Đồ Án Kết Cấu Tính Toán Động Cơ. Ok Bản ở Quán Photo

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 50

LỜI NÓI ĐẦU

Trong thời đại đất nước đang trên con đường CNH – HĐH , từng bước phát
triển đất nước .Trong xu thế của thời đại khoa học kĩ thuật của thế giới ngày một
phát triển cao . Để hòa chung với sự phát triển đó đất nước ta đã có chủ trương
phát triển một số ngành công nghiệp mũi nhọn , trong đó có ngành ô tô .Động cơ
đốt trong có vai trò quan trọng trong nền kinh tế , là nguồn động lực cho các
phương tiện vận tải .Mặt khác động cơ đốt trong đặc biệt là động cơ ô tô là một
trong những nguyên nhân chính gây ô nhiễm môi trường , nhất là ở thành phố .

Sau khi học xong môn học ‘Động cơ đốt trong’ , em đã vận dụng những kiến
thức đã học để làm đồ án ‘Tính toán động cơ đốt trong’ . Trong quá trình tính toán
để hoàn thành đồ án môn học chuyên ngành này , bước đầu đã găp không ít khó
khăn , bớ ngỡ nhưng với sự nỗ lực của chính bản thân cùng với sự hướng dẫn và
giúp đỡ hết sức tận tình của thầy Lê Quang Thắng , em đã hoàn thành đồ án môn
học . Tuy nhiên do đây là lần đầu tiên em vận dụng lí thuyết đã học vào tính toán
một bài tập cụ thể cho trước nên gặp rất nhiều khó khăn và không tránh khỏi
những sai sót .Vì vậy rất mong được sự xem xét , giúp đỡ chỉ bảo và đưa ra ý kiến
của các thầy để hoàn thành đồ án một cách tốt nhất , đồng thời cũng qua đó rút kinh
nghiệm , bài học làm giau kiến thức chuyên môn và khả năng tự nghiên cứu của mình
.

Cũng qua đồ án này em xin bày tỏ lòng biết ơn đối với thầy giáo Lê Quang
Thắng cùng các thầy giáo trong khoa đã giúp đỡ , hướng dẫn tận tình và đóng góp
ý kiến quý báu giúp em hoàn thành đồ án này một cách tốt nhất và đúng tiến độ .

1
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU..........................................................................................................1

CHƯƠNG I :TÍNH TOÁN CHU TRÌNH CÔNG TÁC TRONG ĐỘNG CƠ


ĐỐT TRONG...........................................................................................................3

1.1.Các thông số đã chọn :......................................................................................4

1.2. Tính toán các chu trình công tác của động cơ 1 xylanh................................6

1.2.1. Tính toán quá trình nạp ...................................................................................6

1.2.2. Tính toán quá trình nén....................................................................................8

1.2.3. Tính toán quá trình cháy ...............................................................................10

1.2.4. Quá trình giãn nỡ...........................................................................................13

1.3. Tính toán các thông số chu trình công tác...................................................14

1.4. Vẽ và hiệu đính đồ thị công...........................................................................16

CHƯƠNG II : TÍNH TOÁN ĐỘNG HỌC , ĐỘNG LỰC HỌC.......................21

2.1. Vẽ đường biểu diễn các quy luật động học...................................................21

2.1.1. Đường biểu diễn hành trình piston x=f(α )....................................................21

2.1.2. Đường biểu diễn tốc độ của piston v= f(α )...................................................21

2.1.3. Đường biểu diễn gia tốc của piston ..............................................................22

2.2.Tính toán động lực học....................................................................................23

2.2.1. Các khối lượng chuyển động tịnh tiến...........................................................23

2.2.2. Khối lượng chuyển động quay......................................................................23

2.2.3.Lực quán tính .................................................................................................24

2.2.4. Vẽ đường biểu diễn lực quán tính – Pj =f(x).................................................25

2.2.5. Đường biểu diễn v= f(x) ...............................................................................27

2.2.6. Khai triển đồ thị công trên tọa độ P –V thành p = f(a) .................................27

2.2.7. Khai triển đồ thị pj = f(x) thành pj = f(α ).......................................................27


2
2.2.8. Vẽ đồ thị P = f(α )...........................................................................................28

2.2.9.Vẽ lực tiếp tuyến T= f(α ) và đường lực pháp tuyến Z= f(α )..........................29

2.2.10. Vẽ đường ΣT =fα của động cơ nhiều xilanh................................................33

2.2.11.Đồ thị phụ tải tác dụng lên chốt khuỷu.........................................................34

2.2.12. Vẽ đường biểu diễn Q = f(α ).......................................................................35

2.2.13. Đồ thị mài mòn chốt khuỷu.........................................................................36

CHƯƠNG III : TÍNH KIỂM NGHIỆM BỀN CÁC CHI TIẾT CHÍNH.........39

3.1.Số liệu tính nghiệm độ bền động cơ D12 ( trục khuỷu )...............................39

3.2. Tính nghiệm bền trục khuỷu.........................................................................40

3.2.1.Trường hợp chịu lực (Pzmax)............................................................................41

3.2.2. Trường hợp chịu lực Tmax...............................................................................42

3
CHƯƠNG I :TÍNH TOÁN CHU TRÌNH CÔNG TÁC TRONG
ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG
Các thông số kĩ thuật
Các số liệu của phần tính toán nhiệt
TT Tên thông số Ký hiệu Giá trị Đơn vị Ghi chú
1 Kiểu động cơ D12 Thẳng hàng Đ/cơ Diesel
không tăng áp
2 Số kỳ  4 kỳ
3 Số xilanh i 1
4 Thứ tự nổ
5 Hành trình piston S 115 mm
6 Đường kính xilanh D 95 mm
7 Góc mở sớm xupáp nạp 1 10 độ
8 Góc đóng muộn xupáp nạp 2 29 độ
9 Góc mở sớm xupáp xả 1 32 độ
10 Góc đóng muộn xupáp xả 2 7 độ
11 Góc phun sớm i 17 độ
12 Chiều dài thanh truyền ltt 205 mm
13 Công suất định mức Ne 12.5 mã lực
14 Số vòng quay định mức n 2150 v/ph
15 Suất tiêu hao nhiên liệu ge 190 g/ml.h
16 Tỷ số nén  18
17 Khối lượng thanh truyền mtt 2,262 kg
18 Khối lượng nhóm piston mpt 1,15 kg

Tốc độ trượt trung bình của piston:


−3
S .n 115. 10 .2150
Cm = 30 = = 8,241 (m/s)
30

Động cơ thuộc loại có tốc độ thấp.

1.1.Các thông số đã chọn :

1.1.1.Áp suất môi trường : pk

Áp suất môi trường pk là áp suất khí quyển trước khi nạp vào động cơ . Với
động cơ không tăng áp thì áp suất khí quyển bằng áp suất trước xupap nạp nên ta
chọn pk = po .
4
Ở nước ta chọn pk = po = 0,1 (Mpa)

1.1.2. Nhiệt độ môi trường Tk

Lựa chọn nhiệt độ môi trường theo nhiệt độ bình quân của cả năm

Nước ta chọn : Tk = 273 + 24oC = 297 oK

1.1.3.Áp suất cuối quá trình nạp pa

Áp suất pa phụ thuộc vào rất nhiều thông số như chủng loại động cơ , tính
năng tốc độ , đường nạp , tiết diện lưu thông...

Đối với động cơ không tăng áp :pa = (0,80,9).pk

Chọn pa =0,9. pk = 0,9.0,1 = 0,09 (MPa)

1.1.4.Áp suất khí thải pr

Có thể chọn pr nằm trong phạm vi pr = (1,10 – 1,15 ). pk

Ta chọn : pr = 1,15 .pk = 1,15.0,1= 0,115 (Mpa)

1.1.5. Nhiệt độ khí thải Tr

Đối với động cơ Diesel :

Tr = (700 – 1000)oK Ta chọn : Tr = 750oK

Chỉ số giãn nở đa biến trung bình của khí sót m= 1,5

1.1.6. Hệ số nạp thêm 1 :Phụ thuộc chủ yếu vào pha phân phối khí , thường ta
chọn trong khoảng 1 = 1,02  1,07

Ta chọn :1 = 1,03

1.1.7. Hệ số hiệu đính đồ thị công t

Tỷ nhiệt của môi chất công tác thay đổi rất phức tạp nên ta thường phải căn
cứ vào hệ số dư lượng không khí  để hiệu đính.

Thông thường đối với động cơ DIESEl có α > 1,4, ta chọn λ t= 1,10

1.1.8. Hệ số quét buồng cháy 2

Đối với động cơ không tăng áp : 2 = 1

1.1.9. Mức độ sấy nóng môi chất T


5
Chủ yếu phụ thuộc vào quá trình hình thành khí hỗn hợp ở bên ngoài hay
bên trong xilanh.

Đối với động cơ DIESEL : T = 20o  40o

Đối với động cơ này ta chọn : T = 25o

1.1.10. Hệ số lợi dụng nhiệt tại điểm z: z

Thể hiện lượng nhiệt phát ra của nhiên liệu dùng để sinh công và tăng nội
năng ở điểm z với lượng nhiệt phát ra khi đốt cháy hoàn toàn 1kg nhiên liệu.

Do đó z phụ thuộc vào chu trình công tác của động cơ.

