Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 58

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HỒ CHÍ MINH

BÁO CÁO
ĐỒ ÁN TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN

ĐIỀU KHIỂN HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG BIẾN TẦN


MITSUBISHI ĐỘNG CƠ KĐB 3 PHA CHO BĂNG TẢI MINI

Ngành: KỸ THUẬT ĐIỀU KHIỂN – TỰ ĐỘNG HÓA

Chuyên ngành: KỸ THUẬT ĐIỀU KHIỂN – TỰ ĐỘNG HÓA

Giảng viên hướng dẫn: NGUYỄN VẠN QUỐC

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Duy Mã SV: 2180501093 Lớp: 21DTDA1
Sinh viên thực hiện: Lục Ban Nguyên Mã SV: 2180500463 Lớp: 21DTDA1
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hoàng Nam Mã SV: 2011050904 Lớp: 21DTDA1

TP. HCM, ngày tháng năm 2024


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HỒ CHÍ MINH

VIỆN KỸ THUẬT HUTECH

ĐỒ ÁN

TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN

Giảng viên hướng dẫn : Nguyễn Vạn Quốc

Nhóm thực hiện : Nguyễn Văn Duy 2180501093

: Lục Ban Nguyên 2180500463

: Nguyễn Hoàng Nam 2011050904

Lớp : 21DTDA1

TP. HCM, ngày tháng năm 2024


LỜI CẢM ƠN

Sau thời gian hơn 2 tháng nhận đề tài cũng và hoàn thành đồ án, bản thân
nhóm em đã đúc kết ra những điều sau:

Bản thân mình thực sự yêu thích ngành học tự động hóa. Được nhận chuyên
đề giúp cho nhóm em có cảm giác trải nghiệm một phần nào công việc, nhiệm vụ
của một người kỹ sư tự động hóa là như thế nào. Đồng thời tạo cho nhóm em hình
dung chân thực nhất về công việc sẽ gắn bó với mình sau này.

Về mặt kiến thức, nhóm em đã trau dồi một lượng kiến thức đáng kể về
ngành tự động hóa và gợi nhớ, khắc sâu những kiến thức nhóm em đã trau dồi
trong suốt quá trình học các bộ môn liên quan đến ngành tự động hóa, tìm hiểu
thêm được những điều hữu ích của bộ môn từ nhiều nguồn: thực tế, sách, internet,
hướng dẫn từ cô và giúp đỡ của các bạn,..và có thể đem kiến thức đó sau này ứng
dụng vào công việc và cuộc sống.

Kiến thức lĩnh vực chuyên môn hay ngoài chuyên môn là vô cùng rộng lớn
và quý giá nếu chúng ta biết sử dụng đúng cách. Bản thân phải cố gắng hơn nữa để
nắm vững hơn vốn kiến thức được trang bị trong nhà trường và cần phải trang bị
cho mình những hành trang tri thức bằng việc đọc sách báo, các tài liệu kỹ thuật có
liên quan đến chuyên ngành. Đồng thời phải học hỏi thêm từ thầy cô thuộc lĩnh vực
chuyên môn.

Chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành và lòng biết ơn sâu sắc tới thầy
Nguyễn Vặn Quốc, chúc thầy sức khỏe, tràn ngập niềm vui, đầy nhiệt huyết với sự
nghiệp nhà giáo của mình.

Em xin chân thành cảm ơn!


LỜI CAM ĐOAN

Nhóm tác giả xin cam đoan báo cáo đồ án là do chính nhóm viết dưới sự
hướng dẫn của thầy.

Các số liệu được sử dụng phân tích trong bài báo cáo có nguồn gốc rõ ràng.
Và các kết quả nghiên cứu trong bài là do nhóm tự tìm tòi, nghiên cứu và phân tích
một cách trung thực và khách quan.

TP. Hồ Chí Minh, tháng năm 2023

Nhóm tác giả thực hiện


VIỆN KỸ THUẬT HUTECH

PHIẾU ĐĂNG KÝ/GIAO


ĐỀ TÀI BÁO CÁO ĐỒ ÁN
1. Họ và tên sinh viên/ nhóm sinh viên đăng ký đề tài (sĩ số trong nhóm 03):
(1) Nguyễn Văn Duy MSSV: 2180501093 Lớp: 21DTDA1
(2) Lục Ban Nguyên MSSV: 2180500463 Lớp: 21DTDA1
(3) Nguyễn Hoàng Nam MSSV: 2011050904 Lớp: 20DTDA1
Ngành: Kỹ thuật điều khiển và Tự động hóa

Chuyên ngành: Kỹ thuật điều khiển và Tự động hóa

2. Tên đề tài đăng ký: Điều khiển hệ thống truyền động biến tần Mitsubushi động
cơ KĐB 3 pha cho băng tải

Sinh viên đã hiểu rõ yêu cầu của đề tài và cam kết thực hiện đề tài theo tiến độ và
hoàn thành đúng thời hạn

TP. HCM, ngày … tháng … năm ……….

Sinh viên đăng ký

(Ký và ghi rõ họ tên)


VIỆN KỸ THUẬT HUTECH

PHIẾU THEO DÕI TIẾN ĐỘ


THỰC HIỆN ĐỒ ÁN MÔN HỌC & ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN

TÊN MÔN HỌC: Truyền động điện

NGÀNH: Kỹ thuật điều khiển và tự động hóa

(Do giảng viên hướng dẫn ghi và giao lại cho sinh viên đóng vào cuốn báo cáo)

3. Tên đề tài: Điều khiển hệ thống truyền động biến tần Mitsubishi động cơ kđb 3 pha
cho băng tải mini..............................................................................................................
4. Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Vạn Quốc....................................................................
5. Sinh viên/ nhóm sinh viên thực hiện đề tài (sĩ số trong nhóm 3)
(1) Nguyễn Văn Duy MSSV: 2180501093 Lớp: 21DTDA1
(2) Lục Ban Nguyên MSSV: 2180500463 Lớp: 21DTDA1
Kết quả thực hiện của
Tuầ
Ngày Nội dung thực hiện sinh viên (Giảng viên
n
hướng dẫn ghi)
1 04/03/2024 Giao đề tài
Tìm hiểu về những vấn đề liên quan đến
2 04/03/2024
băng tải

Tìm hiểu những linh kiện liên quan đến


3 11/03/2024
đề tài

4 19/03/2024 Tính toán bài toán

5 27/03/2024 Tính chọn khí cụ và thiết bị

6 01/04/2024 Tiến hành đặt và mua linh kiện

(3) Nguyễn Hoàng Nam MSSV: 2011050904 Lớp: 21DTDA1

Thiết kế và mô phỏng về bản vẽ kỹ


7 09/04/2024
thuật cho mô hình
8 16/04/2024 Gia công mô hình

9 23/05/2024 Hoàn thiện lắp ráp và chạy thử

10 30/05/2024 Hoàn thiện mô hình


11 06/06/2024 Hoàn thiện báo cáo
Đánh giá kết quả báo cáo: (Hình thức,
12 Nội dung báo cáo ; Sản phẩm thực hiện;
Thái độ ; Kỹ năng; ….)
Cách tính điểm:

Điểm đánh giá quá trình thực hiện đồ án = 50% x Tính chủ động, tích cực, sáng tạo +
%50 x Đáp ứng nội dung nhiệm vụ
Tổng điểm kết thúc học phần = Điểm đánh giá quá trình thực hiện đồ án x 40% + Điểm
chấm báo cáo GVHD x 30% + Điểm chấm báo cáo GVPB x 30%
Lưu ý: Tổng điểm tiêu chí đánh giá về quá trình thực hiện đồ án; Điểm báo cáo bảo vệ đồ án môn
học; Điểm quá trình (Ghi theo thang điểm 10), giảng viên chuyển điểm vào bảng điểm Viện đã giao.

