Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 117

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP.

HỒ CHÍ MINH

Môn học:
CƠ SỞ HẠ TẦNG CẢNG
HÀNG KHÔNG
Giảng viên: ThS. Ngô Đức Phước
Điện thoại: 0963 350 663
E-mail: phuoc.ngo@ut.edu.vn

TP. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2024


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP. HỒ CHÍ MINH

Chương 4:

ĐẶC TRƯNG CỦA CÁC


CÔNG TRÌNH KHU BAY
TP. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2023
GIẢI THÍCH TỪ NGỮ
Chướng ngại vật hàng không:
Theo nghị định 32/2016/NĐ-CP có quy định:
Những vật thể tự nhiên hoặc nhân tạo (cố định hoặc
di động) nằm trên mặt đất, mặt nước hoặc công trình
nhân tạo. Ảnh hưởng đến:
An toàn cho hoạt động bay
Hoạt động bình thường của các trận địa quản lý
bảo vệ vùng trời và các đài, trạm vô tuyến điện
hàng không. 3
GIẢI THÍCH TỪ NGỮ

Các chướng ngại vật phải được cảnh báo hàng không
bao gồm:
- Chướng ngại vật có độ cao vượt lên khỏi các bề mặt
giới hạn chướng ngại vật của sân bay;
- Chướng ngại vật nằm trong phạm vi vùng trời lân
cận của sân bay, có độ cao từ 45 mét trở lên so với mức
cao sân bay;
- Chướng ngại vật nằm ngoài phạm vi vùng trời phụ
cận có độ cao từ 45 mét trở lên so với mặt đất tự nhiên;
4
GIẢI THÍCH TỪ NGỮ

Quản lý độ cao chướng ngại vật hàng không:


Quản lý độ cao công trình, kiểm tra, giám sát, di
dời các vật thể, công bố, thông báo độ cao các chướng
ngại vật cho các cơ quan.
Tổ chức, cá nhân liên quan đảm an toàn cho mọi
hoạt động bay, hoạt động các trận địa quản lý, bảo vệ
vùng trời và các đài, trạm vô tuyến điện hàng không
tại Việt Nam.
5
GIẢI THÍCH TỪ NGỮ

Đường cất, hạ cánh là một khu vực được quy định


trong sân bay hoặc trong dải cất, hạ cánh mặt nước
dùng cho tàu bay cất cánh và hạ cánh.
Ngưỡng đường cất, hạ cánh là nơi bắt đầu của phần
đường cất, hạ cánh dùng cho tàu bay hạ cánh.
Đèn cảnh báo nguy hiểm là đèn dùng để cảnh báo
mối nguy hiểm đối với tàu bay khi hoạt động hàng
không.
6
GIẢI THÍCH TỪ NGỮ

