG NĂNG KHIẾU PTNK 2018
Bài 1. Cho số nguyên dương a  1. Tìm giá trị lớn nhất của số thực d sao cho tồn tại một cấp
số cộng có công sai d và số hạng đầu là a và có đúng hai số trong các số a 2 , a 3 , a 4 , a 5 là các
số hạng của cấp số cộng đó.
Lời giải.
Do cần tìm giá trị lớn nhất của d nên ta chỉ cần quan tâm trường hợp d  0 . Rõ ràng b thuộc
ba
cấp số cộng công sai d và số hạng đầu là u1  a khi và chỉ khi   .
d
Điều này có nghĩa là cần tìm d sao cho trong các số a 2  a, a 3  a, a 4  a, a 5  a chỉ có đúng
hai số chia cho d thu được số nguyên.
Chú ý rằng a 2  a là ước của các số còn lại nên số này không được thuộc cấp số cộng. Ngoài
ra, a 3  a | a 5  a nên hai số xuất hiện không thể là a 3  a, a 4  a. Ta có 2 trường hợp:

(1) Nếu a 3  a, a 5  a thuộc cấp số cộng. Khi đó d  a 3  a và với d  a 3  a thì

a4  a a4  a a2  a 1 1
 3  a  .
d a a a 1 a 1
Do đó, trong trường hợp này, d max  a 3  a.

(2) Nếu a 4  a, a 5  a thuộc cấp số cộng. Chú ý rằng a 5  a  a ( a 4  a )  (a 2  a ) nên

a 2  a a 5  a a(a 4  a )
   ,
d d d
kéo theo a 2  a cũng thuộc cấp số cộng, mâu thuẫn với điều kiện đề bài.
Vậy giá trị lớn nhất cần tìm của d là a 3  a.
Nhận xét.
Ở bài này, nhận xét đầu tiên mang tính quyết định cho bài toán. Nếu lan man vào việc xét
trường hợp ngay từ đầu thì rất khó đi đến kết quả. Bài toán chỉ dùng các kết quả nhẹ nhàng
về chia hết nhưng cách đặt câu hỏi rất hay. Một câu hỏi tương tự:
(1) (Trường xuân 2013) Một cấp số cộng gồm các số nguyên dương được gọi là “chuẩn” nếu
nó có ít nhất ba số hạng và tích các số hạng của nó là ước số của một số có dạng n 2  1.
a) Chứng minh rằng không tồn tại cấp số cộng chuẩn có công sai là d  10, d  11.
b) Chứng minh rằng tồn tại cấp số cộng có d  12 . Hỏi cấp số đó có nhiều nhất mấy số hạng?

(2) Chứng minh rằng 2, 5, 7 không thể là các số hạng của cùng một cấp số cộng.
(3) (KHTN 2011) Chứng minh rằng không tồn tại các số a, b, c, d nguyên dương thỏa
b2  a 2  c 2  b2  d 2  c 2 .

2
Bài 2. Cho n số thực x1 , x2 ,, xn . Với mỗi i  {1, 2,3,, n} , gọi ai là số các chỉ số j sao cho
xi  x j  1 và bi là số các chỉ số j sao cho xi  x j  2 (các số i, j có thể bằng nhau).

a) Chứng minh rằng tồn tại i mà bi  3ai .

b) Gọi A là số cặp (i , j ) có thứ tự mà xi  x j  1 và B là số cặp (i , j ) có thứ tự mà xi  x j  2


(các số i, j có thể bằng nhau). Chứng minh rằng B  3 A.
Lời giải.
a) Không mất tính tổng quát, giả sử các số đã cho được sắp xếp tăng dần.
Xét k  max a1 , a2 ,, an  và giả sử ai  k , khi đó tồn tại k số trong dãy là

xu  xu1    xi    xv với xu  xi , xv  xi  1.

Ngoài ra vì tính lớn nhất của k nên xu1  xi  1, xv1  xi  1.

Trong [ xu , xv ], có đúng k số j để x j  xi  1  2 ; còn trước xu , xét hai số xr , xs trong đó sao


cho xr  xs và xr  xi  2, xs  xi  2 thì

xr  xs  xs  xr  ( xi  xr )  ( xi  xs )  2 1  1

nên sẽ có không quá k số j để x j  xi  2 vì nếu ngược lại, sẽ có nhiều hơn k số liên tiếp
trong dãy cách nhau không quá 1 đơn vị, mâu thuẫn với tính lớn nhất của k . Tương tự với
các số sau xv , vì thế nên bi  3k  bi  3ai .

b) Ta sẽ chứng minh bằng quy nạp theo n.