Tiêu chí đánh giá về quá trình thực Tổng điểm tiêu chí đánh
hiện đồ án giá về quá trình thực hiện
đồ án
Tính chủ động, Đáp ứng nội dung
Họ tên sinh viên Mã số SV
tích cực, sáng nhiệm vụ (tổng 2 cột điểm 1*50%
tạo +2*50%)

1 2 3

Nguyễn Văn Duy 2180501093

Lục Ban Nguyên 2180500463

Nguyễn Hoàng Nam 2011050904

Ghi chú: Điểm số nếu có sai sót, GV gạch bỏ rồi ghi lại điểm mới kế bên và ký nháy
vào phần điểm chỉnh sửa.
TP. HCM, ngày … tháng … năm ……….
Sinh viên thực hiện Giảng viên hướng dẫn
(Ký và ghi rõ họ tên các thành viên) (Ký và ghi rõ họ tên)
VIỆN KỸ THUẬT HUTECH

PHIẾU CHẤM ĐIỂM BÁO CÁO ĐỒ ÁN MÔN HỌC

HỌC KỲ 2 – NĂM HỌC 2023-2024

Môn: Truyền động điện Mã môn học:

Tên đề tài: Điều khiển hệ thống truyền động biến tần Mitsubishi động cơ kđb 3 pha
cho băng tải mini

Họ và tên giáo viên hướng dẫn:

Nhận
xét: .........................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
.......

STT MSSV Họ và tên Định Nội dung Khả năng trình bày Tổng điểm
dạng báo cáo và biện luận (30%)
báo cáo (50%)
(20%)

1 2180501093 Nguyễn Văn Duy

2 2180500463 Lục Ban Nguyên

3 2011050904 Nguyễn Hoàng


Nam

TP. HCM, ngày … tháng … năm ……….


Giảng viên
(Ký và ghi rõ họ tên)
Viện kỹ thuật Hutech

PHIẾU CHẤM ĐIỂM BÁO CÁO ĐỒ ÁN MÔN HỌC

HỌC KỲ 2 – NĂM HỌC 2023-2024

Môn: Truyền động điện Mã môn học:

Tên đề tài: Điều khiển hệ thống truyền động biến tần Mitsubishi động cơ kđb 3 pha
cho băng tải mini

Họ và tên giáo viên phản biện:

Nhận
xét: ................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......

STT MSSV Họ và tên Định Nội dung Khả năng trình bày Tổng điểm
dạng báo cáo và biện luận (30%)
báo cáo (50%)
(20%)

1 2180501093 Nguyễn Văn Duy

2 2180500463 Lục Ban Nguyên

3 2011050904 Nguyễn Hoàng


Nam

TP. HCM, ngày … tháng … năm ……….

Giảng viên

(Ký và ghi rõ họ tên)


MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG
BIẾN TẦN MITSUBISHI ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA CHO BĂNG TẢI
MINI..................................................................................................................................17
1. 1. Giới thiệu về đề tài..............................................................................................17
1. 1. 1. Lý do chọn đề tài.........................................................................................23
1. 1. 2. Tầm quan trọng của đề tài...............................................................................25
1. 2. Mục tiêu của đề tài...............................................................................................25
1.3. Giới hạn đề tài..........................................................................................................26
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN..................................................................27
2.1 Công dụng của việc dùng biến tần để điều khiển băng tải.......................................27
2.2 Điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi tần số............................................................28
2.1.1 Phương án lựa chọn:..........................................................................................28
2.1.2 Cài đặt chế độ vận hành trong biến tần..............................................................30
2.1.3 Sử dụng IOT để điều khiển và dám sát hệ thống từ xa......................................32
CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN BÀI TOÁN...........................................................................35
CÂU 1:............................................................................................................................35
CÂU 2: Điều khiển băng tải dùng khí cụ điện................................................................36
CÂU 3: Điều khiển băng tải dùng biến tần.....................................................................36
CHƯƠNG 4: CHỌN THIẾT BỊ VÀ THI CÔNG MÔ HÌNH...........................................39
4.1 Chọn thiết bị.............................................................................................................39
• Mạch động lực..............................................................................................................39
• Nối tải...........................................................................................................................40
• Mạch điều khiển...........................................................................................................41
4.2 Thi công mô hình................................................................................................46
4.2.1 Sơ đồ đấu nối mạch động lực-mạch điều khiển.................................................46
4.2.2 Mô hình đã thi công...........................................................................................47
4.2.3 Sơ đồ đấu nối thiết bị IOT với biến tần.............................................................48
4.2.5 Mô hình đã thi công...........................................................................................50
4.2.6 Thiết kế giao diện trên BLYNK APP................................................................51
4.2.7 Tham số biến tần................................................................................................52
CHƯƠNG 5: MÔ PHỎNG VÀ THỰC NGHIỆM............................................................53
5.1 Về phần mạch động lực............................................................................................53
5.2 Về phần mạch điều khiển.........................................................................................54
5.3 Về phần cảm biến kết nối IOT..................................................................................58
CHƯƠNG 6: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ VÀ KẾT LUẬN...................................................61
6.1 Đánh giá kết quả.......................................................................................................61
6.2 Kết luận.....................................................................................................................61
6.3 Hướng phát triển.......................................................................................................61
6.4 Tài liệu tham khảo....................................................................................................62
MỤC LỤC HÌNH ẢNH

Hình 1.1 : Mô tả cấu trúc chung của hệ Truyền Động Điện Tự Động............................................
Hình 1.2: Ảnh băng tải con lăn.......................................................................................................
Hình 1.3: Ảnh băng tải PVC...........................................................................................................
Hình 1.4: Ảnh băng tải cao su.........................................................................................................
Hình 1.5: Ảnh băng tải lưới............................................................................................................
Hình 1.6: Ảnh băng tải xích............................................................................................................
Hình 1.7: Ảnh băng tải nghiêng......................................................................................................
Hình 1.8: Ảnh băng tải trục vít........................................................................................................
Hình 1.9: Ảnh băng tải nâng hạ......................................................................................................
Hình 1.10: Ảnh băng tải bàn thao tác..............................................................................................
Hình 1.11: Ảnh băng tải co rút........................................................................................................
Hình 2.1: Đặc tính động cơ KĐB khi thay đổi tần số.....................................................................
Hình 2.3: Động cơ 4GN15K...........................................................................................................
Hình 2.4: Tủ điện............................................................................................................................
Hình 2.5: Băng tải...........................................................................................................................
Hình 2.6: Chế độ vận hành PU........................................................................................................
Hình 2.7: Chế độ vận hành ngoại vi................................................................................................
Hình 2.8: Chế độ vận hành kết hợp.................................................................................................
Hình 2.9: Chế độ vận hành NET.....................................................................................................
Hình 2.10: NodeMCU.....................................................................................................................
Hình 2.11: Sơ đồ khối hệ thống......................................................................................................
Hình 3.1: Sơ đồ khối hệ thống........................................................................................................
Hình 3.2: Giản đồ tốc độ.................................................................................................................
Hình 4.1: Module Wifi....................................................................................................................
Hình 4.2: Module 4 relay................................................................................................................
Hình 4.3: Board cắm mạch..............................................................................................................
Hình 4.4: Cảm biến.........................................................................................................................
Hình 4.5: Biến tần mitsubishi..........................................................................................................
Hình 4.6: Thông số biến tần............................................................................................................
Hình 4.7: Ảnh sơ đồ đấu nối........................................................................................................
Hình 4.8: Sơ đồ đấu nối..................................................................................................................
Hình 4.9: Mặt ngoài của tủ..............................................................................................................
Hình 4.10 Mặt trong của tủ.............................................................................................................
Hình 4.11: Sơ đồ đấu nối IOT với biến tần4.2.4 Thiết kế code......................................................
Hình 4.12: Mô hình hoàn thiện.......................................................................................................
Hình 4.13: Datastreams...................................................................................................................
Hình 4.14: Ảnh web đã thiết kế......................................................................................................
Hình 5.1: Sản phẩm khi đã thi công................................................................................................
Hình 5.2: Chạy nghịch....................................................................................................................
Hình 5.3: Chạy thuận......................................................................................................................
Hình 5.4: Chế độ chạy chậm...........................................................................................................
Hình 5.5: Chế độ chạy trung bình...................................................................................................
Hình 5.6: Chế độ chạy nhanh..........................................................................................................
Hình 5.7: Hình trên web và hiển thị trên biến tần...........................................................................
Hình 5.8: Hình trên web và hiển thị trên biến tần...........................................................................
Hình 5.9: Hình trên web và hiển thị trên biến tần...........................................................................
Hình 5.10: Hình trên web và hiển thị trên biến tần.........................................................................
Hình 5.11: Hình trên web và hiển thị trên biến tần.........................................................................
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG TRUYỀN
ĐỘNG BIẾN TẦN MITSUBISHI ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA
CHO BĂNG TẢI MINI
1.1. Giới thiệu về đề tài