7
GIẢI THÍCH TỪ NGỮ

8
GIẢI THÍCH TỪ NGỮ

Bảo hiểm đầu đường cất, hạ cánh là khu vực kéo


dài của đường cất, hạ cánh nhằm giảm nguy cơ mất an
toàn cho tàu bay khi cất cánh, hạ cánh.
Bảo hiểm sườn là phần của dải bay nằm dọc hai bên
sườn của đường cất, hạ cánh nhằm giảm nguy cơ mất
an toàn cho tàu bay khi cất, hạ cánh.
Mức cao sân bay là mức cao của điểm cao nhất trên
đường cất, hạ cánh so với mực nước biển trung bình.
9
1. ĐIỂM QUY CHIẾU SÂN BAY
Điểm qui chiếu sân bay (thường được gọi là "thước qui
chiếu") là một điểm địa lý cụ thể được sử dụng để xác định vị
trí của các máy bay và các phương tiện bay khác tại sân bay.
Được định vị (Located) gần đầu hoặc điểm giữa của đường
CHC và duy trì cố định từ khi thiết lập lần đầu.
Được đặt ở các vị trí chiến lược trên sân bay, như các điểm
giao cắt của các đường băng, các tháp kiểm soát không lưu,
hoặc các cơ sở cơ sở tiếp liệu.
Thường được sử dụng để hướng dẫn các phi công trong quá
trình hạ cánh, cất cánh và di chuyển trên bãi đậu máy bay. 10
11
12
1. ĐIỂM QUY CHIẾU SÂN BAY
Điểm qui chiếu sân bay (thường được gọi là "thước qui
chiếu") là một điểm địa lý cụ thể được sử dụng để xác định vị
trí của các máy bay và các phương tiện bay khác tại sân bay.
Được định vị (Located) gần đầu hoặc điểm giữa của đường
CHC và duy trì cố định từ khi thiết lập lần đầu.
Được đặt ở các vị trí chiến lược trên sân bay, như các điểm
giao cắt của các đường băng, các tháp kiểm soát không lưu,
hoặc các cơ sở cơ sở tiếp liệu.
Thường được sử dụng để hướng dẫn các phi công trong quá
trình hạ cánh, cất cánh và di chuyển trên bãi đậu máy bay. 13
1. ĐIỂM QUY CHIẾU SÂN BAY
Các điểm này thường được đánh số hoặc đặt tên để dễ dàng nhận biết
và sử dụng trong việc hướng dẫn các hoạt động hàng không tại sân bay.
Là là điểm đánh dấu vị trí địa lý của sân bay
Mỗi sân bay điều phải xác lập điểm quy chiếu
Tại sân bay HAN: Điểm qui chiếu đặt tại điểm giữa của đường CHC, có
tọa độ:
21° 13’ 17” 57 N
105° 48’19”70E
Tại sân bay TSN: Điểm qui chiếu đặt tại điểm giữa của đường CHC, có
tọa độ:
100 49’13” 63 N
1060 39’39” 23 E 14
1. ĐIỂM QUY CHIẾU SÂN BAY
21° 13’ 17” 57 N
"Hai mươi mốt độ, mười ba phút, mười bảy giây, năm mươi
bảy phía Bắc.“
21°: Đây là giá trị độ của vĩ độ (latitude), chỉ ra rằng vị trí
nằm ở 21 độ phía Bắc của đường xích đạo.
13’: Đây là giá trị phút của vĩ độ, chỉ ra thêm độ chính xác
nhỏ hơn cho vị trí, Một phút bằng 1/60 của một độ.
17”: Đây là giá trị giây của vĩ độ, chỉ ra thêm độ chính xác
nhỏ hơn nữa cho vị trí, Một giây bằng 1/60 của một phút.
57 N: Chữ "N" ở cuối có nghĩa là phía Bắc của đường xích
15
2. TĨNH KHÔNG SÂN BAY
2.1. Hiểu về tĩnh không
"Tĩnh không của sân bay" là thuật ngữ trong hàng không
dùng để chỉ vùng không gian an toàn xung quanh sân bay mà
các chướng ngại vật như cây cối, nhà cửa, và các công trình
kiến trúc không được vượt qua một độ cao nhất định.
Điều này nhằm đảm bảo an toàn cho hoạt động cất cánh, hạ
cánh và vận hành của máy bay.
Có thể hình dung tĩnh không của sân bay như một vùng
không gian hình nón ngược bao quanh sân bay, mở rộng dần
ra và lên theo chiều cao. 16
17
2. TĨNH KHÔNG SÂN BAY
2.2. Định nghĩa
Tĩnh không sân bay được định nghĩa tại Khoản 20 Điều 3
Nghị định 32/2016/NĐ-CP quy định về quản lý độ cao
chướng ngại vật hàng không và các trận địa quản lý, bảo vệ
vùng trời tại Việt Nam như sau:
Tĩnh không sân bay là phạm vi không gian xung quanh sân
bay mà trên nó không được có chướng ngại vật ảnh hưởng
đến an toàn cất, hạ cánh của tàu bay.
Tĩnh không sân bay có các bề mặt giới hạn chướng ngại vật
phù hợp với cấp sân bay. 18
2. TĨNH KHÔNG SÂN BAY
2.3. Đặc điểm của tĩnh không
 Chiều cao tối đa của các công trình xây dựng trong vùng
tĩnh không.
 Khoảng cách từ sân bay đến các công trình hoặc vật cản
nằm trong vùng tĩnh không.
 Góc nâng từ bề mặt đường băng lên đến giới hạn trên của
vùng tĩnh không.
 Các quy định về tĩnh không nhằm đảm bảo an cho hoạt
động hàng không, tránh nguy cơ va chạm giữa máy bay và
các vật cản. 19
2. TĨNH KHÔNG SÂN BAY
2.4. Quy định của tĩnh không
Theo ICAO Annex 14 “Aerodromes” tĩnh không bao gồm:
 Bề mặt trong khu vực hình eclip
 Bề mặt ngang phía trong
 Bề mặt tiếp cận trong
 Bề mặt tiếp cận ngang
 Bề mặt ngang bên trong
 Bờ dốc bề mặt hạ cánh
 Tại đó vật cản phải đáp ứng và thỏa mãn các yếu cầu về đảm bảo
an toàn cho hoạt động bay của mọi tàu bay đi/đến cất hạ cánh an
toàn 20
21
2. TĨNH KHÔNG SÂN BAY
2.5. Quy định xung quanh khu vực tĩnh không sân bay
Độ cao tĩnh không công trình được hiểu là độ cao
của công trình so với mặt đất tự nhiên hoặc so với sân
bay.
Về độ cao tĩnh không của các dự án công trình dân
dụng hiện nay được quy định trực tiếp bởi Nghị định
số 32/2016/NĐ-CP ngày 06/5/2016 của Chính phủ.

