Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 7

Phân tích bài thơ Đồng chí

Bài làm
Chiến tranh,ôi hai từ đã cất lên thôi mà đã thấy được nó đã gián xuống cho nhân
dân ta nhiều sự mất mát đau thương trong suốt hàng ngàn năm trời, nhưng cũng vì
chính thời đại đau thương ấy đã sinh ra những con người đầy vĩ đại,không sợ hy
sinh,hiến dâng cả máu thịt của mình công hiến cho cả đất nước,những người nông
dân gan dạ khoác trên mình áo lính,bỏ đi sứ quê mến yêu ra chiến trận lập công
cho tổ quốc.Chính Hữu bản thân ông cũng là một người lính,ông đã viết lên những
dòng cảm xúc của chính bản thân vào từng vần thơ từ đó bài thơ Đồng chí với tình
yêu quê hương đất nước của những người nông dân khoác trên mình áo người lính
được ra đời
Chính Hữu là một nhà thơ quân đổi trưởng thành trong thời kì kháng chiến
chống thực dân Pháp.Ông đã bắt đầu sự nghiệp sáng tác năm 1947,phong cách thơ
của ông trong suốt sự nghiệp sáng tác chủ yếu là chiến tranh và những người
lính,những vần thơ được viết bởi ngồi bút tài năng của ôg thường mang rất nhiều
những màu sắc ấn tượng,mag đậm nhiều dấu ấn riêng cho bản thân,vần thơ thể
hiện được tính sâu sắc lẫn từ ngữ độc đáu
Bài thơ Đồng Chí được sáng tác vào năm 1948,đây là thời kì đầu cho cuộc
kháng chiến chống thực dân Pháp,sau khi ông cùng đông đội tham gia chiến đấu
trong chiến dịch Việt Bắc (Thu Đông năm 1947),bài thơ với những giai điệu bắt
tai,ca ngợi một cách đầy sâu sắc về những người nông dân khoác trên mình áo của
người lính cùng với đó là những sự cực khổ mà họ đã trải trên chiến trận nhưng tuy
không cùng chung xuất sứ nhưng lại cùng chung một trái tim yêu quê hương đất
nước đã cho họ được gặp nhau,cùng chung một lý tưởng,cùng chung một trái tim
Quê hương anh nước mặn đồng chú
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá
Anh với tôi đôi người xa lạ
Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau
Súng bên súng đầu sát bên đầu
Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỷ
Đồng chí!
Qua những vần thơ được thể hiện qua ngòi bút tài năng của Chính Hữu,thấy được
những sự độc đáo qua những từ ngữ,thấy được ông rất tinh tế trong việc sử dụng từ
ngự một cách đầy đặc biệt,những vần thơ ấy như thể vẽ lên một bức tranh muôn
vàng màu sắc về những đức tính tốt đẹp của một người lính, hai vần thơ “quê
hương anh nước mặn đồng chua” và “Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá” chính là
những người lính đều xuất sứ từ những vùng quê nghèo,đều là những người nông
dân khoác trên mình áo của người lính cùng chung một tình yêu nước,không quen
nhau được thể hiện qua hai vần thơ “anh với tôi đôi người xa lạ” và “tự phương
trời chẳng hẹn quen nhau” đều là những người lính không hề quen nhau cùng gặp
nhau trên chiến trận vì những lý tưởng,cùng chung tình yêu quê hương dất nước
“súng bên súng đầu sát bên đầu” mang hàm nghĩa chính là cơ sở hình thành lên
tình đồng chí,khi ấy tình đồng chí dần được nảy nở.
“Đêm rét chung chăng thành đôi tri kỷ” từ tri kĩ chính là từ chỉ bạn thân,nhưng
Chính Hữu đưa vào viễn cảnh những người lính chưa quen nhau trước đó,tác giả
muốn người đọc hiểu được hàm nghĩa tri kỉ chính là cơ sở hình thành lên tình đồng
chí,họ gặp nhau vì chính tình yêu đất nước,quen nhau trên chính trận,vì cùng
chung lí tưởng đã cọi nguồi cho họ thành đôi tri kỉ.
Khi kết thúc khổ 1 của bài thơ,hai từ Đồng Chí đã vang lên làm bừng sáng lên cả