- Hệ truyền động điện tự động (TĐĐ TĐ) là một tổ hợp các thiết bị điện, điện tử, v.v.
phục vụ cho cho việc biến đổi điện năng thành cơ năng cung cấp cho các cơ cấu công
tác trên các máy sản suất, cũng như gia công truyền tín hiệu thông tin để điều khiển
quá trình biến đổi năng lượng đó theo yêu cầu công nghệ.

* Cấu trúc chung:

Hình 1.1 : Mô tả cấu trúc chung của hệ Truyền Động Điện Tự Động
- BBĐ: Bộ biến đổi

- ĐC: Động cơ điện; MSX: Máy sản xuất

- R và Rt : Bộ điều chỉnh truyền động và công nghệ;

- K và K t : các Bộ đóng cắt phục vụ truyền động và công nghệ

- GN: Mạch ghép nối

- VH: Người vận hành

- Cấu trúc của hệ TĐĐ TĐ gồm 2 phần chính:

+ Phần lực (mạch lực): từ lưới điện hoặc nguồn điện cung cấp điện năng đến bộ
biến đổi (BBĐ) và động cơ điện (ĐC) truyền động cho phụ tải (MSX). Các bộ biến đổi
như: bộ biến đổi máy điện (máy phát điện một chiều, xoay chiều, máy điện khuếch
đại), bộ biến đổi điện từ (khuếch đại từ, cuộn kháng bảo hoà), bộ biến đổi điện tử, bán
dẫn (Chỉnh lưu tiristor, bộ điều áp một chiều, biến tần transistor, tiristor). Động cơ có
các loại như: động cơ một chiều, xoay chiều, các loại động cơ đặc biệt.
+Phần điều khiển (mạch điều khiển) gồm các cơ cấu đo lường, các bộ điều
chỉnh tham số và công nghệ, các khí cụ, thiết bị điều khiển đóng cắt phục vụ công
nghệ và cho người vận hành. Đồng thời một số hệ TĐĐ TĐ khác có cả mạch ghép nối
với các thiết bị tự động khác hoặc với máy tính điều khiển.

• Giới thiệu về 1 số loại băng tải :

- Băng tải con lăn

+ Băng tải con lăn là giải pháp tối ưu để vận chuyển các dòng sản phẩm/hàng
hóa có tải trọng lớn, bề mặt đáy phẳng cứng. Vận chuyển trong nhiều môi trường làm
việc khác nhau một cách nhanh chóng & ổn định. Băng tải con lăn được thiết kế hệ
thống vận chuyển, bao gồm các con lăn được kết nối với nhau. Có sự vững chắc & có
tính toán để nâng đỡ một cách trơn tru - hiệu quả.

Hình 1.2: Ảnh băng tải con lăn


- Băng tải PVC

+ Băng tải nhựa PVC là loại băng tải được làm từ nhựa dẻo tổng hợp PVC
(Polyvinyl Clorua). Bề mặt băng tải được phủ một lớp nhựa PVC xen kẽ những lớp bố
chịu lực. Vì vậy, sẽ giúp tăng khả năng giữ & vận chuyển sản phẩm trên mặt băng.
Băng tải PVC phù hợp cho việc xử lý vật liệu & đang được ứng dụng phổ biến trong
các nhà máy sản xuất. Nhất là đối với các lĩnh vực trong ngành sản xuất thực phẩm.
Hình 1.3: Ảnh băng tải PVC

- Băng tải cao su

+ Hệ thống băng chuyền bằng băng tải cao su là một hệ thống vận chuyển
nguyên liệu mang lại hiệu quả kinh tế cao với chi phí rẻ hơn so với các loại băng tải
khác. Băng tải cao su có thể linh hoạt lắp đặt ở mọi địa hình, mọi khoảng cách. Có các
đặc tính tuyệt vời như: Có sức tải trọng lớn, chịu nhiệt tốt, chống kéo dãn & chịu mài
mòn tốt. Loại băng tải này có thể ứng dụng phổ biến trong nhiều ngành nghề. Có thể
kể đến như khai thác mỏ & xây dựng, vận chuyển hàng hóa, sản xuất công/nông

nghiệp, ...

Hình 1.4: Ảnh băng tải cao su


- Băng tải lưới

+ Băng tải lưới Inox được làm từ vật liệu thép không gỉ 304 hoặc inox 316 là
phổ biến nhất. Ngoài ra, còn có thêm một số loại vật liệu Inox khác nhau tùy thuộc vào
điều kiện sử dụng. Băng tải này có thể chịu được nhiệt độ cao từ -50 ° C đến 1200 ° C.
Một trong những đặc điểm nổi bật nhất của băng tải lưới Inox là có cấu trúc bề mặt hở.
Điều này giúp trở nên hiệu quả cho các quy trình ứng dụng như: Sấy khô, nướng,
chiên hoặc cấp đông, làm mát, ....

Hình 1.5: Ảnh băng tải lưới

- Băng tải xích

+ Băng tải xích là một dòng băng tải được sử dụng phổ biến trong các ngành
công nghiệp lớn và nặng. Có thể kể đến như: Ngành công nghiệp thép, khai thác mỏ,
xây dựng, vật liệu xây dựng & nhiều ngành công nghiệp khác. Với tính năng ổn định,
có độ bền cao & khả năng vận chuyển hàng hóa lớn. Năng tải xích đã trở thành một
giải pháp hoàn hảo cho việc vận chuyển các vật liệu nặng, có kích thước lớn trong quá
trình sản xuất & xử lý.

Hình 1.6: Ảnh băng tải xích


- Băng tải nghiêng

+ Băng tải nghiêng là hệ thống băng tải vận chuyển trong sản xuất công nghiệp
vô cùng cần thiết. Băng tải nghiêng được điều chỉnh tùy theo nhu cầu sản xuất. Đây
được xem là tiện ích tuyệt vời cho các đơn vị doanh nghiệp. Ngoài ra, có thể trang bị

thêm bánh lăn giúp việc vận chuyển hàng hóa sẽ vô cùng tiện lợi với băng tải nghiêng
di động. Băng tải nghiêng chuyên được ứng dụng trong ngành chế biến thực phẩm &
nông sản, linh phụ kiện xe máy - ô tô, lắp ráp thiết bị điện tử, ...