22
23
2. TĨNH KHÔNG SÂN BAY
2.5. Thẩm quyền kiểm tra độ cao tĩnh không
Độ cao tĩnh không công trình được hiểu là độ cao của
công trình so với mặt đất tự nhiên hoặc so với sân bay.
Thẩm quyền chấp thuận về độ cao công trình thuộc Cục
Tác chiến – Bộ Tổng Tham mưu Quân đội Nhân dân Việt
Nam.
Cơ quan này có trách nhiệm kiểm tra, thẩm định và có
văn bản chấp thuận hoặc không chấp thuận gửi cho cơ
quan, tổ chức hay cá nhân mà có đề nghị chấp thuận về độ
cao công trình. 24
25
26
3. ĐƯỜNG HẠ CẤT CÁNH (ĐƯỜNG BĂNG)

3.1. Khái niệm


Là diện tích hình chữ nhật ở các sân bay
trên mặt đất sử dụng cho tàu bay chạy đà cất
cánh và hạ cánh có chiều dài và chiều rộng
tương ứng.

27
28
29
3. ĐƯỜNG HẠ CẤT CÁNH (ĐƯỜNG BĂNG)

3.1. Khái niệm


- CHC: Cất hạ cánh.
- CAT (Category): Cấp.
- ILS (Instrument Landing System): Hệ
thống hạ cánh bằng thiết bị.
- MLS (Microwave Landing System): Hệ
thống hạ cánh bằng sóng cực ngắn.
30
31
3. ĐƯỜNG HẠ CẤT CÁNH (ĐƯỜNG BĂNG)

Mã hiệu sân bay là mã chuẩn sân bay, gồm 2 thành phần là


“Mã số” và “Mã chữ” được chọn cho mục đích quy hoạch sân
bay phù hợp với những tính năng của máy bay mà công trình
sân bay dự kiến phục vụ.
Thành phần 1 "Mã số” từ 1 đến 4 được xác định căn cứ vào
giá trị chiều dài đường CHC chuẩn sử dụng cho máy bay dùng
đường CHC đó.
Thành phần 2 “Mã chữ” từ A đến F được xác định căn cứ vào
chiều dài sải cánh máy bay và khoảng cách giữa mép ngoài của
các bánh ngoài của hai càng chính máy bay. 32
Bảng: Mã hiệu sân bay
Thành phần 1 - Mã số Thành phần 2 - Mã chữ

Chiều dài đường CHC Khoảng cách giữa mép


Mã chuẩn sử dụng cho máy Mã Sải cánh máy bay ngoài của các bánh
số bay dùng đường CHC đó chữ m ngoài của hai càng chính
m máy bay m
1 Nhỏ hơn 800 A Nhỏ hơn 15 Nhỏ hơn 4,5

2 Từ 800 đến nhỏ hơn 1200 B Từ 15 đến nhỏ hơn 24 Từ 4,5 đến nhỏ hơn 6

3 Từ 1200 đến nhỏ hơn 1800 C Từ 24 đến nhỏ hơn 36 Từ 6 đến nhỏ hơn 9

4 Bằng và lớn hơn 1800 D Từ 36 đến nhỏ hơn 52 Từ 9 đến nhỏ hơn 14

E Từ 52 đến nhỏ hơn 65 Từ 9 đến nhỏ hơn 14

F Từ 65 đến nhỏ hơn 80 Từ 14 đến nhỏ hơn 16


33
3. ĐƯỜNG HẠ CẤT CÁNH (ĐƯỜNG BĂNG)
3.2. Phân loại
Đường CHC có thiết bị
Đường CHC không có thiết bị.

34
3. ĐƯỜNG HẠ CẤT CÁNH (ĐƯỜNG BĂNG)
3.2. Phân loại
Đường CHC không có thiết bị (Non - instrument
runways):
Là đường CHC dùng cho tàu bay hoạt động theo qui
tắc tiếp cận hạ cánh bằng mắt (VFR).
Đường CHC có thiết bị (Instrument approach
Runways):
Là một trong các đường CHC dùng cho tàu bay hoạt
động theo qui tắc tiếp cận hạ cánh bằng thiết bị (IFR).
35
36
37
38
3. ĐƯỜNG HẠ CẤT CÁNH (ĐƯỜNG BĂNG)
3.2. Phân loại
Đường CHC có trang bị cũng được phân chia làm 2
loại:
- Đường CHC tiếp cận không chính xác: Là đường
CHC trang bị sử dụng thiết bị (tiếp cận) bằng mắt và
không nhìn thấy bằng mắt.
- Đường CHC tiếp cận chính xác Cat.I, II, III sử dụng
hệ thống ILS/MLS và thiết bị nhìn thấy bằng mắt.
39
3. ĐƯỜNG HẠ CẤT CÁNH (ĐƯỜNG BĂNG)
CAT (Category) trong Hệ thống ILS (Instrument
Landing System)
Hệ thống hạ cánh bằng thiết bị (ILS) là một trong
những yếu tố quan trọng trong phân loại sân bay, đặc
biệt là trong điều kiện thời tiết xấu.
ILS được phân thành ba hạng mục chính (CAT I,
CAT II, CAT III).