khổ đầu của bài thờ,kết tinh cho cơ sở hình thành lên tình đồng chí,tiếng kêu đầy
thiết tha,sâu sắc một cách đầy đặc biệt.
Ruộng nương anh giữ bạn thân cày
Gian nhà không mặc kệ gió lung lay
Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính
Anh với tôi biết từng cơn ớn lạng
Sốt run người,vừng trán ướt mồ hôi
Ba vần thơ đầu ta thấy được những sự chia lìa đầy đau thương của những người
lính khi bỏ sứ quê mến yêu ra chiến trận lập công cho tổ quốc,khoảng khắc chia xa
của những người lính đem lại cho người đọc một cảm giác đầy sao động trong lòng
khi ấy cảm xúc ấy cũng thật khó tả,động lại trong lòng đầy xao xuyến. “Ruộng
nương anh giữ bạn thân cày” chính là những sự chia ly của những người lính khi
những ruộng nương giữ gắm cho những người thân,cũng là một người nông dân
nhưng một người khoác áo lính ra chiến trận,một người ở lại chăm nôn ruộng đồng
cho người đi.Khi những hình ảnh trống vắng,kiu hẳng như gian nhà,giếng nước
được miêu tả là sự trống vắng thiếu vắng sự sống của người ra lính,hình ảnh gian
nhà không đó là sự trống vắng đến mức đáng sợ của một ngôi nhà,không có con
người thì gian nhà thì cũng như đã chết đi,không có một sự sống nào cả.Thiếu
vắng đến nổi giếng nước đã đống đa,xung quanh căn nhà không có người sống thì
xung quanh căn nhà cũng coi như là không có sự sống. “Nhớ người ra lính” như
thể cả gian nhà đang ngày ngày ngóng trông người lính trở về,nhớ đến nỗi cả căn
nhà phải tính từng ngày từng giờ chờ người lính trở về.Đại điện cho hình ảnh
những người thân đang tính từng ngày để mong chờ người lính một ngày nào đó
trở về.
“Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh” chính là hình ảnh nói lên những sự gian khổ
của một người lính,những khổ cực mà họ đang phải trải qua,từng những nhiệm vụ
đầy nguy hiểm mà họ đang phải đối mặc từng ngày từng giờ thậm chí là từng phút
từng giây,họ sẽ hy sinh bất cứ lúc nào nhưng mà không có lửa thì làm sao có khói
chính vì những khổ cực ấy mà hình thành lên cơ sở tình đồng chí,có khổ cực thì
con người ta mới biết thế nào tình đoàn kết giữa người với người,cùng nhau chia sẽ
những khổ cực,cùng nhau đối mặc và vượt qua những nguy hiểm.Đấy chính là cơ
sở hình thành lên tình đồng chí qua đó nó cũng được thể hiện qua câu thơ “ sốt run
người,vừng trán ướt mồ hôi” sự khắc nghiệt của chiến tranh nhưng đó chính là cơ
sở hình thành tình đồng chí.
Áo anh rách vai
Quần tôi có vài mảng vá
Miệng cười buốt giá
Chân không giày
Thương nhau tay nắm lấy bàn tay!
“Áo anh rách vai” và “quần tôi có vài mảng vá” “chân không giày” chính là những
sự thiếu thốn về vật chất của những người lính do hậu quả của chiến tranh, sự
nghèo khổ của nhân dân ra lúc bấy giờ,thiếu thốn vật chất cả tinh thần nhưng sự
thiếu thốn ấy lại không làm con người ta yếu đuối dễ dành như vậy,chính vì những
thiếu thốn đó mà con người ta lại mạnh mẽ hơn bao giờ hết,vì chính thiếu thốn ấy
mà con người ta cành quyết tâm nhất định phải giữa được đất nước cho bằng
được,những sự dũng cảm của những người lính đã làm cho bao thế hệ đã phải tự
hào đến nhường nào,không sợ phải hy sinh,dâng cả máu thịt mình lên cống hiến
cho đất nước,ra chiến trường lập công cho tổ quốc, “miệng cười buốt giá” chính là
những sự vui tươi thể hiện qua những người lính,vô lo vô nghĩ,không sợ bất cứ gì
