Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 11

ĐỀ KNGT

Câu 1: Văn hóa của đồng bào Chăm gồm:


1. Có truyền thống phụ hệ
2. Sinh sống ở Duyên hải miền Trung Việt Nam
3. Có chữ viết và ngôn ngữ riêng
4. Lễ hội Kate của người Chăm nhằm mục đích cầu mùa màng bội thu
A. 1,2 đúng B. 1,2,3 đúng C. 1,2,3,4 đúng D. 3,4 đúng E. chỉ 4 đúng
Câu 2: Văn hóa của đồng bào Cotu gồm:
1. Quan niệm về “vạn vật hữu linh”
2. Có lễ mừng nhà Gươi
3. Có các lễ tục thờ thần
4. Sinh sống tập trung chủ yếu ở duyên hải miền Trung Việt Nam
A. 1,2 đúng B. 1,2,3 đúng C. 1,2,3,4 đúng D. 3,4 đúng E. chỉ 4 đúng
Câu 3: Định nghĩa của chủ nghĩa vị chủng là :
A. Là thông lệ đánh giá văn hóa khác bằng tiêu chuẩn của chính mình
B. Là quan điểm hay tình cảm không đúng mực, không công tâm dành cho một nhóm
người nào đó
C. Là những hình ảnh, ý niệm, quan niệm, đức tin có tính tố hữu và “phi ngoại lệ” về
nhóm người nào đó
D. Là sự đối xử với một cá nhân hay một nhóm nhất định dựa vào tự phân loại tầng lớp
đẳng cấp
E. Là quan điểm văn hóa đối với nhóm người nào đó
Câu 4: Định nghĩa của thành kiến bao gồm:
A. Là thông lệ đánh giá văn hóa khác bằng tiêu chuẩn của chính mình
B. Là quan điểm hay tình cảm không đúng mực, không công tâm dành cho một nhóm
người khi ta chưa đủ hiểu biết về họ hay chưa có nhiều trải nghiệm thực tế với họ
C. Là những hình ảnh, ý niệm, quan niệm, đức tin có tính tố hữu và “phi ngoại lệ” về
nhóm người nào đó
D. Là đánh giá văn hóa khác trong cảnh quan văn hóa của chính nó
E. Là đánh giá công tâm đối với quan điểm của người nào đó
Câu 5: Giao tiếp ngữ cảnh cao là:
1. Chú trọng giữu thể diện, thể hiện sự tôn trọng và quan tâm lẫn nhau
2. Chú trịng đến những thông điệp không được thể hiện bằng lời nói
3. Thường có xu hướng giao tiếp “vòng vo”
4. Chú trọng vào việc truyền tải thông điệp bằng lời nói
A. 1,2 đúng B. 1,2,3 đúng C. 1,2,3,4 đúng D. 3,4 đúng E. chỉ 4 đúng
Câu 6: Các quốc gia thuộc về giao tiếp ngữ cảnh thấp là, ngoại trừ:
A. Canada B. Mỹ C. Hàn Quốc D. Đức E. Phần Lan
Câu 7: Khuôn mẫu là:
A. Khuôn mẫu là theo cách nhìn của người khác về bản thân mình
B. Những đức tin mang tính khuôn mẫu giúp mình nhận biết mọi người theo cách riêng
biệt
C. Tạo ra cách nhìn nhận thiếu chính xác về các nhóm tồn giáo, chủng tộc và văn hóa
D. Khuôn mẫu tiêu cực không dẫn đến định kiến
E. Không xuất hiện khuôn mẫu trong giao tiếp
Câu 8: Rào cản trong giao tiếp đa văn hóa là:
A. Các nền tảng văn hóa đều có những hành vi và đặc tính tương tự nhau nên rất khó
xuất hiện rào cản trong giao tiếp
B. Rào cản trong giao tiếp không xuất hiện trong đồng bào dân tộc Chăm
C. Được xuất hiện khi có sự giao thoa giữ các nền văn hóa, thựuc hành giao tiếp và hành
vi của con người
D. Rào cản rất dễ dàng khắc phục trong giao tiếp đa văn hóa
E. Khó xuất hiện rào cản trong giao tiếp văn hóa
Câu 9: Rào cản trong giao tiếp đa văn hóa, NGOẠI TRỪ:
A. Lo âu và tuổi tác
B. Ngôn ngữ và thành kiến
C. Phân biệt đối xử và chủ nghĩa vị chủng
D. Thiếu kiến thức/hiểu biết về văn hóa và khuôn mẫu
E. Thuyết tương đối văn hóa và thành kiến
Câu 10: Theo quan điểm nhà tâm lý học đa văn hóa Alan Roland, khía cạnh phổ biến của
bản sắc hiện diện trong tất cả các cá nhân:
1. Bản sắc cá nhân hóa
2. Bản sắc gia đình
3. Bản sắc tâm linh
4. Bản sắc xã hội
A. 1,2 đúng B. 1,2,3 đúng C. 1,2,3,4 đúng D. 3,4 đúng E. chỉ 4 đúng
Câu 11: Nguyên tắc cơ bản trong làm việc nhóm là thường xuyên và bám sát đồng nghiệp
một cách phù hợp: A. Đúng B. Sai
Câu 12: Khi bước vào công sở, không ai có thể làm việc độc lập một mình được mà phải có
sự hỗ trợ, tương tác của một tập thể hay nói rõ hơn là làm việc theo nhóm:
A. Đúng B. Sai
Câu 13: Trong khi giao tiếp có thể có nhiều ý kiến khác nhau, nhất là khi có kiểu đồng
nghiệp luôn khăng khăng cho mình là đúng, thì lúc này cần phải đàm phán:
A. Đúng B. Sai
Câu 14: Trong công sở, giao tiếp không hiệu quả là thành tố quan trọng tạo nên hình ảnh
của một công sở đầy sự lạc quan, một môi trường làm việc hợp tác và tích cực với những
con người luôn cảm thấy hài lòng: A. Đúng B. Sai
Câu 15: Trong giao tiếp không lời, cử chỉ và điệu bộ có thể truyền đạt thông tin một cách có
ý nghĩa hơn lời nói: A. Đúng B. Sai
Câu 16: Để phát huy hiệu quả làm việc nhóm, cần rèn luyện các yếu tố sau, NGOẠI TRỪ:
A. Hết sức rõ ràng, minh bạch
B. Tự tin giao tiếp với mọi người
C. Thường xuyên gặp gỡ, giao lưu với mọi người
D. Hoàn thành những kế hoạch đã đề ra
E. Tuân thủ các nguyên tắc trong giao tiếp
Câu 17: Các nguyên tắc cơ bản trong làm việc nhóm:
A. Hết sức rõ ràng minh bạch
B. Cập nhật thông tin thường xuyên
C. Đừng có quên những lời hẹn/cuộc họp
D. a,c đúng
E. a,b,c đúng
Câu 18: Để phát huy hiệu quả làm việc nhóm cần rèn luyện những yếu tố sau:
1. Tự tin giao tiếp với mọi người
2. Thường xuyên gặp gỡ, giao lưu với mọi người
3. Hoàn thành những kế hoạch đã đề ra
4. Tuân thủ các nguyên tắc trong giao tiếp
A. 1,2 đúng B. 1,2,3 đúng C. 1,2,3,4 đúng D. 3,4 đúng E. chỉ 4 đúng
Câu 19: Các kiểu đồng nghiệp khó ưa gồm:
1. Người luôn bác bỏ ý kiến của mọi người
2. Người thích phổng tay trên công của người khác
3. Người chuyên sử dụng từ ngữ hàn lâm
4. Tuân thủ các nguyên tắc trong giao tiếp
A. 1,2 đúng B. 1,2,3 đúng C. 1,2,3,4 đúng D. 3,4 đúng E. chỉ 4 đúng
Câu 20: Khi giao tiếp với người mất trí nhớ:
1. Nói đơn giản, không ngắt lời
2. Tạo sự thân mật cùng chia sẻ
3. Sử dụng tín hiệu thị giác
4. Không sửa lại câu của bệnh nhân nên cố gắng hiểu ý họ muốn nói.
A. 1,2 đúng B. 1,2,3 đúng C. 1,2,3,4 đúng D. 3,4 đúng E. chỉ 4 đúng
Câu 21: (A) Khi giao tiếp với bệnh nhân tức giận, gây gổ người điều dưỡng nên ngăn cản
sự bột phát, cảnh cáo, hoặc đe dọa bệnh nhân. (B) Vì có thể theo dõi bệnh nhân cho đến khi
tình hình được kiểm soát.