40
CAT I:
• Độ cao quyết định: Không thấp hơn 200 feet (khoảng
60 mét).
• Tầm nhìn tối thiểu: 550 mét.
• Được sử dụng trong điều kiện thời tiết bình thường
đến tương đối xấu.
CAT II:
• Độ cao quyết định: Từ 200 feet đến không thấp hơn
100 feet (khoảng 30 mét).
• Tầm nhìn tối thiểu: 300 mét.
• Sử dụng trong điều kiện thời tiết xấu hơn CAT I. 41
•CAT III:
•Được chia thành ba mức con:
•CAT IIIA:
•Độ cao quyết định: Không yêu cầu (0 feet).
•Tầm nhìn tối thiểu: 200 mét.
•CAT IIIB:
•Độ cao quyết định: Không yêu cầu (0 feet).
•Tầm nhìn tối thiểu: 75 mét.
•CAT IIIC:
•Độ cao quyết định: Không yêu cầu (0 feet).
•Tầm nhìn tối thiểu: Không yêu cầu (0 mét).
•CAT III cho phép hạ cánh trong điều kiện thời tiết rất xấu, gần
như không có tầm nhìn. 42
43
44
3. ĐƯỜNG HẠ CẤT CÁNH (ĐƯỜNG BĂNG)
3.3. Chiều dài đường CHC
Chiều dài đường CHC: Phải thỏa mãn các yêu cầu
trong khai thác của các loại tàu bay sử dụng.
Không được nhỏ hơn chiều dài lớn nhất được xác
định bằng các hệ số điều chỉnh điều kiện tại chỗ theo
tính năng cất hạ cánh của những tàu bay tương ứng.

45
46
3. ĐƯỜNG HẠ CẤT CÁNH (ĐƯỜNG BĂNG)
3.3. Chiều dài đường CHC
Chiều dài đường CHC: Phải thỏa mãn các yêu cầu
trong khai thác của các loại tàu bay sử dụng.
Không được nhỏ hơn chiều dài lớn nhất được xác
định bằng các hệ số điều chỉnh điều kiện tại chỗ theo
tính năng cất hạ cánh của những tàu bay tương ứng.

47
48
49
3. ĐƯỜNG HẠ CẤT CÁNH (ĐƯỜNG BĂNG)
3.4. Chiều rộng đường CHC
Chiều rộng: Được thiết lập trên cơ sở mã số và mã chữ
(xem bảng phân loại của ICAO -Annex 14 dưới đây)

50
Bảng: Mã hiệu sân bay
Thành phần 1 - Mã số Thành phần 2 - Mã chữ
Chiều dài đường CHC Khoảng cách giữa mép
Mã chuẩn sử dụng cho máy Mã Sải cánh máy bay ngoài của các bánh
số bay dùng đường CHC đó chữ m ngoài của hai càng chính
m máy bay m
1 Nhỏ hơn 800 A Nhỏ hơn 15 Nhỏ hơn 4,5

2 Từ 800 đến nhỏ hơn 1200 B Từ 15 đến nhỏ hơn 24 Từ 4,5 đến nhỏ hơn 6

3 Từ 1200 đến nhỏ hơn 1800 C Từ 24 đến nhỏ hơn 36 Từ 6 đến nhỏ hơn 9

4 Bằng và lớn hơn 1800 D Từ 36 đến nhỏ hơn 52 Từ 9 đến nhỏ hơn 14

E Từ 52 đến nhỏ hơn 65 Từ 9 đến nhỏ hơn 14

F Từ 65 đến nhỏ hơn 80 Từ 14 đến nhỏ hơn 16


51
52
3. ĐƯỜNG HẠ CẤT CÁNH (ĐƯỜNG BĂNG)
3.4. Ngưỡng đường CHC
Là phần bắt đầu của đường CHC có thể sử dụng cho
tàu bay hạ cánh và ngưỡng có thể được xê dịch theo yêu
cầu khai thác.

53
54
55
3. ĐƯỜNG HẠ CẤT CÁNH (ĐƯỜNG BĂNG)
3.5. Vùng tiếp đất (TDZ)
Là một phần của đường CHC phía trong ngưỡng được sử
dụng cho tàu bay tiếp xúc bước đầu xuống đường CHC.

56
GIẢI THÍCH TỪ NGỮ

57
3. ĐƯỜNG HẠ CẤT CÁNH (ĐƯỜNG BĂNG)
3.6. Khoảng cách tối thiểu giữa 2 đường CHC song
song
Đối với hai đường CHC song song không trang bị sử
dụng đồng thời,
Khoảng cách tối thiểu tính từ tim đường CHC này tới
tim đường CHC khác phải là:
- 210m đối với đường CHC có Mã số 3 hoặc 4;
- 150m đối với đường CHC có Mã số 2; và
- 120m đối với đường CHC có Mã số 1. 58
59
3. ĐƯỜNG HẠ CẤT CÁNH (ĐƯỜNG BĂNG)
3.6. Khoảng cách tối thiểu giữa 2 đường CHC song
song
Đối với 2 đường CHC song song, có trang bị khoảng
cách tối thiểu sẽ là:
- 1035m dùng cho tiếp cận song song độc lập.
- 915m dùng cho tiếp cận song song phụ thuộc.
- 760m sử dụng cho cất cánh độc lập.
- 760m sử dụng cho khai thác song song cách biệt.
60
61
3. ĐƯỜNG HẠ CẤT CÁNH (ĐƯỜNG BĂNG)
3.7. Lề đường CHC
Là khu vực kế cận với mép (cạnh) đường và
được coi như là phần chuyển tiếp ngang giữa vỉa
đường và bề mặt kế cận.
Theo ICAO, Đường CHC mã chữ D hay E và
đường CHC rộng dưới 60m phải có lề
(shoulders).
Đường CHC mã chữ F phải có lề. 62
63
3. ĐƯỜNG HẠ CẤT CÁNH (ĐƯỜNG BĂNG)
3.7. Lề đường CHC
Chiều rộng của lề đường CHC:
Lề của đường CHC phải bố trí đối xứng hai
bên đường CHC sao cho tổng chiều rộng của
đường CHC và lề của nó không nhỏ hơn:
+ 60m nếu đường CHC có mã chữ D hoặc E;