Đối với động cơ DIESEl : z = 0,65 0,85

Ta chọn : z = 0, 75

1.1.11. Hệ số lợi dụng nhiệt tại điểm b: b

Môi chất nhận được nhiệt nên b bao giờ cũng lớn hơn z

Thông thường đối với động cơ DIESEL

b = 0,80 0,90 , Ta chọn : b = 0,82

1.1.12. Hệ số hiệu đính đồ thị công φ d

Thể hiện sự sai lệch khi tính toán lý thuyết chu trình công tác của động cơ
với chu trình công tác thực tế do đó không xét đến pha phối khí, tổn thất lưu động
của dòng khí, thời gian cháy và tốc độ tăng áp suất…Sự sai lệch giữa chu trình
thực tế và chu trình tính toán lý thuyết của động cơ DIESEL nhiều hơn của động
cơ Xăng vì vậy hệ số φ d của động cơ DIESEL thượng chọn trị số nhỏ, thường ta
chọn trong khoảng :φ d = 0,92 0,97

Ta chọn: φ d= 0,92

1.2. Tính toán các chu trình công tác của động cơ 1 xylanh

1.2.1. Tính toán quá trình nạp :

1.2.1.1.Hệ số khí sót γ r :

6
λ2 ( T k + ΔT ) p r
γ r=

( ( ))
1
pr m
T r . p a . ε . λ 1− λt λ2
pa

Trong đó : m: chỉ số giãn nở đa biến trung bình của khí sót (m =1,5)

= 0,032

1.2.1.2.Nhiệt độ cuối quá trình nạp Ta:

()
m−1
p
T o +ΔT + λt . γ r . T r a m
pr
Ta =
1+γ r

Phù hợp với động cơ không tăng áp Ta = 310  350oK

1.2.1.3. Hệ số nạp η v

[ ( )]
1
1 Tk p p
η v= . . a . ε . λ 1−λ t ⋅ λ2 . r m
ε−1 T k + ∆ T pk pa

[ ( ) ]= 0,842
1
1 297 0 , 09 0,115
η v= . . . 18.1 , 03−1 , 1. 1, 5
18−1 297+25 0 , 1 0 ,09

1.2.1.4.Lượng khí nạp mới M1 :

432. 103 . pk . ηv
M=
g e . pe .T k
(kmol/kg) nhiên liệu

Trong đó :

7
Ne = 9,3 (kW)

ge = = 254,8 (g/kW.h)

pe là áp suất có ích trung bình được xác định theo công thứuc sau :

Thay vào công thức trên :

1.2.1.5. Lượng không khí cần thiết để đốt cháy một kg nhiên liệu

M o= (
1 C H O kmol
+ −
0 , 21 12 4 32 )(
kg . nl )
Nhiên liệu động cơ Diesel: C = 0,87 ; H = 0,126 ; O = 0,004

M o= (
1 0 , 87 0 ,126 0 , 004
0 , 21 12
+
4

32 )
=0 , 4946 (
kmol
kg . nl )
1.2.1.6. Hệ số dư lượng không khí α

Phù hợp với động cơ DIESEL buồng cháy thống nhất

1.2.2. Tính toán quá trình nén

1.2.2.1.Tính tỷ nhiệt

a. Tỷ nhiệt mol đẳng tích trung bình của không khí :

(kj/kmol.độ)
8
b.Tỷ nhiệt mol đẳng tích trung bình của sản vật cháy

Khi hệ số lưu lượng không khí α >1 tính theo công thức sau :

= 21 + 0,002754.T

c.Tỷ nhiệt mol đăng tích trung bình của khí nạp mới

' mc v + γ r . mcv ''


mc v =
1+γ r

Thay số ta có:

(kj/kmol.độ)

1.2.2.2.Chỉ số nén đa biến trung bình

Chỉ số nén đa biến trung bình phục thuộc vào thông số kết cấu và thông số
vận hàn như kích thước xilanh , loại buồng cháy , số vòng quay ,phụ tải ,trạng thái
nhiệt độ động cơ ....Tuy nhiên n tăng hay giảm theo quy luật sau :

Tất cả nhân tố làm cho môi chất mất nhiệt sẽ khiến cho n 1 giảm .Giả thiết
quá trình nén là đoạn nhiệt ta có thể xác định n1 bằng phương trình sau :
8 , 314
n1 −1= '
' bv
. T a . ( ε 1 +1 )
n −1
a v+
2

Thay các giá trị đã biết và thử chọn với n1= 1,37 ta được :

9

 0,37 = 0,37 với sai số như vậy n1 là chấp nhận được .

Vậy n1= 1,37

1.2.2.3. Áp suất cuối quá trình nén

pc = pa . n1 = 0,09.181,37 = 4,72 (MPa)

1.2.2.4. Nhiệt độ cuối quá trình nén

Tc = Ta.n1-1 = 337,67.180,37= 983.9 (0K )

1.2.2.5.Lượng môi chất cuối quá trình nén

Mc =M1 + Mr = M1(1+r) = 0,75.(1+0,0321) = 0,7785 (kmol/kgnl)

1.2.3. Tính toán quá trình cháy :

1.2.3.1.Hệ số thay đổi phần tử lí thuyết :

Ta có hệ số thay đổi phần tử lí thuyết được xác định theo công thức :
M2 ∆M
β o= =1+ (1.15)
M1 M1

Trong đó độ tăng mol ∆ M của các loại động cơ được xác định theo công
thức sau :

∆ M =0 ,21. ( 1−α ) . M o+ ( H O 1
+ −
4 32 ηtl )
Đối với động cơ diesel : ∆ M = 4 + 32 (H O )
H 0
+
4 32
β 0 =1+
α . M0

β0
= 1,041

1.2.3.2.Hệ số thay đổi phần tử thực tế β ( do có khí sót ) :

10
β 0+ γr
β=
1+ γ r

1.2.3.3.Hệ số thay đổi phần tử thực tế tại điểm z β z ( do cháy chưa hết ) :

Ta có hệ số thay đổi phần tử thực tế tại điểm z β z được xác định theo công
thức :
β 0 −1
β z =1+ . χz
1+ γ r

ξ z 0 , 75
= =0 , 9146
ξ b 0 , 82
z =

z = 1,036

1.2.3.4.Lượng sản vật cháy :

M2 = M1 + M = o.M1 = 1,04. 0,75 = 0,78 (kmol/kg.nl)

1.2.3.5.Nhiệt độ tại điểm z Tz

Đối với động cơ diesel , tính nhiệt độ Tz bằng cách giải pt cháy :
ξ z .QH
M 1 .1  γ r 
 '
 ''
 mcvc  8,314λ .Tc  β z .mc pz .Tz
(*)

Trong đó :

Qh : là nhiệt trị dầu diesel , Qh= 42,5.103 (kj/kgmol)

= 21,83(kj/kmol.độ)
11
m c pz” : là tỉ nhiệt mol đẳng áp trung bình của sản vật cháy tại z là :

m c pz =8,314 + m c vz

m c vz : là tỉ nhiệt mol đẳng tích trung bình của sản vật cháy tại z được tính theo công
thức :

( )
γr
β 0 . mc v'' . χ z +
β0 (
+ 1− χ z ) .mc v
mc vz'' =

(
β0 . χ z+
γr
β0)(
+ 1− χ z )

= 20,85 + 0,0027 Tz

Chỉnh lí lại với a”p=29,17 ;b”p=0,0027 ta được :


m c pz a”p +b”p.Tz

Chọn hệ số tăng áp suất :  =1,6

Thay tất cả vào phương trình (*) ta được :

 0,0028.Tz2 + 30,25.Tz – 75514,7 = 0

Giải phương trình này ta được Tz= 2091,2oK

Phù hợp với động cơ diesel có Tz= (1800  2200 )oK

 Tỷ số tăng áp suất :  =1,6

1.2.3.6.Áp suất tại điểm z

12
pz = .pc = 1,6.4,72 = 7,55 (Mpa)

Trong đó : : hệ số tăng áp

1.2.4. Quá trình giãn nỡ

1.2.4.1. Tỷ số nén giãn nở ban đầu


Tz 2091. 1
λ.T
 = z. c =1,036. 6 . 983.9 = 1,37 <   Thỏa mãn
1.

1.2.4.2. Tỷ số giãn nở sau

= =13

1.2.4.3.Chỉ số giãn nở đa biến trung bình


8 ,314
n2 −1=
( ξ b −ξ z ) . QH b ''
+ a '' + vz ( T z +T b )
M 1 . ( 1+ γ r ) . β . ( T z −T b ) vz 2

Trong đó :

Tb : là nhiệt trị tại điểm b và được xác định theo công thức :
Tz
n2−1
δ
Tb =

Qh : là nhiệt trị tính toán

Đối với động cơ diesel thì Qh* =Qh = 42.500 (kJ /kg n.l)

bvz} over {2} ={} {¿ ¿


avz” =20,855; 0,0027

Chọn n2= 1,25 thay vào phương trình trên ta có :

 0,25 = 0.2505
13
Từ phương trình trên ta thấy n2 = 1,25 thỏa mãn

1.2.4.4. Áp suất cuối quá trình giãn nở

pb = \a\ac\vs2(n\f(P,δ = 0,3(Mpa)

1.2.4.5.Nhiệt độ cuối quá trình giãn nở


Tz
Tb = n2−1 =1015 0K
ε

1.2.4.6.Nhiệt độ cuối quá trình giãn nở


m 1 1, 51
 pr  m  0,115  1, 5
   
 pb   0,3251 
Tr(tính) = Tb . = 1015,2. = 734,2 0K

Kiểm tra :

Tr  Tr ( chän )
.100
Tr
Tr = % = 2,1%

 Tr thỏa mãn khoảng giá trị cho phép  15% .

Vậy Tr chọn như trên là đúng .