Hình 1.7: Ảnh băng tải nghiêng


- Băng tải trục vít

+ Băng tải trục vít còn được gọi là vít tải. Sử dụng một vít xoắn được lắp đặt
bên trong ống hoặc máng để chuyển vật liệu dạng rời, khô hoặc lỏng. Băng tải này có
thể chuyển các loại sản phẩm như bột mì, hạt, viên nhỏ, nước giải khát... Bằng cách sử
dụng mũi khoan hình xoắn ốc bên trong vỏ. Thiết bị có tính cơ động cao khi có thể tải
vật liệu theo nhiều góc khác nhau như: Phương nằm ngang, góc nghiêng 15-20° hay cả
góc thẳng đứng 90°
Hình 1.8: Ảnh băng tải trục vít
- Băng tải nâng hạ

+ Băng tải nâng hạ hiệu quả trong việc vận chuyển sản phẩm từ trên cao xuống
thấp & ngược lại. Băng tải được thiết kế để có thể hoạt động nâng hạ 2 chiều, Ứng
dụng được dùng nhiều trong việc nâng hàng lên xe tải, xe container, hoặc chuyển hàng
lên vị trí cao trong các nhà máy, xí nghiệp. Từ những lợi thế đó, băng tải nâng hạ sẽ
giúp cho doanh nghiệp tối đa hóa được nguồn nhân lực, tự động hóa dây chuyền sản
xuất & cắt giảm chi phí vận hành.

Hình 1.9: Ảnh băng tải nâng hạ


- Băng tải bàn thao tác

+ Băng tải bàn thao tác được thiết kế bàn 2 bên tiện dụng cho việc thao tác trên
băng tải. Có thiết kế để người lao động thao tác tiện lợi nhất. Băng tải có đặc điểm nổi
bật là mặt trơn nhãn, được thiết kế sao cho khi chuyển động sẽ kéo theo băng tải quay.
Khi đó, bộ truyền động đai chạy phương ngược hướng tạo áp lực vừa đủ cho phần dây
chuyền. Qua đó, băng tải có sự nhịp nhàng trong quá trình hoạt động.
Hình 1.10: Ảnh băng tải bàn thao tác
- Băng tải co rút

+ Băng tải co rút có đặc tính đặc trưng có thể thay đổi được chiều dài của băng
tải. Khi không sử dụng sẽ được co ngắn lại để tiết kiệm không gian, diện tích. Băng tải
loại này được ứng dụng nhiều trong các linh vực như vận chuyển lên xuống hàng từ xe
tải & container, ở công đoạn sau khi đóng hộp thành phẩm. Hoặc di chuyển từ vị trí
thấp tầng 1 sang vị trí ở tầng 2 rất dễ dàng & thuận lợi.

Hình 1.11: Ảnh băng tải co rút


1.1.1. Lý do chọn đề tài

- Ngày nay trong các lĩnh vực sản xuất của nền kinh tế quốc dân, cơ khí hoá có liên
quan chặt chẽ đến điện khí hoá và tự động hóa.Việc tăng năng suất lao động và giảm
giá thành thiết bị điện là hai yêu cầu chủ yếu đối với hệ thống truyền động điện. Một
bên đòi hỏi sử dụng các hệ thống phức tạp đòi hỏi phải có các phương pháp và chỉ tiêu
phù hợp, một bên lại yêu cầu hạn chế số lượng thiết bị chung trên máy và số thiết bị
cao cấp. Vậy việc lựa chọn một hệ thống truyền động điện tự động thích hợp là rất
quan trọng trong sản xuất. Sau thời gian học tập tại trường

- Theo đặc điểm truyền động ta có hệ truyền động điện tự động động cơ điện một
chiều, động cơ điện xoay chiều, động cơ bước, v.v.

- Theo mức độ tự động hóa có hệ truyền động không tự động và hệ truyền động điện
tự động.

- Ngoài ra, còn có hệ truyền động điện không đảo chiều, có đảo chiều, hệ truyền động
đơn, truyền động nhiều động cơ, v.v.
- Tính kinh tế.

+ Hệ điều chỉnh có tính kinh tế khi vốn đầu tư nhỏ, tổn hao năng lượng ít, phí
tổn vận hành không nhiều. Các phương pháp điều chỉnh tốc độ qua mạch phần ứng
luôn có tổn hao năng lượng lớn hơn điều chỉnh tốc độ qua mạch kích từ.

- Sự phù hợp giữa đặc tính điều chỉnh và đặc tính tải.

+ Khi chọn hệ điều chỉnh tốc độ với phương pháp điều chỉnh nào đó cho một
máy sản xuất cần lưu ý sao cho các đặc tính điều chỉnh bám sát yêu cầu đặc tính của
tải máy sản xuất. Như vậy hệ làm việc sẽ đảm bảo được các yêu cầu chất lượng, độ ổn
định... Ngoài các chỉ tiêu trên, tuỳ trường hợp cụ thể mà ta có thể có những đòi hỏi
khác buộc hệ điều chỉnh tốc độ cần phải đáp ứng

1.1.2. Tầm quan trọng của đề tài

- Hệ truyền động điện có vai trò quan trọng trong sản xuất công nghiệp, nó thực hiện
nhiệm vụ: biến đổi điện năng thành cơ năng qua máy sản xuất đồng thời điều khiển sự
biến đổi dòng năng lượng này theo yêu cầu công nghệ của máy và dây chuyền sản
xuất. Vì vậy, khi nghiên cứu hệ truyền động điện người ta cần quan tâm giải quyết hai
vấn đề: vấn đề thứ nhất là nghiên cứu sự biến đổi năng lượng của hệ truyền động điện
và phương pháp điều khiển dòng năng lượng đó, ta gọi đó là phần "cơ sở truyền động
điện". Vấn đề thứ hai là nghiên cứu điều khiển các hệ truyền động và thiết kế các bộ
điều khiển, phần này được gọi là "điều khiển truyền động".

- Điều chỉnh tốc độ một động cơ điện khác với việc tự thay đổi tốc độ của động cơ đó.

- Có rất nhiều phương pháp điều chỉnh tốc độ động cơ. Tuỳ theo máy sản xuất, ta chọn
một phương pháp điều chỉnh tốc độ cho phù hợp, đảm bảo quá trình sản xuất được
thuận lợi, nâng cao chất lượng và năng suất.

1.2. Mục tiêu của đề tài


- Nghiên cứu tổng quan về các chỉ tiêu và phương pháp điều chỉnh tốc độ trong truyền
động điện tự động.

- Tìm hiểu các công thức tính toán liên quan đến truyền động điện tự động.

- Tìm hiểu phạm vi ứng dụng của các phương pháp điều chỉnh tự động trong thực tế.

- Nghiên cứu cấu trúc và phân loại các hệ truyền động điện.

1.3. Giới hạn đề tài

- Chưa tiếp xúc nhiều với các hệ thống truyền động điện tự động.

- Chưa nghiên cứu sâu về đặc tính và ứng dụng của các hệ truyền động điện.

- Nội dung còn hạn chế về mặt thuyết.

- Nhóm tập trung xây dựng tính toán theo động cơ đã chọn sẵn.

- Động cơ được chọn có công suất khá nhỏ so với thực tế.

- Sử dụng động cơ và biến tần có công suất nhỏ.

- Một số chi tiết cơ khí chưa có độ chính xác tuyệt đối.