cả,cứ như một đứa trẻ vậy. Thương nhau tay nắm lấy bàn tay chính là những khó
khăn,gian nan,cực khổ đều lắng lo sang sẽ cho nhau,chia sẽ những sự cực khổ,cùng
nhau vượt qua,cơ sở hình thành lên tình đồng chí chính là những sự cực khổ,những
nguy hiểm mà chiến tranh đã mang lại,cùng nhau vượt qua những sự khắc nghiệt
của cuộc đời.Không dễ dành gì mà những sự cực khổ ấy làm cho con người ta yếu
đuối đến vầy mà nó đã khiến con người ta mạnh mẽ hơn bao giờ hết.
Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo
Hai vần thơ đầu,ta thấy được gợi lên hình ảnh thực hiện nhiệm vụ đầy gian khổ của
những người lính chuẩn bị khi bối cảnh là rừng hoang sương muối.khi ấy kết tinh
về tình đồng chí cũng được rút kết tại đây khi hình ảnh những người lính cùng
nhau đứng chờ giặc tới,khi ấy chúng ta thấy được những con người với những lý
tưởng đầy cao đẹp,bên trong những con người ấy là một trái tim với tình yêu quê
hương đất nước một cách đầy bất tận,đã cho họ được gặp nhau,cùng nhau chia sẽ
những sự gian khổ với nhau,rồi lúc nào không hay từ đôi người xa lạ trở thành
những người cùng chung lý tưởng rồi lại thành đôi tri kĩ lúc nào không hay.Cũng
cùng xuất sứ là những vùng quê nghèo,cùng là những người nông dân khoác trên
mình áo lính,rồi cùng chung lí tưởng mà gặp nhau rồi thành đôi tri kỉ đó là kết tinh
cho cơ sở hình thành lên tình đồng chí.Súng là đại diện cho chiến tranh còn trăng
chính là đại diện cho hòa bình,hai câu này ghép vô đã tạo nên một nét đẹp tâm hồn
của những người lính,những nổ lực bảo vệ nền hòa bình cho đất nước,bảo vệ mầm
móng tương lai cho đất nước,bảo vệ những quân cờ vua tương lai cho đất nước,bảo
vệ một thế giới mà không có tiếng khóc,không có sự đau thương của chiến tranh.
Qua những vần thơ giàu giá trị tinh thần viết về những đức tiếng tốt đẹp của
những người lính,sống hết mình vì một đất nước không có sự đau thương của chiến
tranh,bảo vệ thế hệ trẻ ngày mai,bảo vệ một thời đại không có tiếng khóc của chiến
tranh,những dòng cảm xúc ấy được thể hiện qua những vẻ đẹp tinh thần của những
người lính thấy được những sự cống hiến hết mình của ông cha lại chính là niềm tự
hào bất diệt cho chính thế hệ chúng ta sau này.Chính hữu muốn giữ gắm rằng hãy
tiếp nối những công lao của ông cha ta ngày xưa mà làm cầu nối cho thế hệ chúng
ta mai sau này sẽ đưa đất nước ta hùng mạnh hơn bào giờ hết,bài thơ cũng nói lên
những nghệ thuật của cơ sở hình thành lên tình đồng chí.
Phân tích bài thơ Bếp Lửa
Bài làm
Ước gì một ngày thức giấc nào đó ta được trở lại những năm tháng xưa cũ,cái thời
mà ta còn là một đứa bé vô tư hồn nhiên,vô lo vô nghĩ có thể nở một nụ cười rạn rỡ
trên môi,được ôm trọn trong lòng người bà mến yêu che chở ta khỏi những niềm
đau của cuộc đời,cái thời mà cái nghèo cái đói mà làm con người ta nghiệt ngã hơn
bao giờ hết.Đối với nhà thơ Bằng Việt cả cuộc đời của ông thì ông coi bà như là cả
tuổi thơ của mình,có bà thì mới có tuổi thơ cháu,với những tình yêu thương mà bà
chăm sóc lắng lo cho cháu từng ngày,từng phút giây,lắng lo cho cháu trước những
cực khổ của cuộc đời này.Với những nguồn cảm hứng văn thơ đầy dồi giàu của
mình ông đã đưa những dòng cảm xúc của chính bản thân về tình yêu thương của
người bà trong suốt cả một tuổi thơ viết lên bài thơ Bếp lửa về tình yêu thương
thiên liêng này
Một bếp lửa chờn vờn sương sớm
Một bếp lửa ấp iu nồng đượm
Cháu thương bà biết mấy nắng mưa!