1.3. Tính toán các thông số chu trình công tác

1.3.1. Áp suất chỉ thị trung bình p’i:

Đây là động cơ diesel áp suất chỉ thị trung bình P’i được xác định theo công
thức :

Đối với động cơ diesel thì λ=1 ,2 ÷ 1 ,8


Pc
[ λ. ρ
2 δ
1
1
1
ε
1
(
p’i = ε−1 . λ .(ρ−1)+ n −1 . 1− n − n −1 . 1− n −1 2
−1
) ( 1 )]
4 , 72
[ 1,616 .1 ,37
= 18−1 . 1,616 . ( 1 , 37−1 ) + 1 , 25−1 . 1− ( 1
13 , 06
0 , 25)−
1
1, 37−1( 1
. 1− 0 ,37
18 )]
= 0,849 (Mpa)

1.3.2. Áp suất chỉ thị trung bình thực tế pi :

14
Do có sự sai khác giữa tính toán và thực tế do đó ta có áp suất chỉ thị trung
bình

Trong thực tế xác định theo công thức :

pi= p’i . φ d = 0,849.0,92 = 0,78 (Mpa)

Trong đó : φ d : hệ số hiệu chính đồ thị công chọn theo tính năng và chủng loại dông

1.3.3.Suất tiêu hao nhiên liệu chỉ thị gi :


3
432. 10 . ηv . P k 432. 103 .0,842.0 , 1
gi = = =208 (g/kW.h)
M 1 . Pi .T k 0 , 75.0 , 78.297

1.3.4. Hiệu suất chỉ thị ηi :


3 3
3 , 6. 10 3 , 6.10
ηi = = =0 , 4 %
g i. Q h 207.42500

1.3.5. Áp suất tổn thất cơ giới Pm :

Áp suất tổn thất cơ giới được xác định theo nhiều công thức khác nhau và
được biểu diễn bằng quan hệ tuyến tính với tốc độ trung bình của động cơ . Ta có
tốc độ trung bình của động cơ là :
S . n 0,115.2150
v tb= = = 8,241(m/s)
30 30

Đối với động cơ diesel cao tốc dùng cho ô tô ( vtb>7)

Pm = 0,015 + 0,0156. Vtb = 0,1437 (Mpa)

1.3.6. Áp suất có ích trung bình Pe:

Pe = Pi – Pm = 0,78 - 0,1437 = 0,63 (Mpa)

Trị số Pe tính quá trình nạp Pe ( nạp ) = 0,63 và Pe = 0,63 thì không có sự
chênh lệch.

1.3.7.Hiệu suất cơ giới :


pe 0 , 6
ηm = = =0,8 (%)
pi 0 , 77

1.3.8.Suất tiêu hao nhiên liệu ge :

15
gi 208
ge = η = 0 , 8 = 255 (g/kW.h)
m

1.3.9. Hiệu suất có ích η e:


η e=ηm .η i=0 , 8.0 , 4=0 , 32

1.3.10. Kiểm nghiệm đường kính xy lanh D theo công thức :

D = \f(4.V,π.S (mm )
30⋅ N e ⋅τ 30. 9 , 32.4
Trong đó ta có thể tích công tác Vh = p ⋅ n⋅ ⅈ = 0 , 63. 2150 . 1 = 0,816 (dm3)
e

=> D=
√ 4. 0,815
3 , 14 . 115
= 95,05(mm)

Ta có sai số của giá trị Dkn < 0,1mm nên thỏa mãn yêu cầu.

1.4. Vẽ và hiệu đính đồ thị công

Căn cứ vào các số liệu đã tính p a , pc , pz , pb , n1 , n2 , ε ta lập bảng tính


đường nén và đường giản nở theo biến thiên của dung tích công tác V x =i.Vc (Vc:
dung tích buồng cháy).
Vh 0 , 815
Vc = = 18−1 = 0,048(dm3)
ε−1

1.4.1.Xây dựng đường cong áp suất trên đường nén :

Phương trình nén đa biến :

P.Vn1 = const

Khi đó x là điểm bất kỳ trên đường nén thì :

Pc . Vcn1 =Px.Vxn1
1 1 Pc
=Pc . = n

( )
n1 n
Px= Pc. V x i1
i1

Vc

1.4.2. Xây dựng đường cong áp suất trên quá trình giãn nở :

Phương trình đường giãn nở đa biến :

P.Vn2=const

Khi đó x là điểm bất kì trên đường giãn nở thì :


16
Pz.Vzn2= Px.Vxn2
1

( )
n2
Px= Pz. V x
Vz

Vx
Ta có : ρ= V : Hệ số giãn nở khi cháy ρ =(1,2 – 1,7) chọn ρ=1, 37
z

1.4.3.Chọn tỉ lệ xích phù hợp và các điểm đặc biệt :

Ta có bảng tính các giá trị của quá trình nén và quá trình giản nở như sau:

p .V n
(Xuất phát từ =const với Vx=i.Vc thay vào rút ra)

μP
Sau khi ta chọn tỷ lệ xích và hợp lý để vẽ đồ thị công. Để trình bày
đẹp thường chọn chiều dài hoành độ tương ứng từ εVc= 220mm trên giấy kẻ ly.
ε.V C 18.0 , 048
Ta có : μv = = 220 = 0,0039(dm3/mm)
220

Tung độ thường chọn tương ứng với pz khoảng 250 mm trên giấy kẻ ly
Pz 7 ,56
μ p= = 250 = 0,0302 (MPa/mm)
250

Từ tỷ lệ xích trên ta tính được các giá trị biểu diễn (gtbd) của quá trình nén
và quá trình giản nở sau:

Bảng 1: Tính quá trình nén và quá trình giãn nở


Đồ Thị Công P-V
Quá trình nén Quá trình giãn nở
STT px=pc*(1/ px=pz*(ρ^n2/
(i) iVc GTBD in1 i^n1) GTBD in2 i^n2) GTBD
1 0.048 12 1.00 4.72 156.25 1.00 11,84
1.37 0.065 16.74 1.54 3 100 1.48 7.55 250
2 0.096 24.44 2.6 1.82 60 2.37 4.71 156.5
17
3 0.144 36.67 4.55 1.04 34 3.92 2.83 93.85
4 0.192 49 6.77 0.7 24 5.61 1.98 70
5 0.24 61.11 9.22 0.53 17 7.40 1.50 50
6 0.288 73.33 11.85 0.40 13.5 9.29 1.19 40
7 0.336 85.56 14.66 0.33 10 11.25 1 32.54
8 0.384 97.78 17.63 0.27 9 13.28 0.83 27.54
9 0.432 110 20.74 0.23 7.7 15.38 0.72 23.77
10 0.48 122.2 23.99 0.20 6.6 17.53 0.63 20.84
11 0.528 134.4 27.36 0.18 5.84 19.74 0.56 18.5
12 0.576 146.7 30.85 0.16 5.2 21.99 0.5 16.59
13 0.624 160.0 34.45 0.14 4.65 24.30 0.45 15.01
14 0.672 171.3 38.16 0.13 4.2 26.64 0.41 13.68
15 0.72 183.3 41.98 0.12 3.9 29.03 0.38 12.55
16 0.768 195.9 45.89 0.11 3.6 31.45 0.35 11.58
17 0.816 207.8 49.89 0.10 3.2 33.92 0.32 10.73
18 0.864 220 54 0.09 3 36.42 0.30 10

Để sau này khai triển đồ thị được dễ dàng, dễ xem, đường biểu diễn áp suất P 0
song song với hoành độ phải chọn đường đậm của giấy kẻ ly. Đường 1V c cũng
phải đặt trên đường đậm của tung độ.

Sau khi vẽ đường nén và đường giản nở , vẽ tiếp đường biểu diễn đường nạp
và đường thải lý thuyết bằng hai đường thằng song song với trục hoành đi qua hai
điểm pa và pr .

1.4.4.Vẽ vòng tròn Brick đặt phía trên đồ thị công :

Ta chọn tỉ lệ xích của hành trình piston S là :


¿t s S 115
μS = =¿ = = 0,55289
gtb d s 220−12 220−12

R S 115
Thông số kết cấu của động cơ là: λ= l = 2.l = 2.205 = 0,2804 (mm)
tt tt

' λ .R λ.S 0 ,2804 .115


Khoảng cách OO’ là: OO = = = = 8,0615 (mm)
2 4 4

Giá trị biểu diễn OO’ trên đồ thị:


¿ t OO '
8 , 0615
gtb d O O =
' = =1 7 , 57 (mm)
μS 0 , 55288

18
S 115
Ta có nửa hành trình của pistông là: R = 2 = 2 = 57,5 (mm)

Giá trị biểu diễn R trên đồ thị:


¿tR 57 ,5
gtbdR = μ = 0 ,55288 =104 (mm).
s

Từ gtbd O O và gtbdR ta có thể vẽ được vòng tròn Brick


'

1.4.5. Lần lượt hiệu đính các điểm trên đồ thị :

1. Hiệu đính điểm bắt đầu quá trình nạp : (điểm a)

Từ điểm O’ trên đồ thị Brick ta xác định được góc đóng muộn xupap thải β ,
bán kính này cắt đường tròn tại điểm a’ .Từ a’ ta gióng song song với trục tung cắt
đường Pa tại điểm a’’ .Vì là động cơ không tăng áp nên áp suất nhỏ hơn áp suất
môi trường nên khi bắt đầu mở sớm xupap nạp , khí nạp chưa thể vào được vì áp
suất khí thải cao hơn .Nối điểm r trên đường thải ( là giao điểm giữa đường P r và
trục tung ) với a ta được đường chuyển tiếp tử quá trình thải sang quá trình nạp .

2.Hiệu định áp suất cuối quá trình nén : (điểm c’)

Áp suất cuối quá trình nén thực tế do hiện tượng phun sớm ( động cơ diesel )
và hiện tượng đánh lửa sớm ( động cơ xăng ) nên thường lớn hơn áp suất cuối quắ
trình nén lí thuyết Pc đã tính .Theo kinh nghiệm , áp suất cuối quá trình nén thực tế
P’c được xác định theo công thức sau :

Vì đây là động cơ diesel :

P’ = P+ \f(1,3.( P - P ) = 4,88 + \f(1,3 .(7,8–4,8) = 5,8( MPa )

Từ đó xác định được tung độ điểm c’ trên đồ thị công :


'
Pc 5 ,8
yc = =
' = 192 (mm )
μ p 0 , 03002

3.Hiệu chỉnh điểm phun sớm ( điểm c’’)

Do hiện tượng phun sớm nên đường nén trong thực tế tách khỏi đường nén lí
thuyết tại điểm c’’ .Điểm c’’ được xác định bằng cách :Từ điểm O’ trên đồ thị
Brick ta xác định được góc phun sớm φ s hoặc góc đánh lửa sớm θ, Bán kính này
cắt vòng tròn Brick tại một điểm .Từ điểm gióng này ta gắn song song với trục tung
cắt đường nén tại điểm c’’ . Dùng một cung thích hợp nối điểm c’’ với điểm c’

19
4.Hiệu đính điểm đạt Pzmax thực tế

Áp suất pzmax thực tế trong quá trình cháy , giãn nở không duy trì hằng số như
động cơ diesel ( đoạn ứng với ρ.V ) nhưng cũng không đạt được trị số lí thuyết như
động cơ xăng .Theo thực nghiệm điểm đạt trị số áp suất cao nhất là điểm thuộc
miền vào khoảng 372 độ - 375 độ ( tức là 12 độ - 15 độ sau điểm chết trên của quá
trình cháy và giãn nở ).