Với n  1, rõ ràng A  B  1 nên khẳng định hiển nhiên đúng.
Giả sử kết quả đúng với n  1 , ta sẽ chứng minh nó cũng đúng với n  1.
Xét dãy số thực T  ( x1 , x2 ,, xn1 ) bất kỳ và giả sử x1  x2    xn1 , ký hiệu AT , BT là số
cặp có thứ tự các chỉ số (i , j ) tương ứng với định nghĩa của đề bài. Giả sử k  1 là số lượng
lớn nhất các số của T được chứa trong một đoạn độ dài bằng 2 nào đó.
Gọi xi là số cuối cùng của dãy mà trong đoạn [ xi  1, xi  1] có chứa đúng k số (kể cả xi ). Gọi
T  là dãy mới sau khi bỏ xi đi. Khi đó, số lượng các số thuộc T  có trong [ xi  1, xi  1] là
k  1, ngoài ra xi đã bị bỏ đi thuộc về đúng 2k 1 cặp của AT (gồm k 1 số * thuộc đoạn
trên tạo thành các cặp có dạng ( xi ,*),(*, xi ) cùng với ( xi , xi ) ). Do đó

AT  AT   2k 1.

Ta viết [ xi  2; xi  2]  [ xi  2; xi 1]  [ xi 1; xi  1]  [ xi  1; xi  2] , trừ đoạn ở giữa thì hai


đoạn đầu và cuối chứa tối đa k phần tử của T . Hơn nữa, do định nghĩa số xi nên trong đoạn

3
[ xi  1; xi  2] có tối đa k 1 phần tử của T . Suy ra có tối đa 2( k  1)  k  3k  2 phần tử của
T  (không tính xi ) thuộc [ xi  2; xi  2] , suy ra

BT  2(3k  2)  1  BT   3(2k 1)  BT  .

Áp dụng giả thiết quy nạp, ta có BT   3 AT  nên từ các điều trên, suy ra

BT  3(2k  1)  BT   3(2k  1)  3 AT   3( AT   2k  1)  3 AT .

Theo nguyên lý quy nạp, ta có đpcm.


Nhận xét.
Ta thử xét một số ước lượng giữa A, B khi các số x1 , x2 ,, xn đặc biệt.

 Nếu n số bằng nhau thì ai  bi  n nên A  B.


 Nếu n số chẵn liên tiếp thì ai  1, i  1,2,, n; còn b1  bn  2, bi  3, i  2,, n 1
B 2
nên A  n, còn B  3n  2 và rõ ràng  3   3 chứng tỏ 3 là hằng số tốt nhất.
A n
Bằng phương pháp tương tự trên, ta cũng có thể chứng minh được rằng với 0  a  b thì đặt
số cặp có thứ tự (i , j ) thỏa xi  x j  a và số cặp có thứ tự (i , j ) thỏa xi  x j  b lần lượt là
A, B thì sẽ có A  2k 1 B với k  b / a  .

Bài 3. Cho p là số tự nhiên. Xét phương trình x3  x  p  y 2 trên tập số nguyên dương.
a) Tìm số nguyên tố p nhỏ nhất dạng 4k  1 sao cho phương trình có nghiệm.
b) Chứng minh rằng nếu p là số chính phương thì phương trình luôn có nghiệm.
Lời giải.
a) Các số nguyên tố có dạng 4k  1 là 5,13,17,
Trước hết, ta thấy với p  13 thì x 3  x  13  y 2 có nghiệm là ( x; y )  (4;9).
Ta cần chứng minh x 3  x  5  y 2 không có nghiệm nguyên. Xét mod 4 ,
- Khi x chia 4 dư 0,1,2,3 , vế trái chia 4 dư 1,3,3,3.
- Khi y chia 4 dư 0,1,2,3 , vế phải chia 4 dư 0,1,0,1.
Do đó, y phải lẻ và x phải chia hết cho 4.
Ta viết biểu thức đã cho thành x 3  x  30  y 2  25 hay ( x  3)( x 2  3x  10)  y 2  52 .
Do x  3 chia 4 dư 3 nên nó có ước nguyên tố dạng q  4 k  3 .
Bổ đề: Với a, b   thì a 2  b 2 chia hết cho số nguyên tố q  4 k  3 khi và chỉ khi q | a , q | b.
Áp dụng bổ đề vào bài toán, ta thấy q | 5 , vô lý. Vậy nên phương trình trên vô nghiệm và
p  13 là số nguyên tố nhỏ nhất cần tìm.

b) Do p là số chính phương nên đặt p  a 2 , a  . Ta viết lại phương trình thành

x 3  x  a 2  y 2  x ( x 2  1)  ( y  a )( y  a ).