Lên bốn tuổi cháu đã quen mùi khói


Năm ấy là năm đói mòn đói mỏi,
Bố đi đánh xe, khô rạc ngựa gầy,
Chỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháu
Nghĩ lại đến giờ sống mũi còn cay!

Tám năm ròng, cháu cùng bà nhóm lửa


Tu hú kêu trên những cánh đồng xa
Khi tu hú kêu, bà còn nhớ không bà?
Bà hay kể chuyện những ngày ở Huế.
Tiếng tu hú sao mà tha thiết thế!
Mẹ cùng cha công tác bận không về,
Cháu ở cùng bà, bà bảo cháu nghe,
Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học,
Nhóm bếp lửa nghĩ thương bà khó nhọc,
Tu hú ơi! Chẳng đến ở cùng bà,
Kêu chi hoài trên những cánh đồng xa?

Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi


Hàng xóm bốn bên trở về lầm lụi
Đỡ đần bà dựng lại túp lều tranh
Vẫn vững lòng, bà dặn cháu đinh ninh:
“Bố ở chiến khu, bố còn việc bố,
Mày có viết thư chớ kể này kể nọ,
Cứ bảo nhà vẫn được bình yên!”

Rồi sớm rồi chiều, lại bếp lửa bà nhen,


Một ngọn lửa, lòng bà luôn ủ sẵn,
Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng...

Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa


Mấy chục năm rồi, đến tận bây giờ
Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm
Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm,
Nhóm niềm yêu thương, khoai sắn ngọt bùi,
Nhóm niềm xôi gạo mới, sẻ chung vui,
Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ...
Ôi kỳ lạ và thiêng liêng – bếp lửa!

Giờ cháu đã đi xa. Có ngọn khói trăm tàu,


Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả,
Nhưng vẫn chẳng lúc nào quên nhắc nhở:
- Sớm mai này, bà nhóm bếp lên chưa?...

Bằng Việt bắt đầu sự làm thơ từ đầu những năm 60 và thuộc thế hệ nhà thơ
trưởng thành trong thế hệ khánh chiến chống mỹ
Bài thơ Bếp lửa được sáng tác vào năm 1963,khi này Bằng Việt đang du học ở
Liên Xô xa xôi,cả bài thơ ông như thể đang chiếu lại cho người đọc xem những
năm tháng tuổi thơ của ông bên cạnh người bà,che chở cho cậu bé 4 tuổi những
tháng ngày bình yên trước một thời đại mà cái đói cái nghèo làm nghiệt ngã trên
bờ vai nặng nề của người bà trước sự cô tư hồn nhiên của người cháu.Với những
tháng ngày hạnh phúc vô tư,được cả tuổi thơ được bên bà cháu như thể không cảm
nhận được những khổ đau của trần đời nữa.
Một bếp lửa chờn vờn sương sớm
Một bếp lửa ấp iu nồng đượm
Cháu thương bà biết mấy nắng mưa
Với những dòng thơ đầu thì cách Bằng Việt dùng từ ngữ đưa vào tác phẩm của
chính bản thân thì ta có thể ông như thể là một người họa sĩ

You might also like