A. A,B đúng; A,B có liên hệ nhân quả
B. A,B đúng; A,B không có liên hệ nhân quả
C. A đúng, B sai D. A sai, B đúng
E. A sai, Bsai
Câu 22: Khi giao tiếp với bệnh nhân khuyết tật vận động
1. Nếu có thể, hãy đặt mình vào tầm mắt người xử dụng xe lăn.
2. Đề nghị hỗ trợ nếu người khuyết tật gặp khó găn
3. Ra hiệu cho người khuyết tật sử dụng xe lăn bằng cách vỗ nhẹ đầu hoặc va.
4. Có thể đẩy xe lắn mà không cần thông báo cho bệnh nhân.
A. 1,2 đúng B. 1,2,3 đúng C. 1,2,3,4 đúng D. 3,4 đúng E. Chỉ 4 đúng
Câu 23: (A) Khi giao tiếp với người khiếm thính người điều dưỡng nên nhìn trực tiếp vào
người khiếm thính, để cho người khiếm thính nhìn thấy mặt của bạn. (B) Vì để người khiếm
thính có thể nhìn được các cử chỉ điệu bộ của bạn.
A. A,B đúng; A,B có quan hệ nhân quả B. A,B đúng; A,B khôn có liên hệ nhân quả
C. A đúng B sai D. A sai, B đúng E. A sai, B sai
Câu 24: Khi giao tiếp với người khiếm thị người điều dưỡng nên:
1. Xác định chính mình và người mà bạn đang giao tiếp
2. Cho phép người khiếm thị nắm giữ cánh tay của mình để họ tự đi
3. xác định các đồ vật trong phòng bệnh để người khiếm thị được biết
4. Có thể chạm hoặc khám trên người bệnh nhận khi đã thông báo cho họ
A. 1,2 đúng B. 1,2,3 đúng C. 1,2,3,4 đúng D. 3,4 đúng E. Chỉ 4 đúng
Câu 25: (A) Khi giao tiếp với bệnh nhân khiếm thị người điều dưỡng nên nói lúc đứng phía
sau người bệnh.
(B) Vì người khiếm thị có thể nhớ rất lâu giọng nói của bạn.
A. A,B đúng; A,B có liên hệ nhân quả B. A,B; A.B không liên hệ nhân quả
C. A đúng B sai D. A sai, B đúng E. A sai B sai
Câu 26: Các nguyên tắc cơ bản trong việc nhóm:
A. Hết sức rõ rang, minh bạch B. Cập nhật thông tin thường xuyên
C. Đừng có quên những lời hẹn/cuộc họp D. a,c đúng E. a,b,c đúng
Câu 27: Hướng sự chú ý của người khiếm thính vào mình khi giao tiếp bằng cách……..
A. Chạm nhẹ vào vai người bệnh B. Vẫy tay C. Vỗ vào lưng
D. Nói to với người bệnh E. Đứng ngang hang với người bệnh
Câu 28: Khi giao tiếp với người mất trí nhớ người điều dưỡng KHÔNG NÊN:
A. Sử dụng tín hiệu thị giác
B. Khuyến khích người bệnh sử dụng ánh mắt hoặc cử chỉ để thể hiện ý muốn của họ
C. Tranh luận với bệnh nhân để bệnh nhân nhớ lại vấn đề
D. sử dụng câu hỏi đóng khi giao tiếp.
E. Nắm tay, nhìn vào mắt bệnh nhân khi nói chuyện
Câu 29: Khi giao tiếp với người mất trí nhớ người điều dưỡng nên
A. Kiên nhân B. Tôn trọng bệnh nhân C. Cố gắng nói nhẹ nhàng, chậm rãi
D. Nắm tay, nhìn vào mắt bệnh nhan khi nói chuyện E. Tất cả các câu trên
Câu 30: Khi giao tiếp bệnh nhân tức giận, gây gổ người điều dưỡng KHÔNG NÊN
A. Xác định mức độ và hành vi của người bệnh trong giao tiếp
B. Giữ khoảng cách an toàn, không quá gần hoặc quá xa
C. Có hành động cảnh cáo hoặc….
D. Sử dụng câu hỏi mở E. Tất cả các câu trên đều đúng
Câu 31: Khi giao tiếp với người khuyết tật vận động người điều dưỡng nên
A. Đặt mình vào tầm mắt người khuyết tật vận động
B. Ra hiệu cho người khuyết tật vận động bằng cách vỗ nhẹ vào đầu hoặc vai
C. Đẩy xe lăn mà không báo trước hoặc hỏi
D. a,b đúng E. a,c đúng
Câu 32: Khi giao tiếp với người khiếm thính câu nào sau đây đúng
A. Nên sử dụng tin nhắn sms thay cho các cuộc gọi
B. Nếu người khiếm thính có một người thông dịch viên ngôn ngữ ký hiệu, nên nói thông dịch
viên để dễ hiểu hơn
C. Nhìn trcwj tiếp vào người khiếm thính, để cho người khiếm thính nhìn thấy mặt của bạn
D. a và b đúng E. a và c đúng
Câu 33: Khi giao tiếp với người khiếm thính câu nào sau đây đúng
A. Xưng tên hay chạm nhẹ vào người bệnh để báo cho ho biết sự có mặt của mình
B. Lên tiếng khi đến gần người bệnh khiếm thính
C. Có thể hút thuốc hoặc nhai kẹo cao su khi giao tiếp với người khiếm thính
D. Hướng sự chú ý của người khiếm thính vào mình khi giao tiếp bằng cách vẫy tay
E. Tất cả câu trên đều đúng
Câu 34: Khi giao tiếp với người khiếm thị người điều dưỡng KHÔNG NÊN
A. Hướng cuộc nói chuyện vào cá nhân người nghe
B. Nói lúc đứng phía sau người bệnh
C. Chạm nhẹ vào người bệnh để báo cho họ biết sự có mặt của mình
D. báo cho người bệnh biế lúc bạn rời phòng
E. Tất cả câu trên đều đúng
Câu 35: Nguyên tắc chung khi giao tiếp với bệnh nhân khi giao tiếp trong trường hợp đặc biệt
NGOẠI TRỪ
A. Giao tiếp dự trên sự tôn trọng, nghiêm túc và lịch sự
B. Nếu bạn đề nghị hỗ trợ thì hãy kiên nhẫn chờ đợi khi đề nghị của bạn được chấp nhận
C. nên nhấn mạnh vấn đề nếu đề nghị của bạn không được chấp nhận
D. Đừng ngại đặt câu hỏi khi bạn không chắc chắn
E. Hãy lắng nghe ý kiến của bệnh nhân.
Câu 36: Khi giao tiếp với bệnh nhân trong tình huống đặc biệt, nhân viên y tế cần có các kỹ năng
sau:
A. Biết xin lỗi khi gặp sai lầm
B. Cung cấp các thông tin chính xác, rõ rang và đầy đủ cho bệnh nhân
C. Giao tiếp bằng lời tang them khả năng nhận thức của giao tiếp không lời
D. a và b đúng E. b và c đúng
Câu 37: Nói về giao tiếp bằng lời câu nào sau đây ĐÚNG
A. Giao tiếp bằng lời là giao tiếp thông qua nói hoặc viết
B. Các từ ngữ phải rõ rang và phù hợp với mức độ hiểu biết của bệnh nhân
C. Giao tiếp bằng lời làm tang them khả năng nhận thức của giao tiếp không lời
D. a và b đúng E. b và c đúng
Câu 38: Hình thức giao tiếp bằng cách Quan sát là:
A. Luôn luôn chăm chú quan sát người bệnh một cách tế nhị và kín đáo
B. Quá trình quan sát xảy ra từ lúc bắt đầu cho đến lúc kết thúc buổi giao tiếp
C. Quan sát bề ngoài, ánh mắt nụ cười, vẻ mặt, các hành vi cử chỉ của người bệnh nhân
D. Tất cả đều đúng E. Tất cả đều sai
Câu 39: Muốn tạo được thói quen lắng nghe tốt ta phải, người điều dưỡng nên:
1. Tránh ngắt lời bệnh nhân đang nói hoặc dừng lại để suy nghĩ
2. Không nên nói chen ngang, nói leo 3. Nghe chủ động tích cực
4. Ánh mắt hướng về người bệnh đang nói.
A. 1,2 đúng B. 1,2,3 đúng C. 1,2,3,4 đúng D. 3,4 đúng E. Chỉ 4 đúng
Câu 40: (A) Lần đầu gặp gỡ, bệnh nhân luôn theo dõi chúng ta: ánh mắt, điệu bộ, cử chỉ, tác phong,
thái độ,… của điều dưỡng Vì (B) tất cả những thông tin đều có thể chữa bệnh hay gây ra bệnh.
A. A,B đúng; A,B có liên hệ nhân quả B. A,B đúng; A,B không có liên hệ nhân quả
C. A đúng, B sai D. A sai, B đúng E. A sai, B sai
Câu 41: Kỹ năng giao tiếp không lời với bệnh nhân, người điều dưỡng nên để ý những điểm nào sau
đây:
1. Cử chỉ, cảm xúc buồn, mệt mỏi, vui, thích thú,….
2. Điệu bộ: diễn đạt sự tức giận, lo lắng, phấn khởi
3. Nét mặt diễn đạt sự yêu thương, căm ghét, ngạc nhiên
4. Sự vận động cơ thể nói lên sự cảm thông chia sẻ,…
A. 1,2 đúng B. 1,2,3 đúng C. 1,2,3,4 đúng D. 3,4 đúng E. Chỉ 4 đúng
Câu 42: Các yếu tố ảnh hưởng đến dáng điệu của một con người:
1. Tình trạng xã hội 2. Nghề nghiệp 3. Tôn giáo 4. Trình độ, sự nhận thức
A. 1,2 đúng B. 1,2,3 đúng C. 1,2,3,4 đúng D. 3,4 đúng E. Chỉ 4 đúng
Câu 43: Các trở ngại cho việc giao tiếp có hiệu quả, Ngoại trừ:
A. Đặt câu hỏi liên quan B. Đặt câu hỏi tại sao C. Tạo sự yên tâm giả
D. Đưa ra ý kiến trước E. Thay đổi chủ đề bất hợp lý
Câu 44: Khi giao tiếp với bệnh nhân, nhân viên y tế quan sát như thế nào?
1. Luôn luôn chăm chú quan sát đối tượng giao tiếp một cách tế nhị và kín đáo
2. Quan sát bề ngoài, ánh mắt nụ cười, vẻ mặt, các hành vi cử chỉ của người nhà bệnh nhân
3. Chỉ quan sát bệnh nhân lúc bắt đầu giao tiếp để chào hỏi
4. Chỉ quan sát bệnh nhan khi kết thúc giao tiếp để chào tạm biệt
A. 1,2 đúng B. 1,2,3 đúng C. 1,2,3,4 đúng D. 3,4 đúng E. Chỉ 4 đúng
Câu 45: Để phát huy hiệu quả việc làm nhóm, cần rèn luyện các yếu tố sau:
1. Tự tin giao tiếp với mọi người 2. Thường xuyên gặp gỡ giao lưu với mọi người
3. Hoàn thành những kế hoạch đã đề ra 4. Tuân thủ các nguyên tắc trong giao tiếp
A. 1,2 đúng B. 1,2,3 đúng C. 1,2,3,4 đúng D. 3,4 đúng E. Chỉ 4 đúng
Câu 46: Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình giao tiếp:
1. Môi trường xung quanh 2. Các mối liên quan xã hội
3. Tình cảm 4. Giới tính
A. 1,2 đúng B. 1,2,3 đúng C. 1,2,3,4 đúng D. 3,4 đúng E. Chỉ 4 đúng
Câu 47: Khi giao tiếp với người nhà bệnh nhân, nhân viên y tế cần chào hỏi như sau,
NGOẠI TRỪ:
A. Chào hỏi thoải mái khi bắt đầu tiếp xúc
B. Mỉm cười, chào hỏi bệnh nhân và người nhà bệnh nhân với giọng nói ân cần
C. Không cần giới thiệu bản thân vì đã có bảng tên
D. Mời người nhà bệnh nhân ngồi
E. Khi chào hỏi, xưng hô với người nhà bệnh nhân phải phù hợp với tuổi, giới tính, phong tục tập
quán.
Câu 48: Khi giao tiếp với người nhà bệnh nhân, nhân viên y tế cần sử dụng ngôn ngữ như sau,
NGOẠI TRỪ:
A. Sử dụng lời nói một cách nhẹ nhàng, ân cần thể hiện sự tôn trọng
B. Dùng các từ đơn giản, dễ hiểu
C. Tránh lời nói có tính phê phán về đạo đức
D. Không cáu gắt, quát tháo người nhà bệnh nhân dù bất cứ lý do gì
E. Nếu dung thuật ngữ chuyên môn thì không cần giải thích rõ vì người nhà không hiểu.
Câu 49: Các rào cản ảnh hưởng đến hiệu quả trong giao tiếp:
1. Sự thành kiến hay sự rập khuôn 2. Không thông cảm
3. Chủ đề mang tính phản diện 4. Bất đồng về tính cách
A. 1,2 đúng B. 1,2,3 đúng C.1,2,3,4 đúng D.3,4 đúng E. Chỉ 4 đúng
Câu 50: các cách hạn chế mâu thuẫn với đồng nghiệp, NGOẠI TRỪ:
A. Đừng nghĩ rằng đồng nghiệp không ưa mình B. Đặt mình vào vị trí đồng nghiệp
C. rạch ròi trong từng nhiệm vụ
D. Chấp nhận cả điểm mạnh lẫn điểm yếu của đồng nghiệp
E.