4
Bổ đề: Với các số nguyên dương a, b, c, d thỏa mãn ab  cd thì tồn tại các số nguyên x, y, z, t
sao cho a  xy , b  zt , c  xz , d  yt.

Áp dụng bổ đề vào bài toán, ta thấy tồn tại các số m, n, p, q nguyên dương để
x  mn; x 2  1  pq; y  a  mp; y  a  nq . Suy ra

( mn ) 2  1  pq và mp  nq  2a.

Ta biết rằng dãy số sai phân tuyến tính có dạng un2  un1  un , khi đặt vn  un21  un un2
thì vn là cấp số nhân công bội .

Thật vậy, vn  un1 (un  un1 )  un (un1  un )   (un2  un1un1 )   vn1 .

Ta xét dãy tuyến tính u0  0, u1  1, un2  un1  un thì rõ ràng với mọi n thì

un2  un1un1  (1)n1 (u12  u2u0 )  (1)n1 .

Khi đó, với mọi n chẵn thì un2  un1un1  1 nên có thể chọn mn  u2k của dãy. Ta có

u2  , u3   2  1, u4  ( 2  2), u5   4  3 2  1.

Chọn p  u3 , q  u5 , mn  u4 thì rõ ràng ( mn ) 2  1  pq .

Ta cần có mu3  nu5  2a  m ( 2  1)  n ( 4  3 2  1)  2a .

Chọn tiếp   4a 2 và viết m  2a ( 2  2), n  2a ( 4  32  1) thì đẳng thức trên đúng vì

( 2  1)( 2  2)  ( 4  3 2  1)  1.
Từ đó ta chỉ được nghiệm cụ thể của phương trình là
( x; y )  4a 2 (16a 4  2);2a (16a 4  2)(16a 4  1)  a  với a  p   .

Nhận xét.
Ở câu a, việc ứng dụng bổ đề trên là khá tự nhiên. Bổ đề là hệ quả quen thuộc của định lý
Fermat nhỏ. Một kết quả tương tự đối với số nguyên tố có dạng 3k  2 là a 2  ab  b 2 chia
hết cho p khi và chỉ khi a , b cùng chia hết cho p. Một số bài toán tương tự:

(1) (Euler) Chứng minh rằng phương trình sau không có nghiệm nguyên y 2  x 3  7.

(2) (USA TST 2008) Chứng minh rằng phương trình x 2  n 7  7 không có nghiệm nguyên.

(3) A  3 p  p  4 với p là số nguyên tố thì A không phải là số chính phương, cũng không
là tích của hai số tự nhiên liên tiếp.
Ở câu b, việc dùng bổ đề giúp ta chuyển từ bài toán “tồn tại hai số” sang “tồn tại bốn số”, khả
năng chọn được sẽ cao hơn. Một số bài toán tương tự:

5
(1) (Hàn Quốc TST, 2012) Cho số nguyên dương n. Chứng minh rằng tồn tại vô hạn bộ ba
các số nguyên dương ( x, y , z ) sao cho nx 2  y 3  z 3 và x , y , z đôi một nguyên tố cùng nhau.

(2) (Ấn Độ) Tìm tất cả các nghiệm nguyên của phương trình x 3  ( x  4)2  y 2 .

