Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 3

Câu 1: Săn sóc cấp cứu khi gặp tai nạn phỏng do vật nóng

- Phỏng nhẹ: Lấy vải mùng tẩm dung dịch acid picric (C6H3N3O7) đắp lên một lát
rồi thoa vaselin, băng lại

-Phỏng nặng: đắp nhẹ vải mùng tẩm dung dịch acid picric (C6H3N3O7) lên vết
phỏng, sau đó chuyển đến bệnh viện (Tránh băng chặt và tránh dùng vaselin hay
thuốc mỡ)

-Lưu ý: vết phỏng nặng ở đây phải không là vết phỏng sâu, mà là vết phỏng có
diện tích lớn, nạn nhân dễ nhiễm trùng, dễ nhiễm độc hay mất nước.

Câu 2: Săn sóc cấp cứu khi gặp tai nạn phỏng do hoá chất

Việc làm đầu tiên là làm trôi hoá chất khỏi da bằng cách xả nước lâu dưới vòi nước
chảy nhẹ, ngâm vết bỏng trong chậu nước lớn. Sau đó tiếp tục trung hoà hoá chất.

-Phỏng do acid: đắp vải mùng tẩm dung dịch bicarbonat natri (NaHCO3) 8%

-Phỏng do kiềm: đắp vải mùng tẩm dung dịch acid boric (H3BO3) 3%

Câu 3:

Các dụng cụ đo thể tích chính xác: buret, pipet bầu, micropipet, bình định mức

( chị Huyền nói chỉ có 3 trừ bình định mức)

Các dụng cụ đo khối lượng chính xác: cân phân tích

Câu 4:

Các dụng cụ đo thể tích tương đối: pipet khắc vạch, ống đong

Các dụng cụ đo khối lượng tương đối: cân kĩ thuật

Câu 5: (Chỉ so sánh công dụng)

Buret Micropipet Pipet bầu


Được dùng để Là dụng cụ phổ Được dùng để lấy
chuẩn độ hay lấy biến trong sinh 1 thể tích chính
nhiều mức thể tích học và các công xác nhất định có
chính xác của việc phân phối ghi trên dụng cụ
cùng một dung chất lỏng chính đo
dịch ( có thể rót xác cao.
mọi dung dịch vào Có 2 loại:
buret ngoại trừ Nguyên lý hoạt
động là tạo ra một -Pipet 1 vạch: Thể
dung dịch kiềm có
khoảng chân tích dụng dịch đo
nồng độ cao vì sẽ
không phù hợp ở chính xác tương
mòn thân và khoá
phía trên của ứng với dụng tích
buret thuỷ tinh)
khoang giữa chất ghi trên pipet
lỏng tồi xả ra để được tính từ vạch
phân phối chất mức đến đầu nhọn
lỏng (sợ chị hỏi của pipet khi đầu
thêm nguyên lý và nhọn này tựa vào
cách dùng) thành vật chứa

-Pipet hai vạch:


thể tích đo chính
xác tương ứng với
dung tích ghi trên
pipet được tính từ
vạch trên đến vạch
dưới của pipet

(pipet 1 vạch và 2
vạch có công dụng
cụ thể nên thiết
nghĩ cũng cần
học)

Câu 6: Dụng cụ cung cấp nhiệt và chịu nhiệt phù hơp

-Đèn cồn thường dùng đun nóng dụng cụ chứa là ống nghiệm

-Bếp điện thường dùng đun nóng dụng cụ chứa là cốc có mỏ, bình nón

-Để làm khô dụng cụ hay hoá chất hoặc dược chất thường dùng tủ sấy hoặc tủ
nung, dụng cụ chứa là khay inox hay các loại chén chịu nhiệt như chén sứ, chén
niken, chén sắt
Câu 7:

Các dụng cụ cơ bản cần cho thí nghiệm chuẩn độ: bình định mức, pipet bầu, buret,
bình nón, ( Xem lại đủ hay chưa)

Cần chuẩn độ 2 đến 3 lần và ghi kết quả. Sau đó lấy kết quả trung bình.

Câu 8: Trong phòng thí nghiệm thường dùng thuỷ tinh thay vì nhựa do:

-Khả năng chịu nhiệt cao: Thuỷ tinh có nhiệt độ nóng chảy cao hơn rất nhiều so
với nhựa. Do đó phù hợp với các phản ứng sinh nhiệt hay toả nhiệt hoặc các thí
nghiệm cần được đun nóng.

-Khả năng chịu hoá chất: Thuỷ tinh có khả năng chịu được hầu hết các hoá chất
trong các thí nghiệm. Phù hợp với các thí nghiệm dùng các chất oxi hoá mạnh như:
iod, KMnO4

-Khả năng tái sử dụng lại được nhiều lần.

Câu 9: Dụng cụ đo thể tích chính xác dùng để lấy chính xác thể tích dung dịch,
hay pha chất chuẩn có nồng độ chính xác hay xác định chính xác chất thể tích chất
đã phản ứng.

You might also like