Câu 51: Hậu quả của việc giao tiếp với đồng nghiệp không hiệu quả:
1. Kết quả công việc bị lãng phí vì được thực hiện không đúng
2. Đồng nghiệp cảm thấy bị lãng quên, bỏ rơi
3. Thông điệp sẽ bị truyền tải sai hoặc nhầm lẫn
4.Sự an toàn của đồng nghiệp không bị đe dọa
A. 1,2 đúng B. 1,2,3 đúng C.1,2,3,4 đúng D. 3,4 đúng E. Chỉ 4 đúng
Câu 52: các rào cản ảnh hưởng đến hiệu quả trong giao tiếp
1. Không kiên định 2. Dần xúc cảm 3. Quá lơ đễnh 4. Áp lực về thời gian
A. 1,2 đúng B. 1,2,3 đúng C. 1,2,3,4 đúng D. 3,4 đúng E. chỉ 4 đúng
Câu 53: (A) Trong khai thác bệnh sử, điều dưỡng phải là người quyết định phương pháp chăm sóc.
Vì (B) Bệnh nhân không có chuyên môn, nên không cho ý kiến về phương pháp chăm sóc của điều
dưỡng.
A. A,B đúng; A,B có quan hệ nhân quả B. A,B đúng; A,B không có quan hệ nhân quả
C.A đúng, B sai D. A sai, B đúng E. A sai, B sai
Câu 54: (A) Khi lấy bệnh sử, điều dưỡng cần nhẹ nhàng, cởi mở, cảm thông với bệnh nhân. Vì Vậy
(B) Điều dưỡng không được dung các từ gây hoang mang, lo sợ cho bệnh nhân.
A. A,B đúng; A,B có quan hệ nhân quả B. A,B đúng; A,B không có quan hệ nhân quả
C. A đúng, B sai D. A sai, B đúng E. A sai, B sai
Câu 55: Khi hỏi bệnh sử của bệnh nhân , điều dưỡng cần hỏi những vấn đề nào sau đây?
1. Diễn biến của các triệu chứng 2. Yếu tố làm giảm, tang tình trạng bệnh
3. So sánh tình trạng bệnh hiện tại so với lúc đầu
4. Kết quả điều trị trước đó (nếu có)
A. 1,2 đúng B.1,2,3 đúng C. 1,2,3,4 đúng D. 3,4 đúng E. Chỉ 4 đúng
Câu 56: (A) Kỹ năng giao tiếp của thầy thuốc với bệnh nhân và thân nhân của họ là vấn đề gần như
bắt buộc để tạo sự đồng cảm, chia sẻ. Vì (B) sự đồng cảm, chia sẻ có thể giúp người nhà bệnh nhân
giải tỏa được về mặt tâm lý, tạo sự thông cảm giữa người nhà bệnh nhân và thầy thuốc .
A. A,B đúng, A và B liên quan đến nhân quả
B. A, B đúng, A và B không liên quan tới nhân quả
C. A đúng B sai D. A sai B đúng E. A sai B sai
Câu 57: Những yếu tố nào dẫn đến thời gian tiếp xúc của thầy thuốc với thân nhân bệnh nhân quá ít:
A. Do sự quá tải của bệnh viện B. Do kinh tế phát triển
C. Do điều kiện D. Do công nghệ phát triển E. Do bệnh nhân
Câu 58: Người nhà bệnh nhân không tuân theo nội quy, quy chế của bệnh phòng , trong giờ thủ thuật
vẫn nằm dài trên giường gấp giữa lối đi, người điều dưỡng cần:
A. Bình tĩnh B. Giải thích quy chế bệnh phòng C. Giải thích nội quy bệnh viện
D. Bình tĩnh, giải thích nội quy, quy chế bệnh phòng cho người nhà BN hiểu
E. Phục vụ bệnh nhân tốt hơn
Câu 59: Đối với bệnh nhân vào cấp cứu và tử vong khi đang cấp cứu, người điều dưỡng cần có thái
độ, NGOẠI TRỪ:
A. Thái độ cấp cứu tích cực, chuyên nghiệp
B. Giải thích khéo léo để gia đình chấp nhận cái chết của người bệnh
C. Mời người nhà ra ngoài đợi
D. Thể hiện sự cảm thông, đau thương mất mát của gia đình bệnh nhân
E. Thể hiện sự cảm thông
Câu 60: Kỹ năng giao tiếp giữa thầy thuốc-người nhà bệnh nhân là xây dựng mối quan hệ giữa thầy
thuốc với ai?
A. Bệnh nhân B. Người nhà bệnh nhân C. Hộ lý
D. Điều dưỡng E. Bệnh nhân và người nhà bệnh nhân
Câu 61: Giao tiếp với bệnh nhân, nhân viên y tế phải có tác phong như thế nào?