(3) (Tương tự b) Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương m thì luôn tồn tại x, y   sao
cho x 3  4 x  m 2  y 2 .
Bài 4. Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp trong đường tròn (O ) có B, C cố định và A di động
trên (O ). Gọi D là trung điểm BC . Trên AB lấy điểm M , P và trên AC lấy các điểm N , Q
sao cho DA  DP  DQ , DM  AC , DN  AB.
a) Chứng minh rằng các điểm M , N , P, Q cùng thuộc một đường tròn, đặt là (C ) và đường
tròn này luôn đi qua một điểm cố định.
b) Chứng minh rằng tâm của (C ) luôn di chuyển trên một đường tròn cố định.
Lời giải.
a) Dễ thấy tam giác AMQ cân tại M nên
180  2A 180  PDQ
DMQ  DMA  90  A    DPQ ,
2 2
suy ra tứ giác MQDQ nội tiếp. Chứng minh tương tự, ta có tứ giác QNDP nội tiếp nên suy ra
M , P, N , Q cùng nằm trên một đường tròn đi qua điểm D cố định.
b) Gọi I là tâm ( MNPQ ) và Z , T lần lượt là giao điểm của DN , DM với AB, AC. Giả sử OD
cắt MN ở J , ta sẽ chứng minh rằng J là trung điểm MN . Thật vậy,

R X
Z
T O

D
B C

Y Q
P N

Gọi R là điểm đối xứng của N qua D thì MN  DR và BRCN là hình bình hành, kéo theo
BR  AC , mà DM  AC nên BR  DM . Suy ra B là trực tâm tam giác DMR.
6
Do đó BD  MR  MR  DJ , kéo theo J là trung điểm MN . Lại có
1 1 1
DJ  RM   ( BD  tan MDR )  BD  tan A  BC  tan A
2 2 2
nên suy ra J là điểm cố định.
Gọi X , Y lần lượt là trung điểm AD, DJ thì rõ ràng Y cũng là điểm cố định. Ta sẽ chứng
minh rằng DXJI là hình bình hành.
Dễ thấy J là trung điểm MN , cũng là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác MZTN ; còn X là
tâm ( AZT ) nên JX  ZT mà ATZ  ANM  APQ nên ZT  PQ , dẫn đến JX  PQ .
Lại có D là tâm ( APQ ) và I là tâm ( DPQ ) nên DI  PQ , kéo theo JX  ID .
Ngoài ra, vì D là trực tâm tam giác AMN nên AD  MN , mà IJ  MN suy ra IJ  AD .
Từ đó ta có tứ giác DXJI là hình bình hành, dẫn đến X , I đối xứng nhau qua Y . Mà điểm X
1
chạy trên đường tròn  là ảnh của (O ) qua phép vị tự tâm D tỉ số cố định nên I cũng
2
chạy trên đường tròn cố định là ảnh của  qua phép đối xứng tâm Y . Ta có đpcm.
Nhận xét.
Bài toán trên còn nhiều cách xử lý khác, nhưng ở đây giới một cách thuần túy nhất.
Chẳng hạn, để có J là trung điểm MN , ta có thể dùng định lý con bướm cho đường tròn
( MNZT ). Ta cũng nhận thấy AJ đẳng giác với AD trong góc BAC nên AJ đi qua giao
điểm T của hai tiếp tuyến kẻ từ B, C của (O ). Khi đó AMTN nội tiếp đường tròn đường
kính AT với DMTN là hình bình hành, … Nói chung các mô hình liên kết nhau rất thú vị.
Thực ra ở điểm này, ta có thể thấy bài toán có liên hệ với bài 4 của đề Sharygin khối 9 năm
2018: Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O ) có BC cố định và A di động. Gọi H là trực
tâm tam giác và D  AB, E  AC sao cho H là trung điểm DE . Chứng minh rằng tâm của
( ADE ) thuộc một đường tròn cố định khi A di động.
Bài toán 4 là phát biểu ngược lại của bài toán Sharygin trên.
Cuối cùng, chúng tôi xin giới thiệu lời giải ngắn gọn của BTC Sharygin để bạn đọc tham khảo:
Giả sử P, Q là trung điểm AD, AE và trung trực AD, AE cắt BC ở R, S . Gọi O  là tâm ( ADE )
1
thì RO S  180 A cố định. Vì BHP  90  BP  BH  , mà H di chuyển trên
cos A
đường tròn  cố định nên P cũng di chuyển trên đường tròn cố định  , là ảnh của  qua
1
phép vị tự tâm B, tỷ số .
cos A
Mà BPR  90 nên suy ra BR là đường kính của  , kéo theo R cố định. Tương tự thì S
cũng cố định nên O  thuộc cung chứa góc 180A dựng trên RS .
Bài 5. Cho số thực a  0 và dãy (un ) thỏa mãn u1  0, un1 (un  a )  a  1 với mọi n   .
Tìm giới hạn của dãy (un ).

