Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 5

Kế hoạch bài dạy môn hóa lớp 12 Năm học:2023-2024

TRƯỜNG THPT PHAN ĐÌNH PHÙNG


Tổ: Hóa – Sinh – CN - TB
Họ và tên GV: Nguyễn Thị Kim Liên
ÔN TẬP ĐẦU NĂM.
Thời gian thực hiện: (02 tiết); Tiết PPCT:Từ 1-2
Tiết 1:

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - Ôn tập, củng cố, hệ thống hoá các chương về hoá học hữu cơ (Đại
cương về hoá học hữu cơ, hiđrocacbon).
- Ôn tập, củng cố, hệ thống hoá các chương về hoá học hữu cơ (ancol
– phenol , anđehit – xeton – axit cacboxylic).
- HS khuyết tật: Ôn lại một số kiến thức cơ bản về hóa học hữu cơ.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện phát triển năng lực dựa vào cấu tạo của chất để suy ra tính chất và
ứng dụng của chất. Ngược lại, dựa vào tính chất của chất để dự đoán công thức của
chất.
- Phát triển năng lực giải bài tập xác định CTPT của hợp chất.
3. Thái độ: Thông qua việc rèn luyện tư duy biện chứng trong việc xét mối quan
hệ giữa cấu tạo và tính chất của chất, làm cho HS hứng thú học tập và yêu thích
môn Hoá học hơn.
4. Phát triển năng lực:
- Năng lực hợp tác.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực nhận thức hoá học.
- Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hoá học .
- Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học vào cuộc sống
II. CHUẨN BỊ:
- Yêu cầu HS lập bảng tổng kết kiến thức của từng chương theo sự hướng dẫn
của GV trước khi học tiết ôn tập đầu năm.
III. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH BÀY DẠY:
1. Ổn định lớp: kiểm diện.
2. Kiểm tra bài cũ: thông qua phần ôn tập.
3. Nội dung:
HOẠT ĐỘNG GV & HS NỘI DUNG BÀI HỌC
Kế hoạch bài dạy môn hóa lớp 12 Năm học:2023-2024

Hoạt động 1: I. ĐẠI CƯƠNG HOÁ HỮU CƠ:


- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm cho biết - Đồng đẳng: Những hợp chất hữu cơ có
các loại hợp chất hữu cơ đã được học. thành phần phân tử hơn kém nhau một
-HS thảo luận hay nhiều nhóm CH2 nhưng có tính chất
- GV: Yêu cầu đại diện HS nhóm 1 nêu hoá học tương tự nhau là những chất đồng
khái niệm đồng đẳng, đồng phân đẳng, chúng hợp thành dãy đồng đẳng.
-HS trả lời - Đồng phân: Những hợp chất hữu cơ
khác nhau có cùng CTPT gọi là các chất
đồng phân.
Hoạt động 2:
-GV yêu cầu HS thảo luận nhóm cho biết II. HIĐROCACBON:
cácloại hidrocacbon đã học, công thức
chung, đặc điểm cấu tạo, tính chất hóa
học sau đó đại diện các nhóm trả lời, các
nhóm còn lại bổ sung
- HS thảo luận và trả lời
- GV nhận xét, đánh giá và cho HS đối
chiếu với bảng tổng kết kiến thức đã lập

ANKAN ANKEN ANKIN ANKAĐIEN ANKYLBEZ


EN
Công CnH2n+2 (n ≥ CnH2n (n ≥ CnH2n-2 (n ≥ CnH2n-2 (n ≥ CnH2n-6 (n ≥ 6)
thức 1) 2) 2) 3)
chung

- Chỉ có liên - Có 1 liên - Có 1 liên - Có 2 liên - Có vòng


Đặc kết đơn chức, kết đôi, kết ba, mạch kết đôi, mạch benzen
Điểm mạch hở mạch hở hở hở
cấu - Có đồng - Có đf
tạo phân mạch mạch - Có đồng - Có đồng
cacbon cacbon, đf phân mạch phân vị trí
vị trí liên cacbon và tương đối của
kết đôi và đồng phân nhánh ankyl
đồng phân vị trí liên kết
hình học ba.
Tính - Phản ứng - Phản ứng - Phản ứng - Phản ứng - Phản ứng thế
chất thế halogen. cộng. cộng. cộng. (halogen,
hoá - Phản ứng - Phản ứng - Phản ứng - Phản ứng nitro).
học tách hiđro. trùng hợp. thế H ở trùng hợp. - Phản ứng
Kế hoạch bài dạy môn hóa lớp 12 Năm học:2023-2024