A. Áo choàng, mũ trắng sạch sẽ chỉnh tề B.Nghiêm túc nhưng luôn thân thiện
C. Có thể hút thuốc lá D. a và b đúng E. a và c đúng
Câu 62: (A) Kỹ năng khau thác bệnh sử là một kỹ năng giao tiếp. VÌ VẬY (B) Khai thác bệnh sử là
giai đoạn cần được thực hiện ngay sau khi người bệnh được thăm khám lâm sàng
A. A, B đúng, A và B liên quan nhân quả
B. A ,B đúng, A và B không liên quan đến nhân quả
C. A đúng B sai D. A sai B đúng E. A sai B sai
Câu 63: Trong khai thác bệnh sử, kết hợp câu hỏi mở không định hướng và có định hướng ở giai
đoạn nào?
A. Giai đoạn thu thập thông tin B. Giai đoạn khẳng định thông tin
C. Giai đoạn thương thuyết D. Giai đoạn khám bệnh
E. Giai đoạn khám bệnh
Câu 64: Quá trình khai thác bệnh sử, giao tiếp giữa điều dưỡng và bệnh nhân bao gồm bao nhiêu giai
đoạn:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 E. 5
Câu 65: Các giai đoạn trong quá trình khai thác bệnh sử bao gồm:
1. Thu nhận thông tin 2. Khẳng định thông tin
3. Thương thuyết 4. Thăm khám
A. 1,2 đúng B. 1,2,3 đúng C. 1,2,3,4 đúng D. 3,4 đúng E. Chỉ 4 đúng
Câu 66: Thể hiện sự lắng nghe tốt khi giao tiếp với lấy bệnh sử, câu nào không đúng:
A. Tuyệt đối không được ngắt lời bệnh nhân
B. Nghe chủ động tích cực
C. Ánh mắt hướng về người bệnh đang nói
D. Có sự cảm thông đồng cảm
E. Sau khi lắng nghe cần phải biết tổng hợp, tóm tắt
Câu 67: Khi hỏi về bệnh sử của bệnh nhân, điều dưỡng cần hỏi những vấn đề nào sau đây?
1. Diễn biến của các triệu chứng 2. Yếu tố làm giảm, tang tình trạng bệnh
3. So sánh tình trạng hiện tại so với lúc đầu 4. Kết quả điều trị trước đó ( nếu có)
A. 1,2 đúng B. 1,2,3 đúng C. 1,2,3,4 đúng D. 3,4 đúng E. chỉ 4 đúng
Câu 68: Khi khai thác thông tin về các yếu tố liên quan đến bệnh sử, điều dưỡng cần hỏi:
1. Dịch tễ 2. Lối sống 3. Kinh tế 4. Vị trí xã hội
A. 1,2 đúng B. 1,2,3 đúng C.1,2,3 đúng D. 3,4 đúng E. chỉ 4 đúng
Câu 69: Các cách hạn chế mâu thuẫn với đồng nghiệp, NGOẠI TRỪ:
A. Đừng nghĩ rằng đồng nghiệp không ưa mình
B. Đặt mình vào vị trí của đồng nghiệp
C. Rạch ròi trong từng nhiệm vụ
D. Chấp nhận cả điểm mạnh lẫn điểm yếu của đồng nghiệp
E. Không nên có phản ứng
Câu 70: Cần làm gì khi giao tiếp có những bất đồng về quan điểm
A. Không nên có phản ứng B. Không nên chỉ trích, phê phán
C. không nên chung chung D. a,b đúng E. a,b,c đúng
Câu 71: Khi người bệnh đang điều trị tại khoa nhân viên y tế phải giao tiếp tốt, NGOẠI TRỪ:
A. Khi gọi người bệnh bằng cách ghép đại từ nhân xưng với họ tên người bệnh
B. Cần có mặt ngay tại giường bệnh khi được người bệnh hay người nhà người bệnh gọi
C. Giải quyết tốt chuyên môn và hạn chế giải thích để người bệnh và người nhà bệnh nhân lo lắng
D. Mọi cử chỉ lời nói của thầy thuốc và nhân viên y tế không được thể hiện sự gợi ý nhận tiền biếu
E. Thầy thuốc và nhân viên y tế phải bình tĩnh trong các tình huống
Câu 72: Một số nội dung giao tiếp cụ thể với bệnh nhân gồm:
A. Khi người bệnh đến phòng khám B. Khi người bệnh vào khoa
C. Khi người bệnh đâng điều trị tại khoa D. Khi người bệnh dung thốc
E. Tất cả đều đúng
Câu 73: Muốn tạo được thói quen lắng nghe tốt người Điều dưỡng phải, NGOẠI TRỪ:
A. Tránh ngắt lời bệnh nhân đang nói hoặc dừng lại để suy nghĩ
B. Không nên nói chen ngang, nói leo
C. Nghe chủ động tích cực: trả lời cụt ngủn, ngắn gọn, gật đầu, nét mặt vui cười duyên dáng,
không làm việc khác khi đang nghe bệnh nhân nói
D. Ánh mắt hướng về người bệnh đang nói
E. Có sự cảm thông, đồng cảm sẵn sang chia sẻ vui buồn, khó khan.
Câu 74: Khi người bệnh vòa khoa thì nhân viên y tế phải:
A. Điều dưỡng hành chính vui vẻ tiếp đón
B. Giải quyết nhanh thủ tục hành chính, nhanh gọn
C. Giới thiệu các quy định của bệnh viện và xếp giường cho người bệnh
D. Nhân viên y tế phụ trách phải giới thiệu tên, chức danh, thăm hỏi và làm quen
E. Tất cả đều đúng
Câu 75: Khi phẫu thuật và làm các phẫu thuật nhân viên y tế phải, NGOẠI TRỪ:
A. Thông báo trước và hướng dẫn cho người bệnh hoặc người nhà bệnh nhan
B. Giải thích cho người bệnh, người nhà bệnh nhân khả năng rủi ro có thể xảy ra
C. Bảo đảm sự kín đáo và tôn trọng người bệnh khi làm thủ thuật
D. Thể hiện thái độ thông cảm, động viên khi người bệnh lo sợ và đau đớn
E. Nếu hoãn hoặc tạm ngừng phẫu thuật, thủ thuật báo với người nhà
Câu 76: Hình thức giao tiếp không lời ( ngôn ngữ cơ thể) bao gồm:
A. Cử chỉ: cảm xúc buồn, mệt mỏi, vui, thích thú…
B. Điệu bộ diễn đạt sự tức giận, lo lắng, phấn khởi,….
C. Nét mặt diễn đạt sự yêu thương, căm ghét, ngạc nhiên
D. Sự vận động cơ thể nói lên sự cảm thông chia sẻ
E. Tất cả đều đúng
Câu 77: Hình thức giao tiếp bằng lời gồm những yếu tố:
A. Thái độ giao tiếp: Lịch sự, tôn trọng, hòa nhã để gần gũi
B. Âm điệu thanh thoát rõ ràng thì bệnh nhân sẽ thích hơn là âm điệu êm dịu
C. Tất cả đối tượng chọn cách giao tiếp , ứng xử như nhau
D. Tất cả đều sai E. Tất cả đều đúng
Câu 78: Hình thức giao tiếp bằng lời gồm những yếu tố, NGOẠI TRỪ:
A. Ngôn ngữ theo vùng , miền, đặc tính cá nhân
B. Âm điệu, giọng nhẹ nhàng lịch sự. Không nói lắp, nói ngọng, tiếng lóng
C. Tính phong phú: Câu chuyện phải giàu hình ảnh để gây ấn tượng cảm xúc
D. Tính đơn giản, dễ hiểu: Không nên dung từ cầu kỳ, hoa mỹ. Nên dùng từ ngữ y khoa để bệnh
nhân dễ hiểu
E. Sự trong sáng, rõ ràng và có tác dụng lớn đối với người nhận thông tin
Câu 79: Giai đoạn thương thuyết của quá trình khai thác bệnh sử bao gồm:
1. Điều dưỡng khuyến khích người bệnh chia sẻ các vấn đề sức khỏe mà họ gặp phải
2. Điều dưỡng hỏi lại bệnh nhân để khẳng định thông tin
3. Điều dưỡng cần đưa ra các giải pháp chăm sóc thích hợp
4. Cần thống nhất giữa điều dưỡng và bệnh nhân về cách ăn uống, sinh hoạt, phòng bệnh
A. 1,2 đúng B.1,2,3 đúng C.1,2,3,4 đúng D.3,4 đúng E. chỉ 4 đúng
Câu 80: Cần làm gì khi giao tiếp có những bất đồng về quan điểm?
A. Không nên có phản ứng B. Không nên chỉ trích, phê phán
C. Không nên chung chung D. a,b đúng E. a,b,c đúng
Câu 81: Để phát huy hiệu quả làm việc nhóm, cần rèn luyện các yếu tố sau:
1. Tự tin giao tiếp với mọi người 2. Thường xuyên gặp gỡ, giao lưu với mọi người
3. Hoàn thành những kế hoạch đã đề ra 4. Tuân thủ các nguyên tắc trong giao tiếp
A. 1,2 đúng B. 1,2,3 đúng C. 1,2,3,4 đúng D. 3,4 đúng E. Chỉ 4 đúng

You might also like