7
Lời giải.
xn a 1 x (a  1) yn
Đặt un  với n  1. Theo giả thiết thì un1   n1  .
yn un  a yn1 xn  ayn

Xét quan hệ truy hồi của hai dãy là xn1  ( a  1) yn và yn1  xn  ayn thì

yn2  xn1  ayn1  ayn1  ( a  1) yn .

a 1 ( a  1)n  (1) n
Vì u1  0, u2  nên chọn y1  1, y2  a ; từ đó, ta có yn  với n  1.
a a2

Công thức trên chỉ xác định với a  2 nên xét trường hợp a  2 , ta có dãy
u1  0,



 1 .

u   , n  1
2  un
n 1



1 (u  1)2
Bằng quy nạp, ta chứng minh được rằng un  [0;1) nên un1  un   un  n 0
2  un 2  un
nghĩa là dãy (un ) tăng, và dãy bị chặn trên bởi 1 nên có giới hạn, đặt là L  (0;1] thì
1
L , giải ra ta có L  1.
2 L

xn (a  1) yn1 (a  1)n  (a  1)(1)n


Tiếp theo, xét a  2, ta có un    với mọi n.
yn yn (a  1)n  (1) n

bn  b
Đặt (a  1)  b  {1;1} , ta viết lại un  với mọi n  1.
bn 1
Nếu b  1 hoặc b 1 , tương ứng là a 2 hoặc a  0 , thì lim un  1 .

Nếu 1  b  1 , tương ứng là 2  a  0 , thì lim un  b  (a  1).

Vậy ta có kết luận sau:


 Nếu a  (2;0) thì lim un  ( a  1).
 Nếu a  (2;0] thì lim un  1.

Nhận xét. Cách giải trên hiệu quả và triệt để vì khi đã tìm được công thức tổng quát của dãy
thì mọi thứ sẽ rõ ràng hơn nhiều.
Dạng toán này không mới, tuy nhiên điểm khó ở đây là đề bài xét a  0 chứ không phải a  0.
Và nếu như đã có a  0 thì un  0, n nên bài toán sẽ trở thành dạng un1  f (un ) kinh điển,
a 1
ở đây vì chưa biết a  0 hay a  0 nên nếu ngay từ đầu, ta xét f ( x )  thì chưa xác
xa
định được miền cụ thể của x ; và cần phải làm rõ tại sao dãy số un luôn xác định, tức là

8
un  a, n. Trong lời giải trên, ta cũng thấy rằng số hạng đầu u1  0 cũng quan trọng và ảnh
hưởng nhiều đến việc biện luận sau đó.
Một số bài toán tương tự:

u1  b,
(1) Chứng minh rằng để dãy số xác định bởi  hội tụ thì điều

u  u 2
 (2 a  1) u  a 2
, n  1
 n 1 n n

kiện của a, b là a  1  b  a.


 x  (0; c ),
 0
(2) (VMO 2000) Cho dãy số ( xn ) xác định bởi  . Tìm c để dãy số

 x  c  c  x , n  0

 n 1 n

xác định với mọi n và tồn tại giới hạn hữu hạn lim xn .

Bài 6. Tìm tất cả các hàm số f :    thỏa mãn điều kiện

f  xf ( y 2 )  yf ( x 2 )  ( y  x ) f ( xy ) với mọi y  x  0.

Lời giải.
Để dễ theo dõi, ta chia lời giải thành các bước sau:
Bước 1. Hàm số f ( x ) đồng biến trên  .
Theo giả thiết thì với mọi y  x  0, ta đều có

f ( y2 ) y
xf ( y )  yf ( x )  0 
2 2
  1.
f ( x2 ) x

Do đó, y 2  x 2  y  x  f ( y 2 )  f ( x 2 ) nên hàm f đã cho đồng biến trên  .


Bước 2. f (1)  1 .
Trong đề bài, thay y  x  1, ta có

f  xf (( x  1)2 )  ( x  1) f ( x 2 )  f ( x ( x  1)) hay

xf (( x  1) 2 )  ( x  1) f ( x 2 )  x ( x  1)
f (( x  1)2 ) f ( x2 )
   1, x  0
x 1 x

f (n 2 ) f ((n 1) 2 ) f (1)


Suy ra  1     ( n 1)  a  n 1 hay
n n 1 1
f (n 2 )  n( a  n 1) với mọi số nguyên dương n.