Hiệu đính điểm z của động cơ diesel theo các bước sau:

Bước 1 : Cắt đồ thị công bởi đường pz ;

Bước 2 : Từ đồ thị Brick xác định góc 15 độ gióng xuống đoạn đẳng áp p z để
xác định điểm z;

Bước 3 : Dùng cung thích hợp nối c’ với z và lượn sát với đường giãn nở
tương tự như với động cơ xăng .

5. Hiệu đính điểm bắt đầu quá trình thải thực tế ( điểm b’)

Do có hiện tượng mở sớm xupap thải nên trong thực tế quá trình thải diễn ra
sớm hơn lý thuyết.Ta xác định điểm b’ bằng cách : Từ điểm O’ trên đồ thị Brick ta
xác định góc mở sớm xupap thải β, bán kính này cắt đường tròn Brick tại một điểm
.Từ điểm này ta gióng đường song song với trục tung cắt đường gian nở tại điểm
b’.

6.Hiệu đính điểm kết thúc quá trình giãn nở (điểm b’’)

Áp suất cuối quá trình giãn nở thực tế P b’’ thường thấp hơn áp suất cuối quá
trình gian nở lý thuyết do xupap thải mở sớm .Theo công thức kinh nghiệm ta có
thể xác định được :

P= P+ \f(1,2.( P - P ) = 0,115 + \f(1,2 .( 0,3 - 0,115 ) = 0,2075 (MPa)

Từ đó xác định tung độ của điểm b’’ là :


Pb '' 0,2075
y= = 0 , 0302 = 7 ( mm )
μP

Sau khi xác định b', b'' dùng cung thích hợp nối hợp với đường rr. Như vậy
ta đã có đồ thị công chị thị dùng cho phần tính toán động lực học.

20
CHƯƠNG II : TÍNH TOÁN ĐỘNG HỌC , ĐỘNG LỰC HỌC

2.1. Vẽ đường biểu diễn các quy luật động học

Các đường biểu diễn này đều vẽ trên một hoành độ thống nhất tương ứng với
hành trình pittong S=2R .Vì vậy đồ thị đều lấy hoành độ tương ứng với Vh của đồ
thị công ( từ điểm 1Vc đến ε Vc)

2.1.1. Đường biểu diễn hành trình piston x=f(α )

Vẽ theo các bước sau :

1) Chọn tỉ lệ xích góc : μα =0 ,7 ( mm/ độ )

21
2) Chọn gốc tọa độ cách gốc đồ thị công 25,5cm
3) Từ tâm O’ của đồ thị Brich kẻ các bán kính ứng với 10 độ , 20 độ , 30 độ ,...
180 độ
4) Gióng các điểm đã chia trên cung Brich xuống các điểm 10 độ , 20 độ ,.. 180
độ tương ứng trên trục tung của đồ thị x=f(α ) để xác định chuyển vị x tương
ứng .
5) Nối các giao điểm , ta có đồ thị x=f(α )

2.1.2. Đường biểu diễn tốc độ của piston v= f(α )

Vẽ đường biểu diễn tốc độ theo phương pháp đồ thị vòng . Tiến hành cụ thể như
sau :

1) Vẽ nửa vòng tròn tâm O bán kính R, phía dưới đồ thị x=f( α ) , sát mép dưới
của giấy vẽ
2) Vẽ vòng tròn có bán kính R/2,tâm O
3) Chia nửa vòng tròn tâm O bán kính R và vòng tròn tâm O bán kính là R λ /2
thành 18 phần theo chiều ngược nhau .
4) Từ các điểm chia trên vòng R kẻ các đường song song với tung độ , các
đường này sẽ cắt các đường song song với hoành độ xuất phát từ các điểm
chia trên tương ứng trên vòng tròn Rλ/2 tại các điểm a,b,c,….
5) Nối tại các điểm a,b,c,... Tạo thành đường cong giới hạn trị số của tốc độ thể
hiện bằng các đoạn thẳng song song với tung độ tính từ điểm cắt vòng R của
bán kính tạo với trục hoành một góc đến đường cong a,b,c,...

Đồ thị này biểu diễn mối quan hệ v = f(α) trên tọa độ độc cực :

2.1.3. Đường biểu diễn gia tốc của piston :

Vẽ đường này theo phương pháp Tô lê . Chọn cùng hoành độ với trục x = f(α ), vẽ
theo các bước sau :

1)Chọn tỉ lệ xích : μ j = 35÷ 50 (m/s2mm)

Ta chọn μ j = 50 (m/s2mm)

2) Ta tính được các giá trị :


π .n π . 2150
- Vận tốc góc ω = 30 = 30
= 225,03 (rad/s)
22
- Gia tốc cực đại jmax = Rω 2(1+ λ ) = 57,5.10-3.225,032.(1+0,28125) = 3,73.103 (m/s2)

=> Giá trị biểu diễn của jmax là


gtt j 3
3 ,73 . 10
gtbdjmax = μ = max
= 74,61(mm)
j 50

- Gia tốc cực tiểu jmin = -Rω 2(1- λ ) = -57,5.10-3.225,032.(1-0,28125)

= -2,092.103 (m/s2)

=> Giá trị biểu diễn của jmin là


gtt j −2,092 .10
3
gtbdjmin = μ = min
= -41,85 (mm)
j 50

- Xác định vị trí của EF :

EF = –3.R. λ .ω 2 = –3.57,5.10.0,28125.225,03 = –2,456.10 ( m/s )

=> Giá trị biểu diễn EF là :


gtt EF −2 , 456 .10
3
gtbd = μ = = -49,13 ( mm )
j 50

3. Từ điểm A tương ứng ĐCT lấy AC = j; từ điểm B tương ứng ĐCD lấy BD = j;
nối CD cắt trục hoành ở E ; lấy EF = –3.R.λ.ω về phía BD. Nối CF với FD, đẳng
phận định hướng CF và FD, nối 11, 22, 33 …Vẽ đường bao trong tiếp tuyến với
11, 22, 33 …ta được đường cong biểu diễn quan hệ j = f(x)

2.2.Tính toán động lực học

2.2.1. Các khối lượng chuyển động tịnh tiến:

- Khối lượng nhóm piston mpt = 1,15kg

- Khối lượng thanh truyền phân bố về tâm chốt piston

+ Khối lượng thanh truyền phân bố về tâm chốt piston m có thể tra trong các
các sổ tay ,có thể cân các chi tiết của nhóm để lấy số liệu hoặc có thể tính gần đúng
theo bản vẽ .

+ Hoặc có thể tính theo công thức kinh nghiệm sau :

Đối với động cơ điezel ta có :

m1 = (0,28÷0,29).mtt

23
Trong đó : Khối lượng thanh truyền mtt = 2,262 kg

=> m1 = (0,28÷0,29).2,262 = 0,63336 kg

=> Khối lượng chuyển động tịnh tiến là:

m = mpt + m1 = 1,15+0,63336= 1,78336 kg


2 −3 2
π.D π .(95.1 0 )
Ta có diện tích đỉnh piston : Fpt = = = 7,084.10-3 (m2)
4 4

Vậy khối lượng chuyển động tịnh tiến trên đơn vị diện tích đỉnh piston là:
1 ,78336 2
m= −3 = 251,74 (kg/m )
7 , 084 . 10

2.2.2. Khối lượng chuyển động quay

Khối lượng thanh truyền quy dẫn về tâm chốt khuỷu

m2 = mtt – m1 = 2,262 –0,63336= 1,62864 kg

 Khối lượng thanh truyền quy dẫn về tâm chốt khuỷu tính trên đơn vị diện tích
1, 62864 2
đỉnh piston là m2 = −3 = 229,9 (kg/m )
7 , 084 . 10

Khối lượng của chốt trục khuỷu : mch

m = π. \f(.l,4 .ρ

Trong đó :

d : là đường kính ngoài của chốt trục khuỷu (mm)

δ : là đường kính trong của chốt trục khuỷu (mm)

l : là chiều của chốt khuỷu (mm)

ρ : là khối lượng riêng làm chốt khuỷu

ρ : 7800 Kg/ m = 7,8.10 Kg/ mm

Khối lượng của má khuỷu quy dẫn về tâm chốt : m .Khối lượng này tính gàn
đúng theo phương trình quy dẫn :

m = \f(m.r,R

Trong đó : mm : Khối lượng của má khuỷu (kg)

r : bán kính trọng tâm má khuỳu (m)


24
R bán kính quay của khuỷu (m)

2.2.3.Lực quán tính :

1.Lực quán tính chuyển động tịnh tiến :

P = - m.j = -m.R.ω.( cos α + λ.cos 2α )

= -251,74.10-3.57,5.225,032 .10-6(cos α + 0,2804.cos 2α) (Mpa)

= - 0.733. (cos α + 0,2804.cos 2α) (Mpa)

Trong đó : m : khối lượng của nhóm chuyển động tịnh tiến

Bảng tính giá trị Pj


góc α rad cosα+0,2804cos2α Pj gtbd Pj
0 0 1.2804 -0.9386 -31.2658
10 0.174 1.248492033 - 0.9151505 -30.4847
20 0.349 1.154608 - 0.84588 -28.177
30 0.523 1.006815341 - 0.738 -24.5836
40 0.698 0.814892775 -0.59732 -19.8974
50 0.872 0.59497275 -0.436 -14.5237
60 1.047 0.36006703 -0.27 -8.994
70 1.221 0.128171161 -0.09394 -3.12925
80 1.396 -0.089531681 0.065626 2.186076
90 1.57 -0.279603318 0.20494 6.826782
100 1.744 -0.436082803 0.3196 10.64624
110 1.919 -0.556319171 0.4077 13.58095
120 2.093 -0.639668328 0.4688 15.61626
130 2.268 -0.691279819 0.5067 16.87875
140 2.442 -0.717220657 0.5257 17.51166
150 2.617 -0.725811008 0.53202 17.72219
160 2.791 -0.724921842 0.5313 17.6982
170 2.966 -0.721337222 0.52874 17.61292
180 3.14 -0.719600154 0.527466 17.57049