+ 75m nếu đường CHC có mã chữ F. 64
3. ĐƯỜNG HẠ CẤT CÁNH (ĐƯỜNG BĂNG)
3.7. Lề đường CHC
Độ dốc lề đường CHC
Bề mặt lề giáp với đường CHC phải được bố
trí cùng mức (level) với bề mặt của đường CHC
và các lề đó không nhỏ hơn 2, 5%.

65
3. ĐƯỜNG HẠ CẤT CÁNH (ĐƯỜNG BĂNG)

66
3. ĐƯỜNG HẠ CẤT CÁNH (ĐƯỜNG BĂNG)
3.7. Lề đường CHC
Độ bền lề đường CHC
Lề đường CHC cần phải được xử lý hoặc xây
dựng sao cho nó có thể chịu được tải trọng của
tàu bay khi lăn ra ngoài phạm vi đường CHC và
không làm hư hỏng cấu trúc của tàu bay và các
phương tiện vận tải hoạt động bên lề.
67
3. ĐƯỜNG HẠ CẤT CÁNH (ĐƯỜNG BĂNG)

3.8. Sân quay đầu (TB) trên đường CHC


Ở tại cuối các các đường CHC không có
đường lăn hoặc/và đường CHC có Mã chữ
D, E hoặc F phải thiết lập một sân quay đầu
cho tàu bay có thể quay đầu với góc 180°.
Cả các đường CHC có mã chữ A, B hay C
cũng phải thiết lập sân quay đầu.
68
69
3. ĐƯỜNG HẠ CẤT CÁNH (ĐƯỜNG BĂNG)

3.8. Sân quay đầu (TB) trên đường CHC


Sân quay có thể bố trí bên phải hoặc bên trái đường
CHC
Góc cắt của sân quay với đường CHC là: 30°
Cường độ chịu lực cũng giống như đường CHC, bằng
phẳng và ma sát tốt.
Có thể thiết lập sân quay dọc theo đường CHC nơi
nào có thể để giảm thời gian và quãng đường lăn cho
tàu bay. 70
3. ĐƯỜNG HẠ CẤT CÁNH (ĐƯỜNG BĂNG)