- Thi công mô hình tương đối nhỏ, mang tính chất học hỏi và thực hành cao.
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN
2.1 Một số phương pháp điều khiển biến tần
- Phương pháp 1 : Biến tần U/f
+ Đơn giản nhất
+ Tốc độ: Thay đổi được tốc độ
+ Moment khởi động: thấp
+ Moment xoắn: Không điều khiển moment xoắn
+ Sai số: Điều khiển tốc độ động cơ thay đổi chậm
Ưu điểm :
- Đơn giản, dễ vận hành, giá thành thấp
- Phù hợp máy móc ít thay đổi tốc độ: quạt,bơm,máy nén lạnh......
- Tiết kiệm năng lượng
- Phương pháp 2: Biến tần không cảm biến-Sensorless vector
+ Phức tạp hơn
+ Tốc độ: Thay đổi được tốc độ
+ Moment khởi động: vừa
+ Sai số: Điều khiển tốc độ có sai số nhỏ
+Đáp ứng: Tốc độ động cơ thay đổi nhan hơn
Ưu điểm:
- Đa năng, dễ vận hành, giá thành vừa
- Phù hợp với máy móc cơ bản: băng tải, máy nâng hạ,cắt,ép.....
- Tiết kiệm năng lượng
- Phương pháp 3: Biến tần Vector
+ Phức tạp, có nối phản hồi tốc độ từ Encoder
+ Tốc độ: Thay đổi được tốc độ rất nhanh
+ Moment khởi động: cao 200%
+ Moment xoắn: có điều khiển moment xoắn, chính xác
+ Sai số: Điều khiển tốc độ hần tuyết đối
+ Đáp ứng: Tốc độ động cơ thay đổi rất nhanh
Ưu điểm:
- Điều khiển nhành và chính xác cả tốc độ và moment
- Phù hợp với máy móc chạy chính xác, thay đổi tốc độ liên tục: máy đóng gói
tốc độ cao, in ấn, điều khiển độ căng trong nhựa, dệt, chế biến kim loại .....
- Phương pháp 4: Theo loại tải và chế độ hoạt động

+ Tải rất nhẹ - Super Light Duty


- Các loại máy tải biến thiên với tốc độ
- Quạt, bơm ly tâm
- Moment tải tăng tỷ lệ bình phương tốc độ
- Yêu cầu quá tải: 110% danh định
- Chọn biến tần U/F
Torque
Base Speed T=kn 2
FM

FL

V1
t1 n0 Speed

+ Tải nhẹ - Light Duty

- Máy sản xuất có moment tải hằng số, làm việc chế độ dài hạn:

- Băng tải, máy nén, máy đùn, máy xay dạng bi....

- Không yêu cầu khởi động nhanh:

- Yêu cầu quá tải: 120% danh định

- Khoảng thời gian chạy đều: rất lớn so với t1

- Chọn biến tần U/F hoặc biến tần vector từ thông

P
FM
T
FL

V1
t1 n

+ Tải thông thường – Normal Duty


- Các loại máy có moment tải cố định, ngắn hạn lặp lại

- Máy đa năng, đóng gói, bao bì, in,....

- Yêu cầu quá tải 150%

- Chính xác tốc độ đến 2%

- Chọn biến tần vector từ thông hoặc vector thực sensoless

FM

FL

t1 t2
2.2 Phương pháp được lựa chọn
2.3 Sử dụng IOT để điều khiển và dám sát hệ thống từ xa

- IoT là tên viết tắt của Internet of Things có nghĩa là Internet vạn vật.
Hay cụ thể hơn nữa là Mạng lưới vạn vật kết nối Internet hoặc là Mạng
lưới thiết bị kết nối Internet. Đây là một hệ thống các thiết bị tính toán
có liên quan với nhau, máy móc cơ khí, kỹ thuật số hoặc con người được
cung cấp một mã nhận dạng duy nhất (UID) và khả năng truyền dữ liệu
qua mạng mà không yêu cầu sự tương tác giữa con người với máy tính.
- Sử dụng 1 NodeMCU V1.0 được phát triển dựa trên Chip WiFi
ESP8266EX

Hình 2.10: NodeMCU

- Phần mềm Arduino


- Nền tảng: Windows, MacOS, Linux
- Dung lượng: ~530MB
- Loại ứng dụng: Công cụ
- Nhà phát hành: Arduino Software
- Arduino IDE là một phần mềm soạn thảo văn bản chính hãng, giúp bạn viết code để
nạp vào bo mạch Arduino một cách nhanh chóng, dễ dàng và hoàn toàn miễn phí.

- Arduino IDE sử dụng ngôn ngữ lập trình C/C++ rất phổ biến trong giới lập trình.
Bất kỳ đoạn code nào của C/C++ thì Arduino IDE đều có thể nhận dạng, giúp các lập
trình viên thuận tiện trong việc thiết kế chương trình lập cho các bo mạch Arduino.

- Ứng dụng BLYNK APP

+ Blynk App là một nền tảng IoT (Internet of Things) giúp người dùng dễ dàng
tạo ra các ứng dụng điều khiển từ xa cho các thiết bị thông minh. Điểm đặc biệt của
Blynk chính là sự linh hoạt và dễ sử dụng.

+ Cụ thể, người dùng có thể tạo ra các ứng dụng để điều khiển đèn, quạt, cảm
biến nhiệt độ, đo lường độ ẩm và thậm chí là máy rửa chén thông minh. Blynk hỗ trợ
đa nền tảng, từ các thiết bị di động như điện thoại thông minh đến các thiết bị nhúng
như Arduino, Raspberry Pi, ESP8266 và nhiều hơn nữa.
BLYNK
SEVER

CÁP
KHỐI KHỐI QUANG/4G 4G/WIFI
CẢM SỬ LÍ
BIẾN

KHỐI
CHẤP
HÀNH
Hình 2.11: Sơ đồ khối hệ thống
CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN BÀI TOÁN
CÂU 1: Quy đổi về trục động cơ, tải phản kháng, chọn động cơ
Động cơ – Hộp giảm tốc – Băng tải chiều dài l

Hình 3.1: Sơ đồ khối hệ thống

Hình 3.2: Giản đồ tốc độ


Băng tải vận chuyển thùng nặng khối lượng m từ đầu băng tải đến cuối băng tải
- Khi người vận hành băng tải phát hiện có thùng vật liệu thì ấn nút khởi động
cho băng tải chạy.
- Thời gian tăng tốc là t1 = 3 s
- Thời gian chạy đều tính gần đúng bằng chiều dài băng tải chia co vận tốc là t2-
t1 =(l)/v
- Thùng đi đến hết băng tải, cảm biến tiệm cận phát hiện thùng ở cuối băng tải thì
dừng lại (ngắt động cơ, băng tải tự dừng bằng ma sát), động cơ ngắt ở thời điểm
t2
- Băng tải dừng ở vị trí này tối thiểu thời gian bằng t4-t3 = 60 s
Thông số động cơ
Tốc độ nM= 1500 rpm ; moment quán tính JM: tra trong catalogue
Công suất P= cần chọn; Moment TM = cần tính
Thông số hộp giảm tốc:
Tỷ số truyền iG = 5/1; Moment quán tính JG = 0.2 kg.m2 ;hiệu suất G =
86%
P = Cần tính chọn
Thông số băng tải
Chiều dài băng tải là l = 60cm
Rulo: JD=0.09 kg.m2 R= 5cm
Thông số băng tải:
Lực cản khi có tải F = 8 N.m
Khối lượng riêng của băng tải: 2kg
Khối lượng tải trọng m = 0.5kg,
Tốc độ v = cần tính m/s
a) Tính vận tốc máy sản xuất v khi tốc độ không tải động cơ là nM
b) Tính moment tải. Quy đổi moment tải và các tổn hao về trục động cơ
c) Tính moment quán tính của tải trọng m và băng tải. Quy đổi moment quán tính
toàn hệ thống về trục động cơ, trong đó bỏ qua các khâu có moment quán tính
nhỏ như nhông, xích,
d) Cho biết giản đồ tốc độ của máy sản xuất như phần đầu bài, tính gia tốc góc,
moment động cơ cho từng giai đoạn
e) Tính chọn động cơ điện cho tải S3 với hệ số giảm tải ks3 do nhà sản xuất động
cơ cho theo bảng sau