2, Lực quán tính chuyển động quay pk:

Pk = mr.R.ω

Trong đó mr = mom + mch + m2

2.2.4. Vẽ đường biểu diễn lực quán tính – Pj =f(x)


25
Ta tiến hành vẽ đường biểu diễn lực quán tính theo phương pháp Tole nhưng
hoành độ đặt trùng với đường p o ở đồ thị công và vẽ đường –p j =f(x) ( tức cùng
chiều với j= f(x) ) , tiến hành theo các bước sau :

1) Tỉ lệ xích μ p cùng tỷ lệ xích với áp suất pkt ; μ x cùng tỷ lệ xích với hoành độ của
j = f(x)
2) Ta tính được các giá trị :
- Lực quán tính chuyển đông tịnh tiến cực đại :

P = mR ω2 ( 1+ λ )

= 251,74. 57,5.10-3.225,032. 10-6 .(1+0,2804) = 0,9385.10 N/m

=> Pjmax = 0,9385 ( Mpa)

Vậy ta được giá trị biểu diễn là :

0 , 9385
0 , 03002
gtbd\a\ac\vs0( = = = 31,26 ( mm )

Lực quán tính chuyển động tịnh tiến cực tiểu :

P = mR ω2 ( 1−λ )

= 251,74. 57,5.10-3.225,032.10-6(1-0,2804)

= 0,5274.106 (N/m2)

=> Pjmin = 0,5274 (Mpa)

Vậy ta được giá trị biểu diễn Pjmin là:


0 ,5274
gtbd\a\ac\vs0( = \a\ac\vs0( \f(gtt,μ = 0 , 03002 = 17,5704( mm )

Ta xác định giá trị E’F’ là :

E’F’ = 3mR λ ω 2

= 3. 251,74. 57,5.10-3.225,032. 10-6 .0,2804

= 0,6166.106 (N/m2)

Vậy E’F = 0,6166 (Mpa)

Vậy ta được giá trị biểu diễn của E’F’ là :

26
0 ,6166
gtbd = \a\ac\vs0( \f(gtt,μ = 0 , 03002 = 20,54(mm )

3) Từ điểm A’ tương ứng với điểm chết trên lấy A’C’ = P jmax từ điểm B tương ứng
với điểm chết dưới lấy B’D’ =P jmin ; nối C’D’ cắt trục hoành ở E’; lấy E’F’ về phía
B’D’ .Nối C’F’ và F’D’ , chia các đoạn này ra làm 8 phần , nối 11 ,22,33 ... Vẽ
đường bao trong tiếp tuyến với 11,22,33,.. Ta được đường cong biểu diễn quan hệ -
Pj= f(x)

2.2.5. Đường biểu diễn v= f(x) :

Dùng phương pháp đồ thị vòng ta đã xác định được đồ thị v = f(a) . Muốn
chuyển đồ thị trên tọa độ cực này thành đồ thị v = f(x) biểu diễn trên cùng tọa độ
với j =f(x) , ta phải chuyển đổi tọa độ qua đồ thị Brick .Cách làm như sau :

- Xác định trị số của v ứng với các góc α = 10o, 20o, 30o…
- Đặt giá trị của v này trên các tia song song với trục tung nhưng xuất phát
từ các góc α tương ứng trên đồ thị Brick
- Nối các điểm mút có đường v= f(x) .Nếu vẽ đúng , điểm v max sẽ ứng với
điểm j = 0

2.2.6. Khai triển đồ thị công trên tọa độ P –V thành p=f(a) :

Để thuận tiện cho việc tính toán sau này ta phải khai triển đồ thị công trên
trục tọa độ p -α . Cách làm như sau:

- Chọn tỷ lệ xích μ = 2o/1mm. Như vậy toàn bộ chu trình 720o sẽ ứng với
360mm. Đặt hoành độ α này cùng trên đường đậm biểu diễn p o và cách
ĐCD của đồ thị công khoảng 4-5cm.
- Tính tỷ lệ xích μ lấy bằng μ khi vẽ đồ thị công.
- Xác định trị số của pkt ứng với các góc α từ đồ thị Brick rồi đặt các giá trị
này trên tọa độ p- α .
- Cần chú ý xác định điểm p max. Theo kinh nghiệm, điểm này thường xuất
hiện ở 72o-375o.
- Chú ý khai triển cẩn thận đoạn có tốc độ tăng trưởng và đột biến lớn của
p từ 330o-400o
- Nối các điểm xác định theo 1 đường cong trơn ta thu được đồ thị biểu
diễn quan hệ Pkt =f(α )

27
2.2.7. Khai triển đồ thị pj = f(x) thành pj = f(α ):

- Đồ thị Pj = f(x) biểu diễn trên đồ thị công có ý nghĩa kiểm tra tính năng tốc
độ của động cơ. Nếu động cơ ở tốc độ cao, đường này thế nào cũng cắt đường nén
ac. Động cơ tốc độ thấp, đường Pj ít khi cắt đường nén. Ngoài ra đường Pj còn cho
ta tìm được giá trị của P = P + Pj một cách dễ dàng vì giá trị của đường P Σ chính là
khoảng cách giữa đường nạp Pj với đường biểu diễn P của các quá trình nạp, nén,
cháy giãn nở và thải của động cơ.

- Khai triển đồ thị Pj = f(x) thành đồ thị Pj = f(α ) tương tự như cách ta khai
triển đồ thị công ( thông qua vòng tròn Brick ) chỉ có điều cần chú ý là đồ thị trước
là ta biểu diễn đồ -Pj = f(x) nên cần lấy lại giá trị P cho chính xác.

2.2.8. Vẽ đồ thị P = f(α ):

Ta tiến hành vẽ đồ thị P = f( α ¿ bằng cách ta cộng 2 đồ thị là đồ thị là đồ thị


Pkt = f(α ¿ và đồ thị Pj = f(α ).

góc Pkt PΣ
α Pj gtbd Pj gtbd Pkt gtbd PΣ

-0.9234282 -30.763
0 -0.9385332 -31.26 0.01501 0.5

-0.90303 -30.08373
10 -0.915037709 -30.48 0.0119 0.3972

-0.8434818 -28.09
20 -0.84632764 -28.192 0.00282 0.0942

-0.747808 -24.908
30 -0.737779038 -24.576 -0.00997 -0.332

-0.332 -0.607521 -20.2351


40 -0.597491569 -19.9 -0.00997
-0.332 -0.445951 -14.853
50 -0.4359218 -14.52 -0.00997
-0.332 -0.274256 -9.13367
60 -0.264226375 -8.8016 -0.00997
-0.332 -0.103385 -3.458
70 -0.093854133 -3.126 -0.00997
-0.332 0.0552519 1.84260425
80 0.06528162 2.1746 -0.00997
-0.332 0.194919 6.49508
90 0.204949232 6.827 -0.00997

28
-0.332 0.30985189 10.3236165
100 0.31988161 10.655 -0.00997
-0.332 0.39770969 13.250259
110 0.407739415 13.582 -0.00997
-0.332 0.45893109 15.2896127
120 0.468960816 15.621 -0.00997
-0.332 0.49664692 16.5459694
130 0.506676643 16.877 -0.00997
-0.332 0.5157 17.1808622
140 0.525736124 17.512 -0.00997
-0.332 0.52198652 17.3900599
150 0.53201624 17.722 -0.009
-0.332 0.52133664 17.3684119
160 0.531366366 17.7 -0.0099
-0.332 0.51871581 17.2811090
170 0.528745533 17.6131 -0.0099
-0.332 0.51743719 17.2385167
180 0.527466913 17.57 -0.00997
0.51960391 17.3104976
190 0.528703162 17.611 -0.00904 -0.3012

-0.23 0.52437494 17.4689755


200 0.531323246 17.698 -0.0069
-0.0888 0.52936684 17.6343676
210 0.532049493 17.723 -0.00267
0.096 0.52884716 17.6158868
220 0.525947003 17.519 0.00288
0.3532 0.51784501 17.2477649
230 0.507174839 16.894 0.01060
0.715 0.491447 16.366154
240 0.469847657 15.651 0.02146
1.2155 0.44581 14.84274
250 0.409090022 13.6272 0.036
1.9161 0.379616 12.633329
260 0.321731235 10.71 0.0575
2.9156 0.29536 9.820395
270 0.207281975 6.9047 0.08752
4.381 0.20037690 6.6470525
280 0.068026897 2.2660 0.13151
6.61 0.10886 3.58469
290 -0.090819629 -3.0253 0.1984
10.17 0.0461651 1.47344
300 -0.261070564 -8.69655 0.3053

29
16.17 0.05565 1.75152
310 -0.432842563 -14.418 0.48542
27.028 0.2218174 7.2179244
320 -0.594698468 -19.81 0.8113
48.126 0.71841 23.6265
330 -0.735473369 -24.499 1.44474
83.23 1.66969685 55.0927
340 -0.844681446 -28.1372 2.49856
127.67 2.94273320 97.2177184
350 -0.914177493 -30.452 3.83265
166.67 4.09657538 135.406665
360 -0.938525311 -31.263 5.00343
223.417 5.83356595 192.908614
370 -0.915882761 -30.509 6.70699
246.67 6.56588614 217.155857
375 -0.886014554 -29.514 7.40503
230.23 6.10728784 201.983482
380 -0.847960453 -28.246 6.91150
140.17 3.49446161 115.517298
390 -0.740074089 -24.652 4.20790
85.41 1.97995858 65.4140800
400 -0.600277517 -19.995 2.56400
56.17 1.25789800 41.5464925
410 -0.438997694 -14.623 1.68622
39.04 0.91201577 30.1331836
420 -0.267382626 -8.9068 1.17198
28.8386 0.77432163 25.6110026
430 -0.096892473 -3.227 0.86573
22.23 0.7340981 24.3129381
440 0.062529804 2.0829 0.66734
17.87 0.74246085 24.6191057
450 0.202608153 6.7491 0.53645
14.74 0.76331825 25.3336994
460 0.318022856 10.593 0.44249
12.49 0.78370277 26.0269710
470 0.406379871 13.5369 0.37495
10.7955 0.79419813 26.38730802
0.468066077 15.5918
480 0.3240 2
9.8915 0.80499 26.75266
490 0.506172205 16.861 0.2969
8.99 0.79710888 26.495695
500 0.525520982 17.505 0.26988