3.9. Dải bay


Là một khu vực xác định bao gồm đường
CHC, đường dừng với mục đích:
Làm giảm thiểu hư hại cho tàu bay khi
chạy quá đà; và
Bảo vệ tàu bay bay qua đó khi cất cánh
hoặc hạ cánh.
71
72
3. ĐƯỜNG HẠ CẤT CÁNH (ĐƯỜNG BĂNG)
3.9. Dải bay
Chiều dài giải bay:
Dải bay bao gồm cả các đoạn nằm trước ngưỡng
(Thshold) và sau ngưỡng đường CHC hoặc dải hãm với
chiều dài không nhỏ hơn:
- 60 m khi mã số là 2, 3 hoặc 4;
- 60 m khi mã số là 1 và đường CHC có trang bị;
- 30 m khi mã số là 1 và đường CHC không được
trang bị. 73
3. ĐƯỜNG HẠ CẤT CÁNH (ĐƯỜNG BĂNG)
3.9. Dải bay
Chiều rộng của dải bay
Dải bay của đường CHC tiếp cận chính xác được mở rộng theo
phương nằm ngang khi diễu kiện cho phép tới một khoảng cách
không được nhỏ hơn:
- 150m, khi mã số là 3 hoặc 4;
- 75m, khi mã số là 1 hoặc 2.
- 75m, khi mã sổ là 3 hoặc 4.
- 40m, khi mã số là 2
- 30m, khi mã số là 1. 74
75
3. ĐƯỜNG HẠ CẤT CÁNH (ĐƯỜNG BĂNG)
3.9. Dải bay
Độ dốc của dải bay
Độ dốc dọc: không được vượt quá
+ 1,5% khi mã số là 4.
+ 1,75% khi mã số là 3.
+ 2% khi mã số là 1 hoặc 2.
Thay đối độ dốc dọc càng êm thuận càng tốt tránh mọi
chuyến tiếp đột ngột hay các độ dốc ngược chiếu quá lớn.
76
3. ĐƯỜNG HẠ CẤT CÁNH (ĐƯỜNG BĂNG)
3.9. Dải bay
Độ dốc của dải bay
Độ dốc ngang: đủ để tránh đọng nước mặt nhưng không được lớn hơn:
+ 2,5% khi có mã số là 3 hoặc 4; và
+ 3% khi có mã số là 1 hoặc 2.
Trừ trường hợp để thoát nước nhanh trong phạm vi 03 m đầu tiên bên
ngoài mép của đường CHC, lề hoặc dải hãm phải có độ dốc âm theo hướng
từ đường CHC đổ ra và độ dốc này có thể lấy bằng 5%.
Độ dốc ngang bất kỳ phần nào của dải bay ngoài giới hạn của khu vực
cần làm bằng phẳng cũng không được lớn hơn độ dốc lên 5% kể từ phía
đường CHC. 77
3. ĐƯỜNG HẠ CẤT CÁNH (ĐƯỜNG BĂNG)
3.9. Dải bay
Độ bền của dải bay
Phần giải bay, bao gồm: Đường CHC có trang bị trong giới hạn
tối thiểu:
+ 75m khi có mã số là 3 hoặc 4.
+ 40m khi có mã số là 1 hoặc 2.
Tính từ tim của đường CHC và đường kéo dài của nó phải được
xử lý hoặc xây dựng sao cho khi các loại tàu bay dự kiến khai thác
trượt ra ngoài phạm vi đường CHC ít bị nguy hiểm nhất do khả
năng chịu tải khai thác tàu bay khác nhiều so với đường CHC.
78
3. ĐƯỜNG HẠ CẤT CÁNH (ĐƯỜNG BĂNG)
3.10. Bảo hiểm đầu đường CHC
Định nghĩa
Là khu vực hình chữ nhật và cân xứng về 2 phía tim
đường CHC kéo dài liền kề phần cuối của dải bay với mục
đích làm giảm thiểu hư hại cho tàu bay khi hạ cánh hụt và
quá đà khi cất cánh. Mỗi đầu của dải bay cần có bảo hiểm
đầu đường CHC khi:
- Mã số là 3 hoặc 4;
- Mã số 1 hoặ 2 và đường CHC có trang bị.
79
80
3. ĐƯỜNG HẠ CẤT CÁNH (ĐƯỜNG BĂNG)
3.10. Bảo hiểm đầu đường CHC
Kích thước bảo hiểm đầu đường CHC:
Bảo hiểm đầu đường CHC được bố trí ở cuối dải bay
càng dài càng tốt, nhưng không được nhỏ hơn: 90 m.
Bảo hiểm đầu đường CHC ở cuối dải bay càng dài càng
tốt nhưng tối thiểu là:
- 240m khi mã số là 3 hoặc 4; và
- 120m khi mã số là 1 hoặc 2.
Chiều rộng của vùng bảo hiểm đầu đường CHC ít nhất
81
3. ĐƯỜNG HẠ CẤT CÁNH (ĐƯỜNG BĂNG)
3.11. Các dải quang
- Vị trí: Dải quang được bắt đầu từ cuối chiều dài
chạy đà (của tàu bay) công bố;
- Chiều dài: không được vượt quá nửa chiều dài
chạy đà công bố;
- Chiều rộng: ít nhất 75m về mỗi phía tim đường
CHC kéo dài.