Trong đề bài, thay y  m 2 , x  n 2 với m, n   sao cho m 2  n 2  p 2 là số chính phương (rõ


ràng có vô hạn bộ như thế là các bộ ba Pytago), ta có

9
f n 2 f ( m 4 )  m 2 f ( n 4 )  ( m 2  n 2 ) f ( m 2 n 2 )
 f ( m 2 n 2 p 2 )  p 2mn (a  mn  1)
 mnp(a  mnp  1)  p 2 mn(a  mn  1)
 ( p  1)(a  1)  0

Đẳng thức cuối phải luôn đúng với mọi p được chọn như trên nên a  1. Suy ra f (1)  1.

Bước 3. f ( x )  x với mọi x   .

f (( x  1) 2 ) f ( x2 )
Tiếp theo, cũng từ đẳng thức   1, x  0 , ta suy ra
x 1 x

f (( x  n )2 ) f ( x2 )
  n, x  0, n   hay
xn x

xf (( x  n )2 )  ( x  n ) f ( x 2 )  nx ( x  n ).

Trong đề bài, thay y  x  n , ta có

f  xf (( x  n )2 )  ( x  n ) f ( x 2 )  nf ( x ( x  n ))
 f (nx ( x  n ))  nf ( x ( x  n ))

Với mọi n   , y  0 , ta luôn chọn được x  0 để x ( x  n )  y nên ta có

f (ny )  nf ( y ), n   , y   .

1 1 1 1
Với mọi n   , cho y  , suy ra f (1)  nf    f    . Suy ra
n  n   n  n

n 1 n
f    nf    , m, n   hay f ( x )  x, x   .
 m   m  m

Bước 4. f ( x )  x với mọi x    .

Với mọi số thực x0  0 , giả sử f ( x0 )  x0 thì chọn hai dãy số hữu tỷ (an ),(bn ) sao cho

an  x0  bn và lim an  lim bn  x0 .

Rõ rang f (an )  f ( x0 )  f (bn )  an  f ( x0 )  bn , cho n   , ta có f ( x0 )  x0 .

Do đó, với mọi số thực x  0 thì f ( x )  x. Thử lại ta thấy thỏa vì

f  xf ( y 2 )  yf ( x 2 )  f ( xy 2  yx 2 )  xy 2  x 2 y  ( y  x ) xy  ( y  x ) f ( xy ) .

Vậy tất cả các hàm số cần tìm là f ( x )  x, x  0.


Nhận xét. Bài toán dùng các kỹ thuật quen thuộc nhưng đòi hỏi nhiều bước nên thí sinh cần
chắc các phương trình hàm dạng này thì mới xử lý triệt để được. Hàm xác định trên  và

10
cho điều kiện các biến phân biệt cũng gây không ít khó khăn chỉ nắm các phép thế trong
phương trình hàm.
Hai mấu chốt quan trọng để giải quyết bài toán là:
- Hàm số f ( x ) đơn điệu thì f ( x )  f ( y )  x  y.
- Hàm số đơn điệu và cộng tính trên  thì f ( x )  ax , x  .
Dưới đây là một số bài tương tự:
(1) Tìm tất cả các hàm số f :    sao cho

f  x  f ( y )  f ( x )  x  f ( x  y ) với mọi x, y  0.

(2) Tìm tất cả các hàm số f :    thỏa f ( f ( x )  2 y )  f (2 x  y )  2 y với x, y  0.

(2) Cho hai hàm số f , g :    thỏa mãn f (1)  g (1) và với mọi x, y  0 thì

f  g ( x)  y  f ( x)  g ( y)
g  f ( x)  y  g ( x)  f ( y)

Chứng minh rằng f ( x )  g ( x ), x  0.

Bài 7. Cho n  2018  2019. Gọi A là tập hợp các bộ ( a1; a2 ;; an1; an ) có tính thứ tự sao cho
n
ai  {0;1} với mọi i  1,2,, n và a
i 1
i  20182. Có bao nhiêu bộ số như thế sao cho

k k
k k
a  2
i 1
i và a
i 1
nk 1 
2
với mọi k  1,2,., n ?