30
8.17 0.77879640 25.8908761
510 0.531980702 17.72 0.24526
6.946 0.7412475 24.6478
520 0.531408875 17.7 0.20852
5.4683 0.69398575 23.082837
530 0.528788411 17.614 0.16415
3.9552 0.64695 21.52574
540 0.527467817 17.57 0.11873
2.4584 0.6029295 20.0687
550 0.528661313 17.61 0.0738
1.0547 0.563142 18.75221
560 0.531279542 17.697 0.03166
0.5 0.547185 18.2242
570 0.532080497 17.72 0.01501
0.5 0.54124580 18.0263425
580 0.526140803 17.52 0.01501
0.5 0.52280251 17.4119758
590 0.507697514 16.911 0.01501
0.5 0.48574917 16.1776874
600 0.470644178 15.677 0.01501
0.5 0.42557868 14.1733404
610 0.41047368 13.673 0.01501
0.5 0.33844610 11.2708562
620 0.323341106 10.77 0.01501
0.5 0.224711 7.48222381
630 0.209606359 6.982 0.01501
0.5 0.086214 2.8687223
640 0.071109044 2.3687 0.01501
0.5 -0.07277 -2.4275183
650 -0.087884099 -2.927 0.01501
0.5 -0.2425131 -8.0815495
660 -0.257618117 -8.58154 0.01501
0.5 -0.4148486 -13.822241
670 -0.429953695 -14.3222 0.01501
0.5 -0.5766172 -19.210933
680 -0.591722228 -19.710 0.01501
0.5 -0.7182707 -23.9295
690 -0.733375739 -24.42 0.01501
0.5 -0.8278645 -27.58026
700 -0.842969598 -28.08 0.01501
0.5 -0.898307 -29.92681
710 -0.91341289 -30.426 0.01501

31
0.5 -0.92339 -30.762546
720 -0.938501643 -31.26 0.01501

2.2.9.Vẽ lực tiếp tuyến T= f(α ) và đường lực pháp tuyến Z= f(α )

Theo kết quả tính toán ở phần động lực học ta có công thức xác định lực pháp
tuyến và lực tiếp tuyến như sau :

T = P.\f(,cosβ ; Z = P.\f(,cosβ

Trong đó : góc lắc của thanh truyền β được xác định theo góc quay α của
trục theo công thức sau : sin β = λ.sinα=R/L. sinα = 0,2804. sinα

Vẽ 2 đường này theo trình tự sau :

- Bố trí hoành độ α ở dưới đường Pkt , tỉ lệ xích μ = 2°/ 1mm sao cho đường
biểu diễn nằm ở khoảng giữa tờ giấy kẻ li A 0 ( có thể chọn trùng với
đường biểu diễn hoành độ của đồ thị j = f(α) )
- Căn cứ vào thông số kết cấu λ = R/l,dựa vào các công thức trên và dựa vào
đồ thị P = f(α) ta xác định được các giá trị cho trong bảng dưới đây theo
góc quay α của trục khuỷu .
- Biểu diễn đường T = f(α) và Z = f(α) trên tọa độ đã chọn .

Chú ý kiểm tra các mối tương quan nhau:

 Ở các điểm α = 0o, 180o, 320o, 540o, 720o ta đều có T=0 nên đường T đều
cắt trục hoành α .
 Ở các điểm P = 0 thì T=Z=0 nên 2 đường này giao nhau trên trục hoành .
Bảng tính giá trị T và Z
α (độ) Gtbd PΣ T Gtbd T Z Gtbd Z
0 -27.4335976 0 0 -0.9234282 -30.7635976
10 -26.7537363 -0.2012 -6.7028833 -0.88149160 -29.3659317
20 -24.767926 -0.36843 -12.272930 -0.7635192 -25.4342252
30 -21.578250 -0.47182 -15.715442 -0.591092 -19.6882936
40 -16.9051168 -0.48315 -16.092436 -0.387657 -12.9119727
50 -11.5230459 -0.4111 -13.692287 -0.20384 -6.78948631
60 -5.80367803 -0.27578 -9.1844079 -0.0708 -2.3595842
70 -0.12838684 -0.10853 -3.6129750 -0.00556 -0.185142
80 5.17260425 0.057527 1.91846626 -0.00806 -0.2689472

32
7 6
90 9.82508966 6.49514618 -0.0644 -2.1467575
9 0.194921 8
100 13.6536165 9.58508206 -0.152836 -5.092201
8 0.287686
110 16.580259 11.0600250 -0.25075 -8.354379
0.331969 3
120 18.6196127 11.1081058 -0.34037 -11.339721
9 0.33342 5
130 19.8759694 10.0972669 -0.4114 -13.707741
5 0.303081 8
140 20.5108622 8.42413757 -0.461 -15.35951
2 0.252862 6
150 20.7200599 6.41846707 -0.4915 -16.374741
5 0.192659 1
160 20.6984119 4.29477117 -0.5078 -16.91999
3 0.128913 3
170 20.6111090 2.15184895 -0.51533 -17.16831
2 0.064591 1
180 20.5685167 0 -0.5174 -17.23851
6 0
190 20.6404976 -0.06588 -2.19466 -0.516 -17.190513
200 20.7989755 -4.4701563 -0.5091 -16.962992
6 -0.13418
210 20.9643676 -6.8112194 -0.493 -16.429790
7 -0.20447
220 20.9458868 -9.0836226 -0.46153 -15.37359
3 -0.2727
230 20.5777649 -11.051118 -0.4101 -13.662197
4 -0.3318
240 19.6961544 -12.3903235 -0.3384531 -11.271138
7 -0.37206
250 18.1727492 -12.7570480 -0.25070 -8.3468499
2 -0.38317
260 15.9633296 -11.904757 -0.15733 -5.23585593
8 -0.35772
33
270 13.1503959 -9.8202037 -0.0732 -2.4342914
7 -0.29536
280 9.97705253 -6.8281856 -0.013 -0.4464819
4 -0.20584
290 6.91469591 -3.65595407 0.013244205 0.436089964
4 -0.11103
300 4.80344555 -1.43656345 0.014369649 0.458633874
8 -0.04501
310 5.08152688 -1.56125490 0.027459557 0.864212792
2 -0.04961
320 10.5479244 -5.55746553 0.146248521 4.758917543
7 -0.17079
330 26.9565539 -14.5020341 0.574950988 18.90849531
8 -0.44096
340 58.4227100 -23.5917114 1.516601217 50.04122205
1 -0.71499
350 100.547718 -21.4461814 2.873649645 94.93543667
4 -0.64917
360 138.8 -0.00043 -0.01425929 4.096575367 135.4066644
370 196.238614 42.9558550 5.69454358 188.3113207
1.298987 6
375 220.4 71.9818098 6.470301564 213.9945552
2.176429 5
380 205.313482 88.1995435 5.528658129 182.8467318
6 2.666852 6
390 118.847298 72.8710988 2.762420708 91.31803808
8 2.204391 6
400 68.7440800 52.0162492 1.263607255 41.74718948
5 1.574432 4
410 44.8764925 38.2970041 0.575144217 18.99615454
3 1.159514
420 33.4631836 30.2994316 0.235721269 7.788277914
6 0.917047 7
430 28.9410026 26.7555357 0.041548183 1.374223045
4 0.808925 2
440 27.6429381 0.764332 25.3142713 -0.10706357 -3.5458885

34
8 5
450 27.9491057 0.742493 24.6201767 -0.24532002 -8.134515
460 28.6636994 23.5226525 -0.37644320 -12.493739
1 0.70875 5
470 29.3569710 21.7263838 -0.4940713 -16.408235
7 0.654207
480 29.7173080 19.1725293 -0.5889791 -19.568888
2 0.57705
490 30.0826660 16.3278738 -0.66687 -22.162403
7 0.49131 6
500 29.8256955 12.9933276 -0.7125802 -23.685984
9 0.390897 1
510 29.2208761 9.55791713 -0.7333077 -24.378616
6 0.287502 2
520 27.9778279 6.09660441 -0.7220985 -24.011090
6 0.183347 2
530 26.4128373 2.87600175 -0.6894505 -22.931991
5 0.086467 4
540 24.8557468 0.00340022 -0.6469544 -21.525746
8 0.000102 4
550 23.3987035 -2.54281191 -0.598755 -19.929773
6 -0.07639
560 22.0822197 -4.79705626 -0.546841 -18.209410
3 -0.14406
570 21.5542004 -7.03760727 -0.509824 -16.979868
4 -0.21131
580 21.3563425 -9.29388284 -0.47237 -15.732562
5 -0.27905
590 20.7419758 -11.1550556 -0.414148 -13.793236
1 -0.33494
600 19.5076874 -12.2465641 -0.33456 -11.142466
6 -0.36771
610 17.5033404 -12.1809041 -0.2393 -7.9715821
3 -0.36575
620 14.6008562 -10.6203751 -0.140 -4.6722552
8 -0.31891

35
630 10.8122238 -7.48188199 -0.05 -1.8554904
1 -0.2247
640 6.19872231 -2.94687711 -0.005 -0.1930135
1 -0.08856
650 0.90248169 2.47581133 -0.0088 -0.2950364
8 0.074227 7
660 -4.75154953 7.87957182 -0.0754 -2.5146002
0.236452 3
670 -10.49224 12.3215605 -0.2046 -6.8185047
0.369809 9
680 -15.880933 14.7309250 -0.3816 -12.71657
0.44215 3
690 -20.599571 14.6905094 -0.57478 -19.149186
0.440951 2
700 -24.250266 11.8136720 -0.7519 -25.049930
0.354606 4
710 -26.5968118 6.60573503 -0.877194 -29.223410
0.198283 1
720 -27.4325464 0.00647903 -0.9233966 -30.76254
0.000194 4

2.2.10. Vẽ đường ΣT =f ( α ) của động cơ nhiều xilanh:

Động cơ nhiều xilanh có mômen tích luỹ vì vậy phải xác định mômen này.