82
83
3. ĐƯỜNG HẠ CẤT CÁNH (ĐƯỜNG BĂNG)
3.11. Các dải quang
Độ dốc trên dải quang: là phần đất của dải quang
không được nhô lên khỏi mặt phẳng dốc lên với độ dốc
1.25%. Giới hạn dưới của mặt phẳng đó là là đường nằm
ngang:
- Vuông góc với mặt phẳng đứng đi qua tim đường
CHC; và
- Đi qua một điểm nằm trên tim đường CHC ở cuối
cự ly chảy đà công bố.
84
3. ĐƯỜNG HẠ CẤT CÁNH (ĐƯỜNG BĂNG)
3.12. Dải hãm
Là khu vực có hình chữ nhật xác định trên mặt đất tại
các đầu cuối đường CHC được chọn là khu vực thích
hợp cho tàu bay có thể dừng trong trường hợp trong
trường hợp trượt khỏi đường CHC mà không gây hư hại
cho tàu bay.
Chiều rộng: Dải hãm có chiều rộng như đường CHC
mà nó tiếp giáp.
85
86
3. ĐƯỜNG HẠ CẤT CÁNH (ĐƯỜNG BĂNG)
3.12. Dải hãm
Các độ dốc của dải hãm
Độ dốc và sự thay đổi các độ dốc của dải hãm cũng như sự chuyển
tiếp từ đường CHC đến dải hãm cần phải tuân thủ theo các yêu cầu
của đường CHC mà dải hãm tiếp giáp, trừ các trường hợp khi:
+ Dải hãm không nhất thiết bị ràng buộc bởi giới hạn đối với 1/4
thứ nhất và cuối cùng của đường CHC.
+ Ở chỗ tiếp giáp giữa dải hãm với đường CHC và dọc theo dải
hãm tốc độ thay đổi độ dốc tối đa có thể bằng 0.3% trên đoạn 30m
(bán kính tối thiểu của đường cong bằng 10.000 m) đối với đường
CHC mã số 3 hoặc 4. 87
4. ĐƯỜNG LĂN
4.1. Khái niệm
Là đường xác định trên mặt đất của sân bay để tàu bay lăn và
nối bộ phận này với bộ phận khác của sân bay.
Đường lăn được xây dựng để đảm bảo cho tàu bay di chuyển
nhanh và an toàn vào và ra khỏi đường CHC. Trong trường hợp
mật độ vận chuyển lớn cần xây dựng các đường lăn cao tốc.
Nếu ở cuối đường CHC không có đường lăn thì có thể xây
dựng các sân quay có mặt đường nhân tạo để đảm bảo quay đầu
tàu bay.
Có thể đặt sân bay dọc theo đường CHC để giảm được thời
gian và quãng đường lăn đố với một vài loại tàu bay. 88
89
90
4. ĐƯỜNG LĂN
4.2. Các dạng đường lăn
- Đường lăn chính Bố trí để tàu bay di chuyển từ
đường CHC tới sân đỗ và ngược lại.
- Đường lãn tắt: Bố trí để giảm quãng đường lăn từ
đường CHC tới sân đỗ và ngược lại.
- Đường lăn phụ: Có độ dài ngắn, dùng để nối các khu
vực bảo dưỡng kỹ thuật, khu vực bốc dỡ HH và các khu
vực khác của sân bay.
- Đường lăn chỗ đỗ tàu bay: Là một phần sân đỗ tàu bay
91
92
4. ĐƯỜNG LĂN
4.3. Chiều rộng của đường lăn

93
4. ĐƯỜNG LĂN
4.4. Độ lượn cong đường lăn
Sự thay đổi hướng của đường lăn càng ít càng tốt. Bán kính
(phần) đường cong phải phù hợp với khả năng hoạt động và
tốc độ lăn bánh bình thường của tàu bay khi sử dụng đường
lăn.
Đường cong phải có cấu trúc để khi người lái TB lăn bánh
trên Dấu tim đường lăn, khoảng trống giữa mép ngoài càng
chính và mép đường lăn không nhỏ hơn giá trị nêu ở mục (a)
trên.
Kể cả tại các vị trí giao nhau giữa đường CHC và đường 94
95
4. ĐƯỜNG LĂN
4.4. Độ dốc đường lăn
Độ dốc dọc của đường lăn:
Không vượt quá:
1.5% đối với mã hiệu chữ là: C, D, E hoặc F;
3% đối với mã hiệu chữ là: A hoặc B.

96
97
4. ĐƯỜNG LĂN
4.4. Độ dốc đường lăn
Độ dốc ngang:
Phải đủ để tránh sự đọng nước trên bề mặt của đường
lăn nhưng không được vượt quá:
1.5% khi mã chữ là: C, D, E hoặc F; và
2% khi mã chữ là: A hoặc B.

