Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 3

Câu 1:

1) Ý thức là sự phản ánh chủ quan của thế giới khách quan bởi não người.

Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan cũng có nghĩa là khi mà mắt ta nhìn thấy những hình ảnh sự

vật sự việc quanh ta sau đó bộ não sẽ làm việc sẽ phân tích và nhìn nhận. Tuy nhiên thì sự cảm nhận và nhìn nhận

này lại chịu phụ thuộc nhiều vào ý thức chủ quan của người cảm nhận. Bộ não của mỗi chúng ta là khác nhau có

nên ý thức của mỗi người cũng là khác nhau.

Cùng một sự việc xảy ra thì mỗi người sẽ có những cảm nhận và đánh giá ở những mức độ khác nhau đó chính là ý

thức của mỗi người. Và ý thức của mỗi con người là hoàn toàn khác nhau tùy thuộc vào bộ não của mỗi người, quá

trình lao động của mỗi người.... Tất cả những thứ đó làm cho ý thức của mỗi người cũng khác nhau.

2. Đúng

Nghiên cứu ngly về sự ptr giúp nhận thức đc rằng muốn nắm đc bản chất, khuynh hướng phát triển của sự vật hiện

tượng thì phải tuân thủ nguyên tắc phát triển, tránh tư tưởng bảo thủ, trì trệ. Ngtac ptr bao gồm: Khi nghiên cứu cần

đặt đối tượng vào sự vận động và phát triển. cần tìm hình thức phương pháp tác động phù hợp để thúc đẩy hoặc

kìm hãm sự ptr. Phát hiện và ủng hộ đối tượng mới hợp quy luật. kế thừa các yếu tố tích cực từ đối tượng cũ và phát

triển sáng tạo trong đkien mới. Đó là những đòi hỏi trogn đkien ptr

2) Quan điểm phát triển là bài học phương pháp luận rút ra khi nghiên cứu nguyên lý phát triển. Sai.

Quan điểm phát triển là một quan điểm triết học, là cách nhìn nhận, đánh giá thế giới một cách toàn diện, khoa học.

Quan điểm phát triển cho rằng mọi sự vật, hiện tượng đều luôn vận động, biến đổi, phát triển.

Bài học phương pháp luận là những kinh nghiệm, bài học rút ra từ quá trình nghiên cứu khoa học, giúp cho việc

nghiên cứu khoa học hiệu quả hơn.

Do đó, quan điểm phát triển không phải là bài học phương pháp luận mà là cơ sở cho việc xây dựng các bài học

phương pháp luận.

3) Quan hệ nguyên nhân- kết quả là quan hệ suy ra. Sai.

Quan hệ nguyên nhân - kết quả là mối quan hệ khách quan, thể hiện sự tác động qua lại giữa các sự vật, hiện

tượng. Nó không chỉ đơn giản là sự kế tiếp về thời gian ( cái này có trc cái kia) mà là quan hệ sản sinh/quan hệ kéo

theo. Trong đó, nguyên nhân là yếu tố sinh ra, tạo điều kiện cho kết quả xuất hiện, rồi kết quả lại tác động trở lại

nguyên nhân theo hai hướng thúc đẩy hoặc kìm hãm

Quan hệ suy ra là mối quan hệ logic, thể hiện sự kết nối giữa các khái niệm, mệnh đề trong tư duy.
Do đó, quan hệ nguyên nhân - kết quả không phải là quan hệ suy ra mà là mối quan hệ khách quan, có thể được

nhận thức thông qua thực tiễn.

4) Cái riêng phong phú, đa dạng; cái chung sâu sắc. Đúng.

Cái riêng là những đặc điểm, thuộc tính riêng biệt của từng sự vật, hiện tượng. Cái riêng thường phong phú, đa dạng

hơn vì ngoài những đặc điểm chung, cái riêng còn có cái đơn nhất thể hiện sự khác biệt giữa các sự vật, hiện tượng.

Cái chung là phạm trù triết học dùng để chỉ những mặt, những thuộc tính khôgn những có ở 1 sự vật hiện tượng nào

đó mà còn lặp lại trong nhiều sự vật hiện tượng khác. Cái chung chỉ là 1 mặt, 1 bộ phận của cái riêng. Vì vậy, Cái

chung thường sâu sắc, thể hiện khái quát và nói lên bản chất của các sự vật, hiện tượng.

Mối quan hệ giữa cái riêng và cái chung là mối quan hệ biện chứng, thống nhất. Cái riêng tồn tại trong cái chung và

cái chung được thể hiện thông qua cái riêng.

5) Quy luật Lượng- chất vạch ra cách thức của sự vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng. Đúng.

Quy luật Lượng - chất là quy luật cơ bản của sự vật, hiện tượng, thể hiện mối quan hệ biện chứng giữa lượng và

chất trong quá trình vận động, phát triển.

Theo quy luật Lượng - chất, sự thay đổi dần dần về lượng đạt đến một ngưỡng nhất định sẽ dẫn đến sự thay đổi căn

bản về chất. Sự thay đổi về lượng của sự vật, hiện tượng diễn ra từ từ kết hợp với sự thay đổi nhảy vọt về chất làm

cho sự vật, hiện tượng vừa tiến bước tuần tự vừa có những bước đột phá vượt bậc. Khi chất mới ra đời sẽ tác động

lại lượng, sự thay đổcuar lượng mới lại có chất mới cao hơn. Qutr đó diễn ra ltuc làm cho sự vật hiện tượng ko

ngừng vận động ptr.

Quy luật Lượng - chất vạch ra cách thức, cơ chế của sự vận động, phát triển, giúp ta hiểu được bản chất của sự vật,

hiện tượng.

You might also like