- Không làm cacbon đầu - Tác dụng cộng.


mất màu - Tác dụng mạch có liên với chất oxi
dung dịch với chất kết ba. hoá.
KMnO4 oxi hoá. - Tác dụng
với chất oxi
hoá.
V. CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
Củng cố trong tiết ôn tập
Về nhà ôn lại kiến thức : Ancol, phenol, anđehit, xeton, axit cacboxylic
Tiết 2
HOẠT ĐỘNG GV & HS NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1: I .ANCOL –PHENOL
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm cho biết
công thức chung, tính chất hóa học, điều
chế Ancol và phenol
-HS thảo luận
- GV: Yêu cầu đại diện các nhóm trả lời,
-HS trả lời
-GV cho HS khác nhận xét sau đó GV
đánh giá, rút kinh nghiệm

Hoạt động 2:
-GV yêu cầu HS thảo luận nhóm cho biết
công thức chung, tính chất hóa học, điều II. ANĐEHIT–XETON –AXIT
chế anđehit, xeton, axit cacboxylic sau đó CACBOXYLIC
đại diện các nhóm trả lời, các nhóm còn
lại bổ sung
-HS trả lời
-GV cho HS đối chiếu với bảng tổng kết
kiến thức đã lập
-HS đối chiếu, GV nhận xét, đánh giá

ANCOL NO, ĐƠN CHỨC, PHENOL


MẠCH HỞ
Công CnH2n+1OH (n ≥ 1) C6H5OH
thức
chung
Kế hoạch bài dạy môn hóa lớp 12 Năm học:2023-2024

- Phản ứng với kim loại kiềm. - Phản ứng với kim
Tính - Phản ứng thế nhóm OH loại kiềm.
chất - Phản ứng tách nước. - Phản ứng với dung
hoá - Phản ứng oxi hoá không hoàn toàn. dịch kiềm.
học - Phản ứng cháy. - Phản ứng thế nguyên
tử của vòng benzen.
Từ dẫn xuất halogen hoặc anken. Từ benzen hay cumen.
Điều
chế

. ANĐEHIT–XETON –AXIT CACBOXYLIC

ANĐEHIT NO, ĐƠN XETON NO, ĐƠN AXIT CACBOXYLIC


CHỨC, MẠCH HỞ CHỨC, MẠCH HỞ NO, ĐƠN CHỨC,
MẠCH HỞ
CnH2n+1−CHO (n ≥ 0) CnH2n+1 C CmH2m+1 CnH2n+1−COOH (n ≥ 0)
CTCT O
(n ≥ 1, m ≥ 1)
- Tính oxi hoá - Tính oxi hoá - Có tính chất chung
Tính - Tính khử của axit (tác dụng với
chất hoá bazơ, oxit bazơ, kim
học loại hoạt động)
- Tác dụng với ancol
- Oxi hoá ancol bậc I - Oxi hoá ancol bậc II - Oxi hoá anđehit
- Oxi hoá etilen để - Oxi hoá cắt mạch
điều chế anđehit cacbon.
Điều chế
axet c - Sản xuất CH3COOH
+ Lên men giấm.
+ Từ CH3OH.
V. CỦNG CỐ:
1. Thực nghiệm cho biết phenol làm mất màu dung dịch nước brom còn toluen thì
không. Từ kết quả thực nghiệm trên rút ra kết luận gì ?
2. Có thể dùng Na để phân biệt các ancol: CH3OH, C2H5OH, C3H7OH được không
? Nếu được, hãy trình bày cách làm.
DẶN DÒ: Xem lại phản ứng giữa axit cacboxylic và ancol…
Kế hoạch bài dạy môn hóa lớp 12 Năm học:2023-2024

Ngày 28 tháng 08 năm 2023


BGH KIỂM TRA PHÊ DUYỆT CỦA GIÁO VIÊN THỰC HIỆN
TỔ CHUYÊN MÔN

Phạm Thanh Quyền Nguyễn Thị Kim Liên

You might also like