98
4. ĐƯỜNG LĂN
4.4. Độ dốc đường lăn
Thay đổi độ dốc dọc
Trong các trường hợp không thể tránh được thay đổi độ dốc
đường lăn thì việc chuyển từ độ dốc này sang độ dốc khác phải thự
hiện theo bề mặt cong với các giá trị biến dốc không lớn hơn:
1% trong phạm vi 30m (bán kính cong tối thiểu là: 3.000m), khi
mã chữ là C, D, E hoặc F; và
1% trong phạm vi 25m (bán kính cong tối thiểu là 2.500m), khi
mã chữ A và B.
mã chữ là A.
99
4. ĐƯỜNG LĂN
4.4. Độ dốc đường lăn
Tầm nhìn
Trong các trường hợp không thể tránh khỏi sự thay đổi độ
dốc thì phải thay đổi sao cho từ bất kỳ điểm cao nào so với
đường lăn:
3m có thể nhìn thấy toàn bộ bề mặt của đường lăn cách điểm
đó ít nhất là: 300m, nếu mã chữ là: C, D hoặc E;
2m có thể nhìn thấy toàn bộ bề mặt của đường lăn cách điểm
đó ít nhất là: 200m, nếu mã chữ là: B;
1.5m có thể nhìn thấy toàn bộ bề mặt của đường lăn cách
điểm đó ít nhất là: 150m, nếu mã chữ là A. 100
101
102
4. ĐƯỜNG LĂN
4.4. Độ dốc đường lăn
Độ bền của đường lăn:
Ít nhất cũng phải như đường CHC liên quan, trong đó
cần chú ý đến mật độ chuyển động trên đường lăn cao
hơn, còn do vận tốc chuyển động thấp hoặc các động tác
dừng của tàu bay, nên đường lăn sẽ phải chịu tải lớn hơn
đường băng tương ứng.
Bề mặt của đường lăn:
Không được làm hư hại cho kết cấu của tàu bay, được 103
4. ĐƯỜNG LĂN
4.4. Độ dốc đường lăn
Các đường lăn cao tốc:
Đường lăn cao tốc cần được thiết kế với bán kính cho tàu bay
rời đường CHC ít nhất là:
550 m với mã số là 3 hoặc 4; và
275 m với mã số 1 hoặc 2.
Để đảm bảo các vận tốc lăn ra ở điều kiện mặt đường ẩm ướt là:
93 km/h với mã số là 3 hoặc 4;
65 km/h với mã số là 1 hoặc 2.
104
4. ĐƯỜNG LĂN
4.4. Độ dốc đường lăn
Các đường lăn cao tốc:
Bán kính phần mở bụng của chỗ rẽ đường lăn cao tốc phải
đảm bảo đủ độ rộng đường lăn và dễ nhận biết kịp thời lối vào và
ra của đường lăn.
Đường lăn cao tốc phải chứa một đoạn thẳng trong phần rẽ ra
đủ để tàu bay từ đường CHC ra có thể dừng lại hoàn toàn cách xa
mọi đường lăn cắt qua.
Góc giao nhau của đường lăn cao tốc với đường CHC không
lớn hơn 45° và không nhỏ hơn 25° song tốt nhất là bằng 30°. 105
106
4. ĐƯỜNG LĂN
4.5. Lề đường lăn
Trên đoạn đường lăn thẳng trong các trường hợp có mã
chữ c, D hoặc E cần có các lề đường nằm ở 2 phía đối xứng
với đường lăn sao cho tổng các chiều rộng của đường lăn và
các lề trên các đoạn thẳng không được nhỏ hon:
- 60 m khi có mã chữ F;
- 44 m khi mã chữ E;
- 38 m khi mã chữ D; và
- 25 m khi mã chữ C.
107
108
4. ĐƯỜNG LĂN
4.5. Lề đường lăn
Tại các chỗ vòng, chỗ nối tiếp hay nút
giao nhau của đường lăn nơi mà mặt
đường được mở rộng, chiều rộng của lề
ĐL không được nhỏ hơn chiều rộng của
lề trên các đoạn đường lăn thẳng kế cận.
109
110
4. ĐƯỜNG LĂN
4.6. Dải lăn
Mọi đường lăn, ngoài đường lăn trên sân đỗ tàu bay đều phải nằm trong
dải lăn.
Chiều rộng dải lăn
Dải lăn cần được bố trí đối xứng về 2 phía so với tim đường lăn và dọc
theo toàn bộ chiều dài của đường lăn đến một cự ly tối thiểu tính từ tim
đường lăn:
- 25 m khi có mã chữ A;
- 21.5m khi có mã chữ B;
- 26 m khi có mã chữ C;
- 40.5 m khi có mã chữ D;
- 47.5 m khi có mã chữ E;
- 57.5 m khi có mã chữ F. 111
4. ĐƯỜNG LĂN
4.7. Sân chờ, vị trí chờ lăn và chỗ chờ đường của xe cộ
Sân chờ
Là khu vực được sử dụng cho tàu bay chờ trước khi tiến vào
đường CHC.
Vị trí chờ lăn
Là vị trí xác định được thiết kế để bảo vệ đường CHC, bề mặt
giới hạn tĩnh không hay khu vực nhậy cảm tới hạn của hệ thống
ILS/MLS, mà tại đó tàu bay và xe cộ sẽ phải dừng lại và chờ nếu
không có huấn lệnh từ Đài chỉ huy.

112
GIẢI THÍCH TỪ NGỮ

113
114
115
4. ĐƯỜNG LĂN
4.7. Sân chờ, vị trí chờ lăn và chỗ chờ đường của xe cộ
Vị trí chờ đường (xe cộ):
- Là vị trí xác định sử dụng cho các phương tiện (xe cộ) chờ.
Khi mật độ giao thông trung bình hoặc cao phải xây dựng sân chờ và được thiết lập:
- Trên đường lăn, tại nút giao của đường lăn với đường CHC; và
- Tên nút giao của một đường CHC với đường CHC khác khi đường CHC được thiết
kế là một phần của đường lăn tiêu chuẩn;
- Chỗ chờ đường CHC phải được thiết lập trên đường lăn trừ khi hướng và vị trí của
đường lăn làm cho tàu bay hoặc các phương tiện xe cộ di chuyển có thể có thế vi phạm bề
mặt hạn chê chướng ngại hoặc gây nhiễu cho hoạt động của các thiết bị dẫn đường.
Vị trí chờ trung gian được thiết lập tại bất kỳ chỗ nào trên đường lăn ngoài vị trí chờ
đường CHC nếu nó thỏa mãn yêu cầu giới hạn vị trí chờ đặc biệt.
Vị trí chờ đường (cho xe cộ) được thiết lập tại nút giao của đường bộ với đường CHC.
116
TRÂN TRỌNG CẢM ƠN!

You might also like