Lời giải.
Ta giải bài toán tổng quát khi thay 2018 bởi m   .
Bài toán đã cho tương đương với bài toán sau:
Trong hệ trục tọa độ Oxy , xét lưới điểm nguyên trong hình chữ nhật có đỉnh dưới bên trái là
O (0;0) và đỉnh trên bên phải là A( m 2 ; m). Đặt B ( m; m ) và C (m 2  m;0), hỏi có bao nhiêu
đường đi từ O  A sao cho mỗi bước, ta đi sang phải hoặc lên trên 1 đơn vị, gọi là đường đi
đơn, và không vượt lên trên OB cũng như không xuống dưới AC ?
Ở đây, các số 0;1 tương ứng với các bước đi lên trên, các bước đi sang phải; còn điều kiện
k
tổng k số đầu và tổng k số cuối không nhỏ hơn tương ứng với số lượng bước đi lên không
2
vượt quá số lượng bước đi sang phải.
Để thuận tiện, ta gọi đường đi cắt d nếu nó có các phần nằm về cả hai phía của d . Trước hết,
ta sẽ chứng minh bổ đề sau:
Bổ đề. Số đường đi đơn từ O  A(m; n ) , có cắt đường thẳng y  x, là Cmmn1 .

Thật vậy,
11
Xét đường thẳng ( d ) : y  x  1 , rõ ràng các đường đi đơn cắt y  x
đều sẽ có điểm chung với đường thẳng ( d ) này. Tại các điểm chung
đó, ta thực hiện đối xứng trục để được một đường đi mới xuất phát
từ O  A( n 1, m  1).
Trong hình bên, đường cũ là đứt nét, còn đường mới là liền nét.
Rõ ràng phép đối xứng trục trên là song ánh, biến các đường cần
tìm (cắt y  x ), thành các đường từ O  A ; do đó, số lượng đường
cần tìm là Cmn1n .

Trở lại bài toán,


Số đường đi đơn từ O  A( m 2 ; m) là Cmm2 m vì nó bằng số cách chọn m lần đi lên trong tổng
số m 2  m lần di chuyển, trong đó số đường đi cắt OB bằng số đường đi cắt AC và bằng
Cmm21m (theo bổ đề).

Do đó, ta chỉ cần tìm số đường đi cắt cả OB, AC với ý tưởng đối xứng hai lần đã dùng để
chứng minh bổ đề.
Đầu tiên, ta thực hiện đối xứng qua đường thẳng y  x  1 ; khi đó, các đường đi đơn sẽ xuất
phát từ O  A(m  1; m 2  1) . Do các đường ban đầu còn vượt qua AC nên các đường mới
phải cắt thêm y  x  m 2  m  3 . Tiếp tục đối xứng qua đường thẳng này, ta đưa về đếm số
đường đi đơn từ O  A(m  2, m 2  2). Suy ra số đường đi trong trường hợp này là C m22 .
m m

Vậy theo nguyên lý bù trừ, kết quả cần tìm sẽ là


Cmm2 m  2Cmm21m  Cmm22m .

Thay m  2018 , ta có số lượng đường đi, cũng chính là số bộ thỏa mãn đề bài.
Nhận xét. Bài toán thoạt nhìn có vẻ có thể xử lý được bằng truy hồi hoặc bù trừ trực tiếp,
nhưng quả thật không dễ. Việc tiếp cận theo hướng dùng “lưới nguyên” đòi hỏi ít nhiều kinh
nghiệm và các kỹ thuật liên quan, vì bài toán này sau khi mô hình hóa xong còn phải thêm
bước “đối xứng hai lần” mới có thể giải quyết triệt để được. Đường đi trong bài toán còn gọi
là đường đi Dyck hoặc Catalan, liên quan đến các bài toán nổi tiếng như: bỏ phiếu bầu cho các
ứng viên sao cho ứng viên này luôn thắng ứng viên kia tại mọi thời điểm, mua vé với tiền 1
đồng, 2 đồng sao cho không có ai cần phải chờ tiền thối lại, …
Bài toán cũng có thể mô phỏng theo dãy các đường đi chéo, lên hoặc xuống 1 đơn vị, từ (0;0)
đến (n 2  n; n 2  n ) sao cho đường đi không xuống dưới trục hoành và cũng không vượt lên
trên y  n 2 . Thực ra nếu trình bày theo hướng này thì việc lấy đối xứng sáng sủa hơn.
Ứng với n  1, 2,3,4 ta có các giá trị 0, 4,100,2755 là một dãy số không quen thuộc nên chúng
tôi cũng không rút gọn đáp số trên.
Dưới đây là một số kết quả tương tự về đường đi đơn trong đề bài:

12
mn m
(1) Số đường đi đơn từ (0;0)  (m; n ) mà không có điểm chung với y  x là Cmn .
mn
(2) Số đường đi đơn từ (0;0)  (m; n ) mà không vượt qua y  x là Cmn n  Cmn1n .
n
n !(2i  1  n )
(3) Số đường đi gồm n bước mà không vượt qua y  x là  (i  1)!(n  i )!  C
i n /2
[ n /2]
n .