CDF 15% 25% 40% 60%

Ks3 1.4 1.3 1.2 1.1

f) Kiểm tra moment khởi động của động cơ được chọn phải lớn hơn với moment
tăng tốc giai đoạn t1 của máy tính trên câu d. Nếu không đạt yêu cầu thì chọn
động cơ lớn hơn

CÂU 2: Điều khiển băng tải dùng khí cụ điện


a) Tính chọn thiết bị khí cụ điện và cảm biến để điều khiển băng tải theo yêu cầu
đề bài
b) Thiết kế mạch điều khiển, bảo vệ, khoá chéo, hiển thị trạng thái
c) Thuyết minh mạch điều khiển, bảo vệ, khoá chéo, hiển thị trạng thái

CÂU 3: Điều khiển băng tải dùng biến tần


a) Xác định loại tải (Nhje, thông thường, nặng), Tính chọn biến tần và các phụ
kiện kèm theo (MCCB, Contactor, AC reactor, Noise Filter, Break Unit,
b) Tính chọn thiết bị khí cụ điện và cảm biến để điều khiển băng tải:
Chạy 3 tốc độ Thấp (15 Hz), Trung bình (30 Hz), Cao (50 Hz)
Dừng băng tải bằng cảm biến, thời gian dừng tối thiểu là 120 s
c) Thiết kế mạch điều khiển, bảo vệ, khoá chéo, hiển thị trạng thái
d) Lập danh sách các thông số và giá trị tương ứng cần cài đặt để biến tần hoạt
động theo yêu cầu
CÂU 1:

a) Tốc độ rulo băng tải = tốc độ trục thứ cấp hộp giảm tốc:
n D =nG=nM ÷ i G=1500 ÷ 5=300 (rpm)

Tốc độ máy sản xuất bằng tốc độ dài của điểm ở viền rulo:
nD 300 m
v= ∗R= ∗0. 05=1 . 57( )
9.55 9.55 s

b) Momen tải quy về trục động cơ:


F . R 8∗0. 05
T Load = = =0 . 09(Nm)
i G∗ηG 5∗0. 86

c) Tải trọng m và băng tải xem là mô hình vành tròn đống chất, momen quán tính
của tải trọng m quy về trục rulo:
2 2 2
J load =(m+ mD )R =(2+ 0. 5)∗0.05 =0 . 0125(kg . m )

Momen quán tính ở trục thứ cấp hộp số:


2
J G 2=J load + J D=0. 0125+ 0.0 9=0 . 1025(kg .m )

Momen quán tính quy về trục động cơ, tức trục sơ cấp hộp số:
JG2 0 . 0125 2
J G 1= 2
+ J G= 2
+ 0.2=0 . 018(kg . m )
iG 4

d) Gia tốc góc trong từng giai đoạn:


n1−n0 1500−0 rad
ε 01= = =52( 2 )
9.55∗(t 1−t 0 ) 9.55∗(3−0) s

Thời gian chạy đều:


l 0.6
t 2−t 1= = =0 . 3 ( s ) → t 2=3 .3 (s)
v 1 . 57

n2−n1 1500−1500 rad


ε 12= = =0 ( 2 )
9.55∗(t 2−t 1) 9.55∗(3 . 3−3) s

Thời gian giảm tốc:

Ta có :T M −T L=J 4∗( ) n3−n


9.55
2
:∆ t 0−0.11=0.018∗ ( 0−1500
9.55 )
:∆ t

→ ∆ t=¿23.56s
n3−n2
ε 23=
9.55∗∆ t
rad
( )
=−6.1 2 → t 3=26.68(s)
s

n4 −n3 0−0 rad


ε 34= = =0 ( 2 )
9.55∗(t 4−t 3 ) 9.55∗(46.68−26.68) s

Momen động cơ trong từng giai đoạn:

T 01=ε 01∗J G 1+Tl =48∗0 . 018+0.11=0.97(Nm)

T 12=ε 23∗J G 1+Tl=0∗0 .018+ 0 .11=0.11(Nm)

Giai đoạn động cơ tắt: T 23=T 34 =0 ( Nm )

Trung bình bình phương momen xoắn của động cơ

T=
√ ( 0 .97 2∗3 ) +(0 . 112 +3 . 3)
6.3
=0.67 ( Nm )

e) Chu kỳ nhiệm vụ CDF:


t 2−t 0 6 .7−0
CDF= = =8 . 8 %
t 4−t 0 76.1−0

Dựa vào bảng CDF-Ks3 do nhà sản xuất động cơ cho, chọn hệ số ks3 = 1.4

Công suất trung bình động cơ:


T∗n M 0.67∗1375
Ptb = = =94.46(W )=0 .09 (kW )
9.55 9.55

Công suất định mức động cơ:


P tb 0. 09
Pđm= = =0.06 ( kW )
ks 3 1.4

Ta có thể chọn động cơ với công suất P = 0.06 kw @ 1500 rpm

Chọn động cơ Super gear

n=1500rpm

Idm=0.25A
CHƯƠNG 4: CHỌN THIẾT BỊ VÀ THI CÔNG MÔ HÌNH
4.1 Chọn thiết bị
- Mạch động lực

+ MCCB:
- Tính năng: Cách ly, đóng ngắt, bảo vệ quá tải, bảo vệ ngắn mạch.
- Thông số kỹ thuật yêu cầu:
+ Điện áp 1 pha, 220V
+ Dòng danh định lớn hơn 1,3 lần động cơ
+ Dòng ngắn mạch tối đa: Idđx12
- Tính chọn thiết bị:
Imccb = Im x 1.3 = 0.25 x 1.3 = 0.3(A)
Mã sản phẩm được chọn: SINO

- Thông số kỹ thuật theo catalog:

+ Khả năng chịu đựng dòng của tiếp điểm khi có sự cố ngắn mạch: Icu =
10kA
+ Điện áp cách điện định mức: Ui = 400 (V)
+ Điện áp chịu xung định mức: Uimp = 4kV
+ Dòng định mức: I = 20A
+ Tần số: f = 50Hz
- Nối tải.

+ Contactor
- Nhiệm vụ: Dùng để điều khiển chiều quay của động cơ.
- Mã sản phẩm contactor CHINT
- Thông số kỹ thuật yêu cầu:
+ Tải AC 3
+ Điện áp 220V
+ Idđ = Iđc
- Tính chọn thiết bị:
+ Icct = Im = 0.3A
+ Điện áp danh định: 220 (V)
+ Điện áp cuộn hút: 50Hz 110V
- Dây cáp điện

+ Nhiệm vụ: dây cáp điện dùng để truyền tải điện năng hoặc tín hiệu điều khiển
đến các thiết bị điện công nghiệp hay dân dụng.
+ Thông số kỹ thuật yêu cầu: Đáp ứng được dòng của các thành phần.
Tính chọn thiết bị:
Im/6 = 0.50/6 = 0,08 (mm 2)
 Chọn hãng: CADIVI
Ta tra bảng chọn được tiết diện dây : 1,5 mm
- Mạch điều khiển

+ Nút nhấn
- Nhiệm vụ: Cách ly bảo vệ an toàn cho người sử dụng, ngắt điện từ xa cho
các thiết bị sử dụng điện.
- Mã nút nhấn ABB: 1SFA619100R1112
Thông số kỹ thuật theo catalog:
+ Điện áp định mức: 24V AC/DC
+ Dòng định mức: 0,3A 24VDC
+ Đèn báo

- Nhiệm vụ: Hiển thị tín hiệu.