Ta xác định chu kỳ của mômen tổng phụ thuộc vào số xilanh và số kỳ,

Chu kỳ này bằng đúng góc công tác của các khuỷu :

Trong đó : τ : Là số kỳ của động cơ.


ⅈ : Là số xilanh của động cơ.

Nếu trục khuỷu không phân bố các khuỷu theo đúng góc công tác (điều kiện
đồng đều chu trình) thì chu kỳ của mômen tổng cũng thay đổi.

Vì động cơ đang xét chỉ có 1 xilanh nên đường biểu diễn ΣT =f (α ) trùng với
36
đường biểu diễn T= f (α ¿.

2.2.11.Đồ thị phụ tải tác dụng lên chốt khuỷu

Ta tiến hành vẽ đồ thị phụ tải tác dụng lên chốt khuỷu theo các bước :

- Vẽ hệ trục tọa độ O’TZ dựa vào bảng tính T= f ( α ¿ à Z= f (α ¿ đã tính ở


bảng trên để xác định được các điểm O có điểm tọa độ T 0o, Z0o điểm 1 là

các điểm , …điểm 72 là điểm có tọa độ ,


- Đây chính là đồ thị ptt biểu diễn trên tọa độ T- Z. Thực vậy, từ gốc 0 o của
đồ thị, nối với bất kỳ điểm nào trên đồ thị (ví dụ với điểm 400o) ta đều có :
ptt = ⃗
⃗ T + ⃗Z .

- Tìm gốc của phụ tải tác dụng lên chốt khuỷu bằng cách đặt vectơ p ko (đại
diện cho lực quán tính ly tâm tác dụng lên chốt khuỷu) lên đồ thị. Ta có
công thức xác định lực quán tính ly tâm tác dụng lên chốt khuỷu là:
pk =m2 . R .ω 2=1 , 62864 . 57 ,5 .1 0−3 . 225 , 032=4741 .1 0−6 (MN)
0

−6
4471 .10
gtbd OO’ = F pt . μ = 21 (mm)
p

- Ta xác định được gốc O của đồ thị phụ tải tác dụng lên chốt khuỷu. Nối O
với bất cứ điểm nào trên đồ thị ta đều có:
⃗ p ko + ⃗
Q=⃗ ptt

|O A| ⃗
OA
- Trị số thể hiện bằng độ dài . Chiều tác dụng là chiều . Điểm tác
dụng là a trên phương kéo dài của AO cắt vòng tròn tượng trưng cho mặt
chốt khuỷu.

2.2.12. Vẽ đường biểu diễn Q = f(α )

*Ta tiến hành vẽ đường biểu diễn Q= f(α) theo trình tự sau:

- Chọn hoành độ α gần sát mép dưới của tờ giấy vẽ và đặt cùng μ α với các đồ
thị p= f( α), T= f( α), Z= f( α).

- Từ đồ thị phụ tải tác dụng lên chốt khuỷu ta lập được bảng giá trị của Q theo
góc quay α của trục khuỷu:
α (độ) Q α Q α Q α Q
37
0 51.75 190 38.26 375 206 560 39.5
10 50.8 200 38.25 380 184 570 38.62
20 48 210 38 390 101.05 580 37.85
30 43.61 220 37.48 400 56 590 36.53
40 37.57 230 36.36 410 38.36 600 34.17
50 31 240 34.58 420 33.16 610 31.46
60 25 250 32 430 33.17 620 27.77
70 21.47 260 28.85 440 35.25 630 24
80 21.33 270 25.42 450 38 640 21.38
90 24 280 22.5 460 40.93 650 21.43
100 27.7 290 20.87 470 43.23 660 24.78
110 31 300 20.6 480 44.85 670 30.42
120 33.8 310 20.194 490 46.11 680 36.8
130 36.37 320 17.1674 500 46.53 690 42.75
140 37.34 330 14.7 510 46.35 700 47.46
150 37.9 340 37.35 520 45.39 710 50.41
160 38.22 350 77 530 44 720 51.75
170 38.24 360 114.4 540 42.52
180 38.23 370 172 550 41

- Vẽ Q = f( α) trên đồ thị Q - α.

- Xác định Qtb bằng cách đếm diện tích bao bởi Q= f( α) và trục hoành rồi
chia cho chiều dài trục hoành ta có Qtb:
FQ 15033
Qtb = = = 41 ( mm)
μQ 360 360

Qmax 206
Hệ số va đập χ: χ= = =¿5
Qtb 41

2.2.13. Đồ thị mài mòn chốt khuỷu

Đồ thị mài mòn chốt khuỷu biểu diễn trạng thái mài mòn lý thuyết cúa chốt
khuỷu từ đó có thể xác định miền phụ tải bé nhất để khoan lỗ dẫn dầu bôi trơn chốt
khuỷu .

Sở dĩ được gọi là mài mòn lý thuyết vì khi ta vẽ ta đã dùng các giả thuyết sau
đây :

+ Phụ tải tác dụng trên chốt là phụ tải ổn định ứng với công suất Ne và tốc n
định mức .
38
+ Lực tác dụng có ảnh hưởng đều trong miền 120 độ

+ Độ mòn tỷ lệ thuận với phụ tải .

+ Không xét đến các điều kiện công nghệ và sử dụng , lắp ghép .. ví dụ :
không xét đến vật liệu , độ cứng bề mặt , độ bóng , độ chặt lỏng , dầu mỡ bôi
trơn ,....

Vẽ đồ thị mài mòn lí thuyết theo các bước sau :

+ Chia vòng tròn tượng trưng mặt chốt khuỷu thành 24 phần và đánh số thứ
tự.

+ Từ các điểm chia 1,2,3,... 23 trên vòng tròn O , gạch các cắt tuyến
0.0 ,1.0,2.0,3.0,..,23.0 cắt đồ thị phụ tải tác dụng trên chốt khuỷu ở các điểm
a,b,c,d ....

Ta lập được tổng phụ tải tác dụng trên điểm 1 sẽ là :


∑ Qi=0 a + 0 b +0 c + 0 d + 0 e

Giá trị ∑ Qi được ghi vào các ô có dấu x sau đó cộng tất cả các giá trị trên từng
cột có tổng phụ tải tác dụng trên các điểm của bề mặt chốt Q Σ .
i

+ Chọn tỉ lệ xích μm thể hiện quan hệ giữa mài mòn và phụ tải μm thường chọn
khá lớn , có thể từ 1/500 – 1/1000 . Sau đó nhân với các tổng phụ tải Q Σ để chuyển
i

thành các đoạn thẳng tương ứng μm . QΣ . i

+ Vẽ 1 vòng tròn tượng trưng cho chốt khuỷu và các bán kính đi qua các điểm
0,1,2,..23 rồi đặt các đoạn thẳng μm . QΣ , μm . QΣ ,…lên các vị trí tương ứng theo
0 1

chiều từ ngoài vào trong. Sau đó nối các điểm mút lại, ta có dạng mài mòn lý
thuyết của chốt khuỷu.

+ Vẽ một chốt khuỷu tượng trưng và chiều quay của chốt để xác định vị trí
miền phụ tải nhỏ theo chiều quay

39
40
CHƯƠNG III : TÍNH KIỂM NGHIỆM BỀN CÁC CHI TIẾT CHÍNH

3.1.Số liệu tính nghiệm độ bền động cơ D12 ( trục khuỷu )


Trục khuỷu
Đường kính ngoài chốt dch = (0,7- 0,85) .D 65 mm
khuỷu
Đường kính trong chốt ch 26 mm
khuỷu
Đường kính ngoài cổ dck =(0,7- 0,85) .D 70 mm
khuỷu
Đường kính trong cổ ch 0 mm
khuỷu
Khối lượng riêng vật liệu  7800 kg/m3
làm trục khuỷu
Chiều dài chốt khuỷu lch =(0,7- 1) dch 46
Chiều dài cổ trục khuỷu lck =(0,55-0,65) dck 40
Các kích thước của má b=(0,21 – 0,27)D, 31, 90 mm
khuỷu h=(1,05- 1,3) D
Khối lượng ly tâm của mmk 0,72 MN/m2 Má khuỷu
má khuỷu tròn, d=180,
độ trùng điệp
Khoảng cách từ trọng rmk 56 =0
tâm phần khối lượng ly
tâm đến tâm quay a=(b+ lch )/2
34,5
Khoảng cách a

Khối lượng đối trọng Mđt 1,044 kg

Khoảng cách từ trọng rd 55 mm


tâm đối trọng đến tâm
quay
c', c" 75,75
Khoảng cỏch c' và c"

3.2. Tính nghiệm bền trục khuỷu

Tính sức bền trục khuỷu bao gồm tính sức bền động và sức bền tĩnh

Ta biết trục khuỷu là một dầm siêu tĩnh , chịu lực phức tạp .Để đơn giản cho
quá trình xét và tính kiểm nghiệm , ta phân thành nhiều giai đoạn với đoạn dầm đó
trở thành dầm tĩnh định ứng , với 1 khuỷu sơ đồ tín được giới thiệu trên hình :

41
Ký hiệu trên sơ đồ như sau :

T và Z lần lượt là lực tiếp tuyến và lực pháp tuyến tác dụng lên chốt khuỷu

Pr1 : Lực quán tính ly tâm của má khuỷu

C1 : Lực quán tính ly tâm của chốt khuỷu

C2 : Lực quán tính ly tâm cuả m2

Pr2 : Lực quán tính ly tâm của đối trọng

T’, T’’ , Z’ ,Z’’ : các phản lực do T và Z sinh ra khi tác dụng lên trục là việc

M’k ,M’’k : mômen xoắn tác dụng lên cổ trục trái và bên phải .

Người ta giả thiết răng ứng suất lớn nhất tác dụng lên khuỷu nguy hiểm nhất
có thể xảy ra trong các trường hợp sau :

1.Trường hợp chịu lực Pzmax khi khởi động .