(4) Số đường đi đơn từ (0;0)  (m; n ) mà không có điểm chung với y  x  t là Cmn n  Cmmnt .

(5) (Việt Nam TST 2003) Tính số cặp đường đi đơn (0;0)  A( m, n ) và B ( p;0)  C (m; q) với
p  m; q  n sao cho chúng không có điểm chung.
Bài 8. Cho đường tròn (C ) có tâm I nội tiếp tam giác ABC và tiếp xúc với các cạnh AB, AC
tại E , F . Gọi AM , AN là phân giác trong và ngoài của tam giác ABC với M , N  BC. Gọi
d M , d N lần lượt là tiếp tuyến khác BC của (C ) và đi qua M , N .

a) Chứng minh rằng d M , d N và EF đồng quy. Gọi điểm đồng quy đó là D.

b) Trên AB, AC lần lượt lấy các điểm P, Q thỏa mãn DP  AC , DQ  AB . Gọi R, S lần lượt là
trung điểm DE , DF . Chứng minh rằng I thuộc đường thẳng qua trực tâm của các tam giác
DPS , DQR.
Lời giải.

a) Gọi X , Y lần lượt là tiếp điểm của tiếp tuyến thứ hai kẻ từ M đến ( I ) và D là tiếp điểm
của ( I ) trên BC. Gọi K là trung điểm EF .

Xét trong đường tròn ( I ) thì EF là đường đối cực của A và K  EF nên đối cực của K sẽ
đi qua A , mà NA  IA nên NA chính là đường đối cực của K .

13
Đường đối cực của K đi qua N nên đối cực của N , là D Y , sẽ đi qua K . Dễ thấy rằng AM
là trục đối xứng của tứ giác DXEF nên suy ra DX  EF . Xét D( EF , XY ) , ta có có D Y đi
qua trung điểm của EF và D X  EF nên D( EF , XY )  1 hay tứ giác EXFY điều hòa. Suy
ra MX , NY , EF đồng quy. Ngoài ra ta cũng có X , Y , A thẳng hàng.

b) Dễ thấy các tam giác PED và DQF là các tam giác cân. Gọi H1 , H 2 lần lượt là trực tâm
của tam giác DPS , DQR .

Ta có PH1S  PDF  AFE  PES nên EPSH1 là tứ giác nội tiếp. Suy ra

RH1  RP  RS  RE.

Ngoài ra, KA  KI  KE  KF nên

RP RH1 RE RS
   .
KA KI KE KF

RP RE RH 1 RS
Theo định lý Thales thì  nên  , mà
KA KE KI KF

DE  DF EF
RS  RD  SD    KF .
2 2

Suy ra RH1  KI , mà RH1  KI (do cùng vuông góc với EF ) nên IKRH1 là hình chữ nhật,
kéo theo IH1  EF . Một cách tương tự, ta có IH 2  EF nên H1H 2 đi qua I .

Nhận xét.

Câu a của bài toán đơn giản nhưng nhiều kỹ thuật, câu b thì phức tạp nhưng lại giải được nhẹ
nhàng. Bài toán có nhiều ý mới, đẹp và thú vị. Mô hình trên còn có nhiều ý để khai thác:

 MX là trục đẳng phương của ( I ) và đường tròn bàng tiếp góc A là ( I a ).


 Đường trung bình của tam giác DMN đi qua K .
 Điểm I thuộc cả hai đường tròn ( PES ),(QFR ).

Chú ý rằng câu a của bài toán vẫn đúng khi thay M , N bởi cặp điểm liên hợp điều hòa tùy ý
với B, C ; không nhất thiết phải là chân các đường phân giác.

Ngoài cách dùng đối cực, ta có thể dùng bổ đề: Tam giác ABC có ( I ) nội tiếp tiếp xúc với
AB, AC ở D, E thì BI , CI cắt DE tại các điểm thuộc đường tròn đường kính BC. Khi đó,
bài toán sẽ được giải quyết nhẹ nhàng hơn nhiều.

14

You might also like