- Mã sản phẩm được chọn:
+ Đèn xanh 1SFA619403R5232
+ Đèn đỏ 1SFA619403R5231
+ Đèn vàng 1SFA619403R5233

- Module WiFi ESP8266EX

Hình 4.1: Module Wifi

- Nhiệm vụ: Kết nối với wifi điều khiển và dám sát hệ thống từ xa
- WiFi: 2.4 GHz hỗ trợ chuẩn 802.11 b/g/n
- Điện áp hoạt động: 3.3V
- Điện áp vào: 5V thông qua cổng USB
- Số chân I/O: 11 (tất cả các chân I/O đều có Interrupt/PWM/I2C/One-wire, trừ
chân D0)
- Số chân Analog Input: 1 (điện áp vào tối đa 3.3V)
- Bộ nhớ Flash: 4MB
- Giao tiếp: Cable Micro USB
- Hỗ trợ bảo mật: WPA/WPA2
- Tích hợp giao thức TCP/IP
- Lập trình trên các ngôn ngữ: C/C++, Micropython, NodeMCU – Lua

- Module 4 relay kích H/L (5VDC)

Hình 4.2: Module 4 relay

- Điện áp nuôi mạch: 5VDC.


- Dòng tiêu thụ: khoảng 200mA/1Relay
- Tín hiệu kích: High (5VDC) hoặc Low (0VDC) chọn bằng Jumper.
- Relay trên mạch:
- Nguồn nuôi: 5VDC.
- Tiếp điểm đóng ngắt max: 250VAC-10A hoặc 30VDC-10A
- Kích thước: 72 (L) * 55 (W) * 19 (H) mm.
- Board cắm mạch

Hình 4.3: Board cắm mạch

- Nhiệm vụ : được sử dụng để gắn các module hoặc linh kiện điện tử, kết nối
chúng với nhau bằng các loại dây cắm, dây nối test board giúp test, kiểm tra tính năng 1
cách dễ dàng trước khi tạo thành các thành phẩm hoàn chỉnh.
- Chất liệu: Nhựa, mối tiếp xúc bằng đồng mạ.
- Số điểm trên test board: 830 điểm.
- Kích thước: 165 x 55 x 10 mm
- Cảm biến vật cản hồng ngoại E3F-DS30C4 NPN 6-36V

Hình 4.4: Cảm biến


- Nhiệm vụ : phát hiện vật cản trên băng tải
- Kích thước đường kính ngoài: 18mm (mm)
- Phát hiện: vật cản
- Khoảng cách phát hiện: 10-30cm có thể điều chỉnh
- Điện áp làm việc: DC 6-36VDC
- NPN
- Màu nâu: VCC, nguồn dương 6 – 36VDC.
- Màu xanh dương: GND, nguồn âm 0VDC
- Màu đen: Chân tín hiệu ngõ ra cực thu hở NPN, cần phải có trở kéo để tạo thành mức
cao.

- Biến tần

Hình 4.5: Biến tần mitsubishi

- Ta chọn biến tần: Mitsubishi FR-D720S-1,5K


- Mã sản phẩm là: FR-D720S-1,5K

Hình 4.6: Thông số biến tần


- Sơ đồ đấu nối

Hình 4.7: Ảnh sơ đồ đấu nối


- Thông số kỹ thuật cơ bản của biến tần FR-D720S-1,5K
+ Thông số đầu vào:
Điện áp: 1 pha 220V
Tần số 50/60 Hz
+ Thông số đầu ra:
Công suất: 1,5kW
Dòng định mức: 7A
Điện áp 3 pha 220V
Khả năng chịu tải: 120% trong 60s, 150% trong 3s

4.2 Thi công mô hình

4.1.1 Sơ đồ khối hệ thống

Nguồn điện
220V

4.2.2 Sơ đồ đấu nối mạch động lực-mạch điều khiển


MCB

Hình 4.8: ON/OFF Hệ Sơ đồ đấu nối


thống
4.2.3 Mô hình đã thi công
CONTACTOR

ON/OFF
Cảm biến
(Thuận/Nghịch)
Biến tần

Speed Speed Speed


1 2 3

Động cơ Băng tải

Hình 4.9: Mặt ngoài của tủ


42
Hình 4.10 Mặt trong của tủ

43
4.2.4 Sơ đồ đấu nối thiết bị IOT với biến tần

Hình 4.11: Sơ đồ đấu nối IOT với biến tần4.2.4 Thiết kế code
#define BLYNK_TEMPLATE_ID "TMPL6F1D47F5v"
#define BLYNK_TEMPLATE_NAME "HE THONG TUOI"
#define BLYNK_AUTH_TOKEN "62KDrmEyFyp6CWKmAo5CgDsz4Ap2OVFB"
#define BLYNK_PRINT Serial
#include <ESP8266WiFi.h>
#include <BlynkSimpleEsp8266.h>
// Your WiFi credentials.
// Set password to "" for open networks.
char ssid[] = "bbcuaanh";
char pass[] = "19999999";

#define RELAY1_PIN D3
#define RELAY2_PIN D4
#define RELAY3_PIN D5
#define RELAY4_PIN D6
#define SENSOR_PIN D7
#define SENSOR_VIRTUAL_PIN V0
#define RELAY1_VIRTUAL_PIN V1
#define RELAY2_VIRTUAL_PIN V2
#define RELAY3_VIRTUAL_PIN V3
#define RELAY4_VIRTUAL_PIN V4
bool relay4State = false; // Trạng thái mong muốn của động cơ 4

void setup() {
pinMode(RELAY1_PIN, OUTPUT);
pinMode(RELAY2_PIN, OUTPUT);
pinMode(RELAY3_PIN, OUTPUT);
pinMode(RELAY4_PIN, OUTPUT);
pinMode(SENSOR_PIN, INPUT_PULLUP);

// Khởi tạo trạng thái relay (LOW là tắt relay, HIGH là bật relay)
44
digitalWrite(RELAY1_PIN, LOW);
digitalWrite(RELAY2_PIN, LOW);
digitalWrite(RELAY3_PIN, LOW);
digitalWrite(RELAY4_PIN, LOW);

// Khởi tạo Serial cho debug


Serial.begin(115200);

// Kết nối Blynk


Blynk.begin(BLYNK_AUTH_TOKEN, ssid, pass);
}

void loop() {
// Xử lý Blynk
Blynk.run();

// Đọc giá trị cảm biến


int sensorValue = digitalRead(SENSOR_PIN);

// In giá trị cảm biến ra Serial


Serial.println(sensorValue);

// Nếu cảm biến phát hiện vật (LOW), tắt động cơ và bật đèn báo trên Blynk
if (sensorValue == LOW) {
digitalWrite(RELAY4_PIN, LOW); // Tắt động cơ 4
Blynk.virtualWrite(V0, 1); // Bật đèn báo trên Blynk
} else {
// Điều khiển relay 1 dựa trên trạng thái mong muốn
digitalWrite(RELAY4_PIN, relay4State ? HIGH : LOW); // Bật hoặc tắt động cơ 4 theo
trạng thái mong muốn
Blynk.virtualWrite(V0, 0); // Tắt đèn báo trên Blynk
}

delay(100); // Đọc giá trị cảm biến mỗi 100ms


}

// Hàm bật/tắt relay 4 qua Blynk


BLYNK_WRITE(V4) {
int pinValue = param.asInt();
relay4State = pinValue; // Cập nhật trạng thái mong muốn của relay 4
digitalWrite(RELAY4_PIN, relay4State ? HIGH : LOW); // Điều khiển relay 4 ngay lập tức
}