2.Trường hợp chịu lực Zmax khi làm việc

3.Trường hợp chịu lực Tmax khi làm việc .

4.Trường hợp chịu lực Tmax

Trong thực tế khi vận hành động cơ , lực tác dụng trong trường hợp (1) bao
giờ cũng lớn hơn trường hợp (2) .Và lực tác dụng lên cổ khuỷu ở trường hợp (3)
bao giờ cũng lớn hơn trường hợp (4) .Vì vậy ta chỉ cần xét hai trường hợp 1 và 3 .

3.2.1.Trường hợp chịu lực (Pzmax)

Đối với động cơ diezel thì đây là trường hợp khởi động .Do tốc độ còn nhỏ
nên ta có thể bỏ qua ảnh hưởng của lực quán tính khi đó lực tác dụng chỉ còn lại
42
lực do áp suất lớn nhất của khí thể trong xilanh p zmax .Lúc này ra xét vị trí trục
khuỷu ở vị trí điểm chết trên (ĐCT) nên ta có :  = 0; T = 0; PJ = 0, Pr = 0

Z = PZmax = pZmax.Fpt = 7,505.7.084.10-3 = 0,054 MN

' '' l ck l ch
l =l = +b+ = 25/2 + 31+ 46/2 =66,5 (mm)
2 2

Do trục khuỷu hoàn toàn đối xứng nên :


Z 0,054
Z’ = Z’’ = 2 = 2
= 0,027 MN

3.2.1.1. Tính nghiệm bền chốt khuỷu, momen uốn chốt khuỷu

Mu =Z’.l’ =0,027.59,5.10-3 = 1,065.10-3 MN.m

Ứng suất uốn chốt khuỷu là :


Mu
Wu
u = (MN/m2)

Wu : mô đun chống uốn của tiết diện ngang chốt.

Vì chốt là chốt đặc nên :

Wu = 0,1.d 3ch= 0,1.(65.10-3)3 = 2,75.10-5 m3


Mu −3
1, 065 . 10
Wu −5
2, 75 .10
u = = = 38,72 MN/m2

43
Đối với trục khuỷu động cơ diezel D12 được làm bằng thép hợp kim nên ta có
[u] = 180 MN/m2

u< [u]

3.2.1.2. Tính nghiệm bền má khuỷu

Lực pháp tuyến Z gây uốn và nén tại A-A


( l ck + b )
'
b= = 0.0355
2

Ứng suất uốn má khủyu:

Z ' .b '
Mu hb2
W ux 6
u = = (MN/m2)

0 , 025. 0 , 0355
u = −5 =77,04 MN/m2
1 .152 .10

Ứng suất nén má khuỷu

Z 0,054
2bh −3
2.31.10 . 90.10
−3
n = = = 9,7 MN/m2

Ứng suất tổng

 = u + n = 77,04+ 9,7 = 86,74 MN/m2 < [u] = 180 MN/m2

Do vậy độ bền má khuỷu thỏa mãn .

3.2.2. Trường hợp chịu lực Tmax

Vị trí tính toán của khuỷu trục nguy hiểm lệch so với vị trí ĐCT một góc
=Tmax = 3750,ứng với Tmax= 2,69 (MN/m2)

44
Lúc này n  0, T = Tmax, tồn tại các lực quán tính. Căn cứ vào đồ thị T = f()
ta xác định trị số lực tiếp tuyến và các góc tương ứng.

Ta có :

Tmax = 2,69.Fpt = 2,69.7,084.10-3 = 0,02 MN


T max 0 , 02
 T’ = T” = = 2 = 0,01 MN
2

Lực quán tính ly tâm má khuỷu

Pr1 = mmk.rmk.ω 2 = 0

Lực quán tính ly tâm của đối trọng :

Pr2 = mđt.rđt.ω2 =1,044.0,055.225,032 = 3.10-3(MN)

Khối lượng chốt khuỷu

mch = ρ.lch.(π/4).(dch2 - δch2)

= 7800.0,046. (π/4).(0,0652 – 0,0262)

= 1(kg)

3.2.2.1. Tính nghiệm bền chốt khuỷu

Ứng suất uốn trong mặt phẳng khuỷu trục

M xu ' '
Z . l + P r 1 . a−Pr 2 . c
W ux Wu
u =
x
= MN/m2

Wux = Wuy = 0,1dch3 = 2,746. 10-5m3


45
−3 −3
1, 065 .10 −3 .10 . 0 , 075
u = x
−5
2 , 746 .10

= 30,4 MN/m2

Ứng suất uốn trong mặt phẳng thẳng góc với mặt phẳng khuỷu trục

M uy ' ' −3
T .l 0 , 01. 59 , 5.10
W uy W uy 2 , 75 .10
−5

uy = = = = 21,6 MN/m2

Ứng suất uốn tổng cộng

u =
√(σ x 2
u +
=
2
) ( σ uy ) √ 30 , 4 2+21 , 62
= 37.3 MN/m2

Ứng suất xoắn chốt khuỷu


M
k '' ( ΣT i−1 +T ) . R Tmax . r ck 0 , 02. 0,0575
=
Wx 2 W ux 2.2 , 746 .10
−5
2.2 , 746 .10
−5

x = = = = 21 MN/m2

Ứng suất tổng khi chịu uốn xoắn

√ σ u 2 + 4 τ x2 √ 37 , 32+ 4. 212
 = = = 56,171 MN/m2

 < [u] = 180 MN/m2

3.2.2.2. Tính nghiệm bền cổ trục

Ta tính cổ bên phải vì cổ này chịu lực lớn hơn cổ bên trái

Ứng suất uốn do lực pháp tuyến Z’’ gây ra:

M xu '' ''
Z .b 0 , 027 . 0 ,0355
W ux
 xu
−5
W ux 3,365.10
= = = = 28,48 MN/m2

π 3
W ux =W u y = . d ck = 3,365 .10-5 ( MN/m2)
32

Ứng suất uốn do lực T’’ gây ra trong mặt phẳng thẳng góc với mặt phẳng khuỷu:

M uy T '' . b'' 0 , 01. 0 , 0355


W uy W uy 3 ,365 .10
−5

uy = = = = 10,54 MN/m2


46
Ứng suất xoắn cổ trục
M
k '' ( ΣT i−1 +T ) . R
Wx 2 W ux
x = = = 21 MN/m2

Ứng suất tổng khi chịu uốn và xoắn:

=


x 2
( σ ) +( σ
u
y 2
)
u +4τ 2
x
=
√ 28 , 482 +10 , 542 + 4 .212
= 51.82 MN/m2

 < [u] = 180 MN/m2

3.2.2.3. Tính nghiệm bền má khuỷu

Ta tính nghiệm bền má khuỷu bên phải và má này thường chịu lực lớn hơn
má bên trái.

ch

I
R

ck
r

Ứng suất uốn do lực pháp tuyến Z’’ gây ra:

M uz 0 , 027 . 0 ,0355
−3 2
31 .10 . ( 90 .10 )
−3
Wu
uz = = = 6 = 23 MN/m2

Ứng suất uốn do lực T’’ gây ra:

T '' r −3
10 .10 .57 ,5 .10
−3
M uT bh 2 2
31 .10−3 . ( 90 .10−3 )
W uT 6 6
uT = = = = 13,73 MN/m2

Với r : là khoảng cách từ tâm cổ trục khuỷu đến tiết diện nguy hiểm nhất của
má khuỷu

Ứng suất uốn do lực Mk’’ gây ra:

47
( ΣT i−1 +T ) R 0 , 02 .0 , 0575
M 2
k '' bh 31 .10 . ( 90 .10 )
−3 −3 2

W uM 6 6
uM = = = = 27,48MN/m2

Ứng suất xoắn do T’’ gây ra :

T '' . b'' 0 , 01. 0 , 0355


2
Wx 31.10−3 . ( 90.10−3 )
2.
x = = 6 = 4,241 MN/m2

Trong đó :

Wx : là momen chống xoắn của má (m3)

Do tiết diện chịu xoắn của má là tiết diện hình chữ nhật nên

+ ở các điểm 1, 2, 3, 4 : x = 0

+ ở các điểm I, II : x = max

+ ở các điểm III, IV : x = min

max và min được xác định :

T '' b ''
g 1 .b . h2
max = MN/m2

min = g2max

Các hệ số g1 và g2 phụ thuộc vào tỷ số h/b, do h/b = 3 tra trong đồ thị hình
(VIII-17a) [Sách kết cấu và tính toán động cơ đốt trong] ta xác định được g 1 =
0,265; g2 = 0,76

T '' b '' 0 , 01 . 0 , 0355


g 1 .b . h2 0,265.31 .10 . ( 90 .10 )
−3 −3 2

max = = = 5,33 MN/m2

min = g2max= 0,76.5,33 = 4,05 MN/m2

48
Hình 3.2. Ứng suất phân bố trến má khuỷu

Để tìm ứng suất tổng của má ta phải lập bảng xét dấu với quy ước ứng suất
gây nén tại tiết diện là dương còn ứng suất kéo là âm.

Điểm ứs 1 2 3 4 I II III IV

n + + + + + + + +

uz + - + - + - 0 0

ur + - + - + - 0 0

uT + + - - 0 0 + -

uM - - + + 0 0 - +

 1 2 3 4 I II III IV

x 0 0 0 0 max max min min

 1 2 3 4 I II III IV

Bảng 3.2 : Bảng xét dấu của các ứng suất trên má khuỷu
49
Căn cứ vào bảng tính ứng suất ta thấy i tại các điểm 1,2,3,4 ,I,II,III,IV bằng
cách cộng theo cột dọc (theo dấu) như sau :

i = ni  uzi  uri  uTi  uMi

Ứng suất tổng tại điểm I và II bằng:

i =
√∑ σ 2 2
i +4 τ i
=29,53(MN/m2)

Ứng suất tổng tại điểm III và IV bằng:

i =
√∑ σ 2 2
i +4 τ i
=29,49 ( MN/m2)

Từ bảng trên ta thấy má khuỷu đảm bảo độ bền .

50

You might also like