// Hàm bật/tắt relay 2 qua Blynk


BLYNK_WRITE(V2) {
int pinValue = param.asInt();
digitalWrite(RELAY2_PIN, pinValue ? HIGH : LOW); // Điều khiển relay 2
}
45
// Hàm bật/tắt relay 3 qua Blynk
BLYNK_WRITE(V3) {
int pinValue = param.asInt();
digitalWrite(RELAY3_PIN, pinValue ? HIGH : LOW); // Điều khiển relay 3
}

// Hàm bật/tắt relay 1 qua Blynk


BLYNK_WRITE(V1) {
int pinValue = param.asInt();
digitalWrite(RELAY1_PIN, pinValue ? HIGH : LOW); // Điều khiển relay 1
}

4.2.5 Mô hình đã thi công

Hình 4.12: Mô hình hoàn thiện

46
4.2.6 Thiết kế giao diện trên BLYNK APP
Cài đặt Datastreams :

Hình 4.13: Datastreams


Thiết kế Web Dasboard

Hình 4.14: Ảnh web đã thiết kế

47
4.2.7 Tham số biến tần
Tham số Tên gọi Giá trị cài đặt

1 Tần số giới hạn trên Pr1

2 Tần số giới hạn dưới

3 Tần số cơ bản

4 Tốc độ cao

5 Tốc độ trung bình

6 Tốc độ thấp

7 Thời gian tăng tốc

8 Thời gian giảm tốc

9 Rơle nhiệt

48
CHƯƠNG 5: MÔ PHỎNG VÀ THỰC NGHIỆM
5.1 Về phần mạch động lực

Hình 5.1: Sản phẩm khi đã thi công


- Ấn nút ON/OFF cấp điện cho mạch động lực, đèn báo pha sáng (đèn vàng và đèn xanh)

49
5.2 Về phần mạch điều khiển
- Khởi động chạy cho biến tần

+ Xoay công tắc sang phải băng tải chạy thuận, đèn báo động cơ chạy sáng (đèn màu đỏ).

+ Xoay công tắc sang trái băng tải chạy nghịch (nếu cần), đèn báo động cơ chạy sáng (đèn
màu đỏ)

Hình 5.2: Chạy thuận

50
Hình 5.3: Chạy nghịch
 Chạy ba chế độ
- Chế độ 1 (10HZ): Gạt nút switch lên cho băng tải chạy ở tốc độ 10HZ, biến tần hiển
thị 10HZ.

Hình 5.4: Chế độ chạy chậm

51
- Chế độ 2 (30HZ): Gạt nút switch lên cho băng tải chạy ở tốc độ 30HZ, biến tần hiển
thị 30HZ.

Hình 5.5: Chế độ chạy trung bình

52
- Chế độ 3 (50HZ): Gạt nút switch lên cho băng tải chạy ở tốc độ 50HZ, biến tần hiển
thị 50HZ.

Hình 5.6: Chế độ chạy nhanh

53
5.3 Về phần cảm biến kết nối IOT
 Click nút ON/OFF , động cơ chạy thuận , màn hình của biến tần hiển thị 10HZ( tần số giới
hạn dưới ) đã cài đặt ban đầu

Hình 5.7: Hình trên web và hiển thị trên biến tần

 Click nút SPEED 1 động cơ chạy với tốc độ 15HZ , màn hình của biến tần hiển thị 15HZ

Hình 5.8: Hình trên web và hiển thị trên biến tần

54
 Click nút SPEED 2 động cơ chạy với tốc độ 30HZ , màn hình của biến tần hiển thị 30HZ

Hình 5.9: Hình trên web và hiển thị trên biến tần
 Click nút SPEED 3 động cơ chạy với tốc độ 50HZ , màn hình của biến tần hiển thị 50HZ

Hình 5.10: Hình trên web và hiển thị trên biến tần

55
 Khi cảm biến phát hiện vật Led báo cảm biến trên web sáng , relay ngắt tiếp điểm chạy
thuận của biến tần , động cơ dừng , màn hình biến tần về 0HZ.

Hình 5.11: Hình trên web và hiển thị trên biến tần

56
CHƯƠNG 6: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ VÀ KẾT LUẬN
6.1 Đánh giá kết quả

Sau khi hoàn thiện viết chương trình và thiết kế các mô hình cho sản phẩm tời

nâng hạ sử dụng biến tần Mitsubishi D700 nhóm em nhận thấy mình đã học hỏi được

rất nhiều khi thực hành làm đồ án môn học này. Vì chi phi của các vật dụng là đồ công

nghiệp nên có giá thành tương đối cao, vì vậy nhóm đã lựa chọn một số vật dụng cũ,
và chỉ làm phần mạch điều khiển và động cơ chứ không thể làm mô hình băng tải
hoàn chỉnh.

Và vượt qua những khó khăn thì nhóm em đã cho ra kết quả như sau.

- Mô hình hoạt động khá tốt.

- Vẫn còn một số chi tiết chưa được chính xác cho lắm.

- Phần động cơ và biến tần hoạt động tốt.

- Phần đấu nối tủ điện thẩm mỹ tạm ổn.

- Phần IOT mới chỉ dừng ở mức đơn giản.

6.2 Kết luận

Sau thời gian thực hiện đề tài, đến nay nhóm đã hoàn thành được báo cáo băng
tải sử dụng biến tần Mitsubishi. Cụ thể nhóm đã hiểu hơn về việc tính chọn động cơ
và thiết bị sao cho phù hợp với mô hình đề ra, giúp tiết kiệm chi phí cho quá trình làm
ra sản phẩm. Có thể áp dụng cho sau này khi ra trường.

6.3 Hướng phát triển


Nhóm đang định hướng dựa trên đồ án này để tiếp tục phát triển cho nghiên cứu
khoa học. Ý tưởng sẽ là liên kết với biên tần qua giao tiếp RS485 và MODBUS để quan
sát điện áp , dòng điện và tốc độ từ đó quan sát và điều khiển thêm một số điều khiển
khác.

57
6.4 Tài liệu tham khảo

1. https://blynk.io/

2. https://www.youtube.com/watch?v=lp93f4tFqh4&t=285s

3. https://dl.mitsubishielectric.com/dl/fa/document/catalog/inv/l06055eng/l06055engh.pdf

4. https://nshopvn.com/product/module-1-relay-voi-opto-cach-ly-kich-h-l-5vdc/?
gad_source=1&gclid=Cj0KCQjw9vqyBhCKARIsAIIcLMGcN7FYDL-
iL926NOrfO8hhkzOcmZBkq2s6caFkIwQloGLrtNKWkbcaAhNqEALw_wcB

5. https://nshopvn.com/product/module-thu-phat-wifi-esp8266-nodemcu-lua-cp2102/?
variant=121880&gad_source=1&gclid=Cj0KCQjw9vqyBhCKARIsAIIcLMH13UKa4sx
6Rmdk3XyMSF5lXOIs63NuArXufH064o2P7xOVcrxqtrwaAv8AEALw_wcB

6. https://www.youtube.com/watch?v=GQYKWT2rFFc&t=8s

7. https://www.youtube.com/watch?v=_GMSmS3rYe4

8. https://blynk.cloud/dashboard/505924/global/devices/4062261/organization/505924/
devices/2293745/dashboard

9. https://www.arduino.cc/en/software

58

You might also like